Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá kết quả phẫu thuật trật khớp cùng đòn bằng nẹp móc tại bệnh viện Saigon-ITO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 6 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TRẬT KHỚP CÙNG
ĐỊN BẰNG NẸP MĨC TẠI BỆNH VIỆN SAIGON-ITO
Phan Văn Ngọc,
Nguyễn Văn Huệ,
Nguyễn Thành Chơn,
Lê Chí Dũng
Bệnh viện SAIGON_ITO
Email:


Ngày nhận: 28 - 8 - 2014
Ngày phản biện: 19 - 9 -2014
Ngày in: 08 - 10 - 2014

TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Trật khớp cùng đòn thường gặp trong các tai nạn hàng ngày như: tai nạn
giao thông, tai nạn lao động, chấn thương thể thao… Hiện nay có nhiều phương pháp
điều trò trật khớp cùng đòn như tái tạo dây chằng, chuyển vò trí dây chằng, xuyên
kirschner + néo ép chỉ thép theo kiểu số 8… Tuy nhiên, trong những trường hợp trật
khớp cùng đòn mới nẹp móc là phương tiện cố đònh cho kết quả khả quan.
Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật trật khớp cùng đòn bằng nẹp móc tại Bệnh
viện SAIGON_ ITO.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu trên 21 bệnh nhân trật khớp cùng
đòn mới, từ tháng 03 năm 2012 đến tháng 04 năm 2014.
Kết quả: Bệnh nhân được theo dõi ít nhất 09 tháng sau phẫu thuật và được đánh giá
theo Thang điểm Constant. Kết quả cho thấy 15 bệnh nhân rất tốt, 03 bệnh nhân tốt,
02 bệnh nhân khá và 01 bệnh nhân có kết quả kém.
Kết luận: Dùng nẹp móc trong điều trò trật khớp cùng đòn mới có nhiều tiện lợi,
đường mổ nhỏ, phẫu thuật dễ dàng, ít ảnh hưởng đến chức năng khớp vai, cố đònh
khớp vững chắc và tập luyện phục hồi chức năng sau mổ sớm.


Phan Van Ngoc,
Nguyen Van Hue,
Nguyen Thanh Chon,
Le Chi Dung

ABSTRACT
Background: Acromioclavicular dislocation is common seen in traffic accident, working
accident, sportive accident… Many types of operative procedures have been used to treat
acromioclavicular joint dislocation including coracoacromial ligament reconstruction,
ligament transposition, haubange… However, the hook plate is one of good stable devices
in the treatment of acute acromioclavicular joint dislocation.
Objective: Evaluation the results for surgical treatment of acute acromioclavicular joint
dislocation using the hook plate at Hospital SaiGon-ITO.
Materials and methods: Prospective study on 21 patients acromioclavicular joint
dislocation from March 2012 to April 2014.
Results: Clinical assessment was conducted at least nine months post-operatively using
the constant scoring system. Results showed that 14 patients had excellent results, 04
good, two fair and one failure.
Conclusion: Using the hook plate for treatment of acromioclavicular joint dislocation
acute has the advantages of minor wound, easy operation, little influence on the
function of shoulder reliable restoration of the stability of shoulder joint and and early
rehabilitation.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Khớp cùng đòn bao gồm đầu ngồi xương đòn , mõm
cùng của xương bả vai và hệ thống dây chằng quạ đòn,
quạ cùng và cùng đòn [1].

Trật khớp cùng đòn thường gặp trong các tai nạn hàng
ngày như tai nạn giao thơng, tai nạn lao động và chấn

thương thể thao…[2],[3]
Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị trật khớp cùng
đòn và mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm
Phản biện khoa học: TS. Lê Nghi Thành Nhân
201


TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014

riêng. Năm 2008, Thomas Lind và cộng sự công bố
kết quả điều trị phẫu thuật cho 16 bệnh nhân trật khớp
cùng đòn cấp tính và mạn tính độ III và độ V bằng
nẹp móc đạt kết quả tốt là 86,7% [8]. Năm 2009, tại
Việt Nam, Nguyễn Ngọc Tuấn và cs đã phẫu thuật
cho 40 bệnh nhân trật khớp cùng đòn độ III bằng
phương pháp chuyển dây chằng quạ cùng để tái tạo
dây chằng quạ đòn bị đứt đạt kết quả tốt là 87,5%
[4].
Để tìm hiểu sâu hơn về phương pháp sử dụng
nẹp móc cũng như kết quả điều trị. Chúng tôi thực
hiện nghiên cứu: "Đánh giá kết quả điều trị phẫu
thuật trật khớp cùng đòn bằng nẹp móc tại Bệnh viện
SAIGON-ITO" với hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu các đặc điểm tổn thương và phân
loại trật khớp cùng đòn.

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 03/2012 đến
tháng 04/2014 tại Bệnh viện SaiGon- ITO.
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, cắt dọc, mô
tả, có phân tích.

2.2. Đối tượng nghiên cứu: Các bệnh nhân trật
khớp cùng đòn mới từ độ III trở lên theo Phân độ
Rockwood.
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh:
- Bệnh nhân trật khớp cùng đòn mới (dưới 21
ngày).
- Bệnh nhân đồng ý phẫu thuật và không có các
bệnh lý chống chỉ định phẫu thuật.
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Trật khớp cùng đòn kèm theo gãy mõm quạ và
gãy xương đòn.

2. Đánh giá kết quả phẫu thuật trật khớp cùng đòn
bằng nẹp móc.

- Trật khớp cùng đòn hở.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU:

2.3. Nhập và xử lý số liệu: Phần mềm SPSS 16.0.

- Bệnh nhân đa chấn thương.
2.4. Dụng cụ: Nẹp móc cùng đòn.

Nguồn: tác giả
2.5. Kỹ thuật mổ
2.5.1. Phương pháp vô cảm: tê tùng.
2.5.2. Kỹ thuật mổ:
- Bước 1: bệnh nhân nằm ngửa trên bàn mổ, kê

vai bên tổn thương.
- Bước 2: rạch da dọc theo đầu ngoài của xương
đòn l # 4cm.
- Bước 3: bộc lộ rõ khớp cùng đòn bị trật và lấy
bỏ các mảnh sụn bị vỡ.
- Bước 4: nắn xương đòn vào lại vị trí giải phẫu.
- Bước 5: luồn móc của nẹp ra phía sau mõm
cùng của xương bả vai và bắt vis cố định nẹp vào
xương đòn.
202

- Bước 6: khâu phục hồi bao khớp và dây chằng
cùng đòn.
- Bước 7: khâu phục hồi vết mổ theo 3 lớp từ
trong ra ngoài.


2.5.3. Hậu phẫu:
- Chăm sóc vết mổ.
- Mang đai treo tay sau mổ từ 1-2 tuần.
- Tập thụ động và chủ động khớp vai càng sớm càng
tốt nếu bệnh nhân khơng đau.
- Tập vật lý trị liệu sau mổ 5 ngày .
2.5.4. X-quang trước và sau mổ

Trật khớp cùng đòn độ III

Sau mổ bằng nẹp móc

Trật khớp cùng đòn độ V


Sau tháo nẹp 1 tháng

Sau mổ bằng nẹp móc

Sau tháo nẹp 3 tháng

Nguồn: tác giả

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm bệnh nhân:
Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân
Đặc điểm

Giá trò

Tuổi

18 – 56 tuổi, (TB 35,7 tuổi)

Giới tính

Nam: 18 (85,7%); Nữ: 3 (14,3%)

Nguyên nhân tai nạn

TNGT: 15(71,4%), TNLĐ: 4(19,1%), TNTT: 2(9,5%)

Vò trí


Phải: 16 (76,2%), Trái: 5 (23,8%)

Thời gian nằm viện

2 – 5 ngày (TB: 3 ngày)

TG từ lúc trật khớp đến khi PT

1 – 21 ngày (TB: 3 ngày)

TG phẫu thuật

45 – 60 phút (TB: 52,7 phút)

TG lấy nẹp

6 – 10 tháng (TB: 7,5 tháng)

Phần 3: Phẫu thuật chấn thương chung
203


TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014

3.2. Phân độ trật khớp cùng đòn theo Rockwood[6]:

Độ I

Độ II


Độ IV

Độ III

Độ V

Bảng 3.2 Phân độ

Độ VI

* Nhận xét: theo thang điểm Constant tình trạng
bệnh nhân sau phẫu thuật cải thiện rất tốt.

Phân độ

Số bệnh nhân

Tỉ lệ (%)

Độ III

15

71,4

Độ IV

0

0


Độ V

6

28,6

Thời gian (tháng)

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Độ VI

0

0

< 12

4

19,0%

Tổng

21

100


12 – 24

16

76,2%

>24

1

4,8%

Tổng

21

100%

* Nhận xét: trật khớp cùng đòn độ III chiếm tỉ lệ
cao nhất: 71,4%.
3.3. Kết quả điều trị:

3.3.2.2. Thời gian theo dõi sau mổ:
Bảng 3.4 Thời gian theo dõi sau mổ

* Nhận xét: thời gian theo dõi ngắn nhất 9 tháng,
thời gian theo dõi dài nhất là 25 tháng, TB 14 tháng.

3.3.1. Diễn biến gần sau mổ:

Bảng 3.3 Diễn biến gần sau mổ
Diễn biến vết mổ

Số bệnh nhân

Tỉ lệ %

Liền da thì đầu

20

95,2%

Nhiễm trùng

1

4,8%

Tổng

21

100%

3.3.2.3. Thời gian tập luyện phục hồi chức năng
sau mổ:

* Nhận xét: phần lớn bệnh nhân liền vết mổ thì
đầu (20), 01 bệnh nhân nhiễm trùng nơng.

3.3.2. Đánh giá kết quả xa:
3.3.2.1. Bảng điểm Constant trước và sau phẫu thuật:
1: Tình trạng chung
2: Tình trạng đau
3: Hoạt động hàng ngày
4: Thể thao & giải trí
5: Công việc

Biểu đồ 3.1 Bảng điểm Constant trước và sau
phẫu thuật
204

Biểu đồ 3.2 Thời gian tập luyện PHCN sau mổ
* Nhận xét: thời gian tập VLTL sau mổ phụ thuộc
vào đánh giá của PTV và tình trạng chung của bệnh
nhân, sớm nhất 3 ngày , muộn nhất 7 ngày, trung bình
5 ngày.


* Nhận xét: Tỉ lệ tốt và rất tốt chiếm 85,7%, 1 TH bán
trật khớp sau tháo nẹp 01 tháng được xếp loại kém.

3.3.2.4. Biên độ vận động của khớp vai:

IV. BÀN LUẬN:
4.1 Đặc điểm bệnh nhân:
- Phần lớn chấn thương gặp ở lứa tuổi trẻ, chủ yếu là
nam giới, thời gian nằm viện ngắn.
- Ngun nhân chủ yếu là TNGT, cơ chế chấn thương
trực tiếp, thường gặp vai (P).


Biểu đồ 3.3: Biên độ vận động của khớp vai
* Nhận xét: dạng vai > 1600: 5 BN (23,8%); 120 -1600:
15 BN (71,4%); < 1200: 1BN (4,8%).
3.3.2.5. Kết quả X-Quang của khớp vai theo thời gian
theo dõi:
Bảng 3.5 Kết quả X-Quang của khớp vai theo thời
gian theo dõi
Thời
gian Sau PT 2
tuần
Phân
loại
Không
trật

Sau PT 6
tuần

Sau PT
12 tuần

Lần khám
cuối

- Bệnh nhân được phẫu thuật sau chấn thương sớm,
trung bình 03 ngày, thời gian PT ngắn, thời gian lấy nẹp
TB khoảng 7,5 tháng.
4.2 Phân độ: trong thời gian nghiên cứu chúng tơi
khơng gặp trường hợp nào trật độ IV và VI, chủ yếu trật

độ III (71,4%).
4.3. Kết quả điều trị:
4.3.1. Diễn biến gần sau mổ: Đa số bệnh nhân đều liền
vết mổ kỳ đầu, chỉ có 01 trường hợp nhiễm trùng nơng.
4.3.2. Kết quả xa:

21
21
21
20
100%
100%
100%
95,2%
cas
cas
cas
cas

Bán trật

0

0

0

0

0


0

01
ca

4,8%

Trật
hoàn
toàn

0

0

0

0

0

0

0

0

- Các chỉ số theo Bảng điểm Constant đều có cải thiện
rất nhiều sau phẫu thuật, chỉ có 02 trường hợp đau nhẹ khi

vận động khớp vai ở tháng thứ 2 sau PT, hết đau sau tháo
nẹp. 01 TH bán trật sau khi lấy bỏ nẹp 1 tháng (bệnh nhân
56 tuổi và đến mổ vào ngày 21 sau CT).
- Sớm nhất là sau mổ 03 ngày, BN được tập VLTL,
muộn nhất là sau 07 ngày.
- TG theo dõi ít nhất là 09 tháng sau phẫu thuật, TB là
14 tháng.
- Khả năng dạng vai sau PT tốt, hấu hết dạng > 1200.
4.4. So sánh kết quả với các tác giả khác:

Biểu đồ 3.4: Kết quả X-Quang của khớp vai theo
thời gian theo dõi.
* Nhận xét: kết quả khám lần cuối cho thấy có 01
trường hợp bán trật sau tháo nẹp 01 tháng (bệnh nhân lớn
tuổi, đến mổ vào ngày thứ 21 sau chấn thương).
3.3.2.6. Xếp loại kết quả sau mổ: theo thang điểm
Constant [10]

Năm

Tên tác giả

Số BN

Phương
tiện cố đònh
khớp

2008


Thomas Lind
& cs [11]

16

Nẹp móc

86,7%

2009

Nguyễn
Ngọc Tuấn
& cs [4]

40

Chuyển dây
chằng

87,5%

2014

Chúng tôi

21

Nẹp móc


85,7%

Kết quả
(tốt, rất tốt)

V. KẾT LUẬN

Biểu đồ 3.5: Xếp loại kết quả sau mổ

Từ tháng 03/2012 đến tháng 04/2014 chúng tơi đã có
21 bệnh nhân trật khớp cùng đòn đã được phẫu thuật và
theo dõi tại khoa Điều trị Bệnh viện CTCH SAIGONITO. Trong đó có 18 nam và 3 nữ với tuổi trung bình 35,7
tuổi trong đó nhỏ nhất là 18 và lớn nhất là 56 tuổi. Chúng
tơi rút ra một số kết luận như sau:
Phần 3: Phẫu thuật chấn thương chung
205


TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014

- Dùng nẹp móc trong điều trị trật khớp cùng đòn
mới có nhiều tiện lợi, đường mổ nhỏ, phẫu thuật dễ
dàng, thời gian mổ ngắn, ít ảnh hưởng đến chức năng
khớp vai, cố định khớp vững chắc và phục hồi chức
năng sau phẫu thuật sớm.

- Nếu nghiên cứu đánh giá trong khoảng thời gian
dài hơn với cỡ mẫu lớn hơn mà cho kết quả tốt thì
đây là phương pháp lựa chọn tốt cho phẫu thuật viên
chấn thương chỉnh hình.


Tài liệu tham khảo
TIẾNG VIỆT:

TIẾNG ANH:

1.

Bộ môn giải phẫu Trường Đại học Y Dược TPHCM
(1997), Giải phẫu học tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr.51.

5.

2.

BùiVăn Đức (2004), “Trật khớp cùng đòn”, Chấn
thương chỉnh hình , Chi trên, Nhà xuất bản lao động xã
hội, tr. 77.

Bricher HP, Julkw M., Thur C. Reconstruction of
chronic acromioclavicular joint dislocationt ( Rockwood
III – V) using the modified weaver- Dunn method. Swiss
surgery 1996; 2: 46-50..

6.

Nguyễn Đức Phúc (2010), “Toác khớp cùng vai đòn”,
Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản Y
học, tr. 238-239.


Constant CR, Murley AHG. A clinical method of
functional assessment of the shouder . Clin Orthop
1987; 214: 160- 164.

7.

Faraj AA, Ketzer B. The use of hook plate in the
manegement of acromioclavicular injuries . Acta Orthop
Belg 2001; 67; 448-451.

3.

4. Nguyễn Ngọc Tuấn (2009), “Tái tạo dây chằng quạ đòn
trong điều trị trật khớp cùng đòn độ III hoặc gãy đầu
ngoài xương đòn”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y
Dược TPHCM.

8. Thomas Lind, Samir Ejam, Boe Falkenberg. Surgical
treatment of acute and chronic cromioclavicular
dislocationt Tossy III and IV using the hook plate Acta
orthop. Belg ., 2008, 74, 441-445.
9.

Nadarajah R, Mahaluxmivala J, A min A, Goodier
DW. Clavicular hook plate: complication of retaining the
implant. Injury 2005; 36: 681-683.

10. Sim E, Schwarz N, Hocker K, Berzlanovich A. Repair
of complete acromioclavicular separationts using the
acromio clavicular hook plate. Clin Orthop 1995; 314:

134-142.

206



×