LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là do tôi tự thực hiện và hoàn thiện d
d n c a th y i o Tr ơn Đức Toàn.
c
liệu
thực v i thực t c c tài liệu tr ch d n c n u n
i ựh
n
d n tron đ tài hoàn toàn trun
c r ràn . Nhữn k t luận khoa học
c a luận văn ch a từn đ ợc côn b .
Hà Nội, ngày
tháng
Tác giả luận văn
Lê Tuấn Nam
i
năm 2019
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban i m hiệu, khoa Kinh t và quản lý, Phòngđào tạo
au đại học tr ờn Đại học Th y lợi đã tận tình giảng dạy và iúp đỡ tác giả trong su t
quá trình học tập và hoàn thiện đ tài nghiên cứu này.
Đặc biệt, xin tr n trọn và cảm ơn
h
u ắc đ n th y giáo Tr ơn Đức Toàn đã tận tình
ng d n iúp đỡ tác giả trong su t quá trình nghiên cứu để hoàn thiện luận văn.
Xin đ ợc cảm ơn Ban i m đ c và c c đ ng chí cán bộ, viên chức Bảo hiểm xã hội thị
xã Phú Thọ đã cun cấp tài liệu và tạo đi u kiện giúp tác giả trong quá trình thực hiện
đ tài.
Xin chân thành cảm ơn c c bạn bè đ ng nghiệp đã iúp đỡ tôi trong su t quá trình thực
hiện đ tài, nhờ đ tác giảm i c đi u kiện hoàn thành luận văn c a mình.
Xin tỏ lòng bi t ơn
u ắc đ n ia đình đã chia ẻ độn viên
iúp đỡ tác giả trong
quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Mặc dù tác giả đã c nhi u c gắng, song bản luận văn này kh tr nh khỏi những hạn
ch , khi m khuy t nhất định
nh mon nhận đ ợc sự ch bảo đ n
p ch n thành
c a các th y giáo, cô giáo, các bạn bè đ ng nghiệp để đ tài nghiên cứu này đ ợc hoàn
thiện hơn nữa.
Xin trân trọn c m ơn!
Tác giả luận văn
Lê Tuấn Nam
ii
MỤC LỤC
LỜI AM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI ẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤ
Á BẢNG .............................................................................................vi
DANH MỤ
Á SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ........................................................................ vii
DANH MỤ
Á TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
HƯƠNG 1
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰ TIỄN VỀ ÔNG TÁ QUẢN
LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ....................................................................................... 4
1.1 Tổn quan lý luận v côn t c quản lý thu bảo hiểm xã hội ................................ 4
1.1.1
h i niệm v bảo hiểm xã hội ................................................................. 4
1.1.2
h i niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội................................................. 17
1.1.3
Vai trò nội dun quản lý thu bảo hiểm xã hội ...................................... 18
1.1.4
Các tiêu ch đ nh i k t quả côn t c quản lý thu bảo hiểm xã hội .... 24
1.2 Nhữn nh n t ảnh h ởn đ n côn t c thu bảo hiểm xã hội cấp huyện ........... 29
1.3 Tổn quan thực tiễn v quản lý thu bảo hiểm xã hội tại một
1.3.1
1.3.2
địa ph ơn ...... 31
Thực trạn chun v quản lý thu bảo hiểm xã hội cấp huyện ............... 31
inh n hiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội một
địa ph ơn ............. 31
1.3.3
Nhữn bài học kinh n hiệm đ ợc rút ra cho thị xã Phú Thọ v thu bảo
hiểm
............................................................................................................... 34
1.4 Nhữn côn trình n hiên cứu c liên quan t i đ tài .......................................... 34
HƯƠNG 2
THỰ
TRẠNG
ÔNG TÁ
QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM TẠI
BẢO XÃ HỘI THỊ XÃ PHÚ THỌ TỈNH PHÚ THỌ .................................................. 37
2.1 Gi i thiệu chun v cơ quan bảo hiểm thị xã Phú Thọ t nh Phú Thọ ................. 37
2.1.1
Qu trình hình thành và ph t triển ......................................................... 37
2.1.2
ơ cấu bộ m y tổ chức .......................................................................... 37
2.2 Tình hình thực hiện một
ch tiêu ch y u c a Bảo hiểm xã hội thị xã Phú Thọ
t nh Phú Thọ .............................................................................................................. 47
iii
2.3 Thực trạn côn t c quản lý thu bảo hiểm tại bảo hiểm xã hội thị xã Phú Thọ
t nh Phú Thọ .............................................................................................................. 48
2.3.1
ôn t c quản lý đ i t ợn tham ia bảo hiểm xã hội ......................... 48
2.3.2
ôn t c quản lý n u n thu bảo hiểm xã hội ........................................ 53
2.3.3
ôn t c quản lý quy trình thu bảo hiểm xã hội ................................... 61
2.3.4
ôn t c quản lý nợ đọn tr n đ n bảo hiểm xã hội .......................... 68
2.3.5
ôn t c thanh tra kiểm tra
i m
t và hậu kiểm. ............................. 69
2.4 Đ nh i chun tình hình thực hiện thu bảo hiểm tại BHXH thị xã Phú Thọ t nh
Phú Thọ ..................................................................................................................... 71
2.4.1
Nhữn mặt đạt đ ợc .............................................................................. 71
2.4.2
Nhữn t n tại và n uyên nh n .............................................................. 73
t luận ch ơn 2 ......................................................................................................... 76
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ÔNG TÁ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ PHÚ THỌ TỈNH PHÚ THỌ ............................... 72
3.1 Định h
n hoàn thiện côn t c quản lý thu bảo hiểm tại bảo hiểm xã hội thị xã
Phú Thọ t nh Phú Thọ ............................................................................................... 78
3.1.1
3.1.2
c th ch thức và thời cơ c a côn t c quản lý thu bảo hiểm xã hội ... 78
M c tiêu định h
n hoàn thiện côn t c quản lý thu bảo hiểm xã hội
tại bảo hiểm xã hội thị xã Phú Thọ .................................................................... 78
3.2 Đ xuất một
iải ph p hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại thị xã Phú
Thọ t nh Phú Thọ ...................................................................................................... 80
3.2.1
Hoàn thiện quản lý và mở rộn đ i t ợn tham ia bảo hiểm xã hội ... 80
3.2.2
Hoàn thiện quy trình thu bảo hiểm xã hội ............................................. 83
3.2.3
Đẩy mạnh côn t c thu h i nợ đọn ..................................................... 86
3.2.4
Đẩy mạnh côn t c thôn tin tuyên truy n ........................................... 90
3.2.5
Tăn c ờn côn t c kiểm tra
3.2.6
N n cao trình độ n u n nh n lực ........................................................ 95
3.2.7
Tăn c ờn cơ ở vật chất ph c v côn t c thu .................................. 98
i m
t ............................................... 94
t luận ch ơn 3 ....................................................................................................... 100
ẾT LUẬN VÀ IẾN NGHỊ ..................................................................................... 102
1.
t luận ............................................................................................................ 102
iv
2.1. i n n hị đ i v i bảo hiểm xã hội t nh Phú Thọ ......................................103
2.2. i n n hị v i bảo hiểm xã hội Việt Nam .................................................103
DANH MỤ TÀI LIỆU THAM HẢO ....................................................................108
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bản 2.1
t quả hoạt độn c a BHXH thị xã Phú Thọ iai đoạn 2016-2018 ............ 47
Bản 2.2 Tổn hợp đơn vị tham ia BHXH bắt buộc theo kh i tại thị xã Phú Thọ iai
đoạn 2016-2018 ............................................................................................................. 49
Bản 2.3 Tổn hợp đ i t ợn tham ia BHXH bắt buộc theo kh i tại thị xã Phú Thọ
iai đoạn 2016-2018 ...................................................................................................... 51
Bản 2.4 Tổn quỹ ti n l ơn đ n BHXH bắt buộc (2016-2018) ............................. 55
Bản 2.5 S thu BHXH BHYT BHTN BHTNLĐ-BNN bắt buộc(2016-2018) ........ 58
Bản 2.6
t quả thực hiện thu BHXH bắt buộc o v i k hoạch (2016-2018)........... 59
Bản 2.7
t quả côn t c thanh tra kiểm tra hậu kiểm iai đoạn 2016-2018 ........... 70
vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đ mô hình tổn quan v ph n cấp quản lý thu BHXH ............................ 22
Hình 2.1 Sơ đ cơ cấu tổ chức bộ m y hoạt độn c a BHXH thị xã Phú Thọ ............. 41
Hình 2.2 S đơn vị SDLĐ tham ia BHXH bắt buộc theo kh i ................................... 50
Hình 2.3 ơ cấu lao độn tham ia BHXH bắt buộc tại thị xã Phú Thọ năm 2017 ..... 50
Hình 2.4 Tình hình k hoạch thu BHXH bắt buộc tại BHXH thị xã Phú Thọ (20162018) .............................................................................................................................. 60
Hình 2.5 Sơ đ cơ cấu tổ chức quản lý thu c a BHXH................................................ 62
Hình 2.6 Tình hình nợ đọn tại BHXH thị xã Phú Thọ iai đoạn 2016-2018 .............. 68
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
ASXH
An inh xã hội
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y t
BHTN
Bảo hiểm thất n hiệp
BNN
Bệnh n h n hiệp
DN
Doanh n hiệp
DNNN
Doanh n hiệp nhà n
DNNQD
Doanh n hiệp n oài qu c doanh
HCSN
Hành ch nh ự n hiệp
HĐLĐ
Hợp đ n lao độn
HTX
Hợp t c xã
ILO
Tổ chức lao độn th
NĐ
N hị định
NLĐ
N
ÔĐ
Ốm đau
TNHS
Ti p nhận h
SDLĐ
S d n lao độn
Đ S
ời lao độn
ơ
h độ ch nh
ch
TNLĐ
Tai nạn lao độn
TS
Thai ản
viii
c
i i
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là biện ph p nhà n
đắp một ph n thu nhập cho n
c
d n để đảm bảo thay th hoặc bù
ời tham ia bảo hiểm khi họ ặp bi n c r i ro làm uy
iảm ức khoẻ mất khả năn lao độn
mất việc làm h t tuổi lao độn
ản hoặc ch t. Hơn nữa BHXH còn đảm vệ cho việc chăm
cyt
m đau thai
ức khoẻ và trợ
cấp cho c c ia đình khi c n thi t.
BHXH Việt Nam đã đ ợc Đản và Nhà n
ự đ n
c quan t m n ay từ khi m i thành lập vì
p to l n c a n ành cho ph t triển đất n
tr ờn theo định h
c. B
c an n n kinh t thị
n xã hội ch n hĩa n ành BHXH đã từn b
c chuyển từ t c
phon hành ch nh an ph c v v i mon mu n tạo ni m tin tron lòn n
ời lao
độn cũn nh doanh n hiệp khi tham ia BHXH.
T nh đ n 31/12/2018, cả n
c c trên 83 triệu n
ời tham ia BHXH Bảo hiểm y t
(BHYT) Bảo hiểm thất n hiệp (BHTN). Tron đ tham ia BHXH là 14,724 triệu
n
ời BHTN là 12,68 triệu n
BHYT 88 5% d n
ời BHYT là 83,515 triệu n
[1]. Đi u này cho thấy n
ời. Đạt tỷ lệ bao ph
ời d n và doanh n hiệp đã ph n nào
nhận thấy t m quan trọn c a việc tham ia BHXH BHYT BHTN đ i v i c nh n và
doanh n hiệp mình. Tuy nhiên tron qu trình triển khai thực hiện v n còn nhi u hạn
ch nh : còn nhi u doanh n hiệp ch y ì tr n tr ch việc tham ia BHXH cho n
độn
ời lao
lạm d n tr i quy định quỹ BHXH lợi d n kẽ hở c a luật để tr c lợi quỹ
BHXH
y thất thu quỹ BHXH và ảnh h ởn đ n quy n lợi ch nh đ n c a n
ời lao
độn .
Đ i mặt v i th ch thức chun c a toàn n ành BHXH thị xã Phú Thọ - t nh Phú Thọ
tron nhữn năm qua đã c nhữn
iải ph p quy t liệt tron côn t c thu BHXH đảm
bảo hoàn thành k hoạch đ ợc iao. S n
ời tham ia BHXH liên t c tăn qua c c
năm đ n nay BHXH thị xã Phú Thọ đan quản lý thu 14.989 n
ời tham ia BHXH.
Tuy nhiên trên địa bàn v n còn nhi u doanh n hiệp ch a hiểu h t đ ợc t m quan trọn
c a ch nh
ch BHXH d n t i việc tham ia BHXH cho n
1
ời lao độn thấp bằn
mức l ơn t i thiểu vùn để đ i ph
h ởn l n đ n quy n lợi c a n
hay tr y ì
ời lao độn
ti n nộp tron thời ian dài làm ảnh
y kh khăn cho côn t c thu và iải
quy t ch độ c a BHXH thị xã Phú Thọ.
Để đảm bảo hoàn thiện n n cao hiệu quả quản lý thu BHXH iúp bảo vệ quy n lợi
ch nh đ n cho n
ời lao độn trên địa bàn t c iả đã lựa chọn đ tài “Giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã Phú Thọ tỉnh
Phú Thọ” là luận văn thạc ĩ c a mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Lấy cơ ở đ nh i thực trạn côn t c quản lý thu BHXH tại BHXH thị xã Phú Thọ
để đ xuất một
iải ph p c căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện côn t c
quản lý thu BHXH tại thị xã Phú Thọ t nh Phú Thọ.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đ tài lấy côn t c quản lý thu BHXH BHYT BHTN tại BHXH thị xã Phú Thọ và
nhữn y u t ảnh h ởn đ n việc quản lý thubảo hiểm làm đ i t ợn n hiên cứu ch nh
c a đ tài.
b. Phạm vi nghiên cứu
V mặt khôn
ian: Đ tài tập trun n hiên cứu đ n côn t c quản lý thu bảo hiểm bắt
buộc trên địa bàn BHXH thị xã Phú Thọ quản lý.
V mặt thời ian: Đ tài đ nh i thực trạn thu BHXH tron
đ n 2018 tại BHXH thị xã Phú Thọ để ph n t ch đ nh i .
iai đoạn 3 năm từ 2016
c iải ph p đ ợc đ xuất cho
iai đoạn 2019-2024;
V mặt nội dun : Đ tài n hiên cứu côn t c quản lý thu BHXH và nhữn nh n t ảnh
h ởn đ n k t quả c a côn t c này.
4. Phương pháp nghiên cứu
c ph ơn ph p đ ợc t c iả
d n tron n hiên cứu bao
2
m:
Ph ơn ph p thu thập
liệu: S d n c c n u n tài liệu đã c c a n ành BHXH b o
c o c c năm 2016, 2017, 2018 c a BHXH thị xã Phú Thọ thực tiễn côn t c quản lý thị
BHXH thị xã Phú Thọ c c thôn tin đ ợc côn b trên b o tạp ch côn trình và đ tài
khoa học tron n
c.
Ph ơn ph p tổn hợp
liệu: Trên cơ ở c c tài liệu đã thu thập đ ợc tổn hợp và vận
d n c c ph ơn ph p th n kê ph n t ch để đ nh i thực trạn côn t c quản lý thu
bảo hiểm tại BHXH thị xã Phú Thọ. h ra nhữn t n tại và n uyên nh n c a t n tại đ
để c
iải ph p hoàn thiện côn t c quản lý thu BHXH.
Ph ơn ph p ph n t ch
liệu: Dùn c c ph ơn ph p tron th n kê và hệ th n h a
tài liệu thu thập đ ợc làm cơ ở cho việc ph n t ch đ nh i thực trạn
p d n côn t c
quản lý thu bảo hiểm tại BHXH trên địa bàn n hiên cứu theo tiêu thức và
nhau nh ph ơn ph p o
c độ kh c
nh th n kê ph ơn ph p dùn biểu đ đ thị.
5. Nội dung của luận văn
N oài ph n mở đ u k t luận ki n n hị danh m c tài liệu tham khảo nội dun c a
luận văn đ ợc cấu trúc v i 3 ch ơn nội dun ch nh au:
h ơn 1: Tổn quan lý luận và thực tiễn v côn t c quản lý thu BHXH
h ơn 2: Thực trạn côn t c quản lý thu BHXH tại thị xã Phú Thọ t nh Phú Thọ
h ơn 3 :Giải ph p hoàn thiện côn t c quản lý thu BHXH tại thị xã Phú Thọ t nh
Phú Thọ
3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1 Tổng quan lý luận về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội
1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm xã hội
1.1.1.1 Khái niệm
Tron qu trình lao độn
ản xuất n
ời lao độn
ặp rất nhi u bi n c r i ro do nhi u
n uyên nh n kh c nhau làm ảnh h ởn đ n cuộc
n c nh n và ia đình họ. Có
nhữn bi n c xảy ra n ay tron qu trình lao độn và cũn c nhữn bi n c xảy ra
n oài qu trình lao độn nhữn bi n c này làm n
ời lao độn
ặp rất nhi u kh
khăn và xã hội mất an toàn. Tình trạn này n ày càn diễn ra phổ bi n khi n n ản
xuất ph t triển khi c
ự thuê m
n nh n côn
đ n một mức độ nhất định việc thuê m
khi n n ản xuất hàn ho ph t triển
n lao độn n ày càn diễn ra một c ch phổ
bi n m u thu n ch thợ bắt đ u ph t inh tron
rất nhi u c c m u thu n kh c nhau
thì m u thu n n ày càn trở nên ay ắt. Đ là m u thu n v kéo dài thời ian lao
độn
ti n l ơn
ti n côn
m u thu n v thu nhập au khi h t tuổi lao độn
đời. Đi u này đã ảnh h ởn t i ự ph t triển b n vữn c a xã hội nh
trệ ch độ ch nh trị xã hội bị lun lay. Vì vậy nhà n
quy t đi u hòa m u thu n này. Nhà n
khi qua
ản xuất bị đình
c đã phải đứn ra can thiệp iải
c yêu c u i i ch và thợ phải nộp một khoản
ti n nhất định từ ti n l ơn ti n côn vào n u n quỹ man t nh chất xã hội để chi trả cho
c c r i ro tron cuộc
n c a n ời lao độn .
Lúc đ u cả i i ch và i i thợ đ u khôn chấp nhận yêu c u đ n d n đ n cuộc đấu
tranh diễn ra n ày càn
ph c c n
đ n
ay ắt hơn v i quy mô n ày càn rộn khắp hơn vì vậy ch nh
c phải can thiệp l n thứ hai v i t c ch nhà n
p vào n u n quỹ này khi đ
i i ch thấy mình c lợi và m c đ ch đã bắt đ u
đạt đ ợc và i i thợ cũn thấy mình c lợi.
ả ba bên đ a ra bản cam k t c thể v
x y dựn và hình thành n u n quỹ này để bảo vệ n
Tất cả nhữn vấn đ n i trên đ ợc th
c là bên thứ ba tham ia
ời lao độn khi bi n c xảy ra.
i i quan nhiệm là bảo hiểm xã hội cho n
lao độn . Nh vậy Bảo hiểm xã hội ra đời là đòi hỏi kh ch quan c a cuộc
hoạt độn lao độn
ản xuất. Do ự đòi hỏi v
nh c c nhu c u c a con n
ự tự ch
n
ời
c a
và an toàn v tài ch nh cũn
ời hoạt độn bảo hiểm xã hội n ày càn ph t triển và
4
khôn thể thi u đ i v i mỗi c nh n doanh n hiệp và mỗi qu c ia. Vì vậy kh i niệm
"Bảo hiểm xã hội" trở nên
n ũi ắn b v i con n
ời đặc biệt là n
ời lao độn
v i c c đơn vị ản xuất c đ ợc c c quan hệ đ bảo hiểm xã hội đã man lại lợi ch
kinh t xã hội thi t thực cho mọi thành viên mọi đơn vị c tham ia bảo hiểm xã
hội.Theo thời ian cùn v i ự ti n bộ c a xã hội lực l ợn lao độn n ày càn đôn
xuất càn ph t triển thì n u n quỹ n ày càn l n mạnh đảm bảo ổn định cuộc
n ời lao độn và ia đình họ n
c a cải cho xã hội và n
ời
ản
n cho
ời lao độn từ đ yên t m hăn h i ản xuất ra nhi u
d n lao độn
ẽ c lợi từ việc này. Đ ch nh là n u n
c
ra đời c a quỹ bảo hiểm xã hội.
Trên cơ ở thực tiễn p d n c c cơ ch đa dạn bảo vệ n
nhữn r i ro kh n kh
thôn qua côn
c
hội n hị toàn th
ời lao độn
iảm thiểu
i i c a tổ chức lao độn qu c t (ILO) đã
102 v an toàn xã hội tron đ BHXH là một cơ ch ch y u.
Ở Việt Nam au khi đ ợc thành lập ch nh ph ta cũn đã ban hành nhi u văn bản
ph p luật v BHXH. Sắc lệnh 54/SL n ày 1-11-1945 qui định nhữn đi u kiện cho
côn chức v h u. Sắc lệnh 105/SL n ày 14-6-1946 qui định việc cấp h u bổn cho
côn chức. Hai ắc lệnh này đã quy định côn chức phải đ n
quỹ h u bổn c ph n đ n thêm c a nhà n
p h u liễn và tron
c. Sắc lệnh 76/SL n ày 20-5-1950 quy
định c thể hơn c c ch độ trợ cấp h u tr thai ản chăm
c y t tai nạn và ti n tuất
đ i v i côn chức. Tron khu vực ản xuất tron lúc này ch a lập quỹ bảo hiểm xã
hội nh n
ắc lệnh 29/SL n ày 12-3-1947 và ắc lệnh 77/SL n ày 22-5-1950 đã quy
định c thể c c ch độ trợ cấp: Ốm đau thai ản tai nạn lao độn và bệnh n h
n hiệp h u tr t tuất đ i v i côn nh n.
Trên cơ ở thực tiễn thực hiện BHXH từ tr
c đ n nay cơ ch BHXH đã đ ợc ch
định thành một ch ơn tron Bộ luật lao độn thôn qua n ày 23/6/1994 và đã đ ợc
c thể ho tron đi u lệ BHXH m i kèm theo n hị định 12/CP ngày 26/1/1995.
Đ n nay BHXH đ ợc thực hiện ở h u h t c c n
c trên th
i i n i chun và đã trở
thành tr cột ch nh c a hệ th n ASXH tại Việt Nam. BHXH đ ợc ti p cận d
nhữn
c độ kh c nhau:
5
i
D
i
c độ ch nh
ch: BHXH là một ch nh
ch xã hội nhằm iải quy t c c ch độ
xã hội liên quan đ n một t n l p đôn đảo n
ời lao độn và bảo vệ ự ph t triển
kinh t - xã hội ự ổn định ch nh trị qu c ia.
D
i
c độ tài ch nh: BHXH là một quỹ tài ch nh tập trun đ ợc hình thành từ ự đ n
p c a c c bên tham ia và c
D
i
ự hỗ trợ c a Nhà n
c.
c độ thu nhập: BHXH là ự đảm bảo thay th một ph n thu nhập khi n
ời lao
độn c tham ia BHXH bị mất hoặc iảm thu nhập.
D
i
c độ quản lý: BHXH là côn c quản lý c a Nhà n
hệ kinh t
iữa n
ời lao độn
n
ời
c để đi u ch nh m i quan
d n lao độn và Nhà n
c thực hiện qu
trình ph n ph i và ph n ph i lại thu nhập iữa c c thành viên tron xã hội.
h i niệm BHXH đ ợc kh i qu t một c ch đ y đ
58/2014/QH13 đ ợc Qu c hội n
nhất tron
Luật BHXH
c ộn hoà xã hội ch n hĩa Việt Nam kho XIII,
n ày 20 th n 11 năm 2014 [2] nh
au: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập
do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,
trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”
1.1.1.2Phân loại
Luật BHXH [2] quy định hai loại hình BHXH bao
m BHXH bắt buộc BHXH tự
n uyện. Theo đ :
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà n
lao độn và n
ời
ia đ ợc lựa chọn mức đ n
c c ch nh
ời
d n lao độn phải tham ia.
Bảo hiểm tự n uyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà n
Nhà n
c tổ chức mà n
c tổ chức mà n
ời tham
ph ơn thức đ n phù hợp v i thu nhập c a mình và
ch hỗ trợ ti n đ n bảo hiểm xã hội để n
ch độ h u tr và t tuất.
6
ời tham ia h ởn
1.1.1.3Bản chất của bảo hiểm xã hội.
Mọi qu c ia trên th
i i đ u thừa nhận ự n hèo đ i c a n
ời d n do m đau tai
nạn r i ro thất n hiệp…. y ra khôn ch là thiệt thòi c a bản th n c nh n
mà còn là
nh nặn
tr ch nhiệm c a nhà n
ia đình
c và c a cộn đ n xã hội.
ùn v i ự ph t triển ti n bộ c a con n
ời BHXH đ ợc coi là một ch nh
ch xã
hội quan trọn c a bất kỳ qu c ianào nhằm bảo đảm an toàn cho ản xuất đời
n
vật chất và tinh th n c at n l p tron xã hội. V i vai trò là côn c quan trọn để
quản lý xã hội, nhà n
c phải can thiệp và tổ chức bảo vệ quy n lợi ch nh đ n cho
n
ời lao độn đặc biệt là để iải quy t m i quan hệ iữa ch
n
ời lao độn . Yêu c u n
kiện làm việc và đời
v ti n côn
ời
d n lao độn phải thực hiện việc bảo đảm đi u
n vật chất tinh th n cho n
ti n l ơn
v dịch v y t
ời lao độn . Tron đ c nhu c u
v ch độ khi bị m đau tai nạn v ti n
l ơn h u khi h t tuổi lao độn … ùn v i đ bản th n n
tr ch nhiệm dành một ph n thu nhập để đ n
ra. Mặt kh c nhà n
ựđ n
pc an
ời lao độn cũn phải c
p cho bản th n khi c nhữn r i ro xảy
c v i vai trò đảm bảo an inh cho toàn xã hội tron tr ờn hợp
ời ch
ph i cho nhữn khoản chi cho n
dùn n n
d n lao độn và
d n lao độn và n
ời lao độn khôn đ để phân
ời lao độn khi họ ặp phải r i ro thì nhà n
ch c a mình để bù đắp ự thi u h t bảo đảm đời
c phải
n t i thiểu cho n
ời
lao độn .
N n kinh t thị tr ờn ph t triển là n n m n
cơ ở c a BHXH việc thuê m
n lao
độn trở nên phổ bi n thì càn đòi hỏi BHXH ph t triển và đa dạn . BHXH đ ợc hình
thành trên cơ ở c c quan hệ lao độn . Nhà n
c ban hành ch độ ch nh
ch tổ chức
ra c c cơ quan chuyên tr ch thực hiện nhiệm v quản lý hoạt độn BHXH.
d n lao độn và n
BHXH. N
ời lao độn c tr ch nhiệm cùng đ n
h
p để hình thành quỹ
ời lao độn và thân nhân c a họ ẽ đ ợc cấp ti n từ quỹ BHXH khi họ c
đ đi u kiện theo quy định c a luật BHXH. Đ là m i quan hệ c a c c bên tham ia
BHXH.
Quy tắc ph n ph i c a BHXH là ph n ph i khôn đ u iữa nhữn n
n hĩa là khôn phải ai tham ia BHXH cũn đ ợc chi trả v i
ời tham ia c
ti n i n nhau ph n
ph i tron BHXH vừa man t nh hoàn trả vừa không man t nh hoàn trả. BHXH phân
7
ph i man t nh hoàn trả v i n
ời lao độn khi họ ặp nhữn bi n c xảy ra mang tính
tất nhiên nh : thai ản tuổi ià và ch t, vì n
ời lao độn tham gia BHXH chắc chắn
đ ợc h ởn nhữn trợ cấp đ . òn trợ cấp do nhữn bi n c làm iảm hoặc mất khả
năn lao độn mất việc làm xảy ra tr i v i ý mu n c a con n
lao độn
ời nh
m đau tai nạn
bệnh n h n hiệp và thất n hiệp là ự ph n ph i không mang tính hoàn trả
vì ch khi nào n
ời lao độn
ặp phải r i ro do m đau tai nạn lao độn
bệnh n h
n hiệp hay thất n hiệp thì m i đ ợc h ởn khoản các trợ cấp đ .
Bảo hiểm xã hội hoạt độn theo n uyên lấy
BHXH đ n
đôn bù
t tức là mọi n
ời tham ia
p nho bên nhận BHXH và t ch luỹ d n thành một quỹ tài ch nh độc lập
dùn để chi trả trợ cấp cho n
ời lao độn khi và ch khi họ bị iảm hoặc mất thu nhập
hay khả năn lao độn theo c c ch độ đã x c định. S trợ cấp c a họ nhận đ ợc l n
hơn rất nhi u o v i
ti n đ n
p c a họ. Mu n làm đ ợc việc này thì khôn c
cách nào kh c là phải lấy k t quả đ n
n
pc a
đôn n
ời tham ia để bù cho
t
ời đ ợc h ởn trợ cấp.
Hoạt độn BHXH là một hoạt độn dịch v côn
man t nh xã hội khôn vì m c
đ ch lợi nhuận lấy hiệu quả xã hội là m c tiêu hoạt độn . Hoạt độn c a BHXH là quá
trình tổ chức triển khai thực hiện c c ch độ ch nh
đ iv in
ch BHXH c a cơ quan BHXH
ời lao độn tham ia BHXH. Là qu trình tổ chức thực hiện c c n hiệp v
thu BHXH c a n
ời
d n lao độn và n
chính sách, chi ti n BHXH cho n
ời lao độn và iải quy t c c ch độ
ời đ ợc h ởn
quản lý quỹ BHXH và thực hiện
đ u t tăn tr ởn quỹ BHXH.
BHXH là quan hệ ba bên tron n n kinh t thị tr ờn
tron đ Nhà n
trò quản l vĩ mô mọi hoạt độn kinh t - xã hội trên phạm vi cả n
Nhà n
c. V i vai trò này
c c tron tay mọi đi u kiện vật chất c a toàn xã hội đ n thời cũn c mọi
côn c c n thi t để thực hiện vai trò c a mình. Đ i v i n
ời
kh a cạnh cũn t ơn tự nh trên nh n ch tron phạm vi một
iữa n
c phải c vai
ời lao độn và n
ời
d n lao độn
mọi
doanh n hiệp. Ở đ
d n lao độn c m i quan hệ rất chặt chẽ. N
ời
d n lao độn mu n ổn định và ph t triển ản xuất kinh doanh khôn ch chăm lo đ u
t m y m c thi t bị mà còn phải chăm lo tay n h và đời
mình
d n . hi n
n n
ời lao độn mà
ời lao độn làm việc bình th ờn thì phải trả l ơn cho họ còn
8
khi họ ặp r i ro bị m đau tai nạn lao độn ...mà c
ắn v i qu trình lao độn thì
phải c tr ch nhiệm BHXH cho họ. h c nh vậy n
ời lao độn m i yên r m công
t c
p ph n tăn năn xuất lao độn và tăn hiệu quả kinh t cho doanh n hiệp.Đ i
v in
ời lao độn
trực ti p do lỗi c a n
khi ặp r i ro khôn mon mu n và khôn phải hoàn toàn hay
ời kh c thì tr
đ ợc BHXH tức là mu n nhi u n
cho nhi u n
n
c h t đ là r i ro c a bản th n. Vì th n u mu n
ời kh c hỗ trợ cho mình là dàn trải r i ro c a mình
ời kh c thì mình cũn phải đ n BHXH. Đi u đ cho thấy bản th n
ời lao độn phải c tr ch nhiệm tham ia BHXH để tự bảo hiểm cho mình.
Sự đ n
p c a ba bên nh trên n u khôn đ ợc đ n
p cho bên thứ ba là cơ quan
BHXH và đ ợc t ch luỹ d n thành một quỹ tài ch nh độc lập và tập trun nh c ch làm
đặc tr n c a BHXH thì n
ẽ bi n thành một ph ơn thức kh c v i BHXH v chất
đ là ph ơn thức ti t kiệm. Nh vậy m c đ ch bản chất và yêu c u c a BHXH ẽ
khôn thể thực hiện đ ợc.
M c tiêu c a BHXH là nhằm thoả mãn nhu c u thi t y u c a n
tr ờn hợp bị iảm hoặc mất thu nhập mất việc làm. So
ời lao độn tron
nh ự i n nhau và kh c
nhau iữa BHXH v i bảo hiểm th ơn mại ẽ r hơn bản chất c a BHXH.
Bảo hiểm th ơn mại cũn là một loại bảo hiểm c m c đ ch ph c v con n
ời,
nh n ph ơn thức hoạt độn man t nh kinh doanh r rệt nh tên ọi bảo hiểm
th ơn mại c nhữn đặc tr n kh c v i BHXH trên nhữn điểm ch y u au.
Nội dun BH rất rộn nh : bù đắp nhữn tổn thất thiệt hại v th n thể inh mạn
tài
ản tr ch nhiệm d n ự tr ch nhiệm quản lý... do nhữn tai nạn bất n ờ hoặc thiên tai,
phạm vi hoạt độn c a bảo hiểm th ơn mại cũn rất rộn
vực c a đời
c mặt ở tất cả c c lĩnh
n kinh t - xã hội khôn ch b hẹp tron phạm vi lãnh thổ một n
mà còn trải rộn xuyên qu c ia. N
ời đ ợc bảo hiểm khôn nhất thi t là n
độn mà c thể là c c độ tuổi kh c nhau là n
ời khôn thuộc d n
c
ời lao
lao độn .Mức
ti n bù đắp b i th ờn ph thuộc vào i bảo hiểm hạn mức tr ch nhiệm bảo hiểm
mức độ thiệt hại tổn thất thực t mức ph bảo hiểm mức độ thiệt hại tổn thất thực t
mức ph bảo hiểm chọn mua.Quỹ bảo hiểm th ơn mại đ ợc đ u t vào kinh doanh
inh lời kể cả đ u t vào cải thiện hoàn cảnh cho bên mua bảo hiểm.
9
N
ợc lại BHXH c nội dun hẹp hơn nhi u đ là quan hệ BHXH là l u dài. ó
nhữn loại hình bảo hiểm n
ời lao độn tr
ch đ ợc dùn ph n ti n nhàn rỗi để đ u t
c au cũn
ẽ đ ợc trợ cấp quỹ BHXH
inh lời.
Tuy nhiên hai loại hình BHXH và bảo hiểm th ơn mại c nhữn điểm đ n nhất mà
bất kỳ loại hình bảo hiểm nào cũn phải tu n th .
Thứ nhất: Bảo hiểm là hình thức t ch trữ nhằm ph n t n r i ro hỗ trợ l n nhau iữa
các cá nhân tham gia bảo hiểm thực hiện theo n uyên tắc
đôn bù
t
n
ời
tham gia càn nhi u thì mức độ tổn thất đ ợc ph n t n càn rộn .
Thứ hai: n u n quỹ bảo hiểm đ ợc hình thành ch y u từ n
ời tham ia quỹ đ ợc
t nh to n c n đ i iữa n u n thu và c c khoản chi một c ch khoa học tính toán ra mức
đ n
p và mức h ởn trợ cấp ch trả.
Thứ ba: Quỹ bảo hiểm đ ợc quản lý
Nhà n
d n theo ch độ tài ch nh và ự quản lý c a
c.
1.1.1.4Chức năng của bảo hiểm xã hội.
Thay th hoặc bù đắp một ph n thu nhập cho n
ời lao độn tham ia BHXH khi họ
bị iảm hoặc mất thu nhập do mất khả năn lao độn hoặc mất việc làm. Sự đảm bảo
thay th hoặc bù đắp này chắc chắn ẽ xảy ra vì uy cho cùn
ẽ đ n v i tất cả mọi n
mất khả năn lao độn
ời lao độn khi h t tuổi lao độn theo c c đi u kiện quy định
c a BHXH. òn mất việc làm và mất khả năn lao độn tạm thời làm iảm hoặc mất
thu nhập n
ời lao độn cũn
ẽ đ ợc h ởn trợ cấp BHXH v i mức h ởn ph
thuộc vào c c đi u kiện c n thi t thời điểm và thời hạn đ ợc h ởn phải đún quy
định. Đ y là chức năn cơ bản nhất c a BHXH n quy t định nhiệm v
t nh chất và
cả cơ ch tổ chức hoạt độn c a BHXH.
Ti n hành ph n ph i và ph n ph i lại thu nhập iữa nhữn n
ời tham ia BHXH.
Tham ia BHXH khôn ch c n
ời
c bên tham ia đ u phải đ n
một
n
ời lao độn mà cả nhữn n
p vào quỹ BHXH. Quỹ này dùn để trợ cấp cho
ời lao độn tham ia khi họ bị iảm hoặc mất thu nhập do mất khả năn lao
độn hoặc mất việc làm. S l ợn nhữn n
tổn
n
d n lao độn .
ời tham ia đ n
ời này th ờn chi m ph n nhỏ tron
p. Nh vậy theo quy luật
10
đôn bù
t BHXH thực
hiện ph n ph i lại thu nhập theo cả chi u dọc và chi u n an . Ph n ph i lại iữa
nhữn n
ời lao độn c thu nhập cao và thấp
việc v i nhữn n
BHXH
iữa nhữn n
ời khoẻ mạnh đan làm
ời m y u phải n h việc… Thực hiện chức năn này c n hĩa là
p ph n thực hiện côn bằn xã hội.
G p ph n tạo ự hăn h i trong lao độn
ản xuất n n cao năn
nh n và xã hội. hi khoẻ mạnh tham ia lao độn
l ơn hoặc ti n côn .
n
hi bị m đau tai nạn lao độn
uất lao độn cho cá
ời lao độn đ ợc ch SDLĐ trả
bệnh n h n hiệp hoặc khi h t
tuổi lao độn đã c BHXH trả trợ cấp bù đắp n u n thu nhập bị mất. Vì th cuộc
n
c an
ời
ời tham ia BHXH và ia đình họ luôn đ ợc đảm bảo ổn định. Từ đ
lao độn luôn yên t m
ắn b v i nơi làm việc và tận tình v i côn việc. Từ đ kích
th ch họ t ch cực lao độn
ản xuất n n cao hiệu quả kinh t cho bản than
và xã hội. hức năn này nh một đòn bẩy kinh t k ch th ch n
năn
uất lao độn c nh n và kéo theo là năn
Gắn b lợi ch iữa n
ời lao độn v i n
v i xã hội. Tron thực t lao độn
ời
ản xuất n
d n lao độn
ời lao độn và n
độn … Thôn qua BHXH nhữn m u thu n đ
biệt nhờ c BHXH mà cả ch SDLĐ và n
ia đình
ời lao độn n n cao
uất lao độn xã hội.
v n c nhữn m u thu n nội tại kh ch quan v ti n l ơn
N
n
iữa n
ời
ời lao độn
d n lao độn
ti n côn
thời ian lao
ẽ đ ợc đi u hoà và iải quy t. Đặc
ời lao độn đ u c lợi và đ ợc bảo vệ.
ời lao độn khôn còn nỗi lo bị ch SDLĐ a thải ch SDLĐ cũn b t đi
nặn khi n
nh
ời lao độn khôn may ặp r i ro tron qu trình lao độn . Từ đ làm
cho họ hiểu nhau hơn và ắn b lợi ch đ ợc v i nhau. Đ i v i Nhà n
c và xã hội
chi cho BHXH là c ch thức phải chi t nhất và c hiệu quả nhất nh n v n iải quy t
đ ợc kh khăn v đời
n cho n
ời lao độn và ia đình họ
p ph n làm cho ản
xuất ổn định kinh t ch nh trị và xã hội đ ợc ph t triển và an toàn hơn.
1.1.1.5Vai trò của bảo hiểm xã hội
Đối với người lao động:
Tron
iai đoạn hiện nay khi đất n
c đan n ày càn hoàn thiện qu trình côn
nghiệp ho hiện đại ho thì nhữn r i ro nh
m đau tai nạn lao độn
bệnh n h
n hiệp thất n hiệp…lại diễn ra một c ch th ờn xuyên và n ày càn phổ bi n hơn
11
phức tạp hơn.
hi nhữn r i ro này xảy ra ẽ
y kh khăn cho n
ời lao độn v cả
vật chất l n tinh th n ảnh h ởn khôn t t t i ự ph t triển c a xã hội.
V i t c ch là một tron nhữn tr cột ch nh c a hệ th n an inh xã hội, BHXH góp
ph n trợ iúp cho c nh n nhữn n
ời lao độn
ặp phải r i ro bằn c ch tạo ra cho
họ một khoản thu nhập thay th nhữn đi u kiện lao độn thuận lợi… iúp họ ổn định
cuộc
n
yên t m côn t c tạo cho họ một ni m tin vào t ơn lai. Từ đ
quan trọn vào việc tăn năn
p ph n
uất, ch t l ợn lao độn cho toàn xã hội.
Đối với người sử dụng lao động:
Để c đ ợc ản phẩm ph c v cho cuộc
n
n và ự ph t triển xã hội thì c n phải có
ời tạo ra ản phẩm và nhờ vào qu trình lao độn
Nhữn n
ời bi t vận d n
ản xuất để tạo ra ản phẩm.
ức lao độn để tạo ra ản phẩm ch nh là nhữn n
d n lao độn . Mu n cho hoạt độn
ản xuất kinh doanh đ ợc đảm bảo thì n
d n lao độn phải tạo đ ợc m i quan hệ t t v i n
ời lao độn
nhữn vấn đ thuộc phạm vi tr ch nhiệm c a mình đ i v i n
t m lao độn
ời ch
ản xuất và c ni m tin vào cuộc
ời
iải quy t thật t t
ời lao độn để họ yên
n từ đ họ lao độn
ản xuất hăn
say hơn tạo ra nhi u ản phẩm t t hơn làm cho qu trình ản xuất kinh doanh c a
n
ời ch
d n lao độn hoạt độn đạt k t quả cao. BHXH ch nh là n u n bảo đảm
nhữn khoản chi trả c n thi t kịp thời đ n n
chắc. Việc tham ia BHXH cho n
ời lao độn khi họ ặp nhữn r i ro,bất
ời lao độn c a ch
d n lao độn là
p ph n
làm cho qu trình hoạt độn
ản xuất kinh doanh c a doanh n hiệp mình ngày càng
ph t triển hơn n n cao năn
uất hiệu quả lao độn
nh n n cao thu nhập cho n
ời lao độn và
ản xuất c a doanh n hiệp cũn
p ph n ph t triển kinh t đất n
c.
Đối với xã hội:
Thứ nhất Quỹ BHXH đ ợc hình thành do ự đ n
hỗ trợ cho n
p c a c c bên tham ia dùn để
ời lao độn khi họ ặp nhữn bi n c tron cuộc
n . Tuy nhiên h u
nh tron quỹ v n c một l ợn ti n nhàn rỗi. h nh vì vậy huy độn l ợn ti n nhàn
rỗi c a quỹ BHXH để đ u t vào việc kinh doanh dịch v trên c c lĩnh vực kh c nhau
ẽ tạo ra một n u n thu l n cho quỹ nhằm tạo ự tăn tr ởn cho quỹ đ n thời góp
ph n thúc đẩy ự ph t triển kinh t -xã hội c a đất n
12
c.
Thứ hai v i t c ch là một tron nhữn ch nh
BHXH ẽ “bảo hiểm” cho n
c xảy ra đ i v i nhữn n
làm việc khả năn
c
hoạt độn BHXH ẽ iải quy t nhữn bi n
ời lao độn
n tạo c a n
đ n việc n n cao năn
n n cao năn
ời lao độn
ch kinh t xã hội c a Nhà n
p ph n t ch cực vào việc ph c h i năn lực
ời lao độn . Sự
p ph n này t c độn trực ti p
uất lao độn c nh n đ n thời
uất lao độn xã hội. V i ự trợ iúp n
p ph n t ch cực vào việc
ời lao độn c a BHXH bằn
c ch tạo ra thu nhập thay th thì BHXH đã i n ti p t c độn đ n ch nh
ch tiêu dùn
qu c ia làm tăn
ự tiêu dùn cho xã hội.
Thứ ba BHXH
p ph n thực hiện côn bằn xã hội BHXH là côn c ph n ph i lại
thu nhập iữa nhữn n uời tham ia: iữa n
làm việc v i n
ời đã n h h u
nữ và iữa nhữn n
iữa n
ời khoẻ và n
ời trẻ tuổi v i n
ời c thu nhập cao v i n
ời m, iữa n
ời l n tuổi
iữa nam v i
ời c thu nhập thấp. Tuy nhiên,
BHXH khôn bao hàm ý ph n ph i bình qu n cũn khôn hàm ý lấy c a n
chia cho n
ời n hèo. Ý t ởn c a BHXH nhiễu đi u ph lấy i
t ơn trợ ph t huy t nh tự th n
ời đan
ơn
ời iàu
là đoàn k t
n hoà nhập c tình c n hĩa iữa c c nh m c c
i i bạn tron cùn cộn đ n v i nhau mà v n là ti m lực c a d n tộc ta đã đ ợc lịch
chứn minh.
1.1.1.6Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là loại hình bảo hiểm do Nhà n
c tổ chức thực hiện và khôn vì m c
đ ch lợi nhuận [9] nên BHXH hoạt độn dựa trên các n uyên tắc cơ bản au:
Mọi người lao động đều có quyền tham gia và hưởng trợ cấp BHXH
Thực hiện n uyên tắc này ẽ
p ph n đảm bảo quy n bình đẳn
iữa nhữn n
độn trên ph ơn diện xã hội nhất là tron đi u kiện BHXH c
ời lao
ự bảo trợ c a Nhà
n
c. Vì vậy hiện nay BHXH đã là một hình thức bắt buộc trở thành quy n c a
n
ời lao độn
xét trên cả bình diện qu c ia và qu c t . Ở Việt Nam quy n tham ia
và h ởng BHXH c a n
ời lao độn đã đ ợc hi tron Hi n ph p (Đi u 56) và Bộ
luật lao độn (Đi u 7). Thực t một tron c c tiêu ch để đ nh i hệ th n BHXH là
diện bao ph c a n trên tổn
n
ời tron độ tuổi lao độn trên phạm vi cả n
Vì vậy hệ th n bảo hiểm xã hội đ ợc thi t k để n ay cả nhữn n
13
c.
ời t c khả năn
cũn c cơ hội đ ợc ti p cận và tham ia BHXH ở mức độ nhất định. Quy n tham ia
và h ởn BHXH khôn thể bị ph n biệt v khu vực n ành n h
t …Tuy nhiên n
thành ph n kinh
ời lao độn đ ợc tham ia và h ởn bảo hiểm ở mức độ nào tron
nhữn tr ờn hợp nào, khả năn đ ợc chia ẻ khắc ph c r i ro đ n đ u còn ph thuộc
vào đi u kiện kinh t xã hội và thể ch ch nh trị c a mỗi qu c ia.
Mức hưởng trợ cấp BHXH phải tương quan với mức đóng góp
BHXH là một tron nhữn hình thức ph n ph i lại thu nhập iữa nhữn n
ia bảo hiểm nên c n đ ợc x c định mức h ởn một c ch côn bằn
ời tham
hợp lý. Mức
đ n c vai trò quan trọn tron việc x c định mức h ởn BHXH. N u n
ời lao
độn đã đ n ti n trên một mức thu nhập nào đ thì c n hĩa là họ đã mua bảo hiểm
cho mức thu nhập đ .
bảo cho n
hi mức thu nhập này bị iảm hoặc mất thì BHXH phải đảm
ời tham ia h ởn bằn mức đã nhận bảo hiểm. Tuy nhiên do m c đ ch
BHXH chi ph i tron đi u kiện c
mức đ n
ự bảo trợ c a Nhà n
p và thu nhập đ ợc bảo hiểm th ờn bị kh n ch ở mức tr n nhất định.
Đi u đ là để đảm bảo côn bằn
NSNN ẽ khôn phải bảo trợ cho nhữn mức bảo
hiểm qu cao ẽ ảnh h ởn đ n hoạt độn chi n n
một
c đ i v i quỹ BHXH thì
ch nói chung. Ngoài ra, trong
tr ờn hợp mức bảo hiểm còn phải dựa trên thời ian tham gia bảo hiểm. Y u
t này đặc biệt quan trọn đ i v i c c ch độ bảo hiểm dài hạn. Tuy vậy căn cứ vào
mức đ n bảo hiểm khôn c n hĩa là n
ời lao độn đ n bảo hiểm bao nhiêu thì họ
ẽ đ ợc h ởn bấy nhiêu. BHXH còn thực hiện m c đ ch chia ẻ r i ro tron cộn
đ n nên tron t ơn quan v i ti n l ơn
c c hệ th n BHXH th ờn thi t k
cho mức thu nhập đ ợc bảo hiểm khôn đ ợc cao hơn mức l ơn khi n
đan làm việc. Nh vậy n
đ n mà họ cũn phải
nhập ẽ khuy n kh ch n
ao
ời lao động
ời lao độn khôn thể đặt h t r i ro c a mình cho cộn
nh chịu một ph n. Mặt kh c ự chênh lệch đ n kể v thu
ời lao độn t ch cực lao độn
ản xuất tìm ki m việc làm
khôn ỷ lại hay lạm d n ch độ bảo hiểm để n h việc.
Mức trợ cấp bảo hiểm cho n
v i rất nhi u y u t
ời lao độn phải đ ợc t nh to n hợp lý tron t ơn quan
tron đ mức đ n
thời ian đ n BHXH và c chia ẻ là nhữn
y u t ch y u nhất. Việc x c định mức trợ cấp bảo hiểm hợp lý là n uyên tắc quan
14
trọn để đảm bảo t nh hấp d n và t nh b n vữn c a BHXH. Đ y cũn là n uyên tắc
thể hiện r nét y u t kinh t và y u t xã hội c a hình thức bảo hiểm này.
Nguyên tắc số đông bù số ít
BHXH là một tron c c n uyên tắc c c cơ ch an toàn xã hội tr
cho n
c h t là ự trợ iúp
ời lao độn tron c c tr ờn hợp bị iảm hoặc bị mất thu nhập tạm thời khi họ
bị m đau thai ản… hoặc h t tuổi lao độn theo quy định c a ph p luật. Tron cả
cuộc đời c a n
ời lao độn th ờn thì thời ian lao độn dài hơn thời ian n
ời lao
độn bị tạm thời mất khả năn lao độn hoặc thời ian từ khi h t tuổi lao độn đ n lúc
ch t. Vả lại tất cả nhữn n
vậy n uyên tắc tr
ời tham ia BHXH cùn một lúc c nhu c u bảo hiểm vì
c h t c a BHXH là lấy
đôn bù
t lấy quãn đời lao độn c
thu nhập để bảo hiểm cho khi iảm hoặc mất khả năn lao độn .
Nhà nước thống nhất quản lý BHXH.
BHXH là một ch nh
ch l n ảnh h ởn đ n nhi u mặt c a đời
n xã hội. Nhà n
v i chức năn quản lý xã hội c a mình phải c tr ch nhiệm thực hiện ch nh
c
ch xã
hội quản lý c c hoạt độn BHXH để đảm bảo ổn định và côn bằn xã hội. Bên cạnh
đ
BHXH còn là một y u t quan trọn để hình thành và ph t triển thị tr ờn lao
độn . N u BHXH đ ợc Nhà n
n
c quản lý th n nhất ổn định ẽ tạo đi u kiện cho
ời lao độn dịch chuyển lao độn từ đơn vị này đ n đơn vị kh c từ khu vực này
đ n khu vực kh c… theo yêu c u c a thị tr ờn mà quy n lợi bảo hiểm c a họ khôn
bị ảnh h ởn .
hi Nhà n
quan nhất là tron
c quản lý ẽ đảm bảo t nh th n nhất và là yêu c u kh ch
iai đoạn đ u thực hiện BHXH theo yêu c u c a cơ ch thị tr ờn .
Kết hợp hài hoà các lợi ích, các mục tiêu và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của
đất nước
h c v i bảo hiểm th ơn mại BHXH n oài m c đ ch là đảm bảo thu nhập cho n
lao độn còn phải t nh đ n lợi ch chun và lợi ch c a n
ời
d n lao độn
ời
k t
hợp v i c c m c tiêu đ là m c tiêu xã hội. Vì vậy k t hợp hài hòa c c lợi ch c c
m c tiêu đ vừa là cơ ở thi t k hệ th n
BHXH.
15
vừa là đi u kiện để tổ chức thành côn
1.1.1.7Hệ thống các chế độ Bảo hiểm xã hội
h độ BHXH là ự c thể ho ch nh
đ ợc ph p luật ho v đ i t ợn h ởn
BHXH n hĩa v và mức đ n
ch là hệ th n c c quy định c thể và chi ti t
đi u kiện h ởn
mức h ởn
thời ian h ởn
p c a từn tr ờn hợp c thể phù hợp v i quy luật
kh ch quan c a xã hội và phù hợp v i đi u kiện kinh t - xã hội c a mỗi qu c ia.
Theo khuy n n hị c a Tổ chức lao độn qu c t (ILO) quỹ BHXH đ ợc
trợ cấp cho c c đ i t ợn tham ia BHXH nhằm ổn định cuộc
d n để
n cho bản th n và
ia đình họ khi đ i t ợn tham ia BHXH ặp r i ro. Thực chất là trợ cấp cho 9 ch
độ mà tổ chức này đã nêu lên tron côn
(1) hăm
c 102 th n 6 năm 1952 tại Giơnevơ [3]:
cyt
(2) Trợ cấp m đau
(3) Trợ cấp thất n hiệp
(4) Trợ cấp tuổi ià (h u bổn )
(5) Trợ cấp TNLĐ-BNN
(6) Trợ cấp ia đình
(7) Trợ cấp inh đẻ
(8) Trợ cấp khi tàn ph
(9) Trợ cấp mất n
ời nuôi d ỡn (ti n tuất)
h n ch độ trên hình thành một hệ th n c c ch độ BHXH. Tuỳ đi u kiện kinh t xã
hội mà mỗi n
nhau nh n
c tham ia côn
c Giơnevơ thực hiện khuy n n hị đ ở mức độ kh c
t nhất phải thực hiện đ ợc ba ch độ. Tron đ
t nhất phải c một tron
năm ch độ: (3) (4) (5) (8) (9). Mỗi ch độ tron hệ th n trên khi x y dựn đ u dựa
trên nhữn cơ ở kinh t xã hội tài ch nh thu nhập ti n l ơn .v.v…Đ n thời tuỳ
từn ch độ khi x y dựn còn phải t nh đ n c c y u t
qu c ia nhu c u dinh d ỡn
x c uất t von …
16
inh học tuổi thọ bình qu n c a
BHXH Việt Nam và địa ph ơn c nhiệm v thực hiện t t ch nh
ch BHXH n i
chun cũn nh côn t c chi trả c c ch độ BHXH n i riên cho n
ời lao độn và
nh n d n trên phạm vi cả n
c. Nội dun chi BHXH bắt buộc ở n
c ta hiện nay bao
m c c ch độ:
- hăm
cyt
- Trợ cấp m đau
- Trợ cấp thai ản
- Trợ cấp d ỡn
ức ph c h i ức khỏe
- Trợ cấp thất n hiệp
- Trợ cấp một l n
- Trợ cấp TNLĐ-BNN
- Trợ cấp h u tr
- Trợ cấp t tuất
1.1.2 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội
Tổ chức BHXH mu n t n tại và ph t triển phải c một quỹ tài chính độc lập để chi
cho côn t c thực hiện ch độ ch nh
x ơn
ch. Do đ
thu BHXH là nh n t c vai trò là
n c a ự t n tại và ph t triển BHXH ở bất kỳ một qu c ia nào trên th
Thu BHXH là việc nhà n
i i.
c dùn quy n lực c a mình bắt buộc c c đ i t ợn trong
luật định phải đ n BHXH theo mức quy định cùn v i cho phép một
đ i t ợn
đ ợc tự n uyện tham ia tự n uyện lựa chọn mức đ n và ph ơn thức đ n phù hợp
v i thu nhập c a mình. Trên cơ ở đ hình thành một quỹ ti n tệ tập trun th n nhất
nhằm thực hiện m c đ ch đảm bảo cho c c hoạt độn BHXH.
Tuy nhiên, hiện nay hiệu quả thu BHXH n i chun và thu BHXH bắt buộc n i riên
đạt k t quả ch a cao. Tron n n kinh t Việt Nam nhi u thành ph n nh hiện nay lợi
ch c a c c bên tham ia BHXH là khôn
i n nhau. Đơn vị SDLĐ thì mon mu n
t i đa h a lợi nhuận ti u thiểu h a chi ph . Tron khi đ
17
n
ời lao độn thì lại mu n