Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, thị trường tội phạm và trách nhiệm hình sự của pháp nhân: Ba vấn đề lớn phải quan tâm khi xây dựng Bộ luật Hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.96 KB, 10 trang )

BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT

TƯÅI PHẨM CỐ TƯÍ CHÛÁC XUN QËC GIA, THÕ TRÛÚÂNG TƯÅI PHẨM
VÂ TRẤCH NHIÏÅM HỊNH SÛÅ CA PHẤP NHÊN:
BA VÊËN ÀÏÌ LÚÁN PHẪI QUAN TÊM KHI XÊY DÛÅNG BƯÅ LÅT HỊNH SÛÅ
Ngơ Huy Cương*
* PGS,TS., Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thơng tin bài viết:
Từ khố: Tội phạm có tổ
chức xun quốc gia, thị
trường tội phạm, trách nhiệm
hình sự của pháp nhân.
Lịch sử bài viết:
Nhận bài:
03/05/2017
Biên tập:
16/05/2017
Duyệt bài: 19/05/2017

Tóm tắt:
Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về tội phạm có tổ chức xun quốc
gia, thị trường tội phạm và trách nhiệm hình sự (TNHS) của pháp nhân,
bài viết khuyến nghị một số nội dung mà Việt Nam có thể tham khảo để có
một chiến lược phòng, chống tội phạm và một Bộ luật Hình sự (BLHS)
mới, hạn chế và kiểm sốt mặt trái của hội nhập quốc tế và tiến bộ khoa
học, cơng nghệ.

Article Infomation:
Keywords: transnational organized crimes, crime market, criminal liability of legal
entity.


Article History:
Received:
03 May 2017
Edited:
16 May 2017
Approved: 19 May 2017

Abstract:
From the study of the international experiences on transnational organized
crimes, the crime markets and criminal liability of the legal entity, this article
provides the recommendations as references for Vietnam to develop a new
crime prevention strategy and a new Penal Code, to restrict and control the
downside of the international integration and the scientific and technological
progress.

1. Tội phạm có tổ chức xun quốc gia và
thị trường tội phạm
Dự báo tình hình tội phạm ở thế kỷ 21
trên quy mơ tồn cầu dựa vào năm nhân tố
chính ảnh hưởng tới tình hình tội phạm, bao

28

NGHIÏN CÛÁU

LÊÅP PHẤP

Sưë 10(338) T5/2017

gồm (1) sự thay đổi nhân khẩu học, (2) kinh

tế vĩ mơ, (3) cơng nghệ, (4) tồn cầu hóa và
(5) sự đáp trả của tư pháp hình sự, cho thấy
tội phạm ngày càng trở nên có tổ chức hơn
bởi nó ngày càng có khuynh hướng tinh vi


BAN Vẽè D AN LUấT
hn, tớnh quc t cao hn, v ng dng khoa
hc, cụng ngh cao hn1. Ti phm, trong
cuc ua vi cỏc phng thc v cỏc bin
phỏp u tranh phũng, chng li chỳng v
tỡm kim cỏc li ớch bt hp phỏp, luụn luụn
gn vi v li dng nhng thnh tu chung
ca loi ngi. Cuc cỏch mng khoa hc v
cụng ngh ln th t ang din ra trờn th
gii giai on u trờn nn tng cỏc thnh
tu vt bc ca cuc cỏch mng khoa hc,
cụng ngh ln th ba, xúa nhũa ranh gii
gia cỏc lnh vc vt lý, k thut s v sinh
hc vi trung tõm l s phỏt trin trớ tu nhõn
to, t ng húa - robot v internet of things
(internet kt ni vn vt)2 s cú th thỳc y
s liờn kt gia ti phm trong cỏc lnh vc
khỏc nhau v din ra nhng phõn khỳc mi
ca th trng ti phm.
Khi nghiờn cu v cỏc yu t nh
hng ti s phỏt trin ca th trng ma tỳy
hin ti - mt trong nhng th trng ti
phm ln v cú tớnh cỏch truyn thng ca
ti phm - Trung tõm Giỏm sỏt ma tỳy v

nghin ma tỳy chõu u (European Monitoring Centre for Drugs and Drug Addiction EMCDDA) v Cnh sỏt chõu u (Europol)
cựng nhn nh nh sau: Ton cu hoỏ v s
phỏt trin ca internet l nhng yu t nh
hng ln ti th trng ma tỳy bt hp
phỏp v s phõn nhỏnh ca nú, chng hn:
chi phớ vn chuyn, thụng tin liờn lc thp
lm tng thờm hiu qu buụn bỏn bt hp
phỏp; vic m ca biờn gii lm d dng
hn trong vic chuyn giao khoa hc, cụng
ngh, bớ quyt c khai thỏc cho cỏc mc
ớch bt hp phỏp, cng nh d dng hn
trong vic hp phỏp húa cỏc t chc kinh
doanh bt hp phỏp3.

1
2
3

Ging nh cỏc cụng ty a quc gia
trong cỏc th trng chớnh thc (hp phỏp),
ti phm cú t chc ang xõy dng cỏc tp
on ti ỏc cú quy mụ ton cu, vớ d: t
chc nh nc t xng IS, t chc Al
Qaeda (nhng t chc cú mc tiờu tụn
giỏo v mc tiờu chớnh tr); mafia í, M,
Nga; Hi Tam hong Trung Quc; cỏc tp
on ma tỳy Nam M; Yakuza Nht Bn
l nhng t chc cú mc tiờu kinh t v gõy
nh hng ti chớnh tr v nhiu tp on ti
phm khỏc nh cp bin Somali Vic t

chc v hot ng ca cỏc tp on ti ỏc
ny hỡnh thnh cỏc th trng bt hp phỏp
liờn quan ti cỏc hng húa bt hp phỏp nh:
ma tỳy; buụn bỏn ngi, buụn bỏn ni tng
ngi; a ngi di c bt hp phỏp; buụn
bỏn v khớ; sn xut v buụn bỏn hng gi;
ỏnh bc hay cỏ cc; ra tin; bo kờ; git
ngi thuờ; bt cúc tng tin; tham nhng;
ti phm mỏy tớnh Trong cỏc th trng
ny cú cỏc dch v liờn quan ti nhiu cụng
on ca ti phm nh: d d mua chuc
ngi tr thnh nn nhõn ca hnh vi mua
bỏn ngi hay ni tng ca ngi, tuyn m
lớnh ỏnh thuờ, di c bt hp phỏp; xúa
du vt ca ti phm; t chc cỏc kờnh phõn
phi ma tỳy; mua chuc cỏc quan chc
chớnh quyn; vn chuyn; cung cp ni lu
trỳ; thụng tin, mt bỏo (vi tớnh cỏch nh
mt khõu ca ng phm). Nhng cú nhng
dch v liờn quan ti ti phm khú xỏc nh
cú l ng phm hay khụng nh: cho thuờ
kho bói thụng thng, mua bỏn hng gi,
tỡm kim ngi cú nhu cu ghộp tng, hay
mua bỏn thụng tin thụng thng

Stephen Schneider, Predicting Crime: A Review of the Research (Summery Report), Research and Statistics Division, Ryerson University, Canada, 2002, pp. 8 & 17.
Xem Nguyn ỡnh c, i mi giỏo dc i hc: Chin lc Vit Nam nm c hi mi, VietnamPlus,
26/12/2016, 11:58 GMT + 7.
European Monitoring Centre for Drugs and Drug Addiction (EMCDDA) and Europol, EU Drug Markets Report: InDept Analysis Online Version, 2016, p. 45.
NGHIẽN CU


Sửở 10(338) T5/2017

LấP PHAP

29


BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT
Hiện nay, thế giới đang nỗ lực đấu
tranh với tội phạm có tổ chức, không chỉ
dừng lại ở các nghiên cứu, mà bằng các
hành vi thực tế. Điển hình là việc Liên hiệp
quốc xây dựng một văn kiện pháp lý quốc
tế - Công ước Palermo (tên gọi đầy đủ là
Công ước của Liên hiệp quốc chống tội
phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000).
Tuy nhiên Công ước này không định nghĩa
“tội phạm có tổ chức” bởi tính đa dạng và
phức tạp của nó. Học giả người Mỹ Phil
William giải thích: tội phạm có tổ chức nên
được hiểu là phần mở rộng thêm của thương
mại bằng các phương thức bất hợp pháp với
các tổ chức tội phạm xuyên quốc gia như
các bản sao bất hợp pháp của các công ty
xuyên quốc gia4. Trong cuộc tranh luận khoa
học đang sôi nổi, nhìn từ khoa học pháp lý,
có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: thuật ngữ
“tội phạm có tổ chức” (organized crime)
thường dùng để chỉ các hành vi phạm tội có

quy mô rộng lớn và phức hợp được tiến
hành bởi những hội có tổ chức chặt chẽ hoặc
lỏng lẻo và nhằm mục đích thiết lập, cung
cấp và khai thác bất hợp pháp các thị trường
bất hợp pháp không có lợi cho xã hội với các
thủ đoạn tàn nhẫn, bất chấp pháp luật và
thường bao gồm các tội chống lại cá nhân
như đe dọa và sử dụng bạo lực5.
Các tổ chức tội phạm có tổ chức đã,
đang và sẽ gây ảnh hưởng lớn và rất xấu tới
hòa bình và an ninh trên toàn thế giới. Hai
học giả người Italy, Giovanni Mastrobuoni

4
5
6
7
8
9

30

và Eleonora Patacchini cho rằng, kể từ khi
kết thúc chiến tranh lạnh và sự xuất hiện của
toàn cầu hóa, các tổ chức tội phạm có tổ
chức xuyên quốc gia đang ngày một gia
tăng, mà trong đó chủ yếu là Mafia Nga
(Russian Mafia), các doanh nghiệp châu Phi
(the African enterprises), những băng nhóm
Trung Hoa (Chinese tongs), những tập đoàn

ma túy Nam Mỹ (South American drugs cartels), Yakuza Nhật Bản và những nhóm tội
phạm có tổ chức thuộc khu vực Ban Căng
(Balkan Organized Crime groups) với số
tiền kiếm được của chúng ước tính dè dặt
nhất khoảng tương đương 5% GDP toàn
cầu6. Tên trùm tội ác Pablo Escobar (Colombia) có một tài sản kếch sù trị giá khoảng 2
tỷ đô la Mỹ do buôn lậu ma túy trong
khoảng hơn một thập kỷ7. Mafia Nga (tên
gọi tội phạm có tổ chức của Nga) hoạt động
không chỉ trong lĩnh vực buôn bán người,
mà còn trong nhiều các lĩnh vực như: buôn
bán ma túy, vũ khí; trộm cắp ô tô, xe máy;
rửa tiền và các tội thông thường khác8. Theo
đánh giá của các chuyên gia, Nga và
Ukraine là hai nước dẫn đầu về xuất khẩu
phụ nữ làm mại dâm và là nơi các tổ chức
tội phạm hợp nhất giữa tội phạm có tổ chức
và buôn bán người9.
Ngoài các hoạt động có tính chất kinh
tế, các tổ chức tội phạm có tổ chức xuyên
quốc gia đã xâm lấn sang cả lĩnh vực chính
trị. Chúng đã từng gây ảnh hưởng tới cả Hội
đồng Bảo an Liên hiệp quốc trong một số

Phil Williams, “Crime, Illicit Markets and Money Laundering” (pp. 106 – 150) in P. J Simmons and Chantel Ouderen,
Challenges in International Governance (Washington: Carnegie Endowment, 2001), p. 106.
Priscilla Bittencourt Ribeiro de Oliveira and Plamen P. Penev, “The Emergence of Organized Criminal Networks as
Extralegal Authorities”, Academic Journal, Vol. 10 Issue 4, Sep 2011, p. 53.
Giovanni Mastrobuoni, Eleonora Patacchini, “Organized Crime Networks: an Application of Network Analysis Techniques to the American Mafia” in Review of Network Economics, Volume11, Issue 3, 2012, Article 10, p. 1.
Micheal D. Lyman and Gary W. Potter, Organized Crime, Fourth Edition, Published by Prentice Hall, 2007, p. 59.

James O. Finckenauer and Yuri A. Voronin, The Threat of Russian Organized Crime, Issue in International Crime,
National Institute of Justice, USA, June 2001, p. 1.
Danielle Mossbarger, “Corruption and Crime in the East: Organized Crime and Human Trafficking in Russia and Unkraine” in Human Rights and Human Welfare - an Online Journal of Academic Literature Review, University of Denver, p. 33.

NGHIÏN CÛÁU

LÊÅP PHAÁP

Söë 10(338) T5/2017


BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT
trường hợp có sự can dự của chúng vào
Congo, Afganistan, Tây Phi, Trung Mỹ và
Somalia để tiến hành các hoạt động buôn
bán vũ khí, ma túy, người và tài nguyên
thiên nhiên10. Tội phạm có tổ chức gây tác
hại xấu tới chính quyền không chỉ bởi sự can
thiệp trực tiếp vào các vấn đề chính trị
(chẳng hạn từ năm 1930 tới năm 1945,
Yakuza Nhật Bản đã thúc đẩy 29 cuộc chính
biến, ám sát hai thủ tướng và hai bộ trưởng,
đồng thời đẩy nước Nhật vào Chiến tranh
thế giới lần thứ hai11; Nhà nước Hồi giáo tự
xưng IS đơn phương phát động chiến tranh
xâm chiếm lãnh thổ của những nước khác,
đồng thời bắt cóc, tống tiền, tuyển mộ lính
đánh thuê, buôn bán vũ khí, ma túy… để lấy
tiền chi phí cho khủng bố và xâm lược), mà
còn bởi liên kết với tội phạm tham nhũng

trong hệ thống chính quyền. Học giả
Stephen D. Morris khẳng định, hầu hết các
học giả, công chức và các nhân vật của công
chúng đều đồng ý rằng, tội phạm có tổ chức
không thể hoạt động được nếu không có
tham nhũng, và như vậy, cặp đôi tham
nhũng và tội phạm có tổ chức có mối liên
kết cố hữu12. Có thể liên hệ với thực tiễn
Việt Nam khi đặt câu hỏi: Liệu việc khai
thác cát trái phép trên sông, chặt phá rừng
quy mô lớn… có thể tiến hành được hay
không nếu không có sự bảo kê của ai đó?
Các tổ chức tội phạm có tổ chức luôn
lợi dụng những điểm yếu của các nước đang
phát triển để khu trú và hoạt động, chẳng
hạn như sự mở rộng giao thương với nước
ngoài, cộng với chính quyền tham nhũng và
luật pháp lỏng lẻo. TBA (the Tri-Border
Area) là một ví dụ rất đáng quan tâm trong

10
11
12
13
14

thế kỷ 21. Trong cuốn “Tội phạm có tổ
chức” (Organized Crime) xuất bản lần thứ
năm, hai nhà nghiên cứu tội phạm nổi tiếng
Gary W. Potter và Micheal D. Lyman kết

luận: những sự thay đổi về xã hội, chính trị,
kinh tế và địa lý cùng lúc tạo ra một môi
trường lý tưởng cho tội phạm có tổ chức ở
TBA13. Đây là một ngã ba biên giới giữa Argentina, Brazil và Paraguay. Paraguay đã
mở một khu vực tự do thương mại tại TBA,
sau đó, nơi đây trở thành một nơi trú ngụ
quan trọng cho các tổ chức tội phạm có tổ
chức và một phần của thị trường tội phạm
buôn bán ma túy, vũ khí, rửa tiền, mua bán
người, mại dâm, trộm cắp bản quyền và làm
hàng giả…, bao gồm những tổ chức tội
phạm khét tiếng như: nghiệp đoàn tội ác
buôn bán vũ khí của Brazil được điều hành
bởi Elvio Ramon Contero Aguero; tập đoàn
tội ác giao nhận cocain và rửa tiền của
Paraguay cầm đầu bởi tướng Lino Cesar
Oviedo có liên hệ mật thiết với tướng Jose
Tomas Centurion; các tổ chức tội phạm
Trung Quốc (Fuk Ching, Big Circle Boys,
Flying Dragons và Tai Chen…) liên quan tới
bảo kê và làm hàng giả; chi nhánh của các
tổ chức tội phạm của Hàn Quốc; các tổ chức
tội phạm của Nga buôn bán vũ khí, chuyển
ma túy vào châu Âu và đưa gái mại dâm
Brazil sang Israel, các tổ chức tội ác của
Colombia, Nigeria và Italia… Nói tóm lại,
theo Gary W. Potter và Micheal D. Lyman,
nơi đây tập trung các tướng lĩnh của địa
phương, các ông chủ tội ác, các nghiệp đoàn
tội ác từ khắp nơi trên thế giới có liên hệ rất

gần gũi với các thương nhân, đảng cầm
quyền, chính trị gia và quân đội14. Tội phạm
có tổ chức cấu kết với nhau tạo thành mạng

UNODC (United Nations Office on Drugs and Crime), The Globalizsation of Crime - A Transnational Organized
Crime Threat Assessment, Vienna, 2010, p. ii.
Wikipedia (2017), Yakuza, [ />Stephen D. Morris, “Corruption, Drug Trafficking, and Violence in Mexico” in The Brown Journal of World Affaires,
Spring/Summer 2012, Volume XVIII, Issue II, p. 30.
Gary W. Potter and Micheal D. Lyman, Organized Crime, Eastern Kentucky University Encompass, 1 - 1- 2011.
Gary W. Potter and Micheal D. Lyman, Organized Crime, Eastern Kentucky University Encompass, 1 - 1- 2011.
NGHIÏN CÛÁU

Söë 10(338) T5/2017

LÊÅP PHAÁP

31


BAN Vẽè D AN LUấT
li ti phm cú t chc. Tuy nhiờn, cỏc
nghiờn cu gn õy cho thy, mng li ny
hin nay cú cu trỳc lng lo ch khụng phi
l cỏc h thng cht ch15.
Hin nay, nhiu nc ó cú chin lc
rừ rng i vi vic u tranh phũng, chng
ti phm cú t chc xuyờn quc gia bi
nhn thc c tỏc hi to ln ca hin tng
ny. M l mt trong nhng nc dn u
v nghiờn cu v u tranh i vi ti phm

cú t chc xuyờn quc gia v th trng ti
phm. Hai nm sau Hi ngh B trng do
Liờn hip quc bo tr din ra ti Naples v
ti phm cú t chc xuyờn quc gia
(10/1994), nhõn dp Tng thng Clinton
trỡnh by Chin lc An ninh quc gia trc
Quc hi, ln u tiờn M ó tuyờn b u
tranh chng ti phm cú t chc quc t l
mt vn ca an ninh quc gia. Cng nh
vy, nhiu nc ỏnh giỏ ti phm cú t
chc xuyờn quc gia l mi e da thc t
v tim tng ti an ninh ni a v an ninh
quc t16. Tuy nhiờn, cng cú nc tht bi
trong vic u tranh vi ti phm cú t chc
mc dự ó ý thc c vic u tranh ú (vớ
d nh trng hp ca Nga) v ó cho
ti phm cú t chc cú t sinh sụi ny n,
tr thnh mt vn quc t ln.
Kinh nghim ca nc Nga cho thy,
nhng nguyờn nhõn ch yu dn ti s phỏt
trin ca mafia Nga l: (1) vic thi hnh
phỏp lut yu kộm v nh chc trỏch cú
thm quyn thi hnh lut cng yu kộm
trong tng th, do ú lut trờn sỏch khụng
phi l lut trong thc t (nguyờn vn: the
law on the books is not the law in practice);

15
16


17
18

32

(2) lut chng tham nhng khụng thc s
lm phỏt hin v chng li cỏc trng hp
tham nhng m quan tõm ti kờ khai ti sn
v chng tham nhng na vi; (3) khụng cú
chin lc tp trung u tranh vi ti phm
cú t chc, thm chớ khụng c gng nh
ngha ti phm cú t chc nh l mt hin
tng phc tp v rng ln m xõy dng
chin lc u tranh vi ti phm núi chung
mt cỏch ụm m; v (4) khụng ci cỏch
thnh cụng phỏp lut v nhiu mõu thun
trong h thng phỏp lut cng nh trong t
chc thi hnh phỏp lut17.
T cỏc nghiờn cu trờn, cú th rỳt ra
nhiu bi hc kinh nghim Vit Nam
tham kho trong vic u tranh phũng,
chng ti phm cú t chc v ngn chn,
kim soỏt th trng ti phm, nht l trong
vic xõy dng chin lc phũng, chng ti
phm v sa i BLHS.
2- Phũng chng ti phm cú t chc
Vit Nam hin nay v trỏch nhim hỡnh
s ca phỏp nhõn
Sỏch trng Quc phũng Vit Nam nm
2004 tuyờn b nhng vn cha c gii

quyt bao gm: ti phm cú t chc xuyờn
quc gia, buụn bỏn v vn chuyn v khớ trỏi
phộp, ma tỳy, cp bin, khng b, nhp c
v di c trỏi phộp18 Cỏc ti va lit kờ
õy hu ht l cỏc ti c thc hin bi cỏc
t chc ti phm cú t chc. Vy m cho
n gn õy, nm 2014, vn cú d bỏo cho
rng: Xu hng ti phm cu kt vi nhau
hỡnh thnh cỏc tp on ti phm ln hot
ng a lnh vc, liờn tnh, xuyờn quc gia,
nu khụng c u tranh ngn chn, cú th

Phil Wiliams, Transnational Criminal Networks in Networks and Netwars: The Future of Terror, Crime, and Militancy edited by John Arquilla and David Ronfeld, Rand Corporation, 2001, p. 62.
Fernando Reinares, Carlos Reca, Transnational organized crime as an increasing threat to the national security of
domocretic regimes: assessing political impacts and evaluating state responses, (www.nato.int/acad/fellow/9799/reinares.pdf), p. 1.
James O. Finckenauer and Yuri A. Voronin, The Threat of Russian Organized Crime, Issue in International Crime,
National Institute of Justice, USA, June 2001, pp. 9 10.
Xem Ngyn Mnh Hng, An ninh phi truyn thng - vn mang tớnh ton cu, Tp chớ Cng sn in t, tr. 3/4.

NGHIẽN CU

LấP PHAP

Sửở 10(338) T5/2017


BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT
trở thành hiện thực”19. Các thông tin này cho
thấy hai vấn đề: một là, Việt Nam đang bị
đe dọa bởi tội phạm có tổ chức xuyên quốc

gia; và hai là, chưa xác định hay chưa có
công bố nào được đưa ra về việc ở Việt Nam
đã hình thành một tập đoàn tội phạm hay tội
phạm có tổ chức nào đó. Tuy nhiên, có nhiều
dấu hiệu cho thấy, các tổ chức tội phạm có
tổ chức xuyên quốc gia có hoạt động tại Việt
Nam. Theo một thống kê được đăng tải trên
Báo Công an TP. Hồ Chí Minh, cho đến năm
2008, đã có 5.746 phụ nữ và trẻ em được
đưa vào danh sách chính thức bị bán ra nước
ngoài, 7.940 phụ nữ và trẻ em vắng mặt lâu
ngày tại địa phương bị nghi là đã bị bán ra
nước ngoài, và hoạt động của loại tội phạm
này “có chiều hướng gia tăng, có tổ chức
chặt chẽ và xuyên quốc gia”20.
Thực tế cho thấy, vụ 23 tấn tê tê và 6,2
tấn ngà voi bị bắt giữ ở Hải Phòng đã cho
thấy, Việt Nam đang là một phân khúc của
thị trường tội phạm quốc tế, có nghĩa là Việt
Nam trở thành nơi trung chuyển các loại động
vật hoang dã và sản phẩm từ động vật hoang
dã cho các nước thứ ba21. Ở một số địa
phương, cũng đã xuất hiện loại tội phạm có
tổ chức, núp dưới nhiều vỏ bọc công khai như
khách sạn, nhà hàng, nghiệp đoàn, doanh
nghiệp… với tính chất côn đồ hung hãn, thủ
đoạn tinh vi như bảo kê nhà hàng, cho vay
nặng lãi, xiết nợ thuê, đâm thuê, chém
mướn... Chúng hoạt động ngang nhiên, trắng
trợn, táo bạo, thách thức pháp luật. Đồng thời,

19
20

21
22
23
24

tội phạm xuyên quốc gia có chiều hướng gia
tăng, như đã xuất hiện một số băng nhóm tội
phạm là người nước ngoài, hoặc các đối
tượng là người Việt Nam cấu kết với người
nước ngoài để thực hiện các hành vi phạm tội
như giết người, tàng trữ, vận chuyển, buôn
bán trái phép các chất ma tuý, đưa người ra
nước ngoài bất hợp pháp22...
Đối với tội phạm công nghệ cao, cũng
đã có các nhận định và gợi ý về giải pháp
phòng, chống “sự phối hợp của bọn tội
phạm trong nước và quốc tế cũng hình
thành, nên việc phát hiện kịp thời, xác định,
truy tìm dấu vết đối tượng đòi hỏi phải có
sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan điều
tra trong và ngoài nước. Nhu cầu an ninh
mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ
cao ngày càng gay gắt, mang tính sống còn
trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”23.
Tính chất của tội phạm và tội phạm
tham nhũng cũng được nhận định rất thẳng
thắn: “tội phạm có tổ chức, băng nhóm tội

phạm mang tính chất “xã hội đen”, tội phạm
buôn lậu, gian lận thương mại, tội phạm về
ma túy công khai, lộng hành ở nhiều thành
phố lớn, trên các tuyến biên giới, trắng trợn
xâm phạm quyền, lợi ích của Nhà nước, xã
hội và nhân dân. Tham nhũng và tội phạm
tham nhũng vẫn hết sức nhức nhối, trở thành
một trong những mối đe dọa trực tiếp đến sự
tồn vong của chế độ”24.
Trong bối cảnh mở rộng giao lưu quốc
tế, xây dựng kinh tế thị trường, công nghiệp

Trần Minh Tơn, “Quan điểm và giải pháp chiến lược phòng, chống tội phạm thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước”, Tạp chí Cộng sản, 1265 ISSN0866-7276, 24/9/2014, tr. 2.
Xem Phan Thị Việt Thu, “Thực trạng và giải pháp phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em” trong Hội thảo
Thực trạng và giải pháp phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em, Thông tin pháp luật dân sự, ( tr. 2/12.
Xem Phạm Quý Ngọ, “Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường”, Cổng
thông tin điện tử Tổng cục Môi trường, 19/11/2010 3:43:45 AM, tr. 2/5.
Xem “Tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay” (Trích từ Sổ tay phòng, chống tội phạm), Cổng thông tin điện tử Hội
liên hiệp phụ nữ Việt Nam, 16/12/2008, 18:56’.
Trần Văn Hòa, “Phòng chống tội phạm công nghệ cao và biện pháp quản lý của Chính phủ”, Tạp chí An toàn thông
tin, Ban cơ yếu Chính phủ, 05/01/2009, 15:02:34.
Trần Minh Tơn, “Quan điểm và giải pháp chiến lược phòng, chống tội phạm thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước”, Tạp chí Cộng sản, 1265 ISSN0866-7276, 24/9/2014, tr. 1 – 2.
NGHIÏN CÛÁU

Söë 10(338) T5/2017

LÊÅP PHAÁP


33


BAN Vẽè D AN LUấT
húa, hin i húa, v tỡnh hỡnh ti phm nh
vy, Chin lc quc gia phũng, chng ti
phm giai on 2016 - 2030 c phờ duyt
bi Quyt nh s 623/Q-TTg ngy
14/4/2016 ca Th tng Chớnh ph ch o
Cụng tỏc phũng, chng ti phm phi gn
vi cỏc nhim v phỏt trin kinh t, xó hi,
bo m quc phũng, an ninh v i ngoi,
phc v c lc s nghip cụng nghip húa,
hin i húa t nc v hi nhp quc t
(im a khon 1 iu 1). Trong mc tiờu c
th n nm 2020 liờn quan trc tip ti ti
phm cú t chc xuyờn quc gia, Chin lc
nhn mnh ti vic nõng cao hiu qu ca
cụng tỏc phũng nga v u tranh phũng,
chng ti phm cú t chc xuyờn quc gia,
ti phm tham nhng25 thc hin c
quan im ch o v mc tiờu c th núi
trờn, Chin lc t ra nhim v v gii
phỏp trc tip liờn quan ti ti phm cú t
chc xuyờn quc gia bao gm tip tc xõy
dng v hon thin h thng phỏp lut, tp
trung nghiờn cu d bỏo v ti phm húa kp
thi cỏc hnh vi nguy him cho xó hi mi
xut hin, thc hin tt cỏc iu c quc t
v tha thun quc t m Vit Nam l thnh

viờn, ng thi giao cho B Cụng an ch trỡ
ỏn phũng, chng cỏc loi ti phm cú t
chc, ti phm xuyờn quc gia26.
Tuy nhiờn, Chin lc quc gia
phũng, chng ti phm giai on 2016 2030 c phờ duyt bi Quyt nh s
623/Q-TTg ngy 14/4/2016 ca Th tng
Chớnh ph ch mi cp mt cỏch m nht
ti u tranh phũng, chng ti phm cú t
chc v ti phm tham nhng, v khụng
cp gỡ ti ngn chn v kim soỏt th trng

25
26
27
28

34

ti phm. Vic thiu tp trung vo nhng
vn mu cht, ni cm nht ca thi i
d vng phi sai lm nh ca nc Nga
trc õy - ni ó to ra mnh t tt cho ti
phm cú t chc hỡnh thnh v phỏt trin.
Vit Nam phn no ging vi nc Nga v
cỏc im sau: nn kinh t chuyn i t kinh
t k hoch húa tp trung sang kinh t th
trng; ci cỏch phỏp lut cha hon chnh;
vic thi hnh phỏp lut cũn nhiu bt cp;
cỏc c quan nh nc thiu kinh nghim i
vi ti phm cú t chc v th trng ti

phm; v cha tht s quyt lit i vi
tham nhng. y ban T phỏp ca Quc hi
ó nhn mnh, khõu yu nht kộo di
nhiu nm l cụng tỏc phỏt hin tham nhng
cha cú chuyn bin ỏng k27.
Nguyờn nhõn chớnh ca Chin lc
cha thc s thớch hp ny cú l l do chỳng
ta cha nghiờn cu tỡnh hỡnh ti phm mt
cỏch sõu sc, thiu nhng phõn tớch v khỏi
quỏt húa, m mi ch ch yu tp trung vo
thng kờ v mụ t, ng thi thiu cỏc d
bỏo tỡnh hỡnh ti phm, thiu nghiờn cu lý
lun v tỡnh hỡnh ti phm trờn th gii
(bng chng l trong phờ duyt chin lc
mi giao ỏn nghiờn cu Phũng, chng
cỏc loi ti phm cú t chc, ti phm xuyờn
quc gia)28.
Thụng thng, vic xõy dng lut
hỡnh s da vo chin lc quc gia u
tranh phũng, chng ti phm. Nhng trong
trng hp sa i BLHS hin nay, chỳng
ta cn ch ng tin hnh ci cỏch lut hỡnh
s theo hng u tranh vi ti phm cú t
chc xuyờn quc gia, ngn chn s phỏt
trin ca th trng ti phm. Vic u tranh
v ngn chn ny cú nhng thun li v khú

Chin lc quc gia phũng, chng ti phm giai on 2016 2030 c phờ duyt bi Quyt nh s 623/Q-TTg
ngy 14/4/2016 ca Th tng Chớnh ph (im b khon 2 iu 1).
Chin lc quc gia phũng, chng ti phm giai on 2016 - 2030 c phờ duyt bi Quyt nh s 623/Q-TTg

ngy 14/4/2016 ca Th tng Chớnh ph, (im b, im d khon 3 v im b khon 4 iu 1).
Xem VnEconomy, 12:16 - Th Sỏu, 4/12/2015, Tỡnh hỡnh ti phm ti Vit Nam 2015 trong sỏch trng.
Chin lc quc gia phũng, chng ti phm giai on 2016 2030 c phờ duyt bi Quyt nh s 623/Q-TTg
ngy 14/4/2016 ca Th tng Chớnh ph (gch u dũng th hai ca im b khon 4 iu 1).

NGHIẽN CU

LấP PHAP

Sửở 10(338) T5/2017


BAN Vẽè D AN LUấT
khn nht nh trong bi cnh ca Vit Nam
hin nay cn phi ỏnh giỏ.
Nhng thun li cú th bao gm:
Th nht, Vit Nam ó bc u ý
thc c s nguy him ca ti phm cú t
chc xuyờn quc gia, s bnh trng ca th
trng ti phm, v ó nhn thc c tm
quan trng ca vic u tranh i vi chỳng.
Thc t cho thy, Vit Nam hin nay ó rt
chỳ ý ti cỏc vn an ninh phi truyn
thng, mc dự cỏc quan im v an ninh phi
truyn thng cú khỏc nhau k c phm vi
khu vc v phm vi ton cu. Nm 2002,
Tuyờn b chung ca ASEAN v Trung Quc
xỏc nh an ninh phi truyn thng bao gm
nhng vn nh: ti phm xuyờn quc gia,
khng b, ma tỳy, buụn bỏn ph n v tr

em, buụn lu v khớ, ra tin, ti phm kinh
t quc t, ti phm cụng ngh cao29. Vic
tham d vo cỏc iu c quc t liờn quan
cng ó th hin s nhn thc ny.
Th hai, phong tro v truyn thng
ton dõn bo v an ninh T quc l mt li
th quan trng i vi u tranh phũng
chng ti phm cú t chc v ngn chn s
bnh trng ca th trng ti phm.
Th ba, Vit Nam l thnh viờn ca
ASEAN v cú tuyờn b chung vi Trung
Quc v vn u tranh vi ti phm cú
t chc xuyờn quc gia. Do ú, Vit Nam cú
th nhn c s h tr nht nh.
Th t, Vit Nam cha b nh hng
nng n ca ti phm cú t chc xuyờn quc
gia nờn vn cũn kp a ra cỏc gii phỏp u
tranh kp thi, cú hiu qu v hc tp c
kinh nghim ca nhng nc khỏc.
Nhng khú khn cú th gp phi bao
gm:
Khú khn th nht, phỏp lut Vit
Nam va tri qua mt cuc ci cỏch m
cha suy tớnh ti cỏc gii phỏp u tranh vi
ti phm cú t chc xuyờn quc gia v kim
29
30

soỏt th trng ti phm trong ú.
Khú khn th hai, cha cú cỏc cụng

trỡnh nghiờn cu cn thit mc giỳp
nh chc trỏch cú thm quyn v nhõn viờn
nh nc cú liờn quan hiu thit k
chớnh sỏch v gii phỏp liờn quan.
Khú khn th ba, vic lm lut v sa
lut luụn b thỳc bỏch bi thi gian mt cỏch
thiu tha ỏng.
Khú khn th t, thiu cỏc nhõn viờn
nghip v v cỏc phng tin k thut
tin hnh cỏc bin phỏp u tranh vi ti
phm cú t chc xuyờn quc gia mt cỏch
cú hiu qu.
Khú khn th nm, tham nhng l mt
quc nn cha c y lựi.
Tuy nhiờn, BLHS phi a vo v trau
chut mt s ni dung chớnh liờn quan ti
u tranh i vi ti phm cú t chc v
kim soỏt s bnh trng ca th trng ti
phm. Trc ht cn phi nhc n l nh
ngha ti phm cú t chc.
C quan ca Liờn hip quc v ma tỳy
v ti phm (UNODC) cho rng, Cụng c
ca Liờn hip quc chng ti phm cú t
chc xuyờn quc gia cú hiu lc nm 2003
khụng cú nh ngha chớnh xỏc v ti phm
cú t chc xuyờn quc gia (transnational
organized crime), cng khụng lit kờ nhng
loi ti phm bao hm trong ú, khng nh
rng cú mt khong rt rng cỏc hnh vi ti
phm cú tớnh cht xuyờn quc gia trong cỏc

dng t chc khỏc nhau, v nhng dng ti
phm mi luụn xut hin theo nhng iu
kin ca th gii v a phng qua thi
gian30. Tuy nhiờn, im a iu 2 Cụng c
cú nh ngha v nhúm ti phm cú t
chc (organized criminal group) nh sau:
Nhúm ti phm cú t chc cú ngha l mt
nhúm cú s liờn kt ca ba hoc nhiu ngi
hn, tn ti trong mt khong thi gian nht
nh v hnh ng phi hp vi mc ớch

Xem Nguyn Mnh Hng, An ninh phi truyn thng vn mang tớnh ton cu, Tp chớ Cng sn in t,
tr. 1/4.
UNODC (United Nations Office on Drugs and Crime), The Globalizsation of Crime A Transnational Organized
Crime Threat Assessment, Vienna, 2010, p. 25.
NGHIẽN CU

Sửở 10(338) T5/2017

LấP PHAP

35


BAN Vẽè D AN LUấT
phm mt hoc nhiu ti ỏc hoc ti phm
nghiờm trng c quy nh phự hp vi
Cụng c ny, nhm ginh cỏc li ớch ti
chớnh hoc vt cht khỏc mt cỏch trc tip
hoc giỏn tip. nh ngha ny cho thy,

c gi l t chc ti phm cú t chc hay
nhúm ti phm cú t chc phi cú c bn
yu t: (1) cú s liờn kt ca ba ngi tr
lờn; (2) s liờn kt ny ó tn ti trong mt
khong thi gian nht nh; (3) phi hp
hnh ng nhm mc ớch thc hin mt
hay nhiu ti phm nghiờm trng; v (4)
nhm chim ot trc tip hoc giỏn tip cỏc
li ớch vt cht hay ti chớnh.
nh ngha trờn cú nhiu im thiu
rừ rng, gõy tranh lun, nh: ti sao Cụng
c li yờu cu s liờn kt to thnh
nhúm ti phm cú t chc phi ti thiu cú
ba ngi m khụng phi l hai ngi?
Khong thi gian nht nh l bao lõu v
tiờu chun gii thớch õu? Phi hp hnh
ng l nh th no? Liu cú phi cựng nhau
bn bc, phõn cụng vai trũ ca tng ngi
hay khụng? Liu cú phm ti cú hnh vi
dng khụng hnh ng hay khụng?
Khỏi nim ti phm cú t chc c
Lut Kim soỏt ti phm cú t chc ca Maharashtra (n ) nm 199931 nh ngha
nh sau: Ti phm cú t chc l bt k mt
hnh vi bt hp phỏp no cú tớnh liờn tc
c thc hin bi cỏ nhõn, n l hoc
ng phm, hoc l thnh viờn ca mt
nghip on ti phm cú t chc hoc l
nhõn danh nghip on ú, bng cỏch s
dng bo lc hoc e da s dng bo lc
hoc da dm hoc ộp buc, hoc bng cỏc

th on bt hp phỏp khỏc, vi mc ớch

31
32

33

36

ginh cỏc li ớch tin bc, hoc ginh cỏc li
ớch kinh t khụng chớnh ỏng hoc cỏc li
ớch khỏc cho bn thõn mỡnh hoc cho bt k
ngi no khỏc hoc thỳc y ni lon32.
nh ngha ny cho thy: (1) ti phm cú t
chc l hnh vi bt hp phỏp c lp i lp
li; (2) do ớt nht mt ngi thc hin m
ngi ú l thnh viờn ca mt t chc ti
phm cú t chc hoc nhõn danh t chc ú
m thc hin hnh vi bt hp phỏp; (3) s
dng th on bo lc, e da bo lc, da
dm hay th on bt hp phỏp khỏc; v (4)
cú mc ớch ginh li ớch cú tớnh cht kinh
t cho bn thõn mỡnh hoc cho ngi khỏc,
hoc mc ớch thỳc gic ni lon.
Cú l bn yu t trờn nờn c cõn
nhc trong quỏ trỡnh chnh sa BLHS Vit
Nam hin nay.
Tuy nhiờn, vic xõy dng nh ngha
ny cn gn vi vn TNHS phỏp nhõn
hay xem phỏp nhõn l ch th ca ti phm.

Trong nh ngha va phõn tớch, ớch ca s
trng pht l nhm ti t chc ng sau hay
hng li t hnh vi ti phm m trong cỏc
t chc ú cú cỏc phỏp nhõn. Cỏc hc gi
nghiờn cu v TNHS ca phỏp nhõn so
sỏnh, nhn nh rng: cỏc nguyờn tc ca
TNHS phỏp nhõn nhng nc theo truyn
thng Civil Law c m rng rt c bn k
t nm 1989 bi hai nguyờn nhõn ch yu:
(1) s sp ca phe XHCN dn n quan
h ụng - Tõy bt cng thng cựng vi ton
cu húa; v (2) s phỏt sinh ni s hói i
vi cỏc ri ro gõy ra bi ti phm xuyờn
quc gia33. Nhn nh ny cho thy TNHS
ca phỏp nhõn l mt gii phỏp quan trng
bc nht i vi u tranh vi ti phm cú

Pierre Hauck and Sven Peterke (2010), Organized crime and gang violence in national and international, International Review of the Red Cross, Volume 92 Number 878 June 2010, p. 413.
Nguyờn vn: organised crime means any continuing unlawful activity by an individual, singly or jointly, either as
a member of an organised crime syndicate or on behalf of such syndicate, by use of violence or threat of violence or
intimidation or coercion, or other unlawful means, with the objective of gaining pecuniary benefits, or gaining undue
economic or other advantage for himself or any person or promoting insurgency.
Mark Pieth and Radha Ivory, Emergence and Convergence: Corporate Criminal Liability Principles in Overview
in Corporate Criminal Liability: Emergence, Covergence and Risk edited by Mark Pieth and Radha Ivory, Springer,
2011, p. 9.

NGHIẽN CU

LấP PHAP


Sửở 10(338) T5/2017


BAN Vẽè D AN LUấT
t chc v ngn chn th trng ti phm
bi ỏnh thng vo k ch mu ca ti
phm v thụng qua ú ct t cỏc phõn khỳc
th trng ti phm nc s ti. Tuy nhiờn,
vn cn phi bn l: phỏp nhõn õy l
gỡ v chỳng b trng pht nh th no?
D tho BLHS nm 2015 (sa i)
vn gi nguyờn quan im ch xem xột
TNHS ca phỏp nhõn thng mi. Tuy
nhiờn, theo nh ngha ca iu 74 B lut
Dõn s nm 2015, phỏp nhõn khụng thớch
hp vi t chc ti phm cú t chc. Bi l,
cỏc iu kin hay du hiu mt t chc
c coi l phỏp nhõn ch cú th ỏp dng
c cho phỏp nhõn c thnh lp hp
phỏp v trong iu kin bỡnh thng; cú th
t chc ti phm cú t chc khụng la chn
mụ hỡnh ca phỏp nhõn thng mi thnh
lp; phỏp nhõn nc ngoi cú th khụng
theo cỏch phõn loi ca Vit Nam.
Nh ó phõn tớch trờn õy, ti phm
cú t chc cú th cú c cu lng lo theo
khuynh hng cỏc thnh viờn t la chn
hnh ng vỡ mc tiờu hay li ớch ca t
chc, chng hn nh hnh ng ca nhng
con súi n c thnh viờn ca IS hay

hnh ng nhõn danh hay vỡ IS, hoc nh
Hi Tam hong ca Trung Quc hin nay t
chc rt linh ng m cỏc thnh viờn ca nú
c lp trong vic theo ui cỏc c hi kinh
doanh, nhng vn gi k lut v lũng trung
thnh v phm vi hot ng34. Vỡ vy,
BLHS nờn quy nh TNHS ca phỏp nhõn
núi chung ch khụng ch phỏp nhõn thng
mi, ng thi ng nh ngha v phỏp
nhõn hoc nh ngha phỏp nhõn rng rói
hn. Gn lin vi cỏc quy nh ny, cn
nh ngha li ti phm, quy nh pht tin,
ỡnh ch hot ng, tch thu ti sn v gii

34
35
36

th phỏp nhõn l nhng ch ti c bn cựng
vi truy cu TNHS ngi cú liờn quan ca
phỏp nhõn.
u tranh cú hiu qu vi ti phm
cú t chc v ngn chn th trng ti phm,
BLHS cn u tranh quyt lit hn i vi
cỏc ti tham nhng, c bit hỡnh s húa
thớch ỏng cỏc ti tham nhng liờn quan ti
ti phm cú t chc v th trng ti phm.
ng thi phõn tớch th trng ti phm
cú chớnh sỏch hỡnh s thớch ỏng. Chng
hn, ngi ta cú th phõn tớch th trng ti

phm cn c vo loi hng húa hoc dch v
tỏch bit bao gm: (1) hng húa v dch v
b cm nh ma tỳy hay mi dõm; (2) hng
húa b kim soỏt nh c, ng thc vt
quý him; (3) hng húa cú chờnh lch thu
nh thuc lỏ; v (4) trm cp nh ụ tụ35.
ng vi mi loi hng húa v dch v ny
cú cỏc chớnh sỏch hỡnh s thớch hp. Cng
nh vy, cỏc phõn khỳc th trng liờn quan
ti dch v cho hot ng phm ti cng
phi c chỳ ý cú chớnh sỏch riờng bi
chng hn cỏc t chc ti phm b buc cht
vo mt mng li rng ln hn, do ú s
phi s dng cụng ngh v thụng tin hot
ng cú hiu qu v kh nng trỏnh c s
trng pht ln hn36.
Ti phm cú t chc xuyờn quc gia,
th trng ti phm v TNHS phỏp nhõn l
nhng vn rt phc tp, cn phi dy
cụng nghiờn cu trc khi cht lc ra quy
nh trong cỏc o lut. Vic xõy dng
BLHS nm 2015 v o lut sa i nú ó
quỏ vi trong khi cha cú nhng nghiờn cu
mc, nờn khú cú th trỏch c nhng
sai lm.
Vỡ vy, cn cõn nhc tỏch vn
TNHS ca phỏp nhõn ra khi BLHS quy
nh trong mt o lut riờng n

Andrộ Standing, Transnational Organized Crime and the Palermo Convention: A Reality Check, International Peace

Institute, IPI Publication, December 2010, p. 3.
Phil Williams, Crime, Illicit Markets and Money Laundering (pp. 106 150) in P. J Simmons and Chantel Ouderen,
Challenges in International Governance (Washington: Carnegie Endowment, 2001), p. 107.
Stephen Schneider, Predicting Crime: A Review of the Research (Summery Report), Research and Statistics Division,
Ryerson University, Canada, 2002, p. 18.
NGHIẽN CU

Sửở 10(338) T5/2017

LấP PHAP

37



×