Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã Đak Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.86 KB, 6 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

14

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên
lâm sản ngoài gỗ tại xã Đak Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai
NGUYỄN DANH1, NGUYỄN VĂN VŨ2,
NGUYỄN TẤN THẮNG3
Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) không những góp phần quan trọng về mặt kinh
tế-xã hội của cộng đồng, mà còn có giá trị vô cùng to lớn đối với hệ sinh thái
và đa dạng sinh học của rừng. Mục tiêu của nghiên cứu là: Đánh giá hiện trạng
khai thác, sử dụng và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài
nguyên thực vật cho LSNG tại xã Đăk Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Nghiên
cứu đã sử dụng các phương pháp kế thừa tài liệu; phỏng vấn trực tiếp cộng
đồng địa phương; điều tra thực địa có sự tham gia của người dân địa phương
theo các tuyến lát cắt địa hình; tham vấn chuyên gia. Kết quả nghiên cứu cho
thấy số loài cây cho LSNG được gây trồng, khai thác là đa dạng, phong phú và
được phân thành 5 nhóm theo công dụng [6]: Nhóm LSNG dùng làm thuốc là
48 loài; nhóm làm thực phẩm 75 loài; nhóm làm cho tinh dầu-tananh-nhựa có
5 loài chính; nhóm làm đồ thủ công mỹ nghệ-làm nhà chủ yếu là các loài song
mây, tre nứa, đót, cỏ tranh, cọ; nhóm cho sản phẩm khác như phong lan, tre
nứa làm nguyên liệu giấy, cây cảnh. Hoạt động khai thác LSNG đã đóng góp
một phần quan trọng trong cơ cấu thu nhập của cộng đồng, đối với nhóm hộ
nghèo, thu nhập từ LSNG đóng góp đến 25,20% so với tổng thu nhập của nông
hộ. Thị trường tiêu thụ LSNG tại xã Đăk Rong diễn ra theo 3 kênh chính và chủ
yếu tập trung giao dịch nhóm dùng làm thuốc chữa bệnh (dược liệu), nhóm làm
thực phẩm và nhóm khác (các loại hoa, cây cảnh). Mặt khác, nghiên cứu đã xác
định được 10 loài LSNG tiềm năng do cộng đồng tham gia lựa chọn, ưu tiên gây
trồng và phát triển tại địa phương. Bên cạnh đó, các nhóm giải pháp đã được đề


xuất trong nghiên cứu để bảo tồn và phát triển, khai thác và sử dụng bền vững
các loài LSNG tại khu vực nghiên cứu.

Từ khóa: Lâm sản ngoài gỗ, xã Đăk Rong, Gia Lai

1. Đặt vấn đề
LSNG có một vai trò quan trong đối với
đời sống của người dân ở khu vực vùng núi
và đặc biệt là đối với đồng dân tộc thiểu sống
————————
1
Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Gia Lai
2
Trường Trung cấp Lâm nghiệp Tây Nguyên
3
Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai

gần rừng. Đây là nguồn mang lại thu nhập và
nguồn lương thực chính cho nhiều hộ gia đình.
Hội nghị quốc tế về “Vai trò của LSNG trong
xóa đói giảm nghèo vào bảo tồn đa dạng sinh
học” được tổ chức tại Hà Nội năm 2005 đã cho
thấy có khoảng 60 triệu người trên thế giới
sống phụ thuộc và rừng, trong đó tập trung
ở các nước nghèo như Châu Mỹ La tinh, Châu


Phi và các nước Đông Nam Á. Ở Việt Nam, tính
đến năm 2010, rừng là nơi định cư của gần 25
triệu người, trong đó có khoảng 13 triệu đồng

bào vùng dân tộc thiểu số, chiếm 14% dân số
cả nước. Theo thống kê LSNG là một hợp phần
quan trọng đã góp phần đáng kể cho cải thiện
sinh kế của các hộ gia đình ở cộng đồng sống
gần rừng (LSNG chiếm tới 20-30% thu nhập của
hộ). Đặc biệt có đóng góp đáng kể vào tiền mặt
cho hộ gia đình để phục vụ nhu cầu sống của
đồng bào dân tộc thiểu số.
Tại huyện Kbang nói chung và xã Đăk
Rong nói riêng, hiện nay các loài LSNG được
đánh giá là khá đa dạng về thành phần loài, số
lượng và sản lượng lớn. Các sản phẩm LSNG có
giá trị kinh tế cao mang lại thu nhập lớn cho
người dân và đặc biệt là góp phần giải quyết
lao động nhàn rỗi, xóa đói giảm nghèo, cải
thiện sinh kế, giảm áp lực về khai thác lâm sản
và lấn chiếm đất rừng để canh tác nương rẫy.
Tuy nhiên, nguồn tài nguyên này đã và đang bị
khai thác một cách quá mức bởi người dân nên
ngày càng trở nên khan hiếm và có nguy cơ đe
dọa tuyệt chủng. Từ thực tế đó, việc đánh giá
hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất giải
pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn
tài nguyên LSNG tại xã Đăk Rong, huyện KBang,
tỉnh Gia Lai là rất cần thiết.
2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Nghiên cứu các loài thực vật cho LSNG đã
và đang được cộng đồng địa phương khai thác,
sử dụng và gây trồng tại xã Đăk Rong, huyện

KBang, tỉnh Gia Lai.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp:
Kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên
cứu có liên quan đến LSNG, các nghiên cứu về
tài nguyên rừng, thảm thực vật rừng, nghiên
cứu về vùng đệm Vườn quốc gia Kon Ka Kinh,
kết quả quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Gia lai, các
báo cáo về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
tại địa phương.

- Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp:
Sử dụng bộ công cụ đánh giá nông thôn
có sự tham gia (Participatory Rapid Appraisal)
để điều tra, thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vấn
bán cấu trúc để thu thập thông tin từ cộng
đồng, người kinh doanh LSNG, cán bộ quản lý
(cán bộ xã, kiểm lâm địa bàn, cán bộ công ty
lâm nghiệp) về thực trạng quản lý, khai thác, sử
dụng và gây trồng các loại cây cho LSNG chủ
yếu tại khu vực nghiên cứu; Tham vấn chuyên
gia về LSNG; Phương pháp điều tra thực địa có
sự tham gia của người dân địa phương theo
tuyến lát cắt địa hình, nhằm kiểm chứng thông
tin, xác định chủng loại LSNG, đánh giá tình
hình khai thác, khả năng tái sinh LSNG.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Thực trạng khai thác và sử dụng các
loại LSNG
Trên cơ sở sự hiểu biết của cộng đồng về

tác dụng của các loại LSNG và khung phân loại
của Bộ Nông nghiệp và PTNT [6], nghiên cứu
tiến hành phân nhóm LSNG như sau:
3.1.1. Các loại LSNG sử dụng làm thuốc
Theo Nguyễn Đắc Tạo (2005), huyện KBang
có 457 loài cây thuốc chiếm tỉ lệ lớn nhất
(79,76%) so với toàn tỉnh Gia Lai (573 loài) [9].
Kết quả tham vấn cộng đồng và điều tra thực
địa có sự tham gia của người dân Bahnar tại 03
làng Kon Lôk 1, Kon Lôk 2 và Hà Đừng 1 thuộc
xã Đăk Rong đã bổ sung thêm 48 loài cây thuốc
có giá trị và được người dân sử dụng để chữa
các căn bệnh thông thường, góp phần nâng
con số cây thuốc được phát hiện tại KBang lên
505 loài. Trong đó, thống kê được 15 loài cây
làm thuốc được Sách Đỏ Việt Nam (2007) [1]
và/hoặc Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày
22/1/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và
thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài
động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES)
[5] ghi nhận (bảng 1.).

15
SỐ 04 NĂM 2019

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT


TP CH KHOA HC CễNG NGH V MễI TRNG


16

KHOA HOẽC KYế THUAT
Bng 1. Mt s loi cõy thuc ti xó k
Rong c ghi danh trong Sỏch Vit Nam
(2007) v/hoc Ngh nh s 06/2019/N-CP
TT

Tờn ph thụng

Tờn khoa hc

Sỏch
Vit Nam
(Tỡnh trng)*

Ngh nh
06/2019/
N-CP

1 Bỡnh vụi Cambod

Stephania cambodica Gagnep.

2 B ct toỏi

Drynaria fortunei (O. Kuntze ex Mett.) J. EN

Nhúm II A


3 Cu tớch

Cibotium baromezt (L.) J.Sm

-

Nhúm II A

4 ng sõm

Campanumoea javanica (Blume) H. F.

VU

Nhúm II A

5 Dố (Xỏ x, Vự hng) Cinnamomum parthenoxylon (Jack) M. VU

Nhúm II A

6 Dng x g cung

Cyathera podophylla (Hook.) Copel.

7 Giỏng hng qu to Dipterocarpus macrocarpus Kurz.

EN

-


-

Nhúm II A

EN

Nhúm II A

8 Hong ng

Fibraurea recisa Pierre

-

Nhúm II A

9 Lan kim tuyn

Anoectochilus setaceus Blume

EN

Nhúm I A

10 Np m Trung B

Nepenthes annamensis Macfarl.

EN


-

11 Tc kố ỏ

Drynaria bonii Christ

VU

Nhúm II A

12 Thiờn niờn kin lỏ to Homalomena gigantea Engl.

VU

-

13 Trm Hng, Giú bu Aqiularia crassna Pierre ex Lecomte

EN

-

14 Tu lỏ x

Cycas bifida (Thiselton-Dyer) K. D. Hill

VU

Nhúm II A


15 Vng ng

Coscinium fenestratum (Gaertn.) C.

-

Nhúm II A

Ghi chỳ: * Engdangered (EN)- Nguy cp (nguy c ln s b tuyt
chng ngoi thiờn nhiờn trong mt tng lai gn); Vulnerable
(VU) - s nguy cp (nguy c ln s b tuyt chng ngoi thiờn
nhiờn trong mt tng lai tng i gn).
(Ngun: PanN - iu tra xó hi hc ti xó k Rong, thỏng 3/2019)

Tuy vy, kt qu phng vn ngi dõn a
phng cú n 100% khụng bit nhng loi
cõy lit kờ bng 1, c Nh nc nghiờm
cm khai thỏc ba bói, khụng ỳng quy trỡnh
k thut v quy nh ca Lut Lõm nghip,
Ngh nh s 06/2019/N-CPngy 22/1/2019
ca Chớnh ph.
3.1.2. Cỏc loi LSNG dựng lm thc phm
Ngi Bahnar ó t lõu i ó bit s dng
nhiu loi thc vt lm rau n, hoc dựng
ch bin cỏc mún n khỏc. Kt qu nghiờn
cu tng hp c 75 loi thc vt c ngi
dõn khai thỏc dựng lm thc phm. Trong s
cỏc loi thc vt c ngi dõn a phng
s dng lm thc phm, phn ln cú phõn b

t nhiờn bỡa rng, nng ry, rung nc v
vn nh, rt thun li cho vic thu hỏi v cỏch
ch bin lm thc n cng n gin. Mt s loi
thc vt thụng dng c ngi dõn gõy trng
nh: Bu bớ, Ngụ, u , M, Da, C, t, S,
Ring,... s dng cho nhu cu hng ngy ca
gia ỡnh, cng ng v bỏn cho lỏi buụn ly
tin mt hoc trao i hng húa.

3.1.3. Cỏc loi LSNG cho tinh du, ta-nanh,
nha, du
Kt qu iu tra trờn a bn xó k Rong,
bc u ó phỏt hin c mt s loi thc
vt cú kh nng chit xut tinh du giỏ tr: Thiờn
niờn kin, Mng tang, Trm hng, Trc bỏch
dip, Xỏ x, S, Gng, Sa nhõn, Bi li , Ring
giú, Hng bỡ, Qu rng. Trong s loi cõy cho
tinh du núi trờn, cú 5 loi phõn b rng kớn
thng xanh xa khu dõn c. ú l Trm hng,
Thiờn niờn kin, Trc bỏch dip, Xỏ x v Qu
rng. Kt qu phng vn cú n 86,67% s
ngi tham gia cho rng Sa nhõn l loi LSNG
tim nng c ngi dõn a phng xỏc
nh u tiờn gõy trng v phỏt trin, loi ny
sinh trng, phỏt trin rt tt v mc khỏ ph
bin di tỏn rng, bỡa rng gn khu dõn c.
3.1.4. Nhúm LSNG dựng lm th cụng m
ngh v lm nh
õy l nhúm LSNG thng c dựng
phc v an lỏt, to cỏc sn phm m ngh c

trng ca tng dõn tc, cỏc sn phm ny a
dng v cú giỏ tr kinh t. Kt qu nghiờn cu
ó xỏc nh c cỏc loi thc vt dựng lm th
cụng m ngh, an lỏt cỏc vt dng trong gia
ỡnh v dựng lm nh, ú l: Song, Mõy, Tre, L
ụ, Na, Dõy Chc chỡu, út, Lỏ C, ựng ỡnh,
C tranh,...
3.1.5. Nhúm LSNG cho cỏc sn phm khỏc
Nhúm LSNG cho nguyờn liu giy ti a
phng gm mt s loi: Tre, Lụ ụ, Na cha
c khai thỏc bỏn ra th trng, bi lý do cỏc
nh mỏy ch bin dm bt giy Gia Lai (Nh
mỏy MDF An Khờ) v ngoi tnh (Bỡnh nh, Phỳ
Yờn,...) khụng thu mua cỏc sn phm ny. My
nm gn õy, ngi dõn a phng ti xó k
Rong ó quan tõm n vic tỡm kim cỏc loi
hoa, cõy cnh ch yu bỏn ra th trng v mt
s rt ớt s dng. Cỏc loi thc vt c khai
thỏc vi mc ớch ny cú th lit kờ gm: Cỏc
loi Phong lan rng (Thy tiờn - Dendrobium
fameri, Phng v - Renanthera imschootiana
R. Gi hc - Dendrobium anosmum, uụi chn
- Rhynchostylis retusa Blume,...); Cỏc loi Cm cự


(Cm cự hoa , Cm cự lỏ ln, Cm cự ng
tin); Cỏc loi thuc chi Sung (Ficus),...

(Lỳa nc, C phờ, u ) chim t trng ln
lt l 87,00%, 70,20% v 62,19%.


3.2. Kin thc bn a ca cng ng
trong khai thỏc, ch bin v s dng LSNG

Bng 2. LSNG úng gúp mt phn quan
trng trong c cu thu nhp

Hot ng thu hỏi cõy thuc trong rng
ch yu do nhng ngi hiu bit v cõy thuc
thc hin mi khi cú ngi trong cng ng
mc bnh cn phi cha tr. Kin thc v cõy
thuc v cỏch khai thỏc, ch bin s dng
cha bnh ch lu gi trong trớ nh ca ngi
i ly thuc, do vy khụng phi ai cng cú th
i ly thuc trờn rng.
Tri thc bn a v khai thỏc v s dng
cỏc loi LSNG dựng lm thc phm ca ngi
Bahnar rt a dng v phong phỳ, h cú kh
nng sinh tn trong iu kin nỳi rng rt
tt. Ngi Bahnar cú nhiu kinh nghim khi
khai thỏc cỏc loi qu cõy, lỏ cõy dựng lm
thc n. Tựy theo tng loi cõy v mựa v cho
qu ch ng lờn rng thu hỏi. Loi dõu da
(Baccaurea) thng thu hỏi vo thỏng 9-10, cỏc
loi Trõm (Syzygium) thu hỏi vo thỏng 7-8. Khai
thỏc mng Le, L ụ vo thỏng 8-9 hng nm,...
Cỏc loi rau rng c khai thỏc quanh nm
s dng. Hỡnh thc ch bin v bo qun cỏc
loi LSNG thuc nhúm ny n gin: Cỏc loi
rau cú th s dng n sng hoc nu canh; mt

s cú th nng sau ú b v (cỏc loi thuc
h Gng - Zingiberaceae); cỏc loi mng Le, tre,
na c lm sch v, sau ú em luc chớn 02
ln loi b v ng, cht c, ri mi em ch
bin cỏc mún khỏc. Khi khai thỏc c nhiu
sn phm LSNG no ú, ngi Bahnar thng
mang cho b con dũng h trong cng ng, s
cũn li c s dng ngay, hoc lm sch ri
mang hong khụ trờn gỏc bp d tr c
lõu m khụng b h thi,...
3.3. Vai trũ ca LSNG trong i sng cng
ng
3.3.1. Giỏ tr v kinh t
Kt qu iu tra i vi 3 nhúm h khỏ,
trung bỡnh, nghốo ti 3 lng thuc xó k Rong
cho thy ngun thu nhp ch yu t trng trt

Nhúm h

Tng thu Ngun thu nhp chớnh Thu nhp t LSNG Thu nhp t BVR
nhp/nm
T trng
T trng
S lng
(vt: Triu ng) S lng T trng (%) S lng
(%)
(%)

H Khỏ


39,080

34,0

87,0

3,200

8,19

1,880

4,81

H TB

18,910

13,275

70,20

3,565

18,85

2,070

10,95


H nghốo 12,220

7,600

62,19

3,080

25,20

1,540

12,60

Trung bỡnh 23,403

18,291

73,13

3,28,667 17,42

1,830

9,45

Ghi chỳ: * Ngun thu t canh tỏc lỳa nc, C phờ, tin lng
(Ngun: PanN - iu tra xó hi hc ti xó k Rong, thỏng 3/2019)

Tuy nhiờn, hot ng khai thỏc LSNG ó

úng gúp mt phn quan trng trong c cu
thu nhp ca cng ng ngi Bahnar ni õy.
i vi nhúm h nghốo, LSNG ó úng gúp
n 25,20% cao nht trong 3 nhúm h, nhúm
h trung bỡnh l 18,85%, h khỏ l 8,19% so vi
tng thu nhp. Ti bui Bỏo cỏo seminar t chc
huyn KBang, chỳng tụi nhn c mt s
kin cho rng ngun thu t khai thỏc LSNG cú
th cao hn mc 25,2% trong c cu ngun thu
nhp ca ngi dõn a phng xó k Rong.
Mc chờnh lch v thu nhp t khai thỏc
LSNG cỏc nhúm h l khụng ln, nhúm h
trung bỡnh hng nm khai thỏc LSNG thu c
mc cao nht (3,565 triu ng/nm), trong khi
h nghốo cú mc thu thp nht (3,080 triu
ng /nm) vỡ lý do nhúm h ny thiu nhõn
lc lao ng. Bờn cnh ú, vic tham gia nhn
khoỏn bo v rng cho cỏc n v ch rng trờn
a bn xó cng ó mang li ngun thu ỏng k
cho ngi dõn a phng xó k Rong.
3.3.2. Giỏ tr v xó hi
Theo li ỏnh giỏ ca gi inh Glm lng
Kon Lụk 1: Nu Yng (ụng Tri) cho sc khe v
con ngi cn cự, chu khú lm xong cỏi ry, ri
i lờn rng kim cỏc loi Nm, cõy thuc,... v bỏn
l cú tin nuụi bn thõn v gia ỡnh, khụng s b
úi nh trc na. iu ny cho thy k Rong
l mt xó giu tim nng v ngun ti nguyờn
LSNG, nu ngi dõn a phng bit khai thỏc
v s dng hp lý ngun ti nguyờn thiờn nhiờn

cú kh nng tỏi to ny, s mang li ngun thu
nhp n nh, gúp phn phỏt trin kinh t - xó

17
S 04 NM 2019

KHOA HOẽC KYế THUAT


TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

18

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT
hội tại địa phương. Như trên đã trình bày, LSNG
đóng góp một phần quan trọng trong cơ cấu
thu nhập của cộng đồng người Bahnar tại xã
Đăk Rong, hoạt động khai thác LSNG đã giải
quyết được số lượng lớn công lao động nhàn
rỗi, góp phần tạo việc làm, cải thiện sinh kế
cho người dân địa phương nơi đây. Bên cạnh
đó, nhóm LSNG được sử dụng làm thuốc chữa
bệnh ở địa phương cũng rất phong phú, với kho
tàng tri thức bản địa về các bài thuốc dân gian
đã góp phần điều trị các bệnh thông thường và
chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng rất hiệu quả.
3.3.3. Giá trị về nghiên cứu khoa học và cảnh
quan môi trường
Tài nguyên rừng ở xã Đăk Rong rất đa dạng
và phong phú, là nơi lý tưởng, thu hút hoạt

động nghiên cứu khoa học của các tổ chức, cá
nhân trong nước và nước ngoài. Khi đã được
UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển
thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng [3], và Đăk
Rong sẽ thu hút được nhiều chương trình, dự
án nghiên cứu tầm quốc tế,...
3.4. Hoạt động kinh doanh LSNG tại địa
phương
Qua việc khảo sát, điều tra tình hình mua
bán, tiêu thụ các sản phẩm LSNG tại địa bàn
xã Đăk Rong, nhóm nghiên cứu xác định được
kênh thị trường tại đây được mô phỏng ở hình 1.

Kênh thứ ba: Các đại lý thu mua tại xã Đăk
Rong, sau khi mua lại các sản phẩm LSNG, tiến
hành sơ chế và bảo quản, khi đã đủ khối lượng
sản phẩm sẽ mang bán cho các cơ sở, đại lý tại
Thị trấn Knat, huyện KBang, hoặc ngoại tỉnh:
Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh,...

Hình 1: Sơ đồ chuỗi các kênh thị trường LSNG tại xã Đăk Rong
(Nguồn: PanN - điều tra xã hội học tại xã Đăk Rong, tháng 3/2019)

Kết quả điều tra trong cộng đồng và các
điểm thu mua được biết, giá bán các loại LSNG
ở địa phương tương đối bình ổn, và khả năng
tiêu thụ cũng dễ dàng. Người dân địa phương
luôn nắm được giá bán của mỗi loại LSNG theo
từng thời điểm qua thông tin trao đổi trong
cộng đồng, nên ít trường hợp bị tư thương ép

giá, mua rẻ. Tuy nhiên, đây chỉ là giá bán LSNG
tại xã Đăk Rong và điều hiển nhiên giá bán ra
bên ngoài sẽ cao hơn tại địa phương mà người
dân chưa thể tiếp cận được.
Bảng 3. Tổng hợp giá bán một số loại LSNG
chính tại xã Đăk Rong
TT

Tên loại LSNG (Kinh/Bahnar)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Lan Kim tuyến/Hla rol
Nấm Linh chi cổ cò/Mơ mô tăng rang
Mật ong/Đak sut
Sâm đá/ pơ gang pơran
Nấm Linh chi/Mơ mô câng
Nấm linh chi đen/Mơ mô găm
Phong lan các loại
Quả Sa nhân/Rơ ve
Đót/Tơ rong

Măng Le/Tơ băng pơle

Đơn
Giá bán
vị tính (triệu đồng)

Ghi chú

Kênh thứ nhất: Người dân địa phương khai
thác các loại LSNG từ rừng, thường không qua
sơ chế mà mang bán trực tiếp cho các điểm
thu mua tại làng/thôn, hoặc đại lý thu mua tại
trung tâm xã Đăk Rong. Một số sản phẩm LSNG
được người dân sử dụng cho nhu cầu của gia
đình và cộng đồng.

(Nguồn: PanN - điều tra xã hội học tại xã Đăk Rong, tháng 3/2019)

Kênh thứ hai: Các điểm thu gom tại các
làng/thôn bán trực tiếp cho đại lý thu mua tại
trung tâm xã Đăk Rong. Trên địa bàn xã Đăk
Rong có 02 cơ sở (đại lý) đăng ký kinh doanh các
sản phẩm LSNG của gia đình ông Trần Văn Vĩnh
và của gia đình bà Nguyễn Thị Huyền chuyên
thu mua các sản phẩm LSNG quanh năm với
số lượng tương đối lớn: Thu mua khoảng 50-60
tấn Sa nhân/năm, các loại nấm 10-15 tấn/năm.

Vào mùa mưa, có nhiều người địa phương
lên rừng để thu hái các loại LSNG đem bán lấy

tiền mặt hoặc trao đổi hàng hóa. Ước tính bình
quân mỗi người thu hái được khoảng 50-100
gram Lan Kim tuyến tươi/lượt (mỗi lượt 1-2
ngày), đem bán được khoảng 60.000 đ - 120.000
đ, và nếu gặp may mắn có thể thu được nhiều
hơn. Khai thác Nấm linh chi bình quân mỗi
người thu được khoảng 0,5-1,0 kg/lượt. Nấm

Kg
Kg
Lít
Kg
Kg
Kg
Khóm
Kg
Kg
Kg

1-1,2
0,8-1,00
0,3-0,35
0,3-0,5
0,1
0,03
0,03
0,012
0,003
0,005


Sản phẩm tươi, dễ bán
Sản phẩm tươi, dễ bán
Dễ bán
Sản phẩm tươi, dễ bán
Sản phẩm tươi, dễ bán
Sản phẩm tươi, dễ bán
Dễ bán
Sản phẩm tươi, dễ bán
Sản phẩm khô, dễ bán
Sản phẩm tươi, dễ bán


Linh chi cổ cò khan hiếm hơn các loại nấm khác,
bình quân khai thác được khoảng 50-100 gram/
lượt/người, thu được khoảng 50.000-100.000đ/
kg. Mật ong cũng là loại LSNG cho giá trị cao
được người dân khai thác tập trung vào tầm
tháng 3 đến tháng 6.
Nhìn chung, các sản phẩm LSNG rất dễ bán
ra thị trường, đã tạo cơ hội việc làm, tăng nguồn
thu nhập cho gia đình, góp phần ổn định cuộc
sống của cộng đồng.
4. Kết luận
Kết quả tham vấn và điều tra thực địa có
sự tham gia của cộng đồng Bahnar tại xã Đăk
Rong đã bổ sung thêm 48 loài thực vật LSNG
có giá trị dược liệu được người dân sử dụng để
chữa các bệnh thông thường, góp phần nâng
con số cây thuốc ở huyện KBang lên 505 loài.
Trong đó, thống kê được 15 loài cây làm thuốc

được Sách Đỏ Việt Nam (2007) và/hoặc Nghị
định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 của
Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật
rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước
về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực
vật hoang dã nguy cấp (CITES). Người Bahnar
từ lâu đời đã biết sử dụng nhiều loài thực vật
để làm rau ăn, hoặc dùng để chế biến các món
ăn khác. Kết quả nghiên cứu tổng hợp được 67
loài thực vật được người dân địa phương khai
thác dùng làm thực phẩm.
Hiện nay, nguồn tài nguyên động vật rừng
ngày một khan hiếm, cùng với việc tăng cường
công tác quản lý của các cơ quan Nhà nước,
nhận thức của cộng đồng có những chuyển
biến tích cực.
Nghiên cứu bước đầu đã phát hiện được
một số loài thực vật có khả năng chiết xuất tinh
dầu giá trị: Thiên niên kiện, Màng tang, Trầm
hương, Trắc bách diệp, Xá xị, Sa nhân, Quế,...
Nhóm loài thực vật có khả năng chiết xuất tananh, nhựa dầu tại địa bàn xã Đăk Rong chưa
được nghiên cứu nhiều. Nhóm LSNG dùng để
phục vụ đan lát các đồ gia dụng và các sản
phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trưng của dân

tộc, các sản phẩm này khá đa dạng và có giá
trị kinh tế.
Cộng đồng người Bahnar tại Đăk Rong
có nguồn thu nhập chủ yếu từ trồng trọt (Lúa
nước, Cà phê, Đậu đỗ) chiếm tỉ trọng 62,19% 87,00% tổng thu nhập. Tuy nhiên, hoạt động

khai thác LSNG đã đóng góp một phần quan
trọng trong cơ cấu thu nhập của cộng đồng. Đối
với nhóm hộ nghèo, thu nhập từ LSNG đóng
góp đến 25,20% so với tổng thu nhập của nông
hộ. Như vậy, hoạt động khai thác LSNG đã giải
quyết được số lượng lớn công lao động nhàn
rỗi, góp phần tạo việc làm, cải thiện sinh kế cho
người dân địa phương nơi đây./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam Bộ Khoa học
và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Khoa học tự nhiên và
Công nghệ, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Hay (2016), Nghiên cứu phục hồi và phát triển
các loài Sâm đá, Sâm dây và Vàng đắng ở huyện KBang, tr. 48, 66.
[3]. Ủy ban nhân dân tỉnh Gia lai (2018), Đề xuất xây dựng
Khu dự trữ sinh quyễn Cao nguyên Kon Hà Nừng, truy cập ngày
20/5-2019, tại trang web:
/>gia-laide-xuat-xay-dung-khu-du-tru-sinh-quyen-cao-nguyenkon-ha-nung-5614713/.
[4]. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam (2018), Nghị định 156/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính
phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
[5]. Nghị định Số: 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 của
Chính phủ nước Cộng hóa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2019),
về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và
thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật
hoang dã nguy cấp.
[6]. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Cẩm nang ngành
Lâm nghiệp - Chương Lâm sản ngoài gỗ, Chương trình hỗ trợ
ngành Lâm nghiệp và đối tác.
[7]. Ủy ban nhân dân xã Đăk Rong (2019), Báo cáo kết

quả thực hiện nhiệm vụ KT-XH, QP- AN năm 2018 và nhiệm vụ,
giải pháp năm 2019.
[8]. Phan Văn Tân (2015), Đặc điểm hình thái và hàm lượng
Polyphenol, Saponin và Alkaloid tổng số của củ Sâm đá thu thập
tại huyện Kbang, Gia Lai, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh
thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr. 1224-1227.
[9]. Nguyễn Đắc Tạo (2005), Đánh giá tài nguyên, đặc
điểm phân bố, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững cây
dược liệu bản địa ở tỉnh Gia Lai, Báo cáo tổng kết quả đề tài cấp
tỉnh mã số: KD GL- 03 (2002).
[10]. Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XIV (2017), “Luật số: 16/2017/QH14, Luật Lâm nghiệp
thông qua ngày 15/11/2017 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2019”.

19
SỐ 04 NĂM 2019

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT



×