Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP đại chúng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.94 KB, 131 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHAN QUỐC HUY

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHAN QUỐC HUY

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI

PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực, các thông tin trích dẫn đã được chỉ
rõ nguồn gốc.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Phan Quốc Huy


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng
dẫn nhiệt tình của PGS .TS Trinḥ Thi Hoạ Mai cũng như các thầy cô ; sự giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của Lãnh đạo, các đồng nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Đại Chúng Việt Nam - PVcomBank và sự động viên, giúp đỡ từ gia
đình, bạn bè.
Học viên

Phan Quốc Huy



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.....................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................ii

̀

DANH MỤC SƠ ĐÔ......................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀCƠ SỞLÝ

̀

LUÂṆ VÊ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA................................................................ 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cƣƣ́u............................................................4
1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng ngân
hàng...................................................................................................................4
1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng ngân
hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................................................7
1.1.3. Kết luận chung................................................................................9
1.2. Cơ sởlýluâṇ về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa......................................................................................... 10
1.2.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa.......................................10
1.2.2. Rủi ro tín dụng..............................................................................12
1.2.3. Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ
và vừa..............................................................................................................18
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng của NHTM đối
với các DNNVV...............................................................................................30
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢƣ́U......................................33

2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................. 33
2.1.1. Phương pháp luận........................................................................ 33
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu..................................................33
2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin..........................................................34


2.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp....................................................... 36
2.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.............................................................37
CHƢƠNG 3. HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI
CHÚNG VIỆT NAM.....................................................................................38
3.1. Khái quát về PVcomBank.....................................................................38
3.1.1. Sự hình thành và phát triển của PVcomBank...............................38
3.1.2. Cơ cấu tổchức bô ̣máy.................................................................. 39
3.1.3. Khái quát hoạt động tín dụng của PVcomBank............................41
3.2. Quan hệ tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa . 45

3.2.1. Hoạt động tín dụng....................................................................... 45
3.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng............................................................49
3.3. Thực trạng quản tri rụụ̉i ro đối với doanh nghiêpp̣ nh

ỏ và vừa taị

PVcomBank...................................................................................................52
3.3.1. Tổchức bô ̣máy quản tri ̣rủi ro tiń dung ̣........................................52
3.3.2. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng..................................................54
3.4. Đánh giá chung.......................................................................................65
3.4.1. Kết quả đạt được...........................................................................65
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân...............................................................68
CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO

TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM.................................................................... 76
4.1. Định hƣớng hoàn thiện công tác QTRR đối với DNNVV của
PVcomBank giai đoaṇ 2015 – 2017............................................................. 76
4.1.1. Mục tiêu phát triển........................................................................76
4.1.2. Định hướng hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với
DNNVV của PVcomBank................................................................................77


4.2. Một số giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh
nghiêpp̣ nhỏvà vừa tại PVcomBank trong thời gian tới..............................79
4.2.1. Rà soát, bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định phù
hợp với mô hình tổ chức hoạt động của PVcomBank.....................................79
4.2.2. Đa dạng hoá danh mục tín dụng...................................................79
4.2.3. Nâng cao chất lượng thông tin..................................................... 80
4.2.4. Nâng cao chất lượng thẩm định................................................... 81
4.2.5. Tăng cường quản trị danh mục tài sản đảm bảo..........................83
4.2.6. Tăng cường công tác quản lý, theo dõi

thu hồi nợ và xử lý nợ

vay...................................................................................................................84
4.2.7. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát
nội bộ...............................................................................................................85
4.2.8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...........................................86
4.2.9. Áp dụng các công cụ, phương pháp quản trị rủi ro tín dụng theo
hướng tiếp cận với thông lệ quốc tế................................................................88
4.2.10. Kết hợp hoạt động tín dụng và bảo hiểm tín dụng, sản phẩm phái
sinh khác......................................................................................................... 89
4.3. Một số kiến nghị.....................................................................................92

4.3.1. Đối với Chính phủ.........................................................................92
4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước.......................................................92
KẾT LUẬN....................................................................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................96


STT

Ký
1

BI

2

C

3

CT

4

DP

5

DNN

6




7

IA

8

KH

9

KH

10

MH

11

NK

12

NH

13

NH


14

NH

15

NQ

16

PV

17

QL

18

QT

19

TC

20

TM

21


TN

22

TS

23

RR

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1
2
3
4
5
6
8
9
10
11
12
13
14
15



ii


STT
1

Sơ đô
Sơ đồ3.1

2

Sơ đồ3.2

3
4

Sơ đồ 3.3
Sơ đồ 3.4

iii


LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đang hội nhập sâu


rộng vào nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài
chính của Việt Nam, thị trường tài chính ngân hàng cũng có nhiều khởi sắc,
đánh dấu một bước phát triển cả về lượng lẫn chất của hệ thống ngân hàng
Việt Nam. Đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam, hoạt động tín dụng
chiếm từ 60% - 80% tổng thu nhập, đối với một số ngân hàng tỷ lệ này trên
90%, điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng
nhất trong kinh doanh ngân hàng.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, trong đó doanh
nghiệp nhỏ và vừa là một thành phần kinh tế quan trọng trong quá trình phát
triển đó. Hiện nay, Việt Nam có 97% doanh nghiệp là doanh nghiệp nhỏ và
vừa và đây là nhóm khách hàng mục tiêu mà nhiều ngân hàng hướng tới.
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế phát triển nhanh chóng,
hoạt động tín dụng gia tăng mạnh mẽ, thì rủi ro tín dụng càng phức tạp hơn về
nguyên nhân, hình thức và phạm vi tác động. Ngân hàng TMCP Đại Chúng
Việt Nam (PVcomBank) được thành lập theo Quyết định số 279/GP-NHNN
ngày 16/09/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên cơ sở hợp nhất giữa
Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVcomBank) và Ngân
hàng TMCP Phương Tây (Western Bank). Đối tượng cho vay là khách hàng
doanh nghiệp nhở và vừa tại PVcomBank chiếm 40% tổng dư nợ của toàn hệ
thống. Để có thể nâng cao chất lượng cho vay DNNVV cũng như tăng quy mô
cho vay trên toàn hệ thống ngân hàng, PVcomBank phải luôn đảm bảo được
chất lượng công tác quản trị RRTD, đặc biệt là công tác quản trị rủi ro tín
dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1


Trước thực tiễn này, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín
dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng
Việt Nam”
Để có thể đưa ra cái nhìn tổng quan về vấn đề, đề tài của tôi tập trung

chủ yếu để nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề như sau:
-

Hoạt động cho vay và quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh

nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng như thế nào?
Các giải pháp để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng để
nâng
cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng
TMCP Đại Chúng hiện nay như thế nào?
2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
TMCP Đại Chúng Việt Nam, đánh giá những kết quả đạt được, tồn tại và hạn
chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với các DNNVV; Luận văn đề
xuất các giải pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị rủi ro tín dụng đối
với DNNVV tại ngân hàng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sởlýluâṇ vềqu ản trị RRTD đối với các
DNNVV tại
các NHTM.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị RRTD để
nâng cao
hiệu quả cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản trị

RRTD
để quản lý chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân
hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam.


2


3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rủi ro tín dụng đối với DNNVV và
quản trị RRTD trong quan hệ với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng
Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Về không gian: hoạt động quản trị RRTD để nâng cao chất lượng của

hoạt động cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam. Luận
văn chỉ xét đến quan hệ cho vay của NHTM, không nghiên cứu quan hệ huy
động vốn.
-

Về thời gian: Hoạt động quản trị RRTD để mở rộng hoạt động cho

vay DNNVV trong thời gian 2012-2014 và kiến nghị cho giai đoạn 20152017.
4.


Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, bảng biểu và tài

liệu tham khảo, luận văn được thiết kế gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vàcơ sởlýluâṇ vềquản
trị rủi ro tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiêpp̣ nhỏ và vừa
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Hoạt động quản tri p̣rủi ro tín dụng ngân hàng đối với các
doanh nghiêpp̣ nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với
các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam

3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀCƠ SỞLÝ LUẬN VỀ
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cƣƣ́u
1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng ngân
hàng
-

Nguyễn Anh Dũng, 2012. Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tại ngân

hàng BIDV Bình Định. Luận văn thạc sĩ.
Đề tài nghiên cứu giải quyết ba vấn đề cơ bản: (1) Làm rõ một số vấn
đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản trị RRTD của NHTM; (2) Phân tích

thực trạng hoạt động quản trị RRTD tại BIDV Bình Định; (3) Đề xuất những
giải pháp, đồng thời kiến nghị liên quan nhằm hoàn thiện công tác quản trị
RRTD tại BIDV Bình Định. Tuy nhiên, đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu
chỉ là quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp
và thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay các doanh
nghiệp.
Phan Lan Hương, 2012. Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại
Tổng
công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam. Luận văn thạc sĩ.
Trong môi trường kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc nâng cao
chất lượng quản trị doanh nghiệp là yêu cầu và cũng là mục tiêu của bất cứ
doanh nghiệp nào nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa, điều này đặc biệt đối với
các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Trên cơ sở
vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên
cứu, luận văn đã đề cập đến một số vấn đề sau: (1) Khái quát lý luận cơ bản
về hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của công ty tài chính; (2)
4


Nghiên cứu và phân tích hoạt động tín dụng và thực trạng quản trị rủi ro tín
dụng tại Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (tiền thân của
Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam) trong giai đoạn 2007 – 2009. Qua
đó, đánh giá những kết quả đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân dẫn
đến rủi ro tín dụng tại PVFC và quản trị rủi ro tín dụng ở PVFC; (3) Trên cơ
sở đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại PVFC, luận văn đã đề xuất
giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại PVFC.
Tuy nhiên, luận văn mới chỉ đề cập đến tình hình quản trị rủi ro tín
dụng nói chung tại PVFC chứ chưa nói đến một đối tượng cụ thể.
-


Đào Thi Thanḥ Tú, 2014. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng

tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ.
Nôịdung luận văn nói về t ầm quan trọng của hệ thống quản trị rủi ro
cũng như mối liên hệ giữa quản trị rủi ro và lợi nhuận. Một ngân hàng quản lý
rủi ro tốt, nghĩa là ngân hàng đó có sức đề kháng tốt, ít bị ảnh hưởng bởi
những tác động không lường trước và có khả năng đưa ra những hành động
kịp thời, hạn chế thấp nhất những tổn thất cho ngân hàng ; Sư ̣ cần thiết phải
xây dưng ̣ hê ̣ thống quản tri rụụ̉i ro theo chuẩn mưc ̣ quốc tế : Xu thế hội nhập
quốc tế đòi hỏi các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phải đáp ứng
các yêu cầu quản trị nói chung và quản trị rủi ro (QTRR) nói riêng theo chuẩn
mực quốc tế, đồng thời mở ra các cơ hội để ngành Ngân hàng có thể tiếp cận
nhanh và gần hơn với các chuẩn mực đó. QTRR vẫn là một chức năng khá
mới mẻ đối với các NHTM Việt Nam trong bối cảnh các ngân hàng đang chật
vật xây dựng “khẩu vị” rủi ro, khả năng chịu đựng và các giới hạn rủi ro, cũng
như làm thế nào để nâng cao quy trình, kiểm soát và quản lý các nguồn lực.
Giải quyết các vấn đề rủi ro trong ngân hàng không chỉ đơn giản là chi phí
thực hiện kinh doanh mà còn là con đường để hiểu rõ hơn hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Hơn thế nữa, sự kết hợp giữa giám sát của Ngân hàng
5


Nhà nước (NHNN) và sự sẵn sàng chủ động của các ngân hàng sẽ giúp xây
dựng hệ thống ngân hàng Việt Nam vững mạnh. Tác giả cũng đưa ra các giải
pháp nâng cao quản tri rụụ̉i ro tín dụng trong thời gian tới cho các NHTM Viêt
Nam.
Trần Duy Nghiã , 2014. Kinh nghiêṃ quản tri ̣rủi ro taị ngân
hàng
Mizuho Corporate Ltd – Chi nhánh HàNôị. Luận văn thạc sĩ.
Luận văn đa ̃giới thiêụ tổng quát vềng ân hàng Mizuho chi nhánh Hà

Nôị (MHCB - HN). Đối tượng cho vay trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng là các doanh nghiệp quốc doanh lớn và các daonh nghiệp ngoài quốc
doanh cóđô ̣tiń nhiêṃ cao taịViêtNam . Hoạt động tín dụ ng của chi nhánh
luôn tuân thu chătche chinh sach cua ngân hang me ̣va cac quy đinḥ cua phap
̉ụ̉
luâtViêtNam . Chất lương ̣ cac khoan tin dung ̣ cua MHCB
nhóm 1 luôn chiếm ty trong ̣ lơn hơn 99% tổng dư nơ. ̣ Đểđatđươc ̣ kết qua đo,
ban điều hanh cua chi nhanh đa không ngưng nâng cao hiêụ qua công tac
̉̀

quản trị rủi ro tín dụng
phương phap xac
̉́
giả đã rút ra được những bài học cho NHTM Việt Nam trong công tác quản trị
rủi ro tín dụng nói chung.
Môṭ là, đề cao việc xây dựng quy trình , chính sách tín dụng hợp lý
nhằm đam bao hoatđông ̣ ti n dung ̣ đươc ̣ thưc ̣ hiêṇ khach quan , thống nhất va
̉ụ̉

minh bacḥ.
Hai la, cơ chếgiam sat n ội bô ̣vềquan tri ̣rui ro tin dung ̣ la sư ̣kết hơp ̣
nhuần nhuyêñ va co hiêụ qua cua cac yếu tố
đồng quản tri vạ̀ban điều hành ; quy trinh̀ tiń dung ̣ đatchuẩn , hê ̣thống thông
tin quản lýhiêụ quả, chính xác, kịp thời.
Ba là, đăc ̣ biêtcoi trong ̣ công tác kiểm tra , giám sát vốn vay , phát hiện
và kịp thời xử lý, linh hoatcác khoản nợ có dấu hiệu quá hạn.

̉

̀



6


Bốn là, nhận thức của các lanh ̃ đaọ vànhân viên ngân hàng vềrủi ro tiń
dụng và quản trị rủi ro rất rõ ràng , văn hóa quản tri rụụ̉i ro trong ngân hàng
đươc ̣ xây dưng ̣ vàcủng cố.
Luận văn đa ̃tổng kết đươc ̣ những kinh nghiêṃ cógiátri thực ̣ tiêñ cao
trong công tác quản tri rụụ̉i ro tin ́ dung ̣ của ngân hàng MHCB đểáp dung ̣ cho
các ngân hàng thương mại trong nước nói chung.
1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng ngân
hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
-

Châu Văn Anh, 2013. Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh

nghiêp ̣ vừa và nhỏởViêṭNam. Luận văn thạc sĩ.
Trong luâṇ văn , tác giả đã tập trung làm rõ thực trạng DNNVV ở Việt
Nam. Theo đó, DNNVV ở Việt Nam có quá trình phát triển chưa lâu, phần lớn
mới thành lập sau năm 2000 trở lại đây; quy mô doanh nghiệp nhỏ bé;
song tốc độ phát triển DNNVV về mặt số lượng trong thời gian vừa qua khá
nhanh và đang trở thành lực lượng quan trọng của nền kinh tế. Phần lớn
DNNVV còn chưa quan tâm nhiều đến tác động của rủi ro, còn xem nhẹ quản
trị rủi ro và đa số chủ doanh nghiệp chưa có sự hiểu biết thấu đáo về các công
cụ, biện pháp phòng ngừa rủi ro . Từ đó, tác giả đa đ ̃ ề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong hoạt động của DNNVV ở Việt
Nam. Luâṇ văn đa ̃nghiên cứu theo hướng quản tri rụụ̉i ro taịchinh́ các doanh
nghiêp ̣ vừa vànhỏ, đưa ra đươc ̣ những nét khái quát nhất vềcác doanh nghiêp ̣
vừa vànhỏởViệt Nam hiện nay.

Lê Thi Chanḥ, 2013. Môṭ sốgiải pháp cu ̣thểphân tán rủi ro tín
dung ̣
nhằm ngăn ngưa va haṇ chếrui ro trong hoaṭ đông ̣ tin dung ̣ đ ối với doanh
̀̀ ̀
nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương maị ViêṭNam.Luận văn thạc sĩ.
Bài viết đã nêu một số vấn đề về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín

dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Quản trị rủi ro tín dụng nói chung và 7


quảng trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng là quá
trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua bộ máy và công cụ
quản lý để phòng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế đến mức
tối đa việc không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay hoặc thu gốc và
lãi đúng hạn. Qua đó, tác giả đề câp ̣ đến muc ̣ tiêu của quản tri rụụ̉i ro tiń dụng
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa làgóp ph ần đảm bảo an toàn cho hoat đông ̣
của Ngân hàng , góp phần gia tăng l ợi nhuận từ hoạt động tín dụng của Ngân
hàng, nếu quản lý và đánh giá tốt rủi ro. Tác giả cũng đưa ra một số giải pháp
cụ thể của biện pháp phân tác rủi ro trong ho ạt động cho vay đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa như đa dang ̣ hóa danh muc ̣ đầu tư tiń dung ̣ , cho vay đồng
tài trơ ̣, bảo hiểm tín dụng… Tuy nhiên , đối tương ̣ nghiên cứu của bài viết
làquản tri rụụ̉i ro tiń dung ̣ của hê ̣thống các ngân hàng thương maịViêt Nam
chứ không đi sâu vào môtngân hàng cu ̣thểnào.
Lê Bá Minh Long, 2013. Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Phương Đông. Luận văn thạc sĩ.
Luận văn đã khái quát được tầm quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa đối với nền kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang
phát triển như Việt Nam. Chính phủ nước ta đã có rất nhiều chính sách ưu đãi
đối với các DNNVV nhằm thúc đẩy thành phần kinh tế này phát triển, nâng
cao hiệu quả kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như

quốc tế. Nhận thức được điều này, trong thời gian qua các NHTM đã chú
trọng quan tâm đến loại hình doanh nghiệp này, nhất là khi môt trường kinh
doanh giữa các ngân hàng càng trở nên khốc liệt thì việc nhắm tới các
DNNVV như là một đối tượng khách hàng đầy tiềm năng và là chiến lược
phát triển tất yếu của các NHTM. Tuy nhiên việc tiếp cận với nguồn vốn để
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNVV còn gặp nhiều
8


khó khăn và hạn chế, đồng thời chất lượng tín dụng đối với các loại hình
doanh nghiệp này của các NHTM cần được cải thiện và chú ý nhằm tăng tính
hiệu quả của việc sử dụng vốn và kích thích các doanh nghiệp hoạt động được
hiệu quả cao.
Luận văn đã dựa trên các cơ sở căn cứ khoa học, tham khảo kinh
nghiệm của các NHTM trong nước và trên thế giới để đề xuất một số giải
pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNNVV.
Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận văn đó là thực trạng hoạt động tín
dụng đối với các DNNVV tại ngân hàng TMCP Phương Đông, không đánh
giá vấn đề quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng này.
-

Nguyễn Hồng Châu, 2013. Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHNo khu vực TPHCM. Luận văn thạc sĩ.
Đề tài nghiên cứu những vấn đề cơ bản có liên quan đến cho vay doanh
nghiệp nhỏ và vừa, phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp
nhằm mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại khu vực thành phố Hồ
Chí Minh. Tuy nhiên, đề tài này mới chỉ tập trung vào mở rộng về mặt quy
mô của hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa mà chưa đề cập nhiều
đến chất lượng của khoản vay.

1.1.3. Kết luận chung
Các công trình nghiên cứu trên đã có nhiều đóng góp trong việc giải
quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói
chung và quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và
vừa nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu về quản
trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Đại Chúng để góp phần đưa ra các
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với việc cho vay các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại PVcomBank.
9


Khoảng trống nghiên cứu mà các công trình trên chưa đề cập đến sẽ
được luận văn tìm hiểu, đó là: Chỉ ra đươc ̣ những thành công vàhaṇ chếcủa
ngân hàng TMCP ĐaịChúng ViêtNam trong viêc ̣ quản tri rụụ̉i ro tiń dung ̣ đối
với các doanh nghiêp ̣ vừa vànhỏ; Đềxuất các giải pháp đểnân g cao hiêụ quả
quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng PVcomBank nói chung và phòng khách
hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng.
1.2. Cơ sởlýluâṇ về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa
1.2.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.1.1. Khái niệm
Theo nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ về một
số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải
quyết nợ xấu, và thông tư số 16/2013/TT-BTC ban hành ngày 08/02/2013 về
việc hướng dẫn thực hiện việc gia hạn, giảm một số khoản thu ngân sách Nhà
nước theo Nghị quyết số 02/NQ-CP, doanh nghiệp nhỏ và vừa được nhận
dạng như sau: “Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, bao gồm cả chi nhánh,
đơn vị phụ thuộc nhưng hạch toán độc lập, hợp tác xã (sử dụng dưới 200 lao
động làm việc toàn bộ thời gian năm và có doanh thu năm không quá 20 tỷ
đồng) được gọi chung là doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa”.

Theo Điều 3 Nghị định 56/2009 ngày 30/06/2009 của Thủ tướng Chính
phủ, doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh
theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy
mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định
trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân
năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:

10


Bảng 1.1. Quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa
Quy mô

Khu vực
Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản
Công
nghiệp và
xây dựng
Thƣơng
mại và
dịch vụ

(Nguồn: thuvienphapluat.vn)
1.2.1.2. Đặc điểm:
-

DNNVV tồn tại và phát triển ở mọi thành phần kinh tế và hoạt động ở


nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Các DNNVV đều có chi phí đầu tư
thấp, chủ yếu là để tận dụng lao động và nguồn nguyên vật liệu tại chỗ, do
vậy, các doanh nghiệp này có thể dễ dàng chuyển đổi phương án sản xuất, mặt
hàng kinh doanh cũng như loại hình doanh nghiệp để nhanh chóng thu hồi
vốn hoặc đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-

Bộ máy quản lý gọn nhẹ, tính năng động và linh hoạt cao nên các DNNVV

tiết kiệm được phần lớn chi phí, và nhanh chóng đưa ra những quyết định kinh
doanh kịp thời, không phải qua các khâu làm vuột mất cơ hội kinh doanh.

Nguồn vốn it,́ năng lưc ̣ tài chinh́ còn nhỏbé: Do có quy mô nhỏ nên
hầu hết vốn kinh doanh của các DNNVV được huy động từ người thân, bạn
bè. Nhìn chung khả năng tiếp cận các nguồn tài chính khác còn hạn chế.
11


Thông thường để huy động vốn cho kinh doanh, các doanh nghiệp này phải
huy động từ các nguồn tài chính phi chính thức với lãi suất cao. Điều đó đã
gây không ít khó khăn hạn chế hiệu quả kinh doanh, phát triển cũng như hoạt
động của doanh nghiệp.
-

Trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ còn thấp, nhiều DNNVV sản

xuất thủcông hoăc ̣ sử dung ̣ thiết bi, ̣công nghê ̣cũ, châṃ cải tiến.
Trình độ Marketing và bán hàng của các DNNVV còn hạn
chế : chưa
chủ động t ìm kiếm thị trường cũng như


chủ động đưa ra chương trình

marketing cho sản phẩm hàng hóa.
- Thiếu thông tin vềthi trượ̀ng đầu vào

: thị trường vốn , lao đông ̣ ,

nguyên vâtliêụ, thị trường tiêu thu ̣sản phẩm.
1.2.2. Rủi ro tín dụng
1.2.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động kinh
doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm
ẩn rủi ro rất lớn. Các thống kê và nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm
đến 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng. Kinh doanh ngân hàng là
kinh doanh rủi ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận được là bản chất
ngân hàng. Rủi ro tín dụng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn
thất và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng.
Uỷ ban Basel là một Uỷ ban bao gồm các chuyên gia giám sát hoạt
động ngân hàng được thành lập bởi một số Thống đốc Ngân hàng Trung ương
vào năm 1975, bao gồm đại diện cao cấp của các cơ quan giám sát nghiệp vụ
ngân hàng tại 10 quốc gia trên thế giới, bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp,
Đức, Italia, Hà Lan, Canada, Thụy Điển và Bỉ. Theo quan điểm của tổ chức
này: rủi ro tín dụng được định nghĩa là những rủi ro khi khách hàng vay hay
đối tác không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cam kết theo hợp đồng tín dụng.

12



×