Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Nâng cao giám sát và thông tin dịch bệnh ở cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.56 KB, 25 trang )



Tổ chức Nông nghiệp và
Thú y không Biên giới


BIÊN BẢN HỘI THẢO



HÀ NỘI, VIỆT NAM - 20-21 / 04/ 2005



Cục Thú y


« NÂNG CAO GIÁM SÁT VÀ THÔNG TIN
DỊCH BỆNH Ở CẤP HUYỆN »
Nội dung

Lời cảm ơn....................................................................................................................................... 2

Bối cảnh và kết quả mong đợi......................................................................................................... 2

Chương trình hội thảo...................................................................................................................... 3

Giới thiệu hội thảo: bối cảnh, mục tiêu và chương trình................................................................. 4

Hệ thống tổ chức ngành Thú y Việt Nam........................................................................................ 5


Vai trò của thú y viên tư nhân ở Việt Nam...................................................................................... 8

Làm thế nào để có được sự phối hợp có lợi cho cả hai bên giữa thú y viên và Trạm thú y huyện:
Giải pháp “Mạng lưới thú y cơ sở”
............................................................................................... 11

Đánh giá “Mạng lưới thú y cơ sở ” có sự hỗ trợ của các dự án nước ngoài.................................. 14

Thông tin từ Thú y viên đến Trạm Thú y...................................................................................... 15

Thông tin từ Trạm thú y đến thú y viên......................................................................................... 16

Thông tin từ Trạm thú y đến Chi cục thú y và đến Cục thú y ....................................................... 17

Làm thế nào để các tổ chức / dự án quốc tế phối hợp nỗ lực?....................................................... 18

Ý kiến đóng góp ............................................................................................................................ 19

Kết luận ......................................................................................................................................... 21

Phụ lục........................................................................................................................................... 22


Hội thảo được tổ chức có sự hỗ trợ của


Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ

Công ty thuốc thú y Pfizer


Bộ Ngoại giao Pháp


Lời cảm ơn
Tổ chức Nông nghiệp và Thú y không Biên giới và Cục Thú y xin gửi lời cảm ơn:
- Bộ Ngoại giao Pháp và Thụy Sỹ đã có những đóng góp không ngừng thông qua VSF-CICDA
nhằm nâng cao dịch vụ thú y và phát triển chăn nuôi ở Việt Nam.
- Công ty thuốc thú y Pfizer, một công ty hàng đầu trên thế giới về thuốc thú y, trong năm 2005
đã có sự đóng góp cụ thể nhằm tăng cường ngành thú y ở Việt Nam.
- Tất cả các tổ chức và các dự án (và các nhà tài trợ c
ủa các tổ chức và các dự án) đã tham gia
hội thảo và / hoặc đã góp phần giúp các đối tác của họ tại các tỉnh có thể tham gia được hội
thảo.
- Các đại biểu tham dự hội thảo, đại diện của những người hành nghề thú y, các Trạm thú y
huyện, Chi Cục thú y ở các tỉnh, các Trung tâm Thú y vùng, trường Đại học Nông nghiệp I,
và Viện Chăn nuôi Quốc gia.

Bối cảnh và kết quả mong đợi
Bối cảnh
- Việt Nam có khoảng 50.000 thú y viên tham gia cung cấp các dịch vụ về chăm sóc sức khoẻ
vật nuôi cho nông dân. Việc nâng cao “Mạng lưới thú y cơ sở” (MLTYCS), đặc biệt là thông
qua việc tăng cường mối liên kết giữa thú y viên và trạm thú y (TTY) là rất cần thiết đối với
Việt Nam để đạt được hệ thống tổ chức tốt các dịch vụ thú y. Đây là điều kiện tiền đề cho
mọi chương trình kiểm soát bệnh dịch thành công.
- Việc nâng cao MLTYCS cần có một cam kết dài hạn trong vài năm. Từ năm 2003, Cục Thú y
(CTY) đã chia sẻ với Tổ chức Nông nghiệp và Thú y không Biên giới (VSF-CICDA) những
ý tưởng về chủ đề này.
- Tình hình bệnh cúm gia cầm đã khuyến khích CTY và VSF-CICDA cần phải tiến hành đẩy
mạnh và cải thiện sự phối hợp các nỗ lực nhằm nâng cao MLTYCS ở một số tỉnh. Hộ
i thảo

này là một sự kiện quan trọng và sau hội thảo sẽ tiến hành các hoạt động thực địa. Đến cuối
năm 2005 sẽ đạt được một số kết quả ban đầu, vì vậy sẽ góp phần giảm nguy cơ khủng hoảng
tiềm tàng của bệnh cúm gà mới xảy ra vào mùa đông 2005-2006. Hệ quả trực tiếp của các kết
quả này về ngắn hạn là: (1) duy trì sản xu
ất đủ gia cầm nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước, (2)
giảm thiểu rủi ro về bệnh cúm đối với con người (thông qua việc giảm sự lây lan virus H5N1
trong mùa đông tới). Về dài hạn, kết quả này sẽ hình thành nâng cao hệ thống tổ chức ngành
thú y ở Việt Nam một cách bền vững.
- Kinh nghiệm nâng cao MLTYCS, gồm cả thông tin và giám sát dịch bệnh đang có hiện nay
cần được tổng kết đánh giá, tăng c
ường và phổ biến rộng rãi. Ngành thú y tỉnh cũng như các
tổ chức / các dự án nước ngoài đã bày tỏ sự quan tâm về việc tham dự hội thảo như vậy.
- Dự đoán sẽ có thêm các hội thảo về MLTYCS được tổ chức trong năm 2005 (ở miền Nam và
miền Trung của Việt Nam, ở Lào, Campuchia và một buổi hội thảo vùng cuối cùng).

Kết quả mong đợi
- Tổng kết tình hình “Mạng l
ưới thú y cơ sở” (MLTYCS) hiện nay ở Việt Nam và các vấn đề
có liên quan đến việc nâng cao năng lực của thú y viên và việc giám sát và kiểm soát dịch
bệnh.
- Xác định mục tiêu của MLTYCS có sự tham gia của người dân và phân tích những mặt hạn
chế và nhu cầu.
- Các dự án, các tỉnh phối hợp cùng soạn thảo kế hoạch nâng cao MLTYCS năm 2005.
Nâng cao giám sát và thông tin dịch bệnh ở cấp huyện. Hà Nội, Việt Nam – 20-21 / 04/ 2005.
2 / 25
Chương trình Hội thảo


Ngày 1
09.00: Khai mạc

Đại diện của Cục Thú y (CTY)
09.15: Giới thiệu bối cảnh, mục tiêu và chương trình của Hội thảo
Ông Gautier Patrice, Trưởng đại diện (VSF-CICDA)

09.30: Nghỉ giải lao
10.00: Hệ thống tổ chức ngành thú y ở Việt Nam
Ông Phạm Trung Kiên (CTY)

10.10: Vai trò của thú y viên (tư nhân và nhà nước)
Ông Gautier Patrice, Trưởng đại diện (VSF-CICDA)

10.20: Làm thế nào để có sự công tác có lợi cho cả hai bên giữa thú y viên và TTY?
Ông Nguyễn Đình Hoàn (VSF-CICDA).
10.30: Tổng kết “Mạng lưới thú y cơ sở” do các dự án quốc tế hỗ trợ
Một vài ví dụ ở Việt Nam (10 phút / dự án)
11.15: Hỏi và đáp
12.00: Nghỉ ăn trưa
13.30: Thảo luận theo nhóm
- Nhóm A: Cán bộ TTY
Thú y viên cần thông báo tin gì cho TTY (và như thế nào, khi nào, tại sao, v.v.)
- Nhóm B: Thú y viên
TTY nên cung cấp thông tin gì cho thú y viên (và nông dân) sau khi bệnh dịch đã được
thông báo đến TTY (cái gì, khi nào, nh
ư thế nào, v.v.)
- Nhóm C: Cán bộ CCTY và CTY
TTY nên cung cấp thông tin gì cho CCTY và sau đó cho CTY sau khi dịch bệnh đã được
thông báo cho TTY? (cái gì, khi nào, như thế nào, v,v.)
- Nhóm D: Các dự án nước ngoài
Làm thế nào chúng ta có thể phối hợp các nỗ lực của chúng ta?
14.30: Nghỉ giải lao

15.00: Thảo luận theo nhóm (tiếp tục)
16.00: Kết thúc ngày đầu tiên
18.30: Nghỉ ăn tối
Ngày 2
08.30: Giới thiệu ngày hội thảo thứ 2
08.45: Trình bày kết quả của buổi thảo luận theo nhóm
Báo cáo (10 phút / nhóm)
09.45: Ngh
ỉ giải lao
10.00: Hỏi và đáp / Thảo luận mở
Mỗi đại biểu tham dự có thể nói về ý định của đại biểu sẽ làm gì sau buổi hội thảo để
đóng góp nâng cao Mạng lưới thú y cơ sở.
11.30: Kết luận chính
Ông Gautier Patrice, VSF-CICDA
11.45: Bài phát biểu bế mạc hội thảo
Đại diện của Cục Thú y (CTY)
12.00: Nghỉ ăn trưa và kết thúc hội thảo.

Nâng cao giám sát và thông tin dịch bệnh ở cấp huyện. Hà Nội, Việt Nam – 20-21 / 04/ 2005.
3 / 25
Giới thiệu Hội thảo: bối cảnh, mục tiêu và chương trình
Patrice Gautier, Trưởng đại diện, VSF-CICDA

Bối cảnh và căn cứ
Việt Nam có khoảng 50.000 người hành nghề thú y tư nhân và khoảng 600 trạm thú y cấp huyện
(TTY) trong ngành thú y cơ sở. Sự hỗ trợ của các đối tác có liên quan là yếu tố quan trọng để duy
trì nâng cao tình hình giám sát dịch bệnh ở Việt Nam. Ngoài việc tăng cường các kỹ năng cho thú
y viên và cho cán bộ TTY, cũng cần phải tăng cường mối liên hệ và sự hợp tác giữa 50.000 thú
y viên và 600 TTY. Hoạt động này đã được tiến hành cách đây một vài năm và chúng ta mong
muốn thúc đẩy hơn nữa vì mang lại rất nhiều lợi ích cho chương trình phòng chống dịch cúm gia

cầm. Chúng ta hi vọng có thể đạt được sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách đường lối của
các dự án quốc tế khác nhau.
Mục tiêu
Mục tiêu chính của hội thảo là thống nhất việc quản lý tốt Mạ
ng lưới thú y cơ sở (MLTYCS) là
mục tiêu hàng đầu nhằm nâng cao việc kiểm soát bệnh dịch (gồm cả dịch cúm gia cầm) và nâng
cao kiến thức cho thú y viên tư nhân. Nếu có thể, tại buổi hội thảo này các đại biểu tham dự sẽ cố
gắng thống nhất các hoạt động sẽ được tiến hành nhằm nâng cao MLTYCS trong thời gian từ
tháng 5 đến tháng 11 ở một số tỉnh.
Các đại biểu tham dự
Thú y viên và cán b
ộ Trạm thú y là những đại biểu quan trọng nhất tham gia buổi hội thảo này.
Họ biết có thể đạt được cái gì và không thể đạt được cái gì. Hội thảo cũng mời đại diện của
CCTY một số tỉnh, các Trung tâm thú y vùng (TTTYV); Cục Thú y, Viện Chăn nuôi Quốc gia,
Khoa Thú y, các tổ chức quốc tế, v.v.
Chương trình
Trong ngày hội thảo đầu tiên chúng ta sẽ nghe tóm tắt về pháp lệnh thú y mới, vai trò của thú y
viên và sự ph
ối hợp đồng bộ có thể đạt được giữa thú y viên và TTY. Những kinh nghiệm thực
địa gần đây về tăng cường tổ chức ngàng thú y ở cấp địa phương cũng sẽ được trình bày trong
ngày đầu tiên. Buổi chiều, các đại biểu sẽ hội thảo theo nhóm. Các kết quả thảo luận theo nhóm
sẽ được báo cáo trong ngày thứ hai.

Nâng cao giám sát và thông tin dịch bệnh ở cấp huyện. Hà Nội, Việt Nam – 20-21 / 04/ 2005.
4 / 25
Hệ thống tổ chức ngành Thú y Việt Nam
Phạm Trung Kiên, Phòng Hành chính - Tổ chức, Cục Thú y

Sơ đồ tổ chức


Nâng cao giám sát và thông tin dịch bệnh ở cấp huyện. Hà Nội, Việt Nam – 20-21 / 04/ 2005.
5 / 25










BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (MARD)





Các trung tâm chuyên
ngành

- Trung tâm Chẩn đoán
Thú y Trung ương
- Trung tâm Kiểm nghiệm
Thuốc thú y Trung
ương
- Trung tâm Kiểm tra Vệ
sinh Thú y Trung ương
Uỷ ban Nhân dân tỉnh
(UBNDT)

Các công ty vật tư
thú y nhà nước

Chi cục Thú y tỉnh
(CCTYT)
Cục Thú y
(CTY)

- Phòng Hành chính & Tổ chức
- Phòng dịch tễ thú y
- Phòng Kiểm dịch động vật
- Phòng Quản lý thuốc thú y
- Phòng Thanh tra – Pháp chế
- Phòng Kế hoạch
- Phòng Tài chính
- Bộ phận thường trực tại thành phố
HCM
Viện Nghiên cứu Thú y
(NIVR)
Trung tâm thú y vùng Hải Phòng
Trung tâm Thú y vùng Hà Nội
Trung tâm Thú y vùng Vinh
Trung tâm Thú y vùng Đà Nẵng
Trung tâm Thú y vùng thành phố HCM
Trung tâm Thú y vùng Cần Thơ

Trạm KDĐV Quốc tế Lạng Sơn

Trạm Thú y (TTY)
Bác sỹ thú y và thú y viên tư

nhân
Uỷ ban Nhân dân huyện
(UBNDH)
Uỷ ban Nhân dân Xã
(UBNDX)
Trạm KDĐV Sân bay Nội Bài

Trong sơ đồ tổ chức ngành thú y hiện nay, các đơn vị do trung ương quản lý trực tiếp có mặt
ng đối rộng trên toàn quốc. Tuy nhiên, sự liên kết giữa cấp trung ương và cấp tỉnh chưa được
hặt chẽ. Các cơ quan thú y trung ương chỉ dừng lại ở việc chỉ đạo các chi cục thú y về lĩnh vực
huyên môn. Các lĩnh vực khác như nhân sự, tài chính của các Chi cục Thú y do Sở Nông nghiệp
à Phát triển Nông thôn chi phối, quản lý. Do đó, có thể nói rằng ngành thú y ở Việt Nam đã
ược phân cấp quản lý quá rõ, và điều này tạo ra khó khăn khi cần có sự phối hợp mạnh hơn nữa,
ặc biệt nhằm tổ chức kiểm soát dịch bệnh quan trọng. Sự liên kết giữa cấp độ thấp nhất của
gành thú y nhà nước, đó là Trạm thú y cấp huyện (TTY) với thú y viên tư nhân là khác nhau
eo quyết định c
ủa tỉnh. Bảng dưới đây thể hiện số lượng bác sỹ thú y và thú y viên theo trình độ
và công tác hoạt động
.
Trình độ (%)
tươ
c
c
v
đ
đ
n
th
Tổng
Sau Đại

học
Đại học
(4-5 năm)
Trung cấp
(2 năm)
Khác
(< 1 năm)
CTY và các đơn vị do CTY
quản lý
268 18 63 9 10
CCTY và TTY 5.457 1 54 37 8
Bác sỹ thú y và thú y viên tư
nhân có nhiệm vụ hoạt động
công đồng
23.227 0 5 38 57
Bác sỹ thú y và thú y viên tư
nhân không có nhiệm vụ hoạt
động công đồng
25.653 0 2 29 69
50.000 thú y viên gồm cả 5% bác sỹ thú y sẽ cung cấp các dịch vụ thú y cho nông dân và nông
dân sẽ trả tiền các dịch vụ đó. Thực tế, hầu hết nông dân (khoảng 10.000.000 nông dân của Việt
Nam) có cơ sở chăn nuôi qui mô nhỏ và sử dụng các dịch vụ do thú y viên tư nhân cung cấp. Để
tuân theo sự hướng dẫn của Tổ chức Thú y Thế giới OIE, các thú y viên tư nhân cần có sự giám
sát của các bác sỹ thú y (tư nhân hoặc nhà nước). Đi
ều này có thể chiếm khoảng một nửa trong số
đó (23.227 người) vì thực tế họ có tiến hành các hoạt động cộng đồng chính thức (giám sát dịch
bệnh) làm cho mối quan hệ của họ với TTY chặt chẽ hơn. Một nửa còn lại (25.653 người) nên
phát triển hướng đến mối quan hệ như vậy với TTY hoặc với bác sỹ thú y tư nhân.
Hướng phát triển cung cấp dịch vụ thú y
ở cấp xã

Trước năm 1993, hầu hết các xã đều có Ban thú y xã, gồm các thú y viên làm việc cho các hợp
tác xã nhà nước. Trưởng Ban thú y xã được hưởng chế độ như các cán bộ đầu ngành khác ở xã
(khuyến nông, v.v.). Năm 1993, chính sách đối với Hợp tác xã thay đổi. Điều này đã tạo ra một
sự thay đổi quan trong trong quản lý và chế độ thù lao của Ban thú y xã mà khi nhìn vào thấy vẫn
chưa đủ đáp ứng. Năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định 93/CP về vi
ệc tăng cường mạng lưới
thú y. Một số tỉnh đã thành lập Ban thú y xã và mạng lưới thú y thuộc cơ quan thú y nhà nước
(CCTY, TTY). Một số tỉnh cho phép Ban Thú y xã và mạng lưới thú y cơ sở trực thuộc Uỷ ban
nhân dân xã hoặc Trạm Khuyến nông huyện. Năm 2004, chỉ có 39 tỉnh trong số 64 tỉnh có mạng
lưới thú y viên cơ sở được cấp phép hoạt động cộng đồng, xem biểu bảng dưới đây.




Nâng cao giám sát và thông tin dịch bệnh ở cấp huyện. Hà Nội, Việt Nam – 20-21 / 04/ 2005.
6 / 25
Nguồn ngân sách CCTY Trung tâm Khuyên nông Khác
Số tỉnh 17 7 15
Mức trợ cấp
15.000 - 90.000
VND /tháng
100.000 - 210.000 VND /tháng
30.000 - 600.000 VND /thán
hoặc 20 -150 Kg thóc / v
g


Có nhiều tỉnh vẫn chưa thành lập Ban thú y xã và mạng lưới thú y. Ở một số tỉnh còn chưa có đủ
các chính sách cho bác sỹ thú y và thú y viên. Do vậy, ngân sách tỉnh không thể cung cấp đủ đầu
vào nhằm tăng cường các kỹ năng cho thú y viên.

Vai trò chính của bác sỹ thú y và thú y viên làng/xã
Hỗ trợ Uỷ ban nhân-
-
dân xã thực hiện các hoạt động thú y.
Điều tra và báo cáo tình hình dịch bệnh từ cấp xã đến các cơ ước
- Phòng chống dịch bệnh độ
ng v điều trị bệnh cho vật nu
- Kiểm tra v trên thị , cá m chế c ph
- Kiểm soát và thanh tra các lò giết mổ.
L y:
- Pháp l số 18/2004/PL-UBTVQH của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá 11 ngày
29/4/2004.
- Ngh n thi hành ệnh thú y số 3-CP của Chính phủ ngày 13/3/2005.
Đ
M và iên làng/xã n được áp dụng theo qui đ
của Ủy ban
n sự đồng bộ giữa các tỉnh. Tổ trưởng tổ bác sỹ thú y hoặc thú y viên
ư ặc tiểu ban ngành khác.
Bác sỹ n làng / xã cần có các buổi tập huấn đặc biệt về các triệu chứng của bệnh
quan thú y nhà n
ôi. ật và
trườngệ sinh thú y c trung tâ biến thự ẩm.
uật tổ chức mạng lưới thú
ệnh thú y
ị định hướng dẫ Pháp l 3
ịnh hướng
ức trợ cấp cho bác sỹ thú y thú y v nê ị
nh
hân dân tỉnh. Và cần phải có
nên được hưởng mức trợ cấp nh

thú y và thú y viê
tổ trưởng các ngành ho
động vật, biện pháp phòng chống, đặc biệt là đối với các bệnh dịch nguy hiểm. Cầ
n phải có sự
tăng cường chia sẻ thông tin giữa những người hành nghề thú y với các cơ quan thú y nhà nước.
Một số mô hình mạng lưới thú y cần được kiểm nghiệm, đánh giá và sau đó sẽ phổ biến cho các
vùng khác.


Nâng cao giám sát và thông tin dịch bệnh ở cấp huyện. Hà Nội, Việt Nam – 20-21 / 04/ 2005.
7 / 25
Vai trò của thú am
Patrice Gautier, Trưởng đại n, VSF-CICDA
ịnh nghĩa
có thể được hưởng
ệc giám sát dịch
t cả
y và thú y viên tư nhân đang hành nghề trong làng xã của huyện đó. Để đạt hiệ
u
m chi phí, cần phải có lợi giữa các bên để các bên đều mong muốn làm việc cộng
soát dịch bệnh
người cung cấp chính các dịch vụ thú y cho nông dân, và nông dân trả tiền dịch vụ
ó. Có khoảng 50.000 thú y viên có mặt ở mọi nơi trên toàn quốc. Ngoài ra, có khoảng dưới
ỹ thú y cũng cung cấp các dịch vụ thú y cho nông dân và người dân phải trả tiền dịch
vụ.
Trình độ và công tác đào tạo cho thú y viên:
- Khoảng 1/3 thú y viên có trình độ đào tạo 2 năm ở các trường trung cấp nông nghiệp tỉnh.
Phần còn lại không được đào tạo kỹ thuật hoặc chỉ có vài tuần tập huấn do TTY tổ chức,
có hoặc không có sự hỗ trợ của các dự án nước ngoài.
- Buổi tập huấ

n nâng cao chuyên môn: thú y viên có được một buổi tập huấn ban đầu (xem
phần trên) một lần, hiếm khi có cơ hội được tham dự buổi tập huấn nâng cao chuyên môn
để có thể giúp thú y viên không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn đặc biệt hệ thống
chăn nuôi, kỹ năng của nông dân, pháp lệnh thú y, v.v có thể thay đổi và phát triển qua
từng năm.
Hoạt động và thu nhập:
- Các hoạt động và thu nhập chính của thú y viên là từ các dịch vụ thú y, người chă
n nuôi
sẽ trả cho thú y viên về các dịch vụ này trong từng trường hợp.
- Một phần nhỏ các họat động và thu nhập của thú y viên là do cung cấp các dịch vụ thú y
hợp tác với cơ quan thú y nhà nước.

y viên tư nhân ở Việt N
diệ

Đ
Theo thuật ngữ của Tổ chức Thú y thế giới OIE
1
, người hành nghề thú y là người cung cấp các
dịch vụ phòng chống bệnh động vật. Người hành nghề thú y có bằng trung cấp (thường 2 năm
hoặc ít hơn) về ngành thú y, nhưng chưa có bằng đại học.
Viết tắt bằng tiếng Anh: Paravet
Được dịch sang tiếng Việt: Thú Y viên
Trong tiếng Việt, có sự khác nhau giữa::
- “Thú y viên cơ sở” (là thú y viên chịu dưới sự giám sát của TTY, và
ợ cơ quan thú y nhà nước thực hiện vi
trợ cấ
p của ngân sách tỉnh để hỗ tr
bệnh, v.v.)
- và “Thú y viên tư nhân” hoặc “Thú y viên tự do” (là thú y viên không có mối liên hệ với

TTY và không được hưởng mức trợ cấp)
Mạng lưới thú y cơ sở (MLTYCS) là sự phối hợp làm việc giữa Trạm thú y cấp huyện với tấ
các bác sỹ thú
quả và tiết kiệ
tác với nhau. Thú y viên cần thường xuyên cung cấp thông tin dịch bệnh ở làng / xã. TTY nên
giúp đỡ TYV để chia sẻ kinh nghiệm, để liên hệ làm việc trực tiếp với các nhà sản xuất thức ăn và
thuốc thú y. Việc quản lý tốt MLTYCS là điều kiện tiền đề để chương trình kiểm
thự
c hiện thành công. Thực tế, rõ ràng TTY không có mối quan hệ hợp tác với thú y viên thì TTY
sẽ không thể phòng chống dịch bệnh một cách hiệu quả. Việc điều hành MLTYCS cần tối đa
khoảng 100 đô la Mỹ mỗi tháng, và thú y viên, ngân sách tỉnh và các công ty tư nhân có thể chia
sẻ khoản kinh phí này.
Khái quát
Thú y viên là
đ
3.000 bác s

1
Office International des Epizooties (World Animal Health Organization)
Nâng cao giám sát và thông tin dịch bệnh ở cấp huyện. Hà Nội, Việt Nam – 20-21 / 04/ 2005.
8 / 25
Điểm mạnh
- Thú y viên là n ao phủ tốt các khu vực
chăn nuôi, ngoạ ăn nuôi qui mô lớn
(dịch vụ này do bác sỹ thú y cung cấp).
y viên có mối quan hệ gần gũi với cộng đồng, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho
viên sẽ có thể ngày càng được mở rộng hơn, hướng đến
-
- số ít thú y viên (có lẽ khoảng 20%) được hưởng mức trợ cấp của cơ quan thú
- rạm Thú y chưa chặt chẽ.

ườ
i dân và các nhà hoạch định chính sách ngày càng nhận thức được nhu cầu cần
Mối đe
Việ
ngày cà
Hiện na
chăn nu
Phương thảo thiết kế các chính sách mới của các cơ quan thú y nhà nước cũng có ảnh
ệc thú y viên có thể phát triển được hay không. Mặc dù, dường như đó là
nhu
nhân, nh ệu các tỉnh có phân bổ đủ
ngâ
thanh to thể hỗ trợ cơ quan thú y nhà nước kiểm soát dịch
bệnh tốt hơn. Một vấn đề quan trọng khác là m
ức lương hiện này của cán bộ cơ quan thú y nhà
nước thấp, có lẽ không khuyến khích họ phát triển các hoạt động mới như tăng cường mạng lưới
pháp đào tạo và giáo trình ở
gười cung cấp dịch vụ thú y nhiều nhất, có thể b
i trừ một số vùng sâu vùng xa và các trạng trại ch
- Thú
thú y viên làm việc với các đối tác có liên quan trong việc báo cáo tình hình bệnh dịch và
thự
c hiện các biện pháp phòng chống.
- Thú y viên có các hoạt động bền vững, có tính chất thương mại trong một môi trường
cạnh tranh.
- Trong tương lai, vai trò của thú y
việc phát triển chăn nuôi.
Điểm yếu
- Chất lượng của buổi tập huấn ban đầu là khác nhau và chưa đầy đủ (thiếu phần thực
hành)

Ít có các hoạt động phát triển chăn nuôi qui mô nhỏ
.
Chỉ có một
y nhà nước cho các dịch vụ thú y “cộng đồng”, như giám sát tình hình dịch bệnh.
Mối quan hệ làm việc giữa thú y viên và T
- Thú y viên làm việc đơn lẻ và không theo tổ chức hoặc mạng lưới, điều này gây cản trở
thú y viên trong việc tổ chức được các buổi tập huấn nâng cao chuyên môn, trong mố
i
quan hệ làm việc với các nhà cung cấp các sản phẩm thú y, một thú y viên không thể nói
chuyện thảo luận (được làm đại diện cho TYV) với TTY khi chuẩn bị chương trình kiểm
soát dịch bệnh.
Cơ hội
Trình độ chuyên môn của thú y viên có lẽ là ngày càng trở nên quan trọng trong những năm sắp
tới.
- Chăn nuôi qui mô nhỏ đang phát triển => Điều này sẽ làm tăng thu nhập và các hoạt động
của thú y viên.
- Mọi ng
kiểm soát dịch bệnh tốt hơn để giảm thiểu rủi ro sức khoẻ con người và để phát triển chăn
nuôi thúc đẩy nền kinh tế nông thôn.
- Người tiêu dùng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để mua thịt có chất lượng tốt hơn vì an toàn
thực phẩm (trong năm 2004, người tiêu dùng đã mua nhiều thịt lợn hơn dù biết rằng giá
cả đắt đỏ hơn).
- Thú y viên bây giờ đóng một vai trò quan trong trong ngành thú y quốc gia theo đánh giá
của Tổ chức Thú y thế giới OIE, với điều kiện họ cần có sự giám sát của các bác sỹ thú y.
doạ
c thiếu sự phát triển trình độ chuyên môn của thú y viên tư nhân có thể dẫn đến việc nông dân
ng sử dụng nhiều dịch vụ kỹ thuật của các công ty thuốc thú y và thức ă
n gia súc tư nhân.
y, các công ty này, đang tuyển dụng các bác sỹ thú y, thích làm việc trực tiếp với các hộ
ôi hơn là thâm nhập vào các mối quan hệ cộng tác với thú y viên tự do.

pháp soạn
hưởng quan trọng đến vi
cầu cần thiết để các cơ quan thú y nhà nước nâng cao mố
i liên kết làm việc với thú y viên tư
ưng điều này vẫn chưa xảy ra trong thực tế. Cũng không chắc li
n sách cho cơ quan thú y cơ sở để tăng cường sự hợp tác với thú y viên tư nhân và đặc biệt là
án mức trợ cấp cho TYV để TYV có
thú y cơ sở. Cuối cùng, dường như rõ ràng cần phải thay đổi phương
Nâng cao giám sát và thông tin dịch bệnh ở cấp huyện. Hà Nội, Việt Nam – 20-21 / 04/ 2005.
9 / 25
các trường trung cấp nông nghiệp tỉnh cho phù hợp để TYV mới ra trường có thể có vị trí tốt hơn
cung cấ
Bài học
Các
số T V
việc đà
Khi d
TYV cầ
-
p huấn nâng cao chuyên môn giữa TYV và TTY thú vị và có
gia của người dân thì TYV rất mong muốn tham dự nếu có phải tự trả tiền đi lại,
g, được phân tích và kết quả sẽ được thông báo đến TYV.

Nếu T a.
Tro
Nhì t Nam,
vấn
Bác
nghề cu
trang tr

nhỏ. Cả
ẽ giới thiệu các thành viên và liên hệ trực tiếp với các nhà phân phối sản phẩm thú y
Hiệ
luật hàn
TY
Không
Có s
-
tích dịch bệnh.
p các dịch vụ thú y có chất lượng cho nông dân.
kinh nghiệm
án trong n dự ước và nước ngoài nước có xu hướng đào tạo quá nhiều TYV trên mỗi xã (một
Y sẽ quay trở lại xã làm và chưa bao giờ thực hành). Các dự án cũng có xu hướng tập trung
o tạo theo phương thức một lần và không chuẩ
n bị cho giai đoạn sau khi kết thúc dự án.
án hoàn thành, không có kế hoạch tổ chự ức các buổi tập huấn nâng cao chuyên môn.
n gì?
- Mức trợ cấp cho TYV không đủ để TYV có thể phối hợp hoạt động.
- TYV muốn có các thông tin về sản phẩm mới, bệnh dịch kinh tế, v.v.
Nếu các buổi họp / buổi tậ
sự tham
và sẵn sàng cung cấp cho TTY về số liệu tình hình bệnh dịch nếu các số liệu đang được
sử dụn
T Y có mối quan hệ tốt với TYV thì có rất nhiều thứ xảy r
ng tương lai: Hiệp hội Thú y viên + Bác sỹ thú y tư nhân
t triển của Viện vào phương châm mới của Tổ chức Thú y thế giới OIE và bối cảnh phá
tđề ăng cường dịch vụ thú y ở Việt Nam có thể tìm ra một giải pháp trong “Hiệp hội TYV và
sỹ thú y tư nhân”. Thành viên của hiệp hội là tất cả các bác sỹ thú y và TYV tự do
đang hành
ng cấp dịch vụ thú y trong xã / làng, ví dụ: 1-10 bác sỹ thú y cung cấp dịch vụ cho các

ại lớn và giám sát TYV, 20-100 TYV cung cấp các dịch vụ thú y cho các trang trại vừa /
bác sỹ thú y và TYV sẽ phải có giấy phép hành nghề cá nhân của TTY.
Hiệp hội s
nhằm cung cấp các sản phẩm đó và với TTY nhằm soạn thảo và thực hiện các ch
ương trình kiểm
soát dịch bệnh quan trọng.
p hội có thể sẽ tổ chức các buổi tập huấn nâng cao chuyên môn cho các thành viên, soạn thảo
h nghề, v.v.
V + TTY có thể làm cho những việc xảy ra trong năm 2005.
có sự hỗ trợ bên ngoài:
- TTY có thể tổ chức các buổi họp MLTYCS theo tháng hoặc quý với TYV, mời các công
ty thú y / thức ăn gia súc tư nhân cung cấp các thông tin kỹ thuật và chia sẻ kinh phí tổ
chức họp.
- TTY có thể giúp TYV thành lập hi
ệp hội.
ự hỗ trợ bên ngoài:
TTY có thể xin hỗ trợ các buổi tập huấn về kỹ năng điều khiển cuộc họp, về kỹ năng
phân
- TTY có thể xin 500 đô la Mỹ của huyện hoặc CCTY để mua máy tính, máy in và tổ chức
tập huấn về kỹ năng sử dụng máy tính.
- TTY có thể tiến hành điều tra để nắm rõ TYV trong huyện tố
t hơn.
Kết luận
Nếu không có mối quan hệ hợp tác tốt giữa TYV và TTY thì không thể kiểm soát dịch cúm gia
cầm và các bệnh khác. Ngành chăn nuôi vẫn phát triển nhưng không phát triển một cách bền
vững.
Việc thành lập Hiệp hội những người hành nghề thú y sẽ là giải pháp chính nhằm tăng cường
ngành thú y ở Việt Nam
Việc nâng cấp MLTYCS rẻ và có khả năng trang trải được.
Nâng cao giám sát và thông tin dịch bệnh ở cấp huyện. Hà Nội, Việt Nam – 20-21 / 04/ 2005.

10 / 25

×