Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

giao an theo chuan moi tuan 11-20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 142 trang )

GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Tuần : 11 Văn bản :
Tiết :41 –VH
(Mao ốc vò thu phong sở phá ca) – Đỗ Phủ (712-770)
A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
-Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vò tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
-Bước đầu thấy được vò trí và ý nghóa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ
trữ tình.
-Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ trữ tình
B. KIENS TH]CS CHUAANR
 Ki ến thức :
- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ .
- Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống của con người .
- Giá trị nhân đạo : thể hiện hồi bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ
của những người nghèo khổ, bất hạnh .
- Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình ; đặc điểm
bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ .
 K ĩ năng :
- Đọc-hiểu văn bản thơ nước ngồi qua bản dịch tiếng Việt .
- Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt .
B. CHUẨN BỊ :
1.Thầy :
Tranh phóng to từ SGK trang 133
2.Trò :
Thực hiện như dặn dò tiết 40
C. KIỂM TRA :
1. Só số
2.Bài cũ :
a. Đọc thuộc lòng bài thơ.
b. Cho biết bày thơ đã thể hiện điều gì ?


D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIÊU
BÀI
Nếu như Lí Bạch …. lãng mạn, tự
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 177 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
do, hào phóng thì Đỗ Phủ lại
chính là một nhà thơ hiện thực
lớn nhất trong lòch sử thơ ca cổ
điển Trung Quốc. Thơ ông được
mệnh danh là thi sử (sử bằng
thơ). Cuộc đời long đong, khốn
khổ, chết vì nghèo, bệnh, Đỗ Phủ
đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ
trầm uất, đau buồn, nuốt tiếng
khóc nhưng lại sáng ngời lên tinh
thần nhân ái bao la. Bài ca nhà
tranh bò gió thu phá là một bài
thơ như thế.
HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn
HS một số điểm chung
* Bước 1: Hướng dẫn HS đọc
-GV hướng dẫn đọc và cho 2 HS
đọc diễn cảm bài thơ:
+ 3 khổ đầu: Đọc giọng buồn
bã, bất lực, cay đắng.
+Khổ cuối: Giọng tươi sáng,
phấn chấn.
-GV nhận xét cách đọc cuả HS

* Bước 2 : Tìm hiểu về tác giả và
hoàn cảnh sáng tác.
-Hỏi : Đọc chú thích, nói lại ngắn
gọn về cuộc đời, sự nghiệp văn
thơ của tác giả?
-GV nhận xét phần trình bày của
HS
-GV Nói thêm về hoàn cảnh sáng
tác bài thơ.
-Hỏi : Bài thơ được viết theo thể
thơ nào? Nói những hiểu biết của
em về thể thơ đó?
*Bước 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
bố cục
-Đặt vấn đề: Có 2 cách khác
nhau về cách chia đoạn bài thơ:
Cách 1:
-HS chú ý lắng
nghe
-HS chú ý lắng
nghe , đọc văn bản
theo hướng dẫn.
-Lắng nghe
-HS dựa vào chú
thích (*), tóm tắt
về cuộc đời, sự
nghiệp của nhà thơ
và nêu hoàn cảnh
sáng tác.
-HS nhận diện thể

thơ
I. GIỚI THIỆU .
1. Tác giả:
-Là nhà thơ nổi tiếng đời
Đường của Trung Quốc.
-Quê: Hà Nam
-Suốt đời sống trong cảnh
đau khổ, bệnh tật
2. Tác phẩm:
-Bài thơ được sáng tác
sau khi căn nhà tranh bò
gió thu phá
-Viết theo hình thức cổ
thể
3. Bố cục bài thơ
-Gồm 4 phần.
-Nhà thơ không bò công
thức, khuôn khổ gò bó.
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 178 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
1) 3 khổ thơ đầu: Nỗi khổ nghèo
và lời thơ than vì nhà tranh bò gió
thu phá nát.
+ Khổ 1: Kể, tả gió thu thổi bay
mái…
+ Khổ 2:Kể việc trẻ con ăn cắp
tranh…
+ Khổ 3: Nỗi khổ trong đêm mưa.
2) Khổ cuối: Ước mơ cao cả của
nhà thơ.

Cách 2:
Chia 4 đoạn: Mỗi khổ 1 đoạn nội
dung như trên.
-Hỏi : Em đồng ý với cách chia
nào? Vì sao?
-Nói thêm:
+ Bài thơ có 3 đoạn 5 câu ( lẻ).
+ Hầu hết các câu dài hơn 7 chữ.
+ 3 câu cuối dài, sử dụng vần
bằng
+ Vừa trữ tình vừa tự sự.
-GV giảng , chốt : Nhà thơ không
công thức, khuôn khổ gò bó.Tất
cả đều do nhu cầu diễn đạt quyết
đònh.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS
phân tích bài thơ.
* Phương thức biểu đạt
- GV treo bảng phụ:
+ Yêu cầu HS quan sát và kẻ lại
bảng vào vở
+ Lên bảng đánh dấu X vào ô
hợp lí( dựa vào bố cục)
+ GV quan sát, nhận xét.
-Dẫn: 3 khổ thơ đầu đã tạo ra
một cái nền chung vững chắc cho
ước mơ cao cả, tư tưởng nhân đạo
sâu sắc ở khổ cuối như thế nào ?
-Cho HS đọc khổ đầu (giọng
chậm rãi, buồn bã)

-HS suy nghó , xác
đònh bố cục
-Trình bày
-Giải thích
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe tiếp
thu kiến thức
-HS quan sát và kẻ
lại bảng vào vở
-HS lên bảng trình
bày
-Lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đọc khổ đầu
II. PHÂN TÍCH .
1. Phương thức biểu đạt:
-Phần 1: Miêu tả+ tự sự
-Phần 2: Tự sự + biểu
cảm
- Phần 3: Miêu tả + biểu
cảm
-Phần 4: Biểu cảm trực
tiếp.
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 179 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
-Hỏi :Trong khổ thơ này, nhà thơ
kể hay tả? Em hình dung cảnh
nhà tác giả sau trận gió mạnh như
thế nào ?


Kết luận: Gió thu mạnh dữ dội
phút chốc cuốn bốc bay tung cả
mái nhà mới dựng.
-Cho HS đọc lại khổ 2.
-Hỏi : Đã khổ vì nhà tốc mái, nhà
thơ còn khổ vì lí do gì nữa?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Ta có nên trách chúng
không? Vì sao?
-Hỏi : Trong khổ thơ, nhà thơ đã
kết hợp các loại phương thức biểu
đạt nào ?
-Hỏi : Cảm xúc của em khi đọc
đến 2 câu: “ Môi khô… lòng ấm
ức” như thế nào ?
-Nhận xét phần trình bày của HS
=> GV Chốt:
+ Lũ trẻ xóm nam nghòch ngợm”
thừa gió bẻ măng” cướp tranh
mang đi.
+ Nên chăng bọn trẻ xóm Nam
nghèo, nghòch. Khi cảnh đói
nghèo, trẻ thất học tràn lan phổ
biến khắp nước Trung Hoa đầy li
loạn.
+Kể xen nỗi giận dữ, đắng cay,
bất lực cho nhân tình thế thái.
( cuộc sống cùng cực làm thay đổi
tính cách trẻ con)
-Cho HS đọc khổ 3 ( giọng bi

thương, ai oán).
-Hỏi : Trong khổ thơ này, tác giả
đã kết hợp các phương thức biểu
đạt nào?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Nỗi khổ của nhà thơ ở đây
-Phân tích giải
thích
-HS lắng nghe
-HS đọc khổ 2
-Phân tích , trình
bày
-Suy nghó , trả lời
-Phân tích , trình
bày
-HS nêu cảm xuác
của bản thân
-Lắng nghe
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-HS chú ý lắng
nghe
-HS đọc lại khổ thơ
3
-Suy nghó , xác
đònh trình bày
-Lắng nghe
2. Những nỗi khổ của
nhà thơ.

-Sự mất mát về của cải;
nổi đau về nhân tình thế
thái ; nổi đau về thời thế.
-Những nỗi khổ được
miêu tả đặc sắc : Có
những nét phát họa khái
quát, chi tiết cụ thể, sinh
động.
-> Các nỗi khổ dồn dập
đến nhà thơ.
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 180 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
lại tăng lên mấy phần? Vì sao?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Em hiểu cơn loạn là như
thế nào ?
-Hỏi : Cách kể và tả ở khổ thơ
này có gì giống và khác với 2 khổ
thơ trên? Dụng ý nghệ thuật của
tác giả có đạt được không?
-Nhận xét phần trình bày của HS
=>Kết luận: Tả, kể, biểu cảm,
câu hỏi tu từ.
- Nỗi khổ được nhân lên gấp bội
vì không chỉ nỗi khổ về vật chất:
ướt, lạnh, con quấy phá, mệt đói,
buồn rầu… mà còn nỗi đau thời
thế: lo lắng vì loạn lạc (nỗi đau
chung của các nhà nho)
* Chuyển: Nội dung ý nghóa và

nghệ thuật của phần cuối lá linh
hồn, là điểm sáng của bài thơ.
-Đọc khổ cuối (giọng hân hoan,
phấn khởi).
-Hỏi : Giả sử không có khổ thơ
cuối thì ý nghóa của bài thơ sẽ
như thế nào ?
-Hỏi : Khổ cuối nói lên điều gì?
Nâng giá trò bài thơ như thế nào ?
Cách thể hiện có gì khác đoạn 1 ?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Ước mơ của Đỗ Phủ có
người cho rằng thật viển vông!
Em có tán thành ý kiến đó
không?
-Hỏi : Lời than ở hai câu cuối có
phải chỉ là sự buông xuôi, chán
nãn không ? Trái lại nó chứng tỏ
điều gì?
-Nhận xét phần trình bày của HS
=> Kết luận: Tác giả quên việc
-Phân tích , giải
thích
-Lắng nghe
-Nêu suy nghó của
bản thân
-HS suy nghó, so
sánh và nêu nhận
xét
-Suy luận , trình

bày
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-HS lắng nghe
-HS đọc lại khổ thơ
3 và nêu nhận xét
-Phân tích , trình
bày
-So sánh , nêu
nhận xét
-HS lắng nghe
-HS suy nghó, trả
lời các câu hỏi
-Suy luận , trình
bày
-HS lắng nghe
3. Ước mơ của nhà thơ.
-Chứa chan lòng vò tha và
tinh thần nhân đạo.
-Tuy mang màu sắc ảo
tưởng song vẫn rất đẹp,
bắt nguồn từ cuộc sống.
-Từ nỗi khổ của bản thân
đến những người nghèo
khổ hơn mình
-“ Riêng liều ta nát”: tinh
thần xả thân của nhà thơ.
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 181 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7

nhà nghó đến mọi người, ước
mong mọi người vui sướng. Đáng
trọng ở chỗ ước mơ ấy mang tinh
thần vò tha đến mức xả thân vì
người khác.
- Tuy mang màu sắc ảo tưởng
nhưng rất đẹp và bắt nguồn từ cơ
sở: Vì nhà bò phá nên mong có
muôn ngàn gian.
- Tinh thần xả thân cao quý. Cụm
từ: Riêng lều ta nát còn quay lại
chủ đề

tạo tính chặt chẽ.
-Hỏi : Người đời thường ca ngợi
Đỗ Phủ là Thi Thánh. Vò thánh
làm thơ hay là làm thơ siêu việt,
khác thường như thần thánh, hay
là ông có tấm lòng như một vò
thánh nhân. Ý kiêán của em?
-Nhận xét phần trình bày của HS
=>Chốt : Ông có tấm lòng của 1 vò
thánh. Những ước mơ đầy lòng
nhân ái của ông đến nay nó trở
thành 1 phần hiện thực. Vì thế,
ông còn là 1 nhà tiên tri.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS
thực hiện phần ghi nhớ
*Hỏi : Bài thơ đã kết hợp những
phương thức nào để thể hiện nỗi

khổ của bản thân khi căn nhà bò
gió phá nát ?
* Hỏi : Điều đáng quy là nhà thơ
đã bộc lộ khát vọng cao cả gì ?
=> GV chốt như ghi nhớ
-GV gọi HS đọc ghi nhớ
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-Học sinh nêu ý
kiến của bản thân
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-HS phân tích , rút
ra kết luận, trả lời
cá nhân
-Suy luận , trình
bày
-Lắng nghe
-HS đọc ghi nhớ
III. TỔNG KẾT
(Ghi nhớ SGK trang 134)
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, Đỗ phủ đã thể hiện một cách sinh động nổi
khổ của bản thân vì căn nhà tranh bò gió thu phá nát. Điều đáng quý hơn là, vượt
lên trên bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả : ước sao có được
ngôi nhà vững chắc hàng vạn gian để che chở co tất cả mọi người nghèo trong

thiên hạ .
E . DẶN DÒ :
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 182 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
1. Bài cũ
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ , nắm cho được ý chính của bài
-Học bài , nắm cho được nội dung phần phần tích và phần tổng kết
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Từ đồng âm”
-Đọc trước bài thơ ở nhà
-Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK trang 35.
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng”
-Đọc các chú thích SGK trước ở nhà
-Đọc và đònh hướng trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK
3. Trả bài : Thông qua
* Lưu ý :
Tiết sau kiểm tra 1 tiết –VH học bài theo phần dặn dò tiết 40
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 183 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Tuần : 11
Tiết :42 –VH

A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
-Nắm lại nội dung, ý nghóa các văn bản đã học (NV 7, tập 1)
-Tự đánh gia khả năng hiểu bài của mình .
-Rèn luyện HS cách làm bài theo phương pháp mới .
B. CHUẨN BỊ :
1.Thầy :
Đề kiểm tra đã được duyệt và phôtô sẵn

2.Trò :
Thực hiện như dặn dò tiết 41
C . KIỂM TRA :
1.Só số :
2.Bài cũ :Kiểm tra các loại vở ghi chép thuộc phân môn văn học.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG 1: GV NÊU MỘT SỐ QUI TẮC KHI KIỂM TRA
-Không xem tài liệu ;
-Không quay cốp;
-Không nói chuyện hay làm việc riêng ;
-Hạn chế bôi xóa;
-Không sử dụng viết xóa .
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH LÀM BÀI
-Đọc kó nội dung ,yêu cầu trước khi làm bài .
-Làm câu dễ trước ,câu khó sau.
-Khi cần chọn câu khác thì đánh dấu chéo vào câu đã chọn trước đó và
chọn lại câu khác
HOẠT ĐỘNG 3: GV NÊU CẤU TẠO ĐỀ
Đề có hai phần :
-Trắc nghiệm
-Tự luận
HOẠT ĐỘNG 4:PHÁT ĐỀ
-GV phát đề cho HS ; HS nhận đề
-GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài ; HS suy nghó làm bài
HOẠT ĐỘNG 5 : THU BÀI KIỂM TRA
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 184 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
-Gần hết giờ GV yêu cầu HS đọc lại bài làm , phát hiện lỗi sai và chữa lỗi ;
HS lắng nghe và thực hiện
-Đến khi hết giờ , GV yêu cầu HS nộp bài ra đầu bàn , GV thu bài ; HS lắng

nghe và thực hiện
-GV kiểm tra số bài HS nộp với số HS có mặt tại lớp
-GV nhắc nhở lớp HS có nghó học liên hệ GVBM xin kiểm tra lại ( nếu có )
E.DẶN DÒ
a.Bài cũ : Để tự đánh giá kết quả làm bài của mình các em xem lại nội dung
để kiểm tra .
b.B mới :
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Từ đồng âm”
-Đọc trước bài thơ ở nhà
-Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng”
-Đọc các chú thích SGK trước ở nhà
-Đọc và đònh hướng trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK
c. Trả bài: Từ trái nghóa.
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 185 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Tuần : 11
Tiết : 43 –TV

A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
-Hiểu được thế nào là từ đồng âm.
-Biết cách xác đònh nghóa của từ đồng âm.
-Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhằm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng
âm.
-Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết .
Chú ý : HS đã học từ đồng âm ở Tiểu học .
 Trọng tâm :
 Ki ến thức :
- Khái niệm từ đồng âm .

- Việc sử dụng từ đồng âm .
 K ĩ năng :
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản ; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều
nghĩa .
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm .
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm .
B. CHUẨN BỊ :
1.Thầy :
Bảng phụ chép VD từ SGK /135
2.Trò :
Thực hiện như dặn dò tiết 42
C. KIỂM TRA :
1. Só số
2.Bài cũ :
Thế nào là từ trái nghóa? Cho VD và nêu tác dụng chính của từ trái nghóa?
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Từ đồng nghóa là những từ có
nghóa giống nhau hoặc gần giống
nhau Songcó 1 loại từ….-->Ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS
tìm hiểu thế nào là từ đồng âm
-HS chú ý lắng
nghe
I. THẾ NÀO LÀ TỪ
ĐỒNG ÂM ?
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 186 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
-Tìm hiểu khái niệm

* Treo bảng phụ đã chuẩn bò.
* GV nêu vấn đề:
-Hỏi : Ở câu 1, thử tìm các từ
thay thế được cho từ lồng ? từ
lồng có nghóa là gì ?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Ở câu 2, tìm các từ thay
thế cho từ lồng ? Vậy từ lồng ở
đây có nghóa là gì ?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Hai từ :lồng trong 2 câu là
từ đồng âm. Vậy thế nào là từ
đồng âm?
=> Từ đồng âm là những từ giống
nhau về âm thanh nhưng nghóa
khác nhau, không liên quan với
nhau
->Cho HS đọc và thực hiện ghi
nhớ.
-GV hướng dẫn HS phân biệt từ
đồng âm với từ nhiều nghóa.
-Hỏi : Ngoài từ: lồng em còn biết
từ nào nữa không ?
-Đưa ra VD từ : chạy, chân
+ chạy 100m, chạy ăn, đồng hồ
chạy.
+ Cái chân, chân bàn, chân núi,
chân tường …
-Hỏi : Từ chạy, chân trong 2 VD
trên có phải từ đồng âm không?

-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Từ nhiều nghóa khác từ
đồng âm chỗ nào ?
-Nhận xét phần trình bày của HS
=> Kết luận: Các từ từ chạy và
chân trên không phải là từ đồng
âm mà chúng là từ nhiều nghóa vì
-HS quan sát bảng
phụ
-Suy nghó , gợi tìm
-Trình bày
-Lắng nghe
-HS dựa vào nội
dung, ý nghóa của
câu, nêu ý kiến.
-Lắng nghe
-Suy luận , trình
bày
-HS lắng nghe tiếp
thu kiến thức
-HS đọc và thực
hiện ghi nhớ
-HS phân biệt từ
đồng âm với từ
nhiều nghóa.
-HS liên hệ tìm
thêm các từ đồng
nghóa khác
-HS quan sát VD
và trả lời các câu

hỏi gợi ý để phân
biệt giữa từ đồng
âm và từ nhiều
nghóa.
-HS lắng nghe
1.Tìm hiểu VD (SGK /
135)
- lồng
1(ĐT):
nhảy càn lên
-lồng
2 (DT)
: đồ đang bằng
tre,… thường dùng để
nhốt chim,…
=> Hai từ phát âm
giống nhau nhưng nghóa
hoàn toàn khác nhau (từ
đồng âm)
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 187 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
giữa các từ có mối liên kết ngữ
nghóa nhất đònh:
+ Chạy

Nét nghóa chung: Sự
chuyển dời.
+ chân

Nét nghóa chung: Bộ

phận dưới cùng.
=> Từ đồng âm: nghóa hoàn toàn
không liên hệ.
-HS lắng nghe tiếp
thu kiến thức
2. Ghi nhớ
1
.
(SGK trang 135 )
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghóa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau .
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS
tìm hiểu việc sử dụng từ đồng âm.
-Hỏi : Giả dụ ta tách bạch 2 từ
lồng này ra thành 2 tiếng 1 thì
các em có thể hiểu được nghóa
của nó không?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Vậy, theo em, muốn hiểu
nghóa của từ đồng âm, em phải
làm như thế nào ?
-Hỏi : Trong câu: “Đem cá về
kho”.có mấy nghóa?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Hãy thêm vào câu 1 vài từ
để tránh sự hiểu lầm?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Cơ sở để hiểu đúng nghóa
từ đồng âm?
-Nhận xét phần trình bày của HS

=> Gv chốt: Trong giao tiếp phải
chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để
tránh hiểu sai nghóa của từ hoặc
dùng từ với nghóa nước đôi do
hiện tượng đồng âm.
-Cho HS đọc to và thực hiện ghi
nhơ. SGK
-HS lắng nghe, suy
nghó, trả lời
-Lắng nghe
-HS trả lời cá nhân
-Suy nghó , xác
đònh , trình bày
-Nhận xét
-HS thực hiện theo
yêu cầu của GV
-HS lắng nghe, ghi
nhận.
-Suy luận , trình
bày
-HS lắng nghe
-Tiếp thu kiến thức
-HS đọc và thực
hiện ghi nhớ
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG
ÂM.
1.Tìm hiểu VD(SGK/ 135)
“Đem cá về kho”( tách
khỏi ngữ cảnh), kho có
hai nghóa:

+Nghóa 1: kho
(ĐT)
:hoạt
động chế biến thức ăn.
+Nghóa 2

:kho
(DT):
cái
kho chứa cá.
=> Trong giao tiếp cần
chú ý đến ngữ cảnh.
2. Ghi nhớ
2
.
(SGK trang 236 )
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghóa của từ
hoặc dùng từ với nghóa nước đôi do hiện tượng đồng âm .
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS
III. LUYỆN TẬP .
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 188 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
luyện tập
* GV yêu cầu HS lần lượt đọc các
yêu cầu bài tập.
*GV gợi ý:
-Bài 1 HS tìm từ đồng âm với các
từ đã cho trong khổ thơ như mẫu
sau:
Thu :

+Thu
1
:mùa thu
+

Thu
2
:thu tiền
-GV nhận xét và sửa bài cho HS
-Bài 2:
a. Gần nghóa:
VD:Cổ : Cái cổ, cổ chai, cổ
cẳng
- Mối quan hệ: cùng chỉ phần
nối giữa đầu và mình người, động
vật.
b. Đồng âm : Cổ
VD:Cổ xưa, cổ lỗ(không hợp
thời)
-GV nhận xét và sửa bài cho HS
-Bài 3: Hướng dẫn HS đặt câu với
các cặp từ đã cho bằng cách đưa
ra .
Mẫu:
Chúng ta ngồi vào bàn để
bàn vấn đề này.
-HS lần lượt đọc và
xác đònh các yêu
cầu bài tập.
-HS lắng nghe, lên

bảng, thực hiện bài
tập 1 theo hướng
dẫn của GV
-Lắng nghe , ghi
nhận
-Lắng nghe , phân
tích , rút ra kết luận
-Trình bày , nhận
xét , bổ sung
-Lắng nghe , ghi
nhận
-Lắng nghe , đặt
câu theo hướng dẫn
-HS lên bảng thực
hiện.
-Nhận xét
-HS gháy lắng
nghe về nhà thực
hiện.
Bài 1: Tìm từ đồng âm
với các từ đã cho:
Thu ( mùa thu, thu tiền)
Cao (cao thấp, cao hổ
cốt)
Ba ( số 3, ba má)
Tranh (cỏ tranh, tranh
vẽ)
Sang (sang đò, sang hèn)
Nam (nam nhi, hướng
nam)

Sức (sức mạnh, sức học)
Nhè (khóc nhè, nhè cơm)
Tuốt(tuốt gươm,tuốt
đằng xa)
Môi (bờ môi, môi: thìa
lớn)
Bài 2 : Tìm nghóa khác
nhau của danh từ cổ và
giải thích mối liên quan
a. Gần nghóa:
VD:Cổ : Cái cổ, cổ
chai, cổ cẳng
Mối quan hệ: cùng chỉ
phần nối giữa đầu và
mình người, động vật.
b. Đồng âm : Cổ
VD:Cổ xưa, cổ lỗ(không
hợp thời)
Bài 3: Đặt câu với các từ
đồng âm (mỗi câu phải có
cả hai từ dồng âm)
+Chúng ta ngồi vào bàn
để bàn vấn đề này.
+Con sâu lẫn sâu vào bụi
rậm.
+Em cháu năm nay vừa
tròn năm tuổi.
Bài 4: thực hiện ở nhà
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 189 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7

Bài 4: GV hướng dẫn HS về nhà
làm bài tập 4
-HS thực hiện ở nhà
E . DẶN DÒ :
1. Bài cũ
-Về nhà học bài , nắm các kiến thức cơ bản của bài
-Hoàn thành bài tập theo hướng dẫn của GV
2. Bài mới
*. Soạn bài tiét liền kề : “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”
(SGK/137).
-Đọc các đoạn văn đã cho và trả lời các câu hỏi gợi ý bên dưới.
-Xem trước phần luyện tập.
*Xem trước bài theo phân môn : Học bài từ đầu năm đêùn giờ ( từ tuần 1 ->
tuần 10 ) chuẩn bò kiểm tra 1 tiết mon văn học .
3. Trả bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 190 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Tuần : 11
Tiết : 44 –TLV
A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
-Hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và ý thức vận
dụng chúng .
-Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó vào việc tạo lập văn bản .
 Trọng tâm :
 Ki ến thức :
- Vai trò của các u tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm .
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm .
 K ĩ năng :
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu

cảm .
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm .
B. CHUẨN BỊ :
1.Thầy :
Đọc kó những điều cần lưu ý ở SGV/154
2.Trò :
Thực hiện như dặn dò tiết 43
C. KIỂM TRA :
1. Só số
2.Bài cũ :
a/ Hãy nêu những cách lập ý thường gặp trong văn biểu cảm.
b/ Để cho người đọc tin và đồng cảm thì tình cảm trong văn biểu cảm phải như
thế nào ?
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Trong các tiết học trước, các em
đã được luyện tập cách làm văn
biểu cảm : Các dạng lập ý, luyện
nói đối với sự việc, con người
nhưng để làm tốt văn biểu cảm,
-HS chú ý lắng
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 191 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
chúng ta cần chú ý điều gì ? Đó
chính là yếu tố tự sự, miêu tả
trong văn biểu cảm. Vậy tự sự,
miêu tả trong văn biểu cảm như
thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu
qua tiết học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS
tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn biểu cảm.
*Bước 1 : GV hướng dẫn HS tìm
hiểu bài thơ “Bài ca nhà tranh bò
gió thu phá”
-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1
SGK trang 37
-Hỏi : Hãy chỉ ra những yếu tố tự
sự, miêu tả có trong từng đoạn
thơ: “Bài ca nhà tranh bò gió thu
phá” và nói rõ ý nghóa của
chúng?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Như vậy để biểu lộ được
hoàn cảnh của mình, tác giả dùng
phương thức biểu đạt gì ?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi :Yếu tố tự sự, miêu tả được
sử dụng trong bài thơ có tác dụng
gì ?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Chốt: Từ kể, tả nhà thơ bộc bạch
nỗi niềm của mình, nỗi thống khổ
khi nhà bò gió thu phá.
*Bước 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
đoạn văn của Duy Khán
GV cho HS đọc đoạn văn của
Duy Khán ( trích Tuổi thơ im
lặng).

-Hỏi : Em hãy chỉ ra các yếu tố tự
sự, miêu tả trong từng đoạn văn
và cảm nghó của tác giả.
nghe
-HS đọc câu hỏi 1
SGK
-HS quan sát bài
thơ , xác đònh yếu
tố tự sự và miêu tả
trong bài thơ
-Trình bày , nhận
xét
-Lắng nghe, tiếp
thu
-Rút ra kết luận ,
trình bày
-Lắng nghe, ghi
nhận
-Suy luận , trình
bày
-HS lắng nghe.
-Chú ý lắng nghe
tiếp thu kiến thức
-HS đọc đoạn văn
của Duy Khán
-HS xác đònh bằng
cách gạch chân các
yếu tố tự sự và
miêu tả tìm được
I. TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ

TRONG VĂN BIỂU
CẢM .
1. Tìm hiểu ví dụ SGK
trang 137- 138
a. Bài thơ “Bài ca nhà
tranh bò gió thu phá”
-Đoạn 1: Tự sự ( câu 1,2)
miêu tả ( câu 3,4,5
→ Tạo bối cảnh chung
-Đoạn 2: Tự sự + biểu
cảm
→ Uất ức vì già yếu.
-Đoạn 3: Tự sự, miêu
tả+biểu cảm ( Hai câu
cuối )
→ Sự cam phận.
-Đoạn 4: Biểu cảm
→Tình cảm cao thượng
vò tha vươn lên sáng ngời.
b.Đoạn thơ của Duy
Khán

+ Miêu tả: Bàn chân
bố( ngón chân, gan bàn
chân, mu bàn chân.)
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 192 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi : Nếu không có yếu tố tự sự,
miêu tả thì yếu tố biểu cảm có

thể bộc lộ được không?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-Hỏi :Đoạn văn miêu tả, tự sự
trong niềm hồi tưởng. Hãy cho
biết tình cảm đã chi phối tự sự,
miêu tả như thế nào ?
-Nhận xét phần trình bày của HS
Gợi ý:
Tự sự, miêu tả trong văn biểu
cảm đóng vai trò như thế nào ?
-GV Chốt:
+ Tự sự: Có tác dụng gợi cảm,
buộc người ta nhớ lâu và suy nghó
về no.ù
+ Miêu tả: Chỉ có tác dụng khơi
gợi cảm xúc ( không cần miêu tả
đầy đủ, chi tiết sự việc).
+Việc miêu tả bàn chân bố và kể
chuyện bố ngâm chân nước muối ,
bố đi sớm về khuya làm nền tản
cho cảm xúc thương bố ở cuối
bài .
+Niềm hồi tưởng đã chi phối
việc miêu tả và tự sự , miêu tả
trong hồi tưởng , góp phần khiêu
gợi cảm xúc cho người đọc .
-GV giải nghóa cho HS hiểu :
+Thúng câu : Thuyền câu hình
tròn , đan bằng tre .
+Sắn thuyền : Thứ cây có nhựa

và xơ , dùng xát vào thuyền nan
để cho nước không thấm vào .
-Hỏi :
+Muốn phát biểu suy nghó, cảm
xúc đối với đời sống xung quanh
ta thương dùng các phương thức
nào ?
trong đoạn văn.
-HS suy nghó, trả
lời cá nhân.
-Lắng nghe, tiếp
thu
-Suy luận , trình
bày
-Lắng nghe
-Suy luận , trình
bày
-Chú ý lắng nghe
tiếp thu kiến thức
-Chú ý lắng nghe
tiếp thu kiến thức
-Chú ý lắng nghe
-HS suy nghó, trình
bày ý kiến trước
lớp.
-Nhận xét , bổ sung
+ Tự sự: Kể chuyệ bố
ngâm chân nước muối,
bố đi sớm về khuya.
-> Cảm xúc thương bố.

Nguyễn Hoàng Vân - Trang 193 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
+Tự sự và miêu tả trong văn biểu
cảm có phải nhằm mục đích kể
chuyện hay miêu tả chi tiết sự
việc, phong cảnh hay không?
-Nhận xét phần trình bày của HS
-GV hướng HS rút ra kết luận
như ghi nhớ SGK
-GV gọi HS đọc rõ , to ghi nhớ
SGK
-HS lắng nghe
-HS rút ra kết luận
-HS đọc rõ , to ghi
nhớ SGK
2. Ghi nhớ
( SGK trang 138 )
 Muốn phát biểu suy nghó, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, hãy dùng
phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc .
 Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứa không
nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh .
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS
luyện tập.
-GV yêu cầu HS lần lược đọc và
xác đònh yêu cầu từng bài tập
SGK
-GV hướng dẫn HS giải bài tập
Bài 1:
-Kể lại bằng văn xuôi, biểu cảm
nội dung bài thơ: Bài ca nhà

tranh bò gió thu phá - Đỗ Phủ
-Có vận dụng yếu tố tự sự, miêu
tả.
-Nhận xét phần trình bày của HS
-GV sửa chữa và nêu đáp án
Bài 2 :
-GV cho HS đọc bài văn biểu
cảm Kẹo mầm
-Viết lại theo diễn đạt riêng (kết
hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm)
Gợi ý:
+ Tự sự : Chuyện đổi tóc rối lấy
Kẹo mầm ngày trước.
+ Miêu tả: Cảnh chảy tóc của
người mẹ ngày xưa, hình ảnh
người mẹ ( tư thế, vo tóc rối, giắt
lên mái nhà)
+ Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn
-HS lần lược đọc
và xác đònh yêu
cầu từng bài tập
SGK
-HS chú ý lắng
nghe
-Tái hiện , gơò tìm
-Trình bày
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Ghi nhận
-HS đọc văn bản

“Kẹo mầm”
-HS thực hiện theo
yêu cầu của GV
-HS lắng nghe , suy
nghó
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Kể lại nội dung
bài thơ “ Bài ca nhà
tranh bò gió thu phá”
bằng văn xuôi biểu cảm.
Bài 2: Dựa vào văn bản “
Kẹo mầm” viết thành một
bài văn biểu cảm theo ý
cá nhân.
*Gợi ý:
+ Tự sự: Chuyện đổi tóc
rối lấy Kẹo mầm ngày
trước.
+ Miêu tả: Cảnh chảy tóc
của người mẹ ngày xưa,
hình ảnh người mẹ ( tư
thế, vo tóc rối, giắt lên
mái nhà)
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 194 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
xiết.
-GV hướng dẫn HS chốt lại vấn
đề trên .
-HS chốt lại vấn đề
theo hướng dẫn của

GV
+Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ
khôn xiết.
E . DẶN DÒ :
1. Bài cũ
-Về nhà học bài , nắm các kiến thức cơ bản của bài , nắm cho được nội dung
phần ghi nhớ .
-Hoàn thành bài tập theo hướng dẫn của GV ( nếu có ).
2. Bài mới
* Soạn bài tiét liền kề : “Cảnh khuya ; Rằm tháng giêng”
-Đọc văn bản và các chú thích SGK trang 141 - 142
-Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK trang 142
-Chú ý câu hỏi 5,6,7 SGK trang 142
*Xem trước bài theo phân môn : Tả bài TLV số 2
-Xem lại đề bài viết , xác đònh yêu cầu của đề bài
-Lập dàn ý chi tiết cho đề bài
*Lưu ý :
Học bài chuẩn bi tuần 12 tiết 46 kiểm tra Tiếng Việt ( Từ tuần 1 -> tuần
11)
3. Trả bài : Thông qua
Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng
_____________________________
____________________________
____________________________
_____________________________
Trần Văn Thắng

Nguyễn Hoàng Vân - Trang 195 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Tuần : 12

Tiết : 45 -VH
Văn bản :

Văn bản :


Hồ Chí Minh (1890-1969)
A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền lòng yêu nước phong
thái ung dung của Bác Hồ biểu hiện trong hai bài thơ.
- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ .
- Rèn kó năng đọc diễn cảm.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nước .
 Trọng tâm :
 Ki ến thức :
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh .
- Tình u thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
- Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc
quan .
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ; ngơn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ .
 K ĩ năng :
- Đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường
luật .
- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và
vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh .
- So sánh sự khác nhau giữa ngun tác và văn bản dịch bài thơ “Rằm tháng
giêng” .
B. CHUẨN BỊ :

1.Thầy :
-Bảng phụ chép hai bài thơ.
-Tranh Hồ Chí Minh ở Việt Bắc
2.Trò :
Thực hiện hiện như dặn dò tiết 44
C. KIỂM TRA :
1. Só số
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 196 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
2.Bài cũ :
Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài “ Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” ? Cho biết
nội dung?
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Dựa vào mục tiêu cần đạt SGK ,
GV hướng HS vào nội dung tiết
dạy
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS
tìm hiểu tác giả, tác hoàn cảnh
sáng tác và cách đọc văn bản
-GV gọi HS đọc chú thích (*),
SGK/141-142.
-Yêu cầu HS dựa vào chú thích
trình bày những nét chính về tác
giả
+Tên tác giả ?
+Danh hiệu ?
-GV giới thiệu :
Bác Hồ không lập nghiệp bằng

văn chương nhưng trong cuộc đời
hoạt động của mình nhận biết văn
chương là vũ khí sắc bén . Người
đã sáng tác và trong cả lúc buồn
Bác viết để giải khuây. Nhưng các
tác phẩm mà Người để lại thể
hiện rõ tài năng tuyệt vời , tâm
hồn nghệ só và phong thái người
chiến só cách mạng. Chúng ta
cùng tìm hiểu…
* GV treo tranh và hướng dẫn HS
tìm hiểu tranh
-GV yêu cầu HS dựa vào chú
thích (*), nêu những hiểu biết về
hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ.
-GV hướng dẫn đọc văn bản và
nhận diện về thể thơ.
-GV đọc mẫu, giọng chậm, thanh
-HS chú ý lắng
nghe
-HS đọc chú thích
(*)
-HS suy nghó , nêu
những nét chính về
tác giả
-Nhận xét
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-HS tìm hiểu tranh

theo hướng dẫn của
GV
-Xác đònh , trình
bày
-HS đọc văn bản
theo hướng dẫn
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
-Là lãnh tụ vó đại của
dân tộc và cách mạng
Việt Nam
-Là một danh nhân văn
hoá thế giới , nhà thơ lớn.
2. Tác phẩm:
- Hai bài thơ được sáng
tác trong những năm đầu
kháng chiến chống Pháp
ở chiến khu Việt Bắc.

- Thể loại : Thơ thất ngôn
tứ tuyệt.
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 197 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
thản, sâu lắng , sau đó gọi HS
đọc lại.
-GV nhận xét cách đọc của HS
-GV hướng dẫn HS xác đònh thể
thơ.
-GV yêu cầu HS đọc chú thích
SGK trang 140 , lưu ý các từ Hán

Việt trong bản phiên âm bài “
Rằm tháng giêng”
-Hỏi : Cả hai bài cùng viết theo
thể thơ mà Bác rất yêu thích. Đó
là thể thơ gì ? Hai bài có điểm gì
khác biệt với nhau ?
-GV giảng , chốt :
+Bài “Cảnh khuya” được làm
theo thể tứ tuyệt : Có 4 câu , mỗi
câu 7 chữ , cách hiệp vần câu :
1,2,4 ( khai , thừa , chuyển , hợp);
2 câu đầu tả cảnh , 2 câu cuối tả
tình .
->Khác biệt : Cách ngắt nhòp câu
1 ( 3 / 4) câu 4 ( 2/ 5 )
+Bài “Nguyên tiêu” : Sát mô hình
cấu trúc của bài tứ tuyệt , sát ý
câu nhưng chuyển thành thơ lục
bát , một số từ không dòch sát
nghóa
->Ý tứ câu thơ bò thiếu hoặc sai,
lạc .
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS
tìm hiểu văn bản “Cảnh
khuya”và “Rằm tháng giêng”
-GV yêu cầu HS đọc hai câu thơ
đầu
-Hỏi :
+Trong hai câu thơ đầu tác giả sử
dụng biện pháp gì ?

+Tác dụng của các biện pháp
nghệ thuật ấy ?
+So với câu thơ đầu , câu thơ thứ
-HS lắng nghe
-HS nhận diện thể
thơ
-HS đọc chú thích
SGK
-Suy nghó , xác
đònh , trình bày
-Nhận xét , bổ sung
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-HS đọc hai câu thơ
Đầu
-Xác đònh , trình
bày
-Suy luận , trình
bày
-So sánh , rút ra kết
luận , trình bày
II. PHÂN TÍCH .
1.Bài thơ “Cảnh khuya”
a.Vẻ đẹp của cảnh
trăng rừng ( Câu 1,2 )
-So sánh “ tiếng suối”

với “ tiếng hát xa” .
->Làm cho tiếng suối
gần gũi với con người và
có sức sống trẻ trung .
-Điệp từ “lồng” -> Tạo
nên hình ảnh đẹp của
một bức tranh có nhiều
tầng lớp , đường nét ,
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 198 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
hai tác giả vẽ lại một vẽ đẹp
khác , đó là vẽ đẹp gì ?
-GV nhận xét phần trình bày của
HS
-GV giảng , chốt: Hình ảnh đẹp
của một bức tranh có nhiều tầng
lớp , đường nét , …….có hình dáng
vươn cao, xum xuê của vòm cổ
thụ, ở trên lấp loáng ánh trăng ;
có bóng lá , bóng cây ,… được ánh
trăng soi rọi in trên mặt đất ->
Bức tranh chỉ có hai màu : sáng ,
tối -> Tạo vẽ đẹp lung linh , chập
chờn , lại ấm áp , hoà hợp , quấn
quýt bởi âm hưởng của hai từ “
lồng” ở một câu thơ .
-Hỏi :
+Hai câu cuối tả cảnh hay tình ?
+Hai câu thơ cuối của bài “cảnh
khuya” đã biểu hiện những tâm

trạng gì của tác giả ?
+ Nghệ thuật điệp ngữ ở cuối câu
3, đầu câu 4 có tác dụng như thế
nào?
-GV nhận xét phần trình bày của
HS
-GV giảng , chốt vấn đề trên
+Hai từ “ chưa ngủ” được lặp lại
->Hai nét tâm trạng được mở ra
->Bộc lộ chiều sâu nội tâm của
tác giả .
+Kết cấu phổ biến của câu thơ tứ
tuyệt Đường luật : khai , thừa ,
chuyển , hợp .
+Câu 3 : Thể hiện vẽ đẹp chiều
sâu trong tâm hồn của nhà thơ.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn Hs
tìm hiểu văn ban “Rằm tháng
giêng”.
-GV yêu cầu HS đọc hai câu thơ
đầu
-HS lắng nghe
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-HS suy nghó, trả
lời
-Phân tích , rút ra
kết luận , trình bày
-Suy luận , trình

bày , nhận xét
-Lắng nghe
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-HS đọc hai câu thơ
đầu
-Phân tích , nêu
hình khối đa dạng .

b.Tâm trạng của nhà thơ
( câu 3,4 )
“Chưa ngủ” , vì :
-Rung động , say mê
trước vẽ đẹp như tranh
của cảnh rừng Việt Bắc .
-Lo nghó đến vận mệnh
của đất nước .
=> Nhà thơ vừa là thi só,
vừa là chiến só.
2.Bài thơ “Rằm tháng
giêng”

a. Hai câu thơ đầu
-Không gian cao, rộng,
bát ngát tràn đầy ánh
trăng .
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 199 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
-Hỏi :

+Hãy nhận xét hình ảnh không
gian và cách miêu tả không gian
trong bài thơ ?
+Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về
tù ngữ và gợi ra vẽ đẹp của
không gian đêm rằm tháng giêng
như thế nào ?
-GV nhận xét phần trình bày của
HS
-GV giảng , chốt :
+Câu 1 : Dòch thơ: thêm từ lồng
lộng -> gợi được không gian đặc
biệt như mở ra khung cảnh trời
cao, rộng trong trẻo nổi bật trên
bầu trời là ánh trăng tràn đầy,
toả sáng
+Không dòch được: kim dạ, chính
viên -> mất đi vẻ đẹp trăng rằm
+Câu 2: vẽ không gian rộng, xa
không giới hạn, con sông, mặt
nước xuân tiếp giáp trời xuân ->
sức xuân tràn ngập
+Dòch mất chữ xuân trong xuân
thuỷ, mất chữ tiếp thay bằng chữ
lẫn .
-Hỏi :
+Bài “Nguyên tiêu” ( phiên âm)
gợi cho em nhớ tới những tứ thơ ,
câu thơ và hình ảnh nào trong thơ
cổ Trung Quốc ( có trong Ngữ

Văn 7 tập 1 ) ?
-GV nhận xét phần trình bày của
HS
-Giảng , chốt :
Có nhiều từ ngữ , hình ảnh tương
đồng với bài “Phong Kiều dạ
bạc”.
-Hỏi :
+Điệp từ Xuân lập lại mấy lần ?
nhận xét
-Phân tích , rút ra
kết luận , trình bày
-Nhận xét
-HS lắng nghe
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu kiến
thức
-Tái hiện , gợi tìm
-Lắng nghe
-Tiếp thu kiến thức
-Xác đònh , trình
bày
-Phân tích , trình
bày
-Điệp từ “Xuân” ->
Không gian bát ngát, tràn
ngập sức sống của mùa

xuân.

Nguyễn Hoàng Vân - Trang 200 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Có tác dụng gì ?
+Giữa cảnh xuân, con người phải
chăng đang ngắm cảnh ?
-GV nhận xét phần trình bày của
HS
-GV giảng , chốt : Con người
không phải khách du ngoạn,
thưởng thức cảnh xuân mà đang
bàn việc quân .
-Hỏi :Tác giả bàn việc quân trong
không gian như thế nào?
-GV nhận xét phần trình bày của
HS
-GV liên hệ hoàn cảnh lòch sử:
Qua đó em có nhận xét gì về tâm
hồn và phong thái Hồ Chí Minh ?
-Hỏi :Hai bài thơ điều miêu tả
cảnh trăng ở chiến khu Việt
Bắc .Em hãy nhận xét cảnh trăng
trong mỗi bài có nét đẹp riêng
như thế nào ?
-GV nhận xét phần trình bày của
HS
-GV giảng , chốt lại vấn đề trên
HOẠT Đ ỘNG 4: Hướng dẫn HS
tổng kết

-Hỏi :
+Qua hai bài thơ em biết thêm
điều gì về con người Hồ Chí
Minh?
+ Nhận xét gì về phong cách
nghệ thuật Hồ Chí Minh ?
-GV nhận xét phần trình bày của
HS
-GV Chốt: Vừa mang tính cổ điển
vừa mang phong cách hiện đại .
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
SGK
trang 143
-Lắng nghe
-Tiếp thu kiến thức
-Phân tích , rút ra
kết luận , trình bày
-Lắng nghe
-HS liên hệ thực tế
mang tính giáo dục
-Suy luận , trình
bày
-Nêu nhận xét của
bản thân
-Lắng nghe
-HS tiếp thu kiến
thức
-HS suy nghó, trình
bày ý kiến.
-Nêu nhận xét cuả

bản thân
-HS lắng nghe
-HS tiếp thu kiến
thức
-HS đọc ghi nhớ
SGK
b. Hai câu cuối
-Hình ảnh đẹp mang tính
biểu tượng
-Hình ảnh lãng mạn
3.Tâm hồn và phong thái
của Bác Hồ
-Tinh thần lạc quan.
-Phong thái ung dung.
III. TỔNG KẾT .
( Ghi nhớ SGK trang 143)
 Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là hai bài tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 201 -

×