Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

giao an dia li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.43 KB, 96 trang )

Trường THCS Trần Quốc Tuấn
TUẦN: 1 Ngày soạn:27.8.2006
TIẾT: 1
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
BÀI: 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta
luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc của nước ta.
2. Kó năng: Xác đònh trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam, tranh ảnh về các dân tộc
IV/ Hoạt động dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
• Mở đầu: Việt Nam – Tổ quốc của nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết,
các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ I/ Các dân tộc ở Việt Nam:
* Mục tiêu: Biết được nước ta có 54 dân
tộc. Các dân tộc luôn đoàn kết, xây dựng
và bảo vệ tổ quốc
* Hoạt động nhóm/cặp
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên
các dân tộc mà em biết?
- Trình bày những nét khái quát về dân
tộc Kinh và một số dân tộc khác? (ngôn


ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất…)
- Q/s H1.1 cho biết dân tộc nào chiếm số
dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu
- Kể tên các sản phẩm thủ công tiêu biểu
của các dân tộc ít người mà em biết?
- Hãy kể tên các vò lãnh đạo cấp cao của
đảng và nhà nước, tên các vò anh hùng,
các nhà khoa học nổi tiếng ở Việt Nam?
- Cho biết vai trò của người đònh cư ở
nước ngoài đối với đất nước?
II/ Phân bố các dân tộc:
-54 dân tộc
-(Trình bày về ngôn ngữ,
trang phục, tập quán, sản
xuất..)
-Dân tộc Kinh, chiếm 86,2%
-Dệt thổ cẩm, đồ gỗ mỹ
nghệ…
-Tổng bí thư Nông Đức
Mạnh, Cù Thò Hậu…
-Góp phần trong việc xây
dựng quê hương đất nước
I/ Các dân tộc ở Việt
Nam:
-Việt Nam có 54 dân
tộc, cùng chung sống,
gắn bó với nhau trong
suốt quá trình xây
dựng và bảo vệ tổ
quốc

-Dân tộc Việt (Kinh)
có số dân đông nhất
1
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
20’
* Mục tiêu: Nắm được tình hình phân bố
các dân tộc ở các vùng của nước ta
* Hoạt động cá nhân
1.Dân tộc Việt (Kinh):
- Q/s bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam,
hãy cho biết dân tộc Việt phân bố chủ
yếu ở đâu?
2.Các dân tộc ít người:
- Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các
dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
- Hãy cho biết cùng với sự phát triển của
nền kinh tế, sự phân bố và đời sống của
đồng bào các dân tộc ít người có những
thay đổi lớn như thế nào?
-Phân bố rộng khắp cả nước,
sống chủ yếu ở đồng bằng,
trung du và ven biển
-Phân bố chủ yếu ở miền núi
và trung du
-Đời sống của các dân tộc ít
người ngày càng thay đổi rõ
rệt
II/ Phân bố các dân
tộc:
1.Dân tộc Việt (Kinh):

-Phân bố rộng khắp cả
nước, sống chủ yếu ở
đồng bằng, trung du và
ven biển
2.Các dân tộc ít người:
-Phân bố chủ yếu ở
miền núi và trung du
• Kết luận toàn bài : (3’)
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở
những mặt nào?
- Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?
• Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài
- Chuẩn bò bài mới: “Dân số và gia tăng dân số”
+ Trình bày số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta?
+ Phân tích sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta?
TUẦN: 1 Ngày soạn:3.9.2006
TIẾT: 2
BÀI: 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được số dân nước ta. Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và
hậu quả của việc tăng dân số.
- Biết được sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta.
Nguyên nhân của sự thay đổi đó.
2. Kó năng: Phân tích bảng thống kê, biểu đồ dân số
2
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
3.Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan

III/ Phương tiện dạy học: Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta.
Tranh ảnh về hậu quả của dân số tới môi trường và cuộc sống
IV/ Hoạt động dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở
những mặt nào? VD?
- Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc của nước ta
3. Bài mới
• Mở đầu:
Việt Nam là nước đông dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch
hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm và cơ cấu dân số
đang có sự thay đổi
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’
15’
I/ Số dân:
* Mục tiêu: Biết được số dân nước ta
* Hoạt động cá nhân/cặp
- Dựa vào hiểu biết và SGK hãy cho biết
số dân nước ta tính đến năm 2002 là bao
nhiêu người?
- Nhận xét về thứ hạng diện tích và dân
số của Việt Nam so với các nước khác
trên thế giới?
- Với số dân đông như trên có thuận lợi
và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở
nước ta?
II/ Gia tăng dân sốá:
* Mục tiêu: Hiểu và trình bày được tình

hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu
quả của việc gia tăng dân số.
* Hoạt động cá nhân/cặp
- Thế nào là “ Bùng nổ dân số”?
- Q/s H2.1 nhận xét sự bùng nổ dân số
qua chiều cao các cột dân số?
- Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến
hiện tượng gì?
- Qua H2.1 hãy nêu nhận xét đường biểu
diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự thay đổi
như thế nào?
- Giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó?
-Dân số nước ta là 79,7 triệu
người (năm 2002).
-Đứng thứ 14 trên thế giới.
-Thuận lợi: lao động dồi dào,
thò trường rộng lớn… Khó
khăn: thiếu việc làm, trình
độ lao động thấp…
-Hiện tượng bùng nổ dân số
ở nước ta xảy ra từ cuối
những năm 40 của thế kỉ
XX.
-Bùng nổ dân số
-Tốc độ gia tăng thay đổi
từng giai đoạn. Từ 1976 –
2003 xu hướng giảm
dần:1,3%
I/ Số dân:
-Dân số nước ta là 79,7

triệu người (năm
2002), đứng thứ 14
trên thế giới.
II/ Gia tăng dân sốá:
-Hiện tượng bùng nổ
dân số ở nước ta xảy ra
từ cuối những năm 40
của thế kỉ XX.
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
của dân số có xu
hướng giảm.
3
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
12’
-Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
giảm nhanh, nhưng dân số vẫn tăng
nhanh?
-Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu
quả gì?
-Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia
tăng tự nhiên của dân số của nước ta?
-Q/s bảng 2.1, hãy xác đònh các vùng có
tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao
nhất, thấp nhất?
-Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự
nhiên của dân số cao hơn trung bình cả
nước?
III/ Cơ cấu dân số:
* Mục tiêu: Biết được xu hướng thay đổi
cơ cấu dân số, nguyên nhân và hậu quả

của việc thay đổi cơ cấu dân số
* Hoạt động nhóm/cặp
-Dựa vào bảng 2.2 hãy:
+ Tại sao cần phải biết kết cấu dân số
theo giới?
+ Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi
nước ta thời kỳ 1979 – 1999?
+ Hãy cho biết xu hướng thay đổi cơ cấu
theo nhóm tuổi ở Việt Nam từ 1979 –
1999?
+ Tỉ lệ hai nhóm dân số nam nữ thời kì
1979 – 1999 có sự thay đổi như thế nào?
-Cơ cấu dân số trẻ, số phụ
nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao
-Thiếu việc làm, đời sống
thấp, môi trường bò ô nhiễm.
-Đảm bảo được chất lượng
cuộc sống cho nhân dân.
-Cao: vùng Tây Bắc
-Thấp: vùng Đồng bằng sông
Hồng
-Tây Bắc, Bắc Bộ, Duyên
hải Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên)
-Để tổ chức lao động phù
hợp, bổ sung hàng hóa…
-Cơ cấu theo độ tuổi đang
thay đổi: Tỉ lệ trẻ em giảm,
tỉ lệ người trong và trên độ
tuổi lao động tăng.

-Tỉ số giới tính cân bằng hơn.
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
của dân số có sự khác
nhau giữa các vùng.
III/ Cơ cấu dân số:
-Cơ cấu theo độ tuổi
đang thay đổi: Tỉ lệ trẻ
em giảm, tỉ lệ người
trong và trên độ tuổi
lao động tăng.
-Tỉ số giới tính cân
bằng hơn.
• Kết luận toàn bài: (3’)
- Cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta?
- Phân tích sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta trong thời gian gần đây?
• Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bò bài mới: “Phân bố dân cư và các loại hình quần cư”
+ Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta?
+ Nêu đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta?
4
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
TUẦN: 2 Ngày soạn:8.9. 2006
TIẾT: 3
BÀI: 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Trình bày được đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư của nước ta.
- Biết đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thò và đô thò hóa ở nước ta.
2. Kó năng:

Biết phân tích biểu đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam, bảng số liệu về dân cư
3.Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thò trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ
môi trường đang sống
- Chấp hành các chính sách của nhà nước về sự phân bố dân cư.
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam
- Tư liệu, tranh ảnh về các loại hình quần cư
- Bảng thóng kê mật độ dân số một số quốc gia và đô thò ở Việt Nam
IV/ Hoạt động dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta?
- Phân tích sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta trong thời gian gần đây?
3. Bài mới:
• Mở đầu: Cũng như các nước trên thế giới, sự phân bố dân cư ở nước ta phụ thuộc vào
nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội, lòch sử… Tùy theo thời gian và lãnh thổ cụ thể, các nhân
tố ấy tác động với nhau tạo nên một bức tranh phân bố dân cư như hiện nay. Bài học hôm
nay các em cùng tìm hiểu bức tranh đó và biết được nó đã tạo nên sự đa dạng về hình
thức quần cư ở nước ta như thế nào?
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ I/ Mật độ dân số và phân bố dân cư:
* Mục tiêu: Hiểu và trình bày đặc điểm
mật độ dân số và phân bố dân cư ở nước
ta
* Hoạt động nhóm/cặp
-Nhắc lại thứ hạng diện tích lãnh thổ và
dân số nước ta so với các nước trên thế
giới?

-Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết đặc
điểm mật độ dân số nước ta?
-So sánh mật độ dân số nước ta với mật
độ dân số thế giới? Với châu Á? Các
-Dân số nước ta là 79,7 triệu
người (năm 2002), đứng thứ
14 trên thế giới.
-Nước ta có mật độ dân số
cao: 246 người/km
2
(2003)
I/ Mật độ dân số và
phân bố dân cư:
-Nước ta có mật độ
dân số cao: 246
người/km
2
(2003)
5
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
17’
10’
nước trong khu vực Đông Nam Á?
-Qua so sánh các số liệu trên, rút ra đặc
điểm mật độ dân số nước ta?
-Q/s H3.1, cho biết dân cư nước ta tập
trung đông đúc ở vùng nào? Đông nhất ở
đâu?
-Dân cư thưa thớt ở vùng nào? Thưa thớt
nhất ở đâu?

-Dựa vào hiểu biết thực tế và SGK, cho
biết sự phân bố dân cư giữa nông thôn và
thành thò ở nước ta có đặc điểm gì?
-Dân cư sống tập trung nhiều ở nông thôn
chứng tỏ nền kinh tế có trình độ như thế
nào?
-Hãy cho biết nguyên nhân của đặc điểm
phân bố dân cư nói trên?
-Nhà nước có chính sách và biện pháp gì
để phân bố lại dân cư?
II/ Các loại hình quần cư:
* Mục tiêu: Biết được đặc điểm các loại
hình quần cư ở nước ta
* Hoạt động cá nhân
1. Quần cư nông thôn:
-Hãy cho biết sự khác nhau giữa kiểu
quần cư nông thôn các vùng?
-Cho biết sự giống nhau của quần cư
nông thôn?
-Hãy nêu những thay đổi hiện nay của
quần cư nông thôn mà em biết?
2. Quần cư thành thò:
-Dựa vào vốn hiểu biết và SGK, nêu đặc
điểm của quần cư thành thò nước ta?
-Cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh
tế và cách thức bố trí nhà ở giữa thành thò
và nông thôn?
-Q/s H3.1 hãy nêu nhận xét về sự phân
bố các đô thò của nước ta? Giải thích?
III/ Đô thò hóa:

* Mục tiêu: Biết được đặc điểm và quá
-Mật độ dân số nước ta ngày
một tăng
-Dân cư tập trung đông đúc ở
đồng bằng, ven biển và các
đô thò, ít ở miền núi
-Phần lớn dân cư nước ta
sống ở vùng nông thôn 76%
-Thấp, chậm phát triển…
-Đồng bằng, ven biển, đô thò
có điều kiện tự nhiên thuận
lợi, các điều kiện sản xuất
có điều kiện phát triển…
-Tổ chức di dân đến các
vùng kinh tế mới ở miền núi,
cao nguyên…
-Khác nhau về quy mô, tên
gọi: làng, xã, bản, thôn…
-Hoạt động kinh tế chính là
nông, lâm, ngư nghiệp…
-Đường, trường, trạm điện
làm thay đổi diện mạo làng
quê…
-Quy mô lớn, hiện đại, nhà
cửa, xe cộ, đường xá đông
đúc…
-Hoạt động kinh tế chủ yếu
là công nghiệp và dòch vụ
-Chủ yếu ở đồng bằng và
ven biển. Vì lợi thế về điều

kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội…
-Dân cư tập trung
đông đúc ở đồng
bằng, ven biển và các
đô thò, ítở miền núi
II/ Các loại hình
quần cư:
1. Quần cư đô thò: là
điểm dân cư ở nông
thôn với quy mô dân
số , tên gọi khác nhau.
Họat động kinh tế chủ
yếu là nông nghiệp.
2. Quần cư nông
thôn: là trung tâm
kinh tế, chính trò, văn
hóa khoa học kó thuật,
có chức năng chính là
hoạt động công
nghiệp, dòch vụ.
III/ Đô thò hóa:
6
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
trình đô thò hóa đang diễn ra ở nước ta
* Hoạt động cá nhân
-Q/s bảng 3.1, hãy nhận xét về số dân
thành thò và tỉ lệ dân thành thò của nước
ta?
-Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thò

đã phản ánh quá trình đô thò hóa ở nước
ta như thế nào?
-Q/s H3.1 cho nhận xét về sự phân bố các
thành phố lớn?
-Vấn đề bức xúc cần giải quyết cho dân
cư tập trung quá đông ở các thành phố
lớn?
-Lấy ví dụ về việc mở rộng quy mô các
thành phố?
-Số dân thành thò và tỉ lệ dân
đô thò tăng liên tục
-Trình độ đô thò hóa còn
thấp.
-Chủ yếu ở đồng bằng và
ven biển
-Việc làm, nhà ở, kết cấu hạ
tầng đô thò, chất lượng môi
trường đô thò…
-Quá trình đô thò hóa
đang diễn ra với tốc
độ ngày càng cao.
-Trình độ đô thò hóa
còn thấp.
• Kết luận toàn bài: (3’)
- Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta?
- Nêu đặc điểm các loại hình quần cư và quá trình đô thò hóa ở nước ta?
• Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bò bài mới: “Lao động và việc làm. Chất lượn cuộc sống”
+ Tại sao giải quyết vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?

+ Chúng ta đãđạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống người
dân?
TUẦN: 2 Ngày soạn:12.9. 2006
TIẾT: 4
BÀI: 4 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta.
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.
2. Kó năng: Biết phân tích nhận xét các biểu đồ
3.Thái độ: Ý thức được vấn đề lao động, việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống
7
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
Biểu đồ cơ cấu lao động, các bảng thống kê về sử dụng lao động, tài liệu, tranh ảnh về chất
lượng cuộc sống
IV/ Hoạt động dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta?
- Nêu đặc điểm các loại hình quần cư và quá trình đô thò hóa ở nước ta?
3. Bài mới:
• Mở đầu: Nước ta có lực lượng lao động đông đảo. Trong thời gian qua, nước ta đã có
nhiều cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuốc sống của người dân…
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’
10’
I/ Nguồn lao động và sử dụng lao động:
* Mục tiêu: Hiểu và trình bày được đặc

điểm của nguồn lao động và việc sử dụng
lao động của nước ta
* Hoạt động nhóm
1. Nguồn lao động:
-Dựa vào vốn hiểu biết và SGK, hãy cho
biết nguồn lao động nước ta có những
mặt mạnh và hạn chế nào?
2. Sử dụng lao động:
-Q/s H4.1 hãy nhận xét cơ cấu lực lượng
lao động giữa thành thò và nông thôn, giải
thích nguyên nhân?
-Nhận xét chất lượng lao động của nước
ta? Để nâng cao chất lượng lao động cần
có những giải pháp gì?
-Q/s H4.2 hãy nêu nhận xét về cơ cấu
lao động theo ngành ở nước ta?
II/ Vấn đề việc làm:
* Mục tiêu: Hiểu được vấn đề việc làm
và hướng giải quyết
* Hoạt động nhóm
-Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay
gắt ở nước ta?
-Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc
-Nguồn lao động dồi dào và
tăng nhanh.
-Lao động còn hạn chế về
thể lực và trình đồ chuyên
môn.
-Tập trung nhiều ở khu vực
nông thôn

-Chất lượng lao động còn
thấp. Cần: giáo dục, đào tạo
hợp lí, dạy nghề…
-Cơ cấu sử dụng lao động
trong các ngành kinh tế đang
thay đổi: tăng lao động dòch
vụ, công nghiệp – xây dựng,
giảm nông nghiệp.
-Thiếu việc làm phổ biến
-Chất lượng lao động thấp,
I/ Nguồn lao động và
sử dụng lao động:
1. Nguồn lao động:
-Nguồn lao động dồi
dào và tăng nhanh.
-Lao động còn hạn chế
về thể lực và trình độ
chuyên môn.
2. Sử dụng lao động:
-Cơ cấu sử dụng lao
động trong các ngành
kinh tế đang thay đổi:
tăng lao động dòch vụ,
công nghiệp – xây
dựng, giảm nông
nghiệp.

II/ Vấn đề việc làm:
-Tình trạng thiếu việc
làm ở nước ta còn cao

8
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
13’
làm rất cao nhưng lại thiếu lao động có
tay nghề ở khu vực cơ sở kinh doanh, khu
dự án công nghệ cao?
-Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em
phải có những giải pháp nào?
III/ Chất lượng cuộc sống:
* Mục tiêu: Biết được chất lượng cuộc
sống và việc nâng cao chất lượng cuộc
sống
* Hoạt động cá nhân
-Dựa vào thực tế và SGK, hãy nêu những
dẫn chứng nói lên chất lượng cuộc sống
của nhân dân đang có thay đổi cải thiện?
-Vì sao phải nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân trên mọi miền đất
nước?
thiếu lao động có kó năng,
trình độ…
-Phân bố lại lao động và dân
cư, đa dạng họat động kinh
tế nông thôn, đa dạng hóa
các loại hình đào tạo…
-Tăng trưởng kinh tế khá
cao, xóa đói giảm nghèo
giảm, cải thiện về giáo dục,
y tế…
-Chất lượng cuộc sống còn

chênh lệch giữa các vùng,
giữa tầng lớp nhân dân…
III/ Chất lượng cuộc
sống:
-Chất lượng cuộc sống
của nhân dân ngày
càng được cải thiện
• Kết luận toàn bài: (3’)
- Tại sao giải quyết vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
- Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống người
dân?
• Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bò bài mới: “Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989&1999”
+ Theo dõi nội dung thực hành SGK/18
TUẦN: 3 Ngày soạn:15.9. 2006
TIẾT: 5
BÀI: 5 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách so sánh tháp dân số.
- Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.
- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế
– xã hội của đất nước
9
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
2. Kó năng: Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao kó năng đọc và phân tích so sánh tháp
tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong
chính sách dân số

3.Thái độ: Ý thức được vấn đề dân số đối với kinh tế – xã hội của đất nước
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999, tài liệu về cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta
IV/ Hoạt động dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tại sao giải quyết vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
- Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống người
dân?
3. Bài mới:
• Mở đầu: Kết cấu dân số theo tuổi trên phạm vi cả nước và trong từng vùng có ý nghóa
quan trọng, nó thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số
và nguồn lao động. Kết cấu dân số theo độ tuổi vàtheo giới được biểu hiện trực quan
bằng tháp dân số
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’
10’
I/ Bài tập 1:
* Mục tiêu: Nắm được hình dạng, cơ cấu
dân số theo độ tuổi, tỉ lệ dân số phụ
thuộc
* Hoạt động nhóm
-Q/s H5.1, hãy phân tích và so sánh hình
dạng của hai tháp dân số năm 1989 &
1999?
-Phân tích và so sánh về cơ cấu dân số
theo độ tuổi ở hai tháp dân số năm 1989
& 1999?
-Giáo viên giới thiệu khái niệm dân số

phụ thuộc: “là tỉ số giữa người chưa đến
tuổi lao động, số người quá tuổi lao động
với những người đang trong tuổi lao động
của dân cư một vùng , một nước”
- Phân tích và so sánh tỉ lệ dân số phụ
thuộc ở hai tháp dân số nước ta năm 1989
& 1999?
II/ Bài tập 2:
* Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân về
sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi
-Tỉ lệ dân số phụ thuộc ngày
càng giảm dần
I/ Bài tập 1:
II/ Bài tập 2:
10
Năm
Các yếu tố
1989 1999
Hình dạng của
tháp
Đỉnh nhọn,
đáy rộng
Đỉnh nhọn, đáy
rộng chân đáy
thu hẹp hơn 1989
Cơ cấu
dân số
theo độ
tuổi
Nhóm

tuổi
Nam Nữ Nam Nữ
0-14 20,1 18,9 17,4 16,1
15-56 25,6 28,2 28,4 30,0
Trên 60 3,0 4,2 3,4 4,7
Tỉ số phụ thuộc 86 72,1
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
12’
* Hoạt động nhóm/cặp
-Từ những phân tích và so sánh trên, nêu
nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số
theo độ tuổi ở nước ta?
-Giải thích những nguyên nhân làm thay
đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta?
III/ Bài tập 3:
* Mục tiêu: Nắm được những thuận lợi
và khó khăn về cơ cấu độ tuổi của dân
số. Đề xuất được biện pháp khắc phục
* Hoạt động nhóm/cặp
-Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta
cơ những thuận lợi và khó khăn gì cho
phát triển kinh tế xã hội?
-Chúng ta cần có biện pháp nào để từng
bước khắc phục những khó khăn này?
-Sau 10 năm: tỉ lệ nhóm tuổi
0-14 giảm xuống, nhóm tuổi
trên 60 và nhóm tuổi lao
động tăng lên
-Do chất lượng cuộc sống
được cải thiện, y tế tốt, ý

thức về KHHGĐ…
-Cung cấp lao động lớn, thò
trường tiêu thụ mạnh… Khó
khăn về việc làm, tài nguyên
cạn kiệt, ô nhiễm môi
trường…
-Giáo dục đào tạo hợp lí, tổ
chức hướng nghiệp dạy
nghề, phân bố lao động,
chuyển đổi cơ cấu kinh tế…
-Sau 10 năm: tỉ lệ
nhóm tuổi 0-14 giảm
xuống, nhóm tuổi trên
60 và nhóm tuổi lao
động tăng lên
III/ Bài tập 3:
* Thuận lợi: Cung cấp
lao động lớn, thò trường
tiêu thụ mạnh…
*Khó khăn: Thiếu
việc làm, tài nguyên
cạn kiệt, ô nhiễm môi
trường…
*Biện pháp khắc
phục: Giáo dục đào
tạo hợp lí, tổ chức
hướng nghiệp dạy
nghề, phân bố lao
động, chuyển đổi cơ
cấu kinh tế…

• Kết luận toàn bài: (3’)
- Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 & 1999?
- Những thuận lợi và khó khăn, biện pháp khắc phục khó khăn về cơ cấu dân số theo độ
tuổi ở nước ta?
• Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bài thực hành
- Chuẩn bò bài mới: “Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
+ Nêu đặc điểm nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới?
+ Nêu đặc điểm nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới?
11
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
TUẦN: 3 Ngày soạn:18.9.2006
TIẾT: 6 ĐỊA LÝ KINH TẾ
BÀI: 6 SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây.
- Hiểu được xu hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và những khó khăn trong
quá trình phát triển.
2. Kó năng:
- Có kó năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng đòa lí
- rèn kó năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét biểu đồ
3.Thái độ: Nhận thức được tình hình nền kinh tế nước ta.
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam
Biểu đồ về sự chuyển dòch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2002, tranh ảnh về thành tựu
phát triển kinh tế
IV/ Hoạt động dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

-Kiểm tra tập bản đồ
3. Bài mới:
• Mở đầu: Nền kinh tế nước ta trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn. Từ
năm 1986, nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dòch ngày
càng rõ nét theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền kinh tế đạt được những thành
tựu nhưng cũng đứng trước nhiều thách thức
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’ I/ Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi
mới:
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nền kinh
tế nước ta trước thời kì đổi mới
* Hoạt động cá nhân/cặp
-Bằng kiến thức lòch sử và vốn hiểu biết,
hãy cho biết: Cùng với quá trình dựng
nước và giữ nước, nền kinh tế nước ta trải
qua những giai đoạn phát triển như thế
nào?
-Trước 1986 nền kinh tế tăng
trưởng thấp, lạm phát tăng
vọt không kiểm soát được…
I/ Nền kinh tế nước
ta trước thời kì đổi
mới:
-Nền kinh tế gặp nhiều
khó khăn: khủng
hoảng kéo dài, tình
trạng lạm phát cao,
mức tăng trưởng kinh
tế thấp, sản xuất đình
trệ…

12
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
23’ II/ Nền kinh tế nước ta trong thời kì
đổi mới:
* Mục tiêu: Nắm được sự chuyển dòch cơ
cấu kinh tế , những thành tựu và thách
thức của nền kinh tế nước ta trong thời kì
đổi mới
* Hoạt động nhóm
1. Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế:
Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ: “chuyển
dòch cơ cấu kinh tế”
-Theo dõi SGK, cho biết sự chuyển dòch
cơ cấu kinh tế thể hiện ở những mặt chủ
yếu nào?
-Q/s H6.1, hãy phân tích xu hướng
chuyển dòch cơ cấu ngành kinh tế? Xu
hướng này thể hiện rõ ở những khu vực
nào?
-Nguyên nhân của sự chuyển dòch các
khu vực?
Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “vùng
kinh tế trọng điểm”
-Cho biết nước ta có mấy vùng kinh tế?
Xác đònh, đọc tên các vùng kinh tế trên
bản đồ?
-Xác đònh phạm vi lãnh thổ của các vùng
kinh tế trọng điểm? Nêu ảnh hưởng của
các vùng kinh tế trọng điểm đến sự phát
triển kinh tế – xã hội?

2. Những thành tựu và thách thức:
-Bằng vốn hiểu biết và qua các phương
tiện thông tin, hãy cho biết nền kinh tế
nước ta đã đạt được những thành tựu to
lớn như thế nào?
-Những khó khăn nước ta cần vượt qua
-Cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh
thổ và cơ cấu thành phần
kinh tế
-Giảm nông, lâm, ngư, tăng
công nghiệp, dòch vụ, xây
dựng
-Nước ta đang chuyển từ
nước nông nghiệp sang nước
công nghiệp
-7 vùng
-3 vùng kinh tế trọng điểm:
Bắc Bộ, miền Trung, phía
Nam, tác động mạnh đến sự
phát triển kinh tế xã hội và
các vùng kinh tế lân cận
-Tốc độ tăng trưởng tương
đối vững chắc, cơ cấu kinh tế
chuyển dòch theo hướng công
nghiệp hóa, nước ta đang hội
nhập vào nền kinh tế khu
vực và toàn cầu
-Sự phân hóa giàu nghèo,
môi trường ô nhiễm, tài
II/ Nền kinh tế nước

ta trong thời kì đổi
mới:
1. Sự chuyển dòch cơ
cấu kinh tế:
-Chuyển dòch cơ cấu
ngành: giảm tỉ trọng
khu vực nông, lâm,
ngư nghiệp, tăng tỉ
trọng khu vực công
nghiệp, dòch vụ
-Chuyển dòch cơ cấu
lãnh thổ: hình thành
vùng chuyên canh
trong nông nghiệp, các
lãnh thổ tập trung công
nghiệp, dòch vụ, tạo
nên vùng kinh tế phát
triển năng động
-Chuyển dòch cơ cấu
thành phần kinh tế:
nền kinh tế chủ yếu từ
Nhà nước và tập thể
sang nền kinh tế nhiều
thành phần
2. Những thành tựu và
thách thức:
a/ Thành tựu: Tốc độ
tăng trưởng tương đối
vững chắc, cơ cấu kinh
tế theo hướng công

nghiệp hóa, hội nhập
với kinh tế khu vực và
toàn cầu..
b/ Khó khăn: Phân
13
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
để phát triển kinh tế hiện nay là gì?
-Ở đòa phương em, những hình ảnh nào
thể hiện cho sự phát triển và khó khăn
của nền kinh tế?
nguyên cạn kiệt, thiếu việc
làm, cố gắng trong quá trình
hội nhập…
hóa giàu nghèo, ô
nhiễm môi trường,
cạnh tranh trên thò
trường…
• Kết luận toàn bài: (5’)
- Nêu đặc điểm nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới?
- Nêu đặc điểm nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới?
• Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bò bài mới: “Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp”
+ Các nhân tố tự nhiên nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp?
+ Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp?
TUẦN: 4 Ngày soạn:22.9.2006
TIẾT: 7
BÀI: 7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân
bố nông nghiệp ở nước ta.
- Thấy đước các nhân tố trên đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là
nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kó năng đánh giá giá trò kinh tế các tài nguyên thiên nhiên
- Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Biết liên hệ được với thực tiễn đòa phương
3.Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải phát triển nền kinh tế nông nghiệp theo hướng hiện đại
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ khí hậu Việt Nam
14
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
IV/ Hoạt động dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu đặc điểm nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới?
- Nêu đặc điểm nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới?
3. Bài mới
• Mở đầu: Nông nghiệp có những đặc điểm, đặc thù khác so với các ngành kinh tế khác là
phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Điều kiện kinh tế xã hội được cải thiện đã tạo
điều kiện thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. Để hiểu rõ các nhân tố trên ảnh
hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta như thế nào? Các em cùng tìm
hiểu nội dung bài học hôm nay
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ I/ Các nhân tố tự nhiên:
* Mục tiêu: Nắm được các nhâ tố tự
nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố nông nghiệp ở nước ta

* Hoạt động nhóm/cặp
-Hãy cho biết sự phát triển và phân bố
nông nghiệp phụ thuộc vào những tài
nguyên nào của tự nhiên?
-Vì sao nói nông nghiệp phụ thuộc rất
nhiều vào đất đai và khí hậu?
-Cho biết vai trò của đất đối với ngành
nông nghiệp?
-Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu
biết, hãy cho biết:
+ Nước ta có mấy nhóm đất chính? Tên?
Diện tích mỗi nhóm?
+ Phân bố chủ yếu của các nhóm đất
chính?
+ Mỗi nhóm đất phù hợp nhất với loại
cây trồng gì?
-Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8. hãy
trình bày đặc điểm khí hậu ở nước ta?
-Kể tên một số loại rau quả đặc trưng
theo mùa hoặc tiêu biểu theo đòa
phương?
-Đất, nước, khí hậu, sinh vật
-Đối tượng của sản xuất
nông nghiệp là các sinh vật
– cơ thể sống cần có đất,
không khí…
-Tài nguyên quý giá, tư liệu
sản xuất không thể thay thế.
-2 nhóm đất chính:
+ Đất Feralit vùng đồi núi

thấp thích hợp trồng cây
công nghiệp, cây ăn quả,
+ Đất phù sa vùng đồng
bằng châu thổ và ven biển,
thích hợp trồng cây lúa nước
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa
ẩm, có sự phân hóa theo
chiều bắc nam, theo mùa và
theo độ cao
-Lấy ví dụ theo đòa phương
I/ Các nhân tố tự
nhiên:
1. Tài nguyên đất
2. Tài nguyên khí hậu
15
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
17’
-Tài nguyên nước của Việt Nam có đặc
điểm gì?
-Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu
trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
-Trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm,
tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm
như thế nào?
-Tàøi nguyên sinh vật nước ta tạo những
cơ sở gì cho sự phát triển và phân bố
nông nghiệp?
II/ Các nhân tố kinh tế – xã hội:
* Mục tiêu: Nắm được các nhâ tố kinh tế
– xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và

phân bố nông nghiệp ở nước ta
* Hoạt động cá nhân
-Các nhân tố kinh tế – xã hội nào ảnh
hưởng đến sự phân bố và phát triển nông
nghiệp?
* Hoạt động nhóm
-Dân cư và lao động nông thôn tác động
đến nền kinh tế nông nghiệp như thế
nào?
-Q/s H7.2, hãy kể tên một số cơ sở vật
chất – kó thuật trong nông nghiệp?
-Sự phát triển của công nghiệp chế biến
có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển
và phân bố nông nghiệp?
-Hãy cho biết vai trò của yếu tố chính
sách đã tác động lên những vấn đề gì
trong nông nghiệp?
-Hãy lấy những ví dụ cụ thể để thấy rõ
-Tài nguyên nước dồi dào,
phong phú…
-Chống úng, lũ lụt, cung cấp
nước tưới mùa khô, cải tạo
đất, mở rộng diện tích đất
canh tác
-Đa dạng về hệ sinh thái,
giàu có về thành phần loài
sinh vật…
-Là cơ sở thuần dưỡng, lai
tạo nên các cây trồng , vật
nuôi có chất lượng tốt, thích

nghi với điều kiện sinh thái ở
nước ta
-Dân cư và lao đông nông
thôn, cơ sở vật chất – kó
thuật, chính sách, thò trường
-Đông đúc, giàu kinh nghiệm
trong sản xuất nông nghiệp…
-Thủy lợi, dòch vụ trồng trọt,
chăn nuôi, cơ sở vật chất kó
thuật khác
-Tăng giá trò và khả năng
cạnh tranh của hàng nông
sản, nâng cao hiệu quả sản
xuất, thúc đẩy các vùng
chuyên canh
-Tác động mạnh tới dân cư
và lao động nông thôn, hoàn
thiện cơ sở vật chất kó thuật,
tạo mô hình phát triển nông
nghiệp thích hợp, khai thác
mọi tiềm năng sẵn có, mở
rộng thò trường tiêu thụ sản
phẩm….
-Thò trường tiêu thụ trong và
ngoài nước được mở rộng tạo
3. Tài nguyên nước
4. Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên thiên
nhiên nước ta về cơ
bản là thuận lợi để

phát triển nền nông
nghiệp nhiệt đới đa
dạng
II/ Các nhân tố kinh
tế – xã hội:
1. Dân cư và lao động
nông thôn
2. Cơ sở vật chất – kó
thuật
3. Chính sách phát
triển nông nghiệp
4. Thò trường trong và
16
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
vai trò của thò trường đối với tình hình
sản xuất một số nông dân ở đòa phương
em?
điều kiện thuận lợi thúc đẩy
sản xuất
ngoài nước
Điều kiện kinh tế
– xã hội là nhân tố
quyết đònh tạo nên
những thành tựu to lớn
trong nông nghiệp
• Kết luận toàn bài: (4’)
- Cho biết những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước
ta?
- Phân tích vai trò của nhân tố chính sách phát triển nông nghiệp tron sự phát triển và
phân bố nông nghiệp?

• Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bò bài mới: “Sự phát triển và phân bố nông nghiệp”
+ Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
+ Xác đònh sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm chủ yếu của nước ta?
TUẦN: 4 Ngày soạn:26.9.2006
TIẾT: 8
BÀI: 8 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu
hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay.
- Nắm được sự phân bố sản xuất nông nghiệp với việc hình thành các vùng sản xuất tập
trung, các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng phân tích bảng số liệu, kí năng phân tích sơ đồ
17
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
- Biết đọc bản đồ nông nghiệp Việt Nam
3.Thái độ: Nhận thức được sự phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh ảnh về các thành tựu trong nông nghiệp
IV/ Hoạt động dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho biết những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta?
- Phân tích vai trò của nhân tố chính sách phát triển nông nghiệp tron sự phát triển và phân
bố nông nghiệp?
3. Bài mới

• Mở đầu: Việt Nam là một nước nông nghiệp – Một trong những trung tâm xuất hiện sớm
nghề trồng lúa ở Đông Nam Á. Vì thế, đã từ lâu, nông nghiệp nước ta được nay mạnh và
được nhà nước coi là mặt trận hàng đầu. Từ sau đổi mới, nông nghiệp trở thành ngành
sản xuất hàng hóa lớn. Để có được những bước tiến nhảy vọt trong lình vực nông nghiệp,
sự phát triển và phân bố của ngành đã có chuyển biến gì khác trước, các em cùng tìm
hiểu câu trả lời trong nội dung bài học hôm nay
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ I/ Ngành trồng trọt:
* Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm của
ngành trồng trọt, các sản phẩm chủ yếu,
các vùng chuyên canh về trồng trọt ở
nước ta
* Hoạt động nhóm/cặp
-Q/s bảng 8.1, nhận xét sự thay đổi tỉ
trọng cây lương thực và cây công nghiệp
trong cơ cấu giá trò sản xuất ngành trồng
trọt?
-Sự thay đổi này nói lên điều gì?
* Hoạt động nhóm
-Q/s bảng 8.2, trình bày các thành tựu
trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002?
-Nguyên nhân nào dẫn đến các thành tựu
đó?
-Hãy cho biết lợi ích kinh tế của việc
phát triển cây công nghiệp?
-Cây công nghiệp tăng, cây
lương thực và cây ăn quả
giảm
-Phá thế độc canh cây lương
thực, đẩy mạnh sản xuất

nhiều loại cây công nghiệp
và các loại cây trồng khác
-Xuất khẩu gạo đứng thứ 2
thế giới
-Đồng bằng châu thổ rộng
lớn, truyền thống sản xuất
nông nghiệp…
-Giá trò xuất khẩu, nguyên
liệu chế biến, phá thế độc
canh…
I/ Ngành trồng trọt:
1. Cây lương thực:
-Lúa là cây lương thực
chính
-Các chỉ tiêu về sản
xuất lúa đều tăng
2. Cây công nghiệp:
-Phân bố trên các vùng
sinh thái nông nghiệp
18
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
15’
-Q/s bảng 8.3 cho biết nhóm cây công
nghiệp hàng năm và nhóm cây lâu năm ở
nước ta bao gồm những loại cây nào?
Nêu sự phân bố chủ yếu?
-Xác đònh trên bảng 8.3 các cây công
nghiệp chủ yếu được trồng ở Tây Nguyên
và Đông Nam Bộ?
-Hãy cho biết tiềm năng của nước ta

trong việc phát triển và phân bố cây ăn
quả?
-Kể tên một số cây ăn quả đặc sản của
miền Bắc, miền Trung và Nam Bộ?
-Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều
loại cây ăn quả có giá trò?
-Ngành cây ăn quả nước ta còn những
hạn chế gì cần giải quyết để phát triển
thành ngành có giá trò xuất khẩu?
II/ Ngành chăn nuôi:
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm và sự
phân bố của ngành chăn nuôi ở nước ta
* Hoạt động nhóm/cặp
-Chăn nuôi nước ta chiếm tỉ trọng như thế
nào trong nông nghiệp? Thực tế đó nói
lên điều gì?
-Q/s H8.2 xác đònh vùng chăn nuôi trâu
bò chính ở nước ta? Thực tế hiện nay trâu
bò nước ta được nuôi chủ yếu để đáp ứng
nhu cầu gì?
-Tại sao hiện nay bò sữa đang được phát
triển ven các thành phố lớn?
-Xác đònh trên H8.2 các vùng chăn nuôi
lợn chính? Vì sao lợn được nuôi nhiều
nhất ở Đồng bằng sông Hồng?
-Cho biết hiện nay chăn nuôi gia cầm
nước ta và trong khu vực đang phải đối
mặt với nạn dòch gì?
-Lạc, đậu, mía, bông, dâu
tằm…Cà phê, cao su, hồ tiêu,

điều, dừa, chè…
-Cà phê, cao su, hồ tiêu…
-Tài nguyên tự nhiên thuận
lợi, chất lượng cây trồng tốt,
thò trường tiêu thụ rộng lớn
-Cam Xã Đoài, nhãn Hưng
Yên, vải Lục Ngạn, đào
Sapa, xoài Lái Thiêu, Hòa
Lộc, sầu riêng, măng cụt…
-Diện tích đất canh tác rộng
lớn, khí hậu thuận lợi…
-Sự phát triển chậm, thiếu ổn
đònh…
-Tỉ trọng thấp, nông nghiệp
chưa phát triển hiện đại
-Ở vùng trung du và miền
núi, chủ yếu lấy sức kéo
-Gần thò trường tiêu thụ
-Vùng đồng bằng, nơi có
nhiều lương thực và đông
dân
-Cúm gia cầm
của cả nước
-Tập trung nhiều ở Tây
Nguyên và Đông Nam
Bộ
3. Cây ăn quả:
-Nước ta có nhiều tiềm
năng tự nhiên để phát
triển các loại cây ăn

quả có giá trò cao
-Đông Nam Bộ và
Đồng bằng sông Cửu
Long là vùng cây ăn
quả lớn nhất nước
II/ Ngành chăn nuôi:
-Chăn nuôi còn chiếm
tỉ trọng thấp trong
nông nghiệp
-Trâu, bò nuôi chủ yếu
ở trung du và miền núi
-Lợn được nuôi tập
trung ở đồng bằng
sông Hồng và sông
Cửu Long, là nơi có
nhiều lương thực và
đông dân
-Gia cầm phát triển
nhanh ở đồng bằng
• Kết luận toàn bài: (5’)
+ Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
19
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
+ Xác đònh sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm chủ yếu của nước ta?
• Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bò bài mới: “Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản”
+ Nêu tài nguyên rừng, sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp?
+ Nêu nguồn lợi thủy sản, sự phát triển và phân bố ngành thủy sản?
TUẦN: 5 Ngày soạn: 30.9.2006

TIẾT: 9
BÀI: 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHỆP, THỦY SẢN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được các loại rừng ở nước ta: vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh
tế – xã hội và bảo vệ môi trường, các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.
- Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản. Những xu hướng mới trong phát triển
và phân bố ngành thủy sản.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng xác đònh, phân tích các yếu tố trên bản đồ, lược đồ
- Rèn luyện kó năng vẽ biểu đồ đường
3.Thái độ: Nhận thức được vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản, tranh ảnh về hoạt động lâm nghiệp, thủy sản
IV/ Hoạt động dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
- Xác đònh sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm chủ yếu của nước ta?
3. Bài mới
• Mở đầu: Nước ta có ¾ diện tích đồi núi và đường bờ biển dài tới 3.260km, đó là điều
kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thủy sản. Lâm nghiệp và thủy sản đã có đóng
góp to lớn cho nền kinh tế đất nước.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ I/ Lâm nghiệp:
* Mục tiêu: Nắm được tài nguyên rừng,
vai trò của ngành lâm nghiệp trong nền
kinh tế, các khu vực phân bố ngành lâm
nghiệp

* Hoạt động nhóm/cặp
1. Tài nguyên rừng:
-Dựa vào SGK và vốn hiểu biết, hãy cho
-Rừng tự nhiên liên tục bò
I/ Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
-Tài nguyên rừng cạn
20
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
17’
biết thực trạng rừng nước ta hiện nay?
-Đọc bảng 9.1, hãy cho biết cơ cấu các
loại rừng ở nước ta?
-Hãy cho biết chức năng của từng loại
rừng phân theo mục đích sử dụng?
-Dựa vào chức năng từng loại rừng và
H9.2 cho biết sự phân bố các loại rừng?
-Kể tên các vườn quốc gia và các khu dự
trữ thiên nhiên ở nước ta?
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm
nghiệp:
-Cơ cấu của ngành lâm nghiệp gồm
những hoạt động nào?
Với đặc điểm đòa hình ¾ diện tích là đồi
núi, nước ta rất thích hợp mô hình phát
triển giữa kinh tế và sinh thái của kinh tế
trang trại nông lâm kết hợp
-Cho biết việc đầu tư rừng đem lại lợi ích
gì?
-Tại sao chúng ta khai thác phải kết hợp

với trồng rừng và bảo vệ rừng?
II/ Ngành thủy sản:
* Mục tiêu: Thấy được nguồn lợi của
ngành thủy sản, xu hướng phát triển và
phân bố của ngành thủy sản
* Hoạt động nhóm/cặp
1. Nguồn lợi thủy sản:
-Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi
để phát triển nhanh khai thác thủy sản
như thế nào?
-Hãy xác đònh trên H9.1 các tỉnh trọng
điểm về nghề các ở nước ta?
giảm sút
-Rừng sản xuất: cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp
dân dụng, xuất khẩu…ở vùng
đồi núi
-Rừng đặc dụng: bảo vệ hệ
sinh thái, các giống loài quý
hiếm…ở vùng có hệ sinh thái
tiêu biểu điển hình
-Rừng phòng hộ: phòng
chống thiên tai, bảo vệ môi
trường…ở vùng ven biển và
núi cao
-Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể,
Bạch Mã, Cát Tiên…
-Khai thác lâm sản, trồng và
bảo vệ rừng
-Bảo vệ môi trường sinh

thái, hạn chế thiên tai, hình
thành và bảo vệ đất, cung
cấp lâm sản…
-Tái tạo nguồn tài nguyên
quý giá, bảo vệ môi trường,
ổn đònh việc làm, nâng cao
đời sống cho vùng nông thôn
miền núi
-Mạng lưới sông ngòi, ao hồ
dày, vùng biển rộng nhiều
đầm phá, vũng, vònh, rừng
ngập mặn…
-Nam Trung Bộ và Nam Bộ
kiệt, độ che phủ rừng
toàn quốc thấp
-Gồm: rừng sản xuất,
rừng phòng hộ và rừng
đặc dụng
2. Sự phát triển và
phân bố ngành lâm
nghiệp:
-Rừng nước ta cần
được khai thác hợp lí đi
đôi với trồng mới và
bảo vệ rừng
-Mô hình nông lâm kết
hợp đang được phát
triển góp phần bảo vệ
rừng và nâng cao đời
sống nhân dân

II/ Ngành thủy sản:
1. Nguồn lợi thủy sản:
-Hoạt động khai thác
và nuôi trồng thủy sản
có tiềm năn rất lớn cả
về thủy sản nước ngọt,
mặn, lợ
21
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
-Đọc tên, xác đònh trên H9.2 các ngư
trường trọng điểm của nước ta?
-Cho biết những điều kiện tự nhiên thuận
lợi cho môi trường thủy sản ở nước ta?
-Hãy cho biết những khó khăn do thiên
nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi
trồng thủy sản?
Ngoài ra ngành thủy sản còn gặp nhiều
khó khăn do kinh tế xã hội mang lại:
thiếu vốn đầu tư, thiếu quy hoạch và
quản lí, ngư dân nghèo…
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy
sản:
-Hãy so sánh số liệu trong bảng 9.2, rút
ra nhận xét về sự phát triển của ngành
thủy sản?
-Dựa vào SGK và vốn hiểu biết, cho biết
tình hình xuất khẩu thủy sản của nước ta
hiện nay?
-Cà Mau-Kiên Giang, Ninh
Thuận-Bình Thuận-Bà Ròa-

Vũng Tàu, Hải Phòng-
Quảng Ninh, Hoàng Sa-
Trường Sa
-Thuận lợi cho việc nuôi
trồng thủy sản
-Bão, ô nhiễm môi trường,
nguồn lợi thủy sản bò suy
giảm…
-Sản lượng thủy sản tăng
nhanh, sản lượng khai thác,
nuôi trồng tăng liên tục, Tỉ
trọng sản lượng khai thác lớn
hơn nuôi trồng
-Xuất khẩu thủy sản hiện
nay có bước phát triển vượt
bậc
2. Sự phát triển và
phân bố ngành thủy
sản:
-Sản xuất thủy sản
phát triển mạnh. Tỉ
trọng sản lượng khai
thác lớn hơn tỉ trọng
nuôi trồng
-Nghề nuôi trồng thủy
sản đang rất phát triển
• Kết luận toàn bài: (4’)
- Nêu tài nguyên rừng, sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp?
- Nêu nguồn lợi thủy sản, sự phát triển và phân bố ngành thủy sản?
• Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc bài
- Chuẩn bò bài mới: “Thực hành: vẽ và phân tích biểu đồ ………..đàn gia súc, gia cầm”
+ Vẽ biểu đồ và phân tích sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây?
+ Vẽ biểu đồ và phân tích sự thay đổi cơ cấu sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm?
22
72%
13%
15%
C .Luo ng t huc
C .A n q ua
C .C o ng N g hi ep
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
TUẦN: 5 Ngày soạn: 3.10.2006
TIẾT: 10
BÀI: 10 THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ
THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO
CÁC
LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và bổ dung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ
- Rèn luyện kó năng vẽ biểu đồ cơ cấu và kó năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng
trưởng
- Rèn luyện kó năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích
3.Thái độ: Ý thức được sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
II/ Phương pháp dạy học: So sánh, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính…
IV/ Hoạt động dạy học:

1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu tài nguyên rừng, sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp?
- Nêu nguồn lợi thủy sản, sự phát triển và phân bố ngành thủy sản?
3. Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
17’ I/ Vẽ biểu đồ và phân tích sự thay đổi
cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm
cây:
* Mục tiêu: Xử lí được số liệu, vẽ biểu
đồ cơ cấu và bổ sung kiến thức về ngành
trồng trọt
* Hoạt động cá nhân/cặp
a. Quy trình vẽ biểu đồ cơ cấu:
I/ Vẽ biểu đồ và phân
tích sự thay đổi cơ
cấu diện tích gieo
trồng các nhóm cây:
23
65%
18%
17%
C.Luong thuc
C.Cong nghiep
C. An qua
80
100
120
140
160

180
200
220
1990 1995 2000 2002
Trau Bo
Lon Gia cam
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
20’
-Xử lí số liệu và lập bảng. Chú ý làm
tròn số sao cho tổng các thành phần phải
đúng 100%
-Vẽ biểu đồ cơ cấu theo quy tắc thuận
chiều kim đồng hồ
-Đảm bảo chính xác, phải vẽ các hình
quạt với tỉ trọng của từng thành phần
trong cơ cấu. Ghi trò số phần trăm vào
các hình quạt tương ứng
-Vẽ đến đâu kẻ vạch đến đó. Đồng thời
thiết lập bảng chú giải
b. Tổ chức cho học sinh tính toán:
-Giáo viên kẻ trên bảng khung của bảng
số liệu đã được xử lí
-Hướng dẫn xử lí số liệu
c. Tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ
-Yêu cầu:
+ Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm
+ Biểu đồ năm 2002 có bán kính 24mm
d. Nhận xét về sự thay đổi quy mô diện
tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của
cây lương thực và cây công nghiệp

II/ Vẽ biểu đồ và phân tích sự thay đổi
cơ cấu sự tăng trưởng dàn gia súc, gia
cầm:
* Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ đường về
tốc độ tsưng trưởng và bổ sung kiến thức
về ngành chăn nuôi
* Hoạt động cá nhân/cặp
a. Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đường:
-Trục tung: có vạch trò số lớn hơn trò số
lớn nhất trong chuỗi số liệu
-Có mũi tên theo chiều tăng giá trò, ghi
đơn vò tính (%)
-Gốc tọa độ thường lấy 0, nhưng có thể
lấy một trò số phù hợp ≤100
-Trục hoành thể hiện cho năm, có mũi
tên theo chiều tăng giá trò, ghi rõ năm
-Vẽ các đồ thò: có thể vẽ các đồ thò biểu
diễn bằng các màu khác nhau hoặc bằng
-Xử lí số liệu đã cho trong
SGK thành số liệu (%), chú
ý làm tròn số
-Nắm cách vẽ biểu đồ theo
quy tắc thuận chiều kim
đồng hồ
-Sau khi tính số liệu (%) học
sinh điền vào bảng số liệu
ghi trên bảng
-Tiến hành vẽ biểu đồ theo
hướng dẫn. Một học sinh lên
bảng vẽ mẫu

-Cây lương thực tăng diện
tích gieo trồng nhưng giảm
về tỉ trọng. Cây công nghiệp
và cây ăn quả có diện tích
gieo trồng và tỉ trọng đều
tăng
-Nắm cách vẽ biểu đồ đường
theo hướng dẫn của giáo
viên
-Chú ý cách lấy giá trò ở gốc
tọa độ cho phù hợp
II/ Vẽ biểu đồ và
phân tích sự thay đổi
cơ cấu sự tăng trưởng
dàn gia súc, gia cầm:
24
Năm 1999
Năm 2002
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
các đường nét liền, nét đứt khác nhau
-Chú giải: trình bày riêng thành bảng chú
giải hoặc ghi trực tiếp vào cuối các
đường biểu diễn
b. Nhận xét và giải thích:
-Tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng?
-Tại sao đàn trâu không tăng?
-Tiến hành vẽ biểu đồ theo
hướng dẫn. Một học sinh lên
bảng vẽ mẫu
-Thiết lập bảng chú giải cho

biểu đồ
-Vì nhu cầu về thòt, trứng
tăng nhanh, hình thức chăn
nuôi đa dạng, giải quyết tốt
nguồn thức ăn cho chăn nuôi
-Vì cơ giới hóa trong nông
nghiệp tăng nên nhu cầu về
sức kéo của trâu giảm xuống
* Nhận xét:
-Đàn lợn và gia cầm
tăng nhanh vì đây là
nguồn cung cấp thòt
chủ yếu
-Đàn trâu không tăng
do nhu cầu về sức kéo
trong nông nghiệp
giảm
• Kết luận toàn bài: (3’)
-Nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của cây lương
thực và cây công nghiêp?
- Nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng? Tại sao đàn trâu không
tăng?
• Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bài thực hành
- Chuẩn bò bài mới: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công
nghiệp”
+ Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp?
TUẦN: 6 Ngày soạn: 5.10.2006
TIẾT: 11
BÀI: 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×