Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho hoạt động khoa học công nghệ tại tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.87 KB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐOÀN VÂN TRƢỜNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI

CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HOCC̣
CÔNG NGHỆTAỊ TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐOÀN VÂN TRƢỜNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
CÔNG NGHỆTAỊ TỈNH HÀ GIANG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ


CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN MINH YẾN

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN

Trong quátrinhh̀ nghiên cƣƣ́u vàthƣcc̣ hiêṇ đềtài “

Hoàn thiện công tác

quản lý tài chính cho hoaṭ đôngg̣ Khoa hocg̣ Công nghê g̣taị tỉnh

Hà Giang”,

tôi đa ̃nhâṇ đƣơcc̣ sƣ c̣giúp đỡtâṇ tinhh̀ của các thầy , cô giáo của Trƣờng Đaịhocc̣
Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, của Lãnh đạo Sở Khoa học và Công
nghê,c̣SởTài chiƣ́nh, SởKếhoacḥ vàĐầu tƣ tinhh̉ Hà Giang. Tôi xin trân trongc̣
cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức , cá nhân đã giúp tôi hoàn thành
luâṇ văn này.
Tôi xin trân trongc̣ cảm ơn T iến sĩ Trần Minh Yến – Viện Kinh tế Việt
Nam, ngƣời đa ̃trƣcc̣ tiếp hƣớng dâñ tôi nghiên cƣƣ́u vàhoàn thành luâṇ văn
này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp
của các thầy , cô giáo Trƣờng Đaịhocc̣ Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội đã
tạo điều kiêṇ giúp đỡtôi , tôi xin chân thành cảm ơn tất cảbaṇ bè, ngƣời thân
giúp đỡ tôi thực hiện nhiệm vụ này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Giang, ngày 20 tháng 12 năm 2014

Tác giả luận văn

Đoàn Vân Trƣờng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây làcông trinhh̀ nghiên cƣƣ́u đôcc̣ lâpc̣ của tác giả. Các
sốliêụ vàkết quảnghiên cƣƣ́u trong luâṇ án làtrung thƣcc̣ vàchƣa tƣh̀ng công bố
trong bất kỳcông trinhh̀ khoa hocc̣ nào khác . Các số liệu trích dẫn trong quá
trình nghiên cƣƣ́u đều ghi rõnguồn gốc.


MỤC LỤC

Danh mục các ký hiệu viết tắt..................................................................................... i
Danh mục các bảng.............................................................................................................................. ii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1
Để thực hiện đề tài, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là:...................................................... 2
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................... 2
2.1. Mục tiêu ngiên cứu............................................................................................. 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 3
3.2.1. Phạm vi về nội dung.................................................................................. 3
3.2.2. Phạm vi về không gian.............................................................................. 3
3.2.3. Phạm vi về thời gian................................................................................. 3
4. Bố cục của Luận văn.............................................................................................. 4
Chƣơng 1................................................................................................................... 5


̃



CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÀTHƢc̣C TIÊN VÊCÔNG TÁC QUẢN LÝ............................. 5
TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN TAỊ TỈNH HÀ GIANG........................5
1.1. Cơ sở lýluâṇ của vấn đề nghiên cứu.................................................................... 5
1.1.1. Tài chính công và quản lý tài chính công.................................................. 5
1.1.2. Quản lý Ngân sách nhà nƣớc.................................................................... 6
1.1.3. Khái niệm về hoạt động KH&CN............................................................. 9
1.1.4. Vai tròvàtác đôngc̣ của KH&CN đối với phát triển KT-XH......................12
1.1.5. Công tác quản lýtài chinhƣ́ đối với hoaṭđôngc̣ KH&CN............................. 14
1.1.6. Nôịdung quản lý tài chính đối với hoạt động KH&CN..........................19
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đềnghiên cƣƣ́u.............................................................. 22
1.2.1. Các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tài chính đối với
hoạt động KH&CN........................................................................................... 23


1.2.2. Nguồn tài chính đối với hoạt động KH&CN từ NSNN........................... 29
1.2.3. Về phân bổ các nguồn lực tài chính cho các hoạt động KH&CN............34
1.2.4. Về sử dụng các nguồn lực tài chính dành cho KH&CN..........................34
Chƣơng 2................................................................................................................. 36
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢƣ́U........................................................................... 36
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết....................................................... 36
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 36
2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận......................................................................... 36
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................. 37
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu...................................................................... 37
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu................................................................ 37

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................ 37
Chƣơng 3................................................................................................................. 39

ƣ́

THƢc̣C TRANGc̣ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÔI VỚI...........................39
HOẠT ĐỘNG KH&CN CỦA TỈNH HÀ GIANG................................................... 39
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................................ 39
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................... 39
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội........................................................................ 40
3.2. Nhƣ ̃ng lơị thếcủa tinhh̉ Hà Gian g trong phát triển KH &CN.........................42
3.3. Một số nét cơ bản về hệ thống tổ chức quản lý KH&CN của tỉnh Hà Giang 44
3.3.1 Hệ thống quản lý nhànƣớc vềKH&CN.................................................... 44
3.3.2. Về hệ thống cơ sở hạ tầng KH&CN........................................................ 47
3.3.3. Về hệ thống trạng thiết bị KH&CN chuyên ngành.................................. 48
3.4. Thực trạng công tác quản lýtài chinhƣ́ cho hoaṭđôngc̣ KH

&CN của tỉnh Hà

Giang....................................................................................................................... 49
3.4.1. Khái quát các chủ trƣơ ng, chính sách của tỉnh Hà Giang liên quan đến
hoạt động tài chính cho hoạt động KH&CN..................................................... 49
3.4.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch cho hoạt động KHCN........................50
3.4.3. Thực trạng công tác huy đôngc̣ nguồn tài chinhƣ́ cho hoaṭđôngc̣ KH

&CN

của tỉnh Hà Giang............................................................................................. 51



3.4.4. Thực trạng hoạt động chi , phân bổ nguồn tài c hính đối với hoạt động
KH&CN của tỉnh Hà Giang.............................................................................. 56
3.4.5 Thực trạng hoạt động thanh tra, giát sát................................................... 59
3.5. Đánh giávề công tác quản lýtài chinhƣ́ đối với hoaṭđôngc̣ KH

&CN tại tỉnh Hà

Giang hiêṇ nay......................................................................................................... 59
3.5.1. Nhƣ ̃ng thành tƣụ chủyếu........................................................................ 59
3.5.2. Nhƣ ̃ng haṇ chếvà nguyên nhân............................................................... 64
3.5.3. Những vấn đề đặt ra................................................................................ 75
Chƣơng 4................................................................................................................. 79

ƣ́



MÔṬ SÔGIẢI PHÁP NHĂM HOÀN THIÊṆ CÔNG TÁC QUẢN LÝTÀI CHÍNH
CHO HOAṬ ĐÔNGc̣ KHOA HOCc̣ CÔNG NGHÊ c̣.................................................. 79
TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI........................................................ 79
4.1. Phƣơng hƣớng , mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho hoạt động
KH&CN taịtinhh̉ Hà Giang....................................................................................... 79
4.1.1. Phƣơng hƣớng hoà n thiêṇ công tác quản lýtài chính cho hoạt động
KH&CN taịtinhh̉ Hà Giang................................................................................ 79
4.1.2. Mục tiêu đầu tƣ tài chính cho KH&CN.................................................. 80
4.2. Một số giải pháp hoàn thiêṇ công tác quản lýtài chinhƣ́ cho hoaṭđôngc̣ KH &CN
của tỉnh Hà Giang trong thời gian tới....................................................................... 82
4.2.1 Kiện toàn và nâng cao trình độ cán bộ làm công tác quản lý tài chính . 82
4.2.1. Đổi mới cơ chế lập kế hoạch KH&CN.................................................... 83
4.2.2. Đổi mới cơ chế phân bổ và sử dụng NSNN cho hoạt động KH&CN......84

4.2.3. Giải pháp huy động, phát triển các nguồn tài chính đầu tƣ cho KH&CN 85

4.2.4. Giải pháp hoàn thiện mạng

lƣới tổchƣƣ́c vàphối hơpc̣ nhằm nâng cao

hiêụ quảsƣh̉ dungc̣ nguồn tài chinhƣ́ đối với hoaṭđôngc̣ KH

&CN taịtinhh̉ Hà

Giang................................................................................................................ 87

ƣ́

KÊT LUÂṆ............................................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 91


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Stt Từ viết tắt
1 CGCN
2 CNH
3 CP
4 ĐTDA
5 KH&CN
6 KTXH
7 NĐ
8 NSNN
9 NSTW

10 NSĐP
11 TNQD
12 SNKH
13 XDCB

i


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
1

2

3
4
5

6

7
8
9
10

11


ii



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khoa học và Công nghệ (KH&CN) là nền tảng và động lực thúc đẩy
mạnh me ̃ công nghiệp hoá , hiện đại hoá và phát triển bền vững đất nƣớc.
KH&CN là lực lƣợng sản xuất quan trọng, có tác dụng thúc đẩy kinh tế - xã
hội phát triển.
KH&CN làđôngc̣ lƣcc̣ không nhƣ ̃ng cho tăng trƣởng kinh tếmà còn cho
sƣ c̣thay đổi xa ̃hôịvàvăn hóa . Vì vậy các quốc gia trên thế giới đều quan tâm
đầu tƣ phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Tài chính là một trong những công cụ cơ bản để phát triển khoa học
công nghệ. Việc tuân theo quy luật phát triển KH&CN và quy luật phát triển
kinh tế để tăng cƣờng quản lý có hiệu quả nguồn tài chính cho KH&CN, phát
huy đầy đủ tác dụng của nó là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Đánh giá kết quả nhƣ ̃ng năm gần đây của tỉnh Hà Giang về hoạt đôngc̣
đầu tƣ tài chinhƣ́ cho KH &CN cho thấy: Các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn
thể ngày càng quan tâm vàđầu tƣ nhiều hơn tới các hoạt động KH

&CN;

Năng lực quản lý và trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác trong lĩnh vực
KH&CN đã chuyên nghiệp hơn, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu công việc ; Tiềm
lực KH&CN của địa phƣơng đƣợc tăng cƣờng rõ rệt . Hợp tác về đầu tƣ cho
hoạt động KH&CN với các cơ quan Trung ƣơng và các cơ quan KH&CN trên
địa bàn cũng đƣợc tăng cƣờng mạnh mẽ hơn với nhiều hình thức đa dạng.

Tuy nhiên, trong công tác quản lýtài chinhƣ́ cho hoạt động KH &CN taị
tỉnh Hà Giang cũng còn môṭsốbất cập, hạn chế, đó là:
-


Việc đa dạng hoá nguồn đầu tƣ tài chính cho KH&CN còn rất hạn

chế, chủ yếu vẫn dựa vào Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN).
- Việc phân bổ kinh phí NSNN cho hoaṭđôngc̣ KH

1

&CN của tỉnh còn


chƣa đáp ƣƣ́ng đƣơcc̣ yêu cầu , vốn đầu tƣ cho KH &CN hàng năm còn haṇ
chế, sƣh̉ dungc̣ vốn còn dàn trải , chƣa tập trung , chƣa có trọng điểm , dẫn đến
hiệu quả sử dụng vốn còn chƣa cao.
-

Công tác quản lýtài chinhƣ́ đối với hoaṭđôngc̣ KH &CN hiêṇ nay chƣa

tạo động lực và thực sự thúc đẩy phát triển các hoạt động nghiên cứu khoa
học và triển khai công nghệ . Viêcc̣ kiểm soát vàthẩm đinḥ dƣ c̣toán cho các
nhiệm vụ KH &CN chƣa cóđƣơcc̣ phƣơng thƣƣ́c phùhơpc̣ với đăcc̣ thùcủa hoaṭ
đôngc̣ KH&CN.
Chính vì vậy việc tìm hiểu thực trạng , xác định các nguyên nhân còn
tồn tại , hạn chế và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý

tài

chính cho hoạt động KH &CN taịtinhh̉ Hà Giang làhết sƣƣ́c cần thiết vàcấp
bách hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Hoàn thiện công tác
quản lý tài chính cho hoạt động KHCN tại tỉnh Hà Giang ” để làm đề tài

nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học.
Để thực hiện đề tài, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là:
Tình hình chung về công tác quản lýtài chinhƣ́ đối với hoaṭđôngc̣
KH&CN của tỉnh trong những năm qua nhƣ thế nào?
- Có những hạn chế gì trong công tác quản lý tài chính cho hoạt động
KH&CN của tỉnh trong thời gian qua? Nguyên nhân của nhƣ ̃ng haṇ chếđó?
-

Những giải pháp nào để khắc phucc̣ , hoàn thiện công tác quản lý tài

chính, sử dụng kinh phí sự nghiệp KH&CN cho sự phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh Hà Giang trong thời gian tới thực sự có hiệu quả?
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu ngiên cứu
Nghiên cứu, đánh giá nhƣ ̃ng thành tƣụ , nhƣ ̃ng haṇ chếvànguyên nhân
hạn chế của công tác quản lý tài chính đối vớ i hoaṭđôngc̣ KH&CN taịtỉnh Hà

2


Giang, từ đó đề xuất giải pháp đểhoàn thiêṇ nhằm nâng cao hiêụ quảquản lý
KH&CN trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lýtài chinhƣ́ cho
hoạt động KH&CN.
Nghiên cứu, đánh giá thƣcc̣ trangc̣ công tác quản lýtài chinhƣ́ cho hoaṭ
đôngc̣ KH&CN taịtỉnh Hà Giang.
-

Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiêṇ công tác quản lý


tài chính đối với hoạt động KH&CN tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là công tác quản lý tài chính đối với hoạt
động KH&CN taịtỉnh Hà Giang.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về nội dung
-

Luận văn tập trung phân tích, đánh giá công tác quản lý tài chính đối

với hoạt động KHCN, bao gồm các nội dung chủ yếu nhƣ: huy đôngc̣ nguồn
tài chính, cơ cấu vốn đầu tƣ cho KH &CN, phân bổvàsƣh̉ dungc̣ nguồn tài
chính cho hoạt động KH&CN trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
-

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiêṇ công tác quản lýtài chinhƣ́

đối với hoaṭđôngc̣ KH &CN góp phần phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của
tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.
3.2.2. Phạm vi về không gian
-

Luận văn nghiên cứu chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

3.2.3. Phạm vi về thời gian
-

Luận văn nghiên cứu số liệu qua các năm giai đoạn 2008-2012.


3


4. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn đƣợc trình bày theo 4 chƣơng, Cụ thể:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vềcông tác quản lýtài chính cho
hoạt động KH&CN taị tỉnh Hà Giang.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thưcc̣ trangc̣ công tác quản lýtài chiń h đối với hoạt động
KH&CN của tỉnh Hà Giang.
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiêṇ công tác quản lýtài
chính cho hoạt động KH&CN của tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.

4


Chƣơng 1

̃

̀

CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÀTHƢCC̣ TIÊN VÊCÔNG TÁC QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN TẠI TỈNH HÀ GIANG
1.1. Cơ sở lýluâṇ của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tài chính công và quản lý tài chính công
Khái niệm về tài chính : Tài chính là phạm trù kinh tế . Sƣ c̣ra đời , phát
triển của tài chinhƣ́ gắn liền với sƣ c̣ra đời vàphát triển của


nền kinh tếhàng

hóa- tiền tê.c̣Trong sƣ c̣phát triển của nền văn minh nhân loaịqua các thời đaị ,
tài chính luôn có vị trí quan trọng trong đời sống KTXH ở tất cả các quốc gia
với bất kỳchếđô c̣chinhƣ́ tri xạ h ̃ ôịnào

(Phạm Văn Khoan, 2010). Tài chính

còn là một phạm trù giá trị tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa

, là khái niệm

dùng để chỉ những quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối và chi dùng
nhƣ ̃ng của cải bằng tiền giƣ ̃a con ngƣời với nhau, bao gồm quan hê c̣ giƣ ̃a
pháp nhân với pháp nhân , quan hê c̣giƣ ̃a pháp nhân với thểnhân , thểnhân với
thể nhân (Phạm Văn Khoan, 2010).
Khái niệm về tài chính công : Tài chính công là một bộ phận của tài
chính nhà nƣớc gắn liề n với các hoaṭđôngc̣ thuôcc̣ chƣƣ́c năng quản lý

, điều

hành, phục vụ của nhà nƣớc . Tài chính công bao quát toàn bộ các bộ phận
cấu thành của tài chinhƣ́ nhà nƣớc nhƣ : NSNN; Ngân hàng Nhànƣớc Trung
ƣơng; Dƣ c̣ tr ữ Nhà nƣớc ; Tài chinh ƣ́ các cơ quan hành chinhƣ́ nhànƣớc ; Tài
chính các đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc , chỉ trừ tài chính của doanh nghiệp nhà
nƣớc. Tài chính công là thuật ngữ dùng để chỉ “ Các hoạt động thu chi bằng
tiền của nhànƣớc , phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dƣới hình thức giá
trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nƣớc nhằm


phục vụ việc thực hiện các chức năng vốn có
nhuâṇ) của nhà nƣơc đối vơi xa hôị(Phạm Văn Khoan, 2010).
́ƣ́

5


Quản lý tài chính công : Quản lý tài chính công là quá trình tác động ,
điều chinhh̉ của nhànƣớc đến tài chinhƣ́ công nhằm phucc̣ vu c̣cho viêcc̣ thƣcc̣ hiêṇ
các chức năng , nhiêṃ vu cc̣ ủa n hà nƣớc một cách có hiệu quả nhất . Đối tƣợng

quản lý tài chính công là các hoạt động thu chi của các quỹ tài chính công

,

trong đóquan trongc̣ nhất làNSNN. Hê c̣ thống quản lýtài chinh ƣ́ công làsƣ c̣ liên
kết hƣ ̃u cơ giƣ ̃a chủ thểquản lýlàcơ quan nhànƣớc với khách thểquản lýlà
các tổ chức , doanh nghiêpc̣, dân cƣ ... Mục tiêu của quản lý tài chính công là
phục vụ việc thực hiện tốt các chức năng của nhà nƣớc (Phạm Văn Khoan,
2010).
Tƣh̀ sƣ c̣nhâṇ thƣƣ́c này cho thấy quản lýtài chinhƣ́ công làtất yếu cần thiết
đối với moịnhànƣớc ởtất cảcác quốc gia.
1.1.2. Quản lý Ngân sách nhà nước
Khái niệm về Ngân sách Nhà nước: NSNN làdƣ c̣toán hàng năm vềtoàn
bô c̣các nguồn tài chinhƣ́ đƣơcc̣ huy đôngc̣ cho nhànƣớc vàsƣh̉ dungc̣ các nguồn tài
chính đó , nhằm đảm bảo thƣcc̣ hiêṇ chƣƣ́c năng của Nhànƣớc do Hiến pháp
quy đinḥ. Đólànguồn tài chinhƣ́ tâpc̣ trung quan trongc̣ nhất trong hê c̣thống tài
chính quốc gia. NSNN làtiềm lƣcc̣ tài chinhƣ́ , là sức mạnh về mặt tài chính của
Nhà nƣớc. Quản lý và điều hành NSNN có tác động chi phối trực tiếp đến các
hoạt động khác trong nền kinh tế (Phạm Văn Khoan, 2010).

Nôị dung của Ngân sách Nhà nước bao gồm: Thu ngân sách nhànƣớc ,
chi ngân sách nhànƣớc vàcân đối ngân sách nhànƣớc.
Theo LuâṭNSNN của Nhànƣớc Côngc̣ hòa Xa ̃hôịchủnghiã ViêṭNam số
01/2002/QHXI ngày 16/12/2002 thì “NSNN là toàn bộ cá c khoản thu , chi
của Nhà nƣớc trong dự toán đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết
đinḥ vàđƣơcc̣ thƣcc̣ hiêṇ trong môṭnăm , để bảo đảm thực hiện các chức năng ,
nhiêṃ vu c̣của Nhànƣớc”
Nôịdung của Ngân sách Nhànƣớc bao gồm: Thu ngân sách nhànƣớc ,

6


chi ngân sách nhànƣớc vàcân đối ngân sách nhànƣớc.
Thu ngân sách nhànƣớc, vềmăṭpháp lýbao gồm nhƣ ̃ng khoản tiền nhà
nƣớc huy đôngc̣ vào NSNN đểthỏa mañ nhu cầu chi tiêu của nhànƣớc. Về mặt
bản chất, thu NSNN làhê c̣thống nhƣ ̃ng quan hê c̣kinh tếgiƣ ̃a nhànƣớc vàxa h ̃ ôị
phát sinh trong quá trình nhà nƣớc huy động các nguồn tài chính để hình thành
nên quy tiền tê c̣tâpc̣ trung cua nha nƣơc thoa man cac nhu
́ ̃

nƣơc. Thu NSNN ơ ViêṭNam bao gồm
́ƣ́
nhân nôpc̣ theo quy đinḥ của pháp luâṭ; Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của
nhà nƣớc; Thu tƣh̀ hoaṭđôngc̣ sƣ c̣nghiêpc̣; Thu hồi quỹdự trữ nhà nƣớc ; Tiền sƣh̉
dụng đất; Các khoản huy động đóng góp của các tổ chức , cá nhân để đầu tƣ
xây dƣngc̣ các công trinhh̀ kết cấu ha c̣tầng cơ sở; Các khoản đóng góp tự nguyện
của các tổ chức , cá nhân ở trong và ngoà i nƣơc; Các khoản di sản nhà nƣớc
đƣơcc̣ hƣơng ; Thu kết dƣ NSNN năm trƣơc

́h̉


thuôcc̣ sơ hƣu nha nƣơc taịcac đơn vi hc̣ anh chinh sƣ c̣nghiêpc̣
́h̉
́ ̃
phạt, tịch thu; Các khoản thu khác theo quy đinḥ của pháp luât;c̣ Các khoản viện
trơ c̣không hoàn laịbằng tiền , bằng hiêṇ vâṭcủa chinhƣ́ phủcác nƣớc , các tổ
chƣƣ́c, cá nhân ở nƣớc ngoài ; Các khoản vay trong nƣớc , vay nƣớc ngoài
của Chính phủ để bù đắp bội chi và k hoản huy động vốn đầu tƣ trong nƣớc
của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đƣợc đƣa vào cân đối ngân sách
(Phạm Văn Khoan, 2010).
Chi NSNN lànhƣ ̃ng khoản chi tiêu do Chinhƣ́ phủhoăcc̣ các pháp nhân hành
chính thực hiện để đạt đƣợc các mục tiêu công ích. Chi NSNN gắn liền với viêcc̣
thƣcc̣ hiêṇ các chinhƣ́ sách kinh tế, chính trị, xã hội,.. trong tƣh̀ng thời kỳ. Cơ cấu
của chi NSNN gồm: chi vềkinh tế; chi vềvăn hóa xa h ̃ ôị; chi cho bô c̣máy nhà
nƣớc; chi cho quốc phòng, an ninh vàtrâṭtƣ c̣an toàn xa h ̃ ôi;c̣ chi trảnơ nc̣ ƣớc ngoài;
chi viêṇ trơ nc̣ ƣớc ngoà;i chi bổsung quy dƣ tc̣ rƣ ̃tài chinh ;ƣ́ chi khác.

Cân đối NSNN: Trong điều kiêṇ đổi mới hiêṇ nay , thì NSNN đƣợc cân

7


đối theo nguyên tắc tổng sốthu tƣh̀ thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi
thƣơng xuyên va gop phần tich luy ngay cang cao vao chi đầu tƣ phat triển .
́h̀
Trƣơng hơpc̣ bôịchi ,
́h̀

tơi cân bằng thu chi ngân sach
́ƣ́


không vƣơṭ qua tổng sốchi, trƣơng hơpc̣ tinh, thành phố trực thuộc trung ƣơng
có nhu cầu đầu tƣ xây dựng công trình kết cầu hạ tầng thuộc phạm vi ngân
sách tỉnh đảm bảo mà vƣợt khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh thì đƣợc
phép huy động vốn đầu tƣ trong nƣớc theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính
phủ và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh để chủ động trả hết nợ khi đến haṇ.
Quản lý Nhà nƣớc đối với NSNN là quá trình tác động của nhà nƣớc
đến NSNN nhằm làm cho các hoạt động của NSNN một mặt theo đúng pháp
luâṭ, măṭkhac kich thich kinh tếphat triển , tạo lập bồi dƣỡng nguồn thu cho
ngân sach va sƣ dungc̣ co hiêụ qua, tiết kiêṃ cac khoan chi ngân sach, bảo đảm
́ƣ́

sƣ c̣cân đối tich cƣcc̣ thu chi ngân sach, giảm bội chi ngân sách.
Quản lý Nhà nƣớc đối với NSNN bao gồm các nguyên tắc sau:Nguyên tắc

́ƣ́
́h̀

́ƣ́

tâpc̣ trung thống nhất; Bảo đảm tính đầy đủ và toàn vẹn của NSNN ; Tính trung
thƣcc̣ cua NSNN; Tính công khai; Tính cân bằng; Bảo đảm quỹ dự trữ tài chính;
́h̉

Bảo đảm thực hiện đúng mục tiêu kinh tế xã hội;Tính kỷ cƣơng theo pháp luật.

Môṭsốquan điểm trong quan ly va sƣ dungc̣ NS
thống nhất trong quan ly NSNN; NSNN phai la công cu c̣thuc đẩy san xuất, bồi
dƣơng cac nguồn thu
́ ̃

́ƣ́
nguồn thu mơi ngay cang cao ; Bảo đảm nguồn thu ngân sách các cấp tƣơng
́ƣ́
xƣng vơi nhiêṃ vu cc̣ hi ma cac cấp ngân sach
́ƣ́

́ƣ́

chủ động các cấp NSĐP; Mơ rôngc̣ vai tro NSNN trong phân phối san phẩm xa
hôị, phát huy vai tro điều tiết vi mô cua nha nƣơc
hơpc̣ vơi kinh tếthi c̣trƣơng , vƣa chu đôngc̣ điều tiết kinh tếthi c̣trƣơng vƣa g
́ƣ́
quyết các vấn đềKTXH.

8


1.1.3. Khái niệm về hoạt động KH&CN
* Về khoa học và công nghệ
Khoa học xuất hiện thông qua quá trình tƣ duy ý thức, hay hoạt động
nghiên cứu của con ngƣời mà kết quả của chúng là xác định một hệ kiến thức
riêng biệt trên từng lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội. Khoa học có nguồn
gốc từ sự đấu tranh của con ngƣời với thế giới tự nhiên, trƣớc hết là trong
thực tiễn sản xuất ra của cải vật chất tạo cho con ngƣời làm chủ đƣợc cuộc
sống của mình. Khoa học phát triển gắn liền với lịch sử tiến hóa của xã hội
loài ngƣời. Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, thuật ngữ khoa học đƣợc
hiểu theo nhiều góc độ tiếp cận khác nhau.
Trong nghiên cứu này, khái niệm phổ quát nhất theo tác giả là khái
niệm trong Luật KH&CN số 29/2013/QH13:
"Khoa hocc̣ là hệ thống tri thức về các hiện tƣợng , sƣ c̣vâṭ, quy luâṭcủa

tƣ c̣nhiên, xã hôịvàtƣ duy" (Quốc hội, 2013).
Khoa học thƣờng đƣợc phân chia thành khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội:
-

Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tƣợng và quá trình tự

nhiên, phát hiện các quy luật của tự nhiên, xác định các phƣơng thức chinh
phục và cải tạo tự nhiên.
-

Khoa học xã hội nghiên cứu các hiện tƣợng, quá trình và quy luật vận

động, phát triển của xã hội, làm cơ sở thúc đẩy tiến bộ xã hội và phát triển
con ngƣời.
"Công nghê c̣là giải pháp, quy trinh,h̀ bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc
không kèm theo công cu ,c̣ phƣơng tiêṇ dùng đểbiến đổi các nguồn lƣcc̣ thành
sản phẩm" (Quốc hội, 2013).
Khái niệm công nghệ do Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng (ESCAP) đƣa ra nhƣ sau: Công nghệ là kiến thức có hệ

9


thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao
gồm kiến thức, thiết bị, phƣơng pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra
hàng hoá và cung cấp dịch vụ.
Ngày nay, công nghệ thƣờng đƣợc coi là sự kết hợp của hai yếu tố
không thể tách rời là phần cứng và phần mềm.
Phần cứng phản ánh kỹ thuật của phƣơng pháp sản xuất. Kỹ thuật đƣợc
hiểu là toàn bộ những điều kiện vật chất, bao gồm máy móc, trang thiết bị, khí

cụ, nhà xƣởng... do con ngƣời tạo ra để sử dụng trong quá trình sản xuất nhằm
làm biến đổi các đối tƣợng vật chất cho phù hợp với nhu cầu của con ngƣời.

Phần mềm bao gồm ba thành phần: thành phần con ngƣời với kiến
thức, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen... trong lao động; sau
đó là thành phần thông tin gồm các bí quyết, quy trình, phƣơng pháp, dữ liệu,
bản thiết kế...; và cuối cùng là thành phần tổ chức thể hiện trong việc bố trí,
sắp xếp, điều phối và quản lý.
Công nghệ đƣợc nhìn nhận không đơn thuần là thực thể nằm ngoài quá
trình phát triển KT - XH mà nó trở thành một yếu tố bên trong của mọi sự
phát triển. Chính vì vậy, KH&CN cũng trở thành một đối tƣợng nghiên cứu
của các ngành khoa học xã hội. Sự thay đổi đƣợc bắt đầu từ bản thân khái
niệm KH&CN. Mục tiêu phát triển của hệ thống KT - XH đặt ra không chỉ
nhu cầu về phát triển của hoạt động KH&CN mà còn tạo điều kiện cho hoạt
động KH&CN phát triển.
*Về hoạt động KH&CN
Hoạt động khoa học và công nghệ là hoạt động nghiên cứu khoa học,
nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công
nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng
tạo khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ (Quốc hội, 2013).
Phát triển công nghệ là hoạt động sử dụng kết quả nghiên cứu cơ bản,

10


nghiên cứu ứng dụng, thông qua việc triển khai thực nghiệm và sản xuất thử
nghiệm để hoàn thiện công nghệ hiện có, tạo ra công nghệ mới (Quốc hội,
2013).
Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm công nghệ mới ở dạng mẫu.

Dịch vụ khoa học và công nghệ là hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho
việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở
hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lƣờng,
chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa, an toàn bức xạ, hạt nhân và năng lƣợng nguyên
tử; dịch vụ về thông tin, tƣ vấn, đào tạo, bồi dƣỡng, phổ biến, ứng dụng thành
tựu khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội (Quốc hội, 2013).

Hoạt động khoa học nói chung là một quá trình sản x

uất sản phẩm

KH&CN. Do đónócũng cóđầu vào vàđầu ra . Quá trình sản xuất sản phẩm
KH&CN này đƣơcc̣ thƣcc̣ hiêṇ nhƣ sau:
Đầu vào là: Nguồn nhân lực (Cán bộ nghiên cứu), nguồn vốn
Quá trình sản xuất: Tổchƣƣ́c nghiên cƣƣ́u KHCN
Đầu ra là : Công trinhh̀ nghiên cƣƣ́u khoa hocc̣ ; Công trinhh̀ nghiên cƣƣ́u
ứng dụng.
Giống nhƣ bất cƣƣ́ quátrinhh̀ sản xuất nào khác , quá trình sản xuất sản
phẩm khoa hocc̣ cũng cần cócác đầu vào nhƣ lao đôngc̣ , đất đai , vốn. Hoạt đôngc̣
KH&CN đƣơcc̣ thƣcc̣ hiêṇ bởi các cán bô nc̣ ghiên cƣƣ́u , cần cóvốn trên cơ sởcông
nghê hc̣ iêṇ có. Quá trình sản xuất sản phẩm KH &CN làquátrinh h̀ tổ chƣƣ́c nghiên
cƣƣ́u . Đólàphối hơpc̣ các yếu tốđầu vào đểtriển khai các hoaṭ đôngc̣ nghiên cƣƣ́u
khoa hocc̣, bao gồm tƣh̀ thu thâpc̣, xƣh̉ lýthông tin, xây dƣngc̣ các
chi tiết công trinh theo mucc̣ tiêu yêu cầu san phẩm cua đềcƣơng nghiên cƣu ,

tổchƣc thu thâpc̣ lấy y kiến chuyên gia đểhoan thiêṇ công trinh va chuẩn bi
́ƣ́

cho nghiêṃ thu đanh gia.


11

́h̀


Sản phẩm nghiên cứu là những công trình khoa học , nhƣ ̃ng phát minh,
sáng kiến, cải tiến, các quy trình công nghệ.... Nó bao gồm sản phẩm nghiên cứu

cơ bản vànghiên cƣƣ́u ƣƣ́ng dungc̣. Mỗi loaịsản phẩm này có những đặc điểm,
đăcc̣ tính khác nhau và do đó, tiêu chuẩn đánh giáhiêụ quảcũng cósƣc̣khác nhau.
Sản phẩm nghiên cứu cơ bảnlà những công trình nghiên cứu liên quan tới
viêcc̣ điều tra hê tc̣ hống, khái quát thành bản chất, phát hiện ra quy luật vận động của
tự nhiên, xã hội và tƣ duy, tƣh̀ đócung cấp cho con ngƣời nhƣ ̃ng hiểu biết đầy
đủhơn đối tƣơngc̣ đƣơcc̣ nghiên cƣ.ƣ́uNgƣời ta chia nghiên cƣƣ́u cơ bản làm hai loa:ị

-

Nghiên cƣƣ́u cơ bản thuần t úy là nghiên cứu không lệ thuộc vào các

nhiêṃ vu c̣ƣƣ́ng dungc̣ thƣcc̣ tiêñ;
Nghiên cƣƣ́u cơ bản đinḥ hƣớng làxuất phát tƣh̀ đƣờng lối chiến
lƣơcc̣ phát

triển của môṭquốc gia đến nghiên cƣƣ́u tổng hơpc̣ nhƣ ̃ng quy luâṭtƣ c̣nhiên vàxa ̃
hôị, nhƣ ̃ng cơ sởkhoa hocc̣ cóliên quan đến nhƣ ̃ng nhiêṃ vu c̣chinh,ƣ́ KTXHtrị.
Sản phẩm nghiên cứu ứng dụng là công trình nghiên cứu gắn liền với
nhƣ ̃ng áp dungc̣ kiến thƣƣ́c khoa hocc̣ vào thƣcc̣ tiêñ hoaṭđôngc̣ sản xuất kinh
doanh và quản lý . Nó bao gồm hai loại chủ yếu là sản phẩm triển khai thực
nghiêṃ vàsản phẩm tƣ vấn.
Sản phẩm triển khai thực nghiệm là những hoạt động kỹ thuật nhằm áp

dụng kết quả nghiên cứu hoặc các kiến thức khoa học v ào các sản phẩm hoặc
các quá trình sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm tƣ vấn là những khuyến nghị đối với nhà nƣớc các cấp , các
tổchƣƣ́c xa ̃hôịvàdoanh nghiêpc̣ vềquan điểm, phƣơng hƣớng, phƣơng án, giải
pháp hoàn thiện tổ chƣƣ́c quản lývàphát triển các đối tƣơngc̣ nghiên cƣƣ́u.
1.1.4. Vai tròvàtác đôngg̣ của KH&CN đối với pháttriển KT-XH
1.1.4.1. KH&CN ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và
đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng và những đóng góp to lớn vào các

12


hoạt động sản xuất, đời sống; KH&CN ngày càng trở thành lực lƣợng sản
xuất nòng cốt, trực tiếp của xã hội, là động lực cơ bản cho phát triển KTXH.
Những thành tựu của KH&CN đã tạo nên những thay đổi cơ bản trong đời
sống, trong sản xuất cũng nhƣ trong tƣ duy và tập quán của con ngƣời. KH&CN
tạo ra những thƣớc đo giá trị mới về sức mạnh của quốc gia, về năng lực cạnh
tranh và sự thành đạt của các doanh nghiệp. Những lĩnh vực mới trong sản xuất
và đời sống với những công cụ, phƣơng tiện mới đang tạo ra những cách tƣ duy,
cách tiếp cận, cách giải quyết hoàn toàn mới, phi truyền thống.

Sự gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu khoa học với ứng dụng vào sản
xuất, sáng tạo ra công nghệ trở thành yếu tố quan trọng đối với sự phát triển
của mọi nƣớc trên thế giới. Các nƣớc đều ý thức đƣợc rằng, đầu tƣ vào
KHCN là đầu tƣ mang lại nhiều lợi nhuận, vì vậy đã cố gắng giành ƣu tiên
phát triển KH&CN phục vụ phát triển KTXH.
Sự phát triển của một số lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin,
công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, công nghệ chế tạo vật liệu mới đang
tạo ra những hệ thống sản xuất, hệ thống giao tiếp thông tin hoàn toàn mới.


1.1.4.2. KH&CN tạo ra tiền đề và thúc đẩy sự hình thành và phát triển
nền kinh tế tri thức
Sự phát triển của nền sản xuất xã hội không còn dựa chủ yếu vào các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu dựa vào nguồn tri thức của con
ngƣời, dựa vào những khám phá các quy luật tự nhiên và xã hội. Đây là
nguồn lực vô tận, có khả năng tái tạo, tự sinh sản và không bao giờ cạn.
Sự tác động của con ngƣời lên thiên nhiên trong các quá trình sản xuất
và đời sống không còn dựa chủ yếu vào sức lao động sống, vào công cụ nhƣ
ở thời gian đã qua, mà chủ yếu dựa vào trí tuệ, vào hiểu biết các qui luật để
hƣớng sự phát triển của thiên nhiên và xã hội đi theo những hƣớng có lợi cho
con ngƣời.

13


1.1.4.3. KH&CN thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế
KH&CN càng phát triển càng tạo ra năng lực sản xuất mới, năng suất
lao động đƣợc nâng cao, tạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn trong những khoảng
thời gian ngắn. Những yếu tố này thúc đẩy quá trình “toàn cầu hoá” nền kinh
tế. Những thành tựu của công nghệ thông tin cho phép nối kết nhanh chóng
các cấu trúc quy mô nhỏ nhƣ doanh nghiệp, công ty… với nhau và với hệ
thống quy mô lớn nhƣ nền kinh tế khu vực, nền kinh tế toàn cầu. Thúc đẩy
các tác động toàn cầu lan truyền với tốc độ nhanh, cƣờng độ mạnh.
Các hoạt động thƣơng mại ngày càng đƣợc mở rộng. Hoạt động mua
bán không chỉ các hàng hoá “hữu hình” mà còn có nhiều loại hàng hoá mới
nhƣ dịch vụ, các sản phẩm trí tuệ. Những lĩnh vực thƣơng mại này đang ngày
càng đƣợc mở rộng và tăng trƣởng với tốc độ cao.
1.1.4.4. Sự phát triển của KH&CN ngày càng gắn chặt với sự phát
triển xã hội - nhân văn và với phát triển bền vững

Với những thành tựu to lớn của KH&CN, ngày càng mở ra những khả
năng lớn trong việc tạo ra những sản phẩm ngày càng dồi dào, đáp ứng ngày
càng cao các nhu cầu của con ngƣời. Tuy nhiên, do nhiều hoạt động của con
ngƣời chƣa phù hợp với các quy luật vận động của tự nhiên, xã hội, cho nên
trong nhiều trƣờng hợp ẩn chứa những nguy cơ. Những phản ứng của thiên
nhiên, những xung đột xã hội có thể dẫn đến những thảm hoạ to lớn có khả
năng huỷ diệt toàn bộ nền văn minh nhân loại.
1.1.5. Công tác quản lýtài chính đối với hoạt động KH&CN
Quản lý tài chính cho KH&CN làtổng thểcác biêṇ pháp, các hình thức
tổchƣƣ́c quản lýquátrinhh̀ taọ lâpc̣ , phân phối vàsƣh̉ dungc̣ các nguồn tài chinhƣ́ cho
hoaṭđôngc̣ KH&CN.
Đặc điểm của quản l ý tài chính cho hoạt động KH &CN cónhƣ ̃ng đăcc̣
điểm chung nhƣ quản lýtài chinhƣ́ trong nền kinh tế , đólànhƣ ̃ng biêṇ pháp ,

14


hình thức tổ chức quản lý việc tạo lập , phân phối vàsƣh̉ dungc̣ các nguồn tài
chính cho hoạt động KH&CN. Nó thể hiện quan hệ phân phối lợi ích giữa nhà
nƣớc với ngành KH &CN, giƣ ̃a ngành KH &CN với các ngành khác , giƣ ̃a
Trung ƣơng với điạ phƣơng , giƣ ̃a các tổchƣƣ́c KH &CN với nhƣ ̃ng nhànghiên
cƣƣ́u khoa hocc̣. Do phải giải quyết rất nhiều mối quan hê c̣ lơị ich ƣ́ nên quản lýtài
chính đối với hoạt động KH &CN nói riêng cũng rất đa dangc̣ , nhạy cảm. Viêcc̣
phân phối đúng se ̃thúc đẩy nền kinh tếnói chung , hoạt động KH &CN nói

riêng phát triển vàngƣơcc̣ laị.
Công tác quản lýtài chinhƣ́ đối với hoaṭđôngc̣ KH

&CN đƣơcc̣ thểhiêṇ


trên nhƣ ̃ng vấn đềchủyếu sau đây:
Thứ nhất, cơ chếtài chinhƣ́ phản ánh mối quan hê c̣tài chinhƣ́ giƣ ̃a nhà
nƣớc với xa ̃hôị, với các tổchƣƣ́c KH &CN, với các cá nhân nghiên cƣƣ́u khoa
học và với dân cƣ tiêu dùng các sản phẩm khoa học . Nghiên cƣƣ́u khoa hocc̣ là
hoạt động trí tuệ đƣợc tiến hành một cách rất đa dạng . Vềcơ bản , các đề tài
nghiên cƣƣ́u cóthểdo môṭtâpc̣ thểcác nhàkhoa ho c̣ c hoăcc̣ môṭcánhân thƣcc̣
hiêṇ. Sản phẩm nghiên cứu cũng do một tổ chức đặt hàng hoặc nhận đặt hàng
để tổ chức triển khai nghiên cứu . Tổchƣƣ́c nghiên cƣƣ́u, triển khai, tổchƣƣ́c dicḥ
cụ khoa học đó có thể là một viện nghiên cƣƣ́u khoa hocc̣, môṭtrung tâm nghiên
cƣƣ́u triển khai ƣƣ́ng dungc̣ hoăcc̣ dicḥ vu c̣khoa hocc̣ , hoăcc̣ môṭtrƣờng đaịhocc̣
đƣƣ́ng ra đểtổchƣƣ́c thƣcc̣ hiêṇ đềtài . Hiêṇ nay theo quy đinḥ của Bô c̣KH &CN
thì gọi đó là cơ quan chủ trì đề tài . Thông qua cơ quan chủtriđh̀ ềtài , các nhà
nghiên cƣƣ́u nhâṇ công trinhh̀ nghiên cƣƣ́u , triển khai thƣcc̣ hiêṇ vàđƣơcc̣ nghiêṃ
thu, đánh giá, đƣa vào ƣƣ́ng dungc̣ trong thƣcc̣ tiêñ.
Thứ hai , nguồn tài chinhƣ́ hoaṭđôngc̣ KH

&CN rất đa dangc̣ , bao gồm

nguồn tƣh̀ NSNN, tƣh̀ các doanh nghiêpc̣, tƣh̀ các tổchƣƣ́c xa ̃hôị, đầu tƣ của các tổ
chƣƣ́c trong vàngoài nƣớc vàtƣh̀ các cánhân.
- Nguồn tài chinhƣ́ tƣh̀ NSNN cho hoaṭđôngc̣ KH &CN: Đầu tƣ tài chính

15


×