Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh thái hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 125 trang )

Formatted: Header distance from edge:
2 cm,
Footer distance from edge: 2 cm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHAN MINH TƢỜNG

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI HÀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------PHAN MINH TƢỜNG

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI HÀ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN
Formatted: Font: Font color: Auto,
English (United States)

Formatted: Font: Bold, Font color: Auto
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space After: 0 pt, Line
spacing:
1.5 lines


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI THỊ THỦY

Hà Nội – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chƣa đƣợc
công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Việc sử dụng
kết quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng quy định. Các nội dung
trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác
phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN
(Ký tên)


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi
nhánh Thái Hà”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, ủng hộ của Giảng viên hƣớng dẫn,
cùng với các anh chị đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý Đào tạo
Sau Đại học, các khoa, phòng của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành
luận văn này.
Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Thị Thủy, Giảng viên hƣớng
dẫn luận văn của tôi, cô đã giúp tôi có phƣơng pháp nghiên cứu đúng đắn, cách nhìn
nhận vấn đề khoa học, lôgíc, qua đó đã giúp cho đề tài của tôi có ý nghĩa thực tiễn
và khả thi.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo BIDV Chi nhánh Thái Hà, các anh
chị cán bộ công nhân viên công tác tại Ngân hàng, các khách hàng đã đóng góp ý
kiến và tạo điều kiện, giúp tôi nắm bắt đƣợc thực trạng, cũng nhƣ những cơ hội và
thách thức, để từ đó tìm ra những hạn chế, đồng thời đƣa ra những giải pháp trong
công tác phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Thái Hà.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm sự ủng hộ, giúp đỡ của gia đình, các anh chị
đồng nghiệp và bạn bè để tôi hoàn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Thị Thủy đã tận tình chỉ bảo,
hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng …. năm 2017
TÁC GIẢ
2
BIDVNgân

hàng TMCP Đầu
tƣ và Phát triển
Việt Nam
3
DNSNDoa
nh nghiệp siêu
nhỏ

STT
1

6
GTCGGiấy
tờ có giá


7
8
9

IMFQuỹ tiền tệ Quốc tế

11

KHDNKhách hàng doanh nghiệp

12

KHTHKế hoạch tổng hợp


13

KDNTKinh doanh ngoại tệ

14

Formatted: Header distance from
edge: 2 cm,
Footer distance from edge: 2 cm

KKHKhông kỳ hạn
15 MaritimeBank
16

Formatted Table

MB

17 MHBNgân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu
Long
18 NBNgoại bảng
19
20
21

NHNNNgân hàng Nhà nƣớc

22

NHTMNgân hàng thƣơng mại


23
24
25
26

PGDPhòng giao dịch
QLNBQuản lý nội bộ
SacombankNgân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
SXKDSản xuất kinh doanh
i

Formatted: Centered


27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41

42
43
44

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

1

2

3
Formatted: English (United
States)

Formatted: English (United
States)

4

5

Formatted: English (United
States)

6
Formatted: English (United

States)

7

Formatted: English (United
States)

8

iii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT
1

2

3
Formatted: English (United
States)

4
Formatted: English (United
States)

5

6


7

8

9

10

Formatted: English (United
States)

Formatted: English (United
States)

11

12

13


Formatted: English (United
States)

v


MỤC LỤC
Formatted: Indent: Left: 0.54 cm,
Hanging: 1.15 cm, Tab stops: 15.4 cm,

Right,Leader: … + Not at 16.23 cm

2.
3.
3.1.
3.2.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 32
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................... 32
4.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................ 3
5. Kết cấu của luận văn.............................................................................................. 3

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ

Field Code Changed

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.................................................................................4

Field Code Changed

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................... 4
1.2. Tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thƣơng mại.................................................... 158
1.2.1. Khái niệm tín dụng bán lẻ của ngân hàng thƣơng mại....................................158
1.2.2. Đối tƣợng và đặc điểm của tín dụng bán lẻ..................................................... 169
1.2.3. Vai trò của hoạt động tín dụng bán lẻ trong nền kinh tế................................. 1710
1.2.4. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ của ngân hàng thƣơng mại.............................1812
1.3. Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thƣơng mại................................2215
1.3.1. Khái niệm phát triển tín dụng bán lẻ............................................................. 2215
1.3.2. Tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thƣơng mại.........2215
1.3.3. Các nhân tố tác động đến phát triển tín dụng bán lẻ......................................2720
1.4. Kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ của một số ngân hàng thƣơng mại . 298


Formatted: Font: Bold

1.4.1. Thực tiễn phát triển tín dụng bán lẻ ở một số ngân hàng thƣơng mại...........3528
1.4.2. Một số bài học............................................................................................... 4133

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................483536
2.1. Phƣơng pháp tiếp cận............................................................................ 365

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: No underline, Font color:
Auto
Formatted: Font: 12 pt, Bold, No underline,

Font color: Auto

2.2. Phƣơng pháp nghiên
cứu...........................................................
4935


2.2.1. Phƣơng pháp khảo sát................................................................................... 4935
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn............................................................................... 5036
2.2.3. Thu thập và xử lý dữ liệu.............................................................................. 5138
2.3 Thiết kế nghiên cứu..................................................................................... 533940

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI
NHÁNH THÁI HÀ.................................................................................................432
3.1. Giới thiệu sơ lƣợc về BIDV Chi nhánh Thái Hà..........................................5642

3.1.1. Lịch sử phát triển của BIDV Chi nhánh Thái Hà...........................................5642
3.1.2. Mô hình tổ chức của BIDV Chi nhánh Thái Hà............................................ 5743
3.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Chi nhánh Thái Hà.......5844
3.2. Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Thái Hà.........6550

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Indent: Left: 0.54 cm,
Hanging:
1.15 cm, Space Before: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines, Tab stops: 1.25 cm,
Left + Not at 1.68 cm

3.2.1. Dƣ nợ tín dụng bán lẻ................................................................................... 6550
3.2.2. Lợi nhuận từ tín dụng bán lẻ của BIDV Chi nhánh Thái Hà.......................... 6752
3.2.3. Kết quả phát triển tín dụng bán lẻ theo khu vực thuộc BIDV Chi nhánh Thái Hà 6953
3.2.4. Tỷ lệ nợ xấu của tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Thái Hà.....................7054
3.2.5. Cơ cấu sản phẩm tín dụng bán lẻ................................................................... 7054
3.2.6. Thực trạng tín dụng bán lẻ qua tổng hợp kết quả khảo sát.............................7155
3.3. Đánh giá về phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Thái Hà......... 664

Formatted: Font: Bold, No underline, Font

3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc........................................................................ 664

Formatted: Font: Bold

3.3.2. Những tồn tại hạn chế................................................................................... 8366


color: Auto

Formatted: No underline, Font color: Auto

3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi
nhánh Thái Hà......................................................................................................... 8467

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI
HÀ..........................................................................................................................8769
4.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh
Thái Hà.................................................................................................................. 8769
4.1.1. Tác động từ các yếu tố bên ngoài.................................................................. 8769
4.2.2. Tác động từ các yếu tố bên trong................................................................... 9072
4.3. Một số giải pháp phát
triển tín dụng bán lẻ tại
BIDV Chi nhánh Thái Hà .
9173

4.3.1. Đa dạng hóa sản phẩm
tín dụng bán lẻ..........................................
9173


4.3.2. Hoàn thiện chính sách và quy trình tín dụng bán lẻ....................................... 9274
4.3.3. Cải thiện hệ thống kênh phân phối................................................................ 9274
4.3.4. Nâng cao chất lƣợng, số lƣợng cán bộ tín dụng bán lẻ.................................9475
4.4. Kiến nghị......................................................................................................... 9475
4.4.1. Kiến nghị với Ban lãnh đạo Ngân hàng BIDV Trung ƣơng.......................... 9475

4.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc............................................................. 9476

KẾT LUẬN...........................................................................................................9678

1.2.1. Khái niệm và chức
năng của ngân hàng thƣơng
mại.....................................................

8

1.2.2. Hoạt động kinh doanh
của ngân hàng thƣơng mại.....................

11

1.3. Tín dụng bán lẻ tại
ngân hàng thƣơng mại........................

14

1.3.1. Khái niệm tín dụng bán
lẻ của ngân hàng thƣơng mại.................

14
MỞ ĐẦU

............................................................................................................................
1
1. Tính cấp thiết của đề tài


............................................................................................................................
1
2. Câu hỏi nghiên cứu

............................................................................................................................
2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

............................................................................................................................
2
3.1. Mục tiêu nghiên cứu

............................................................................................................................
2
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

............................................................................................................................
2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

............................................................................................................................
3
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu

............................................................................................................................
3
4.2. Phạm vi nghiên cứu

............................................................................................................................
3

5. Kết cấu của luận văn

............................................................................................................................
3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

...................................................................................................................
4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

............................................................................................................................
4
1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại

............................................................................................................................
8


Formatted: Default Paragraph Font,
Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Bold, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Bold, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Bold, Check spelling and
grammar


Formatted: Indent: Left: 0.54 cm, Hanging:
1.15 cm
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar
Formatted: Indent: Left: 0.54 cm, Hanging: 1.15 cm, Space Before: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Bold, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Bold, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Bold, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Bold, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Bold, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Bold, Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Bold, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and
grammar, Not Expanded by / Condensed
by
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font,

Font: 12 pt, Check spelling and
grammar
Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted: Default Paragraph Font, Font: 12 pt, Bold, Check spelling and grammar

1.5.1. Thực tiễn phát triển tín
dụng bán lẻ ở một số ngân
hàng thƣơng mại..................................

34

1.5.2. Một số bài học.............................

39


CHƢƠNG 2: PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU.........................
41
1.3.2. Đối tƣợng và đặc điểm của tín dụng bán lẻ

..........................................................................................................................
15
1.3.3. Vai trò của hoạt động tín dụng bán lẻ trong nền kinh tế

..........................................................................................................................

2.1. Phƣơng pháp tiếp cận.................
44

2.2. Phƣơng pháp nghiên
cứu.....................................................

41

16

2.2.1. Phƣơng pháp khảo sát..................

1.3.4. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ của ngân hàng thƣơng mại

41

..........................................................................................................................
17


2.2.2. Phƣơng pháp phỏng
vấn.....................................................

1.4. Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thƣơng mại

42

..........................................................................................................................

2.2.3. Thu thập và xử lý dữ
liệu.....................................................

21
1.4.1. Khái niệm phát triển tín dụng bán lẻ

..........................................................................................................................

44

2.3 Thiết kế nghiên cứu.........................

21

45

1.4.2. Tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thƣơng mại

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ
THỰC TRẠNG PHÁT
TRIỂN TÍN DỤNG BÁN

LẺ

..........................................................................................................................
21
1.4.3. Các nhân tố tác động đến phát triển tín dụng bán lẻ.

..........................................................................................................................
26
1.5. Kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ của một số ngân hàng thương
mại..37

TẠI BIDV CHI
NHÁNH THÁI HÀ....................
48


3.1. Giới thiệu sơ lƣợc về BIDV Chi nhánh Thái Hà

..........................................................................................................................
48
3.1.1. Lịch sử phát triển của BIDV Chi nhánh Thái Hà

..........................................................................................................................
48
3.1.2. Mô hình tổ chức của BIDV Chi nhánh Thái Hà

..........................................................................................................................
49
3.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Chi nhánh Thái Hà


..........................................................................................................................
50
3.2. Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Thái Hà

..........................................................................................................................
56
3.2.1. Dƣ nợ tín dụng bán lẻ

Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and
grammar

..........................................................................................................................

Formatted

...

56

Formatted


...

Formatted

3.2.2. Lợi nhuận từ tín dụng bán lẻ của BIDV Chi nhánh Thái Hà

...

Formatted

..........................................................................................................................

...

Formatted

...

58

Formatted

...

Formatted

...

Formatted


...

Formatted

...

Formatted

...

3.2.4. Tỷ lệ nợ xấu của tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Thái Hà

Formatted

...

..........................................................................................................................

Formatted

...

60

Formatted

...

Formatted


...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...


Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted


...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...


Formatted

...

3.2.3. Kết quả phát triển tín dụng bán lẻ theo khu vực thuộc BIDV Chi nhánh Thái Hà

..........................................................................................................................
59

3.2.5. Cơ cấu sản phẩm tín
dụng bán lẻ.........................................

60


3.2.6. Thực trạng tín dụng bán lẻ qua tổng hợp kết quả khảo sát................................... 61

3.3. Đánh giá về phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Thái Hà..........76
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc............................................................................. 76
3.3.2. Những tồn tại hạn chế................................................................................... 73
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi
nhánh Thái Hà............................................................................................ 74

CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV CHI
NHÁNH THÁI HÀ.................................................................................... 76
4.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh
Thái Hà..................................................................................................... 76
4.1.1. Tác động từ các yếu tố bên ngoài.................................................................... 76
4.2.2. Tác động từ các yếu tố bên trong.................................................................... 79

4.3. Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Thái Hà.........80
4.3.1. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ............................................................ 80
4.3.2. Hoàn thiện chính sách và quy trình tín dụng bán lẻ............................................ 81
4.3.3. Cải thiện hệ thống kênh phân phối.................................................................. 81
4.3.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng............................................................ 82

Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Bold, Check spelling and
grammar

4.3.5. Nâng cao chất lƣợng, số lƣợng cán bộ tín dụng bán lẻ...................................... 83
4.4. Kiến nghị...................................................................................................... 83


Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar

4.4.1. Kiến nghị với Ban lãnh đạo Ngân hàng BIDV Trung ƣơng................................ 83

Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar

4.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc............................................................... 83

Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Bold, Check spelling and
grammar

KẾT LUẬN........................................................................................................ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 86
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC

Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Bold, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Font: 12 pt, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font,
Check spelling and grammar
Formatted: Tab stops: 0.5 cm, Left
Formatted: Font: Not Bold


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Theo Đề án 254 về cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 của
Thủ tƣớng Chính phú, làn sóng sáp nhập ngân hàng đƣợc diễn ra với nhiều thƣơng
vụ đình đám. Có thể kể đến Habubank nhập vào SHB, Đại Á vào HDBank, Mekong
Bank và Maritime Bank, Southern Bank và Sacombank, điển hình nhất là việc Ngân
hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long sáp nhập vào BIDV.
BIDV là một trong bốn NHTM hàng đầu Việt Nam. BIDV Chi nhánh Thái Hà
tiền thân là Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB)
– Chi nhánh Hà Tây trực thuộc NHTM Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng
sông Cửu Long, đƣợc sáp nhập vào BIDV kể từ ngày 23/05/2015 và đổi tên thành
BIDV Chi nhánh Thái Hà kể từ ngày 07/12/2015. BIDV Chi nhánh Thái Hà

tọa lạc tại địa chỉ Tòa nhà Việt, số 1 phố Thái Hà, phƣờng Trung Liệt, quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội. Đến nay, BIDV Chi nhánh Thái Hà, là chi nhánh cấp 1 trực
thuộc hệ thống BIDV. BIDV Chi nhánh Thái Hà nắm lợi thế vị trí trung tâm thủ đô
Hà Nội, có nhiều khu công nghiệp, nhiều trƣờng đại học, dân cƣ đông đúc, tiềm
năng phát triển lớn. Tuy nhiên, trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có 34 Chi nhánh
của BIDV và rất nhiều các NHTM khác đang hoạt động. Số lƣợng ngân hàng tƣơng
đối lớn nhƣ vậy trên cùng một địa bàn đã tạo ra sự cạnh tranh rất lớn để giành thị
phần, nhất là thị phần TDBL.
Xuất phát điểm là một chi nhánh hoạt động chủ yếu về mảng TDBL, nhƣng
với những hạn chế về sản phẩm, thƣơng hiệu ít ngƣời biết đến, quy mô nhỏ, hệ
thống mạng lƣới thƣa thớt, MHB Chi nhánh Hà Tây còn chƣa chiếm lĩnh đƣợc thị
phần đáng kể nào trên địa bàn hoạt động. Sau khi sáp nhập vào một Ngân hàng lớn
hơn, với sự đa dạng về sản phẩm dịch vụ, thƣơng hiệu và uy tín hàng đầu Việt Nam
và quy mô tầm cỡ, nên BIDV Chi nhánh Thái Hà xác định phƣơng hƣớng phát triển
là tập trung vào sản phẩm TDBL. Mặc dù BIDV Chi nhánh Thái Hà có
cơ hội phát triển và nâng cao sức cạnh tranh, ngân hàng vẫn phải đối mặt với nhiều

Formatted: Centered

1


thách thức không nhỏ trong phát triển TDBL.
Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên, học viên đã chọn vấn đề: “Phát triển tín
dụng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Thái Hà” làm đề tài luận văn thạc sĩ, nhằm đánh
giá thực trạng và tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển TDBL, qua đó góp
phần tìm kiếm các giải pháp để BIDV Chi nhánh Thái Hà đẩy mạnh phát triển
TDBL, từ đó phát triển bền vững hơn trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay.
2.


Câu hỏi nghiên cứu

-

Phát triển TDBL là gì? Những chỉ tiêu nào đánh giá phát triển TDBL? Có

những nhân tố nào ảnh hƣởng đến phát triển TDBL?
-

BIDV Chi nhánh Thái Hà đã đạt đƣợc những kết quả gì và những hạn chế

nào còn tồn tại trong việc phát triển TDBL? Những nguyên nhân nào dẫn tới các hạn
chế còn tồn tại?
-

Những giải pháp và kiến nghị nào để phát triển TDBL tại BIDV Chi nhánh

Thái Hà?
3.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển TDBL tại BIDV Chi nhánh Thái Hà,
luận văn tìm ra nguyên nhân cụ thể hạn chế phát triển TDBL và góp phần giải quyết
những tồn tại phát triển TDBL mà BIDV Chi nhánh Thái Hà đang phải đối mặt.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Hệ thống hoá lý luận cơ bản về hoạt động TDBL của NHTM;


-

Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TDBL tại BIDV Chi nhánh Thái Hà.

Chỉ rõ nguyên nhân của thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động TDBL
tại địa bàn nghiên cứu;
-

Đề xuất một số giải pháp phát triển TDBL của BIDV Chi nhánh Thái Hà

trong thời gian tới.
Formatted: Centered

2
4.
Đối tƣợng
và phạm vi nghiên
cứu
4.1. Đối tƣợng
nghiên cứu


Hoạt động Phát triển TDBL của BIDV Chi nhánh Thái Hà
4.2.

Phạm vi nghiên cứu

4.2.1.
Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu tại hệ

thống Ngân hàng
BIDV – Chi nhánh Thái Hà.
Vào thời điểm hiện tại, sự cạnh tranh giữa BIDV Chi nhánh Thái Hà với
các chi nhánh Ngân hàng khác cũng nhƣ trong hệ thống BIDV là rất khốc liệt,
và hệ thống công nghệ thông tin đƣợc bảo mật cao. Do đó, việc khai thác số
liệu chi tiết từ các chi nhánh Ngân hàng khác và của Chi nhánh BIDV khác rất
khó khăn. Trong điều kiện đó, tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu tại BIDV Chi
nhánh Thái Hà và có sự so sánh với Chi nhánh BIDV trên địa bàn Hà Nội.
4.2.2. Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng để phân tích đƣợc thu thập
trong khoảng thời gian 2014 2014 - 2016.
4.2.3. Phạm vi nội dung
Tập trung nghiên cứu các sản phẩm TDBL nhƣ: Cho vay DNSN, Cho
vay sản xuất kinh doanh cá nhân, hộ gia đình; Cho vay mua ô tô; Cho vay hỗ
trợ nhu cầu nhà ở; Cho vay cầm cố giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm; Cho vay
thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng, Cho vay tiêu dùng không có tài
sản đảm bảo.
Tập trung phân tích và đánh giá kết quả phát triển TDBL thông qua một
số chỉ tiêu nhƣ: số lƣợng khách hàng; số lƣợng sản phẩm TDBL, dƣ nợ
TDBL, thu nhập ròng từ hoạt động TDBL, nợ xấu của TDBL; dƣ nợ bán lẻ
theo Phòng giao dịch. Cơ sở luật pháp: Luật TCTD năm 2010.
5.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng
thƣơng mại
-

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu


Chƣơng 3: Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi

nhánh Thái Hà
Chƣơng 4: Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi
nhánh Thái Hà

Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, English (United States), Expanded
by 0.3 pt

Formatted: Expanded by 0.3 pt

Formatted: Centered

3


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong xã hội hiện đại, các NHTM là một bộ phận không thể thiếu đƣợc đối

với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu
của NHTM là huy động tiền gửi, huy động vốn trên thị trƣờng tài chính; dùng
nguồn vốn huy động để cho khách hàng vay.
Hoạt động ngân hàng bán lẻ và TDBL đã phổ biến từ lâu ở Việt Nam, Đã đã
có các nghiên cứu, luận văn viết về TDBL và ngân hàng bán lẻ.

Về lí thuyết, các bài nghiên cứu trƣớc đây đã làm rõ bản chất của dịch vụ
bán lẻ, các tiêu chí đánh giá, cơ hội và thách thức của dịch vụ bán lẻ trong thời đại
mới. Hiện nay chƣa có định nghĩa chính xác về khái niệm dịch vụ ngân hàng bán
lẻ. Các quan điểm về dịch vụ ngân hàng bán lẻ dựa trên loại hình dịch vụ hoặc đối
tƣợng khách hàng mà các sản phẩm hƣớng tới. Theo cách hiểu phổ biến nhất, ngân
hàng bán lẻ là hoạt động cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính chủ yếu cho
khách hàng là các cá nhân, các hộ gia đình và các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ông
Đỗ Văn Tính (2014) trích lời Jean Paul Vontron – Ngân hàng Forties về định nghĩa
dịch vụ bán lẻ: “Bán lẻ là hoạt động của phân phối mà trong đó triển khai các hoạt
động tìm hiểu, xúc tiến, nghiên cứu, thử nghiệm, phát hiện, triển khai các kênh
phân phối hiện đại mà nổi bật là kinh doanh qua mạng”. Ông cũng tự đƣa ra định
nghĩa về ngân hàng bán lẻ sau khi tổng hợp các nghiên cứu: “Dịch vụ ngân hàng
bán lẻ là dịch vụ ngân hàng cung ứng các sản phẩm dịch vụ tài chính tới từng cá
nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp thông qua mạng lƣới chi nhánh, hoặc việc khách
hàng có thể tiếp cận trực tiếp với sản phẩm dịch vụ ngân hàng thông qua phƣơng
tiện thông tin, điện tử viễn thông”. Ông đề xuất mức độ thực hiện dịch vụ bán lẻ
của một NHTM, các tổ chức tài chính lớn trên thế giới dựa vào các tiêu chí sau:
giá trị thƣơng hiệu; hiệu lực tài chính; tính bền vững của nguồn thu; tính rõ ràng
4


trong chiến lƣợc; năng lực bán hàng; năng lực quản lý rủi ro; khả năng tạo sản
phẩm; thâm nhập thị trƣờng; đầu tƣ vào nguồn nhân lực. Đặc điểm dịch vụ bán lẻ
bao gồm đối tƣợng đa dạng, sản phẩm phong phú, đòi hỏi công nghệ hiện đại,
nhiều món giao dịch với giá trị của mỗi giao dịch không lớn nên chi phí bình quân
trên mỗi giao dịch khá cao, luôn cải tiến cho phù hợp với nhu cầu đa dạng và gia
tăng của khách hàng với tiến bộ của công nghệ, nhu cầu của khách hàng mang tính
thời điểm. Với dịch vụ bán lẻ, quy mô càng lớn, số ngƣời tham gia càng nhiều thì
chi phí càng thấp, càng thuận tiện và tiết kiệm chi phí; dịch vụ đơn giản dễ thực
hiện, rủi ro thấp. Parasuraman et al. (1985) chỉ ra năm yếu tố quyết định chất lƣợng

của dịch vụ bán lẻ bao gồm sự đáng tin cậy, sự phản hồi khách hàng, sự đảm bảo,
sự hiểu khách hàng và tài sản hữu hình.
Về thực nghiệm, các nhóm nghiên cứu có thể chia làm hai nhóm:
Nhóm thứ nhất nghiên cứu các dịch vụ bán lẻ trong các tổ chức, doanh
nghiệp. Có rất nhiều các lĩnh vực bán lẻ khác nhau đƣợc các nhà nghiên cứu đi
sâu phân tích. Phạm Nam (2016) đã kể tên những doanh nghiệp bán lẻ nƣớc
ngoài xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam những năm gần đây nhƣ AEON (từ
Nhật Bản), Emart (từ Hàn Quốc), Metro (Đức) hay BigC (Pháp), các doanh
nghiệp trong nƣớc nhƣ Co.opmart hay Satra và Vinmart (Vingroup). Các doanh
nghiệp này đang phải đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức. Về cơ hội, các doanh
nghiệp nƣớc ngoài đƣợc khuyến khích đầu tƣ vì Việt Nam có chính sách mở cửa
Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn thị trƣờng bán lẻ kể từ 11/1/2015. Điều này có
nghĩa, chúng ta chính thức cho phép thành lập các công ty bán lẻ 100% vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài thực hiện cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Trƣớc đây các nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài muốn chỉ đƣợc thực hiện hoạt động phân phối tại Việt Nam bắt
buộc phải liên doanh với đối tác Việt Nam với phần vốn góp không vƣợt quá 49%.
Cục diện thị trƣờng bán lẻ Việt Nam đang thay đổi cả về chất và lƣợng. Dự kiến
đến năm 2020, giá trị toàn thị trƣờng bán lẻ ở Việt Nam sẽ đạt ngƣỡng 180 tỷ
USD. Theo công ty kiểm toán hàng đầu thế giới PWC, tại khu vực châu Á – Thái
5


Bình Dƣơng, ba khó khăn lớn nhất trong ngành bán lẻ là thu hút nhân tài ngành
bán lẻ, thu hút khách hàng mới và cạnh tranh với các đối thủ mới bƣớc vào thị
trƣờng. Ba ƣu tiên đầu tƣ mà ngành bán lẻ cần quan tâm tại khu vực này là nâng
cao dịch vụ khách hàng, đầu tƣ vào sự cải tiến, nghiên cứu và phát triển (R& D),
phát triển sản phẩm mới.
Nhóm thứ hai nghiên cứu phân tích dịch vụ bán lẻ trong các NHTM.
Trong phạm vi luận văn, chúng tôi tập trung thu thập các nghiên cứu về dịch vụ
bán lẻ tại các NHTM tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế (20092016): “Phát

triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi
nhánh Thanh XuânPhát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh 6”, của tác giả Triều Đức
MạnhNguyễn Việt Hà chủ yếu nghiên cứu về hoạt động TDBdịch vụ NHBLL,
các đặc điểm, sản phẩm TDBL NHBLtại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh 6. Tuy nhiên, Luận văn chƣa đi sâu phân tích
các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển TDBL, chƣa thực hiện khảo sát điều tra
khách hàng và thăm dò trong nội bộ ngân hàng để từ đó đƣa ra giải pháp phát
triển TDBL phù hợp, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng
TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân, đƣa ra ƣu điểm và hạn chế,
từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng
TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân.
Luận văn thạc sỹ kinh tế (2009): “Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh 6”,
của tác giả Triều Đức Mạnh chủ yếu nghiên cứu về hoạt động TDBL, các đặc
điểm, sản phẩm TDBL tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam chi nhánh 6. Tuy nhiên, luận văn chƣa đi sâu phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng đến phát triển TDBL, chƣa thực hiện khảo sát điều tra khách hàng và thăm
dò trong nội bộ ngân hàng để từ đó đƣa ra giải pháp phát triển TDBL phù hợp..
Luận văn thạc sỹ kinh tế (2011): “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại
6
Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam”,
của tác giả Nguyễn
Ngọc Lê Ca đã hệ


thống hóa cơ sở lý luận về phát triển tín dụng cá nhân, đồng thời phân tích thực
trạng kinh doanh mà cụ thể là hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP

Ngoại thƣơng Việt Nam, từ đó đánh giá những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ
những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động tín dụng cá nhân, từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam.
Những nghiên cứu về hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển
Việt Nam cũng khá đa dạng, cụ thể:
Luận văn thạc sỹ kinh tế (2013): “Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên”, của
tác giả Trần Thị Tuyết Loan chủ yếu nghiên cứu phát triển TDBL tại địa bàn
tỉnh Thái Nguyên. Luận văn đã hệ thống hóa tƣơng đối đầy đủ những lý luận
hoạt động phát triển TDBL, đƣa ra đƣợc những kết quả đạt đƣợc và hạn chế
còn tồn tại trong hoạt động phát triển TDBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên, xác định những nguyên nhân
gây ra hạn chế, để từ đó, đề xuất đƣợc các giải pháp phù hợp nhằm phát triển
TDBL của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái
Nguyên. Luận văn cũng đã sử dụng bảng hỏi để khảo sát về mức độ hài lòng
của khách hàng đối với hoạt động phát triển TDBL tại Ngân hàng TMCP Đầu
tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên.
Luận văn thạc sỹ kinh tế (2015): “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội” , của
tác
giả Trịnh Thị Quỳnh Dƣơng đã hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về
phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ; phân tích và đánh giá thực trạng phát triển dịch
vụ
Ngân hàng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Hà Nội, chỉ ra hạn chế và nguyên nhân của những

Formatted: Font: Portuguese
(Brazil), Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Font:

Formatted: Font: Bold, Portuguese
(Brazil), Not Expanded by /
Condensed by

7

Formatted: Font: Bold, Italic,
Portuguese (Brazil), Not Expanded
by / Condensed by
Formatted: Font:
Formatted: Font: Portuguese
(Brazil)
Formatted: Font:
Formatted: Font: Bold, Portuguese
(Brazil), Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Font: Not Italic,
Portuguese (Brazil), Not Expanded by
/ Condensed by

Formatted: Font:
Formatted: Font: Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Centered


hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ Ngân hàng
bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Hà Nội.

Qua nghiên cứu các công trình của các tác giả, có thể thấy các nghiên

cứu nƣớc ngoài đƣợc các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu cùng
với quá trình phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các NHTM trên thế
giới. Những nghiên cứu này đã làm rõ khái niệm ngân hàng bán lẻ, bản chất, đặc
điểm, rủi ro của dịch vụ bán lẻ, một số nghiên cứu đã đề cập đến tiêu chí đánh
giá chất lƣợng dịch vụ bán lẻ. Bên cạnh nghiên cứu ở góc độ lý luận, các tác giả
đều có sự tính toán và đƣa ra những bằng chứng xác thực về thực trạng của
ngành bán lẻ tại các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là mảng dịch vụ

Formatted: Font: Bold, Portuguese
(Brazil), Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: English (United States)

bán lẻ trong các NHTM. Tóm lại, các bài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc chủ
yếu nghiên cứu thực nghiệm tại địa bàn nghiên cứu tƣơng ứng với thời gian
nghiên cứu cụ thể.
Tại BIDV Chi nhánh Thái Hà, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về phát
triển TDBL. Luận văn này sẽ làm sáng tỏ phát triển TDBL tại BIDV Chi nhánh
Thái Hà, qua đó làm rõ các chỉ tiêu định lƣợng, chỉ tiêu định tính và kết hợp
với phân tích mức độ hài lòng của khách hàng vay dựa trên khảo sát ý kiến về
phát triển TDBL. Từ đó, có cái nhìn đa chiều về phát triển TDBL và đề xuất
các giải pháp linh hoạt, khách quan để phát triển TDBL tại BIDV Chi nhánh
Thái Hà. Luận văn cũng tập trung nghiên cứu hệ thống lý thuyết về TDBL, ứng
dụng vào thực tiễn hoạt động của hệ thống Ngân hàng BIDV – chi nhánh Thái
Hà, phân tích những điểm mạnh cũng nhƣ điểm yếu trong phát triển loại hình
dịch vụ này tại Chi nhánh để có định hƣớng phát triển bền vững trong xu
hƣớng cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay. Luận văn sẽ đi sâu phân tích thực tế phát
triển TDBL tại BIDV Chi nhánh Thái Hà giai đoạn từ 2014 đến 2016 dựa trên
các tiêu chí định lƣợng và định tính, từ đó đƣa ra các giải pháp phát triển
TDBL cả chiều rộng lẫn chiều sâu.


8

Formatted: Centered


1.2.

Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại

1.2.1. Khái niệm và chức năng của ngân hàng thƣơng mại
1.2.1.1.

Khái niệm ngân hàng thƣơng mại

Luật Các TCTD do Quốc hội Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 16 tháng 06 năm 2010, tại Điều 4 có nêu: “TCTD là doanh nghiệp
thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. TCTD bao gồm ngân
hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân”.
“Ngân hàng là loại hình TCTD có thể đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân
hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại
hình ngân hàng bao gồm NHTM, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”.
“NHTM là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi
nhuận”.
Nhƣ vậy, có thể hiểu NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ với các hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ
thanh toán qua tài khoản và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác theo quy định
pháp luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.
1.2.1.2. Chức năng của ngân hàng thƣơng mại

-

Chức năng trung gian tín dụng:

Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là "cầu nối"
giữa ngƣời dƣ thừa vốn và ngƣời có nhu cầu về vốn.

Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền
kinh tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế.
Với chức năng này, NHTM vừa đóng vai trò là ngƣời đi vay vừa đóng vai trò là
Formatted: Centered

9


×