Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.98 KB, 28 trang )

Thực trạng kế toán nguyên, vật liệu tại công ty nhựa
hà nội
2.1 Giới thiệu khái quát chung về Công ty Nhựa Hà Nội:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Nhựa Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Công
nghiệp Hà Nội, đặt tại 27 phố Hai Bà Trng quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội.
Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp Nhựa Lợi Thành ra đời vào tháng 10 năm
1959. Đến năm 1972 theo Quyết định số 126/UBND ngày 24/1/1972 của UBND
thành phố Hà Nội Công ty đợc đổi tên thành Xí nghiệp Nhựa Hà Nội. Năm 1993
Xí nghiệp Nhựa Hà Nội lại đợc đổi tên một lần nữa thành Công ty Nhựa Hà Nội
và tên gọi đó đợc duy trì cho đến ngày nay, đó cũng là tên giao dịch của Công ty.
Khi mới thành lập, Công ty chuyên sản xuất gia công các loại sản phẩm
bằng nhựa phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Từ chỗ ban đầu với một số ít
công nhân, máy móc không có gì, kỹ thuật non nớt không có kỹ s chuyên ngành,
trải qua nhiều năm phấn đấu xây dựng và trởng thành đến nay Công ty đã có hơn
200 cán bộ công nhân viên có tay nghề cao cùng đội ngũ hơn 30 cán bộ kỹ s.
Công ty đã trang bị cho mình một hệ thống máy móc tiên tiến và hiện đại
đáp ứng nhu cầu sản xuất những mặt hàng cao cấp phục vụ cho các hãng xe đạp,
xe máy và các đồ nội thất cao cấp bằng nhựa làm thoả mãn yêu cầu của cả
những khách hàng khó tính nhất.
Nhờ vậy mà đến nay Công ty Nhựa Hà Nội đợc coi là một trong những
con chim đầu đàn của ngành chế phẩm nhựa Hà Nội. Công ty đã tạo đợc uy tín
và chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.
Các sản phẩm chính của Công ty Nhựa gồm có:
- Đồ nhựa gia dụng: Chậu, dép, xô
- Chai dầu, phanh, nắp lọ các loại.
- Vỏ Starte, đồ nội thất nhà tắm, trụ gơng.Ngoài ra còn có sản phẩm
khác đặc biệt là Công ty còn chế tạo khuân mẫu theo khách hàng yêu
cầu.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Để đảm bảo sản xuất và quản lý có hiệu quả, Công ty Nhựa Hà Nội đã tổ


chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là Giám đốc công ty,
kế đó 02 Phó giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban chức năng và các phân
xởng sản xuất. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Xin xem trang bên).
2.1.3 Đặc điểm tổ chức và quy trình sản xuất:
2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập có quy mô vừa Công ty đã tổ chức
bộ máy trực tiếp sản xuất hết sức gọn nhẹ, bao gồm:
- 01 phân xởng tiền xử lý nguyên, vật liệu: phân xởng này có nhiệm vụ
xử lý, chế biến nguyên, vật liệu trớc khi chuyển sang cho phân xởng nhựa sản
xuất.
Trưởng phòng(Phụ trách kế toán tổng hợp)
Phó phòng Tài vụKế toán TSCĐ,NVL- ccdc Thủ quỹKế toán tiền l-ơng và kế toán thanh toánKế toán tiêu thụ và Công nợ Kế toán chi phí và tính giá thành
- 02 phân xởng nhựa: đây là nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm của Công ty.
- 01 phân xởng hoàn thiện: do đặc điểm sản phẩm của Công ty đợc làm
từ nhựa nên sản phẩm sau khi sản xuất ra cần phải qua giai đoạn hoàn thiện cắt
bỏ những ba via của sản phẩm trớc khi nhập kho hoặc giao cho khách hàng.
- 01 phân xởng cơ khí: có nhiệm vụ chế tạo khuôn mẫu theo đơn đặt hàng
đúng với thiết kế khuôn mẫu và các tiêu chuẩn kỹ thuật, sửa chữa bảo dỡng máy
móc thiết bị trong Công ty.
2.1.3.2 Quy trình sản xuất của Công ty Nhựa Hà Nội:
Với đặc điểm sản phẩm chủ yếu của Công ty là các sản phẩm nhựa phục
vụ tiêu dùng nh: xô, chậu, thùngvà các sản phẩm cao cấp bằng nhựa phục vụ
cho các hãng sản xuất xe đạp, xe máy, sản xuất thiết bị vệ sinh, nội thất nhà
tắm... nên quá trình sản xuất của công ty đợc lên kế hoạch tơng đối chính xác và
tuân thủ theo quy trình sau:
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống sổ kế toán tại Công ty
Nhựa Hà Nội:
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Với đặc điểm Công ty là một doanh nghiệp có quy mô vừa nên tổ chức bộ
máy kế toán của Công ty cũng tơng đối gọn nhẹ, đơn giản mà vẫn đáp ứng đợc

yêu cầu và nhiệm vụ của công tác hạch toán kế toán. Tại phòng Tài vụ của công
việc hạch toán các nghiệp vụ đợc áp dụng theo mô hình hạch toán tập
trung.Trong phòng Tài vụ trởng phòng là ngời phân công các kế toán viên thực
hiện chuyên trách phần hành kế toán của mình. Hiện nay Công ty đã trang bị hệ
thống máy vi tính, ứng dụng phơng pháp kế toán trên máy vi tính để giảm bớt
công việc kế toán đồng thời tăng cờng độ chính xác và kịp thời phục vụ cho công
tác quản lý.
Sơ đồ 9: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
nhựa hà nội
Phân xởng
tiền xử lý NVL
Phân xởng
Nhựa
NVL xuất kho
NVL đã đợc xử

Sản phẩm thô
Phân xởng
hoàn thiện
Phòng KCS
Sản phẩm đạt
tiêu chuẩn
Sản phẩm hoàn
thiện
Cụ thể nhân viên phòng Tài vụ có nhiệm vụ nh sau:
Trởng phòng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. Trởng
phòng tổ chức kiểm tra thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, nghiên cứu việc chấp
hành chế độ báo cáo thống kê định kì, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức
bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toán theo chế độ lu trữ, đúc rút kinh nghiệm vận dụng
sáng tạo, cải tiến hình thức và phơng pháp kế toán ngày càng thích hợp, chặt chẽ,

phù hợp với các điều kiện của Công ty.
Phó phòng: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình
tăng, giảm TSCĐ, tình hình trích lập khấu hao và phân bổ khấu hao cho các đối
tợng sử dụng. Theo dõi tình hình biến động nhập- xuất- tồn nguyên, vật liệu.
Tính giá thành nguyên, vật liệu xuất kho và phân bổ chi phí NVL- CCDC xuất
dùng cho các đối tợng tập hợp chi phí. Đồng thời theo dõi tình hình trích lập và
sử dụng nguồn vốn của Công ty.
Kế toán tiêu thụ và công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi về các khoản thu chi
giao dịch với ngân hàng, các khoản phải thu của khách hàng, phải theo dõi chi
tiết từng khách hàng, từng lần giao dịch mua bán. Kết chuyển giá vốn, doanh thu
và xác định kết quả kinh doanh trong niên độ kế toán.
Kế toán tiền lơng và các khoản thanh toán: Có nhiệm vụ tập hợp số
liệu từ các phân xởng, phòng ban gửi lên để phối hợp với các bộ phận khác để
tính lơng, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, trích bảo hiểm theo chế độ quy
định. Theo dõi các khoản thanh toán của Công ty đối với các đơn vị chủ nợ,
đồng thời kiểm tra tình hình biến động của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ cùng với kế toán thanh toán tiến hành theo dõi
chặt chẽ các khoản thu chi và hàng ngày kiểm kê tồn quỹ tiền mặt tại Công ty.
2.4.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty Nhựa Hà Nội:
Công ty Nhựa Hà Nội thực hiện kế toán nguyên, vật liệu theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên, trị giá vốn nguyên, vật liệu xuất kho để bán đợc tính theo
giá thực tế. Công ty áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.
Chứng từ gốc
Sổ Nhật ký - Chứng từ
Sổ Cái
Bảng Cân đối số phát sinh
Báo cáo Tài chính
Sổ Kế toán chi tiết
Bảng Tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ
Hình thức sổ kế toán đợc Công ty lựa chọn là hình thức Nhật ký chứng từ
(NKCT) đợc ban hành theo quyết định 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ
Tài chính. Ngoài ra, Công ty còn ứng dụng phần mềm kế toán để giảm bớt khối
lợng công việc lại đảm bảo chính xác, kịp thời.
Căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, số liệu đợc nhập vào máy vi tính, sau đó
máy sẽ tự động định khoản vào sổ Nhật ký chứng từ, các Sổ chi tiết và Sổ Cái.
Trên cơ sở số liệu trên chứng từ gốc, kế toán có nhiệm vụ kiểm tra lại các bút
toán do máy hạch toán xem có chính xác và đúng không. Cuối kỳ, kế toán tiến
hành đối chiếu sự khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái với Bảng Tổng hợp chi tiết
(đợc lập từ các Sổ chi tiết) do máy đa ra và tiến hành các bút toán điều chỉnh, các
bút toán kết chuyển vào Bảng Cân đối kế toán số phát sinh các tài khoản để lập
Báo cáo Tài chính.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức
NKCT tại Công ty Nhựa Hà Nội
Chứng từ nhập, xuất
NKCT số 1, 2
Theo dõi tạm ứng
Thẻ kho
Bảng tổng hợp N- X- T nguyên vật liệu
Báo cáo tài chính
Sổ cái TK 152
Bảng phân bổ NVL
Bảng kê số 3
NKCT số 10
NKCT số 5


Dựa trên trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức NKCT của Công ty,
đối với việc kế toán nguyên, vật liệu đòi hỏi phải chi tiết và cụ thể hơn. Phòng

Tài vụ của Công ty đã xây dựng một hệ thống sổ sách kế toán nhằm quản lý chặt
chẽ nguyên, vật liệu nh sau:
Sơ đồ hạch toán nguyên, vật liệu tại
Công ty nhựa hà nội
Đối chiếu kiểm tra
SCT theo dõi
ngời bán
Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty đợc lập theo chế độ chung của nhà n-
ớc. Hiện nay, Công ty đã thực hiện lập các báo cáo quý định kỳ theo mẫu do
Nhà nớc quy định.
- Biểu mẫu B01-DN: Bảng cân đối kế toán.
- Biểu mẫu B02-DN: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Biểu mẫu B03-DN: Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
- Biểu mẫu B09-DN: Thuyết minh báo cáo tài chính.
2.2 Thực trạng kế toán nguyên, vật liệu tại công ty nhựa
hà Nội.
2.2.1 Đặc điểm nguyên, vật liệu của Công ty Nhựa Hà Nội.
Nguyên, vật liệu là một yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhất là đối với một doanh nghiệp sản xuất nh Công ty Nhựa Hà Nội bởi
nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm đầu ra. Việc quản lý nguyên, vật
liệu không phải là vấn đề quá phức tạp song nó đòi hỏi phải chi tiết và khoa học
nhằm mục đích cung ứng kịp thời, đủ và đúng chúng loại khi cần thiết. Điều này
giúp cho bộ máy sản xuất nhịp nhàng, chính xác đảm bảo cho thời lợng sản xuất
ngày một nhanh, chất lợng ngày một tốt hơn, giảm thiểu chi phí quản lý và sản
xuất.
Do sản phẩm của Công ty là các sản phẩm nhựa các loại nên nguyên liệu
chính đầu vào chủ yếu là các hạt nhựa khác nhau trong cấu thành giá trị sản
phẩm, nh :
- Hạt PP (PP 164, PP 2126, PP 600F)
- Hạt PEHD

- Hạt HIPS, hạt PS, hạt PELD
- Dầu hoá dẻo DOP, bột PVC
Các sản phẩm chủ lực của Công ty là các hàng hoá nhựa phục vụ tiêu dùng
nh: Xô, chậu với các kích cỡ khác nhau 5, 8,12,nhiều màu sắc khác nhau:
xanh, đỏ, đen; Thùng sơn 5GL, bình đựng nớc, âu cơm , mũ cảnh sát với nhiều
mẫu mã chủng loại.
Để hoà nhịp cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trờng, một nền
kinh tế hàng hoá Công ty không ngừng nghiên cứu, tìm tòi tạo ra những sản
phẩm mới bên cạnh những sản phẩm chủ lực. Các sản phẩm này đợc làm theo
yêu cầu đơn đặt hàng của các bạn hàng nh:
- Vỏ hộp điện thoại, bàn phím cho các công ty điện tử.
- Hộp chè, khay chè cho Công ty chè Mộc Châu, Công ty chè Mỹ Lâm,
tổng Công ty chè Việt nam
- Chuôi dao KF 02, KF 03, nắp bát inox @ 100, @ 120cho Công ty
kim khí Thăng Long..
2.2.2 Phân loại nguyên, vật liệu tại Công ty Nhựa Hà Nội.
Để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau cung cấp ra thị trờng, Công ty
phải sử dụng một khối lợng nguyên, vật liệu rất lớn bao gồm nhiều loại vật liệu
khác nhau. Mỗi loại có một vai trò, chức năng, công dụng riêng và số lợng của
chúng thờng xuyên biến động. Muốn quản lý tốt vật liệu và hạch toán một cách
chính xác thì kế toán nguyên, vật liệu phải tiến hành phân loại một cách hợp lý
và khoa học. Căn cứ vào công dụng hay còn gọi là mục đích sử dụng của
nguyên, vật liệu mà kế toán nguyên, vật liệu phân chia chúng nh sau:
- Nguyên, vật liệu chính: Đây là cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm.
Đối với một công ty sản xuất nh Công ty Nhựa Hà Nội nguyên, vật
liệu chính có rất nhiều loại khác nhau nên chúng đợc chia thành các
nhóm sau:
+ Nhóm hạt nhựa các loại: hạt HIPS, hạt PEHD, hạt PMMA, hạt PP, hạt PS,
hạt PELD
+ Nhóm bột nhựa các loại: Bột PVC, bột đen, bột mềm, bột hoá chất UV

+ Nhóm dầu phụ trợ: Dầu hoá dẻo DOP, dầu Parafin
- Vật liệu phụ: Các loại này không cấu thành nên chất của sản phẩm
song nó lại có vai trò phụ trợ trong quá trình sản xuất sản phẩm, làm
cho sản phẩm bền đẹp hơn về chất lợng cũng nh về hình thức nh: Phẩm
màu các loại, bải, cadmi, dầu máy APP, H46
- Vật t, phụ tùng thay thế: là những chi tiết phụ tùng máy móc thiết bị
dùng để thay thế hoặc sửa chữa máy móc, nh: Bulông, ốc vít
- Phế liệu thu hồi: Là các loại vật liệu đợc loại ra trong quá trình sản
xuất bởi lý do nào đó mà hỏng hay kém chất lợng nh: dép, xô, mắc áo,
hộp đựng bánh kẹo không đúng quy cách yêu cầu, các sản phẩm này
đợc chuyển làm phế liệu để làm nguyên liệu cho sản xuất các sản
phẩm khác.
2.2.3 Cách tính giá nguyên, vật liệu tại Công ty Nhựa Hà Nội.
Tính giá nguyên, vật liệu là việc xác định giá trị ghi sổ của chúng theo
nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu thực tiễn. Tại Công ty
Nhựa Hà Nội thì tính giá vật liệu theo giá thực tế, cụ thể nh sau:

2.2.3.1 Giá nguyên, vật liệu nhập kho :
Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho: Giá thực tế mua ngoài nhập kho là giá
mua ghi trên hoá đơn và chi phí vận chuyển bốc dỡ...Tuy nhiên tại Công ty trị
giá thực tế của vật liệu mua ngoài nhập kho không bao gồm phí vận chuyển
bốc dỡ mà chi phí đó đợc theo dõi riêng và đợc ghi vào sổ vật liệu xuất dùng
trong tháng.
* Thí dụ: Theo hoá đơn ngày 5/ 10/ 2002 Công ty mua 10.000 kg bột PVC
với giá 9.200 đ/ kg và chi phí vận chuyển số hàng này hết 100.000 đ. Vậy giá
thực tế nhập kho là: 92.000.000 đ, còn 100.000đ đợc ghi vào sổ Vật liệu xuất
dùng trong tháng.
Đối với vật liệu tự chế (hạt PP Chiuy): Giá thực tế vật liệu nhập kho do
doanh nghiệp tự chế biến, chính là giá thành thực tế của vật liệu xuất gia
công, chế biến cộng các chi phí chế biến.

Đối với vật liệu thuê ngoài gia công: Giá thực tế vật liệu thuê ngoài gia công
chế biến là giá thực tế của vật liệu xuất thuê ngoài gia công cộng số tiền phải
trả cho ngời nhận gia công chế biến. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê
chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệp cũng đợc hạch toán giống nh với vật
liệu mua ngoài nhập kho.
2.2.3.2 Tính giá nguyên, vật liệu xuất kho:
Tại Công ty Nhựa Hà Nội giá nguyên, vật liệu xuất kho đợc tính theo phơng
pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO). Theo phơng pháp này kế toán phải xác định đợc
đơn giá thực tế nhập kho của mỗi lần nhập. Sau đó căn cứ vào số lợng nguyên,
vật liệu xuất theo giá trong hoá đơn nhập ta tính giá cho nguyên, vật liệu xuất
dùng. Nh vậy, giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế nhập kho
của số vật liệu nhập vào mới nhất, nhập sau cùng. Kế toán nguyên, vật liệu đã
xây dựng hệ thống bảng theo dõi nhập- xuất- tồn nguyên, vật liệu theo trình tự
thời gian để làm căn cứ tính giá chính xác và khoa học. Đồng thời ở kho, thủ kho
trớc khi nhập kho nguyên, vật liệu cũng ghi phiếu chủng loại, số lợng nguyên,
vật liệu trên mặt thùng để tiện theo dõi, tránh nhầm lẫn.
Ví dụ: Cuối tháng 6 trong kho Bột PVC tồn 2.821kg với đơn giá 8.000đ/kg.
Ngày 1 tháng 7 Công ty nhập thêm 10.000kg với giá 9.200đ/kg và ngày 4 xuất
dùng 3.000kg. Nh vậy sẽ có 2.821kg đợc tính theo giá 8.000đ/kg, và 179kg đợc
tính theo giá 9.200đ/kg.
Kế toán nguyên, vật liệu ghi vào bảng theo dõi tình hình xuất nhập nh sau:
Ngày
Loại
NVL
Nhập Xuất Tồn
Lợng Đơn giá Lợng Đơn giá Lợng Đơn giá
30/6 Bột PVC 2.821 8.000
1/ 7 Bột PVC
10.000 9.200 2.821
10.000

8.000
9.200
4/7 Bột PVC
2.821
179
8.000
9.200
9.821 9.200
2.2.4 Kế toán chi tiết nguyên, vật liệu tại Công ty Nhựa Hà Nội.
Nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung, quản lý nguyên, vật
liệu nói riêng đòi hỏi kế toán phải phản ánh theo dõi chặt chẽ tình hình nhập,
xuất, tồn kho của các loại nguyên, vật liệu trong Công ty theo cả chỉ tiêu số lợng,
chất lợng và giá trị. Yêu cầu này sẽ đợc đáp ứng nhờ việc tổ chức kế toán chi tiết
nguyên, vật liệu. Do Công ty kế toán chi tiết nguyên, vật liệu theo phơng pháp
ghi thẻ song song nên việc ghi chép phản ánh các biến động nguyên, vật liệu đợc
tiến hành kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ
tình hình nhập xuất tồn của từng vật liệu về số lợng, chất lợng, chủng loại, giá
trị.
2.2.4.1 Chứng từ sử dụng tại Công ty Nhựa Hà Nội.
A/ Đối với nguyên, vật liệu nhập kho
Nguyên, vật liệu mua ngoài nhập kho:
Dựa vào kế hoạch sản xuất hàng hoá trong tháng, đồng thời dựa vào giá trị
nguyên, vật liệu đợc sự đồng ý của giám đốc Công ty, phòng vật t chịu trách
nhiệm về việc mua nguyên, vật liệu, phụ tùng về để đáp ứng kế hoạch sản xuất
trong tháng. Khi nguyên, vật liệu, phụ tùng đợc mua về, trớc khi nhập kho sẽ đợc
nhân viên phòng KCS kiểm tra chất lợng về qui cách phẩm chất. Việc nguyên,
vật liệu đó có đợc nhập kho hay không còn tuỳ thuộc vào chất lợng và điều kiện
thoả thuận giữa Công ty với bên bán trong hợp đồng kinh tế.
Nếu đợc chấp nhận, nhân viên phòng cung tiêu sẽ căn cứ vào hợp đồng bán
hàng của ngời bán (02 hợp đồng), biên bản kiểm tra chất lợng và phiếu thực

nhập để viết phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho đợc lập thành 2 liên có đầy đủ chữ
ký của thủ kho, ngời giao hàng, phụ trách cung tiêu, thủ trởng đơn vị. Một liên lu
tại phòng vật t, một liên giao cho thủ kho để thủ kho vào thẻ kho, ký vào phiếu
đó rồi chuyển lên phòng tài vụ cho kế toán vật liệu để ghi sổ kế toán.
Sau đây là sơ đồ biểu diễn thủ tục nhập kho tại Công ty Nhựa Hà Nội:
Hoá đơn VL Phòng KCS PhòngTài vụ Phiếu NK Nhập kho
Nguyên, vật liệu sau khi đã hoàn thành thủ tục đợc nhập kho và đợc thủ kho
sắp xếp vào đúng nơi qui định, đảm bảo tính khoa học, hợp lý cho việc bảo quản
vật liệu, tiện cho công tác theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho. Trình tự ghi chép
vào các hoá đơn, sổ sách có liên quan đến công tác quản ký, kế toán nguyên, vật
liệu tại Công ty đợc cụ thể qua một số số liệu, trong tháng 12/2002 sau đây.
Ví dụ : Tháng 12/2002 Công ty Nhựa Hà Nội nhận đợc hoá đơn về việc mua
vật liệu nh sau:
Hoá đơn GTGT
Liên 1 (Lu)
Ngày 1 tháng 12 năm 2002
Đơn vị bán hàng : Công ty vật t hoá chất Bộ th ơng mại
Địa chỉ :
Điện thoại :
Họ tên ngời mua hàng: Công ty Nhựa Hà Nội
Địa chỉ : 27 Hai Bà Trng - Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt.
Mẫu số 01 GTKT-322
LU/99-B
N0:18130
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng
Đơn
giá/kg
Thành tiền (đ)
A B C 1 2 3 = 1 x 2

1
Hạt LLD PE814
(43 bao = 1032 kg)
kg 1.032 10.700 11.042.400
2
Hạt PSGD 150
(18 bao = 432 kg)
kg 432 13.600 5.875.200
Cộng tiền hàng: 16.917.600
Thuế suất GTGT 10%: Thuế GTGT : 1.691.760
Tổng thanh toán: 18.609.360
Thành tiền (bằng chữ): Mời tám triệu sáu trăm linh chín nghìn ba trăm sáu mơi
đồng.
Ngời mua hàng Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Khi nhận đợc hoá đơn mua nguyên, vật liệu và nguyên, vật liệu đã đợc
chuyển về Công ty, phòng KCS kiểm tra về chất lợng, quy cách phẩm chất của
nguyên, vật liệu. Nếu đủ quy cách chất lợng chủng loại đúng nh hợp đồng hai
bên đã ký, nhân viên kiểm tra phải ký tên, đóng dấu KCS vào Biên bản kiểm
nghiệm vật liệu. Biên bản kiểm nghiệm đợc lập thành 2 bản:
- 1 bản giao cho phòng, ban cung tiêu.
- 1 bản giao cho phòng Tài vụ.
Biên bản kiểm nghiệm vật t
(Vật t nhập kho công ty)
Căn cứ nhu cầu sản xuất hôm nay Ngày 1 tháng 12 năm 2002 chúng tôi gồm có:
1. Ông (Bà):Nguyễn thị Thanh Chức vụ : Trởng phòng KCS Công ty Nhựa HN
2. Ông (Bà):Trần Mạnh Hùng Chức vụ : N/v Công ty hoá chất- Bộ thơng mại
Nội dung kiểm nghiệm
Công ty Nhựa Hà Nội

×