Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

tổng hợp bài tập cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.84 KB, 1 trang )

Bài toán: Cơ cấu có liên kết và chịu lực như
2
hình vẽ.
Các đại lượng được cho:
C
5
30
M  m0 gr0 ; m1  4m0 , m2  6m0 , m0  kg 
6
58
bán kính tương ứng R2  2r2  2 R0  4r0 (lớn và nhỏ
của vật  và vật ), các mômen quán tính với trục vuông góc
mặt phẳng hình vẽ J 0  m0 r02 ; J B  m2 r22  24m0 r 2
I.

M
B

O

0

I

Bỏ lò xo nối BC. Ban đầu cơ hệ đứng yên, con lăn lăn không trượt.
1. Tại thời điểm đang xét giả sử tải A đạt vận tốc VA đi xuống ứng với độ dời h.

Xác định 0 , 2 ,VB qua VA
2. Tính động năng T của hệ qua VA
3. Tính tổng công suất của hệ theo VA
4. Cho gia tốc của A tại thời điểm đang xét là WA>0.


5. Xác định sức căng các nhánh dây  1 và  2 tương ứng nối với tải A (vật ), con lăn (vật )

A
1

và phản lực tại tiếp điểm I (Bỏ cản lăn) theo WA. Từ đó tìm hệ số ma sát f ' để không trượt.
II.

Tiếp tục phần I.
Giả sử hệ số ma sát có giá trị f * làm cho B trượt. Chọn 2 tọa độ suy rộng là:
q1  x :  dịch chuyển ngang (sang phải) của tâm B so với giá cố định.
q2  h : dịch chuyển đứng (hướng xuống) của A so với giá cố định
6. Tính động năng T của hệ theo các tọa độ suy rộng.
7. Tìm các lực suy rộng
8. Thiết lập hệ PT vi phân chuyển động cho hệ
Tiếp tục phần I (con lăn lăn không trượt).
Giữ lò xo nối BC có độ cứng K=4,5N/cm, bỏ qua khối lượng lò xo.
1. Chọn vị trí cân bằng của cơ hệ làm góc. Gọi độ dời thẳng đứng đi xuống của tải A là h.
dAe ,i
Tính tổng công suất của cơ hệ: ( N   K )
dt
2. Động năng cơ hệ có biểu thức có thay đổi so với trường hợp I. không ?
Lập phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ theo tọa độ h (Dạng phương trình điều hòa h   2 h  0 )

III.



×