Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giáo án bộ môn mĩ thuật, thể dục, hddngkns các khổi 1 2 3 4 5 tiểu học tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.74 KB, 44 trang )

TUẦN 8
(Từ ngày 26/10/2020 đến 30/10/2020)
---------------------o0o--------------------Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
THẾ DỤC - LỚP 1
CHỦ ĐỀ 2: BÀI THỂ DỤC
Bài 1: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, ĐỘNG TÁC TAY (Tiết 1)
TCT: 15
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách
nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác vươn thở và động tác
tay trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động
tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện
động tác và tìm cách khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các động tác vươn
thở và động tác tay và vận dụng vào các hoạt động tập thể .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác
làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác động tác vươn
thở và động tác tay.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi
đấu.

1


- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt(tập thể), tập theo nhóm, tập luyện
theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung
Thời
Số
Hoạt động GV
Hoạt động HS
gian lượng
I. Phần mở đầu
5 – 7’
- Cán sự tập trung
1.Nhận lớp
Gv nhận lớp, thăm
lớp, điểm số, báo
hỏi sức khỏe học
cáo sĩ số, tình hình
sinh phổ biến nội
lớp cho GV.

dung, yêu cầu giờ
học
2.Khởi động
a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, vai, hông,
gối,...

- HS khởi động theo
hướng dẫn của GV

2x8N

b) Khởi động chuyên
môn
- Các động tác bổ trợ
chuyên môn

16-18’

- Gv HD học sinh - HS tích cực, chủ
động tham gia trò
khởi động.
chơi

2x8N

c) Trò chơi
- Trò chơi “đứng ngồi
theo lệnh”


- GV hướng dẫn
chơi

II. Phần cơ bản:
Hoạt động 1 (tiết 1)
* Kiến thức.

- Cho HS quan sát
tranh

Động tác vươn thở.

2

- HS quan sát GV
làm mẫu


- GV làm mẫu động
tác kết hợp phân
tích kĩ thuật động
tác.
N1: chân trái sang
ngang, hai tay đưa lên
cao chếch chữ V, ngửa 3-5’
đầu hít vào.
N2: Hạ hai tay bắt chéo
trước bụng, cúi đầu thở
hết ra.

N3: Như nhịp 1
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: Như vậy
nhưng bước chân phải
*Luyện tập
Tập đồng loạt

Tập theo tổ nhóm

Tập theo cặp đôi

2 lần

- GV hô - HS tập
theo Gv.
- Gv quan sát, sửa
sai cho HS.

4lần

- Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập
theo khu vực.

- HS tập luyện đồng
loạt.

- HS tập luyện theo
tổ.
GV


ĐH tập luyện theo
- GV cho 2 HS quay
cặp
mặt vào nhau tạo
thành từng cặp để
- Từng tổ lên thi
tập luyện.
đua - trình diễn
- GV tổ chức cho
HS thi đua giữa các
tổ.
- GV nêu tên trò
chơi, hướng dẫn
cách chơi.
- Cho HS chơi thử
và chơi chính thức.
- Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
người (đội) thua
- HS thực hiện thả
cuộc

4lần

1 lần

Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “thỏ nhường

hang”

3


- 1 lần - GV hướng dẫn

lỏng
- HS lắng nghe

- GV nhận xét kết
quả, ý thức, thái độ - HS thực hiện
học của HS.
- GV y/c HS về ôn
bài và chuẩn bị bài
sau

- Thả lỏng toàn thân.

Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------THỂ DỤC - LỚP 5
BÀI 15: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TCT: 15
I. Mục tiêu:
- Ôn tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều (thẳng hướng vòng phải,
vòng trái), đứng lại. Yêu cầu: HS thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh .

II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1 Mở đầu:
6.8’
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
- GV nhận lớp phổ biến nội
cầu giờ học
dung giờ học
- Chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập
S*
luyện,
* * * * *
- Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng
2.3L
* * * * *
hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi
* * * * *
đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.
- Cho học sinh KĐ
2.Cơ bản:
18.22’
a.Ôn đội hình đội ngũ.
12.14’
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm

- GV chia tổ cho HS tập, kết
số, quay phải, quay trái, đi đều vòng
hợp GV nhận xét
4


phải, vòng trái, đổi chân khi đi dều sai
nhịp.
b. Chơi trò chơi:
“Kết bạn.”

*
* * * * * * * * **
6.8’

- GV nhắc lại cách chơi sau
đó cho HS chơi

3. Kết thúc:
3.5’
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
4.5 L
- GV nhận xét kết quả giờ
- GV cùng học sinh hệ thống bài
học.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- GV giao bài tập về nhà.
- Ôn đội hình đội ngũ vừa học.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------THỂ DỤC – LỚP 2
BÀI 15
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ – TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”
TCT: 15
I. Mục tiêu:
- Ôn 7 động tác thể dục đã học
Yêu cầu: HS thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Học động tác điều hoà
Yêu cầu: HS thực hiện được động tác tương đối đúng với nhịp hô chậm.
- Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
Yêu cầu: Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, khăn chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
8.10’
*
giờ hoc.
* * * * * ***
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc sau
* * * * * ***
đó đi theo vòng tròn và hít thở sâu.

50.60’
* * * * * ***
- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
2x8 N - GV nhận lớp phổ biến
5


nội dung giờ học.
- Cho học sinh khởi
động

2. Cơ bản:
a. Học động tác điều hoà.
18.22’
4.5 L
2x8 N
1x8 N
1x8 N
2x8 N
- TTCB . Đứng cơ bản
- N1:Bước chân trái sang ngang rộng bằng
vai đưa hai tay ra trước – lên cao thẳng
hướng, lắc lắc hai bàn tay, mặt ngửa .
– N2: Từ từ cúi xuống lắc hai bàn tay đồng
thời hướng hai bàn tay xuống đất, hai chân
thẳng.
- N3: Từ từ nâng thân thành tư thế đứng
thẳng, lắc lắc hai bàn tay đồng thời đưa hai
tay dang ngang, bàn tay sấp.
- N4: về tư thế chuẩn bị.

- N 5.8. Như 1.4. Đổi chân.
* Ghép 8 động tác thể dục đã học.
b. Chơi trò chơi.
“ Bịt mắt bắt dê”
3. Kết thúc:
- Đi đều và hát do cán sự điều khiển.
- Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác thể dục đã học.
6

2.3 L
2x8 N

2. L
2x8 N

- GV tập mẫu động tác 1
lần
- GV vừa tập vừa phân
tích động tác cho học
sinh tập theo.
- GV hô và cùng tập với
học sinh 1 lần
- GV hô cho cả lớp tập
kết hợp nhận xét.
*
*
*

*
*
*

*

*
* *

*

* *

*

*

*

*

* *

*

*

*

*


* *

- GV hô cho cả lớp tập
kết hợp nhận xét.

6.8’

3.5’
1.2’
4.5 L

- GV nhắc lại cách chơi
sau đó cho học sinh chơi
GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả
giờ học.
- Giao bài tập về nhà.


Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------THỂ DỤC – LỚP 4
BÀI 15: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI
ĐI ĐỀU SAI NHỊP- TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH.”
TCT: 15
I. Mục tiêu:

- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay sau, đi đều vòng phải , vòng trái,đổi chân khi
đi đều sai nhịp. Yêu cầu: quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đến chỗ
vòng và chuyển hướng không sô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu: Tập chung chú ý, bình tĩnh, khéo léo
ném chính xác vào đích.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1 còi, bóng chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1 Mở đầu:
6.8’
- GV nhận lớp phổ biến
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
nội dung giờ học
giờ học
*
- Chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
** * * * **
** * * * **
** * * * **
- Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, 2.8N - Cho học sinh KĐ
hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
1,2’
2.Cơ bản:
18.22 - GV nhận lớp phổ biến
a.Ôn đội hình đội ngũ.

12.14’ nội dung giờ học
- GV điều khiển Cho HS
- Quay đằng sau
tập một lần sau đó chia tổ
- Đi đều vòng phải vòng trái.
cho cả lớp tập luyện GV
- đổi chân khi đi đều sai nhịp.
nhận xét
*
7

** * * * * *
* * * * * * *


b. Chơi trò chơi:
“Ném trúng đích.”

6.8’

* * * * * **
- GV nhắc lại cách chơi
sau đó cho HS chơi

3. Kết thúc:
3.5’
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Cho HS hát một bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ

- GV nhận xét kết quả giờ học.
học
- Ôn đội hình đội ngũ vừa học.
- GV giao bài tập về nhà.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
---------------------o0o--------------------Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
MĨ THUẬT – LỚP 1
Chủ đề 2: VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1.Về phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng cho HS biết yêu và gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên.Có
tinh thần trách nhiệm ,yêu thương ở HS, cụ thể qua một số biểu hiện:
+ Thấy được vẻ đẹp của hoa lá, các loại quả, tạo ra được các sản phẩm đơn giản về
quả, cây, hoa ,lá…
+ Biết tôn trọng sản phẩm của mình và các bạn.
+ Trung thực dưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm, của thiên nhiên.
2.Về năng lực.
Chủ đề góp phần hình thành và phát triển ở HS những năng lực sau:
-Năng lực đặc thù:
+Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ.Nhận biết được một số màu sắc, hình
dáng của một số loại hoa và quả…
+Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ. Xác định được mực đích sáng tạo, biết
sử dụng yếu tố tạo hình làm lên sản phẩm.
8



+ Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ.Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm
nhận của mình về sản phẩm của mình và của bạn.
-Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học.Chuẩn bị được đồ dùng học tập và vật liệu học tập.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác.Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và
nhận xét sản phẩm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, hoạ
phẩm để thực hành để tạo nên sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên chuẩn bị.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên. Một số tranh ảnh về hoa, lá và một số bài vẽ của
học sinh năm trước.
- Hình hướng dẫn các bước vẽ bông hoa, các bước nặn…
2.Học sinh chuẩn bị.
- Sách giáo khoa, vở thực hành.
- Bút chì, màu vẽ…
III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, thảo luận
nhóm, luyện tập, đánh giá.
2.Kĩ thuật:
- Vẽ màu, nặn.
3.Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh.
2.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Tiết 4
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐDTBDH
2.1.Hoạt động khám phá.
Hoạt động 13:Quan sát, nhận
biết cách nặn quả dạng tròn.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình - HS quan sát trả lời
tham khảo SHS trả lời câu hỏi gợi câu hỏi
ý.
+ Các hình đất nặn giống bộ phận + Giống phần thân
gì của quả ổi?
quả, lá,cuống ,núm
+ Các hình đất nặn có giống màu + Có giống màu quả ổi Đất nặn
của quả ổi không?
9


-GV đưa ra các hình mẫu bằng đất
nặn thật rồi hướng dẫn HS để HS
nhận biết rõ hơn.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước
nặn quả.
-GV chốt ý:Nặn hình dáng quả
trước, sau đó nặn các chi tiết
cuống, núm sau và ghép các chi
tiết vào thân quả.
2.2.Hoạt động thực hành.
Hoạt động 14.Nặn quả dạng
tròn.

-GV hướng dẫn HS chọn các loại
quả có hình dạng tròn như cam,
bưởi, hồng ,na…
-Hướng dẫn Hs chọn màu đất nặn.
Nhắc nhở HS kĩ thuật bóp, nắn đất
để tạo dáng…..
Có thể nặn nhiều quả để tạo thành
đĩa quả….
2.3.Hoạt động vận dụng.
Hoạt động 15: Cùng bạn sắp xếp
sản phẩm đã nặn thành đĩa quả.
-GV yêu cầu HS bày các quả
mình nặn lên mặt bàn
-Hướng dẫn HS sắp xếp các quả
theo từng nhóm như :
Quả theo mùa
Quả theo đặc điểm bên ngoài
nhẵn hay sùi…để tạo thành giỏ
quả, đĩa quả…
-Sau khi HS hoàn thành sắp xếp
quả đơn lẻ thành sản phẩm nhóm,
GV hướng dẫn HS trao đổi theo
nội dung gợi ý:
+ Sản phẩm của nhóm gồm những
quả gì?
+ Các quả có màu sắc như thế
nào?
+ Có bao nhiêu quả trong sản

-HS quan sát ghi nhận

cách nặn quả.

-HS chọn quả mình
thích ,chọn màu đất
mình thích rồi nhào
bóp nặn quả.

- HS bày các quả mình
nặn lên bàn
-Sắp xếp các quả theo
nhóm.

-Trao đổi thảo luận trả
lời câu hỏi.

10

Đất nặn


phẩm của nhóm?
-GV hướng dẫn mỗi nhóm cử đại -Nhận xét , bình chọn
diện nhận xét và bình chọn sản
theo cảm nhận.
phẩm của các nhóm, chia sẻ cảm
nhận về sản phẩm của nhóm mình
với nhóm bạn.
-GV hướng dẫn HS tự đánh giá
-Tự đánh giá
tinh thần học tập, hợp tác trong

nhóm.
-GV nhận xét , động viên khích lệ -Lắng nghe, ghi nhận.
và đánh giá sản phẩm của HS theo Rút kinh nghiệm.
năng lực riêng.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------MĨ THUẬT – LỚP 2
BÀI 8: TTMT - Xem tranh “Tiếng đàn bầu”
TCT: 8
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh tiếp xúc, tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của họa sĩ trong tranh của thiếu
nhi, của họa sĩ. HS khá- giỏi nắm được tên tác giả, tác phẩm.
2.Kĩ năng:
- Học sinh mô tả đựơc hình ảnh, màu sắc trên tranh. HS khá giỏi chỉ ra các hình
ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
3.Giáo dục:
- Học sinh thêm yêu mến các anh bộ đội.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh “ Tiếng đàn bầu” và một số tranh của họa sĩ khác( phong cảnh,
chân dung bằng các chất liệu khác nhau. Tranh của thiếu nhi. Hệ thống câu hỏi
thảo luận nhóm.
- Học sinh: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. Sưu tầm tranh của họa sĩ
2. Phương pháp dạy học: PP trực quan, PP thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung

Hoạt động
11


1/ ổn định tổ chức
- HS thực hiện.
- Hát.
2/ Kiểm tra bài cũ
- HS trả lời.
- Hỏi 1 HS “Giờ trước chúng ta học bài
gì?”
3/ Bài mới.
- HS quan sát
3.1/ Hướng dẫn Xem tranh.
- Gv gới thiệu một số tranh cho HS
quan sát.
3.2/ Hướng dẫn Xem tranh “Tiếng
đàn bầu của họa sĩ Nguyễn Sĩ Tốt”.
- Gv gới thiệu một số tranh và tranh “
Tiếng đàn bầu”. Cho hs nhận biết thêm
vầ tranh phong cảnh, sinh hoạt và chất
liệu màu bột, sơn dầu...
? Tên của bức tranh là gì?
? Các hình ảnh, màu sắc trong tranh
ntn?
? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ
không?
GV y/c hs quan sat tranh. Chia hs làm
3 nhóm. Nội dung câu hỏi:
+ Nhóm 1: Em hãy nêu tên bức tranh?

Tên họa sĩ? Trong tranh vẽ mấy người?
+ Nhóm 2: Anh bộ đội và hai em bé
đang làm gì? Trong tranh họa sĩ sử
dụng những màu nào?
+ Nhóm 3: Em hãy nêu tên bức tranh?
Tên họa sĩ? Trong tranh họa sĩ sử dụng
những màu nào?
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày.

- HS quan sát

- HS thảo luận trong 5 phút.

- Các nhóm thảo luận trong 5 phút, hết
thời gian các nhóm đại diện lên trình
bày. Các nhóm khác theo dõi và bổ
xung.
- Nhóm 1,2,3 lần lượt lên trình bày nội
dung của nhóm mình.

- Kết luân: Họa sĩ Nguyên Sĩ Tốt quê ở
12


làng Cổ Đô- Ba Vì- Hà Tây. Ngoài bức
tranh Tiếng đàn bầu ông còn nhiều tác
- HS cùng nhận xét
phẩm hội hoạ khác.Bức tranh tiếng
đàn bầu của ông vẽ về đề tài bộ đội.
Nói lên tình cảm thắm thiết giữa bộ độ

- HS thực hiện.
và thiếu nhi.
4/ Nhận xét –đánh giá.
- Nhận xét chung tiêt học
- Khen ngợi, động viên các nhóm sôi
nổi
5/ Dặn dò
- Chuẩn bị cho bài sau: y/c hs về nhà
quan sát một số hình dáng chiếc mũ.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------THỂ DỤC – LỚP 3
BÀI 15: TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”
TCT: 15
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu: Biết thực hiện động tác ở mức
tương đối chính xác.
- Học trò chơi “ Chim về tổ”. Yêu cầu: HS biết cách chơi và bước đầu chơi đúng
luật.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, kẻ vạc đi chuỷên hướng phải, trái.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu:

6.8’
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
- GV nhận lớp phổ biến
giờ học
nội dung giờ học
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung 80.100
quanh sân tập.
m
*
13


- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2.
- Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”.
2. Cơ bản:
a.Ơn tập:
- Đi chuyển hướng phải trái.

b. Chơi trò chơi: “Chim về tổ.”

1.2’
1.2’
18.22’
12.14’

6.8’

* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *

- Cho học sinh KĐ
- GV điều khiển cả lớp tập
theo từng nhóm kết hợp
GV nhận xét
- GV hướng dẫn cho HS
cách chơi sau đó cho HS
chơi GV nhận xét

3. Kết thúc:
3.5’
- GV nhận xét kết quả giờ
- GV cùng học sinh hệ thống bài
học
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- GV giao bài tập về nhà.
- Ơn đội hình đội ngũ đã học. Ơn đi
chuyển hướng phải trái.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------MĨ TḤT – LỚP 4
BÀI 8: NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
TCT: 8
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên :
- SGK, SGV, tranh ảnh 1 số con vật.
- Hình gợi ý cách nặn.
- Đất nặn.
2. Học sinh :
- SGK, Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
14


NƠI DUNG
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ, dụng cụ
học tập.
- GV kiêm
̉ tra vở vẽ, bút chì, màu của tưng HS.
3. Dạy bài mới:
3.1. Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên dùng tranh ảnh các
con vật, đặt câu hỏi để hs tìm
hiểu:
+ Đây là con vật gì? Hình dáng,
các bộ phận của con vật như
thế nào?
+ Nhận xét đặc điểm nổi bật
của con vật. Màu sắc của nó
như thế nào?
+ Hình dáng con vật khi hoạt
động thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu HS kể thêm những

con vật mà các em biết, miêu
tả hình dáng, đặc điểm chính
của chúng.
- GV hỏi thêm: em thích nặn con
vật nào và trong hoạt động
nào? Gv gợi ý các em về đặc
điểm nổi bật của những con
vật mà các em chọn.
3.2. Cách nặn con vật.
- GV dùng đất để nặn và yêu
cầu hs chú ý quan sát:nặn
từng bộ phận rồi ghép, dính
lại; nặn con vật với các bộ
phận chính gồ thân, đầu, chân,
… từ một thỏi đất sau đó
thêm các chi tiết cho sinh động.
-GV bố trí thời gian để nặn
thêm con vật khác cho HS quan
sát .
-Chú ý các thao tác khó: ghép
15

HOẠT ĐỘNG
- HS hat́

- HS trả lời câu hỏi.

- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS quan sát.

- HS quan sát.
- HS quan sát.

-HS nặn theo chỉ dẫn
của GV.


HOẠT ĐỘNG
NƠI DUNG
dính các bộ phận, sửa, nắn,
để tạo dáng cho hình con vật
sinh động hơn.
3. Thực hành .
- HS nhận xét
- Yêu cầu HS chuẩn bò đất nặn,
giấy lót bàn để làm bài tập
thực hành.
- Nhắc HS chọn con vật quen
thuộc và yêu thích để nặn.
- HS thưc hiên
- GV quan sát, hướng dẫn giúp - HS thưc hiên
các em tạo dáng và sáp xếp
hình nặn thành đề tài.
- Nhắc HS giữ vệ sinh.
4. Nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu HS bày sản phẩm lên
bàn.
- Gợi ý HS xếp loại và khen ngợi

những HS làm đẹp, khuyến khích
bài chưa đạt yêu cầu để nhận
xét rút kinh nghiệm cho cả lớp.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ đơn
giản hoa, lá
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------HĐNH KNS – LỚP 2
CĐ THÁNG 10 – CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
T̀N 8: CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ
TCT: 8
I. Mục tiêu :
- HS biết một số bài hát có nội dung nói về tình bạn
- GDHS biết: thương u, đoàn kết, chan hòa với bạn bè.
II. Chuẩn bị :
16


- Tuyển tập các bài hát có chủ đề về nhà trường dành cho HS tiểu học
- Các băng, đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bạn bè phủ hợp với lứa tuổi tiểu học.
+ Một số bài hát: Đường và chân, Lớp chúng ta đoàn kết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động
1. Chuẩn bị

- HS lắng nghe
=> GV phổ biến chuẩn bị:
+ Nội dung: Mỗi nhóm trình diễn từ 1 tiết mục
văn nghệ có nội dung nói về tình bạn.
+ Hình thức: Hát kết hợp múa phụ họa (nếu
có).
+ Thể loại: Hát tốp ca, song ca, đơn ca, đọc thơ.
=> GV cung cấp một số bài hát cho HS.
- Yêu cầu HS tự sưu tầm thêm.
- GV cho HS nghe băng đĩa để HS hát theo.
- GV điều khiển chương trình.
2. Luyện tập
- Các tổ chọn bài hát, tiến hành tập luyện.
- Nóm trưởng đai diện đăng ký.
- Đăng kí tên các tiết mục tham gia giao lưu
văn nghệ tại lớp.
3. Giao lưu văn nghệ.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi liên
hoan VN.
- Các đội lên tự g.thiệu và trình
- Các đội lên tự g.thiệu và trình diễn các tiết diễn các tiết mục LH VN
mục LH VN
4. Nhận xét – Đánh giá
- HS lắng nghe GV nhận xét.
- GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham
gia tích cực, sôi nổi trong buổi giao lưu văn
nghệ.
- HS lắng nghe.
- KL: Lời ca tiếng hát luôn đem đến niềm vui,
tình thân thiện trong một tập thể “Hát hay

không bằng hay hát”. Chúc các em luôn sẵn
sàng mang lời ca, tiếng hát của mình để tạo
nên bầu không khí vui tươi, thoải mái trong
học tập, sinh hoạt tập thể.
17


- Khen ngợi HS có giọng hát truyền cảm nhất.
- Nhận xét tiết học.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------MĨ THUẬT – LỚP 5
BÀI 8 : VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
TCT: 8
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/ Giáo viên chuẩn bị:
- SGK, SGV, chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu khác nhau, hình gợi ý
cách vẽ.
- Bài vẽ mẫu có dạng dạng hình trụ và hình cầu của học sinh các lớp trước.
2/ Học sinh chuẩn bị:
- Vở tập 5,bút chì đen, bút dạ, sáp màu, sưu tầm tranh ảnh.
- Màu vẽ, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Vở ve lớp 5, bút chì đen, bút
dạ, sáp màu,…
- Gọi một học sinh nhắc lại tiết trước học bài gì?
- Một học sinh trả lời.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
b/ Quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có dạng hình - Học sinh quan sát trả lời các
trụ và hình cầu cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi. em khác nhận xét, bổ sung.
+ Hình trụ là những hình nào?
+ Chai, ly, ca…
+ Hình cầu là những đồ vật gì?
+ Quả cam, ổi…
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn, bày mẫu theo - HS thực hiện
nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm
nhạt của mẫu.
- Gợi ý học sinh cách trình bày mẫu sao cho bố cục
- HS chú ý thực hiện
18


đẹp.
c/ Cách vẽ.

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong sách
giáo khoa hoặc vẽ nhanh trên bảng các bước tiến
hành một bài vẽ để hướng dẫn học sinh, giáo viên có
thể giới thiệu thêm một số cách sắp xếp hình vẽ trên
tờ giấy để học sinh lựa chọn bố cục bài vẽ cho hợp
lý.
- Giáo viên nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo
mẫu để học sinh nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi
tiết.
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của
từng vật mẫu.
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác
hình bằng nét thẳng.
+ Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng.
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì
màu.
+ Phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để
diễn tả các độ đậm nhạt (khi vẽ đậm nhạt, tránh di
đều bằng tay hoặc bằng giấy trên bài vẽ)
- Một số học sinh có thể vẽ màu theo ý thích.
d/ Thực hành.
- Bài này có thể tiến hành:
+ Giáo viên cùng học sinh bày một mẫu chung cho
cả lớp vẽ.
+ Vẽ theo nhóm: Giáo viên gợi ý cho học sinh tự
bày mẫu để vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu trước khi
vẽ và vẽ theo đúng vị trí, hướng nhìn của từng em.
- Nhắc nhở học sinh so sánh tỉ lệ và cách vẽ như đã

gợi ý ở trên.
- Chú ý hướng dẫn đối với một số học sinh còn lúng
túng để các em hoàn thành được bài vẽ.
đ/ Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ về:
+Bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, vẽ đậm nhạt.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và chỉ ra những bài vẽ
đẹp và những thiếu sót chung hoặc riêng ở một số
bài.
19

- Học sinh chú ý thầy về cách
các vật mẫu có dạng hình trụ và
hình cầu.

- Học sinh vẽ vào vở tập vẽ 5,
xong nộp sản phẩm cho thầy
nhận xét .

- Học sinh chú ý thầy nhận xét.


- Gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ theo cảm nhận - Chọn ra bài tốt theo ý thích
riêng.
- Nhận xét .
- HS nhận xét bức vẽ của bạn.
4/ Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại các bước vẽ
- Thực hiện
5/ Dặn dò:

- Về nhà hoàn thành bài ve, sưu tầm ảnh chụp về
- Lắng nghe
điêu khắc cổ.
-Chuẩn bị đồ dùng học vẽ như: sáp màu, chì màu
- HS thực hiện.
cho tiết học sau, xem trước bài kế tiếp.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

---------------------o0o--------------------Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
MĨ TḤT – LỚP 4B
BÀI 8: NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
TCT: 8
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
3. Giáo viên :
- SGK, SGV, tranh ảnh 1 số con vật.
- Hình gợi ý cách nặn.
- Đất nặn.
4. Học sinh :
- SGK, Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NƠI DUNG
1. Khởi động :

2. Kiểm tra bài cũ, dụng cụ
học tập.
- GV kiêm
̉ tra vở vẽ, bút chì, màu của tưng HS.
3. Dạy bài mới:
20

HOẠT ĐỘNG
- HS hat́


NƠI DUNG
3.1. Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên dùng tranh ảnh các
con vật, đặt câu hỏi để hs tìm
hiểu:
+ Đây là con vật gì? Hình dáng,
các bộ phận của con vật như
thế nào?
+ Nhận xét đặc điểm nổi bật
của con vật. Màu sắc của nó
như thế nào?
+ Hình dáng con vật khi hoạt
động thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu HS kể thêm những
con vật mà các em biết, miêu
tả hình dáng, đặc điểm chính
của chúng.
- GV hỏi thêm: em thích nặn con
vật nào và trong hoạt động

nào? Gv gợi ý các em về đặc
điểm nổi bật của những con
vật mà các em chọn.
3.2. Cách nặn con vật.
- GV dùng đất để nặn và yêu
cầu hs chú ý quan sát:nặn
từng bộ phận rồi ghép, dính
lại; nặn con vật với các bộ
phận chính gồ thân, đầu, chân,
… từ một thỏi đất sau đó
thêm các chi tiết cho sinh động.
-GV bố trí thời gian để nặn
thêm con vật khác cho HS quan
sát .
-Chú ý các thao tác khó: ghép
dính các bộ phận, sửa, nắn,
để tạo dáng cho hình con vật
sinh động hơn.
3. Thực hành .
- Yêu cầu HS chuẩn bò đất nặn,
21

HOẠT ĐỘNG
- HS trả lời câu hỏi.

- HS trả lời.
- HS trả lời.

- HS quan sát.


- HS quan sát.
- HS quan sát.

-HS nặn theo chỉ dẫn
của GV.

- HS nhận xét


HOẠT ĐỘNG
NƠI DUNG
giấy lót bàn để làm bài tập
thực hành.
- Nhắc HS chọn con vật quen
thuộc và yêu thích để nặn.
- HS thưc hiên
- GV quan sát, hướng dẫn giúp - HS thưc hiên
các em tạo dáng và sáp xếp
hình nặn thành đề tài.
- Nhắc HS giữ vệ sinh.
4. Nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu HS bày sản phẩm lên
bàn.
- Gợi ý HS xếp loại và khen ngợi
những HS làm đẹp, khuyến khích
bài chưa đạt yêu cầu để nhận
xét rút kinh nghiệm cho cả lớp.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ đơn

giản hoa, lá
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------THỂ DỤC – LỚP 4B
BÀI 15: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI
ĐI ĐỀU SAI NHỊP- TRỊ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH.”
TCT: 15
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay sau, đi đều vòng phải , vòng trái,đổi chân khi
đi đều sai nhịp. u cầu: quay sau đúng hướng, khơng lệch hàng, đi đều đến chỗ
vòng và chuyển hướng khơng sơ lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. u cầu: Tập chung chú ý, bình tĩnh, khéo léo
ném chính xác vào đích.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1 còi, bóng chơi trò chơi.
22


III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1 Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học
- Chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.

- Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối,

hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
2.Cơ bản:
a.Ôn đội hình đội ngũ.
- Quay đằng sau
- Đi đều vòng phải vòng trái.
- đổi chân khi đi đều sai nhịp.

b. Chơi trò chơi:
“Ném trúng đích.”

ĐL
6.8’

2.8N
1,2’
18.22
12.14’

6.8’

Phương pháp tổ chức
- GV nhận lớp phổ biến
nội dung giờ học
*
** * * * **
** * * * **
** * * * **
- Cho học sinh KĐ
- GV nhận lớp phổ biến

nội dung giờ học
- GV điều khiển Cho HS
tập một lần sau đó chia tổ
cho cả lớp tập luyện GV
nhận xét
** * * * * *
*
* * * * * * *
* * * * * **
- GV nhắc lại cách chơi
sau đó cho HS chơi

3. Kết thúc:
3.5’
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Cho HS hát một bài
- GV nhận xét kết quả giờ
- GV cùng học sinh hệ thống bài
học
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- GV giao bài tập về nhà.
- Ôn đội hình đội ngũ vừa học.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------HĐNG KNS – LỚP 4B
23



CĐ THÁNG 10 - CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
TUẦN 8: GIAO LƯU THI TÌM HIỂU VỀ “AN TOÀN GIAO THÔNG”
TCT: 8
I.Mục tiêu :
- Giúp HS có thêm những thông tin bổ ích về Luật an toàn giao thông và phong
tránh tai nạn thương tích thường xuyên xảy ra với trẻ em thông qua hoạt động văn
hóa, văn nghệ.
- Biết cách xử lý tình huống sơ cứu khi gặp tai nạn giao thông.
- Giáo dục các em có ý thức tông trọng khi tham gia giao thông.
II. Quy mô hoạt động:
-Tổ chức theo khối.
III. Tài liệu, phương tiện:
- Các tranh ảnh, mô hình giao thông, biển báo giao thông thường gặp.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Chuẩn bị:
- GV chọn ra 2 dội thi, yêu cầu 2 đội thi về tìm hiểu luật giao thông, các biển báo
giao thông và bài thơ, bài hát liên quan chủ đề. (GV chuẩn bị cho HS một số tài
liệu cơ bản về ATGT để HS ôn tập trước ở nhà)
- GV phân công trang trí cuộc thi.
- Bầu ban giám khảo: GVCN lớp 4, GV phụ trách bộ môn HĐNG-KNS, 1 bạn HS
trong ban cán sự lớp.
- Hai đội cử thành viên tham gia gồm 5 bạn/đội.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Tổ chức cuộc thi:
+ Ổn định tổ chức.
- Ngồi ngay ngắn theo nhóm tổ.
+ GV tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - HS lắng nghe
+ Thông qua nội dung chương trình.

- HS chú ý
+ Giới thiệu ban giám khảo.
- Vỗ tay chào mừng.
+ Giới thiệu các đội thi “Đèn xanh- Các đội thi tự giới thiệu thành viên.
Đèn đỏ”, mời các đội thi tự giới thiệu
đội mình.
* Thi:
+ Phần I: Tìm hiểu biển báo giao thông - Các đội tham gia thi nhiệt tình, hào
- Ban tổ chức lần lượt đưa ra 10 biển
hứng.
báo giao thông để 2 đôi thi nêu nội dung
biển báo.
- Liên hệ thực tế HS đã làm gì để đảm
bảo an toàn giao thông cho bản thân và
người khác.
+ Phần II: Văn nghệ
24


- Mỗi đội thi đọc một bài thơ hoặc hát
-HS thể hiện năng khiếu
một bài hát liên quan đến chủ đề an toàn
giao thông.
3. Tổng kết, đánh giá:
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét
- HS chú ý rút kinh nghiệm những hoạt
cuộc thi và thái độ của các đội.
động sau.
- Một số tiết mục văn nghệ thư giãn.
- HS tham gia diễn văn nghệ, cỗ vũ.

- Công bố kết quả cuộc thi.
- Đội đèn xanh thắng, biểu dương
- Trao giải thưởng.
- HS nhận thưởng
- Tuyên bố kết thúc cuộc giao lưu.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------THỂ DỤC – LỚP 4B
BÀI 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY- TRÒ CHƠI
“NHANH LÊN BẠN ƠI”
TCT: 16
I. Mục tiêu:
- Học động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
Yêu cầu: Tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiẹn: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ
6.8’
*
học

** * * * **
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
** * * * **
2.8N
** * * * **
- Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông,
- Cho học sinh KĐ
bả vai.
1,2’
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
- GV tập mẫu một lần
- Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
cho HS quan sát
2. Cơ bản:
18.22
25


×