Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giáo án địa lý 7 full trọn bộ kỳ 2 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 76 trang )

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 37 - Bài 34:
THỰC HÀNH
SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm vững sự khác nhau trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ơ
Châu Phi
- So sánh được sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực Châu Phi
2. Kỹ năng:
- Phân tích, đọc bản đồ, lược đồ
- So sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực Châu Phi
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng học sinh lòng yêu thương con người, ý thức bảo vệ tài nguyên trong
phát triển kinh tế.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
sơ đồ
II. Chuẩn bị
* Đối với giáo viên:
- Bản đồ kinh tế châu Phi , Bảng phụ/ MÀN HÌNH
* Đối với học sinh:
- SGK, bảng nháp
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)


? Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng
khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi?
3. Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập bình 1. Bài tập 1
quân đầu người của các quốc gia châu
Phi (20 phút)
Gv treo bản đồ kinh tế châu Phi
Thảo luận nhóm
Chia 4 nhóm (5 phút)
Quan sát H34.1 sgk kết hợp bản đồ kinh tế
châu Phi.
*Nhóm 1,2:
- Các quốc gia Châu Phi có thu nhập
1


? Tên các quốc gia Châu Phi có thu nhập
bình quân đầu người trên 1000 USD/ năm?
Các quốc gia này nằm ơ đâu?
* Nhóm 3,4:?
? Tên các quốc gia Châu Phi có thu nhập
bình quân đầu người dưới 200 USD/ năm?
Các quốc gia này nằm chủ yếu ơ khu vực
nào Châu Phi?
Chia nhóm thảo luận, trong quá trình thảo
luận các ý dễ ưu tiên các bạn yếu trả lời
Học sinh đại diện trả lời, nhận xét
Giáo viên chuẩn xác kiến thức

Gọi hs lên bảng xác định các quốc gia này
trên bản đồ
Hs chỉ bản đồ
? Nêu nhận xét về sự phân bố thu nhập bình
quân đầu người của ba khu vực kinh tế của
Châu Phi.
Hs trả lời
Gv chuẩn xác kiến thức ơ bảng phụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế
của các khu vực châu Phi (15 phút)
Thảo luận nhóm (5 Phút): Dựa vào kiến
thức đã học: Em hãy khái quát những nét
nổi bật của nền kinh tế các khu vực châu
Phi?
-Tiến hành thảo luận và điền vào bảng nháp
- Học sinh trình bày kết quả
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức ơ bảng phụ
Khu vực
Bắc Phi

bình quân đầu người trên 1000 USD/
năm: Ma rốc, Angiêri, Tuy -nidi, Libi,
Ai cập, Namibia, Bốt Xoana
- Các quốc gia Châu Phi có thu nhập
bình quân đầu người dưới 200 USD/
năm: Buốc Kinapha xô, Nigiê, Sát.
Êtiôpia, Xomali

- Sự phân bố thu nhập bình quân đầu
người giữa ba khu vực không đồng đều

Nam Phi cao -> Bắc -> Trung

2. Bài tập 2

Đặc điểm chính của nền kinh tế
Tương đối phát triển trên cơ sơ ngành dầu khí và du lịch
Chậm phát triển chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản
Trung Phi
và trồng cây công nghiệp xuất khẩu
Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất
Nam Phi
chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hoà Nam Phi
? Qua bảng thống kê trên rút ra đặc điểm chung của nền kinh tế châu Phi?

- Ngành kinh tế chủ yếu dựa vào khai khoáng, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
- Nông nghiệp nói chung là chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, chăn
nuôi theo phương thức cổ truyền.
- Trình độ phát triển kinh tế quá chênh lệch giữa các khu vực và các nước.
2


4. Củng cố bài học : (4 phút)
? Tình hình thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia ơ Châu Phi.
? So sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực Châu Phi
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Làm bài tập ơ vơ bài tập. Học thuộc bài cu
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới về châu Mĩ.
PHỤ LỤC

Khu vực

Số nước co

Bắc Phi

Thu nhập trên 2500 Li - Bi
USD/người/năm

Trung Phi

Nam Phi
Bốt - xoa – na,
Nam Phi
Na - mi Bi - a

Thu nhập trên 1000 Ma rốc, Angiêri,
USD/người/năm
Ai Cập
Thu nhập dưới 200 Ni - giê, Sát
Buốc ki na Phaxô,
USD/người/năm
Ê ti ô pi a
Xô ma li,
Xiêra Lê ôn.
Nhận xét về sự phân - Các nước vùng địa trung hải và cực nam châu Phi có
hóa thu nhập giữa ba mức thu nhập bình quân đầu người lớn hơn so với các
khu vực
nước giữa châu lục.
- Mức chênh lệch giữa nước có thu nhập cao so với các
nước có mức thu nhập thấp dưới 200 USD/người/năm quá
lớn, lên tới 12 lần.

- Khu vực Trung Phi có mức thu nhập bình quân đầu
người thấp nhất trong 3 khu vực ơ Châu Phi.

3


Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ
Tiết 38 – Bài 35:
KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ
- Trình bày những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, dân tộc của châu Mĩ
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, bản đồ tự nhiên
- Phân tích bản đồ nhập cư vào Châu Mĩ
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên con người trên mọi miền thế giới
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
sơ đồ
II. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ/ MÀN HÌNH

* Đối với học sinh: - SGK, vơ ghi chép, tập bản đồ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Kiểm tra tập bản đồ của HS
Nhận xét và cho điểm
3. Bài mới: (35 phút)
GV chiếu hình ảnh về một số nét nổi bật của châu Mỹ. Yêu cầu hs nêu hiểu biết
về các bức ảnh trên
2,3 HS trả lời. Gv đánh giá dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu châu Mĩ là một lãnh 1. Một lãnh thổ rộng lớn
thổ rộng lớn (17 phút)
Giáo viên chiếu bản đồ tự nhiên Châu Mĩ, giới
thiệu về châu Mĩ
? Quan sát lược đồ cho biết Châu Mĩ tiếp giáp * Vị trí:
với những đại dương nào?( HS Y – K)
- Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc
Tại sao nói Châu Mĩ hoàn toàn nằm ơ nữa cầu đến tận vùng cận cực Nam
Tây?
+ Phía Tây giáp Th¸i B×nh D- Hs làm việc cá nhân
¬ng
+ Phía Đông giáp §¹i T©y D- Hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung
¬ng
- Gv đánh giá, chốt kiến thức
4


+ Phía Bắc giáp B¾c B¨ng D¬ng

? Xác định vị trí Xích đạo, Chí tuyến Bắc, chí - Nằm hoàn toàn ơ nửa cầu tây.
tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam?
* Diện tích
Hs xác định
- Châu Mĩ rộng 42 triệu km2
? Quan sát h35.1 cho biết ý nghĩa kinh tế của - Nơi hẹp nhất là eo đất Pa-na-ma
Kênh đào Pa-na-ma?
rộng không đến 50km
? Cho biết vị trí, lãnh thổ châu Mĩ so với các
châu lục khác có điểm gì khác biệt cơ bản.
Hs trả lời
- Kênh đào Panama cắt qua eo đất
GV chuẩn xác và mơ rộng
này có ý nghĩa kinh tế lớn.
Châu Á, Âu, Phi, Đại Dương nằm ơ nữa cầu
Đông. Châu Á, châu Âu nằm ơ nữa cầu Bắc.
- Châu Mĩ nằm ơ nữa cầu Tây.
Hoạt động cặp đôi – 3 phút:
? Vị trí châu Mĩ và châu Phi có những điểm
giống và khác nhau ?
- Hs làm việc theo cặp
- Hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu châu Mĩ là vùng đất 2. Vùng đất của dân nhập cư,
của người nhập cư (18 phút)
thành phần chủng tộc đa dạng
- Giáo viên gọi học sinh đọc mục 2 SGK (HS
yếu, kém)
Học sinh đọc mục 2
Dựa vào kiến thức sgk? Trước khi Crit -xtop Cô -Trước thế kỹ XV có người E x-kiLôm Bô phát hiện ra tân thế giới, chủ nhân Châu mô và người Anh Điêng thuộc

Mỹ là người nào?
chủng tộc Mô- gô-lô-ít sinh sống
? Quan sát H35.2 nêu các luồng nhập cư vào - Từ thế kỹ XV đến thế kỹ XX, do
Châu Mỹ
lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mỹ
Học sinh quan sát H35.2 và đọc các luồng nhập có thành phần chủng tộc đa dạng.
Môn gô lô ít, Ơ rô pê ít, Nê grô ít
cư vào Châu Mĩ
Dựa vào kiến thức sgk? Giải thích tại sao có sự - Các chủng tộc ơ Châu Mỹ đã hoà
khác nhau về ngôn ngữ giữa các dân cư ơ khu huyết tạo nên các thành phần
vực Bắc Mĩ với dân cư ơ khu vực Trung và Nam người lai.
Mĩ?
- Hs làm việc cá nhân
- Hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức
4. Củng cố bài học : (4 phút)
*Lên bản đồ xác định vị trí địa lý, hình dạng kích thước Châu Mĩ?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
5


- Học bài và làm các bài tập cuối bài
- Đọc và nghiên cứu trước bài 36. Tìm hiểu về đặc điểm địa hình và khí hậu của
khu vực Bắc Mĩ
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 39 – BÀI 36:

THIÊN NHIÊN BẮC MĨ


I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí và trình bày được đặc điểm địa hình, các sông hồ lớn ơ Bắc
Mĩ
- Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá khí
hậu ơ Bắc Mĩ
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lát cắt địa hình
- Kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên của các khu vực trên thế giới
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
II. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên:- Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ/ MÀN HÌNH
* Đối với học sinh:- SGK, TBĐ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Lên bản đồ xác định vị trí địa lý, các đại dương tiếp giáp với Châu Mĩ?
3. Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khu vực địa
hình bắc Mĩ (18 phút)
Giáo viên treo/ chiếu bản đồ tự nhiên Châu
Mĩ
Y/c hs quan sát bản đồ kết hợp hình 36.1

nêu đặc điểm cấu trúc của địa hình Bắc Mĩ
Hs trả lời: chia làm 3 khu vực
* Thảo luận nhóm – 5 phút
Quan sát lược đồ và lát cắt điạ hình trình
bày đặc điểm các khu vực địa hình của Bắc
Mĩ

6

Nội dung cơ bản
1.Các khu vực địa hình
Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt
kéo dài theo chiều kinh tuyến

a. Hệ thống Cooc-di-e ở Phía Tây
- Dãy núi cooc-di-e đồ sộ, dài
9000km theo hướng Bắc -Nam ơ phía
Tây gồm nhiều dãy núi chạy song
song xen vào giữa các cao nguyên,
sơn nguyên độ cao TB 3000 - 4000 m
- Có nhiều khoáng sản quý hiếm chủ
yếu là kim loại màu với trữ lượng
cao.


Các nhóm tiến hành thảo luận theo phân
công, trong quá trình thảo luận các ý dễ ưu
tiên các bạn yếu trả lời
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Gv chuẩn xác kiến thức ghi bảng

b. Miền đồng bằng ở giữa
- Miền đồng bằng trung tâm tựa lòng
máng khổng lồ, cao phía bắc và tây
bắc thấp dần phía nam và đông nam.
- Hệ thống hồ nước ngọt và sông lớn
trên thế giới giá trị kinh tế cao.
- Sông lớn: Mit xi ri, Mi Xi xi pi
Gọi 1 lên xác định 1 số dạng địa hình của c. Miền núi già và sơn nguyên ở
khu vực Bắc Mĩ
phía Đông
Hs chỉ bản đồ
- Phía đông gồm sơn nguyên trên bán
đảo Labrado (Canada) và dãy Apalat
Gv chuẩn xác trên bản đồ
trên đất Hoa Kì chạy theo hướng ĐB
– TN.
- Dãy A-pa-lát là núi già cổ thấp, rất
giàu khoáng sản.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hoa khí 2. Sự phân hoá khí hậu
hậu Bắc Mĩ (17 phút)
Gv yêu cầu hs đọc ttin sgk:
- Vị trí: Từ VCB – 150B nên Bắc Mĩ
? Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá như thế nằm trên các vành đai khí hậu hàn
đới, nhiệt đới, ôn đới
nào?
? Dựa vào h36.3 cho biết kiểu khí hậu nào
ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất?
(Dành cho HS yếu, kém)

Dựa vào kiến thức sgk? Giải thích tại sao có - Trong mỗi đới khí hậu lại có sự
sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía Tây phân hoá theo chiều Tây - Đông
và phần phía Đông kinh tuyến 1000T của  Khí hậu đa dạng, phân hóa theo
Hoa Kỳ?
chiều Bắc - Nam vừa phân hóa theo
Hs trả lời
chiều Tây - Đông
? Các dãy núi thuộc hệ thống Cooc-di-e ảnh
hương như thế nào đối với khí hậu?
Hs trả lời
Gv chuẩn xác kiến thức
4. Củng cố bài học : (4 phút)
* Gọi Hs lên bảng xác định các khu vực địa hình của Bắc Mĩ, các sông, hồ lớn ơ đây.
* Gv yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung bài học bảng bản đồ tư duy:

5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
7


- Học bài và làm các bài tập cuối bài
- Đọc và nghiên cứu trước bài 37: Tìm hiểu về sự phân bố dân cư và đặc điểm đô
thị ơ Bắc Mĩ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 40 – BÀI 37: DÂN CƯ BẮC MY
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích ơ mức độ đơn giản một số đặc điểm của dân cư Bắc Mĩ về
dân số, phân bố dân cư, tỉ lệ dân đô thị

- Hiểu rõ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống vành đai mặt trời, từ Mehico sang
lãnh thổ Hoa Kỳ
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng phân tích lược đồ phân bố dân cư Bắc Mỹ
- Phân tích một số hình ảnh về đô thị của vùng Bắc Mỹ
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thương con người
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
sơ đồ
II. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên: - Máy chiếu
* Đối với học sinh: - SGK, TBĐ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu1: Hãy nối các kiến thức ơ cột trong bảng sau, để thể hiện cấu trúc địa hình
Bắc Mĩ
Các khu vực địa hình
Vị trí phân bố
1.Miền núi già và sơn nguyên
-Ở giữa
2.Đồng bằng trung tâm
-Phía tây
3.Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ
-Phía đông
3. Bài mới: (35 phút)
Gv chiếu hình ảnh khởi động dẫn dắt vào bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố dân
cư (18 phút)
Dựa vào kiến thức sgk? Dân cư Bắc Mỹ
khoảng bao nhiêu? Mật độ dân số?
(Dành cho HS yếu, kém)
8

Nội dung cơ bản
1. Sự phân bố dân cư
- Dân số 419,5 triệu người. (năm 2001)
- Mật độ dân số trung bình vào loại thấp 20
người/ Km2


Hs trả lời
Giáo viên chiếu bản đồ dân cư châu Mĩ
Học sinh quan sát bản đồ
? Nhận xét sự phân bố dân cư Bắc Mĩ
? Giải thích vì sao dân cư phân bố không
đều
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày và xác định
trên tranh, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức

- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đều giữa
phía Bắc và Nam, giữa miền Đông và Tây.
+ Phía Bắc bán đảo Alaska, phía bắc Canada
+ Phía Tây: Hệ thống Coocdie

 Dân cư thưa thớt
+ Phía Đông của Hoa Kì và phía Nam của
Bắc Mĩ dân cư đông đúc.
- Hiện nay, bộ phận dân cư của Hoa Kì đang
di chuyển xuống vùng công nghiệp mới
năng động hơn.

?Giải thích sự thay đổi của dân cư Bắc
Mĩ hiện nay .
Hs trả lời
Gv chuẩn xác kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đô thị 2. Đặc điểm đô thị
(17 phút)
- Tỉ lệ dân sống trong các đô thị cao (chiếm
? Cho biết tỉ lệ dân đô thị của Bắc Mĩ là 76 % dân số)
bao nhiêu. (Dành cho HS yếu, kém)
? Quan sát lược đồ 37.1 xác định vùng
siêu đô thị Bắc Mỹ kéo dài từ các đô thị
lớn của Canada đến tận Mehico Citi
Hs xác định
? Xác định 1 số đô thị lớn ơ Bắc Mĩ
- Học sinh lên bảng xác định
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức

- Vùng siêu đô thị Bắc Mỹ kéo dài từ các đô
thị lớn của Canada đến tận Mehico citi
- Các thành phố tập trung quanh vùng hồ
lớn, ven bờ Đại Tây Dương, càng đi sâu vào
nội địa các đô thị càng nhỏ và thưa thớt
- Hiện nay, sự xuất hiện nhiều thành phố

lớn, mới ơ miền nam và ven Thái Bình
Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư Hoa
Kì.

4. Củng cố bài học : (4 phút)
? Dựa vào bảng 37.1 và kiến thức đã học lập bảng thống kê theo mẫu:
Mật độ dân số

Vùng phân bố
chủ yếu

Dưới 1 người/ Km2
Từ 1 -10 người/ Km2
Từ 11 -50 người/ Km2

Mật độ dân số

Vùng phân bố
chủ yếu

Từ 51 -100người/ Km2
Trên 100 người/ Km2

? Gọi HS lên chỉ các vùng phân bố đó trên bản đồ
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học các câu hỏi và làm bài tập cuối bài
- Nghiên cứu trước bài 38: Tìm hiểu về các hoạt động kinh tế của các nước Bắc Mĩ

9



Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 41 – BÀI 38:

KINH TẾ BẮC MĨ

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ được nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao nhất dù bị nhiều
thiên tai và phụ thuộc vào thương mại và tài chính.
- Biết việc sử dụng nhiều phân bón hóa học và thuốc trừ sâu trong nông nghiệp ơ
Hoa Kì và Canada gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng phân tích lược đồ. Đọc các số liệu, phân tích bảng thống kê
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
sơ đồ
II. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên: - Bản đồ kinh tế châu Mĩ/ MÀN HÌNH
* Đối với học sinh: - SGK, VBT
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

? Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư của Bắc Mỹ? Xác định các đô thị trên 10
triệu dân ơ Bắc Mĩ.
3. Bài mới: (35 phút)
Gv chiếu hình ảnh khởi động dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu những điều kiện
và đặc điểm của nông nghiệp Bắc Mĩ (20
phút)
?Vận dụng kiến thức đã học kết hợp với ttin
sgk cho biết Bắc Mĩ có những điều kiện tự
nhiên thuận lợi và khó khăn gì để phát triển
nông nghiệp?
- Hs làm việc cá nhân
- Hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức
10

Nội dung cơ bản
1.Nền nông nghiệp tiến tiến
*Những điều kiện cho nền nông
nghiệp Bắc Mĩ phát triển.
- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi. ( diện
tích đất trồng, khí hậu...)
- Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên
tiến.
- Các hình thức tổ chức sản xuất hiện


? Dựa vào bảng số liệu trang 119 sgk. Xác
định tỉ lệ lao động trong nông nghiệp ở từng

nước? (Dành cho HS yếu, kém)
- Hs làm việc cá nhân
- Hs yếu trình bày, hs khá nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức

* Thảo luận nhóm- 5 phút
? Dựa vào kiến thức trong bài, hãy lập một
sơ đồ về các yếu tố dẫn đến nông nghiệp có
hiệu quả cao ơ Bắc Mỹ
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày và xác định trên
tranh, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức

đại.
*Đặc điểm nông nghiệp
-Nền nông nghiệp phát triển mạnh đạt
trình độ cao.
-Phát triển được nền nông nghiệp hàng
hóa với quy mô lớn.
-Nền nông nghiệp ít sử dụng lao động,
sản xuất ra khối lượng hàng hóa rất lớn.
ĐKtự
nhiên
thuận lợi

Trình
độ
KHKT
cao


Sản xuất nông
nghiệp đạt hiệu quả
cao

Nền nông nghiệp
hàng hoá
Hoạt động 2: Tìm hiểu hạn chế và sự
phân bố nông nghiệp ở Bắc Mĩ
( 15 phút)
?Cho biết nông nghiệp Bắc Mĩ có những
hạn chế và khó khăn gì.
(Dành cho HS yếu, kém)
- Hs làm việc cá nhân
- Hs yếu trình bày, hs khá nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức
? Sự phân hoá điều kiện tự nhiên từ Bắc
xuống Nam từ Tây sang Đông có ảnh hương
sâu sắc tới phân bố sản xuất nông nghiệp ơ
bắc Mỹ như thế nào?
- Học sinh trả lời. Hs khác nhận xét
- Giáo viên chuẩn xác trả lời
Hoạt động cặp đôi – 3 phút:
? Dựa vào h38.2 trình bày sự phân bố một
số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trong
lãnh thổ Bắc Mỹ
- Hs làm việc theo cặp
11

*Những hạn chế trong nông nghiệp

-Nông sản có giá thành cao nên bị cạnh
tranh mạnh trên thị trường.
- Ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều
phân hóa học…
- Nông nghiệp Bắc Mỹ Phụ thuộc vào
thương mại và tài chính

*Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự
phân hoá từ Bắc tới Nam và từ Tây
sang Đông do sự phân hóa điều kiện tự
nhiên:

- Cây trồng:
+ Lúa mì: Nam Canada, bắc Hoa Kì
+ Xuống phía nam là ngô, lúa mì, bò
sữa...
+ Ven vịnh Mê hi cô cây công nghiệp
nhiệt đới và cây ăn quả.


- Hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức

+ Tây nam HK trồng cây ăn quả như
cam, chanh, nho...
- Vật nuôi cung rất đa dạng:
+ Phía nam chăn nuôi lợn, bò sữa..
+ Phía Tây chăn nuôi gia súc trên các
đồng cỏ.
+ Sơn nguyên Mê hi cô chăn nuôi gia

súc

4. Củng cố bài học : (4 phút)
? Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kỳ và Canađa phát triển đến
trình độ cao?
* Hướng dẫn học sinh khái quát nền nông nghiệp Bắc Mĩ bằng bản đồ tư duy:

5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học sinh học các câu hỏi cuối bài
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới. Tìm hiểu về ngành công nghiệp và dịch vụ của khu
vực Bắc Mĩ .

12


Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 42 – BÀI 39: KINH TẾ BẮC MY (TT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm vững ngành công nghiệp, dịch vụ ơ Bắc Mỹ đã phát triển đęěn trình độ cao
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa các nước thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kỳ
trong NAFTA
2. Kỹ năng:
- Phân tích bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu
3. Thái độ:
- Ý thức trách nhiệm bảo vệ xây dựng và phát triển kinh tế
4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
sơ đồ
II. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên:
- Bản đồ kinh tế châu Mĩ
* Đối với học sinh:
- SGK, VBT
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Những điều kiện làm cho nền nông nghiệp của Hoa Kỳ và Canađa
phát triển đến trình độ cao.
Nền nông nghiệp tiên
tiến đạt trình độ cao
Điều kiện tự nhiên

Điều kiện kinh tế- xã hội

3. Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động công
nghiệp của Bắc Mĩ (10 phút)
GV treo bản đồ sự phân bố các ngành
công nghiệp ơ Bắc Mĩ
Thảo luận nhóm (4phút)
13

Nội dung cơ bản

2. Ngành công nghiệp chiếm vị trí
hàng đầu trên thế giới
a. Sự phân bố công nghiệp ơ Bắc MĨ.
- Hoa Kì:
+ Các ngành công nghiệp truyền thống:


? Dựa vào H39.1 sgk nêu ra các ngành nổi
bật của công nghiệp Bắc Mỹ? Sự phân bố
của các ngành này như thế nào?
Tên quốc gia Các ngành Phân bố
công nghiệp tập trung
Ca-na-đa
Hoa Kì
Mê-hi-cô
Các nhóm điền đầy đủ thông tin vào bảng,
Lưu ý: Kể tên các ngành công nghiệp ưu
tiên HS Yếu.
Đại diện nhóm trả lời.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
?Quan sát và phân tích hình 39.2 và H39.3
để rút ra nhận xét về ngành công nghiệp
vu trụ Hoa Kì.
?Nghiên cứu SGK và kết hợp với hiểu biết
hãy nêu đặc điểm ngành công nghiệp Bắc
Mĩ.
? Nhận xét về nền công nghiệp Bắc Mỹ,
ngành công nghiệp nào chiếm ưu thế nhất?
HSTL
? Những năm gần đây Bắc Mỹ đã chú

trọng đến ngành công nghiệp nào?
HSTL
Gv chốt kiến thức, ghi bảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ
của Bắc Mĩ (15 phút)
Thảo luận cặp đôi – 2 phút
? Dựa vào bảng số liệu dưới đây cho biết
vai trò các ngành dịch vụ ơ Bắc Mỹ

luyện kim, chế tạo máy... tập trung ơ
phía nam Hồ lớn và đông bắc ven ĐTD
+ Các ngành hiện đại: điện tử, hàng
không vu trụ...tập trung ơ phía Nam và
ven TBD
- Ca-na-đa: các ngành CN: khai
khoáng, luyện kim, lọc dầu.... tập trung
ơ thành phố lớn phía Bắc Hồ Lớn và
duyên hải đại tây Dương.
- Mê-hi-cô: gồm lọc dầu, luyện kim
màu, hóa chất.... chủ yếu ơ Mê-hi-cô
Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hicô.

b. Đặc điểm:
- Công nghiệp Bắc Mĩ phát triển trình
độ cao, công nghiệp chế biến chiếm ưu
thế.
- Nhiều ngành công nghiệp mui nhọn
được chú trọng phát triển
- Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu
thế giới.


3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong
nền kinh tế

Tên nước

GDP
( Triệu USD)

Cơ cấu trong GDP (%)
CN
NN
DV

Canada
Hoa Kỳ
Mehico

677 178
10 171 400
617 817

27
26
28

- Học sinh đại diện trả lời

5
2

4

68
72
68

- Các ngành tài chính ngân hàng, bảo
14


- Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
hiểm, giao thông vận tải, đóng vai trò
Dịch vụ hoạt động mạnh trong lĩnh vực quan trọng ơ Bắc Mỹ
nào? Phân bố tập trung
- Chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu
GDP( Ca-na-đa và Mê-hi-cô 68%,
Hoa Kì 72%)
Hoạt động 4: Tìm hiểu hiệp định mậu 4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc
dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) (10 phút)
Mỹ (NAFTA)
Dựa vào kiến thức sgk? Hiệp định mậu dịch -Thành lập năm 1993 được thông qua
tự do Bắc Mỹ được Hoa Kỳ, Canada, bơi Hoa Kì, Ca na đa và mê hi cô
Mehyco thông qua vào năm nào?
Hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung
Dựa vào kiến thức sgk? Hiệp định mậu dịch - Mục đích:
tự do Bắc Mỹ thành lập nhằm mục đích + Kết hợp thế mạnh của 3 nước, tạo
gì? ? Hoa Kỳ và Canada là hai quốc gia có nên thị trường chung rộng lớn, tăng
nền kinh tế phát triển như thế nào?
sự cạnh tranh trên thị trường thế giới
Hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung

?Hoa Kì có vai trò như thế nào trong hiệp +Hình thành khối kinh tế có tài
định mậu dịch tự do Bắc Mĩ.
nguyên phong phú, nguồn lao động
dồi dào, và công nghệ hiện đại.
Học sinh nghiên cứu trả lời
- Hoa Kì có vai trò quan trọng trong
Các HS khác trả lời bổ sung
hiệp định
Gv chốt kiến thức, ghi bảng
4. Củng cố bài học : (4 phút)
Gv hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức về kinh tế của khu vực Bắc Mĩ:

5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học các câu hỏi cuối bài. Làm bài tập bản đồ và vơ bài tập
- Nghiên cứu trước bài 40. Tìm hiểu về các ngành công nghiệp truyền thống ơ ĐBHK
Gv hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức về khu vực Bắc Mĩ qua các bài đó
học:

15


Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 43 – BÀI 40:
THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC
HOA KỲ VÀ VÙNG CÔNG NGHIỆP "VÀNH ĐAI MẶT TRỜI"
I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Hiểu rõ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản
xuất công nghiệp ơ Hoa Kỳ
- Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ơ vùng công nghiệp Đông
Bắc và ơ "Vành đai mặt trời"
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng khai thác bản đồ
- Kỹ năng giải thích và phân tích lược đồ
3. Thái độ:
- Bồi duỡng cho học sinh có ý thức xây dựng bảo vệ các ngành công nghiệp
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
sơ đồ
II. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên: Máy chiếu
* Đối với học sinh: SGK, chuẩn bị bài ơ nhà
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Gv chiếu slide:
*Tính GDP theo đầu người của 3 quốc gia Bắc Mĩ theo bảng sau:
Tên nước
Dân số (triệu người)
GDP
GDP/người
Ca-na-đa
31
677,178

16


Hoa Kì
Mê-hi-cô
3. Bài mới: (35 phút)

284,5
99,6

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu vùng công
nghiệp truyền thống của Hoa Kì.
(15 phút)
Gv chiếu hình 37.1 và 39.1:
Quan sát trên các H37.1, H39.1 và dựa
vào kiến thức đã học cho biết
?Vị trí của vùng Đông Bắc Hoa Kì.
? Tên các đô thị lớn ơ Đông Bắc Hoa Kỳ?
(sắp xếp từ lớn đến nhỏ)

? Tên các ngành công nghiệp chính?
( Dành cho HS yếu kém)
Hs yếu kém trả lời
Hs khá giỏi nhận xét, bổ sung
Gv định hướng đúng và ghi bảng
Gv chiếu một số hình ảnh các đô thị lớn
của Hoa Kì
Hs theo dõi
Thảo luận cặp đôi - 3 phút

? Tại sao các ngành công nghiệp truyền
thống ơ vùng Đông Bắc Hoa Kỳ có thời
kỳ bị sa sút?
- Học sinh trong bàn thảo luận
- Học sinh đại diện trả lời
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức ơ màn
chiếu
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển
của vành đai công nghiệp mới (20 phút)
Thảo luận nhóm – 5 phút
Gv chiếu slide hình 40.1:
Quan sát trên H40.1 và dựa vào kiến thức
đã học cho biết:
? Hướng chuyển dịch vốn và lao động ơ
Hoa Kỳ.
? Tại sao có sự dịch chuyển dịch vốn và
lao động của Hoa Kỳ
17

10.171.400
617,817

Nội dung cơ bản
1. Vùng công nghiệp truyền thống ở
Đông Bắc Hoa Ky
*Vị trí: Nằm phía Đông Bắc của Hoa
Kì trải rộng từ vùng Hồ Lớn đến ven
bờ Đại Tây Dương.
* Tªn c¸c ®« thÞ : Niu Y-ooc,
-Si-ca-gô, Oa-sinh-tơn

-Đi-tơ-roi,Phi-la-đen-phi-a
-Chi-vơ-len, In-đi-a-ra-pô-lít, Bô-xtơn
*Tªn c¸c ngµnh c«ng nghiÖp:
Luyện kim đen, đóng tàu, cơ khí, hóa
chất, dệt....

*Các ngành công nghiệp vùng Đông
Bắc có thời kì bị sa sút vì:
-Công nghệ lạc hậu
-Bị cạnh tranh gay gắt của liên minh
châu Âu, các nước công nghiệp mới.
-Bị ảnh hương của những cuộc khủng
khoảng kinh tế liên tiếp
2. Sự phát triển của các vành đai
công nghiệp mới.
-Hướng chuyển dịch vốn và lao động:
Từ phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc Đại
Tây Dương, tới các vùng công nghiệp
mới phía Nam và ven Thái Bình
Dương.
- Nguyên nhân của sự chuyển dịch vốn
và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì là do:


? Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai + Tác động của cuộc cách mạng khoa
Mặt trời" có những thuận lợi gì?
học kĩ thuật đã là xuất hiện nhiều
ngành công nghiệp hiện đại ơ phía nam
và ven TBD.
+ Do nhu cầu phát triển nhanh của

vành đai công nghiệp mới đã thu hút
vốn và lao động trên toàn HK
- Học sinh làm việc theo nhóm. Trong thảo - Vị trí của vùng công nghiệp “vành đai
luận có sự giúp đỡ các bạn yếu
Mặt Trời” có thuân lợi:
- Học sinh đại diện nhóm trả lời
Gần luồng nhập khẩu nguyên liệu
chính từ vịnh Mê-hi-cô lên và từ Thái
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức ơ màn Bình Dương vào.
chiếu
Gv giới thiệu hình ảnh một số thành phố ơ
vành đai công nghiệp mới.
4. Củng cố bài học : (4 phút)
Câu 1: Xác định hai vùng công nghiệp quan trọng nhất của Hoa Kì trên “Lược đồ
không gian công nghiệp Hoa Kì”
Câu 2: Câu hỏi trắc nghiệm : chọn ngành công nghiệp chính của vùng công nghiệp
truyền thống ơ đông Bắc Hoa Kì và “ Vành đai công nghiệp mới” . Đánh dấu (X) vào ô
tương ứng ơ bảng sau:
Ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp Ngành công nghiệp mới
truyền thống
(VĐMT)
1, Dệt
2, Công nghiệp hàng không
3, Luyện kim
4, Thực phẩm
5, Ôtô
6, Hóa chất
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

- Hoàn thành các câu hỏi trong bài thực hành và tập bản đồ
- Đọc và chuẩn bị trước bài 41: Tìm hiểu về vị trí, địa hình của Trung và Nam Mĩ

Lưu ý, tìm hiểu kĩ các khu vực địa hình của Trung và Nam Mĩ, so sánh với điạ
hình Bắc Mĩ

18


Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 44 – BÀI 41:
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MY
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Nhận biết Trung và Nam Mỹ là một không gian địa lý khổng lồ
- Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mỹ. Sự khác biệt giữa địa hình Trung
Mĩ với quần đảo Ăng ty , giữa khu đông và khu tây của Nam Mĩ.
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích bản đồ tự nhiên châu Mĩ
3. Thái độ:
Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên ơ trên khắp các Châu lục
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
sơ đồ
II. Chuẩn bị:

* Đối với giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Mỹ/ màn hình
* Đối với học sinh: - SGK, TBĐ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Kể tên các ngành công nghiệp truyền thống của Đông Bắc Hoa Kì? Tại sao có thời kì
bị sa sút?
? Vị trí của Vành đai Mặt Trời có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế
3. Bài mới: (35 phút)
Gv chiếu các hình ảnh khởi động dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát tự 1. Khái quát tự nhiên
nhiên Trung và Nam Mĩ (10 phút)
Giáo viên treo/chiếu bản đồ Châu Mỹ
Học sinh quan sát bản đồ
? Quan sát lược đồ H41.1 SGK xác định - Khu vực Trung và Nam Mỹ gồm eo đất
vị trí, giới hạn của Trung và Nam Mỹ.
Trung Mỹ, các quần đảo trong biển Caribe
19


Gv (diện tích 20,5 triệu km2 kể cả đất hải và toàn bộ lục địa Nam Mỹ
đảo, dài từ 330B- 600N dài 10.000km,
rộng từ 350T- 1170T)
? Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp với - Diện tích 20,5 triệu Km2
các biển và đại dương nào. ( Dành cho
HS yếu kém)
Cho HS xác định trên lược đồ
Gv định hướng đúng

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của a. Eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng - Ti
eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng – Ti
( 10 phút)
? Quan sát H41.1 và các kiến thức đã
học cho biết
? Eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng - Ty
nằm trong môi trường nào? Loại gió thổi
quanh năm ơ đây là gì?
Hs khá trả lời
Gv định hướng đúng
? Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và
quần đảo ăng –ti như thế nào?
Hoạt động cặp đôi – 2 phút:
? Giải thích vì sao phía đông eo đất
Trung Mĩ và các đảo thuộc vùng biển
Ca-ri-bê lại có mưa nhiều hơn phía tây?
- Hs làm việc theo cặp
- Hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của
Khu vực Nam Mỹ ( 15 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1
b sgk
? Địa hình Nam Mỹ chia thành mấy khu
vực? ( Dành cho HS yếu kém)
- Hs làm việc cá nhân
- Hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức
Thảo luận nhóm – 5 phút
Trình bày đặc điểm các khu vực địa hình

của Nam Mĩ.?
- Hs làm việc theo nhóm
- Học sinh đại diện trả lời. Hs khác nhận
xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn xác ý kiến
?Địa hình Nam Mĩ có điểm gì giống và
khác địa hình Nam Mĩ. (thảo luận cặp 2
20

-Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới,
có gió tín phong thường xuyên thổi.
- Eo đất Trung Mỹ là nơi tận cùng của hệ
thống Cooc đi e, có nhiều núi lửa hoạt động.
- Quần đảo Ăng-ty là một vòng cung gồm
vô số các đảo lớn nhỏ từ vịnh Mehyco đến
bờ lục địa Nam Mỹ có địa hình núi cao và
đồng bằng ven biển.

- Khí hậu và thực vật có sự phân hóa theo
hướng Đông –Tây.
b. Khu vực Nam Mỹ
Địa hình Nam Mỹ chia làm 3 khu vực địa
hình:
- Phía Tây dãy núi Anđét độ cao trung bình
3000-5000m, đồ sộ nhất châu Mĩ.
+Xen kẻ giữa các núi là cao nguyên và
thung lung

+Thiên nhiên phân hóa phức tạp.
- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn

Đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn (rộng nhất
thế giới), Pam-pa, La-pha-ta.
- Phía Đông là các sơn nguyên: Sơn nguyên
Bra-xin và Guy-a-na.


phút)
- Hs làm việc theo cặp
- Hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức
4. Củng cố bài học : (4 phút)
?So sánh đặc điểm địa hình Nam Mỹ với đặc điểm địa hình Bắc Mỹ?
*Làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Làm bài tập ơ vơ bài tập
- Nghiên cứu bài 42, tìm hiểu về đặc điểm khí hậu và các môi trường tự nhiên của khu
vực
Ngày soạn:
Ngày dạy:

TIẾT 45 – BÀI 42:
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MY (Tiếp theo)
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm vững vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ và kích thước Trung và Nam Mỹ để
thấy được Trung và Nam Mỹ là một không gian địa lý khổng lồ, có gần đủ các kiểu khí
hậu trên Trái Đất.
- Nắm vững các kiểu môi trường của Trung và Nam Mỹ.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ.

3. Thái độ:
- Ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
sơ đồ
II. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Mỹ/ Màn hình
* Đối với học sinh: - SGK, Chuẩn bị bài ơ nhà
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mỹ?
*Nối các ý ơ cột trái và phải của bảng sau cho đúng:
Khu vực địa hình
Đặc điểm
1. Phía tây Nam Mĩ
a. Các đồng bằng kế tiếp nhau, diện tích lớn nhất
là ĐB A-ma-dôn.
2. Quần đảo Ăng –ti
b.Nơi tận cùng dãy Coóc- đi-e, nhiều núi lửa.
3. Trung tâm Nam Mĩ
c.Dãy núi trẻ An đét cao, đồ sộ nhất châu Mĩ dài
từ bắc- nam.
4. Eo đất Trung Mĩ
d.Các cao nguyên B ra-xin, Guy-a-na.
5. Phía đông Nam Mĩ
e.Vòng cung gồm nhiều đảo lớn nhỏ bao quanh
biển Ca-ri-bê.

21


3. Bài mới: ( 35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu
của Trung và Nam Mĩ (20 phút)
Quan sát H42.1 sgk cho biết:
? Trung và Nam Mỹ có các kiểu khí hậu
nào? (Dành cho HS yếu, kém)
Học sinh quan sát H42.1 sgk Trung và Nam
Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất.
? Từ bắc xuống nam có những kiểu khí hậu
nào
? Từ tây sang đông có những kiếu khí hậu
nào.
Hs yếu trả lời
Hs khs, giỏi nhận xét, bổ sung
Gv chuẩn xác KT
? Nhận xét gì về sự phân hóa khí hậu ơ đây.
? Sự phân hóa khí hậu ơ Nam Mĩ có quan hệ
như thế nào với sự phân hóa địa hình.
Hs khá giỏi trả lời
Gv định hướng đúng
Hoạt động cặp đôi – 3 phút:
Dựa vào kiến thức sgk
? Sự khác nhau giữa khí hậu Lục địa Nam
Mỹ với khí hậu eo đất Trung Mỹ và
quần đảo Ăng-Ty ?
? Khí hậu ơ lục địa Nam Mĩ và châu Phi

giống nhau ơ điểm nào
- Hs làm việc theo cặp
- Hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm khác
của môi trường tự nhiên (15 phút)
- Giáo viên gọi học sinh đọc mục b (2)
? Thiên nhiên ơ Trung và Nam Mỹ có đặc
điểm gì nổi bật?
Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động nhóm 5 phút:
Dựa vào TT sgk và kiến thức đã học, em hãy:
? Trình bày sự phân hóa các môi trường tự
nhiên ơ Trung và Nam Mỹ
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày và xác định trên
tranh, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá, chốt kiến thức
Gv nhấn mạnh thêm về các môi trường tự
22

Nội dung cơ bản
2. Sự phân hoá tự nhiên
a. Khí hậu
- Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu
khí hậu trên Trái Đất.

- Khí hậu có sự phân hóa từ bắc xuống
nam, từ đông sang tây và từ thấp lên
cao do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ

và hệ thống núi cao đồ sộ ơ phía tây

b. Các đặc điểm khác của môi
trường tự nhiên
- Thiên nhiên ơ Trung và Nam Mỹ
phong phú và đa dạng, có sự khác biệt
từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao
+ Rừng rậm xích đạo quanh năm phát
triển ơ Đồng Bằng Amazon
+ Ở phía Đông của eo đất Trung Mỹ và
quần đảo Ăng-Ty có rừng rậm nhiệt
đới.
+ Rừng thưa và Xa van ơ phía Tây của
eo đất trung Mỹ
+ Toàn bộ đồng bằng PamPa là một
thảo nguyên xanh rộng mênh mông.
+ Cao nguyên Patagonia: bán hoang
mạc ôn đới


nhiên của khu vực
Hs lắng nghe

+ Miền núi Andat có sự thay đổi từ bắc
xuống nam từ tây sang đông

4. Củng cố bài học : (4 phút)
Hệ thống lại kiến thức bài học
Làm bài tập trắc nghiệm
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

- Học và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới. Tìm hiểu Đặc điểm dân cư, xã hội của Trung
và Nam Mĩ.
Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT 46 – BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MY
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ Trung và Nam Mỹ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kỳ và sự độc lập
của CuBa
- Nắm vững đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ, nền văn hóa Mĩ la tinh.
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích bản đồ dân cư châu Mĩ
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức yêu con người trên toàn thế giới
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
sơ đồ.
II. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên: - Máy chiếu
Giảm tải: Mục 1 sơ lược lịch sử không học
* Đối với học sinh: - SGK, VBT
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Tại sao Trung và Nam Mĩ có gần đủ các đới khí hậu? Đó là những đới khí hậu nào?

? Trình bày các kiểu môi trường ơ Trung và Nam Mĩ.
3. Bài mới: ( 35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
1. Sơ lược lịch sư
(Không học)
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư 2. Dân cư
Trung và Nam Mỹ (18 phút)
- Giáo viên gọi học sinh đọc mục 2 SGK
? Dựa vào hình 35.2 cho biết khái quát lịch - Chủ yếu là người lai giữa người châu
sử nhập cư vào Trung và Nam Mĩ.
Âu với châu Phi và Anh điêng.
? Em có nhận xét gì về thành phần dân cư - Có nền văn hóa Mĩlatinh độc đáo.
23


của Trung và Nam Mĩ. ( Dành cho HS yếu,
kém)
? Đặc điểm nổi bật dân cư của Trung và
Nam Mỹ?
Hs trả lời. Hs khác nhận xét
Gv định hướng đúng
* Thảo luận cặp đôi (3 phút)
- Dân cư phân bố không đồng đều:
? Dựa vào bản đồ dân cư và cho biết sự + Chủ yếu tập trung ơ ven biển, cửa sông
phân bố dân cư của Trung và Nam Mỹ.
và trên các cao nguyên
? Giải thích về sự phân bố đó.
+ Thưa thớt ơ vùng trong nội địa
Các bàn tiến hành thảo luận

- Tỉ lệ gia tăng dân số cao
- Học sinh đại diện trả lời
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đô thị hoa
3. Đô thị hoá
(17 phút)
?Quan sát H43.1 hãy cho biết sự phân bố - Tỉ lệ dân thành thị cao 75%
các đô thị 3 triệu người trơ lên ơ Trung và
Nam Mỹ có gì khác Bắc Mỹ?
? Nêu tên các đô thị ở Trung và Nam Mỹ có - Các đô thị lớn nhất :Xaopaolô, Buênôt
dân số trên 5 triệu người? (Dành cho HS Ai rét, Riôđê Gianero
yếu, kém)
Hs yếu kém trả lời
Hs khá giỏi nhận xét, bổ sung
Gv định hướng đúng và chỉ lại trên bản đồ
dân cư châu Mĩ
Hs theo dõi
? Nhận xét về quá trình đô thị hóa ơ Trung - Trung và Nam Mỹ đang dẫn đầu thế
và Nam Mĩ.
giới về tốc độ đô thị hoá, đô thị hóa
Dựa vào kiến thức sgk? Nêu những vấn đề mang tính tự phát nên nảy sinh nhiều hậu
xã hội nãy sinh do đô thị hoá tự phát ơ quả nghiêm trọng đối với kinh tế, xã hội
Trung và Nam Mỹ?
và môi trường.
HS nghiên cứu trả lời được:
- Thất nghiệp
- Đói nghèo….
Gv mơ rộng thêm
4. Củng cố bài học : (4 phút)
Gv hệ thống lại kiến thức bài học

- Gọi hs lên chỉ các đô thị lớn ơ Trung và Nam Mĩ
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học các câu hỏi cuối bài và làm bài tập ơ vơ bài tập
- Đọc và nghiên cứu trước bài 44. Tìm hiểu về các hoạt động nông nghiệp của Trung
và Nam Mĩ.

24


Ngày soạn:

Tiết 47 – Bài 44:

Ngày dạy:

KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MY

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ sự phân chia đất Trung và Nam Mỹ không đồng đều với hai hình thức sản
xuất nông nghiệp Mi-ni-fun-đi-a và La-ti-fun-đi-a, cải cách ruộng đất ơ Trung và Nam
Mỹ ít thành công
- Nắm vững sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mỹ
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích bản đồ
3. Thái độ:
Bồi dưỡng cho học sinh ý thức xây dựng và phát triển nền kinh tế.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản
lí, tính toán…

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh,
sơ đồ.
II. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên: - Bản đồ kinh tế châu Mĩ/ màn hình
* Đối với học sinh: - SGK, bảng nháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ?
3. Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức sỡ 1. Nông nghiệp
hữu trong nông nghiệp (18 phút)
Giáo viên gọi học sinh đọc mục 1 SGK a. Các hình thức sơ hữu trong nông
(Dành cho HS yếu, kém)
nghiệp
Học sinh đọc mục 1
- Chế độ sơ hữu ruộng đất còn bất hợp lý
? Ở Trung và Nam Mỹ chế độ chiếm hữu
ruộng đất được thực hiện như thế nào?
1-2 học sinh trả lời chế độ sơ hữu còn bất hợp
lý.
25


×