Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

giáo án môn âm nhạc lớp 7 full trọn bộ cả năm mới nhất 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.76 KB, 89 trang )

Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1.
HỌC HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát Mái trường mến yêu.
- Biết trình bày bài hát qua cách hát lĩng xướng, hoà giọng,cá nhân.
2. Kĩ năng:
- HS hát đúng giai điệu bài hát Mái trường mến yêu.
- Luyện tập kĩ năng nghe nhạc.
3. Thái độ:

- Giáo dục các em tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô, quê hương, đất nước.

4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Đàn Or-gan, băng, đài bẳng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Maí trường mến yêu.
2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu bài hát Mái trường mến yêu.

III. PHƯƠNG PHÁP - PP trực quan, PP giảng giải
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức. (2p)
* Bài mới. (3p) GV giới thiệu bài.
Tuổi học trò là lứa tuổi đẹp nhất của cuộc đời con người, là nơi cất dấu bao kĩ niệm của tuôi thơ
về thầy cô, mái trường.Đó cũng là chủ đề cho nhiều nhà thơ, nhạc sĩ sáng tác.Với cảm xúc dạt
dào nhạc sĩ Lê Quốc Thắng đã sáng tác bài hát Mái trường mến yêu để nói lên công ơn dạy dỗ
của thầy cô giáo.


Trường THCS Mỹ Thủy
Hoạt động của GV

Giáo án Âm nhạc 7
HS
HS ghi bài

Phần ghi bảng
T1 Học hát:
Mái trường mến yêu
Bài đọc thêm:
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi
học.
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

Hoạt động 1. (7p)
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.

a.Tác giả.
HS nghe,


- Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng đang sống tại

ghi bài.

TP Hồ Chí Minh. Ông là tác giả của bài

HS q.sát.

hát Phố xa được tuổi trẻ yêu thích.
b. Tác phẩm.

- GV treo bảng phụ bài hát.
- Em hãy cho biết những kí hiệu âm nhạc

HS t.lời.

tác giả sử dụng trong bản nhạc?
( Chỉ yêu cầu HS giới thiệu để nhắc lại
kiến thức ở lớp 6.)
- Gv cho HS nghe bài hát qua băng hoặc
Gv trình bày.

HS nghe.

- ? Em hãy chia đọan bài hát.

HS chia
đoạn.

Bài hát gồm 3 đoạn. Mỗi đoạn có 4 câu,

mỗi câu có 2 ô nhịp.
Đ1: Từ đầu – tha thiết.

- Em có cảm nhận gì về giai điệu của bài

Đ2: Tiếp theo – dịu êm

hát?

Đ3: Đoạn còn lại.
- Giai điệu bài hát nhẹ nhàng tha thiết
và sâu lắng.

Hoạt động 2. (23p) {Đệm -3}
- GV hát mẫu bài hát theo nhạc đệm hoặc

HS l.thanh

Mái trường mến yêu

cho HS nghe bài hát qua băng.

Lê Quốc Thắng.

- Gv đàn mẫu. (mi ma)
-GV đàn giai điệu câu 1 bắt nhịp.

HS hát.

- Nếu HS hát chưa đúng, GV đàn lại giai

điệu, hát mẫu, bắt nhịp.
- GV yêu cầu HS hát 2-3 lần cho thuần

2. Học hát.

HS t.hiện.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

thục.
- Yêu cầu HS hát theo dãy bàn.

HS t.hiện.

- Yêu cầu một số HS hát.
- HS hát thuần thục câu 1, GV đàn giai

HS tập câu

điệu câu 2 hướng dẫn tập tương tự câu 1.

2.

- HS tập xong câu 2, GV yêu cầu hát nối 2
câu với nhau.
- GV nghe hướng dẫn HS sửa lại những
chổ chưa chính xác.GV hướng dẫn kĩ


HS sửa sai

những câu sau: “Khi bình minh…phố
phường.Thầy bước đến…mang một tình
yêu..”
- GV yêu cầu HS trình bày 2-3 lần, theo

HSY hát.

dãy, nhóm.
- Kiểm tra một số HS.
- GV hướng dẫn sửa sai cho HS yếu, biểu
dương những HS trình bày tốt để khuyến

HS t.hiện.

khích động viên HS.
- Tương tự GV hướng dẫn HS tập móc xích
đến hết đoạn, ghép đoạn 1. Tập đoạn 2

HS t.hiện.

ghép toàn bài.
- GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh toàn bài
kết hợp vỗ tay theo phách.

HS hát, vỗ

- GV nghe phát hiện chổ HS hát sai GV


tay .

hướng dẫn sửa lại.
- GV yêu cầu HS trình bày lại theo dãy,
nhóm.

Nhóm HS

- GV yêu cầu HS nhận xét.

t.bày.

- GV động viên HS xung phong trình bày

HS n.xét.

bài hát. (thi đua)
- GV ghi điểm động viên.
- GV đệm đàn, yêu cầu HS hát theo nhạc
đệm.

HS t.hiện.

- Gv hướng dẫn HS cách hát đối đáp.
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?

HS t.hiện.

Nội dung bài hát.


HS trả lời.

Gợi lên hình ảnh mái trường, hàng cây,
nơi thầy cô đã gắn bó với sự nghiệp
trồng người.Mang ước mơ, tương lai đến

Hoạt động 3 (5p)

cho HS.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

- GV yêu cầu HS đọc bài đọc thêm.

1. Bài đọc thêm.

? Nêu một số nét chính về nhạc sĩ Bùi
Đình Thảo và bài hát Đi học.

Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.
HS đọc bài.
HS t.lời.

- Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo (1931- 1997)
quê ở Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
- Cuộc đời ông gắn bó với sự nghiệp văn

hoá- văn nghệ.
- Có nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi.

- Gv yêu cầu HS trình bày bài hát Đi học.

HS trình
bày.

3. Hoạt động luyện tập. (2p)
-

Yêu cầu HS trình bày lại bàt hát.

4. Hoạt động vận dụng (1'):
Cảm xúc khi được học bài hát này?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1')
-

Về nhà học thuộc bài hát, tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp theo

nhóm tổ.
-

Đọc lại bài đọc thêm, trả lời câu hỏi ở SGK, làm bài tập ở vở bt.
Tìm hiểu bài TĐN số 1: nhịp, cao độ, trường độ.
- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - -

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2.

ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

- Học sinh được ôn tập bài hát để hát thuần thục hơn bài hát Mái trường mến yêu.
- Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1.
- Hiểu thêm về một nhạc cụ độc đáo của dân tộc ta “Cây đần bầu”
2. Kĩ năng:
- HS trình bày bài hát qua cách hát lĩng xướng, đối đáp, hoà giọng..
- Luyện tập kĩ năng nghe nhạc, đọc nhạc.
3. Thái độ:

- Giáo dục các em tình cảm yêu mến quê hương, đất nước. Có thái độ học tập đúng
đắn.

4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Đàn Or-gan, băng, đài bẳng phụ, ảnh đàn bầu phóng to.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Maí trường mến yêu, bài TĐN số 1..
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học thuộc bài cũ, tìm hiểu bài TĐN số 1.

III. PHƯƠNG PHÁP - PP trực quan, PP giảng giải
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
* Bài cũ. (4p) Em hãy trình bày bài hát Mái trường mến yêu
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS
HS ghi bài

T2

Phần ghi bảng
Ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
Tập đọc nhạc: tđn số 1

Hoạt động 1. (15p)

1 Ôn tập bài hát.

- GV cho học sinh nghe lại bài hát qua

Mái trường mến yêu.

băng.

HS nghe.


- GV đàn mẫu.

HS l.thanh

- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày

HS t.hiện.

Lê Quốc Thắng


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

hoàn chỉnh bài hát.
- GV nghe phát hiện chổ HS trình bày

HS sửa sai

sai hướng dẫn sửa lại.
- GV yêu cầu HS trình bày bài theo

HS t.bày

nhóm đã phân công.

theo nhóm


- Kiểm tra một số HS.

Cá nhân HS
hát.

- GV hướng dẫn điều chỉnh cho HSY.
- Yêu cầu HS trình bày theo cách hát đối

HS t.hiện.

đáp như đã tập ở nhà.
- Yêu cầu HS tự nhận xét lẫn nhau. GV

HS nhận

hướng dẫn bổ sung các động tác vận

xét.

động đơn giản.
- GV biểu dương, ghi điểm cho nhóm
trình bày tốt.Nhắc các em cố gắng phát
huy.
Hoạt động 2. (21p)

HS ghi bài.

2. Tập đọc nhạc TĐN số 1.

a.


- GV treo bảng phụ bài tập đọc nhạc.

- ? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy.

HS q.sát.

- Cao độ tác giả sử dụng trong bản nhạc

HS t.lời.

gồm có những âm nào?
- Trường độ gồm có những âm hình nốt
nào?

HS t.lời.

Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS chia câu bài TĐN.
(Gồm 4 câu)

HS t.hiện.

- Nhịp
- Cao độ. Đô, rê, mi, pha, sol.

- GV Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc.
- GV đàn gam C


HS đọc.

- Trường độ. Nốt đơn, đen, trắng.

- GV đàn mẫu bài TĐN.

HS đọc.

- Bài gồm 4 câu.

- GV đàn câu 1, 2 lần bắt nhịp yêu cầu

HS nghe.

HS đọc.

HS đọc theo

- Yêu cầu HS đọc vài lần cho thuần thục.

đàn.

- Yêu cầu HS đọc heo dãy, nhóm.

b. Tập đọc nhạc.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7


- HS đọc thuần thục câu 1, GV đàn giai
điệu câu 2 hướng dẫn tập tương tự câu

HS t.hiện

1.
- HS tập xong câu 2, GV yêu cầu HS đọc
nối 2 câu với nhau.
- GV nghe hướng dẫn HS sửa lại những

HS t.hiện.

chổ chưa chính xác.
- GV yêu cầu HS trình bày 2-3 lần, theo
dãy, nhóm, cá nhân.

HS t.hiện.

- Kiểm tra một số HS.

HSY đọc.

- GV hướng dẫn sửa sai cho HS yếu,
biểu dương những HS trình bày tốt để

Nhóm HS

khuyến khích động viên HS.


t.bày.

- Tương tự GV hướng dẫn HS tập móc

HS n.xét.

xích đến hết bài.
- GV yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh toàn

HS t.hiện.

bài .
- GV nghe phát hiện chổ HS đọc sai GV

HS t.hiện.

hướng dẫn sửa lại.

HS trả lời.

- GV yêu cầu HS trình bày lại theo dãy,
nhóm.
- GV yêu cầu HS nhận xét.

HS t.hiện.

- GV động viên HS xung phong trình bày

HS đọc bài.


bài TĐN. (thi đua)

HS t.hiện.

- GV ghi điểm động viên.

HS ghép lời

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vỗ

ca.

tay theo nhịp

.

- GV đệm đàn, yêu cầu HS đọc theo
đàn.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc- ghép lời.
(Một dãy đọc nhạc, một dãy hát lời)
- Yêu cầu cả lớp đọc nhạc hát lời hoàn
chỉnh bài TĐN.
- Kiểm tra một số HS.
3. Hoạt động luyện tập (2p) - GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày lại bài hát.
4. Hoạt động vận dụng ( 1p):
-

GV yêu cầu HS trình bày lại bài TĐN kết hợp vỗ tay.

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng ( 1’) Về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN.

-

Đọc lại bài đọc thêm, trả lời câu hỏi ở SGK, làm bài tập ở vở bt.


Trường THCS Mỹ Thủy
-

Giáo án Âm nhạc 7

Tìm hiểu về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc Rừng.
- - - - - - - - - -  - - - - - - - - -

Ngày soạn: ………………….
Ngày giảng:………………….
Tiết 3.
- ÔN TẬP: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- ÔN TẬP: TĐN SỐ 1
- ÂNTT: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập bài hát để hát thuần thục hơn, thể hiện đúng tính chất bài
hát, có vận động minh hoạ.
- Ôn tập bài TĐN số 1 để đọc thuần thục hơn.
- Hiểu thêm về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc Rừng.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập kĩ năng trình bày bài hát có vận động minh hoạ.
- Luyện kĩ năng nghe, đọc nhạc.(Đọc nhạc kết hợp gõ phách)



Trường THCS Mỹ Thủy
3. Thái độ:

Giáo án Âm nhạc 7

- Giáo dục các em tình cảm yêu mến quê hương, đất nước. Có thái độ học tập đúng
đắn.

4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Đàn Or-gan, băng, đài bẳng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Maí trường mến yêu, bài TĐN số 1.
- Hát chính xác bài hát Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh, tình ca…để giới thiệu về
nhạc sĩ Hoàng Việt.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học thuộc bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới.(tìm hiểu nhạc sĩ Hoàng Việt)
III. PHƯƠNG PHÁP:
- PP thực hành, PP luyện tập, PP kiểm tra
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
* Bài cũ.

(4p) Em hãy trình bày bài TĐN số 1.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV


HĐ CỦA
HS
HS ghi bài

Phần ghi bảng
T3

ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
ôn tập : tđn số 1

antt: nhạc sĩ hoàng việt và bài hát nhạc rừng
Hoạt động 1. (15p)

1.Ôn tập bài hát.

- GV đàn mẫu.

HS l.thanh

- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày lại bài

HS t.hiện.

hát.
- GV nghe phát hiện chổ HS trình bày sai

HS sửa sai


hướng dẫn sửa lại.
- GV yêu cầu HS ôn bài theo dãy nhóm.

HS t.bày

- Yêu cầu một nhóm HS trình bày bài hát

theo nhóm.

theo cách hát đối đáp.
- Kiểm tra một số HS.

Cá nhân HS

- GV yêu cầu HS nhận xét.

n.xét.

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài hát có

HS t.hiện.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

vận động.(GV động viên HS xung phong
trình bày)
- Yêu cầu lớp nhận xét.


HS nhận

- GV biểu dương HS trình bày tốt.động viên

xét.

các em cố gắng phát huy.
Hoạt động 2. (10p)
- GV đàn gam C.

HS đọc.

- GV đàn giai điệu bài TĐN .

HS nghe.

- GV yêu cầu HS đọc bài TĐN theo đàn.

HS đọc

- GV nghe, hướng dẫn HS sửa sai.

HS sửa sai

- GV yêu cầu một dãy đọc nhạc, một dãy

HS t.hiện.

hát lời.

- GV yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh toàn bài.

HS t.hiện.

- GV yêu cầu HS ôn bài theo nhóm.

HS đọc.

- Yêu cầu HS tự nhận xét lẫn nhau.

HS n.xét

- GV yêu cầu HS vừa đọc nhạc kết hợp gõ

HS đọc, gõ

phách.

phách HS

- Kiểm tra một số HS.

đọc

- GV hướng dẫn sửa sai cho HS yếu, biểu

HS t.hiện

2. Ôn tập tập đọc nhạc số 1.
Ca ngợi Tổ Quốc.

Hoàng Vân.

dương những HS trình bày tốt để khuyến
khích động viên HS.

HS nghe,

- Gv đàn giai điệu một câu bất kì.

đọc.

Hoạt động 3 (10p)
- GV yêu cầu HS đọc bài âm nhạc thường

HS đọc bài.

thức SGK trang 10.
? Em hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp

HS t.lời.

của nhạc sĩ Hoàng Việt.

- GV trình bày một số đoạn trích để giới

HS nghe.

thiệu.

Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc Rừng.


? Bài hát Nhạc Rừng đựơc sáng tác vào
năm nào?

3. Âm nhạc thường thức.
a. Nhạc sĩ Hoàng Việt.

HS t.lời.

- Tên khai sinh: Lê Chí Trực (1928- 1967). Quê


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7
ở An Hữu-Cái Bè- Tiền Giang.

-GV cho HS nghe bài hát qua băng hoặc GV

HS nghe,

trình bày.

cảm nhận.

- Giai điệu bài hát thể hiện như thế nào?

HS t.lời.

- Là tác giả của bản giao hưởng đầu tiên của

Âm nhạc Việt nam.(Quê Hương)
- Năm 1996 ông được Nhà nước truytặng giả
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật.

- Nội dung bài hát nói lên điều gì?

- Tp tiêu biểu: Lên ngàn, Lá xanh. Tình ca,
Nhạc rừng…
b. Bài hát Nhạc Rừng.
- Sáng tác năm 1953 trong thời kháng chiến
chống Pháp.
- Bài hát có giai điệu vui tươi, trong sáng, nhịp
nhàng.
+ Nội dung:
Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy
âm thanh của thiên nhiên.Tiếng chim, tiếng
suối, tiếng lá rừng hoà quyện tạo nên bản
nhạc rừng bất tận, trong đó nổi lên hình ảnh
các anh bộ đội trẻ tuổi, lạc quan yêu đời, say
mê ca hát anh dũng chiến đâú chống quân
thù.

3. Hoạt động luyện tập : (2p)
- GV yêu cầu HS trình lại bài hát theo đàn, yêu cầu Hs trình bày bài TĐN.
4. Hoạt động vận dụng ( 1p): Cảm nhận sau khi nghe bài hát Nhạc rừng
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2p)
- Yêu cầu HS ôn tập lại bài hát và bài TĐN. Học thuộc nội dung phần ÂNTT.
- Trả lời câu hỏi ở SGK, làm bài tập .

Ngày soạn: …………….

Ngày giảng: ……………
Tiết 4.
HỌC HÁT: LÍ CÂY ĐA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh được học bài hát Lí cây đa, thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân
ca quan họ và bước đầu làm quen với hát quan họ.
- HS được nghe trích đoạn một số bài hát quan họ , qua đó thấy được cái hay, cái
đẹp của dân ca quan họ.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

2. Kĩ năng:
- Tập hát luyến âm với 3 nốt nhạc.
- Luyện kĩ năng hát tập thể, đơn ca, hoà giọng.
3. Thái độ:

- Qua nội dung bài hát hướng các em tới tình cảm yêu mến những làn diệu dân ca,
giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đàn Or-gan, băng, đài bảng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài Lí cây đa.
- Hát chính xác bài hát Bèo dạt mây trôi, Làng quan họ quê tôi…để giới thiệu về

dân ca quan họ Bắc Ninh.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học thuộc bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới.(Sưu tầm một số bài dân ca quan họ Bắc
Ninh.
III. PHƯƠNG PHÁP

- PP trực quan, PP giảng giải

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
* Bài cũ.

(4p) Em hãy trình bày bài TĐN số 1.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA
HS
HS ghi bài

Hoạt động 1. (8p)

Phần ghi bảng
T4 Học hát: Lí cây đa
1. Tìm hiểu bài.

- Qua nội dung SGK và hiểu biết của mình


a. Dân ca quan họ Bắc Ninh.

em hãy giới thiệu về dân ca quan họ Bắc

- Dân ca quan họ có xuất xứ từ vùng

Ninh?

HS t.lời.

đất Kinh Bắc xưa giáp với thủ đô Hà
Nội.

HS ghi bài.

- Truyền thống hát quan họ đã có từ lâu
đời. Đó là những làn điệu dân ca duyên

- GV trình bày một số đoạn trích để giới

HS nghe,

dáng, trữ tình có phong cách riêng biệt

thiệu.

cảm nhận.

tạo nên miền dân ca nổi tiếng.

- Một số bài dân ca nổi tiếng: Hoa thơm
bướm lượn, người ở đừng về, Trống

- Em hãy giới thiệu về bài hát Lí cây đa?

HS giới

cơm.

thiệu.

b. Bài hát Lí cây đa.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7
Cá nhân HS

- Xuất xứ từ dân ca quan họ. Từ những

n.xét.

bài dân ca quen thuộc ông cha ta đã
sáng tác thành một bài ca hoàn chỉnh

HS ghi bài

lưu truyền đến ngày nay.
- Giai điệu bài hát vui tươi, dí dỏm,


- GV cho HS nghe bài hát. (-5)

HS nghe.

mềm mại bài hát gợi lên không khí của

- GV yêu cầu HS chia đoạn bài hát.

HS t.hiện.

ngày hội quan họ- - Bài hát gồm 4 câu,
mỗi câu không bằng nhau.
2. Học hát.

Hoạt động 2. (27p)
- GV đàn mẫu.

HS l.thanh

- GV đàn mẫu câu 1 hai lần.
- GV yêu cầu HS hát theo đàn.

HS t.hiện.

- GV nghe nếu HS hát sai GV đàn lại hát
mẫu hướng dẫn cho HS. Câu hát có nhiều

HS chú ý


chổ luyến và dài Gv chú ý hướng dẫn HS

t.hiện.

lấy hơi phù hợp.
- GV yêu cầu HS hát theo dãy một vài lần

HS t.hiện.

cho thuần thục.
- GV yêu cầu cá nhân HS hát.

HS hát.

- GV điều chỉnh cho HS hát chưa chính

HSY hát.

xác.

HS sửa sai

- Tập xong câu 1, Gv đàn giai điệu câu 2

HS t.hiện.

hướng dẫn tập tương tự câu 1.
- Tập xong câu 2 GV yêu cầu HS hát nối 2

HS t.hiện


câu với nhau.
- GV yêu cầu HS hát theo nhóm.
- Kiểm tra một số HS.

HSY hát.

- GV hướng dẫn sửa sai cho HS yếu, biểu
dương những HS trình bày tốt để khuyến

HS đọc bài.

khích động viên HS.
- ương tự GV hướng dẫn HS tập móc xích
đến hết bài.

HS t.hiện.

- Tập xong GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh
toàn bài.

HS sửa sai

- GV nghe phát hiện chổ HS hát sai hướng

HS ôn theo

dẫn HS sửa lại cho đúng.

nhóm.


- GV yêu cầu HS ôn tập theo nhóm.

HS nghe.

.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

- GV đàn giai điệu bài hát HS nghe hát

HS hát.

nhẩm theo.
- GV đệm đàn yêu cầu HS hát theo đàn.
- GV hướng dẫn HS hát đúng theo nhịp
đàn.

HS đọc

- Kiểm tra một số HS.
3. Hoạt động luyện tập: (2p)
- GV yêu cầu HS trình lại bài hát theo đàn.
4. Hoạt động vận dụng (2')
- GV yêu cầu HS trình lại bài hát theo đàn kết hợp vỗ nhịp
5. Hoạt động tìm tòi sáng tạo: (21)
- Yêu cầu HS ôn tập lại bài hát .

- Trả lời câu hỏi ở SGK, làm bài tập .
- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu nhạc lí về nhịp

, bài TĐN số 2.

- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - -

Ngày soạn:……………………
Ngày giảng:…………………..
Tiết 5.
- NHẠC LÍ: NHỊP

CÁCH ĐÁNH NHỊP

- TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu. Học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
- HS có kiến thức nhạc lí về nhịp

, cách đánh nhịp

.

- Tập bài đọc nhạc số 3.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:

- Luyện kĩ năng nghe, đọc nhạc.
- Giáo dục các em yêu mến quê những làn điệu dân ca. Có thái độ học tập


đúng đắn.
4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Đàn Or-gan, băng, đài bẳng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Lí cây đa, bài TĐN số 2


Trường THCS Mỹ Thủy
2. Học sinh:

Giáo án Âm nhạc 7
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học thuộc bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- PP trực quan, PP giảng giải

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
* Bài cũ.

(4p) Em hãy trình bày bài hát Lí cây đa.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV


HĐ CỦA
HS
HS ghi bài

Phần ghi bảng

T5

Nhạc lí: nhịp
Tập đọc nhạc: tđn số

Hoạt động 1. (15p)
- Số chỉ nhịp cho ta biết điều gì?

1. Nhạc lí. Nhịp
HS t.lời.

Ví dụ:

( Cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách, giá
trị trường độ của mỗi phách)
- GV giới thiệu ví dụ ở SGK.

HS theo

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết thế

dõi.
HS t.lời.


nào là nhịp

.

a. Khái niệm:
Nhịp

còn có kí hiệu là C. mỗi nhịp có 4

phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
Phách thứ 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3
mạnh vừa, phách 4 nhẹ.
- GV hướng dẫn cho HS cách đánh nhịp

HS t.hiện.

b. Cách đánh nhịp

.

.

HS t.lời.
- Nhịp

được ứng dụng như thế nào?

c. ứng dụng: Dùng trong các hành khúc,
bài hát trang nghiêm , trữ tình.


Hoạt động 2 (20p)
- GV treo bảng phụ bài TĐN .

HS q.sát.

2. Tập đọc nhạc. TĐN số 2


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

HS t.lời.
? Em hãy cho biết bài TĐN được viết ở
nhịp mấy?

-

HS t.lời.

- Cao độ, trường độ tác giả sử dụng trong
bài?

Nhịp:
HS t.lời.

- Kí hiệu âm nhạc?

- Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt tròn.


- GV đàn bài TĐN 2 lần. (+2)

HS nghe.

- GV: Bài TĐN có 4 câu nhưng giai điệu

HS đọc.

câu 1,2,4 giống nhau.

HS đọc bài.

- GV đàn câu 1, 2 lần bắt nhịp.
- GV yêu cầu HS đọc vài lần cho thuần

HS t.hiện.

thục sau đó yêu cầu đọc theo dãy.
- GV chú ý điều chỉnh chổ HS đọc chưa
chính xác.
- Yêu cầu một số HS đọc bài .

HSY đọc.

- HS đọc thuần thục GV đàn giai điệu câu
2 (câu 3) hướng dẫn tập tương tự câu 1.

HS đọc


- Tập xong yêu cầu HS đọc 2 câu sau.

bài..

(Câu 3,4 vì câu 4 giai điệu giống câu 1)
- Yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh toàn bài.

HS t.hiện.

- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm.
- Kiểm ta HS.

HS đọc .

- GV hướng dẫn điều chỉnh cho HSY.
- Yêu cầu HS đọc nhạc, ghép lời ca.

- Cao độ: Son, la, si, đô, rê, mi.

Cá nhân.

- GV hướng dẫn HS đọc theo nhịp đàn.
HS ghép lời
ca.
3. Hoạt động luyện tập (2p)
- GV yêu cầu HS trình lại bài hát theo đàn.
4. Hoạt động vận dụng (1p)
- Yêu cầu Hs trình bày bài TĐN.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2p)
- Yêu cầu HS ôn tập lại bài hát và bài TĐN.


- Kí hiệu: Dấu nhắc lại.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

- Học thuộc nội dung phần nhạc lí về nhịp

, tập đánh nhịp

cho thuần thục.

- Trả lời câu hỏi ở SGK, làm bài tập .
- Tìm hiểu về nhịp lấy đà, TĐN số 3, các nhạc cụ phương Tây.
- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - -

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6.
-

NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ

-

TĐN SỐ 3

I. MỤC TIÊU.


ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY

Học sinh cần nắm:

1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS kiến thức âm nhạc cần thiết thường gặp; nhịp lấy đà.
- Học sinh hiểu biết về nhạc cụ phương Tây qua đó nhận biết được các loại nhạc
cụ.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng nghe nhạc, đọc nhạc, phân tích các kí hiệu của bản nhạc.
3. Thái độ:

- Qua nội dung bài học giáo dục các em học tập tốt.

4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Đàn Or-gan, băng, đài bẳng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 3.
- Tranh ảnh các loại nhạc cụ phương Tây.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học thuộc bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới.(Sưu tầm ảnh về các loại nhạc cụ)


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7


III. PHƯƠNG PHÁP:
- PP thực hành, PP luyện tập, PP kiểm tra
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
* Bài cũ.

(4p) Thế nào la nhịp

. Em hãy trình bày bài TĐN số 2.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA
HS
HS ghi bài

Phần ghi bảng
T6

Nhạc lí: nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc:TĐN số 3
Âm nhạc thường thức.

Hoạt động 1. (5p)

1. Nhạc lí. Nhịp lấy đà.


- Quan sát VD1 ở SGK cho biết đoạn

HS q.sát,

nhạc được viết ở nhịp mấy? Em có nhận

trả lời.

xét gì về ô nhịp đầu tiên của đoạn
nhạc?
( Nhịp , ô nhịp đầu tiên không đủ số
phách theo qui định của số chỉ nhịp)
- GV: Đó còn gọi là ô nhịp thiếu hay nhịp
lấy đà.
? nhịp lấy đà là gì.

HS t.lời.
HS ghi bài.
HSY nhắc
lại.

- Khái niệm: Nhịp lấy đà là trong một bản
nhạc có ô nhịp đầu tiên không có đủ số
phách theo qui định của số chỉ nhịp.
2. Tập đọc nhạc. TĐN số 3

- GV giới thiệu thêm một số bài hát co ô
nhịp lấy đà.( Lí cây đa, Nhạc rừng…)
Hoạt động 2. (20p)
- GV treo bảng phụ.


HS q.sát.

- Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?
- GV: Em hãy cho biết cao độ, trường độ
tác giả sử dụng trong bản nhạc?

HS t.lời.

Nhịp: C hay còn gọi Nhịp

HS t.lời.

- Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la, si.
- Trường độ: Nốt đen, đen chấm dôi, đơn,
trắng.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

- Các kí hiệu âm nhạc ?

- Kí hiệu: Dấu lặng đen, dấu nhắc lại,

- GV giới thiệu âm hình đảo phách, âm

HS t.lời.


hình tiết tấu của bài .

HS chú ý.

- GV yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc.

HS t.hiện.

- GV đàn mẫu bài TĐN.

HS nghe

- GV đàn gam C.

HS l.thanh

- GV hướng dẫn HS tập từng câu móc

HS chú ý

xích đến hết bài.

t.hiện.

- GV đàn mẫu câu 1, 2 lần.bắt nhịp yêu
cầu HS đọc.

HS t.hiện.

- GV yêu cầu HS đọc vài lần thuần thục

sau đó đọc theo dãy, nhóm.
- HS đọc thuần thục câu 1, GV đàn giai

HS tập câu

điệu câu 2 hướng dẫn tập tương tự câu

2.

1.
- HS tập xong câu 2, GV yêu cầu HS đọc

HS nối 2

nối 2 câu với nhau.

câu.

- GV nghe hướng dẫn HS sửa lại những

HS yếu sửa

chổ chưa chính xác.

sai

- GV yêu cầu HS trình bày 2-3 lần, theo
dãy, nhóm, cá nhân.

HS t.hiện.


- Kiểm tra một số HS. ( HS yếu)
- GV hướng dẫn sửa sai cho HS yếu,

HS t.hiện

biểu dương những HS trình bày tốt để

HSY sửa

khuyến khích động viên HS.

sai.

- Tương tự GV hướng dẫn HS tập móc
xích đến hết bài.

HS tập

- GV yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh toàn

móc xích.

bài .

HS đọc

- GV nghe phát hiện chổ HS đọc sai GV

toàn bài.


hướng dẫn sửa lại.

HS t.hiện.

- GV yêu cầu HS trình bày lại theo dãy,
nhóm.

HS đọc.

- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV động viên HS xung phong trình bày

HS n.xét.

bài TĐN. (thi đua)

HS xung

- GV ghi điểm động viên.

phong đọc

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vỗ

bài.
HS t.hiện.

khung thay đổi.



Trường THCS Mỹ Thủy

tay theo nhịp

Giáo án Âm nhạc 7

.

- GV đệm đàn, yêu cầu HS đọc theo đàn.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc- ghép lời.
(Một dãy đọc nhạc, một dãy hát lời)
- Yêu cầu cả lớp đọc nhạc hát lời hoàn
chỉnh bài TĐN.

HS đọc.
HS ghép lời
ca
HS t.hiện.
Cá nhân.

- Kiểm tra một số HS.
Hoạt động 3 (10p)
- GV yêu cầu HS đọc bài ÂNTT ở SGK.
- GV treo ảnh các nhạc cụ cho HS nhận
biết.
- GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu mỗi
nhóm nghiên cứu, giới thiệu một loại

HS đọc bài.


Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.
HS q.sát.

bày, nhóm khác bổ sung. GV chốt kiến
thức.

a. Đàn Pi- a- nô.
- Còn gọi là dương cầmthuộc loại đàn

HS t.hiện.

phím. Dùng để độc tấu, hoà tấu, đệm hát.
b. Đàn Vi- ô- lông.

nhạc cụ.
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình

3. Âm nhạc thường thức

- Còn gọi là vĩ cầm, có 4 dây dùng cung
Đại diện

kéo. Dùng độc tấu, hoà tấu.

nhóm

c. Đàn ghi- ta.

t.bày.


- Có nguồn gốc từ Tây Ban Nha. Đàn có 6
dây dùng tay hoặc miếng gẩy.Dùng độc
tấu, hoà tấu, đệm hát. Đàn có 2 loại: gỗ ,
điện.

- GV có thể độc tấu một đoạn nhạc bằng

d. Đàn Ăc- cooc- đê- ông.

đàn ghi ta, đàn trên đàn ooc- gan mở

- Phong cầm, dùng gió điều khiển hộp

tiếng Pi- a- nô.

tiếng đàn. Có phím giống Pi- a- nô. Dùng
độc tấu, đệm hát.
3. Hoạt động luyện tập (2p)

- GV yêu cầu HS trình lại bài TĐN theo đàn.
4. Hoạt động vận dụng (2p): Nghe âm thanh và cho biết tên nhạc cụ
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

(1p)

- Yêu cầu HS ôn tập lại bài TĐN .
- Trả lời câu hỏi ở SGK, làm bài tập .
- Ôn tập các bài hát, bài TĐN, nội dung ÂNTT cho tiết sau ôn tập.
- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - -



Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

Ngày soạn: ………………..
Ngày giảng: ………………
Tiết 7.
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

- HS ôn tập các bài hát, bài TĐN, nhạc lí, ÂNTT đã học.
+ Bài hát: - Mái trường mến yêu.
- Lí cây đa.
+ Tập đọc nhạc số 1. Ca ngợi Tổ Quốc.
2. ánh trăng.
3. Đất nước tươi đẹp sao.
+ Nhạc lí: Nhịp , nhịp lấy đà.
+ ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt, các nhạc cụ phương Tây.

2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng nghe nhạc, đọc nhạc, hát tập thể, đơn ca, lĩnh xướg.
3. Thái độ:

- Qua nội dung bài học giáo dục các em học tập tốt. Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.

4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Đàn Or-gan, băng, đài bẳng phụ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Ôn tập các nội dung đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP:

- PP thực hành, PP luyện tập, PP kiểm tra

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
* Bài cũ.

(4p) Thế nào la nhịp

. Em hãy trình bày bài TĐN số 3.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:


Trường THCS Mỹ Thủy

HĐ CỦA GV

Giáo án Âm nhạc 7
HĐ CỦA
HS
HS ghi bài


Hoạt động 1. (12)
- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày bìa hát Mái

Phần ghi bảng
T7

ÔN Tập

1. Ôn tập bài hát.
HS hát.

trường mến yêu.

- Mái trường mến yêu.
- Lí cây đa.

- GV yêu cầu từng tổ lên bảng trình bày lại bài hát

HS t.hiện.

có vận động.
- GV yêu cầu lớp nhận xét. GV biểu dương.

HS n.xét.

- GV kiểm tra cá nhân HS.

Cá nhân HS


- GV đệm đàn bài hát Lí cây đa. Hướng dẫn HS ôn

hát.

tập tương tự bài hát Mái trường mến yêu.
Hoạt động 2. (10p)

2. Ôn tập Tập đọc nhạc.

? GV treo bảng phụ.

- TĐN số 1: Ca ngợi Tổ Quốc

- GV đàn giai điệu bài TĐN số 1 yêu cầu HS đọc

HS đọc.

theo đàn.

- TĐN số 2: ánh trăng
- TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao.

- GV yêu cầu HS đọc theo dãy,nhóm.

HS t.hiện.

- GV hướng dẫn sửa sai.

HS sửa sai


- Kiểm tra HS theo nhóm, cá nhân.

HS t.hiện.

- GV hướng dẫn HS ôn tập bài TĐN số 2 tương tự
bài số 1.
Hoạt động 3 (7p)

3. Ôn tập nhạc lí.

- GV nêu câu hỏi ôn tập yêu cầu HS trả lời, HS

- Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách. Mỗi

khác bổ sung.

phách bằng một nốt đen, phách thứ

? Thế nào là nhịp 4/4? Cách đánh nhịp?

HS t.lời.

nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là

HS ghi bài

phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh
vừa, phách 4 là phách nhẹ.
- Nhịp lấy đà là trong một bản nhạc ô


? Nhịp lấy đà là gì? Ví dụ.

HS t.lời.

nhịp đầu tiên không có đủ số phách
theo qui định của số chỉ nhịp

- Em hãy so sánh nhịp 3/4, 4/4?

HS ghi bài

Hoạt động 4 (8p)

4. Ôn tập âm nhạc thường thức.

- GV nêu câu hỏi ôn tập yêu cầu HS trả lời về Nhạc

HS t.lời

a. Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc

sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. Các nhạc cụ

HS khác bổ

rừng.

phương Tây.

sung.


b. Sơ lược về các loại nhạc cụ phương
Tây.

3. Hoạt động luyện tập (1p)
-GV thông báo hình thức kiểm tra thực hành bốc thăm.
4. Hoạt động vận dụng (1p): Kỹ năng thực hiện các nội dung đã được ôn tập
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1p)


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

- Yêu cầu HS ôn tập lại nội dung đã học.
- Trả lời câu hỏi ở SGK, làm bài tập .
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết.
- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8.
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm chắc những kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
- HS đọc nhạc thuần thục các bài TĐN, hát đúng nhạc các bài hát.
3. Thái độ:

- Qua tiết kiểm tra uốn nắn HS có thái độ học tập tích cực hơn.


4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sổ ghi điểm , phiếu bốc thăm đề kiểm tra.
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập.
- Học thuộc các nội dung đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- PP thực hành, PP trực quan
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- GV phổ biến hình thức kiểm tra. Kiểm tra theo nhóm 2-3 em, bốc thăm câu hỏi và thực hiện yêu
cầu của câu hỏi.
- Yêu cầu: Trình bày bài hát thuộc, có chất giọng, có vận động.
Đọc bài TĐN đúng cao độ, tiết tấu, tên nốt.
Kiểm tra vở ghi, vở BT đầy đủ.





5 điểm trở lên: Đạt – Dưới 5 điểm: Chưa đạt
- Đề kiểm tra:
Câu 1: - Trình bày bài hát Mái trường mến yêu. Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt.
Câu 2: - Trình bày bài hát Lí cây đa. Giới thiệu về bài hát Nhạc rừng.
Câu 3: - Đọc và gõ phách bài TĐN số 1. Giới thiệu về đàn Pi-a-nô và Vi-ô-lông.
Câu 4: - Đọc và gõ phách bài TĐN số 2. Giới thiệu về đàn Ghi-ta và Ăc- cooc- đê- ông.



Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

Câu 5: - Đọc và gõ phách bài TĐN số 3. Thế nào là nhịp 4/4, nhịp lấy đà?
Câu 6: - Trình bày bài hát Mái trường mến yêu. Giới thiệu về đàn Ghi-ta và Ăc- cooc- đê- ông.
Câu 7: - Giới thiệu về bài hát Nhạc rừng. Đọc và gõ phách bài TĐN số 2.
Câu 8: - Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt. Đọc và gõ phách bài TĐN số 1.
Câu 9: - Trình bày bài hát Lí cây đa. Giới thiệu về đàn Ghi-ta và Ăc- cooc- đê- ông.
Câu 10:- Đọc và gõ phách bài TĐN số 3. Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt.
Câu 11:- Trình bày bài hát Mái trường mến yêu. Đọc và gõ phách bài TĐN số 2.
Câu 12:- Đọc và gõ phách bài TĐN số 2. Đọc và gõ phách baì TĐN số 3.
Câu 13: Trình bày bài hát Lí cây đa. Đọc và gõ phách bài TĐN số 1.
Câu 14:- Đọc và gõ phách bài TĐN số 3. Trình bày bài hát Lí cây đa.
Câu 15:- Thế nào là nhịp 4/4, nhịp lấy đà? Trình bày bài hát Mái trường mến yêu.
Kiểm tra
-

GV gọi HS lên bảng bốc thăm đề trả lời.

-

HS trình bày xong, GV yêu cầu HS n.xét, GV n.xét đánh giá cho điểm.( GV
đánh giá công bằng chính xác)

-

Kiểm tra xong GV nhận xét chung giờ kiểm tra. ý thức học tập của HS.


-

Tổng kết, công bố kết quả kiểm tra.

3. Hoạt động luyện tập (2') - GV yêu cầu nhóm trình bày tốt trình bày lại.
4. Hoạt động vận dụng (1') - Biểu dương, động viên HS .
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1')

- Tìm hiểu bài hát Chúng em cần hoà bình.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 7

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9.
HỌC HÁT: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh được học bài hát Chúng em cần hoà bình.
2. Kĩ năng:

- Luyện kĩ năng hát tập thể, đơn ca, hoà giọng.

3. Thái độ:

- Qua nội dung bài hát hướng các em tới tình cảm yêu mến hoà bình.


II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Đàn Or-gan, băng, đài bẳng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài Chúng em cần hoà bình
2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học thuộc bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP:
- PP thực hành, PP trực quan
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA
HS
HS ghi bài

Phần ghi bảng
T9

HỌC HÁT :
CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH

Hoạt động 1. (10p)
- Em hãy giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng

1. Tìm hiểu bài.

HS t.lời.

Long- Hoàng Lân?

a. Tác giả.
- Hoàng Long- Hoàng Lân là anh em

HS ghi bài.

sinh đôi. Hai ông đã sáng tác nhiều bài
hát dành cho thiếu nhi và được các em
rất yêu thích.
- Em đi thăm miền Nam, Từ rừng xanh
cháu về thăm lăng Bác, Những bông
hoa những bài ca…

- Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của

HS t.lời.

bài hát?

b. Tác phẩm.
- Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc
tế Ngọn cờ hoà bìnhnăm 1985 hai tác
giả đã viết bài hát Chúng em cần hoà
bình.

Nội dung bài hát nói lên điều gì?


HS t.lời.

- Nội dung: Nói lên ước vọng của tuổi
thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy


×