Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án khối mầm non nhỡ CHỦ đề lễ hội ĐUA THUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.57 KB, 18 trang )

Hoạt
động
Đón trẻ

KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI ĐUA THUYỀN
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Nghe các bài hát, bài thơ, CD, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè
phù hợp với độ tuổi.
TC sáng Trò chuyện với trẻ về các từ thể hiện sự biểu cảm.
Trò chuyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe..
- Cho trẻ tập theo bài hát "Trường chúng cháu là trường Mầm
Thể dục non".
sáng
1. Khởi động:
- Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi..
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
2. Trọng động.
- Tập các động tác 4lx4n:
+ Hô hấp 1: làm tiếng gà gáy.
+- Tay 1: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang
+ Tay 2: Quay người sang bên
+ Chân 4: Ngồi, nâng 2 chân duỗi thẳng
3. Hồi tỉnh : trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
PTTC


PTNT
PTNN
PTNT
PTTM
( KPXH) Chuyện:
( Toán)
NH: Bơi
- Đi trên
Hoạt
Thỏ trắng
Ghép 2
đua quê
ghế thể dục Tìm hiểu
động học.
về lễ hội
đi học
đối tượng
mình
đua thuyền
để tạo
trên sông
thành một
KG
đôi.
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
Hoạt

Quan sát LQ
LQ bài hát:
Nhặt lá
Quan sát
động
bầu trời
chuyện:
vàng rơi
Cây bàng. Trường
ngoài
TCVĐ
Thỏ trắng
chúng cháu
trên sân
TCVĐ
trời.
- Nhảy lò
đi học
là trường
TCVĐ
- Kéo co
cò.
TCVĐ
mầm non. - Mèo đuổi
- Chi chi
- Mèo đuổi chành
TCVĐ
chuột.
- Dung
- Cáo và

- Gieo hạt.
dăng dung chuột.
chành.
- Kéo cưa
thỏ.
CTD
dẻ
CTD
lừa xẻ
- Kéo cưa
Chơi với
CTD
Chơi theo
CTD
đồ chơi
Chơi với
ý thích của lừa xẻ.
chơi với đồ trẻ với
CTD
ngoài trời
bảng,
Chơi với
phấn, bóng chơi có sẳn giấy,ôtô,
các đồ chơi
giấy đ/c
bóng,
trên sân.
ngoài trời...
phấn....
* Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.

* Góc phân vai: Gia đình, cô giáo, bác cấp dưỡng


Hoạt
động
góc

* Góc nghệ thuật: Tô màu trường mầm non, vẽ hoa, nặn đồ chơi
tặng ban…Hát múa các bài hát nói về trường mầm non..
* Góc học tập: Xem sách; Chơi lô tô số lượng, So sánh, phân loại
ĐDĐC , làm sách tranh về trường mầm non.
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, ươm cây chăm sóc vườn
hoa.
I. Mục tiêu
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng
trường mầm non.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi cô giáo, mẹ con, bác cấp dưỡng, biết
nói lời cảm ơn xin lỗi.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau: sáp màu, đất
nặn, màu nước … để tạo ra sản phẩm.
- Biết cách xem sách , làm sách về trường mầm non, biết nhóm số
lượng trong phạm vi 2 và biết chữ số 2 và các chữ số…
- Biết chăm sóc cây
- Trao đổi với nhau trong khi chơi
II. Chuẩn bị
- Trẻ chơi xây dựng, gạch, lắp ghép, hoa, cây cỏ…
- Chơi đóng vai gia đình: soong nồi, hoa quả, thực phẩm, cô giáo,
xắc xô, lô tô…
- Chơi ở góc nghệ thuật: giấy A4, bút màu, đất nặn, màu nước,
len…xắc xô, băng đĩa.

- Góc học tập: lôto, tranh ảnh về trường mầm non, các đồ chơi có
số lượng 1 và 2.
- Góc thiên nhiên: cây xanh, nước, cát, bình tưới.
III. Tiến hành
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cả lớp hát bài: Em đi mẫu giáo
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con đang học ngôi trường có tên là gì?
- Trong lớp các con có những góc chơi gì?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị đồ chơi ở các góc để phục vụ cho chủ
đề
- Ở góc xây dựng các con được chơi xây trường mầm non, các
con đến đó sẽ lắp ghép, xây hàng rào khuôn viên cho trường thật
đẹp.
- Góc phân vai: Các con hãy chơi vai mẹ con, cô giáo, cô cấp
dưỡng.
- Ở góc nghệ thuật csỏc con hãy hát múa, vẽ, nặn, đắp màu về
trường mầm non.
- Ở góc học tập các con hãy xem sách, làm sách, chơi lô tô, đếm
các nhóm đồ chơi về trường mầm non.
- Ở góc thiên nhiên các con hãy chăm sóc cây, chơi với cát, nước.
* Quá trình chơi :


Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt
động
chiều.

Trả trẻ

- Cho trẻ về góc chơi để chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi,
hướng dẫn trẻ thực hiện đúng vai của mình và chơi ở góc mình đã
chọn. Bao quát xử lý tình huống khi chơi và chơi với trẻ.
* Nhận xét sau khi chơi:
Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm nổi bật.
- Nhận xét sau khi chơi: cho trẻ cắm hoa
Một số quy định của lớp
Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn.
Nghe dân ca.
Cho trẻ nghe dân ca hò khoan Lệ Thủy.
- Dạy kỹ - Làm vở - Hướng
Ôn - Làm vở
năng mặc chữ
cái dẫn trẻ thao chuyện:
toán trang
dép.
trang 3
tác vệ sinh “Thỏ trắng 5
đi học”.
tự rữa tay
lau mặt.
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
- Vệ sinh trả trẻ.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 (26/9/1019))
NỘI DUNG


MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH

PTTC
- Đi trên
ghế thể dục
.

- Trẻ nắm được
kỹ thuật đi trên
ghế thể dục
- Luyện kỹ năng
khéo léo của đôi
chân, phát triển
cơ chân, khả
năng giữ thăng
bằng cho trẻ, trẻ
tự tin khi đi trên
ghế thể dục
- Giáo dục trẻ
trẻ
tính
kỷ
luật,rèn luyện cơ
thể, tích cực
tham gia vào tiết
học
KQMĐ: 90 - 92

%

I. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- Đài cát sét, vạch kẻ trên sân
II. Tiến hành:
HĐ 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
- Cô cùng trò chuyện với trẻ: + Muốn con
người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các
con phải làm gì? Ngoài ăn uống ra thì cần gì
nữa?
- Các con có muốn có thân hình đẹp, con
người khoẻ mạnh không?
HĐ 2: Nội dung
1. Khởi động:
Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn
kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình
thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
2. Trọng động.
* BTPTC: Trẻ tập kết hợp với bài hát
“Trường chúng cháu là trường MN”.
- ĐT tay: tay đưa ra phía trước, ra sau, lên cao
sau đó hạ xuống. (3lx 8n)


HĐNT
HĐCĐ
Quan sát
bầu trời
TCVĐ

- Nhảy lò
cò.
- Dung
dăng dung
dẻ
CTD
Chơi với
bảng,
phấn, bóng
giấy đ/c
ngoài trời...

- Trẻ biết nhìn
lên bầu trời để
quan sát.
- Trẻ quan sát và
biết trên bầu trời
cóđặc điểm gì:
có đám mây,
mây
màu
gì,...biết
các
hiện tượng khác
mà trẻ quan sát
được: bầu trời
như thế nào thì
nắng , như thế
nào thì mưa....
- Rèn kĩ năng

quan sát và ghi
nhớ có chủ định,
trả lời mạch lạc

- ĐT chân: hai tay đưa sang ngang sau đó đưa
ra phía trước khuỵ gối. (4l x 8n)
- ĐT bụng: Chân rộng bằng vai, hai tay đưa
lên cao , cúi gập người xuống.(3l x 8n)
- ĐT bật: Bật chụm tách chân. (4l x 8n)
* VĐCB:
Đi trên ghế thể dục
- Cô giới thiệu bài tập
- Cô Làm mẫu lần 1: Không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Cô
đứng trước đầu ghế 2 tay chống hông hoặc
dang ngang bước 1 chân lên ghế , sau đó thu
chân còn lại lên ghế,bước liên tục cho đến khi
hết ghế, khi đi mắt nhìn thẳng…..
- Cho 2 trẻ lên làm thử. Cô và cả lớp quan sát
và nhận xét
- Cho trẻ thực hiện 3 lần. Cô bao quát động
viên giúp đỡ trẻ thực hiện bài tập
* TCVĐ:
Kéo co.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho
trẻ chơi. Cô bao quát trẻ
3. Hồi tỉnh:
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng
xung quanh sân, hít thở sâu.
HĐ 3: Kết thúc

Nhận xét tuyên dương trẻ
I. Chuẩn bị:
Khu vực quan sát
- Phấn, hột hạt, dây thừng
- Tâm thế thoải mái khi vào bài.
II. Tiến hành
1. HĐCĐ: Quan sát bầu trời.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi ‘ Trời nắng trời
mưa’
+ Cô và con vừa chơi trò chơi gì?
+ Trò chơi có nhắc tới những hiện tượng nào
nhỉ?
- Ngoài những hiện tượng đó, còn có rất
nhiều các hiện tượng khác nữa đấy. Bây giờ
cô và các con cùng quan sát bầu trời của ngày
hôm nay nhé
- Cô mời tất cả các con hãy kết thành 3 nhóm
và quan sát bầu trời cùng cô nào
- Cô hướng dẫn trẻ về nhóm quan sát và thảo


- Giáo dục trẻ
biết ăn mặc
đúng
theo
mùa ,và luôn giữ
ấm cơ thể tránh
ho ..
- Trẻ hứng thú
chơi trò chơi


SHC
- Dạy kỹ
năng mặc
dép.

- Trẻ biết thực
hiện được và
đúng thao tác đi
dép, tháo dép,
cất dép.
- Bước đầu trẻ
biết nói được
thao tác đi dép,
tháo dép và cất
dép.
- Rèn kỹ năng tự
phục vụ bản
thân: đi dép,
tháo dép và cất
dép cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn đồ
dùng cá nhân
của mình, và cất

luận ( cho trẻ quan sát 3-4 phút)
+ Con đang quan sát gì vậy?
+ Con nhìn thấy những gì?
- Hết thời gian quan sát cô tập trung trẻ gần

cô và hỏi trẻ
+ Vừa rồi các con quan sát thấy những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
+ Những đám mây có màu sắc như thế nào?
+ Con còn thấy những gì nữa nào?
=> Cô khái quát và GD trẻ: đi học đội mũ nón
và ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
2. TCVĐ: Nhảy lò cò; Dung dăng dung
dẽ.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét sau khi chơi
3. CTD:
Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đó
chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận.
- Khi có người lạ các con không được đi theo.
I. Chuẩn bị
- Dép đủ cho cô và trẻ mỗi người một đôi.
- Gian hàng bán quần áo, giầy, dép, mũ…
- Nhạc bài hát “Đôi dép”; “Nhà mình rất vui”.
II. Cách tiến hành
HĐ 1: Gây hứng thú
- Chúng mình lại đây với cô nào! Hôm nay cô
con mình cùng đi siêu thị chơi đấy các con có
thích không?
- Cô bật nhạc bài: “Nhà mình rất vui” trẻ vừa
đi vừa hát và đến gian hàng.
+ Chúng mình đến gian hàng gì đây? Mũ, ba

lô ạ
+ Còn đây là đồ dùng gì? Quần áo (quần áo
thu, đông), tất ạ.
GD trẻ mặc ấm khi trời lạnh: Khi trời lạnh
các con nhớ là phải mặc quần áo ấm khi đi
học đấy các con nhớ chưa.
+ Chúng mình sang gian hàng bên kia nào!


đúng
định.

nơi

qui + Gian hàng bán gì đây? Dép lê, dép quai
hậu, giầy.
=> À đúng rồi! Cô thấy trên giá dép có rất
nhiều loại dép, khác nhau như đôi dép lê, dép
quai hậu.
+ Khi đi dép lê con thấy có dễ đi không?
+ Còn khi đi dép quai hậu con thấy thế nào?
Khó đi hơn ạ. À đúng rồi khi đi dép quai hậu
các con thấy khó đi hơn vì nó có quai đấy, cô
thấy một số bạn chưa biết cách đi đâu. Hôm
nay cô sẽ dạy chúng mình cách đi dép quai
hậu, tháo dép và cất dép đấy các con có thích
không. Cô mời các con về chỗ nào!
HĐ 2: Nội dung
a. Cô làm mẫu
- Cô thực hiện thao tác kết hợp giải thích rõ.

Cô cầm dép về ghế ngồi của mình rồi để dép
về phía trước hai chân.
+ Cách đi dép: Cô tháo quai dép, xỏ chân vào
dép rồi ngắn quai dép lại. (cô nói 2 lần với 2
chiếc dép)
+ Các tháo dép: Cô tháo quai dép, rút chân ra
khỏi dép, ngắn quai dép lại rồi để sang bên
cạnh. (cô nói 2 lần với 2 chiếc dép)
+ Cất dép: Cô cầm đôi dép gõ nhẹ xuống sàn
rồi nhấc dép để lên giá. Các con lưu ý là khi
đặt dép lên giá thì mũi dép phải quay ra
ngoài.
b. Cho trẻ thực hiện thao tác
+ Cô cho 1 – 2 trẻ thực hiện thao tác cho các
bạn xem
+ Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện thao tác cho
đến khi hết lớp
- Vừa rồi cô thấy các con đã biết thực hiện
thao tác đi dép, tháo dép và cất dép rất tốt rồi
đấy.
GD: Các con ạ dép là một trong những đồ
dùng cá nhân không thể thiếu được của chúng
mình. Khi đi chơi, đi học các con đều phải đi
dép để giữ cho đôi chân của chúng mình luôn
được sạch sẽ. Vậy khi đi học đi chơi về chúng


ta nhớ là phải cất giép vào đúng nơi quy định.
- Bây giờ cô muốn các con thực hiện thao tác
đi dép, tháo dép và cất dép cho cô một lần

nữa nào. (Trẻ lên lấy dép đi về chỗ ngồi và
đặt dép phía trước hai chân)
+ Cô cho cả lớp đi dép lại một lần. Trẻ vừa
thực hiện thao tác đi dép cô vừa khuyến khích
trẻ nói cách đi dép cùng cô.
- Cô vừa cho chúng mình thực hiện thao tác
gì?
- Các con đã biết cách đi dép chưa? Vậy cô
con mình cùng đứng lên múa hát bài “Đôi
dép” nào.
- Trẻ đứng dậy vận động theo lời bài
hát. “Đôi dép”
HĐ3. Kết thúc
- Trẻ hát bài. “Đôi dép” và đi ra ngoài chơi.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 3 (27/9/2019)
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH

PTNT
(KPXH)
Tìm hiểu lễ
hôi đua
thuyền trên

sông Kiến
Giang

-Trẻ biết lễ hội
đua thuyền là lễ
hội truyền thống
hàng năm trên
sông Kiễn Giang
- Lệ Thủy nhân
kỷ niệm ngày
Quốc khánh 2/9.
- Trẻ biết trả lời
trọn câu các câu
hỏi của cô.
- Hứng thú tham
gia trò chơi và
chơi có nề nếp
- 90-92% trẻ
ĐYC.

I Chuẩn bị:
- Videoclip đoạn phim về một số lễ hội nhân
dịp 2/9.
- Videoclip đoạn phim về lễ hội đua thuyền
trên sông Kiến Giang.
II.Tiến hành:
HĐ1: Ổn định
- Cho trẻ hát: Em đi chơi thuyền
HĐ 2: Nội dung
* Trò chuyện về lễ hội đua thuyền quê

hương Lệ Thủy:
- Cô giới thiệu: Hằng năm cứ đến ngày quốc
khánh 2/9 khắp nơi trên huyện Lệ Thủy
chúng ta tổ chức nhiều hoạt động để kỹ niệm,
mời các con hướng lên màn hình để xem các
hoạt động đó (đánh bóng chuyền, biểu diễn
văn nghệ, đua thuyền trên sông Kiến Giang.)
- Có rất nhiều hoạt động trong đó nổi bật nhất
là lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang.
+ Các con đã bao giờ được đi xem lễ hội đua


HĐNT
HĐCĐ
LQ chuyện:
Thỏ trắng
đi học
TCVĐ
- Mèo đuổi
chuột.
- Kéo cưa
lừa xẻ
CTD
chơi với đồ
chơi có sẳn

- Trẻ biết tên câu
truyện, tên cá
nhân vật trong
chuyện,

nắm
được nội dung
câu truyện
- Trẻ biết lắng
nghe câu hỏi của
cô.
- Chơi với đồ
chơi mà cô đó
chuẩn bị

thuyền đó chưa?
+Cho trẻ tự kể những gì mà trẻ biết, sau đó cô
gợi hỏi:
Khi đi xem đua thuyền các con nhìn thấy gì? (
Thuyền, nhiều người, ca nô...)
+ Lễ hội đua thuyền thường được diễn ra ở
đâu? (Trên sông Kiến Giang).
- Các con thấy hai bên bờ sông như thế nào?
(Có nhiều người, mọi ngườ vẫy cờ, tát nước)
- Vậy các con có thích đi xem đua thuyền
không ?
Giáo dục: Biết tự hào về quê hương, biết giữ
gìn truyền thống tốt đẹp đó của quê hương...
* Cô mở băng hình về lễ hội đua thuyền cho
trẻ xem.
Trẻ chú ý xem.
* TCVĐ: Đua thuyền
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội có số
lượng bằng nhau, tất cả trẻ ngồi xuống trẻ

ngồi sau móc chân vào bụng trẻ ngồi trước.
Khi nghe hiệu lệnh tất cả trẻ cùng chống tay
xuống đất đồng thời đẩy người về phía trước.
Nếu trong quá tŕnh đua đội nào bị đứt trước
đội đó thua cuộc.Đội nào về đích trước đội đó
thắng cuộc.
Luật chơi: Đội nào bị đứt đội đó sẽ thua cuộc.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
HĐ 3: Kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ.
I.Chuẩn bị:
- Chuyện: Thỏ trắng đi học
- Sân bãi sạch sẽ.
- Bóng và lá cây, giấy loại.
II.Tiến hành:
1. HĐCĐ: LQ chuyện: Thỏ trắng đi học
- Cô cho cả lớp hát bài : Em đi mẫu giáo
- Trò chuyện với trẻ về bài hát
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện 2 lần
- Trò chuyện về nội dung câu chuyện
+ Thỏ trắng đến lớp khi mẹ về thỏ trắng như
thế nào?
+ Trong lớp các bạn đang say sưa làm gì?


+ Sóc nâu đã làm gì với thỏ trắng?
+ Ai đã làm vỡ chậu hoa?
+ Vì sao thỏ trắng khóc?
+ Thỏ trắng đã biết nhận lỗi như thế nào?

+ Các bạn và cô họa mi đã đối xử với thỏ
trắng như thế nào?
+ Thỏ trắng có thích đi học hay không?
- Cô kể lại câu chuyện 1 lần
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lừa
xẻ.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét sau khi chơi
3.CTD:
Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đó
chuẩn bị sẵn
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gỡn đồ
chơi cẩn thận.
- Khi có người lạ các con không được đi theo
SHC
- Trẻ chú ý lắng I. Chuẩn bị:
- Làm vở nghe cô hướng - Vở tập tô
chữ
cái dẫn bài tập
- Bút chì,
trang 3
- Rèn kỹ năng
II. Tiến hành:
cầm bút và tô
- Cô cho trẻ lật vở đến trang 3
trùng theo nét
- Lần lượt hướng dẫn trẻ thực hiện các bài tập
chấm mờ
ở vở

- Trẻ thực hiện: Cô động viên khuyến khích
trẻ
* Nhận xét quá trình trẻ thực hiện.
Đánh giá trẻ cuối
ngày: ......................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........
Thứ 4 (28/9/2019)
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

PTNN
Chuyện:
Thỏ trắng đi
học

- Trẻ biết tên
câu truyện, tên
cá nhân vật
trong chuyện,
hiểu được nội

TIẾN HÀNH

I. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa cho truyện.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức

- Cô cho cả lớp hát bài : Em đi mẫu giáo


dung câu truyện
- Rèn kỹ năng
nghe, kể.
- Phát triển
ngôn ngữ mạch
lạc, chính xác.
- Giáo dục trẻ
luôn yêu thương
chăm sóc bố
mẹ. luôn là
người con con,
hiếu thảo.
- Kết quả mong
đợi 90-92%

- Cả lớp mình vừa hát xong bài hát gì ?
- Bài hát nói tới điều gì ?
- Khi tới trường em bé đã gặp ai ?
- Em bé trong bài hát có nghe lời cô không ?
- Hôm nay cô cũng có một câu chuyện rất hay
đó là câu chuyện thỏ trắng đi học đấy các con
vậy bây giờ các con chú ý lắng nghe cô kể
nhé.
HĐ 2 : Nội dung
* Cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe
- Giảng nội dung : Câu chuyện nói đến bạn
thỏ trắng theo mẹ đến trường vì lạ nên thỏ

trắng đã khóc và không cho mẹ về. thỏ trắng
được cô họa my và bạn sóc chăm sóc động
viên thỏ trắng, thỏ trắng đã biết nhận lỗi và
rất thích đi học. được cô và các bạn yêu mến
- Cho trẻ đọc từ khó : say sưa, chiếc chậu vỡ.
- Cô kể lần 2 : theo tranh
* Đàm thoại
- Thỏ trắng đến lớp khi mẹ về thỏ trắng như
thế nào?
- Trong lớp các bạn đang say sưa làm gì?
- Sóc nâu đã làm gì với thỏ trắng?
- Ai đã làm vỡ chậu hoa?
- Vì sao thỏ trắng khóc?
- Thỏ trắng đã biết nhận lỗi như thế nào?
- Các bạn và cô họa mi đã đối xử với thỏ
trắng như thế nào?
- Thỏ trắng có thích đi học hay không?
- Giáo dục trẻ: Đi học phải vâng lời cô giáo.
Không khóc nhè, không đánh bạn, không
nghịch đồ chơi. Đến trường phải lễ phép với
cô giáo.
* Trò chơi. ghép tranh các nhân vật
- Cô nêu rõ cách chơi,luật chơi,
- Cách chơi: Cô cho trẻ bật qua vòng để
nhanh chóng nghép bức tranh hoàn thiện.
- Luật chơi: Đội nào nhanh đội đó sẽ giành
chiến thắng.
HĐ 3: Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ



HĐNT
HĐCĐ
Quan sát
Cây bàng.
TCVĐ
- Kéo co
- Chi chi
chành
chành.
CTD
Chơi theo ý
thích của trẻ
với
giấy,ôtô,
bóng,
phấn....

- Trẻ biết quan
sát cây bang.
- Hứng thú tham
gia trò chơi, biết
cách chơi, luật
chơi.
- Chơi với đồ
chơi mà cô đã
chuẩn bị.

SHC
- Hướng

dẫn trẻ thao
tác vệ sinh
tự rữa tay
lau mặt

Trẻ thực hiện
các thao tác rửa
tay thành thạo
nhanh nhẹn,
khéo léo, đảm
bảo nguyên tắc
vệ sinh

I. Chuẩn bị
- Sân bãi sạch sẽ.
- Bóng và lá cây, giấy loại.
II. Tiến hành
1. HĐCĐ : Quan sát cây bàng
- Cho trẻ đọc bài thơ : Nghe lời cô giáo
- Các con vừa đọc bài thơ gì?( Nghe lời cô
giáo)
Bài thơ nói về các bạn đi học ngoan, vâng lời
cô giáo.
- Hôm nay cô sẽ cho các con dạo chơi và
quan sát cây bàng.
- Đây là cây gì?
- Các con có nhận xét gì về cây bàng?
- Cây bàng có ích lợi gì?
- Các con phải làm gì để cây xanh tốt.
- Giáo dục trẻ tưới nước, nhổ cỏ cho cây.

* Nhận xét, tuyên dương:
Tuyên dương tập thể, cá nhân
2. TCVĐ: Kéo co; chi chi chành chành.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi.
- Nhận xét trong khi chơi
3.CTD:
Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô
đã chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận. Cô bao quát trẻ.
I. Chuẩn bị :
- 1 chậu bỏ khăn bẩn, xà phòng, khăn lau tay
cho trẻ , giá phơi khăn.
II. Tiến hành :
HĐ 1: Ổn định
- Trẻ hát “Bạn ơi hết giờ rồi”
HĐ 2: Nội dung
* Trò chuyện về đôi bàn tay:
Hôm nay cô sẽ cùng các con thực hành thao
tác: Rửa tay theo đúng quy trình nhé .
* Làm mẫu
(Trước khi rửa tay, cô xắn cao tay áo để khỏi
ướt)..
1. Làm ướt hai bàn tay, thoa xà phòng vào
lòng bàn tay. Chà sát hai lòng bàn tay vào


nhau.
2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay phải cuốn

và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay
trái và ngược lại.
3. Dùng bàn tay phải chà sát chéo lên cổ tay,
mu bàn tay trái và ngược lại.
4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết
vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay trái và
ngược lại.
5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải
cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách xoay đi
xoay lại.
6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi
nước sạch .Vẩy nhẹ tay xuống phía dưới.
và lau tay bằng khăn khô.
- Các con thấy tay cô bây giờ thế nào?
Cô lau mặt
Cô làm mẫu:
Cô trải khăn trên hai lòng bàn tay, lau hai
hốc mắt trước lau từ trong ra ngoài, dịch
chuyển khăn cô lau mũi, dịch khăn cô lau
miệng cằm. Sau đó cô gấp đôi khăn lau
trán,lau má.Gấp đôi khăn lần nữa lau cổ và
gáy, dùng hai góc khăn lau lỗ mũi dùng hai
góc khăn còn lại ngoáy hai lỗ tai. Lau xong
cô bỏ khăn vào chậu
- Cô mời con nào giỏi lên rửa tay nào?
- Cô lần lượt cho trẻ thực hiện
* Trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ xắn tay áo
- Cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo
từng cá nhân trẻ.

- Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát,
sửa sai cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ giữ gìn vệ
sinh thân thể và đôi bàn tay luôn sạch sẽ để
cơ thể luôn khỏe mạnh,
HĐ3: Kết thúc:
- Cô con mình vừa thực hiện thao tác gì? Các
con thấy bàn tay thế nào?.
Đánh giá trẻ cuối ngày:


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 5 (29/9/2019)
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH

PTNT
( Toán)
Ghép 2
đối tượng
để tạo
thành một
đôi.

- Trẻ biết ghép
hai đối tượng

như 2 chiếc giày,
2 chiếc dép, 2
chiếc găng tay…
để tạo thành một
đôi.
- Rèn cho trẻ kỹ
năng quan sát,
so sánh để tìm,
chọn ( ghép đôi)
2 đối tượng
giống nhau hoặc
gần giống nhau
theo các dấu
hiệu về màu sắc,
kích thước, kiểu
dáng, trái, phải.
- Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
- Hình tành cho
trẻ ý thức mang
giày, dép đúng
đôi và xếp gọn
gàng, để đúng
nơi quy định ở
nhà cũng như ở
trường.
- Kết quả mong
đợi 90-92%

I. Chuẩn bị:

- Khay đựng đồ dùng cho mỗi trẻ và hình rời
để trẻ tham gia các hoạt động.
- Túi quà của Cô Tiên.
- Mỗi trẻ một tấm bìa có in các đôi giày, dép,
găng tay,các chấm tròn để trẻ gắn nhận biết 1
đôi.
II. Tiến hành:
* HĐ 1: Ổn định tổ chức:
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Cô Tiên
Mùa Đông”
- Trẻ hát múa đón chào cô Tiên mùa đông.
* HĐ 2: Nội dung
- Cô giới thiệu cô tiên mùa đông với trẻ và
gợi ý quan sát, phát hiện cô Tiên chỉ mang 1
chiếc găng tay và một chiếc giày.
- Cô Tiên nhờ các cháu tìm hộ cô thêm một
chiếc găng tay giống chiếc găng tay của cô
Tiên và thêm một chiếc giày giống chiếc giày
của cô để cô mang cho ấm.(Cô để chiếc găng
tay,chiếc giày trong 2 chiếc túi xanh và tím,
cô giáo giúp cô tiên chia các cháu thành 2
nhóm để tìm)
- Cô định hướng trẻ ngồi xuống và xem cô
tiên mang giày,găng tay.
- Cô Tiên cảm ơn trẻ: Cô có 1 chiếc găng
tay,các bạn giúp cô tiên tìm thêm 1 chiếc nữa
nên cô có 1 đôi găng tay rồi đấy. Cô có 1
chiếc giày, các bạn giúp cô tìm thêm 1 chiếc
nữa nên cô có 1 đôi giày rồi. Ồ! 1 đôi giày và
1 đôi găng tay đẹp quá . Cô tiên cảm ơn các

cháu!
Cô Tiên tặng quà cho trẻ và gợi ý trẻ tự chọn
1 cặp đồ dùng hoặc 1 đôi giày, dép, găng
tay…lưu ý trẻ chỉ được chọn 1 đôi hoặc 1 cặp


đồ chơi.
- Cô Tiên chào tạm biệt trẻ.
* Dạy trẻ ghép 2 đối tượng tạo thành đôi
giày, đôi dép, đôi tất, đôi găng tay.
- Cô cho trẻ ngồi trước bảng học toán.
- Cô gắn 1 chiếc găng tay lên bảng và hỏi trẻ:
+ Chiếc găng tay có màu gì? Thêm 1 chiếc
găng tay màu đỏ như vậy có bao nhiêu chiếc
găng tay?
+ 2 chiếc găng tay này người ta gọi là đôi
găng tay. Cô cho cả lớp phát âm từ “ đôi găng
tay” và giải thích: Hai chiếc găng tay này có
cùng màu sắc, kiểu dáng, kích thước, có chiếc
trái, chiếc phải nên người ta gọi là đôi găng
tay và cách ghép này người ta còn gọi là cách
ghép đôi. Cô cho trẻ phát âm từ “ ghép đôi”
- Tương tự cô gắng 1 chiếc giày lên bảng và
hỏi trẻ:
+ Cô có 1 chiếc giày, cô gắng thêm 1 chiếc
giày nữa như vậy 2 chiếc giày này đã tạo
thành 1 đôi chưa? Vì sao?
+ Cô giải thích: Để có được 1 đôi giày thì
các con phải chọn 2 chiếc giày có cùng kích
cỡ, kiểu dáng, màu sắc và đặc biệt với đôi

giày, dép thì ta cần chọn chiếc phải và chiếc
trái thì mới tạo thành đôi giày, đôi dép.
- Cô lần lượt gắn các đôi tất, đôi dép… cho
trẻ xem và nhận xét.
- Như vậy vừa rồi cô đã dạy cho các con cách
ghép 2 đối tượng giống nhau để tạo thành đôi
như đôi giày, đôi dép, đôi găng tay, đôi tất…
* Luyện tập
- Cô cho mỗi trẻ 1 tấm bìa đã in hình các đôi
giày, dép, găng tay, tất và ở dưới bức tranh có
chấm tròn màu sắc khác nhau. Định hướng trẻ
tìm 2 chiếc giày tạo thành đôi giày và chọn 2
chấm tròn có cùng màu sắc gắn vào 2 chiếc
giày đã chọn, tìm 2 chiếc dép, 2 chiếc găng
tay và chọn chấm tròn để gắn vào từng đôi.
- Cô cho trẻ về nhóm lấy đồ dùng và ngồi
hình chữ U để thực hiện ( trong khi trẻ thực


HĐNT
HĐCĐ
LQ bài hát:
Trường
chúng cháu
là trường
mầm non.
TCVĐ
- Cáo và
thỏ.
- Kéo cưa

lừa xẻ.
CTD
Chơi
với
phấn,
Dây chun,
Que,hột hạt
để trẻ tạo
thành bông

- Trẻ biết biết
tên bài hát, tên
tác giả, biết hát
theo cô đến hết
bài
- Hứng thú tham
gia trò chơi, biết
cách chơi, luật
chơi.
- Chơi với đồ
chơi mà cô đó
chuẩn bị

hiện, cô kiểm tra, hướng dẫn và tuyên dương
kịp thời )
* Trò chơi: Lập bảng theo kích cỡ giày,
dép, găng tay.
- Cách chơi: Cô có 3 bảng giấy dành cho 3
đội, mỗi bảng cô có gắn các đôi giày, dép,
găng tay với kích cỡ to, nhỏ khác nhau. Cô

yêu cầu trẻ ở mỗi đội hãy chọn những đôi
giày, đôi dép, đôi găng tay có cùng kích cỡ to
hoặc nhỏ để gắn vào bảng theo mẫu của cô. Ở
trò chơi này đội nào gắn nhanh, gắn đúng thì
đội đó sẽ chiến thắng.
- Cô chia thành 3 đội đứng thành 3 hàng dọc
và tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô nhận xét kết quả chơi và lồng ghép giáo
dục trẻ: Các con ơi mang giày, dép giúp cho
đôi chân chúng ta sạch đẹp phải không nào.
Như vậy khi mang giày, dép thì các con phải
mang đúng đôi, phải xếp giày dép gọn gàng
và để đúng nơi quy định ở nhà cũng như ở
trường các con nhé.
HĐ3: Kết thúc
- Cả lớp cùng cô đọc bài “ đôi hình”.
I.Chuẩn bị:
- Bóng và lá cây, giấy loại.
II.Tiến hành
1.HĐCCĐ: LQ bài hát: Trường chúng
cháu là trường mầm non.
-Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 (cô giới thiệu với
trẻ tên bài , tên tác giả).
+ Bài hát nói lên niềm vui sướng của các bạn
nhỏ khi được học trong trường MN
- Cho cả lớp hát cùng cô 2 – 3 lần
- Cho nhóm , cá nhân hát cùng cô.
- Sau mỗi lần trẻ hát , cô nhận xét , sửa sai
nếu trẻ hát chưa đúng giai điệu , lời ca.

2. TCVĐ: Cáo và thỏ; kéo cưa lừa xẻ.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét trong khi chơi


hoa.
SHC
- Ôn
chuyện
“Thỏ trắng
đi học”

- Trẻ nhớ tên
chuyện tên nhân
vật trong
chuyện.
- Trẻ hiểu nội
dung câu
chuyện, thuộc
các lời thoại
trong chuyện

3.CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ
chơi cô đó chuẩn bị sẵn.
I. Chuẩn bị:
- Ti vi, băng đĩa
II. Tiến hành:
Ôn chuyện: “Thỏ trắng đi học”
- Cô kể đoạn Thỏ Trắng nhận lỗi và hỏi trẻ đó

là giọng của nhân vật nào trong câu chuyện
nào các con đã được LQ
- Cô kể diễn cảm kết hợp làm điệu bộ minh
hoạ.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Trong lớp các bạn đang say sưa làm gì?
- Sóc nâu đã làm gì với thỏ trắng?
- Ai đã làm vỡ chậu hoa?
- Vì sao thỏ trắng khóc?
- Thỏ trắng đã biết nhận lỗi như thế nào?
- Các bạn và cô họa mi đã đối xử với thỏ
trắng như thế nào?
- Thỏ trắng có thích đi học hay không?
- Giáo dục trẻ: Đi học phải vâng lời cô giáo. Khuyến khích trẻ thể hiện giọng các nhân vật
kể chuyện cùng cô
- Nhận xét tuyên dương

Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6 (30/9/2019)
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH

PTTM

( Âm nhạc)
NH: Bơi
đua quê
mình
TCÂN
Nghe tiếng
hát tìm đồ
vạt

- Trẻ chú ý và
hứng thú nghe
giai điệu bài
nghe hát, cảm
nhận được giai
điệu, nội dung
bài nghe hát
“Bơi đua quê
mình”
St

I. Chuẩn bị:
- Băng đĩa, Video về lễ hội bơi đua.
- Trang phục váy múa cho trẻ.
- Nhạc không lời các bài hát: Bơi đua quê
mình; mũ chóp kính
II. Tiến hành:
HĐ1: ổn định tổ chức - giới thiệu bài
- Cho trẻ xem Video về lễ hội bơi đua
- Giới thiệu bài.
HĐ 2: Nội dung



Nguyễn Anh Trí
- Trẻ biết thể
hiện tình cảm
yêu thương đối
với bố mẹ.
- Phát triển khả
năng nghe nhạc
của trẻ.
+ Kết qủa mong
đợi 90-95%

1. Nghe hát “Bơi đua quê mình” ST
Nguyễn Anh Trí
L1: Cô mở nhạc giai điệu bài hát cho trẻ nghe
L2: Cô hát cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói
về niềm vui của những người con quê hương
Lệ Thủy khi được xem các trai bơi, gái đua
thi tài trong ngày hội đua thuyền truyền thống
của quê hương.
L3: Mở nhạc trên máy cho trẻ nghe - Cô cùng
trẻ múa phụ họa
L4: Cho trẻ nghe kết hợp xem video về bài
hát.
3. Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi đội hình vòng
tròn. Mời 1 lên chơi nhắm mắt và cô giấu đồ
vật, 1 trẻ hát bài hát về chủ đề. Trẻ chơi đi

quanh vòng tròn và chú ý sự thay đổi giọng
hát của bạn để tìm đồ vật
Trẻ tìm ược đồ vật sẽ chiến thắng.
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Chơi xong cô nhận xét kết quả
HĐ 3: Kết thúc.
- Cho trẻ nghe lại bài nghe hát kết hợp xem
hình ảnh 1 lần
- Cô nhận xét tuyên dương.
HĐNT
- Trẻ biết nhặt lá I. Chuẩn bị:
HĐCĐ
theo hướng dẫn - PP về chuyện.
Nhặt
lá của cô
- Bóng và lá cây, giấy loại.
vàng
rơi - Hứng thú tham II. Tiến hành:
trên
sân gia trò chơi, biết 1. HĐCĐ: Nhặt lá vàng rơi trên sân
TCVĐ
cách chơi, luật
- Cô tập trung trẻ, nói cho trẻ mục đích của
- Mèo đuổi chơi.
buổi hoạt động ngoài trời.
chuột.
- Chơi với đồ
- Cùng trẻ trò truyện về chủ đề ?
- Gieo hạt. chơi mà cô đó
- Các con ơi! Bây giờ là mùa gì?

CTD
chuẩn bị
- Cả lớp mình sẽ nhặt lá vàng rơi nhé.
Chơi với đồ - Giáo dục trẻ
- Các con nhìn thấy ở sân trường có gì ?
chơi ngoài biết giữ vệ sinh
- Chúng mình có biết vì sao lá lại rụng không
trời
chung
- Tại sao lá vàng lại rụng mà lá xanh không
Chăm sóc
rụng?
vườn hoa
- Cô giải thích cho trẻ biết
của trường.


- Chúng mình nhặt hết lá vàng ở sân trường
thì sân trường sẽ như thế nào?
- Chúng mình biết làm gì để sân trường luôn
sạch sẽ?
- Cô khái quát lại ý kiến của trẻ kết hợp giáo
dục tư tưởng cho trẻ.
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Gieo hạt.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét trong khi chơi
3.CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ
chơi cô đó chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ

chơi cẩn thận.
SHC
- Trẻ chú ý lắng I. Chuẩn bị:
- Sử dụng
nghe cô hướng - Vở toán
vở toán:
dẫn bài tập
- Bút chì, bút sáp màu
Trang 5
- Rèn kỹ năng
II. Tiến hành:
cầm bút và tô
- Cô cho trẻ lật vở đến trang 5
trùng màu
- Lần lượt hướng dẫn trẻ thực hiện các bài tập
ở vở
- Trẻ thực hiện: Cô động viên khuyến khích
trẻ
* Nhận xét quá trình trẻ thực hiện.
*Nêu gương cuối ngày. Trả trẻ.
Đánh giá trẻ cuối
ngày: ......................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........



×