Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

Phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.54 KB, 148 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THỊ LAN ANH

PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
Ở HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Hà Nội – 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THỊ LAN ANH

PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
Ở HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG


Hà Nội – 2014

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu của luận
án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Trần Thị Lan Anh

3


MỤC LỤC
Danh mục các bảng…………………………………………………

i

Danh mục các hình vẽ………………………………………………

ii

MỞ ĐẦU

1


Chƣơng 1:TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở GÓC
ĐỘ CẤP HUYỆN................................................................................................................. 8
1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển theo
hƣớng bền vững ở Việt Nam …………………………………….....

8

1.2. Các công trình nghiên cứu phát triển theo hƣớng bền vững địa
phƣơng, vùng miền ở Việt Nam ……………………………………. 10
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở GÓC ĐỘ CẤP HUYỆN

13

2.1. Khái niệm, đặc điểm phát triển theo hƣớng bền vững ở góc độ
cấp huyện................................................................................................................................. 13
2.1.1. Khái niệm phát triển theo hướng bền vững góc độ cấp
huyện………………………………………………………………………… 13
2.1.2. Nội dung và các tiêu chí đánh giá phát triển theo hướng
bền vững ở huyện................................................................................................................. 20
2.2. Mô hình phát triển theo hƣớng bền vững ở góc độ cấp huyện

30

2.2.1. Các mô hình phát triển bền vững................................................................... 30
2.2.2. Mô hình phát triển theo hướng bền vững cấp huyện...........................33
2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển theo hƣớng bền vững ở
góc độ cấp huyện.................................................................................................................. 34
2.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên............................................................. 35

2.3.2. Nhóm nhân tố về dân số và nguồn nhân lực............................................ 36
2.3.3. Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội.................................................................... 37

4


2.4. Kinh nghiệm ở một số địa phƣơng về phát triển theo hƣớng
bền vững và bài học rút ra đối với huyện …………... ……………...
2.4.1. Kinh nghiệm của một số nước về phát triển bền vững.........

40

2.4.2. Kinh nghiệm phát triển theo hướng bền vững của một số địa

40

phương trong nước.......................................................................
2.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện trong quá trình thực

44

hiện phát triển theo hướng bền vững.........................
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN

47

VỮNG CỦA HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH THỜI
GIAN QUA…………………………………………………………
3.1. Các nhân tố tác động đến phát triển theo hƣớng bền vững trên


49

địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.................
3.1.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên.....................................

49

3.1.2. Nhóm nhân tố về dân số và nguồn nhân lực........................

49

3.1.3. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội............................................

50

3.2. Thực tiễn phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên

51

Khán, tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua..........................................
3.2.1. Khái quát tình hình phát triển theo hướng bền vững ở tỉnh

54

Ninh Bình trong thời gian qua............................................................
3.2.2. Về lĩnh vực kinh tế ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình......

54

3.2.3.Về lĩnh vực xã hội ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình........


60

3.2.4. Về môi trường ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.............

67

3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững

73

của huyện Yên Khánh trong thời gian qua.........................................
3.3.1. Thành công..........................................................................

76

3.3.2. Hạn chế................................................................................

76

3.3.3. Một số vấn đề đặt ra ...........................................................

80
84

5


Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH
PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN YÊN

KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH THỜI GIAN TỚI ……..................

86

4.1. Chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về
phát triển theo hƣớng bền vững.................................................................................. 86
4.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững của
huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới…………………….

87

4.2.1. Quan điểm phát triển theo hướng bền vững của huyện Yên
Khánh, tỉnh Ninh Bình....................................................................................................... 88
4.2.2. Mục tiêu phát triển bền vư ̃ng

89

4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển theo
hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới........91
4.3.1. Đổi mới tư duy và nhận thức về phát triển theo hướng bền
vững………………………………………………………………………….

92

4.3.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách thúc đẩy phát triển theo hướng

bền vững.................................................................................................................................... 93
4.3.3. Chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng bền vững……

94


4.3.4. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường hoạt
động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ………………

95

4.3.5. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế…………………………………...

96

KẾT LUẬN…………………………………………………………

97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………….

100

PHỤ LỤC…………………………………………………………...

107

6


DANH MỤC CÁC BẢNG
ST

Sốhiệu


T
1

Bảng 2.1

2

Bảng 3.1

3

Bảng 3.2

4

Bảng 3.3

5

Bảng 3.4

6

Bảng 3.5

7

Bảng 3.6

8


Bảng 3 .7


7


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT

Hình
1

Hình 2.1

2

Hình 2.2

3

Hình 2.3

4

Hình 2.4

5

Hình 3.1


6

Hình 3.2

7

Hình 3.3

8

Hình 3.4

9

Hình 3.5

10

Hình 3.6

11

Hình 3.7

12

Hình 3.8

13


Hình 3.9


8


14 Hình 3.10

9


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những thập niên gần đây, phát triển bền vững đã trở thành một
khái niệm thƣờng đƣợc nhắc tới nhiều trên tất cả các phƣơng tiện thông tin
đại chúng cũng nhƣ các cuộc hội thảo, hội nghị khoa học. Nói tới phát triển
kinh tế và phát triển xã hội, phát triển quốc gia hay phát triển địa phƣơng,
phát triển toàn cầu hoặc phát triển khu vực, v.v. , “phát triển” đều đƣợc
hƣớng tới theo nghĩa “phát triển bền vững”. Phát triển bền vững là xu thế tất
yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời, do đó đã đƣợc toàn thế
giới đồng thuận xây dựng thành Chƣơng trình nghị sự cho từng thời kỳ phát
triển của lịch sử.
Hiện nay chƣa có một quốc gia nào trên thế giới khẳng định đã đạt đƣợc
sự phát triển bền vững theo đúng nghĩa của nó. Sự phát triển đang diễn ra ở mỗi
quốc gia, mỗi địa phƣơng hiện nay là sự phát triển theo hƣớng bền vững. Do
vậy, phát triển bền vững là cái đích mà mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng đang
phấn đấu thực hiện nhằm giải quyết những mâu thuâñ gay gắt trong phát triển
kinh tế(nhất là tăng trƣởng kinh tế), ổn định xã hội(nhất là tiến bộ,công bằng xã
hội; giảm nghèo và giải quyết việc làm)v bảo vệ môi trƣờng(nhất là xử lý, khắc

phục ô nhiễm; quản lý sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, quản lý
rủi ro thiên tai...).


Việt Nam, Ngày 17/08/2004, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định

số: 153/2004/QĐ-TTg, phê duyệt “Định hƣớng Chiến lƣợc Phát triển bền
vững ở Việt Nam” (Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam). Tỉnh Ninh Bình
là 1 trong số 6 tỉnh đầu tiên của cả nƣớc xây dựng đƣợc chƣơng trình phát
triển bền vững cấp địa phƣơng. UBND tỉnh đã chỉ đạo xây dựng Định hƣớng
phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình (Chƣơng trình Nghị sự 21 tỉnh Ninh Bình

10


– LA21 Ninh Bình) nhằm cụ thể hóa việc thực hiện định hƣớng chiến lƣợc
phát triển bền vững quốc gia trên địa bàn tỉnh.
Trên cơ sở Định hƣớng phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình, huyện Yên
Khánh đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện kế hoạch phát triển theo hƣớng
bền vững của huyện, nhằm góp phần cùng tỉnh, cả nƣớc thực hiện có hiệu quả
mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững và đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu
đáng kể: tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hƣớng tích cực, văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, vấn đề môi trƣờng đƣợc quan
tâm, đời sống của nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, nếu xem xét
dƣới góc độ phát triển theo hƣớng bền vững thì vẫn còn đang có những thách
thức đặt ra nhƣ: tăng trƣởng kinh tế, năng xuất lao động chƣa cao, chƣa tƣơng
xứng với tiềm năng; phát triển kinh tế xã hội của huyện còn dựa nhiều việc khai
thác tài nguyên thiên nhiên; tỷ lệ hộ nghèo còn cao; công nghệ sản xuất, mô hình
tiêu dùng của nhân dân trong huyện còn sử dụng nhiều năng lƣợng, nguyên liệu
và thải ra nhiều chất thải. Nhiều nguồn tài nguyên đang có xu hƣớng bị khai thác

quá mức, sử dụng lãng phí và kém hiệu quả.Môi trƣờng ở một số điểm dân cƣ,
một số khu công nghiệp bị xuống cấp, ô nhiễm và đang là những vấn đề bức
xúc.. Trong thời gian tới huyện Yên Khánh cần phải làm gì để thực hiện có hiệu
quả phát triển theo hƣớng bền vững?

Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra là rất khó khăn, phức tạp bởi nó
liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị - kinh tế - xã hội và tất cả
các điều đó đều liên quan đến vấn đề phát triển theo hƣớng bền vững. Vậy
nên tác giả chọn vấn đề "Phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh,
tỉnh Ninh Bình" làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ của mình với mục đích góp
phần nhỏ bé vào nhiệm vụ lớn lao đó của cả huyện.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

11


Trên cơ sở hệ thống hoá và xây dựng khung lý thuyết về phát triển theo
hƣớng bền vững ở phạm vi cấp huyện, đề tài luận văn đi sâu nghiên cứu thực
trạng phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình và
đƣa ra những định hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển theo
hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣợng nghiên cứu: Tình hình phát triển theo hƣớng bền vững ở

huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:
+


Về nội dung: Nghiên cứu phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên

Khánh dƣới góc độ kinh tế chính trị, không đi sâu vào phát triển bền vững ở
dƣới các góc độ khác nhƣ xã hội học, môi trƣờng học,….
+

Phạm vi thời gian: từ năm 2009 đến năm 2013

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
4.1. Phƣơng pháp luận
Đề tài dựa trên phƣơng pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phƣơng pháp luận chủ yếu của đề tài là lý
luận Mác-xít đƣợc sử dụng trong toàn bộ nội dung của đề tài. Chủ nghĩa duy
vật biện chứng giúp nhìn nhận mọi sự vật và hiện tƣợng tồn tại trong mối liên
hệ phổ biến và chúng luôn vận động, biến đổi, phát triển không ngừng. Trên
cơ sở quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển
để xem xét và phân tích nội dung nghiên cứu của đề tài. Vận dụng các quan
điểm này để làm cơ sở cho việc xem xét các sự kiện xã hội và quá trình phát
triển, mà cụ thể là quá trình phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên
Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Căn cứ vào đối tƣợng nghiên cứu của luận văn thuộc chuyên ngành
kinh tế chính trị, luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy

12


vật lịch sử để làm rõ bản chất chung của phát triển theo hƣớng bền vững, tức
là làm rõ mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, tăng trƣởng, ổn định kinh tế với
giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trƣờng trong quá trình phát triển của
huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.

4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Phƣơng pháp kế thừa
Phƣơng pháp này luận văn sử dụng trong việc thu thập số liệu, thông tin,
số liệu thống kê và tham khảo tài liệu trong quá trình xây dựng, hoàn thiện nội
dung luận văn. Tức là dựa vào các số liệu thống kê dạng thô đã có sẵn để từ
đó tổng hợp, phân tích và đánh giá tình hình. Phƣơng pháp này đƣợc thể hiện
rõ trong chƣơng 4 của luận văn khi đánh giá thực trạng phát triển theo hƣớng
bền vững của huyện Yên Khánh trong 5 năm (2009-2013).
Ngoài ra, luận văn cũng kế thừa những quan điểm, cơ chế, chính sách,
các quy hoạch của các ngành, của tỉnh Ninh Bình trong phát triển bền vững để
đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển theo hƣớng bền vững của huyện
trong thời gian tới – đƣợc thể hiện trong chƣơng 5 của luận văn – Quan điểm,
mục tiêu và các giải pháp để phát triển theo hƣớng bền vững huyện Yên
Khánh, tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.
4.2.2. Phƣơng pháp hệ thống hoá
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong phần tổng quan tình hình nghiên
cứu có liên quan đến phát triển theo hƣớng bền vững (Chƣơng 1). Từ nhiều
nguồn tài liệu tham khảo khác nhau, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp hệ
thống hóa để phân loại các loại tài liệu thành những nhóm khác nhau để tổng
hợp, nghiên cứu, tham khảo từ đó xác định đƣợc “cái mới” của đề tài, tập
trung khai thác và làm rõ trong nội dung luận văn.
Phƣơng pháp hệ thống hóa còn đƣợc tác giả luận văn sử dụng trong phần
cơ sở lý luận của đề tài luận văn (Chƣơng 3), nhằm nhìn nhận vấn đề nghiên

13


cứu một cách toàn diện hơn, từ đó, xác định đƣợc nội dung cần tập trung
nghiên cứu của luận văn.
4.2.3. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu trong phần đánh giá thực trạng
phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
(Chƣơng 4), trên cơ sở khung lý thuyết đã đƣợc xây dựng ở Chƣơng 3.
Trên cơ sở số liệu đã đƣợc hệ thống hóa, tác giả phân tích sự thay đổi để
đánh giá sự thay đổi đó là tích cực hay hạn chế. Phƣơng pháp này giúp cho
luận văn đảm bảo đƣợc tính logic, bám sát vấn đề, đánh giá đúng thực trạng
của đối tƣợng nghiên cứu.
Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp trong
phần xây dựng khung lý thuyết của luận văn.Từ nhiều cách tiếp cận vấn đề
của các tác giả, các tổ chức khác nhau, tác giả nghiên cứu phân tích để thấy
đƣợc những mặt tích cực và hạn chế của các cách tiếp cận đó.Trên cơ sở đó,
tổng hợp và vận dụng những mặt tích cực cho phù hợp với đối tƣợng nghiên
cứu để đƣa ra khung lý thuyết áp dụng cho đề tài luận văn.
4.2.4. Phƣơng pháp thống kê, so sánh
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong phần đánh giá thực trạng ở
Chƣơng 3 và Chƣơng 4 của luận văn. Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, tác giả
đã thống kê các kinh nghiệm của các nƣớc, các địa phƣơng có điều kiện gần
giống với đặc điểm của huyện trong quá trình thực hiện chiến lƣợc phát triển
bền vững để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Yên Khánh. So sánh
sự phát triển của huyện với mặt bằng chung của tỉnh và một số huyện bạn lân
cận để xác định đƣợc vị trí thực sự của huyện trong quá trình phát triển chung
của tỉnh cũng nhƣ các huyện bạn. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp phù
hợp hơn nhằm phát triển theo hƣớng bền vững của huyện trong thời gian tới.
4.2.5. Phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch:

14


Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm làm rõ các khái niệm trung tâm
của vấn đề nghiên cứu.Đây là phƣơng pháp đƣợc dùng khá phổ biến trong

cách diễn đạt các nội dung của luận văn.
4.2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Những thông tin phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu đƣợc thu thập từ 2
nguồn số liệu: số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.
Số liệu thứ cấp
Số liệu báo cáo của Huyện Yên Khánh của các năm, từ năm 2009 đến
năm 2013. Số liệu thống kê theo các báo cáo của các phòng, ban của huyện về
các chỉ số liên quan đến phát triển theo hƣớng bền vững. Bên cạnh đó còn có
các số liệu thống kê đã đƣợc công bố trên sách báo, tạp chí và phƣơng tiện
truyền thông… Các số liệu này đƣợc trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.
Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp phục vụ trong luận văn là những số liệu đƣợc thu thập
thông qua phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng có liên quan trong quá trình phát
triển theo hƣớng bền vững của huyện về sự nhận biết vai trò, tầm quan trọng
của việc phát triển theo hƣớng bền vững, khả năng nắm bắt vấn đề, thực hiện
các nhiệm vụ của nhân dân về phát triển theo hƣớng bền vững của huyện.
5. Đóng góp của luận văn
-

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển theo hƣớng bền vững

ở góc độ cấp huyện nhƣ: nội dung, tiêu chí, mối quan hệ,…
-

Đánh giá thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên

Khánh, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009-2013
-

Dự báo, đề xuất những định hƣớng và giải pháp khả thi bảo đảm cho sự


phát triển bền vững của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới.
-

Đóng góp về kinh nghiệm: tổng hợp, hệ thống hóa những kinh nghiệm

phát triển theo hƣớng bền vững ở một số địa phƣơng, từ đó rút ra bài học
kinh nghiệm phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện.

15


6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ
lục, luận văn đƣợc chia thành 5 chƣơng sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển theo
hƣớng bền vững ở gócđộ cấp huyện
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển theo hƣớng bền vững ở
gócđộ cấp huyện
Chƣơng3: Thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên
Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian qua
Chƣơng 4: Quan điểm, giải pháp phát triển theo hƣớng bền vững ở
Huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới

16


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở GÓC ĐỘ CẤP HUYỆN

Khái niệm “Phát triển bền vững” đƣợc biến đến ở Việt Nam vào những
khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90.Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá
muộn nhƣng nó lại sớm đƣợc thể hiện ở nhiều cấp độ.
Vấn đề phát triển bền vững, phát triển theo hƣớng bền vững có vai trò
đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, nên đƣợc Đảng,
Nhà nƣớc, các bộ, ngành, địa phƣơng và các nhà khoa học hết sức quan tâm.
Do đó đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ở các hình
thức khác nhau nghiên cứu, đề cập ở những góc độ, khía cạnh khác nhau.
Luận văn xin nêu một số công trình khoa học tiêu biểu sau:
1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững ở
Việt Nam
-

"Tiến tới môi trường bền vững” (1995) của Trung tâm tài nguyên và

môi trƣờng, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Công trình này đã tiếp thu và thao tác
hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland nhƣ một tiến trình
đòi hỏi đồng thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về
mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trƣờng, bền vững về mặt kỹ thuật.
- "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở
Việt
Nam - giai đoạn I” (2003) do Viện Môi trƣờng và phát triển bền vững, Hội
Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành. Trên cơ sở tham
khảo bộ tiêu chí phát triển bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các
nƣớc: Trung Quốc Anh, Mỹ, các tác giả đã đƣa ra các tiêu chí cụ thể về phát
triển bền vững đối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã hội và

17



bền vững môi trƣờng. Đồng thời cũng đề xuất một số phƣơng án lựa chọn bộ
tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam.
-

"Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Lƣu Đức

Hải và cộng sự tiến hành đã trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết và hành
động quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững. Công trình này đã xác định
phát triển bền vững qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trƣờng,
bền vững văn hóa, đã tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững nhƣ mô
hình 3 vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trƣờng giao nhau của Jacobs và Sadler
(1990), mô hình tƣơng tác đa lĩnh vực kinh tế, chính trị, hành chính, công
nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội của WCED (1987), mô hình liên hệ thống kinh
tế, xã hội, sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, xã
hội, môi trƣờng của Worl Bank.
-

"Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp" (1997) của Phạm

Xuân Nam. Trong công trình này, tác giả làm rõ 5 hệ chỉ báo thể hiện quan
điểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi
trƣờng, phát triển chính trị, tinh thần, trí tuệ, và cuối cùng là chỉ báo quốc tế
về phát triển.
-

Trong một bài viết gần đây đăng trên Tạp chí Xã hội học (2003) của tác

giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề "Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng của thế
kỷ XXI" tác giả cũng chỉ ra 7 hệ chỉ báo cơ bản về phát triển bền vững: Chỉ
báo kinh tế, xã hội, môi trƣờng, chính trị, tinh thần, trí tuệ, văn hoá, vai trò

phụ nữ và chỉ báo quốc tế. Nhìn chung các công trình nghiên cứu này có một
điểm chung là thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland,
tuy nhiên cần nói thêm rằng những thao tác này còn mang tính liệt kê, tính
thích ứng của các chỉ báo với thực tế Việt Nam, cụ thể là ở cấp độ địa
phƣơng, vùng, miền, hay các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội vẫn
chƣa đƣợc làm rõ.

18


1.2. Các công trình nghiên cứu phát triển theo hƣớng bền vững địa
phƣơng, vùng miền ở Việt Nam
-

Tác phẩm “Phát triển bền vững ở Việt Nam: thành tựu, thách thức và

triển vọng” của GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái và PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
– NXB Lao động – Xã hội (2007) đã nghiên cứu, phân tích thực trạng phát
triển của kinh tế xã hội Việt Nam trong giai đoạn đổi mới, phân tích những
yếu tố hay điều kiện để có thể giúp Việt Nam đạt đƣợc tiến bộ khả quan để
thực hiện PTBV.
-

Đề tài cấp bộ “Phát triển bền vững từ quan điểm đến hành động” của

PGS.TS Hà Huy Thành chủ nhiệm của Viện nghiên cứu môi trƣờng và phát
triển bền vững. Đề tài đã nghiên cứu tổng quan nội dung và quá trình hình
thành và phát triển của khái niệm, khung khổ, chƣơng trình hành động, chỉ
tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc và các quốc gia, khu vực trên thế
giới. Trên cơ sở đó rút ra những bài học về phát triển bền vững phù hợp với

điều kiện của Việt Nam.
-

Đề tài khoa học cấp bộ “Phát triển bền vững đồng bằng Bắc Bộ trong

quá trình phát triển, xây dựng các khu công nghiệp” của Đỗ Đức Quân – Học
viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009). Đề tài đã đề cập
đến PTBV nói chung ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, nhƣng đi sâu vào làm rõ về
phát triển các khu công nghiệp, chƣa nêu cụ thể về phát triển bền vững ở cấp
độ huyện.
-

Luận án Tiến sĩ: “Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam” – Nguyễn

Hữu Sở, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009). Đánh giá, phân
tích thực trạng phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, luận chứng những vấn
đề đang đặt ra trong việc thực hiện mục tiêu chiến lƣợc là duy trì tăng trƣởng
nhanh, hiệu quả và bền vững, thực sự tác động tích cực và lan toả đến các vấn

19


đề văn hoá, xã hội, môi trƣờng và có cơ cấu kinh tế phù hợp phản ánh tình độ
phát triển của nền kinh tế.
-

Luận án tiến sĩ “Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội

nhập kinh tế quốc tế”, Hồ Trung Thanh, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2009. Luận án trình bày tổng quan về phát triển bền vững trên cơ sở đó

đƣa ra khái niệm xuất khẩu bền vững ở Việt Nam. Tuy nhiên, luận án tập
trung nghiên cứu phát triển bền vững ở một bộ phận của phát triển kinh tế
trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đề tài chƣa nghiên cứu một cách cụ thể thực
trạng phát triển bền vững ở quốc gia cũng nhƣ dƣới cấp độ cấp huyện.
-

Luận văn Thạc sĩ: "Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam" - Vũ

Văn Nâm, Đại học kinh tế, 2009. Đề tài nêu khái quát chung về phát triển
nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, chƣa đề cập tới các vùng, miền cụ thể. Đề
tài chỉ nghiên cứu phát triển bền vững ở một ngành cụ thể, chƣa nghiên cứu
các mặt tổng thể của phát triển bền vững.
Đề tài luận văn Thạc sỹ của Phạm Thị Thanh Thuỷ TTBDGVLLCT
– Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) “Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải
Dương”. Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển nông nghiệp
bền vững ở Hải Dƣơng và đƣa ra những định hƣớng, giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả phát triển nông nghiệp bền vững ở Tỉnh Hải Dƣơng.
-

Đề tài luận văn Thạc sỹ của Lâm Thị Hồng Loan - Trung tâm Bồi

dƣỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) “Phát
triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình”. Đề tài tập trung nghiên
cứu thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Ninh Bình và đƣa ra các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển du lịch bền vững ở Ninh Bình.
-

Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu nhƣng chỉ ở dạng

những bài báo, tạp chí, những báo cáo trong các hội thảo khoa học.


20


Các công trình khoa học nêu trên mặc dù đề cập đến phát triển bền
vững ở các góc độ, khía cạnh khác nhau nhƣng đều nói về phát triển theo
hƣớng bền vững nói chung, ít nghiên cứu về một vùng, miền cụ thể, đặc biệt
chƣa có công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu cụ thể về phát triển theo hƣớng
bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình hiện nay, với những số liệu, tài
liệu đƣợc cập nhật đến năm 2013. Do vậy, đây là một đề tài độc lập, đề cập
một cách đầy đủ và hệ thống về phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên
Khánh, tỉnh Ninh Bình. Các công trình nghiên cứu trên đã cung cấp phƣơng
pháp luận cho luận văn của tác giả.Đồng thời tác giả luận văn cũng kế thừa
một cách có chọn lọc những kết quả nghiên cứu đó.
Trên cơ sở tham khảo, nghiên cứu các công trình về phát triển bền
vững và phát triển theo hƣớng bền vững nói trên. Tác giả luận văn nhận thấy:
-

Các công trình nghiên cứu đều tập trung làm rõ nội dung của phát

triển bền vững là cần có sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa 3 yếu tố cấu thành
cơ bản là kinh tế - xã hội - môi trƣờng. Phát triển bền vững là yêu cầu cấp
bách của mỗi ngành, mỗi địa phƣơng, mỗi quốc gia và toàn thế giới. Hiện
nay, phát triển bền vững còn nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi cần có sự tập trung
nghiên cứu, đặc biệt dƣới góc độ cấp huyện, trong phạm vi cấp huyện trong
hiện nay.
Trên cở căn cứ vào đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Yên
Khánh, luận văn sẽ làm rõ thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững của
huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, đồng thời chỉ ra một số hạn chế trong việc
quản lý của chính quyền địa phƣơng trong định hƣớng phát triển theo hƣớng

bền vững ở huyện, từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
đẩy mạnh việc phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh
Bình trong thời gian tới.

21


Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở GÓC ĐỘ CẤP HUYỆN
2.1. Khái niệm, đặc điểm phát triển theo hƣớng bền vững ở góc độ
cấp huyện
2.1.1. Khái niệm phát triển theo hướng bền vững góc độ cấp huyện
Phát triển đƣợc định nghĩa khái quát trong Từ điển Oxford là "Sự gia
tăng dần của một sự vật theo hƣớng tiến bộ hơn, mạnh hơn,…Trong Từ điển
Bách khoa của Việt Nam, phát triển đƣợc định nghĩa là "Phạm trù triết học
chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới". Con ngƣời và
mọi sự vật đều thay đổi theo thời gian, nhƣng sự phát triển đƣợc bao hàm cả
khía cạnh thay đổi theo hƣớng đi lên, hƣớng tốt hơn tƣơng đối.
Phát triển học hay Khoa học phát triển là một khoa học mới, ra đời
khoảng những năm 40-50 và phát triển mạnh trong thập niên 60 của thế kỷ
XX.
Trong quá trình phát triển, Phát triển học có những thay đổi về
nội hàm.


giai đoạn đầu, nội dung chủ yếu là Kinh tế học phát triển và sau đó

càng ngày càng đƣợc phát triển theo hƣớng liên ngành. Ở mức độ cao hơn,
môn Xã hội học phát triển và Quản trị học phát triển ra đời, nhấn mạnh sự hài

hoà giữa tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội có phần can thiệp của thể
chế, chính trị.
Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi
trƣờng từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ XX, với sự bùng nổ của
dân số và sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế, con ngƣời đã khai thác tài
nguyên và huỷ hoại môi trƣờng một cách tàn bạo, đe doạ sự tồn tại của Trái đất,
của nhân loại. Hàng loạt các vấn đề môi tƣờng bức xúc nhƣ biến đổi khí hậu,
suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nƣớc ngọt, suy

22


thoái tầng ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hoá, ô nhiễm các chất hữu cơ độc
hại khó phân huỷ,… đang thách thức sự phát triển trên phạm vi toàn thế giới.
Chiến lƣợc phát triển bền vững ra đời (1992) và trở thành Chiến lƣợc phát
triển của toàn cầu trong thế kỷ XXI.
Phát triển bền vững đa ̃trởthành môṭchiến lƣơcc̣ mang tinh́ toàn, môcầuṭnhu
cầu cấp bách vàxu thếtất yếu nhằm giải quyết các mâu thuâñ gay gắt trong phát triển
kinh tế(nhất là tăng trƣởng kinh),tếổn định xã hội(nhất là tiến bộ, công bằng xã hội;
giảm nghèo và giải quyết việc làm)và bảo vệ môi trƣờng(nhất là xử lý, khắc phục ô
nhiễm; quản lý sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, quản lý rủi ro thiên
tai..).
Từ phát triển đến phát triển bền vững là một quá trình lịch sử lâu dài.
Giữa phát triển và phát triển bền vững có hàng loạt điểm khác nhau có tính
chất nguyên tắc, có thể khái quát diễn tả qua phân tích sau (Bảng 2.1)[15]
Bảng 2.1: Từ phát triển đến phát triển bền vững
Tiêu chí
Trụ cột
Trung tâm
Điều kiện cơ bản

Chủ thể quản lý
Quan hệ với tự nhiên
Giới
Tính chất
Cách tiếp cận

23


×