Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài tập HKy Kinh tế chính Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.09 KB, 11 trang )


A-MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu
tổ chức kinh tế đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá. Sản
xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặc căn bản trong lịch sử phát triển của
xã hội lồi người, đưa lồi người thốt khỏi tình trạng “mơng lung”,
xố bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất
và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Sản xuất hàng hoá thường
chịu tác động của các quy luật kinh tế chung (như quy luật quan hệ sản
xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy
luật tăng năng suất lao động…) Mỗi người sản xuất hàng hoá đều có
thể tự quyết định các hoạt động sản xuất- kinh doanh của mình. Nhưng
cho dù đó là mặt hàng gì đi chăng nữa thì người sản xuất đều khơng
thể hồn tồn quyết định được giá cả của hàng hố đó, vì họ phải chịu
sự tác động, chi phối của ba nhân tố: giá trị thị trường của hàng hoá,
quan hệ cung- cầu về hàng hoá và sức mua của đồng tiền trong lưu
thông. Trước thực trạng sự phát triển của nền kinh tế, em đã lựa chọn
đề tài: Quy luật cung cầu lý luận và thực tiễn ở Việt Nam với mong
muốn sẽ có cách nhìn nhận sâu sắc, toàn diện hơn về các tác động của
quy luật cung cầu trong cuộc sống của chúng ta.


B- NỘI DUNG
I.Khái quát chung:
1. Nền kinh tế thị trường là gì ? Là nền kinh tế được vận hành theo cơ
chế thị trường, nền sản xuất hàng hóa đã phát triển ở trình độ cao.
2. Khái quát về quy luật cung và cầu:
2.1) Vị trí của quy luật:
Nền kinh tế hàng hóa vận động và phát triển gắn liền với sự ra đời và
phát triển của tiền tệ, đồng thời thúc đẩy thị trường phát triển, hình
thành cơ chế thị trường. Khi nền kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường


vận động sẽ chịu chi phối bởi các quy luật kinh tế cơ bản , trong đó
cung cầu là quan hệ cơ bản của thị trường và là một hình thức biểu
hiện sự hoạt động của quy luật giá trị.
2.2) Cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung:
a) Khái niệm về cung:
Cung là tổng số hàng hóa có ở thị trường hoặc có khả năng thực tế
cung cấp cho thị trường. Cung biểu hiện kết quả sản xuất dưới hình
thức hàng hóa.Như vậy cung do sản xuất quyết định,nhưng cung không
phải lúc nào cũng đồng nhất với sản xuất. ví dụ: những sản phẩm sản
xuất để tự tiêu thụ, hoặc khơng có khả năng đưa tới thị trường , thì
khơng nằm trong cung.Cụ thể, lượng cung phụ thuộc chủ yếu vào số
lượng, chất lượng các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất, giá cả hàng


hóa,trong đó cũng như cầu, giá cả là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng.
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
Lượng cung phụ thuộc vào khả năng sản xuất của từng mặt hàng, phụ
thuộc vào số lượng và chất lượng của các nguồn lực, các yếu tố được
sử dụng , năng suất lao động và khả năng sản xuất mặt hàng đó.
2.3) Cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
a) Khái niệm cầu:
Cầu là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua
trong một thời kỳ tương ứng với giá cả , thu nhập và các biến số nhất
định.
Cầu là nhu cầu có khả năng thanh tốn.Như vậy cầu là nhu cầu nhưng
khơng phải nhu cầu bất kỳ , mà là nhu cầu được đảm bảo bằng số
lượng tiền tương ứng gọi là nhu cầu có khả năng thanh tốn.Quy mơ
của cầu phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu như: thu nhập, sức mua của
đồng tiền, giá cả hàng hóa, lãi suất, thị hiếu của người tiêu dùng …

trong đó,giá cả là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
-Hiệu quả và tác dụng của hàng hóa đối với nhu cầu và thị hiếu người
tiêu dùng.
-Thu nhập của dân cư nói chung nếu các điều kiện khác khơng thay đổi
thì thu nhập tăng càng cao thì nhu cầu về hàng hóa càng lớn.
- Giá cả hàng hóa, cầu vận đơng ngược chiều với giá cả hàng hóa.


- Giá cả hàng hóa có thể thay thế được vì giá của những hàng hóa khác
có mối quan hệ với hàng hóa ấy như: giá xăng dầu tăng sẽ làm ảnh
hưởng đến nhu cầu về xe hơi, xe máy.
- Giá được người ta dự toán về một loại hàng hóa nào đó và các loại
hàng hóa khác.
2.4) Mối quan hệ giữa cung và cầu:
Cung và cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Cầu xác định cung và
ngược lại, cung xác định cầu.Cầu xác định khối lượng,cơ cấu của cung
về hàng hóa: chỉ có những hàng hóa nào có cầu thì mới được sản xuất,
cung ứng;hàng hóa nào tiêu thụ được nhiều, nhanh nghĩa là có cầu lớn
sẽ được cung ứng nhiều và ngược lại. Đésn lượt mình, cung tác động
đến cầu, kích thích cầu: những hàng hóa nào được sản xuất, cung ứng
phù hợp với nhu cầu, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng sẽ được ưa
thích hơn,bán chạy hơn,làm cho cầu về chúng tăng lên.Vì vậy, người
sản xuất hàng hóa phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, sở
thích của người tiêu dùng, dự đốn sư thay đổi của cầu,phát hiện các
nhu cầu mới…,để cải tiến chất lượng, hình thức, mẫu mã cho phù
hợp;đồng thời phải quảng cáo để kích thích cầu…
2.5) Mối quan hệ giữa cung cầu và giá cả:
Cung cầu khơng chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hưởng tới giá
cả:

Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị
Khi cung > cầu, thì giá cả

Khi cung< cầu, thì giá cả > giá trị
Đồng thời giá cả cũng có tác động tới cung và cầu.
Nhìn chung, trong cơ chế thị trường khi khơng có sự nhất trí giữa
cung và cầu, thì giá cả có tác động điều tiết đưa cung và cầu trở về xu
hướng cân bằng nhau.Ví dụ: Khi cung lớn hơn cầu, giá cả sẽ giảm
xuống, khi giá giảm thì cầu sẽ tăng dần lên, ngược lại, cung sẽ giảm
dần, và như vậy cung và cầu lại trở về xu thế cân bằng.Đó cũng chính
là xu thế tự điều chỉnh của nền kinh tế hàng hóa.
2.6) Vai trị của quy luật cung cầu:
Quy luật cung cầu giải thích rõ nhất, chính xác nhất vì sao giữa giá trị
và giá cả thị trường lại không ăn khớp với nhau, tạo điều kiện cho quy
luật giá trị có cơ chế hoạt động. Tuy cung cầu khơng trực tiếp quyết
định sự hình thành giá trị hàng hóa,nhưng nó cũng ảnh hưởng gián tiếp
đến chu kỳ sản xuất sau đối với sự hình thành giá trị hàng hóa, thơng
qua tác động của thị trường làm thay đổi điều kiện sản xuất và thay đổi
năng suất lao động, giúp các lao động có những quyết định năng động,
linh hoạt trong sản suất, kinh doanh và trong ký kết các hợp đồng kinh
tế.

II. Thực tiễn quy luật cung cầu ở Việt Nam:
1)Với sự điều chỉnh của thị trường, cung và cầu sẽ tăng lên và hạ
xuống cho đến khi chúng cân bằng nhau.
Ví dụ, một cơng ty chun kinh doanh giày cho ra mắt một loại giày
thể thao “hot” được nhiều người ưa chuộng với mức giá 3 triệu đồng.



Ban đầu, nhu cầu thị trường cho loại giày này khá cao vì nó đáp ứng
thị hiếu người dùng. Tuy nhiên, giá của đôi giày lại cao hơn so với giá
mà người tiêu sẵn sàng bỏ ra để mua một đôi giày thể thao. Cho nên,
doanh số bán hàng nhanh chóng giảm sau cơn sốt ban đầu được tạo ra.
Doanh số giảm trong khi số lượng giày cần bán lại quá nhiều. Nhà sản
xuất liên tục hạ giá thành sản phẩm cho đến khi nhu cầu người tiêu
dùng tăng trở lại. Khi lượng cung của hàng hóa bằng với lượng cầu của
người dùng. Lúc này, thị trường đạt trạng thái cân bằng.
2)Khái niệm về cung và cầu không chỉ mô tả việc mua và bán hàng
hóa, quy luật cung – cầu cịn có thể mở rộng bằng việc mơ tả các hành
vi kinh tế.
Ví dụ, khi thất nghiệp tăng cao, người thuê lao động sẽ trả cho người
lao động mức lương thấp hơn. Vì lúc này, lượng cung lao động cao hơn
số lượng cơng việc hiện có. Ngược lại, khi thất nghiệp giảm, nguồn
cung lao động giảm, người thuê lao động sẽ đưa ra mức lương cao hơn
để thu hút lao động.
3) Minh họa bằng mặt hàng xi măng ở Việt Nam:
Tình hình cung cầu ảnh hưởng đến thị trường xi-măng Việt Nam
trong những năm gần đây
Trong những năm gần đây, thị trường xi-măng luôn biến động , sản
xuất và tiêu thụ đều tăng. Mặc dù sản lượng xi-măng của các nhà máy
trung ương tăng 29,4% nhưng nhu cầu tiêu thụ xi măng trong thời gian
này tăng mạnh vì vậy mà giá xi-măng trên các thị trường đã liên tục
tăng với tốc độ nhanh. Điển hình như tại Hà Nội : Giá xi-măng đen


PC30 tăng từ 750 đ/kg - 800đ/kg tăng 6,6%(số liệu tháng 6 năm 2018)
Tại TPHCM : Giá xi-măng đen PC30 tăng từ 870 đ/kg -1000đ/kg tăng
15% (số liệu tháng 6 năm 2018). Nguyên nhân dẫn đến giá xi-măng
tăng cao là do giá nhập khẩu tăng, nhưng nguyên nhân sâu xa là do

mức sống của con người ngày càng cao, nhu cầu xây dựng ngày càng
cao ( đặc biệt là những khu trung tâm công nghiệp lớn như: TPHCM,
Hà Nội, Đà Nẵng ….). Trong khi cung cho thị trường còn hạn chế . Giá
tăng không chỉ gây ảnh hưởng lớn đến thu nhập, sức mua có khả năng
thanh tốn của người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng đến giá thành, giá
bán sản phẩm, đến hiệu quả, sức cạnh tranh và còn ảnh hưởng đến sự
luân chuyển nguồn vốn đầu tư của xã hội. Chính vì vậy, trước tình
hình này mà tổng công ty xi-măng Việt Nam (VNCC) đã thực hiện một
loạt biện pháp nhằm hạ nhiệt “cơn sốt” xi-măng. VNCC đã điều
chuyển 20.000 tấn xi măng phía Bắc vào phía Nam và tại Đà Nẵng,
Cần Thơ.VNCC đã nhập khẩu 656.000 tấn clinker để sản xuất xi măng
tăng nguồn cung trong những năm này nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng
tăng cao trong mùa xây dựng của các khu vực trọng điểm này .Với
những biện pháp trên giá xi măng 6 tháng cuối năm 2018 khá ổn định.
Tại TPHCM : Giá bán lẻ xi măng PC30 duy trì ở mức 940 đ /kg , giảm
6% so với tháng 6/2018.Tại Hà Nội : Giá bán lẻ xi-măng PC30 thời
gian này phổ biến là 780đ/kg -790đ/kg. Nhìn chung cả năm 2018 giá xi
măng tại TPHCM đã tăng hơn 10% so với năm 2017, tại Hà Nội tăng
3%. Năm 2019 thị trường xi-măng có rất nhiều thuận lợi cho sản xuất
kinh doanh. Sản lượng xi-măng tăng 10-15% so với năm 2018, lên
21,4-22,4 triệu tấn. Nhu cầu tiêu thụ xi-măng năm 2019 đã tăng 2022% so với năm 2018 và còn cao hơn sản lượng hay nói cách khác là
lượng cung đã khơng đủ đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng vì vậy


mà giá xi-măng ngày càng tăng cao .Để bù đắp sự thiếu hụt về cung thì
các cơng ty xi-măng sẽ tiếp tục nhập khẩu xi-măng và clinker để đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường. Theo VNCC trong những năm tới
giá xi-măng sẽ còn tăng hơn nữa khoảng 3%-4%. Từ những năm 90 trở
lại đây nhu cầu xây dựng tăng cao, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Do
đó mà nhu cầu về những mặt hàng như xi măng, sắt thép v.v…ngày

càng tăng cao.
Kết luận: Qua phân tích đánh giá mặt hàng xi măng một lần nữa ta
thấy quan hệ cung cầu tác động mạnh mẽ đến giá cả. Khi cung cấp
khơng đủ đáp ứng nhu cầu thì giá cả tăng cao, và khi cung dư thừa thì
giá cả xuống thấp. Và diều quan trọng là chúng ta cần phải nắm rõ
được tình hình thị trường để cân đối cung cầu hợp lý, dẫn đến sự bình
ổn về giá cả, tránh tình trạng bất bình ổn về giá cả, dẫn đến các tệ nạn
quan liêu, tham nhũng, mất cân bằng thị trường, làm sa sút nền kinh
tế. Chính vì vậy khi ta nắm được quy luật luât cung cầu thì cũng góp
phần cho sự thành cơng trong cạnh tranh kinh tế.

C- KẾT LUẬN
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến sâu sắc từ kinh
tế chỉ huy sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sự đổi
mới tư duy kinh tế của Đảng và nhà nước ta thể hiện trong các chính
sách và cơ chế quản lý kinh tế đã phát huy được những động lực to lớn
của nền kinh tế mới đối với sự phát triển của đất nước. Đặc biệt sự đổi
mới về phát triển kinh tế cả nhận thức lý luận lẫn công tác điều hành
thực tiễn trên lĩnh vực áp dụng quy luật cung cầu định hướng XHCN
vào nền kinh tế đã góp phần đáng kể vào những thành quả kinh tế


chung. Tóm lại, q trình phát triển kinh tế là một q trình lâu dài,
địi hỏi gắt gao việc áp dụng đúng đắn các quy luật kinh tế ,trong thời
gian qua tuy đơi lúc sự vận dụng đó của nước ta còn chưa quán triệt
nhiều khi là sự quẩn quanh, rập khng nhưng bên cạnh đó ta cũng đã
đạt được những tiến bộ nhất định mà nếu tiếp tục phát huy thì trong
tương lai khơng xa chúng ta sẽ có một nền kinh tế XHCN phát triển và
thịnh vượng.


D- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1)Giáo trình kinh tế chính trị Mác Leenin, NXB chính trị Quốc gia
đồng chủ biên PGS.TS Nguyễn Văn Hảo, PGS.TS Nguyễn Đình Kháng
2) />3) />4) />%E1%BA%A7u
5) />



×