Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Tác động của hoạt động nhập khẩu ô tô tới ngành công nghiệp ô tô việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------

NGUYỄN THU QUỲNH

TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ TỚI
NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM

́

́

LUÂṆ VĂN THACC̣ SỸKINH TÊĐÔI NGOAI

HÀ NỘI - 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------

NGUYỄN THU QUỲNH

TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ
TíI NGµNH C¤NG NGHIÖP ¤ T¤ VIÖT NAM

Chuyên ngành: Kinh tếthếgiới vàquan hê C̣kinh tếquốc tế
Mã số: 60 31 07

́



́

LUÂṆ VĂN THACC̣ SỸKINH TÊĐÔI NGOAI

̃

NGƢỜI HƢỚNG DÂN KHOA HOC:C̣ TS. TRẦN ĐỨC VUI

Hà Nội - 2011


MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................ii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THI.........................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU Ô TÔ VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN
THẾ GIỚI................................................................................................................ 7
1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động nhập khẩu......................................................7
1.1.1. Khái niệm nhập khẩu...............................................................................7
1.1.2. Vai trò, tác động của nhập khẩu hàng hóa tới đời sống kinh tế xã hội và
tới ngành sản xuất trong nước...........................................................................8
1.2. Các yếu tố tác động đến nhập khẩu ô tô.....................................................9
1.2.1. Sự thay đổi trong mức thu nhập và thị hiếu người tiêu dùng...................9
1.2.2. Tự do lưu thông hàng hóa khi gia nhập WTO....................................... 13
1.2.3. Chính sách bảo hộ cao đối với ngành công nghiệp ô tô trong nước.......14
1.3. Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu ô tô............................................... 14

1.3.1. Do thiếu hụt trong cung cầu ô tô trong nước......................................... 14
1.3.2. Góp phần thúc đẩy cạnh tranh trong nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa........................................................................... 17
1.3.3. Mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc
tế...................................................................................................................... 18
1.4. Kinh nghiệm nhập khẩu ô tô của một số quốc gia...................................19
1.4.1. Sự thiếu hụt trong cung cầu ô tô thế giới - nguyên nhân các quốc gia
phải nhập khẩu ô tô......................................................................................... 19


1.4.1.1. Cung ô tô thế giới........................................................................... 19
1.4.1.2. Tổng cầu và lượng ô tô tiêu thụ...................................................... 22
1.4.1.3. Đánh giá cung cầu.......................................................................... 24
1.4.2. Chính sách và thực trạng nhập khẩu ô tô của một số quốc gia..............25
1.4.2.1. Mêxico............................................................................................ 26
1.4.2.2. Malaysia......................................................................................... 27
1.4.2.3. Hàn Quốc........................................................................................ 30
CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH, THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô
TÔ CỦA VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ
VIỆT NAM............................................................................................................. 34
2.1. Chính sách nhập khẩu ô tô của Việt Nam................................................. 34
2.2.1. Hàng rào thuế quan................................................................................ 34
2.1.2. Hàng rào phi thuế quan.......................................................................... 40
2.1.2.1. Hàng rào kỹ thuật........................................................................... 40
2.1.2.2. Thủ tục hành chính quản lý ô tô nhập khẩu....................................43
2.2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu ô tô của Việt Nam...............................45
2.2.1. Quy mô nhập khẩu................................................................................ 45
2.2.2. Cơ cấu nhập khẩu.................................................................................. 46
2.2.3. Cơ cấu thị trường nhập khẩu................................................................. 47
2.3. Tác động của hoạt động nhập khẩu ô tô tới ngành công nghiệp ô tô của

Việt Nam............................................................................................................. 49
2.3.1. Tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam........................................ 49
2.3.1.1. Vị trí ngành ô tô Việt Nam trong khu vực và trên thế giới..............49
2.3.1.2. Quy mô ngành................................................................................ 50
2.3.1.3. Năng lực sản xuất........................................................................... 53
2.3.2. Tác động của hoạt động nhập khẩu ô tô tới ngành.................................58


2.3.2.1. Đối với cơ cấu ngành...................................................................... 58
2.3.2.2. Đối với trình độ công nghệ của ngành............................................ 59
2.3.2.3. Đối với tỷ lệ nội địa hóa................................................................. 60
2.3.2.4. Đối với cung cầu thị trường ô tô..................................................... 62
2.3.2.5. Đối với các ngành công nghiệp phụ trợ.......................................... 66
2.3.2.6. Đối với lao động trong ngành......................................................... 68
2.3.2.7. Đối với vấn đề môi trường.............................................................. 69
2.3.2.8. Đối với cơ sở hạ tầng...................................................................... 70
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHI NHẰM KHẮC PHỤC TỒN TẠI TRONG

HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM.............................72
3.1. Dự báo nhu cầu ô tô của Việt Nam trong thời gian tới............................72
3.2. Một số kiến nghị nhằm khắc phục những vấn đề tồn tại trong hoạt động
nhập khẩu ô tô và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.........................73
3.2.1. Đề xuất với Chính phủ........................................................................... 75
3.2.1.1. Tạo thị trường để các hãng ô tô mạnh dạn đầu tư...........................75
3.2.1.2. Khuyến khích thật sự công nghệ sản xuất linh kiện........................76
3.2.1.3. Tăng cường hàng rào kỹ thuật với ô tô........................................... 77
3.2.1.4. Chấn chỉnh công tác quản lý nội bộ ngành..................................... 77
3.2.1.5. Sớm hoàn thiện và ban hành dự thảo Quy hoạch phát triển ngành
công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030...................78

3.2.1.6. Thay đổi quan điểm về cách hiểu “ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam”........................................................................................................... 79
3.2.1.7. Đề xuất dòng xe chiến lược............................................................ 79
3.2.1.8. Xây dựng và phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô............................ 84


3.2.1.9. Định vị Việt Nam trong mạng lưới sản xuất ngành công nghiệp ô tô
khu vực ASEAN và Đông Á........................................................................ 85
3.2.1.10. Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giao thông.......................................... 86
3.2.2. Đề xuất với doanh nghiệp nhập khẩu.................................................... 88
3.2.2.1. Nghiêm chỉnh trong khai báo......................................................... 88
3.2.2.2. Tăng cường sự hiểu biết về kỹ thuật và thủ tục..............................89
3.2.2.3. Nhập xe chất lượng tốt.................................................................... 89
3.2.2.4. Liên kết thành một khối thống nhất................................................ 90
3.2.3. Đề xuất với các doanh nghiệp trong ngành............................................ 90
3.2.3.1. Có kế hoạch nghiên cứu thị trường một cách nghiêm túc và tỷ mỷ 90

3.2.3.2. Đầu tư dây chuyền công nghệ để hạ giá thành sản phẩm, tăng tính
cạnh tranh.................................................................................................... 91
3.2.3.3. Tăng cường công tác quảng cáo nhằm đẩy mạnh khối lượng sản
phẩm tiêu thụ............................................................................................... 91
3.2.3.4. Có chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao...................93
KẾT LUẬN............................................................................................................ 97
DANH MỤC TÀI LIÊỤ THAM KHẢO.............................................................. 98


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT


Từ viết tắt

1

WTO

2

EU

3

ASEAN

4

AFTA

5

AICO

6

FDI

7

CKD


8

IKD

9

CBU

10

USD

11

VAMA

12

TTĐB

13

GTGT/VAT

14

SUV

15


MPV


i


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT


1.1

Xếp hạng 5 mẫu xe MPV/S

1.2

Bảng thống kê tổng số ô tô

1.3

ổng lượng ô tô tiêu thụ trên

1.4

Sản lượng ô tô sản xuất của

1.5
2.1
2.2


Số xe trên 1.000 dân tại mộ
2009

Các loại thuế áp dụng cho C
So sánh giá xe mới tại Việt
10/2008

2.3

Nhập khẩu ô tô nguyên chiế

2.4

Thị trường nhập khẩu ôtô 9

2.5

Sản lượng ô tô các nước tro

2.6

hị trường ô tô chia theo các

2.7

Các DN có vốn đầu tư nước
(theo VAMA)

2.8


So sánh mục tiêu và thực hi

2.9

Cam kết WTO về cắt giảm t

2.10

Số lao động làm trong các d

2.11

Thống kê số xe ô tô trên 1 k


ii


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THI

STT

TÊN HÌNH VẼ

1.1

Các loại xe hạng sang đang được ưa chuộ

1.2


Xu hướng chiếm lĩnh thị trường ô tô thế

2.1

Danh sách 16 liên doanh ô tô Việt Nam (

3.1

Sơ đồ kiểm soát sự bùng nổ thị trường ô

STT

TÊN ĐỒ THI

1.1

Doanh số các dòng xe phân theo khu vực

1.2

Sản lượng ô tô sản xuất trong nước của M

2.1

So sánh giá xe ô tô (USD, tháng 11 năm 2

2.2

Tổng ô tô tiêu thụ trên cả nước theo từng t


2.3

Thống kê số lượng các doanh nghiệp lắp r
kiện, sửa chữa ô tô trên toàn quốc

2.4

Số lượng ô tô và linh phụ kiện năm 2009

2.5

Thị phần ô tô theo chủng loại năm 2010

2.6

Doanh số xe bán ra của VAMA năm 2008

3.1

Tầm quan trọng của dòng xe 6 - 9 chỗ

3.2

Bảng xếp hạng dịch vụ khách hàng năm 2


iii


LỜI MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học kỹ
thuật, Chính phủ Việt Nam đã ưu tiên và tạo điều kiện rất lớn cho việc phát triển
ngành công nghiệp ô tô với mong muốn đưa ngành công nghiệp ô tô trở thành
ngành mũi nhọn vào năm 2020. Cụ thể, Nhà nước đã bảo hộ cho sản xuất ô tô trong
nước thông qua việc ưu đãi thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu và thậm chí cả
thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian tương đối dài. Và một trong những
thành quả của những nỗ lực ấy là sự ra đời của 16 liên doanh ô tô (VAMA). Tuy
nhiên tính cho đến thời điểm hiện tại, công nghiệp ô tô Việt Nam chỉ mới dừng lại ở
mức lắp ráp đơn thuần. Việt Nam vẫn chưa sản xuất được linh kiện, phụ tùng nhằm
đáp ứng nhu cầu sản xuất lắp ráp các loại ô tô trong nước. Bên cạnh đó giá xe ô tô ở
Việt Nam thuộc vào dạng đắt nhất trên thế giới mà tỷ lệ nội địa hóa lại không cao.
Khi Việt Nam buộc phải cam kết dần mở cửa thị trường ô tô để trở thành thành
viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), các nhà sản xuất và lắp ráp ô tô trong
nước phải đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn, người tiêu dùng có thêm sự lựa chọn
cho mình với kỳ vọng về giá cả và chất lượng nhất là khi so sánh với các loại xe do
doanh nghiệp trong nước sản xuất, lắp ráp. Nhưng kết quả là, ô tô nhập khẩu vẫn
gặp chính sách hạn chế lượng ô tô nhập khẩu do Bộ Tài chính, Bộ Công Thương đề
ra, đặc biệt gần đây là việc tăng thuế đối với dòng xe ôtô nhập khẩu nguyên chiếc
dưới 16 chỗ ngồi, trong khi các doanh nghiệp ô tô trong nước lại coi đó là thời cơ để
tiếp tục chiếm lĩnh thị trường với việc đưa ra mức giá ngất ngưởng. Do đó, những
nỗ lực của Nhà nước đã không đạt được mục đích đề ra là tạo cạnh tranh, thúc đẩy
ngành sản xuất trong nước phát triển và giá cả vẫn là vấn đề nhức nhối, người tiêu
dùng vẫn là những người chịu gánh nặng về thuế và tài chính.
Để có thể dần từng bước đưa nền công nghiệp ô tô của Việt Nam hòa vào xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế, tăng khả năng cạnh tranh của ô tô trong nước so với ô

1



tô ngoại nhập, nhằm đạt được mục tiêu dài hạn là đưa ngành công nghiệp ô tô trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bảo vệ được lợi ích người tiêu dùng Việt
Nam, việc nghiên cứu tác động và sức ép của hoạt động nhập khẩu ô tô đối với
ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là vô cùng cấp thiết. Nắm bắt được cơ chế, xu thế
và mức độ tác động đó, chúng ta sẽ thấy rõ những tồn tại trong hoạt động nhập khẩu
ô tô hiện nay và những sai lầm trong chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô non

trẻ của mình. Từ đó dần tìm ra những giải pháp phù hợp để dần khắc phục những
hạn chế trong nhập khẩu và thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô trong nước phát triển.
Trước những vấn đề đặt ra đối với hoạt động nhập khẩu ô tô cũng như ngành
sản xuất ô tô Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả đã chọn đề tài
nghiên cứu “Tác động của hoạt động nhập khẩu ô tô tới ngành công nghiệp ô tô của
Việt Nam”. Với đề tài này, tác giả đã đi sâu phân tích và giải quyết được ba vấn đề
đặt ra:
-

Các yếu tố tác động đến hoạt động nhập khẩu ô tô.

-

Hoạt động nhập khẩu ôtô và tác động đến ngành công nghiệp ô tô của Việt
Nam

-

Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
trong thời gian tới.


2. Tình hình nghiên cứu

Các công trình, đề tài khoa học về nhập khẩu ô tô chưa được nghiên cứu nhiều
tại Việt Nam. Một số nghiên cứu về nhập khẩu ô tô và ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam trong thời gian gần đây điển hình như sau:
1.

Kenichi Ohno – Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) và Viện nghiên cứu
Chính sách quốc gia Nhật Bản, Mai Thế Cường - Diễn đàn Phát triển Việt
Nam (VDF) và Đại học Kinh tế Quốc Dân (NEU), Ngành công nghiệp ô tô
Việt Nam – Những việc cần làm để triển khai thực hiện Quy hoạch ngành: rà
soát lại quy hoạch phát triển ngành ô tô Việt Nam đến năm 2020 và nêu

2


ra một số tồn tại cần xem xét khi thực hiện sửa đổi quy hoạch ngành trong
tương lai. Đề tài đã nêu ra được rất nhiều yếu tố tác động đến ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam, tuy nhiên chưa phân tích sâu sát về ảnh hưởng của
hoạt động nhập khẩu ô tô.
2.

Nguyễn Thị Phương Anh (2007), Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác
động của nó tới nền sản xuất ô tô của Việt Nam: nêu bật được bức tranh
thực trạng hoạt động nhập khẩu ô tô cũ giai đoạn trước năm 2007, và phác
thảo đôi nét về tác động tích cực và tiêu cực của chính sách nhập khẩu ô tô
cũ đến các doanh nghiệp sản xuất/ lắp ráp và thị trường ô tô trong nước.
Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả mới chỉ dừng ở các con số năm 2006 trở
về trước. Trong khi các chính sách đó tới nay đã thay đổi rất nhiều lần.
Thêm vào đó, luận văn cũng mới chỉ nghiên cứu lĩnh vực nhập khẩu ô tô

cũ, chứ không nhắc đến lĩnh vực nhập khẩu ô tô nói chung.

Ngoài ra, trên thế giới, đặc biệt là tại một số quốc gia có nền công nghiệp ô tô
phát triển, hướng về xuất khẩu (như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Singapore …)
hoặc một số nước nhập khẩu ô tô với số lượng lớn (như Mexico, Hàn Quốc,
Malaysia …), khá nhiều công trình đã đề cập đến vấn đề nhập khẩu ô tô cũng như
ngành công nghiệp ô tô của các quốc gia này. Tác giả xin đưa ra một số nghiên cứu
điển hình sau đây:
3.

Biswajit Nag, Saikat Banerjee, Rittwik Chatterjee, Changing Features of
the Automobile Industry in Asia: Comparison of Production, Trade and
Market Structure in Selected Countries, Asia-Pacific Research and
Training Network on Trade, Working Paper Series, No. 37: cho thấy quá
trình phát triển ngành công nghiệp ô tô tại một số quốc gia Châu Á điển
hình như: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan .v.v. và so sánh chính
sách thương mại đối với sản phẩm này giữa các quốc gia với nhau.

4.

Ted Chu, Alejandro Delgado (2009), “Used Vehicle Imports Impact on
New Vehicle Sales: The Mexican Case”, Análisis Económico, Núm. 55,

3


vol XXIV: giúp định lượng được mức độ ảnh hưởng của việc nhập khẩu xe
cũ tới số lượng xe mới cần cung ứng cho thị trường thông qua việc xây
dựng một mô hình dự báo số lượng xe mới cần sản xuất bao gồm biến số
độc lập ( là giá cả, độ tuổi và số lượng xe đã qua sử dụng nhập khẩu) và

một loạt các biến số phụ thuộc như GDP, lãi suất, lạm phát, tỷ giá .v.v. ,
vận dụng cho trường hợp Ba Lan. Dựa trên mô hình này, phát triển thành
mô hình tính toán bằng công thức phức tạp hơn, vận dụng cho trường hợp
của Mexico.
5.

Rodolfo LACY (2009), The Challenge of Used Car Imports and Retiring
Old Vehicles in Mexico, Centro mario Molina: cho thấy tình trạng nhập
khẩu ô tô cũ với số lượng lớn từ Mỹ vào Mexico gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến môi trường và gây áp lực lớn lên nền sản xuất ô tô trong nước.
Hiện tại, số lượng ô tô đã qua sử dụng tai Mexico lớn hơn nhiều so với xe
mới.

6.

Timothy J. Sturgeon (1998), The automotive industry in Vietnam:
Prospects for development in a globalizing economy, Massachusetts
Institute of Technology: cho thấy toàn cảnh ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam đến năm 1998 và chính sách của chính phủ Việt Nam hướng vào việc
bảo hộ ngành công nghiệp ô tô non trẻ của mình trong bối cảnh toàn cầu
hóa. Tuy nhiên bài viết cũng không hề đi vào phân tích tác động của riêng
việc nhập khẩu ô tô tới ngành này.

Như vậy, cho đến nay cũng đã có môṭsốđềtài đề cập đến vấn đề nhập khẩu ô tô
và nghiên cứu ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam, nhưng chưa có công trình
nghiên cứu nào đi sâu phân tích tác động của hoạt động nhập khẩu ô tô tới ngành
công nghiệp non trẻ này cho tới thời điểm hiện tại. Chỉ có một số rất ít đề tài có đề
cập đến khía cạnh này, song gần nhất cũng mới chỉ nghiên cứu đến năm 2006. Do
đó, trong quá trình thực hiện đề tài, để đảm bảo sốliêụ đươcc̣ câpc̣ nhâṭtheo những quy
đinḥ hiêṇ hành, rút kinh nghiệm từ những đềtài trước đó đã nghiên cứu, tác giả


4


sẽ sử dụng những số liệu cũng như văn bản , chính sách mới nhất về ho ạt động nhập
khẩu ô tô cũng như những tác động của nó tới ngành công nghiệp ô tô trong nước.
3. Mục đích & nhiêṃ vu n
C̣ ghiên cƣ́u

Mục đích của luận văn là làm rõ cơ sở của hoạt động nhập khẩu ô tô, tìm ra cơ
chế, quy mô và mức độ tác động của nó tới ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam.
Từ đó đưa ra đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, nâng cao năng lực cạnh
tranh và xây dựng một ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển bền vững.
Nhiêṃ vu nc̣ ghiên cứu:
-

Nghiên cứu, phân tich́ một số yếu tố tác động đến hoạt động nhập khẩu ô
tô; Tổng hơpc̣ cung cầu nhập khẩu ô tô trên thế giới, để từ đó trả lời được
câu hỏi tại sao các quốc gia lại phải nhập khẩu ô tô; xem xét phương pháp
quản lý nhập khẩu của một số quốc gia trên thế giới, từ đó rút kinh nghiệm
cho Việt Nam.

-

Nghiên cứu, đánh giáthưcc̣ trangc̣ hoaṭđôngc̣ nhâpc̣ khẩu ô tô và tác động của
hoạt động nhập khẩu ô tô tới ngành này, từ đó rút ra giải pháp khắc phục
những tồn tại trong hoạt động nhập khẩu và định hướng phát triển ngành
công nghiệp ô tô của Việt Nam.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: hoạt động nhập khẩu ô tô và tác động của hoạt động
nhập khẩu ô tô tới ngành công nghiệp này.
Phạm vi nghiên cứu: thị trường ô tô của Việt Nam bắt đầu từ khi ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam ra đời (năm 1991) cho đến nay. Ngoài ra, luận văn có tham
khảo một số thị trường ô tô nhập khẩu trên thế giới như Mêxico, Hàn Quốc,
Malaysia nhằm cung cấp cho người đọc cách tiếp cận sâu rộng hơn về hoạt động
nhập khẩu ô tô cũng như tác động của nó tới ngành công nghiệp ô tô Viêt Nam,
đồng thời đúc rút được những kinh nghiệm quý báu trong con đường xây dựng và
phát triển ngành công nghiệp ô tô quan trọng của nước mình.

5


5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu
khoa học kết hợp chặt chẽ với nhau theo kết cấu logic. Cụ thể, tác giả đã tiến hành
thu thập thông tin, tổng hợp, chọn lọc, thống kê và phân tích số liệu để có kết quả là
hệ thống những số liệu đáng tin cậy, phù hợp để minh chứng cho các luận cứ được
trình bày trong luận văn. Bên cạnh đó, tác giả còn áp dụng phương pháp so sánh,
đối chiếu một số thông tin giữa các quốc gia với nhau. Khi có đủ các số liệu cần
thiết, tác giả còn thực hiện mô hình hóa, sơ đồ hóa các số liệu này để người đọc có
được cái nhìn tổng quan hơn. Ngoài ra, phương pháp giả thuyết cũng là một công cụ
không thể thiếu được sử dụng trong luận văn, nhằm đưa ra được những kịch bản về
những dòng xe chiến lược mà Việt Nam có thể áp dụng.
6. Nhƣ̃ng đóng góp mới của luâṇ văn

Phân tích các chính sách mới và mức độ tác động của hoạt động nhập khẩu ô
tô đối với ngành công nghiệp ô tô.

Đưa ra đươcc̣ các đề xuất giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực của hoạt động
nhập khẩu ô tô, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp ô tô trong
nước.
7. Kết cấu, nôịdung luâṇ văn

Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn
gồm 3 chương:
-

Chương 1: Cung cầu, chính sách và thực trạng nhập nhẩu ô tô của một số
quốc gia trên thế giới.

-

Chương 2: Chính sách, thực trạng hoạt động nhập khẩu ô tô của Việt Nam
và tác động tới ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

-

Chương 3: Định hướng phát triển và một số kiến nghị nhằm khắc phục tồn
tại trong hoạt động nhập khẩu ô tô và nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

6


CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN
ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ VÀ KINH
NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI


1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động nhập khẩu
1.1.1. Khái niệm nhập khẩu
Xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nói riêng là hoạt động kinh doanh
buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà
là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả
bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển,
chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nước, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của
nhân dân. Do đó xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nói riêng là hoạt động kinh
tế đối ngoại dễ đem lại những hiệu quả đột biến rất cao, hoặc có thể gây thiệt hại vì
nó phải đương đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể tham
gia nhập khẩu không dễ dàng khống chế được.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương. Nhập khẩu tác động
một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Nhập khẩu để
bổ sung các hàng hoá mà trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp
ứng được nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là để nhập về hàng hoá mà nếu
sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu.
Hai mặt nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ
tác động tích cực đến sự phát triển nền kinh tế trong nước, trong đó cân đối trực tiếp
ba yếu tố sản xuất: Công cụ lao động, đối tượng lao động và lao động đóng vai trò
quan trọng nhất.

7


1.1.2. Vai trò, tác động của nhập khẩu hàng hóa tới đời sống kinh tế xã hội
và tới ngành sản xuất trong nước
Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay của nước ta vai trò quan trọng của nhập
khẩu được thể hiện ở các khía cạnh sau:
-


Đối với ngành sản xuất trong nước


Nhập khẩu cũng tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại tức
là tạo ra động lực buộc các nhà sản xuất trong nước phải không ngừng
vươn lên, thúc đẩy sản xuất trong nước. Tính cạnh tranh này được thể
hiện qua giá cả hàng hóa, mẫu mã chủng loại cũng như chất lượng của
hàng hóa. Những yếu tố đó sẽ được người tiêu dùng cân nhắc so sánh
để lựa chọn tiêu dùng hàng nội hay hàng ngoại nhập.



Đối với trình độ công nghệ của ngành: Nhập khẩu giúp tăng cường sự
chuyển giao công nghệ, tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản xuất xã
hội, tiết kiệm được chi phí và thời gian, giúp cho các doanh nghiệp
trong ngành tiếp thu được trình độ công nghệ tiên tiến từ nước ngoài
và áp dụng để phát triển sản xuất trong nước.



Đối với lao động trong ngành: tác động của nhập khẩu đối với lao
động trong ngành sản xuất trong nước được thể hiện theo 2 chiều: giúp
tăng tỷ lệ lao động có tay nghề, trình độ và giảm bớt lao động giản
đơn.

-

Đối với đời sống xã hội



Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước công
nghiệp hoá đất nước.



Nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế
đảm bảo phát triển nền kinh tế cân đối và ổn định.

8




Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.
Nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu
dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho
người lao động.



Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy sản xuất, thể hiện ở chỗ nhập
khẩu tạo đầu vào cho hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho
việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài.



Nhập khẩu tăng khả năng tiêu dùng, đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại,
qui cách, cho phép thoả mãn tốt hơn nhu cầu trong nước.


1.2. Các yếu tố tác động đến nhập khẩu ô tô
1.2.1. Sự thay đổi trong mức thu nhập và thị hiếu người tiêu dùng
Trong thời gian đầu phát triển kinh tế, thu nhập của người dân Việt Nam còn
thấp, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, do đó vai trò của ô tô thời gian này chỉ
đơn thuần là một phương tiện vận tải, và ngành sản xuất ô tô cũng chỉ dừng lại ở
mức lắp ráp đơn giản. Nhưng trước tốc độ phát triển ngày càng nhanh của nền kinh
tế, thu nhập người dân ngày càng tăng cao, đời sống người tiêu dùng Việt Nam cũng
ngày càng được cải thiện, thì mỗi người đều muốn sở hữu một chiếc ô tô cho riêng
mình, vừa để đáp ứng nhu cầu đi lại, vừa là một cách để thể hiện cá tính riêng. Do
đó, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng xe nhập ngoại là điều tất
yếu. Một mặt do các nhà sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước chưa đáp ứng được yêu
cầu ngày một khó tính của khách hàng, về mẫu mã và độ bền của sản phẩm. Thứ hai
là do nhiều dòng xe nhập ngoại vốn đã nổi tiếng từ lâu trên thị trường thế giới về
kiểu dáng đa dạng phong phú và chất lượng cao. Đặc biệt trong năm 2010, các dòng
xe Hàn Quốc nhập khẩu bùng nổ trên thị trường Việt Nam. Các model xe mới nhất
của Huyndai, Kia với kiểu dáng thời trang, tiện nghi đầy đủ và giá thành hợp lý đã
thổi cơn gió mới vào tâm lý và thói quen mua ô tô đã ăn sâu vào tiềm thức người
Việt Nam. Với người tiêu dùng ngày nay, đặc biệt là giới trẻ, xe hơi là phương tiện
giao thông cao cấp, chứ không phải là tài sản cả cuộc đời như trước

9


đây. Do nhu cầu công việc, cộng thêm mong muốn thể hiện mình, họ chọn lựa
những mẫu xe hợp với khả năng tài chính trong thời điểm hiện tại và lên kế hoạch
đổi xe mới trong vài năm tới ... Và xe nhập khẩu từ Hàn Quốc đã đáp ứng được nhu
cầu đó. Mặc dù có nhiều dòng xe của Hàn Quốc, Nhật ... cũng đã được liên doanh
lắp ráp tại Việt Nam, tuy nhiên các dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc vẫn được yêu
thích hơn cả. Bởi xe nội không nhiều mẫu mã thời trang như xe nhập Hàn Quốc,
không bền bỉ như xe Nhật, không phong cách mạnh mẽ như xe Mỹ, không đẳng cấp

tiện nghi được như xe Đức. Đó chính là lý do nhiều người tiêu dùng vẫn chuộng các
dòng xe nhập ngoại hơn.
Tại Việt Nam hiện nay, các dòng xe đa dụng gia đình/xe việt dã (MPV/SUV)
là dòng xe bán chạy nhất, tổng doanh số bán ra năm 2010 đạt hơn 33 nghìn xe
(trung bình gần 3.000 xe/tháng). Tiếp đến là dòng xe du lịch với doanh số 24 nghìn
xe.

Đồ thị 1. 1: Doanh số các dòng xe phân theo khu vực địa lý
Nguồn:
VAMA
Do thu nhập của người Việt Nam còn tương đối thấp, và được xếp vào nhóm
quốc gia có thu nhập trung bình (1.200 USD/năm), nên dòng xe có giá từ 200 – 700

10


USD được ưa chuộng nhất. Trong đó, dòng xe Toyota Innova đạt doanh số bán cao
nhất trong nước.
Bảng 1. 1: Xếp hạng 5 mẫu xe MPV/SUV và 5 mẫu xe du lịch
bán chạy nhất năm 2010
STT

Mẫu xe

Xe MPV/SUV
1

Toyota Innova

2


Toyota Fortuner (G+V)

3

Kia Carens

4

Ford Everest

5

Honda CR-V

1

Toyota Corolla Altis

2

Toyota Vios

3

Kia Morning

4

Toyota Camry


5

Kia Forte/Cerato

Xe du lịch

Nguồn:
VAMA
Bên cạnh đó, phân khúc xe hạng sang cũng ngày càng được giới có thu nhập
cao ưa chuộng, như :

11


BMW

Lamboghini

Hình 1. 1: Các loại xe hạng sang đang được ưa chuộng hiện nay
Nguồn: www.vietbao.vn
Theo thống kê, trong năm 2007 Việt Nam có tới 5 chiếc Phantom được nhập
về trong khi tại Thái Lan không có chiếc xe nào còn Philipine có 2 chiếc. Đến tháng
7/2008 tại Việt Nam hiện đã có 15 xe Rolls-Royce Phantom, hơn 20 chiếc Bentley
và BMW X6 xuất hiện ở thị trường Mỹ cuối tháng 4/2008 thì đầu tháng 7/2008 đã
có ở Việt Nam tới 7 chiếc.

12



1.2.2. Tự do lưu thông hàng hóa khi gia nhập WTO
Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải tham gia một loạt các cam kết quốc tế,
trong đó không ngoại trừ cam kết mở cửa cho ô tô nhập khẩu xâm nhập vào thị
trường nội địa thông qua một loạt các chính sách như: cắt giảm thuế nhập khẩu, cho
phép nhập khẩu ô tô cũ, bãi bỏ các chính sách hỗ trợ sản xuất trong nước... Do đó,
cạnh tranh trong ngành này được dự báo sẽ gay gắt hơn (cả về chủng loại, chất
lượng và giá…) dẫn đến việc nhập khẩu ô tô sẽ giúp người tiêu dùng có nhiều lựa
chọn về chủng loại, chất lượng và giả cả. Tuy nhiên, điều này sẽ không đến ngay lập
tức do lộ trình mở cửa ngành này tương đối dài.
Không chỉ cam kết giảm thuế nhập khẩu theo cam kết trong khuôn khổ WTO,
Việt Nam còn tham gia các cam kết tự do hóa thương mại khu vực, mà theo đó,
mức cắt giảm còn lớn hơn so với cam kết WTO, bao gồm:
Cam kết thuế quan trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(CEPT/AFTA): Các loại xe ô tô chở người 10 chỗ trở lên và xe tải đều đã được cắt
giảm xuống mức 5% từ năm 2006. Riêng loại xe chở người 9 chỗ ngồi trở xuống sẽ
giảm xuống 0% vào năm 2018.
Cam kết thuế quan trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung
Quốc (ACFTA): Đối với xe chở người theo lộ trình cắt giảm xuống mức 50% năm
2018. Xe được thiết kế đặc biệt (đi trên tuyết, xe chơi gôn) đã được cắt giảm xuống
50% vào năm 2006. Xe tải dưới 5 tấn sẽ được cắt giảm xuống 45% năm 2014. Xe
tải từ 5 đến 10 tấn sẽ cắt giảm xuống 30% năm 2012.
Cam kết thuế quan trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Hàn
Quốc (AKFTA): Hầu hết các loại xe ô tô được đưa vào danh mục không phải giảm
thuế. Đối với các loại xe thiết kế đặc biệt như xe chở rác, xe đông lạnh, cam kết cắt
giảm xuống 0% vào năm 2016.

13



×