Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống Cam Đường canh tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.58 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG ĐÌNH QUÂN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG
CAM ĐƯỜNG CANH TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG,
TỈNH LAI CHÂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG ĐÌNH QUÂN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG
CAM ĐƯỜNG CANH TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG,
TỈNH LAI CHÂU
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số ngành: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THẾ HUẤN


Thái Nguyên, năm 2015


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
các thông tin trích dẫn và chỉ rõ nguồn gốc.
Thái nguyên, tháng 11 năm /2015
Tác giả luận văn

Hoàng Đình Quân


ii
LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp của
mình, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan: Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên; Ủy ban nhân dân huyện Tam Đường; Ủy ban nhân dân
xã Bản Giang; các hộ dân và các đồng nghiệp.
Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thế Huấn thầy là
người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn khoa Sau đại học, khoa Nông học và các thầy cô
đã tham gia giảng dạy chương trình cao học của Trường Đại học Nông Lâm - Đại
học Thái Nguyên, đã giúp đỡ và tham gia các ý kiến quý báu cho luận văn Nhân
dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chí, đồng nghiệp đã giúp đỡ để tôi
hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!

Thái nguyên, tháng 11 năm /2015
Tác giả luận văn

Hoàng Đình Quân


iii
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. ......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. .............................................................................. 2
3. Yêu cầu của đề tài. .................................................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tế của đề tài. .................................................................. 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................... 4
1.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học. .................. 4
1.1.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón và chất điều tiết sinh trưởng. ....... 4
1.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng biện pháp cắt tỉa .......................................... 5
1.2. Nguồn gốc cam quýt ............................................................................................ 5
1.3. Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ cam trên thế giới. ............................... 6
1.4. Tình hình sản xuất và các vùng trồng cam, quýt ở Việt nam .............................. 8
1.4.1. Tình hình sản xuất cam quýt ............................................................................. 8
1.4.2. Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam..................................................... 9
1.5. Đặc điểm thực vật học, yêu cầu sinh thái, giá trị sử dụng, kinh tế của
cây cam ..................................................................................................................... 12
1.5.1. Đặc điểm thực vật học của cây cam ................................................................ 12
1.5.2. Yêu cầu sinh thái của cây cam ........................................................................ 13
1.5.3. Giá trị kinh tế của cây cam, quýt .................................................................... 17
1.5.4. Đặc điểm ra hoa đậu quả của cam quýt .......................................................... 18

1.6. Một số nghiên cứu về cây cam quýt................................................................... 21
1.6.1. Các nghiên cứu trong nước. ............................................................................ 21
1.6.2. Các nghiên cứu ở nước ngoài .......................................................................... 24
1.7. Giới thiệu khái quát về cây cam Đường Canh ................................................... 26
Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 27
2.1. Đối tượng, vật liệu, đại điểm và thời gian nghiên cứu,...................................... 27
2.1.1. Đối tượng ........................................................................................................ 27
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................................... 27
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 27


iv
2.1.4. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 27
2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 27
2.3. phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 28
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học................................................... 28
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đối
với giống cam Đường Canh ...................................................................................... 29
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu và tính toán ........................................................... 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 34
3.1. Điều kiện tự nhiên, hiện trạng sử dụng đất, kêt quả phân tích đất của vùng
nghiên cứu ................................................................................................................. 34
3.1.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu ............................................................... 34
3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất tại xã bản Giang ......................................................... 36
3.1.3. Kết quả đánh giá về các phẫu diện thổ nhưỡng chính tại xã Bản Giang. ....... 38
3.2. Nghiên cứu, đánh giá các đặc điểm nông sinh học của cây cam Đường
Canh và tình hình sâu bệnh hại ................................................................................. 40
3.2.1. Khả năng sinh trưởng các đợt lộc của cây cam Đường Canh ......................... 40
3.2.2. Đặc điểm hình thái lá cây cam Đường Canh. ................................................. 42
3.2.3. Đặc điểm hình thái cây cam Đường Canh ...................................................... 43

3.2.4. Tình hình sâu bệnh hại trên cây cam ĐườngCanh. ......................................... 43
3.3. Ảnh hưởng của một số chế phẩm điều hoà sinh trưởng đến sự đậu hoa,
đậu quả, năng suất, chất lượng cam Đường Canh..................................................... 45
3.4. Ảnh hưởng của một số Phân bón qua lá đến sự đậu hoa, đậu quả, năng
suất, cam Đường Canh .............................................................................................. 50
3.5. Ảnh hưởng của một số biện pháp cắt tỉa đến động thái sinh trưởng của quả
và năng suất cam Đường Canh ................................................................................. 54
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 58
I. Kết luận .................................................................................................................. 58
II. Kiến Nghị ............................................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO


v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FAO: Food and Agricultural Organization of the Unitet national
CC:

Chiều cao

CD:

Chiều dài

CT:

Công thức

DT:


Diện tích

ĐC:

Đối chứng

ĐK:

Đường kính

ĐVT: Đơn vị tính
Kg:

Kilogam

KL:

Khối lượng

NSTB: Năng suất trung bình
TB:

Trung bình


vi
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất cam quýt trên thế giới đến năm 2012 .......................... 6
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng cây có múi năm 2005- 2011..................... 8

Bảng 1.3: Một số yêu cầu ngoại cảnh của cam ......................................................... 15
Bảng 3.1. Số liệu khí tượng trung bình của huyện Tam Đường 2014 - 2015........... 35
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất tại xã bản Giang .................................................. 37
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu của phẫu diện thổ nhưỡng tại xã bản Giang .................... 38
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả phân tích mẫu đất nông hóa tại xã bản Giang ............. 40
Bảng 3.5: Khả năng sinh trưởng các đợt lộc ............................................................. 41
Bảng 3.6: Đặc điểm hình thái lá của cam Đường Canh ............................................ 42
Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái cây cam Canh ............................................................ 43
Bảng 3.8: Tình hình sâu bệnh hại trên cây cam Đường Canh. ................................. 44
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của việc phun kích phát tố hoa trái thiên nông và Atonic
đến khả năng ra hoa và đậu quả của Cam Đường Canh ................................ 45
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của việc phun kích phát tố hoa trái thiên nông và
Atonic đến động thái rụng quả của Cam Đường Canh .................................. 46
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của việc phun kích phát tố hoa trái thiên nông và
Atonic đến động thái sinh trưởng quả của Cam Đường Canh ....................... 47
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của việc phun kích phát tố hoa trái thiên nông và
Atonic đến năng suất của Cam Đường Canh ................................................. 49
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của việc phun kích phát tố hoa trái thiên nông và
Atonic đến chất lượng của Cam Đường Canh ............................................... 49
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá siêu Kali và Boom đến
khả năng ra hoa, đậu quả của Cam Đường Canh .......................................... 50
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá Siêu kali và Boom đến
động thái rụng quả của Cam Đường Canh ..................................................... 51
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá Siêu Kali và Boom đến
động thái sinh trưởng quả của Cam Đường Canh.......................................... 52


vii
Bảng 3.17: Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá Siêu Kali và Boom đến
các yếu tố cấu thành năng suất của Cam Đường Canh .................................. 54

Bảng 3.18: Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đến động thái sinh trưởng quả
của Cam Đường Canh .................................................................................... 55
Bảng 3.19: Ảnh hưởng của việc áp dụng các biện pháp cắt tỉa đến năng suất
Cam Đường Canh........................................................................................... 56


viii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Ảnh hưởng của việc phun kích phát tố hoa trái thiên nông và Atonic
đến động thái sinh trưởng quả của Cam Đường Canh ................................... 48
Hình 3.2: Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá Siêu Kali và Boom đến
động thái sinh trưởng quả của Cam Đường Canh.......................................... 53
Hình 3.3: Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đến động thái sinh trưởng quả
của Cam Đường Canh .................................................................................... 56


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cam là cây ăn quả được trồng phổ biến ở nước ta, được người tiêu dùng
trong nước và bạn bè Quốc tế ưa thích. Quả Cam có thể sử dụng ăn tươi, chế biến
nước giải khát, rượu, bánh, mứt, kẹo, bột dinh dưỡng, cam nước đường...... Quả
cam có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe của người sử dụng, đặc biệt là
người bị bệnh. Trung bình với mỗi 100g quả cam chứa 87,6g nước, 1.104
microgram Carotene - một loại Vitamin chống oxy hóa, 30 mg Vitamin C, 0,3 mg
Vitamin B2, 0,3 mg Vitamin B3, 10,9g chất tinh bột, 93 mg Kali, 26 mg Canxi, 9
mg Manegium, 0,3 g chất xơ, 4,5 mg Natri, 7 mg Chlorium, 20 mg Photpho, 0,32
mg Sắt, 48 K.calo. Trong quả cam còn chứa nhiều hợp chất khác có khả năng chống
oxy hóa cao gấp 6 lần so với Vitamin C như: Hesperidin từ Flavanoid, có nhiều

trong lớp vỏ xơ trắng, màng bao múi cam, trong tép và hạt cam, có khả năng giảm
Cholesterol, chất Phytochemical (gồm các chất dưỡng da và chống lão hóa) chứa
trong mỗi quả cam khoảng 170 mg. Trong y dược người ta thống kê được 14 tác
dụng của cam trong việc chữa trị cảm lạnh, viêm phế quản và hen suyễn, lão hóa da,
giữ tinh binh khỏe mạnh, trị chứng táo bón, viêm khớp, xơ cứng động mạch, phòng,
chống ung thư, giảm cholesterol, trị bệnh tim, cao huyết áo, tăng cường hệ thống
miễn dịch, bảo vệ da và chống lại sự viêm, xoa dịu các cơn đau ruột, dạ dày, gan và
thúc đẩy nhanh quá trình liền sẹo. Lá, hoa, vỏ cây và quả cam đều có thể dùng để
hãm thành nước uống có vị đắng nhẹ và hương vị đặc trưng, giúp hạ hỏa, mất ngủ,
xoa dịu rối loạn chức năng lưu thông máu.
Cam không chỉ có giá trị sử dụng trong y dược cao, mà còn là cây trồng
mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn. Năng suất trung bình (NSTB) đạt khoảng 12
tấn/ha, giá trị 300-400 triệu đồng, cao gấp 8-10 lần so với trồng lúa, ngô, nhiều diện
tích cam ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long đạt 50 tấn quả/ha, gía
trị đạt 800 triệu đến 1 tỷ đồng/ha. Cam không chỉ góp phần xóa đói giảm nghèo mà
còn giúp người trồng cam tăng thu nhập và làm giàu.


2
Theo số liệu thống kê của Phòng Nông nghiệp&PTNT huyện Tam Đường,
tỉnh Lai Châu, diện tích cây ăn quả có múi trên địa bàn huyện còn rất khiêm tốn,
mới đạt khoảng trên 70 ha, trong đó diện tích trong thời kỳ KTCB khoảng 50 ha
(chủ yếu là các giống cam Đường Canh, Cam V2, Cam Sành, Cam Vinh), diện tích
trong thời kỳ kinh doanh trên 20 ha (Cam Đường Canh, được trồng tập trung tại xã
bản Hon, xã bản Giang), NSTB mới đạt gần 3,0 tấn/ha, sản lượng gần 60 tấn, giá trị
kinh tế ước trên 500 triệu đồng. Chất lượng sinh hóa quả còn thấp, nhiều quả ngọt
nhạt, quả nhỏ (12-15 quả/kg), mã quả chưa đẹp (không bóng). Tuy nhiên tại một số
hộ không ít cây Cam Đường Canh cho thu 150 - 200 kg quả/cây, giá trị 2 - 3 triệu
đồng. Trong 3 năm trở lại đây cây cam tại huyện Tam Đường được Lãnh đạo tỉnh
và huyện quan tâm đầu tư phát triển. Dự kiến đến 2018 trên địa bàn huyện sẽ hình

thành vùng sản xuất cam hàng hóa với quy mô 300ha, năng suất bình quân 10-12
tấn/ha, giá trị ước đạt 60-90 tỷ đồng. Đề cập các nguyên nhân ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng cam Đường Canh ở Tam Đường các nhà
kỹ thuật, trồng trọt xác định có nhiều nguyên nhân, nhưng có chung nhận định đó là
các biện pháp kỹ thuật chăm sóc trên vườn chưa được chú trọng, dẫn đến tỷ lệ đậu
quả thấp, quả non rụng sau tắt hoa nhiều, quả nhỏ, mã quả xấu, sinh hóa quả
kém....Để khắc phục các vấn đề trên cần giải pháp đồng bộ và sát thực tiễn của địa
phương. Vì vậy, việc triển khai đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và
một số biện pháp kỹ thuật đối với giống cam Đường Canh tại huyện Tam Đường,
tỉnh Lai Châu” ngoài ý nghĩa khoa học, còn có tính thực tiễn cao, góp phần nâng
cao tỷ lệ đậu quả, hạn chế rụng quả, cải thiện màu sắc quả và chất lượng quả, thúc
đẩy sự phát triển cây ăn quả có múi trên địa bàn, nâng cao thu nhập và làm giàu cho
người trồng cam.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xác định đặc điểm nông sinh học của cam Đường Canh và ảnh hưởng của
một số biện pháp kỹ thuật như sử dụng phân bón qua lá, chế phẩm điều hòa sinh
trưởng và các phương pháp cắt tỉa đến năng suất, phẩm chất cam Đường Canh. Từ
đó đề xuất các phương pháp thích hợp góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất của
cam Đường Canh tại huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu.


3
3. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu được đặc điểm nông sinh học của cây Cam Đường Canh trồng
tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
- Đánh giá được ảnh hưởng của một số chế phẩm điều hòa sinh trưởng
đến tỷ lệ đậu quả, năng suất, chất lượng sinh hóa quả Cam Đường Canh tại
huyện Tam Đường.
- Đánh giá được ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến tỷ lệ đậu
quả, năng suất Cam Đường Canh trồng tại huyện Tam Đường.

- Đánh giá được ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến năng suất của cây cam
Đường Canh tại huyện Tam Đường.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tế của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp những thông tin có giá trị về:
- Thực trạng sản xuất cây ăn quả có múi nói chung, cây Cam Đường Canh
nói riêng, các nguyên nhân ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất
lượng cam tại huyện Tam Đường.
- Ảnh hưởng của một số chế phẩm điều hòa sinh trưởng, phân bón qua lá
đến tỷ lệ đậu quả, rụng quả non và sinh hóa quả Cam Đường Canh tại huyện
Tam Đường.
- Là tài liệu tham khảo trong đào tạo và tập huấn.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật
nâng cao tỷ lệ đậu hoa, hạn chế rụng quả, tăng năng suất, chất lượng quả.
Tìm ra các biện pháp kỹ thuật phù hợp với cây cam Đường Canh đem lại
hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất ở Tam Đường.


4
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học.
Một năm cam quýt thường ra 3- 4 đợt lộc ( lộc Xuân Hè, Hè, Thu, Đông)
việc này tùy vào tuổi cây và điều kiện sinh thái nơi trồng. Quá trình ra lộc ở cam
quýt ảnh hưởng đến hiện tượng ra quả cách năm và khả năng điều chỉnh cân đối
giữa bộ phận dưới mặt đất và bộ cây trên mặt đất, quá trình ra lộc năm nay là tiền đề
cho quá trình ra lộc năm sau. Nếu có các biện pháp kỹ thuật hợp lý để điều chỉnh sự
ra lộc của cây sẽ hạn chế hiện tượng ra quả cách năm, phát triển các cành mẹ, tạo sự

cân đối giữa các bộ phận của cây, hạn chế sâu bệnh hại, làm tăng năng suất và chất
lượng cam quýt. Từ đó có thể thấy, việc nghiên cứu quá trình ra lộc, mối liên hệ
giữa các đợt lộc trong năm của cây là những điều thiết thực cho việc tìm ra các biện
pháp kỹ thuật cần thiết cho cây.
Trong quá trình sinh trưởng, phát triển tạo năng suất phẩm chất thì các chất
dinh dưỡng đều có vai trò quan trọng đối với cây trồng. Các chất này được người
trồng cung cấp vào đất qua rễ hấp thụ cho cây, ngoài ra người trồng có thể cung cấp
trực tiếp cho cây bằng cách phun qua lá. Biện pháp này bổ sung nhanh chóng một
vài yếu tố cho cây nhằm hạn chế kịp thời tác động xấu do thiếu dinh dưỡng gây ra.
1.1.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón và chất điều tiết sinh trưởng.
Phân bón qua lá thường gồm 3 phần chính: Các nguyên tố đa lượng, trung
lượng và vi lượng, ngoài ra còn có một số chất kích thích sinh trưởng.
Vai trò của phân bón qua lá đối với cây trồng là tác động tổng hợp của từng
nhóm các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi lượng, chúng có vai trò quan trọng
trong đời sống của cây.
Trong cây trồng luôn tồn tại các cơ chế điều chỉnh các quá trình sinh trưởng
và phát triển nhằm thích ứng với các điều kiện ngoại cảnh, duy trì sự sống. Điều đó
nhờ vào cơ chế tổng hợp các chất điều tiết sinh trưởng trong cây. Các chất điều hòa
sinh trưởng khác nhau tổng hợp với một lượng rất nhỏ ỏ các cơ quan đến một bộ
phận nhất định của cây, từ đó chuyển sang các bộ phận khác của cây để điều tiết
hoạt động sinh lý cho cây.


5
1.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng biện pháp cắt tỉa
Sự sinh trưởng tự nhiên của cây ăn quả thường không đáp ứng yêu cầu về
cấu trúc tối ưu và thuận lợi cho việc chăm sóc cây và thu hái. Cần phải tác động tích
cực tạo hình, tạo khung tán cho phù hợp với loại cây ăn quả và cấu trúc vườn cây.
Cắt tỉa nhằm mục đích điều hòa sinh trưởng, ra hoa kết quả của cây, làm giảm thiểu
dài cành, cắt tỉa bớt cành nhánh, hướng cành ra ngoài khiến cho trong tán cây giảm

số lượng mầm sinh trưởng, dẫn tới việc phân phối lại các chất giữa các bộ phận cây
còn lại làm cho quả phát triển to hơn.
Cắt tỉa nâng cao tính hoạt động sinh lý của mô tế bào và hiệu suất thoát hơi
nước trong điều kiện khô hạn. Đây là một trong những biện pháp cải thiện chế độ
ẩm cho cây.
1.2. Nguồn gốc cam quýt
Trong các loại cây ăn quả, cùng với nho các loại cây có múi là loại cây trồng
có lịch sử lâu đời nhất. Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của cây cam quýt,
song nhìn chung nhiều tác giả cho rằng cây cam quýt có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới
Đông Nam Á, trải dài từ đông Ả rập tới Philippin và từ nam dãy Himalaya tới
indonesia, Úc.
Theo Angler và Tanaka cho rằng cây cam có nguồn gốc ở Ấn Độ và Miến
Điện. Các tác giả Trung Quốc thì cho rằng phần lớn các loài hiện trồng ở Trung
Quốc đều là nguyên sản (trừ bưởi, song cũng đã được nhập vào Trung Quốc cách
đây 2000 năm), Trần Thế Tục (1980) [24]. Ở Trung Quốc nghề trồng cam quýt đã
có cách đây 3.000-4.000 năm, từ thời Hán đã khá phát triển sang thời Tống đã có
cuốn “Quýt lục” của Hàn Ngạn Trực, ghi chép tỉ mỷ về phân loại, cách trồng và chế
biến. Điều này cũng khẳng định thêm rằng nguồn gốc các giống cam, chanh (Citrus
sinensis Obeck) và các giống quýt ở Trung Quốc theo đường ranh giới gấp khúc,
Tanaka (1945) [42].
Quê hương của các loài quýt (Citrus reticulata Blanco) có lẽ ở Đông Dương
và miền Nam Trung Quốc, được các thương gia mang tới miền Đông Ấn độ. Vùng
sản xuất xuất truyền thống của quýt là ở Châu Á. Quýt được đưa đến châu Âu muộn
hơn nhiều so với các loài cây có múi khác; giống “Willowleaf” (Citrus delicosa
Tenole) đã được mang từ Trung Quốc tới vùng Địa Trung Hải sau 1805 và trở thành
cây trồng chính của vùng này, loài Citrus reticulata thậm chí còn muộn hơn.


6
Các loại cây có múi nhỏ có thê ăn được như kumquat (Fortunella margarita

[Lour] Swingle) từ miền Nam Trung Quốc và cam ba lá ( Poncirus trifoliate [L]
Raf) từ trung tâm và phía Bắc Trung Quốc cũng là những loài rất quan trọng làm
gốc ghép chống lạnh.
Việt Nam nằm trong khu vực này cho nên cũng có nhiều giống cam quýt
có nguồn gốc ở nước ta. Trong tập đoàn cam, quýt ta thấy có nhiều cây trồng
hoang dại (cây chỉ xác, cây gai xọng, cây tắt…) là những loài tổ tiên của cây
cam, quýt [2].
Một số tác giả cho rằng nguồn gốc quýt Kinh (Citrus nobilis Lour) là ở miền
Nam Việt Nam. Thực tế ở Việt Nam từ Bắc đến Nam ở địa phương nào cũng có
trồng các giống cây cam với nhiều vật liệu giống và tên địa phương khác nhau mà
không nơi nào trên thế giới có: Cam sành Bố Hạ, cam sành Hàm Yên, cam sành
Yên Bái, cam sen Đình Cả Bắc Sơn…[10], [16].
1.3. Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ cam trên thế giới.
Hiện nay cam quýt được phát triển rộng khắp trên thế giới, có thể nói là chỉ
đứng sau quả nho. Sự mở rộng của các vùng thâm canh, chuyên canh cam quýt trên
thế giới có sự tương quan với các cuộc cách mạng công nghiệp ở các vùng. Vùng
nào sớm phát triển công nghiệp thì nghề cam quýt cũng phát triển theo.
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất cam quýt trên thế giới đến năm 2012
Chỉ
tiêu

Khu vực
Năm
Châu

Thế giới

Châu Mỹ
1.619.541


Châu Phi
399.071

Đại
23.162

3.816.692

309.866

1.725.280

384.320

23.099

3.878.121

1.633.849

313.218

1.720.720

369.219

22.099

4.059.105


2012

134.762

195.792

211.166

198.664

173.100

178.751

suất

2011

135.586

207.483

209.040

195.132

130.526

179.879


(tạ/ha)

2010

128.493

211.391

198.399

186.594

182.043

170.100

Sản

2012

7.928.103

5.699.221

34.199.142

79.199.142

400.934 68.223.759


Lượng

2011 19.464.092

6.429.173

36.065.177

749.9317

301.502 69.759.261

(tấn)

2010 20.993.782

6.621.139

34.138.880

6.889.398

402.296 69.045.495

tích

2012

Châu Á Châu Âu
1.483.833

291.086

(ha)

2011

1.435.557

2010
Năng

Diện

(Nguồn FAOSTAT năm 2013)


7
Cam quýt nổi tiếng thế giới hiện nay được trồng phổ biến ở những vùng có
khí hậu khá ôn hòa thuộc vùng Á nhiệt đới hoặc vùng khí hậu Ôn đới ven biển chịu
ảnh hưởng của khí hậu Đại dương.
Các nước trồng cam quýt nổi tiếng hiện nay đó là:
- Địa Trung Hải và Châu Âu bao gồm các nước: Tây Ban Nha, Italia, Hy
Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Isaren, Tunisia, Algeria
Vùng Bắc Mỹ bao gồm các nước: Hoa Kỳ, Mexico
Vùng Nam Mỹ bao gồm các nước: Braxin, Venezuela, Argentina, Uruguay.
Vùng Châu Á bao gồm các nước: Trung Quốc và Nhật Bản.
Các hòn đảo Châu Mỹ bao gồm các nước: Jamaica, Cu Ba, Cộng hòa Dominica.
Qua bảng số liệu trên có thể thấy trong giai đoạn từ năm 2010 - 2011 trên thế
giới không chỉ diện tích trồng các cây cam quýt tăng lên mà năng suất và sản lượng
cũng tăng dần lên theo, như năm 2011 tổng diện tích trung bình của cả thế giới đạt

3.878.121 ha, sản lượng đạt hơn 69 triệu tấn, tuy nhiên đến năm 2012 thì có sợ suy
giảm không đáng kể về cả diện tích trồng và sản lượng của cây có múi. Điều này có
thể là do việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở các châu lục. Trước đây khu vực châu
Á, châu Âu và châu Mỹ là những khu vực tập trung lớn diện tích và năng suất cây
trồng có múi, nhưng những năn gần đây đã chuyển dịch sang châu lục khác đó là
châu Phi và châu Đại Dương đang trở thành vùng chuyên sản xuất cây có múi lớn
nhất thế giới
Châu Mỹ là châu lục có diện tích trồng và sản lượng cam quýt lớn nhất thế
giới các nước sản xuất nhiều như Mỹ, Mexico, Cuba, Costarica, Braxin,
Achentina… tuy hình thành các vùng sản xuất cam, quýt của châu Mỹ có muộn hơn
các châu lục khác nhưng, nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng với các tiến bộ
khoa học kỹ thuật mà các nước châu Mỹ đặc biệt là Mỹ đã phát triển ngành sản xuất
cây có múi một cách mạnh mẽ. Mặc dù vậy có sự suy giảm về diện tích trồng nhưng
năng suất của cây có múi của châu Mỹ lại tăng lên từ năm 2010 - 2012 năng suất
của châu Mỹ đã tăng một cách đáng kể, từ 198.399 lên 211.166 (tạ/ha). Đây là được
coi là thành công của việc áp dụng các ứng dụng mới của khoa học kỹ thuật vào
chọn giống và chăm sóc cây trồng.


8
1.4. Tình hình sản xuất và các vùng trồng cam, quýt ở Việt nam
1.4.1. Tình hình sản xuất cam quýt
Ở Việt Nam cam quýt được đưa vào từ thế kỷ XVI, và phát triển hơn đến
nay. Qua khoảng thời gian lâu dài, những cây cam quýt ban đầu đã được thuần hóa
và chọn lọc để trở thành những giống cho năng suất cao phẩm chất tốt và phù hợp
với điều kiện tự nhiên của Việt Nam.
Sau khi giải phóng đất nước cho đến những năm 60 của thế kỷ 20 cam quýt ở
Việt Nam vẫn là những cây trồng hiếm, chưa được phổ biến, mà chỉ được trồng chủ
yếu là trong nhà dân. Cam chỉ được trồng tập trung ở một số vùng chuyên canh như
Xã Đoài (Nghệ An), Bố Hạ (Bắc Giang) đây là 2 vùng chuyên canh về cam trong

những năm đó. Mặc dù, có vùng chuyên canh cam nhưng trên thị trường cam quýt
vẫn là mặt hàng hiếm có.
* Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam ở trong nước.
Tốc độ phát triển cây có múi ở nước ta trong vòng hơn 10 năm trở lại đây
tương đối nhanh, trong đó tốc độ tăng trưởng ở các tỉnh phía Nam nhanh hơn các
tỉnh phía Bắc, đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng cây có múi năm 2005- 2011
Chỉ tiêu

2005

2008

2009

DT cả nước (ha)

87.200

144.600

142.461

139.545,9

138.251,2

-Miền Bắc

29.800


38.200

49.546

47.611,5

47.007,1

-Miền Nam

57.300

87.300

92.915

91.934,7

91.243,7

DT cho SP (ha)

60.100

108.500

110.900

114.481,4


112.959,1

-Miền Bắc

19.900

35.900

47.900

39.472,8

38.117,6

-Miền Nam

40.200

72.600

73.000

75.008,8

74.841,4

100,9

113,8


115,2

121,9

113,0

-Miền Bắc

74,0

74,3

77,2

76,12

78,6

-Miền Nam

114,2

136,3

138,0

141,75

128,6


SL cả nước (tấn)

606.400

1.121.600

1.221.800

1.308.393,7

1.350.220,0

-Miền Bắc

147.300

285.500

325.500

331.854,3

339.729,0

-Miền Nam

459.200

836.100


894.200

976.539,5

1.010.491,0

NSTB cả nước
(tạ/ha)

2010

2011


9
Ở Việt Nam (2005) cả nước có 87.200 ha cây có múi (CCM), NSTB đạt 10
tấn quả/ha; đến năm 2011 tổng diện tích CCM là 138.251,6 ha, so với năm 2005
tăng 158,5%, NSTN đạt 11,3 tấn/ha, tăng so với năm 2005 là 113,0%.
So với các cây trồng khác như lúa ngô, hiệu quả sản xuất từ cây có múi cao
gấp từ 8-10 lần (NSTB CCM cả nước 11-12 tấn/ha, giá trị 300-400 triệu đồng). Một
số vùng sản xuất cam chuyên canh như khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đồng
bằng sông Hồng, khu 4 cũ (Nghệ An, Thanh Hóa), các nông trường trồng cam như
Cao Phong-Hòa Bình, 19/5, 3/2 khu vực Phủ Quỳ-Nghệ An, vùng cam quýt Văn
Giang-Hưng Yên...nhiều diện tích cam quýt đạt 50-70 tấn quả/ha, giá trị 800-1.000
triệu đồng, cá biệt một số cây cam sản lượng đạt 300 kg/cây, giá trị đạt gần 10 triệu
đồng. Có thể thấy giữa năng suất trung bình cả nước và năng suất các vườn thâm
canh có một khoảng cách rất xa, điều này khẳng định tiềm năng năng suất cam của
từng khu vực còn có thể nâng cam được khá nhiều nếu được đầu tư, thâm canh
đúng mức.

1.4.2. Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam
+ Vùng đồng bằng sông cửu long
Theo Trần Thế Tục (1980), các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh
0
0
Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng và An Giang có vị trí từ 9 15’ đến 10 30’ vĩ
0
0
bắc và 105 đến 106 45’ độ kinh đông, địa hình rất bằng phẳng, có độ cao từ 3 - 5m
so với mặt nước biển. Các yếu tố khí hậu, nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa và ánh sáng ở
vùng này rất phù hợp với việc phát triển sản xuất cây có múi. Lịch sử trồng cam
quýt ở đồng bằng sông Cửu Long có từ lâu đời nên người dân ở đây rất có kinh
nghiệm trồng trọt, chăm sóc loại cây ăn quả có múi. Cam quýt được trồng chủ yếu ở
các vùng đất phù sa ven sông hoặc trên các cù lao lớn nhỏ của sông Tiền, sông Hậu
có nước ngọt quanh năm, nơi đây có tập đoàn giống cam quýt rất phong phú như:
Cam chanh, cam sành, Bưởi, chanh Giấy, quýt,... [24].
Theo Gurdwer, cam của Nam Bộ trái lớn, hương vị tuyệt hảo, vượt xa loại
cam mang từ Trung Hoa vào cùng mùa. Các giống được ưa chuộng và trồng nhiều
hiện nay là: Cam sành, cam Mật, quýt Tiêu (quýt hồng), quýt Siêm, quýt Đường,
bưởi Đ Cassin J, Bourdeaut J, Fougue A, Furan V, Gaillard J.P, LeBourdelles J,
Montagut G and Moreuil C (1968), The influence of climate upon the blooming
of citrus in tropical areas, Proceedings of the International Society of 1, P: 315
- 324.
51. Castle

W.S

and

Krezdorn


A.H

(1973),

Rootstock

effects

on

root

distribution and leaf mineral content of Orlando tangelo trees, Proceedings of
the Florida State Horticultural Society 86, P: 80 - 84.
52. Davies F.S (1986), Fresh Citrus Fruits, AVI Pubishing Co, Westport,
Connecticut, P: 79 - 99.
53. Erner Y and Bravdo. B (1983), The importance of inflorescence leaves in fruit
setting of ’Shamouti’ orange, Acta Horticulture 139, 107 - 113.
54. Frederick, Davies. S, GeneAlbrigo. L (1998), Environmental constraints on
growth , development and physiology of citrus, Crop production science in
horticulture.
55. Garcia - Luis (1992), Low temperature influence on flowering in Citrus,
Physiologia Plantarum 86, P: 648 - 652.
56. Gurdwer Hảicnic USA (1967), Resuls inbreeding citrus Hamlin and Cleopatre,
University of California.
57. Georgh E. F (1963), Plant Propogation by tissueculturel, part 1 Techonology
Exgentive LTd Edington, Wilts, England.
58. Henicke, A,J (1919), “ Concerning the sedding of flowers and fruit and other
abscission induced by the iodie ion “, Plant Physiol. (37), pp.358 - 363.

59. Herrett, R. H. H. Harfield, D. G. Crosby, and A. J. Vilton (1962), “ Leaf
abscission inducded by the iodile ion”, Plant Physiol. (37),pp. 358 - 363.
60. Inoue H (1990), Effects of temperature on bud dormancy and flower bud differentiation in Satsuma mandarin, Journal of
Horticultural Science 58, P: 919 - 926.

the Japanese Society of


64
61. Jahn O.L (1979), Penetration of photosynthetically active radiation as a
measurement of canopy density of citrus trees, Journal of the Japanese Society
of Horticultural Science104, P: 557 - 560.
62. Kriedmann PE and Brars (1981), Citrus orchards. Academic Press, Newyork,
P: 325 - 417.
63. Lockhart, J. A. (1960), "Intracellular mechanism of growth inhibition by radiant
energy", Plant Physiol. (35), pp. 129 - 135
64. Lockhart, J.

A. (1961), Interactions between gibberellins and variums

envornmental factors on stem growth, Am.J.Botany. (480, pp.516 - 525).
65. Lovatt C.J, Steeterm S.M, Minter T.C, O’Connell N.V, Flaherty D.L,
Freeman M.W and Goodall P.B (1984), Phenology of flowering in Citrus
sinensis (L.) Osbeck, cv. ‘Washington’ navel orange.
66. Mendel. K (1969), The influence of temperature and light on the vegetative
development of citrus tree, Proceedings of the First International Citrus
Symposium 1, P: 259 - 265.
67. Miller, E.C. (1938), Plant physiology, McGraw Hill Book company. New
York.pp. 1201.
68. Nitsch, J. P. (1963), The mediation of climatic effects through endogenous

regulating substances In: Environmental Control of Plant growth, L. T. Evans.
ed. Academic Press. New York. pp. 175 - 193.
69. Nonskyete E. L.Egipt (1996), “Propagation Pratices citrus Washingtonnavel of
citrus Lime and citrus

Auratium” Agriculture Arap Republic of Egupt,

Volum1, pp. 88.
70. Pinhas Spiegel - Roy (1996), Biology of Citrus, Cambridge University.
71. Reed, H. S. and E. T. Bartholomew (1930), “The effects of desiccation wind
son citrus trees Calif”. Agr. Expt Sta. Bull. 484p.
72. Reuther W Smith PE (1973), Analysis of tropical citrus leaf, Vol 2. Publish
house of Technology. HA - VN.
73. Reuther W Smith PE (1973), Nutrition of tropical citrus, Vol 2, Publish house
of Scinense and Technology VN.


65
74. Southwick S.M and Daverport T.L (1986), Characteriezation of water
stress and low temperature effect on floral induction in citrus, Plant Physiology,
P: 26 - 29.
75. Stonier, T. F. Rodriquez-Tormes, and Y. Yoneda (1968), "Studies on auxin
protectors". IV. The effect of manganese on axin protectors- I of the Japanese
moning glory, Plant Physiol. 43: 69 - 72.
76. Syvertsen

J.P (1984), Light acclimation

in citrus leaves II CO2


assimilation and light, water and nitrogen use efficiency, Journal of the
American Society for Horticultural Sciences 109, P: 812 - 817.
77. Tanaka (1954), Edible plant collection, Tokyo, Janpan.
78. Tanaka (1979), Edible plant collection, Tokyo, Janpan
79. Turrel F.M (1961), Growth of photosynthetic area of citrus, Botanical Gazette
122, P: 285 - 298.


66
I.
THÍ NGHIỆM 1:
1. Chiều cao quả.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG4 FILE CCC1
21/10/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE
chieu cao quả thi nghiem 1

1

VARIATE V003 THANG4
LN

SOURCE OF VARIATION

DF

SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER

SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CTHUC
2 .222222E-04 .111111E-04
0.01 0.990 2
* RESIDUAL
6 .586666E-02 .977777E-03
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .588889E-02 .736111E-03
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG5 FILE CCC1
21/10/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE
2
chieu cao quả thi nghiem 1
VARIATE V004 THANG5
LN

SOURCE OF VARIATION

DF

SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN

=============================================================================
1 CTHUC
2 .200000E-01 .100000E-01
6.38 0.033 2
* RESIDUAL
6 .940001E-02 .156667E-02
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .294000E-01 .367500E-02
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG6 FILE CCC1
21/10/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE
3
chieu cao quả thi nghiem 1
VARIATE V005 THANG6
LN

SOURCE OF VARIATION

DF

SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CTHUC
2 .317356

.158678
332.12 0.000 2
* RESIDUAL
6 .286667E-02 .477778E-03
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .320222
.400278E-01
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG7 FILE CCC1
21/10/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE
4
chieu cao quả thi nghiem 1
VARIATE V006 THANG7
LN

SOURCE OF VARIATION

DF

SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CTHUC
2 .237756
.118878

10.46 0.012 2
* RESIDUAL
6 .681999E-01 .113667E-01
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .305955
.382444E-01
-----------------------------------------------------------------------------


67
BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG8 FILE CCC1
21/10/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE
chieu cao quả thi nghiem 1

5

VARIATE V007 THANG8
LN

SOURCE OF VARIATION

DF

SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES

LN
=============================================================================
1 CTHUC
2 .178022
.890111E-01 98.90 0.000 2
* RESIDUAL
6 .539994E-02 .899990E-03
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .183422
.229278E-01
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG9 FILE CCC1
21/10/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE
6
chieu cao quả thi nghiem 1
VARIATE V008 THANG9
LN

SOURCE OF VARIATION

DF

SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================

1 CTHUC
2 .296822
.148411
0.88 0.466 2
* RESIDUAL
6 1.01573
.169289
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 1.31256
.164069
----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCC1
21/10/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE
7
chieu cao quả thi nghiem 1
MEANS FOR EFFECT CTHUC
------------------------------------------------------------------------------CTHUC

NOS
3
3
3

1
2
3
SE(N=
5%LSD
CTHUC
1

2
3

3)
6DF

THANG4
0.730000
0.730000
0.726667

THANG5
1.54000
1.54000
1.44000

THANG6
2.62000
2.61667
2.22000

THANG7
3.54667
3.62333
3.24667

0.180534E-01 0.228522E-01 0.126198E-01 0.615539E-01
0.624496E-01 0.790494E-01 0.436539E-01 0.212925
NOS
3

3
3

THANG8
3.80667
3.80333
3.50667

THANG9
4.07333
4.26333
3.82000

SE(N=
3)
0.173204E-01 0.237549
5%LSD
6DF
0.599141E-01 0.821721
------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCC1
21/10/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE
8
chieu cao quả thi nghiem 1
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE

THANG4
THANG5
THANG6

THANG7
THANG8
THANG9

GRAND MEAN
(N=
9)
NO.
OBS.
9 0.72889
9 1.5067
9 2.4856
9 3.4722
9 3.7056
9 4.0522

STANDARD
DEVIATION C OF V |CTHUC
-------------------- SD/MEAN |
BASED ON
BASED ON
%
|
TOTAL SS
RESID SS
|
0.27131E-010.31269E-01 4.3 0.9898
0.60622E-010.39581E-01 2.6 0.0331
0.20007
0.21858E-01 0.9 0.0000

0.19556
0.10661
3.1 0.0117
0.15142
0.30000E-01 0.8 0.0001
0.40505
0.41145
10.2 0.4657

|
|
|
|


68
2. Đường kính quả.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG4 FILE DK1
21/10/** 14:59
---------------------------------------------------------------- PAGE
duong kinh qua thi nghiem 1

1

VARIATE V003 THANG4
LN

SOURCE OF VARIATION


DF

SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CTHUC
2 .648000E-01 .324000E-01
1.16 0.377 2
* RESIDUAL
6 .167800
.279667E-01
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .232600
.290750E-01
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG5 FILE DK1
21/10/** 14:59
---------------------------------------------------------------- PAGE
2
duong kinh qua thi nghiem 1
VARIATE V004 THANG5
LN

SOURCE OF VARIATION

DF


SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CTHUC
2 .200000E-01 .999998E-02
6.67 0.030 2
* RESIDUAL
6 .899998E-02 .150000E-02
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .289999E-01 .362499E-02
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG6 FILE DK1
21/10/** 14:59
---------------------------------------------------------------- PAGE
3
duong kinh qua thi nghiem 1
VARIATE V005 THANG6
LN

SOURCE OF VARIATION

DF

SUMS OF
MEAN

F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CTHUC
2 .317356
.158678
54.72 0.000 2
* RESIDUAL
6 .173999E-01 .289999E-02
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .334756
.418445E-01
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG7 FILE DK1
21/10/** 14:59
---------------------------------------------------------------- PAGE
4
duong kinh qua thi nghiem 1
VARIATE V006 THANG7
LN

SOURCE OF VARIATION

DF

SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER

SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CTHUC
2 .182022
.910111E-01 30.45 0.001 2
* RESIDUAL
6 .179334E-01 .298889E-02
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .199955
.249944E-01
-----------------------------------------------------------------------------


69
BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG8 FILE DK1
21/10/** 14:59
---------------------------------------------------------------- PAGE
duong kinh qua thi nghiem 1

5

VARIATE V007 THANG8
LN

SOURCE OF VARIATION

DF


SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CTHUC
2 .180000
.899999E-01 60.00 0.000 2
* RESIDUAL
6 .899997E-02 .150000E-02
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .189000
.236250E-01
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
THANG9 FILE DK1
21/10/** 14:59
---------------------------------------------------------------- PAGE
6
duong kinh qua thi nghiem 1
VARIATE V008 THANG9
LN

SOURCE OF VARIATION

DF

SUMS OF

MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CTHUC
2 .208867
.104433
1.00 0.425 2
* RESIDUAL
6 .629533
.104922
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
8 .838400
.104800
----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DK1
21/10/** 14:59
---------------------------------------------------------------- PAGE
7
duong kinh qua thi nghiem 1
MEANS FOR EFFECT CTHUC
------------------------------------------------------------------------------CTHUC

NOS
3
3
3

1

2
3
SE(N=
5%LSD
CTHUC
1
2
3

3)
6DF

THANG4
1.21000
1.21000
1.03000

THANG5
2.30000
2.30000
2.20000

THANG6
3.44667
3.44333
3.04667

THANG7
4.21667
4.22000

3.91667

0.965516E-01 0.223607E-01 0.310912E-01 0.315642E-01
0.333988
0.773491E-01 0.107549
0.109186
NOS
3
3
3

THANG8
4.82667
4.82667
4.52667

THANG9
5.07000
5.19333
4.82667

SE(N=
3)
0.223606E-01 0.187014
5%LSD
6DF
0.773491E-01 0.646910
------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DK1
21/10/** 14:59
---------------------------------------------------------------- PAGE

8
duong kinh qua thi nghiem 1
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE

THANG4
THANG5
THANG6
THANG7
THANG8
THANG9

GRAND MEAN
(N=
9)
NO.
OBS.
9 1.1500
9 2.2667
9 3.3122
9 4.1178
9 4.7267
9 5.0300

STANDARD
DEVIATION C OF V |CTHUC
-------------------- SD/MEAN |
BASED ON
BASED ON
%

|
TOTAL SS
RESID SS
|
0.17051
0.16723
14.5 0.3767
0.60208E-010.38730E-01 1.7 0.0303
0.20456
0.53852E-01 1.6 0.0003
0.15810
0.54671E-01 1.3 0.0010
0.15370
0.38730E-01 0.8 0.0002
0.32373
0.32392
6.4 0.4252

|
|
|
|


×