Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án khối mầm non nhỡ CHỦ đề tôi là AI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.22 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 5
CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI.
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Hoạt
Thứ 2
Thứ 6
động
Đón trẻ - Nghe các bài thơ, CD, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp
với độ tuổi
- Cho trẻ nghe dân ca Hò khoan Lệ Thủy.
- GD trẻ biết chào hỏi lễ phép.
TC
- Biết cảm ơn, xin lỗi
sáng
Thể dục Tập theo bài hát "Nắng sớm".
sáng
1. Khởi động
- Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi..
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
2. Trọng động.
- Hô hấp 1: Hít vào, thở ra.
- Tay 1: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang (4lx4n)
- Bụng 2: Quay người sang bên. (4lx4n)
- Chân 4: Ngồi, nâng 2 chân duỗi thẳng. (4lx4n)
3. Hồi tỉnh.
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ quanh sân.
Hoạt
PTTC


PTNT
PTNN
PTNT
PTTM
động
TH: Ném
( KPXH)
- Chuyện :
PTTM
- DH: Tập
học
xa bằng 1
T/C về
Cậu bé mũi Vẽ lật đật đánh răng
tay.
tên tuổi
dài
( M)
+ NH: Năm
Chạy nhanh giới tính
ngón tay
15m
của mình,
ngoan.
của bạn
+ T/c: Đoán
tên bạn hát.
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ

HĐCĐ
HĐCĐ
- TC về tên, - LQ
- Quan sát
- Xếp hình - Đọc đồng
Hoạt
tuổi, giới
chuyện :
bồn hoa.
bé tập thể
dao: Bà
động
tính của
Cậu bé mũi
TCVĐ
dục
còng đi chợ
ngoài
bản thân.
dài
- Mèo và
TCVĐ
trời mưa.
trời
TCVĐ
TCVĐ
chim sẽ
- Trời nắng
TCVĐ
- Trời nắng - Mèo đuổi - Kéo cưa

trời mưa
- Mèo và
trời mưa
chuột
lừa xẻ
- Lộn cầu
chim sẽ.
- Gieo hạt
- Pha nước
CTD
vồng
- Gieo hạt
CTD
chanh
- Chơi với
CTD
CTD
- Chơi với
CTD
đồ chơi cô - Chơi với
- Chơi với
đồ chơi cô - Chơi với
chuẩn bị
đồ chơi cô đồ chơi cô
chuẩn bị
đồ chơi cô
chuẩn bị
chuẩn bị
chuẩn bị
Hoạt * Góc xây dựng: Xây dựng sân tập thể dục của bé.



động
góc

* Góc phân vai: - Góc phân vai: Chơi nấu ăn, cách chế biến món ăn.
Chơi khám bệnh
* Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu và xé dán các bộ phận trên cơ thẻ bé.
Hát múa các bài hát nói về chủ đề bản thân.
* Góc học tập: Chơi lô tô số lượng, làm sách tranh, nhận biết các
phía trên dưới, trước sau của bản thân trẻ.
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát, in hình bàn tay, bàn chân, tưới
nước, chăm sóc cây.
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết thể hiện được vai nấu ăn, vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân.
- Biết dùng các vật liệu xây dựng để xây sân tập thể dục của bé
- Biết trật tự nghiêm túc làm sách tranh, xem sách, toán trên dưới,
trước sau.
- Biết hát các bài hát về chủ đề Bản thân
- Biết in đối xứng được các đồ vật, chơi không làm cát, nước rơi
tung tóe khắp nơi, biết chăm sóc hoa.
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
- Các vật liệu để chơi xây dựng xây và trang trí trường mầm non
chuẩn bị đón trung thu.
- Đồ dùng số lượng, tranh ảnh làm sách tranh, xem sách.
- Xắc xô, tranh ảnh đèn trung thu, bút màu, len.
- Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây.
- Sắp xếp các góc chơi hợp lí.
III. Tiến hành:

* Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề đang học.
- Các con đang học chủ đề gì?
Trò chuyện về chủ đề dẫn giắt vào hoạt động.
- Giờ hoạt động góc hôm nay cô sẽ cho các con chơi với các đồ chơi
như :
- Góc phân vai các con đến đó làm bác sĩ để chữa bệnh, làm cô chú
bàn hàng ở cửa hàng tạp hoá, nấu những món ăn ngon ở cửa hàng
ăn để phục vụ cho mọi người.
- Góc xây dựng các con sẽ làm những kĩ sư xây dựng và dùng các
vật liệu để xây dựng xây trường mầm non chuẩn bị đón trung thu.
- Góc học tập các con hãy làm toán số lượng 2, và có rất nhiều tranh
ảnh các con hãy đến đó xem sách tranh, phết keo làm sách tranh về
chủ đề trung thu thât đẹp nhé!
- Góc nghệ thuật đến đó các con hãy hát các bài hát về chủ đề, tô
màu, bồi đắp, vẽ đèn trung thu.
- Góc thiên nhiên các con chơi dùng các vật in đối xứng các đồ vật
trên cát, chơi với nước, chăm sóc các loại hoa.
- Để chơi tốt các con chơi nhẹ nhàng, không ồn ào, trao đổi với


nhau nhỏ nhẹ
Buổi sáng các con đó găm thẻ ở góc mà các con thích rồi giờ
các con về góc chơi để làm nhiệm vụ của mình nào! Trẻ đi nhẹ
nhàng về góc chơi
* Trong quá trình chơi :
- Cho trẻ về góc chơi để chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi,
hướng dẫn trẻ thực hiện đúng vai của mình và chơi ở góc mình đã
chọn. Bao quát xử lý tình huống khi chơi và chơi với trẻ.
* Nhận xét sau khi chơi:

- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm nổi bật.
- Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Vệ sinh - GD trẻ biết chào hỏi lễ phép.
- Hướng dẫn trẻ tập đánh răng, lau mặt.
Ăn
- Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn.
- Trò chuyện: ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất.
Ngủ
-Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau như nhạc cổ điển, hát ru
- Một số quy định ở lớp: giữ trật tự khi khi ngủ;
Hoạt - Làm bài ở Giới thiệu
Sử dụng vở - Ôn
- Làm vở
động vở “Làm
trò chơi
toán. Trang chuyện:
chữ
cái
chiều theo 5 điều "Mèo và
9
Cậu bé mũi trang 6
Bác Hồ
chim sẽ"
dài.
dạy”. Trang
6
Trả trẻ - GD trẻ biết chào hỏi lễ phép..
- Vệ sinh trả trẻ.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 (30 /9 /2019)
NỘI
MỤC TIÊU
DUNG
HĐH
- Biết thực hiện
(LVPTTC) đúng kĩ thuật khi
TH: Ném ném xa bằng 1
xa bằng 1
tay. Biết phối hợp
tay.
tay với chân khi
Chạy
nhanh 15m chạy 15 m.
- Rèn kỹ năng
ném xa bằng một
tay, chạy nhanh
15m.

TIẾN HÀNH
I. Chuẩn bị:
* Của cô:
- Sắc xô, túi cát, rổ nhựa, cờ.
- Loa, nhạc bài thể dục khởi động, bài vũ
điệu rửa tay
* Của trẻ:
- Vạch chuẩn, túi cát, rổ nhựa, quần áo gọn
gàng.
II. Tiến hành:
HĐ 1: Trò chuyện - gây hứng thú



- Rèn sức mạnh
của tay, chân
và tính tự tin khi
tham gia tập.
- Phát triển ở trẻ
tố chất nhanh,
mạnh, khéo.
- Giáo dục trẻ có
tính kỷ luật trật tự
trong giờ học.
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.
- Kết quả mong
đợi 90-95%

- Chào mừng các con đến tham dự hội thi
"Bé thông minh, nhanh nhẹn" của lớp Nhỡ 1
- Đến với hội thi "Bé thông nhanh nhẹn"
ngày hôm nay, xin được giới thiệu và chào
đón đội "Hoa đỏ" - Và đội "Hoa xanh"
+ 2 đội thi sẽ phải trải qua 3 phần thi đó là:
"Bé tập đồng diễn", phần thi "Bé trổ tài",
phần thi "Bé cùng chung sức". Để chuẩn bị
cho các phần thi xin mời các bé cùng khởi
động cho cơ thể được khỏe nào.
HĐ 2: Nội dung
1. Khởi động

- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu
chân trên nền nhạc thể dục.
2. Trọng động:
a. BTPTC
+ Phần thi thứ nhất có tên gọi "Bé tập đồng
diễn". (Cho trẻ đứng 2 hàng ngang tập bài
BTPTC "Vũ điệu rửa tay”
+ Vừa rồi 2 đội đã tập rất giỏi cô thấy chúng
mình cùng xứng đáng để bước vào phần thi
thứ 2. Để bước vào phần thi thứ 2. Hai đội
chú ý...(Cho trẻ chuyển đội hình, đứng 2
hàng quay mặt vào nhau cách nhau:
3,5m – 4m).
b. VĐCB: Ném xa bằng một tay, chạy
nhanh 15m.
+ Phần thi thứ 2 có tên gọi là "Bé trổ tài"
+ Để thực hiện tốt phần thi này 2 đội hãy
chú ý xem cô làm mẫu trước.
- Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác: Cô đi
từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát và cúi
xuống nhặt túi cát. Khi có hiệu lệnh “Chuẩn
bị”, cô đứng chân trước chân sau, tay cô
cầm túi cát cùng phía với chân sau. Khi có
hiệu lệnh “ném”, cô đưa túi cát từ trước,
xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném mạnh túi
cát đi xa về phía trước ở điểm tay đưa cao
nhất. Ném xong, cô chạy nhanh đến ống cờ





HĐNT
HĐCĐ
Trò
chuyện với
trẻ về tên,
tuổi, giới
tính
của
bản thân.
TCVĐ
- Trời nắng
trời mưa



- Trẻ biết được
tên, tuổi, giới tính
của bản thân
mình.
- Trẻ hứng thú trò
chuyện cùng cô
và các bạn.
- Chơi được trò
chơi và hứng thú
tham gia trò chơi.
- Chơi với đồ

và đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng.

- Vừa rồi 2 đội đã được quan sát cô làm
mẫu. Nhiệm vụ của các con phải tập đúng,
chính xác yêu cầu của bài tập. Ai giỏi lên tập
trước cho cô và các bạn xem.
- Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện, cho các bạn
khác nhận xét, sau đó cô nhận xét.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập
(Cô luôn động viên khuyến khích và sửa sai kịp
thời cho trẻ)
+ Các con vừa thực hiện bài tập gì?
+ Khi ném phải chú ý điều gì? Chạy như thế
nào?
- Lần 2: Tiếp tục cho trẻ 2 hàng lên thực hiện.
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Các bạn ở cả hai đội đã thể hiện rất tốt phần
thi thứ 2, và chúng ta tiếp tục bước vào phần thi
thứ 3 đó là "Bé cùng chung sức"
- Lần 3: Mở nhạc nhẹ cho trẻ 2 đội thi đua:
từng trẻ của 2 đội lên ném xa, chạy lên lấy
cờ về cắm vào đội mình (Cô chú ý động
viên, khuyến khích trẻ)
- Kiểm tra số cờ của 2 đội.
- Cô thông báo kết quả.
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân. Sau
đó cho trẻ giúp cô cất đồ dùng.
HĐ 3: Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
I. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ
- Bảng, phấn, bóng, giấy, đồ chơi ngoài
trời....
II. Tiến hành
1. HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về tên, tuổi,
giới tính của bản thân.
- Cho trẻ hát bài "Thật đáng yêu "
Trò chuyện về chủ đề bản thân.
- Cho trẻ xem tranh 1 bạn trai, 1 bạn gái
- Cô giới thiệu tên, tuổi, giới tính của cô cho


- Gieo hạt
chơi mà cô đã trẻ
CTD
chuẩn bị.
- Cô cho trẻ lên giới thiệu về bản thân mình
- Chơi với
- Cô chú ý giúp đỡ trẻ khi trẻ giới thiệu
bóng,
- Nhận xét tuyên dương trẻ
Ô tô, đồ
2. TCVĐ: Trời nắng trời mưa; Gieo hạt
chơi ngoài
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
trời.....
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi
- Nhận xét chung trong khi chơi.
3. CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ

chơi cô đã chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận.
- Khi có người lạ các con không được đi
theo.
SHC
- Trẻ chú ý lắng I. Chuẩn bị:
- Làm bài ở nghe cô hướng Vở “Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.”
vở “Làm
dẫn bài tập
II. Tiến hành:
theo 5 điều - Rèn kỹ năng
- Cô cho trẻ mở trang đầu quyển vở
Bác Hồ
cầm bút chọn
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh
dạy.”
màu và tô màu
- Hướng dẫn trẻ làm vở theo yêu cầu của bài
- Trẻ thực hiện
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ
- Nhận xét tuyên dương
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 3 (01 /10 /2019)
NỘI
MỤC TIÊU
DUNG

HĐH
- Trẻ biết được họ
(PTNT)
tên, ngày sinh, sở
T/C về tên thích, của mình
tuổi giới
và các bạn trong
tính của
lớp, biết tự giới
mình, của
thiệu về bản thân
bạn.
mình, biết những
đặc điểm nổi bật
của các bạn trong
lớp.
- Trẻ biết trả lời

TIẾN HÀNH
I. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về bé trai, bé gái và một số đồ
chơi dành cho bé trai, bé gái.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định giới thiêu bài
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát bài “Bạn có
biết tên tôi” và hỏi trẻ:
+ Các cháu vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói
lên điều gì?
HĐ1: Nội dung
Bé cùng nhau trò chuyện về bản thân.



một số câu hỏi
của cô, trẻ hứng
thú tham gia vào
trò chơi.
- Giúp trẻ biết
quan tâm giúp đỡ
người khác và
qua đó giáo dục
cho
trẻ
biết
thương yêu đoàn
kết với các bạn.
- Kết quả mong
đợi: 90 - 92 %.

- Các bạn ạ! Lớp mình năm nay có rất nhiều
bạn mới đấy và bây giờ cô các cháu tự giới
thiệu cho các bạn biết về mình nhé.
- Trước tiên cô tự giới thiệu vê họ tên, giới
tính, ngày sinh nhật, sở thích của cô cho trẻ
bắt chước nói theo.
- Sau đó, cô cho lần lượt các trẻ giới thiệu
đầy đủ họ tên, giới tính, ngày sinh, sở thích
của mình cho các bạn trong lớp làm quen.
- Những trẻ còn nhút nhát cô gợi ý để trẻ
giới thiệu:
+ Con tên gì? Sinh nhật của con là ngày

nào?
+ Con là nam hay nữ?
+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Con học lớp nào?
- Chúng ta đã làm quen với nhau rồi, giờ các
con hãy nói cho cô và các bạn biết sở thích
của mình nào?
- Cô mời một số trẻ đứng dậy hỏi về sở thích
của trẻ:
+ Con thích chơi trò chơi gì?
+ Thích ăn món ăn gì? Thích học gì nhất?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết, biết
giúp đỡ các bạn.
* Trò chơi củng cố.
- T/c 1: “Làm theo hiệu lệnh”.
- Cô nói bạn trai đâu thì tất cả các bạn trai
đứng dậy và ngược lại các bạn gái.
- T/c 2: “Tìm bạn thân”.
- Hôm nay cô thấy các cháu ai cũng giỏi tự
giới thiệu được họ tên, sở thích… của mình
cho các bạn biết, cô sẽ thưởng cho các cháu
một trò chơi “Tìm bạn thân”.
+ Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho
trẻ chơi.

HĐ3. Kết thúc:
- Hỏi lại trẻ tên bài học
- Nhận xét tuyên dương trẻ
HĐNT
HĐCĐ

- LQ
chuyện :
Cậu bé mũi

- Trẻ biết tên câu
chuyện, tên các
nhân vật trong
chuyện và trẻ lời
được các câu hỏi

I.Chuẩn bị:
- Tranh chuyện LQ
- Đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: giấy, bóng.......
II.Tiến hành
1. HĐCCĐ: - LQ chuyện : Cậu bé mũi dài


dài
TCVĐ
- Mèo đuổi
chuột
- Pha nước
chanh
CTD
- Chơi với
ô tô, Phấn
bảng, giấy,
đồ
chơi
ngoài trời...


của cô
- Hứng thú tham
gia trò chơi, biết
cách chơi, luật
chơi.
- Chơi với đồ
chơi mà cô đó
chuẩn bị.

SHC
Giới thiệu
trò chơi
"Mèo và
chim sẽ".

- Trẻ biết cách
chơi và luật chơi
- Rèn luyện trí
nhớ, tính nhanh
nhẹn, khéo léo.

Cô và trẻ hát bài “Cái mũi”.
- Các con vừa hát nói về cái gì?
- Mũi có tác dụng gì?
- Đúng rồi: Cái mũi cũng là bộ phận quan
trọng của cơ thể chúng ta, nhờ có mũi mà
chúng ta ngửi được, thở được đấy các con ạ!
Thế mà có một bạn nhỏ lại định vứt mũi của
mình.

- Để biết đó là ai trong câu truyện gì cô mời
cả lớp lắng nghe cô kể câu truyện “Cậu bé
mũi dài”
- Cô kể câu truyện cho trẻ nghe 2 lần
+ Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Chú bé mũi dài đã nói gì khi không trèo
được lên cây táo nhỉ?
- Những ai đã khuyên chú bé mũi dài?
Khuyên như thế nào nhỉ?
- Được các bạn khuyên bé mũi dài đã nhận
ra điều gì?
- Các bạn phải làm gì để giữ gìn các bộ phận
, giác quan trong cơ thể?
* Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh các
bộ phận trên cơ thể sạch sẽ hàng ngày.
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột; Pha nước chanh
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần với mỗi trò
chơi.
3. CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ
chơi cô đã chuẩn bị sẵn
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận
- Khi có người lạ các con không được đi
theo.
- Chơi xong phải thu dọn đồ chơi.
I. Chuẩn bị:
- Không gian rộng để trẻ chơi tự do

II. Tiến hành
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật
chơi
+ Cách chơi: Chọn một bạn làm mèo ngồi ở
một góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m. Các bạn
khác làm chim sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy
đi kiếm mồi vừa kêu "chích, chích, chích"


(thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả
như đang mổ thức ăn). Khoảng 30 giây mèo
xuất hiện. Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì
các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay về tổ
của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị
mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Trò
chơi tiếp tục khoảng 3- 4 lần. Mỗi lần, chim
sẻ đi kiếm mồi khoảng 30 giây thì mèo lại
xuất hiện.
+ Luật chơi: Mèo chỉ được bắt chim sẽ ở
ngoài vòng tròn. Chú chim sẽ nào bị bắt sẽ
lên đóng vai mèo.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Kết thúc: Cô nhận xét – tuyên dương.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4 (2 /10 /2019)
NỘI
MỤC TIÊU

DUNG
HĐH
- Trẻ biết tên câu
(LVPTNN) chuyện, biết các
- Chuyện nhân vật trong
: Cậu bé chuyện và hiểu
mũi dài.
nội dung câu
chuyện.
- Rèn sự chú ý,
ghi nhớ và ngôn
ngữ mạch lạc cho
trẻ.
- Giáo dục trẻ biết
giữ gìn vệ sinh cơ
thể.
- 90-92% trẻ đạt
yêu cầu

TIẾN HÀNH
I. Chuẩn bị :
- Hình ảnh câu chuyện.
II. Tiến hành :
HĐ 1: Ổn định
- Cô cho trẻ hát bài “Cái mũi”.
- Các con vừa hát nói về cái gì?
- Mũi có tác dụng gì?
- Đúng rồi: Cái mũi cũng là bộ phận quan
trọng của cơ thể chúng ta, nhờ có mũi mà
chúng ta ngửi được, thở được đấy các con ạ!

Thế mà có một bạn nhỏ lại định vứt mũi ,
vứt tai của mình.
- Để biết đó là ai trong câu truyện gì cô mời
cả lớp lắng nghe cô kể câu truyện “Cậu bé
mũi dài”
HĐ 2: Nội dung
- Cô kể câu truyện
+ Lần 1: Trẻ lắng nghe cô kể chuyện.
- Cô nói tên truyện “Cậu bé mũi dài” do tác
giả Lê Thị Hương và Lê Thị Đức biên tập.
- Câu truyện kể về 1 cậu bé có cái mũi rất
dài. Vì vướng quá không trèo hái táo được


nên cậu muốn vứt đi tất cả mắt, mũi, tai….
Khi được các bạn giải thích cậu đã hiểu ra
và luôn gần gũi vệ sinh sạch sẽ.
+ Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên
máy tính.
- Trích dẫn làm rõ hàm ý:
- Các con ạ: cậu bé có một cái mũi rất dài, vì
vậy mọi người gọi chú là “bé Mũi Dài”).
“ Trích dẫn từ đầu đến … cậu bé mũi dài”
- Chỉ vì không trèo lên cây hái táo được mà
cậu đã ước chẳng cần mũi, tai, tay,…
- “ Bỗng chú…để làm gì cả”
- Rất may các bạn đã đến kịp thời giải thích
với bé mũi dài về tác dụng của các bộ phận.
- Trích dẫn: Gần chỗ mũi….rực rỡ của
chúng tôi được”.

- Cậu bé mũi dài đã nhận ra tất cả tai, mắt,
mũi, miệng…đều rất cần thiết và cậu luôn
giữ gìn và cơ thể sạch sẽ.
- Trích dẫn: Từ đó….chúng đi nữa”.
- Giải thích từ khó: Rực rỡ
Tức là có màu sắc tươi sáng nổi bật hẳn lên
và làm cho ai cũng phải chú ý.
+ Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Chú bé mũi dài đã nói gì khi không trèo
được lên cây táo nhỉ?
- Những ai đã khuyên chú bé mũi dài?
Khuyên như thế nào nhỉ?
- Được các bạn khuyên bé mũi dài đã nhận
ra điều gì?
- Các bạn phải làm gì để giữ gìn các bộ phận
, giác quan trong cơ thể?
* Giáo dục: Tất cả các bộ phận trên cơ thể
của chúng ta đều rất quan trọng. Mắt để nhìn
này, tai để nghe, mũi để thở và ngửi này...
Vậy các con cần phải biết giữ gìn vệ sinh
các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ hàng ngày.
Hiện nay bệnh đường hô hấp đang sảy ra rất
nhiều làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các
con nhất là dịnh bệnh tay chân miệng. Chính
vì vậy việc giữ gìn vệ sinh cơ thể lại càng
cần thiết để cơ thể các con có thể chống lại
các loại bệnh tật. Ngoài ra, các con cần phải



HĐNT
HĐCĐ
- Quan sát
bồn hoa
TCVĐ
- Mèo và
chim sẽ
- Kéo cưa
lừa xẻ
CTD
- Chơi với
bóng, phấn,
bảng,
ô
tô,đồ chơi
ngoài trời...

- Trẻ biết quan sát
bồn hoa và đưa ra
được câu trả lời
của mình.
- Trẻ chơi trò chơi
vui vẽ.
- 100% trẻ tham
gia vào hoạt
động,

SHC
- Sử dụng

vở toán:
trên dưới
trước sau

- Trẻ chú ý lắng
nghe cô hướng
dẫn bài tập
- Rèn kỹ năng
cầm bút và tô
trùng màu

ăn uống đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh.
Sáng đi học sớm để tập thể dục này. Như
vậy cơ thể của chúng ta sẽ luôn khỏe mạnh.
Cô thấy các con học giỏi bây giờ cô sẽ
thưởng cho các con một trò chơi.
* Trò chơi có tên: “Chơi với các bộ phân cơ
thể”
HĐ 3: Kết thúc:
Cô củng cố nhận xét tuyen dương trẻ
I.Chuẩn bị:
-Sân bãi sạch sẽ, an toàn đối với trẻ
-Một số đồ chơi tự do, bảng, phấn, bóng
II-Cách tiến hành :
1. HĐCĐ: Quan sát bồn hoa.
- Cho trẻ ra sân đứng xung quanh bồn hoa.
- Các con đang làm gì nào?
- Bồn hoa của cô có những loại hoa gì?
- Màu sắc như thế nào?
- Các con phải làm gì để hoa luôn đẹp?

- Giáo dục trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
2. TCVĐ: Mèo và chim sẽ; Kéo cưa lừa
xẻ.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Nhận xét chung trong khi chơi
3. CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ
chơi cô đã chuẩn bị sẵn
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận
- Khi có người lạ các con không được đi
theo
I. Chuẩn bị:
- Vở toán
- Bút chì, bút sáp màu
II. Tiến hành:
- Cô cho trẻ lật vở đến trang nhận biết trên
dưới trước sau
- Lần lượt hướng dẫn trẻ thực hiện các bài
tập ở vở
- Trẻ thực hiện: Cô động viên khuyến khích
trẻ
* Nhận xét quá trình trẻ thực hiện.


*Nêu gương cuối ngày. Trả trẻ.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
Thứ 5 ( 3 /10 / 2019)
NỘI
MỤC TIÊU
DUNG
HĐH
-Trẻ biết sử dụng
(PTTM) kĩ năng vẽ nét
Vẽ lật đật cong – tròn để vẽ
( M)
con lật đật
- Rèn cho trẻ kĩ
năng cầm bút vẽ
và tô màu
- Phát triển khả
năng sáng tạo của
trẻ
- GD trẻ hoàn
thành sản phẩm
của mình .KQMĐ: 90-92%
đạt yêu cầu

TIẾN HÀNH
I. Chuẩn bị:
-Tranh vẽ mẫu : Con lật đật
-Bút và giấy vẽ cho trẻ , màu tô
-Nhạc không lời
II.Tiến hành:
HĐ 1: Ổn định
Cả lớp hát bài “Tìm bạn thân”

Đến trường các cháu có vui không ? được
nhiều đồ chơi? Vậy khi chơi các cháu phải
như thế nào?
Sắp đến là ngày sinh nhật bạn búp bê bạn
Na vẽ 1 món đồ chơi để tặng bạn
HĐ 1: Nội dung
* Cho trẻ xem mẫu + đàm thoại :
+ Tranh vẽ Con lật đật :
- Bạn vẽ gì đây?
- Các bộ phận của con lật đật có dạng hình
gì?
- Mắt mũi miệng là những nét gì ?
- Bạn tô màu như thế nào ?
* Cô vẽ mẫu và giải thích:
Cô ngồi ngay ngắn trên ghế, lưng thẳng. Cô
cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay
(ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa). Cô vẽ 1
hình tròn vừa phải ở giữa tờ giấy, cô vẽ tiếp
1 hình tròn to hơn ở phía dưới để làm thân
con lật đật, tiếp theo vẽ 2 hình ròn nhỏ sát 2
bên thân để làm tay. Ở gần giữa đầu cô vẽ 2
mắt cũng là hình tròn nhỏ hơn, cuối cùng cô
chầm 1 chấm nhỏ dưới 2 mắt để làm mũi và
1 nét cong xuống để làm miệng. Sau đó cô
tô màu cho con lật đật được đẹp hơn, Khi tô
cô tô đều tay và không lem ra ngoài.
- Cho trẻ nhắc lại kĩ năng vẽ
* Trẻ thực hiện :Cho trẻ nghe nhạc không



HĐNT
HĐCĐ
Xếp hình
bé tập thể
dục
TCVĐ
- Trời nắng
trời mưa
- Lộn cầu
vồng
CTD
- Chơi theo
ý thích,tàu,
máy bay...

lời
Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút .
Cô theo dõi nhắc nhỡ giúp đỡ để trẻ có thể
vẽ được con lật đật .
-Trưng bày sản phẩm :
- Mời trẻ nhận xét .
HĐ 3: Kết thúc
Cô nhận xét, bổ sung tranh vẽ chưa hoàn
chỉnh và tuyên dương sản phẩm đẹp
- Trẻ biết nhặt lá I. Chuẩn bị:
cây, que lẻ để xếp - Sân trường sạch sẽ, an toàn
hình bé tạp thể
- Rổ đựng lá cây
dục
- Mẫu của cô

- Rèn kỹ năng
- Đồ chơi an toàn với trẻ
quan sát ghi nhớ
II. Tiến hành:
có chủ định
1. HĐCĐ: Xếp hình bé tập thể dục
- Luyện sự khéo
- Cho trẻ hát “Bài thể dục buổi sáng”
léo của đôi tay
- Trò chuyện về bài hát
- Giáo dục trẻ biết * Xếp hình bé tập thể dục
tự chăm sóc bản
- Các con quan sát xem cô giáo xếp được gì
than, giữ cho cơ
đây?
thể mình luôn
- Cô giáo xếp bằng gì?
sạch sẽ
Đúng rồi đây là hình bé tập thể dục được cô
- Trẻ chơi đúng
giáo xếp bằng lá cây đấy. Bây giờ chúng
luật chơi, cách
mình cúng nhau nhặt lá cây để xếp hình bé
chơi
tập thể dục, các con có đồng ý không nào?
- Trẻ tham gia
- Để xép được hình bé tập thể dục con xếp
chơi vui vẽ, đoàn như thế nào?
kết.
Đúng rồi trước tiên chúng mình chọn lá cây

- 100% trẻ tham
nhỏ hình tròn làm đầu, sau đó chọn lá cây
gia vào hoạt
hơi dai một chut xếp liền với lá cây hình
động,
tròn làm thân…
- Nào chúng mình hãy thi đua nhau xem ai
xếp được hình bạn trai bạn gái nhiều nhất và
đẹp nhất nhé
* Trẻ thực hiện
(Cô bao quát trẻ hướng đẫn trẻ thực hiện)
- Sau khi trẻ vxếp xong cô nhận xét, động
viên khuyến khích trẻ
2. TCVĐ: Trời nắng trời mưa; Lộn cầu
vồng.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi.
- Nhận xét chung trong khi chơi
3. CTD: Cô cho trẻ tự do lựa chon đồ chơi


trẻ tự chơi theo các sở thích của trẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi kịp thời xử lý tình
huống khi trẻ gặp phải.
- Cuối giờ cô cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn
gàng.
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét chung giờ
HĐNT.
Tuyên dương tập thể, cá nhân.
SHC

- Trẻ biết tên câu I. Chuẩn bị:
- Ôn
chuyện cậu bé
- Tranh truyện
chuyện:
mũi dài, hiểu nội II. Tiến hành :
Cậu bé mũi dung câu chuyện . * Ổn định gây hứng thú:
dài.
- 100% trẻ tham
- Cô kể 1 đoạn chuyện
gia vào hoạt
Cô hỏi trẻ đó là câu chuyện gì đã được làm
động.
quen
- Cô kể cho trẻ nghe 2lần:
- Đàm thoại nội dung câu chuyện cùng trẻ
- Câu chuyện tên là gì? trong chuyện có
những ai? vì sao cậu bé có mũi dài?
GD: giáo dục trẻ yêu trường yêu lớp yêu bạn
bè , cô giáo.
- Cô kể lại cho trẻ nghe 1lần
* Nhận xét,tuyên dương:
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6 (4 / 10 / 2019)
NỘI
MỤC TIÊU

DUNG
HĐH
- Trẻ biết hát
(LVPTTM) theo cô và hát
- DH: Bé
thuộc bài hát
tập đánh
"Bé tập đánh
răng
răng".
+ NH: Năm - Trẻ chú ý lắng
ngón tay
nghe và cảm thụ
ngoan.
giai điệu của bài
+ T/c: Đoán hát “Năm ngón
tên bạn hát. tay ngoan”
- Rèn luyện và
phát triển năng

TIẾN HÀNH
I. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: Bé tập đánh răng, năm ngón
tay ngoan, mủ chóp âm nhạc.
II. Tiến hành:
HĐ 1: Ổn định tổ chức :
- Các con ơi, trước khi vào giờ học chúng
mình hãy cười vang thật vui đón chào một
ngày mới thật sảng khoái nào.
- Trông khi các con cười cô nhìn thấy nụ cười

bạn nào cũng xinh, hàm răng bạn nào cũng
trắng tinh, và chắc hẵn bạn nào cũng thường
xuyên đánh răng mới có hàm răng trắng tinh


khiếu thẩm mỹ Trẻ hứng thú
tham gia vào trò
chơi âm nhạc
“Đoán tên bạn
hát”
- KQ: 90-92%

HĐNT
HĐCĐ
- Đọc đồng
dao: Bà
còng đi chợ
trời mưa.

như thế phải không nào. Để giúp các con có 1
hàm răng tráng tinh và chắc khỏe, nhạc sĩ
Phạm uyên Nguyên đã sáng tác 1 bài hát để
hướng dẫn các con đánh răng cho đúng, đó là
bài hát "Bé tập đánh răng" mà hôm nay cô sẽ
dạy các con , giờ cô mời các con cùng lắng
nghe bài hát nhé.
HĐ 2: Nội dung
1. Dạy hát "Bé tập đánh răng"
- Cô hát lần1: Hát rõ lời.
- Bài hát nhắ nở các con thường xuyên đánh

răng, đánh từ trên xuống dưới rồi từ dưới lên
trẻ và không bỏ sót răng nào để cho hàm răng
của mình luôn được trắng xinh
- Bài hát sẽ hay hơn khi cô hát kết hợp với
nhạc đệm
- Cô hát lần 2: kết hợp nhạc.
- Cô vừa hát bài gì?
- Sáng tác của ai?
- Bây giờ các con hãy hátthật hay bài hát này
cùng cô nào!
+ Dạy trẻ hát cùng cô.
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi đua nhau hát.
- Trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho cả lớp hát lại 1 lần nữa.
2. Nghe hát
- Cô thấy các con học rất ngoan và vận động
rất giỏi. Giờ cô sẽ thưởng cho các con bài hát
"Năm ngón tay ngoan"
- Cô hát cho trẻ nghe .
Lần1: hát với nhạc đệm
Lần 2: Cô mở nhạc cho trẻ nghe kết hợp
minh họa.
3. TCÂN: Đoán tên bại hát.
- Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Cô nhận xét giờ hoạt động và khen trẻ.
HĐ 3: Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị:
đồng dao, đọc

- Sân bãi sạch sẽ
thuộc bài đồng
- Bóng và lá cây, giấy loại
dao.
II. Tiến hành:
- Hứng thú tham 1. HĐCĐ: Cô giới thiệu tên bài đồng dao.
gia trò chơi, biết - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần


TCVĐ
- Mèo và
chim sẽ.
- Gieo hạt
CTD
- Chơi với
bóng, phấn,
bảng, máy
bay, đồ chơi
ngoài trời....

cách chơi, luật
chơi.
- Chơi với đồ
chơi mà cô đã
chuẩn bị

- Cho trẻ đọc cùng cô.
- Cho nhóm trẻ, cá nhân đọc.
- Cho cả lớp đọc kết hợp làm điệu bộ minh
họa theo bài đồng dao.

2. TCVĐ: Mèo và chim sẽ; Gieo hạt
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi.
- Nhận xét chung trong khi chơi
3. CTD: Cô cho trẻ tự do lựa chọn đồ chơi trẻ
tự chơi theo các sở thích của trẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi kịp thời xử lý tình
huống khi trẻ gặp phải.
- Cuối giờ cô cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn
gàng.
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét chung giờ
HĐNT.
Tuyên dương tập thể, cá nhân.
I. Chuẩn bị:
Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ
II. Tiến hành:
Xem tranh : trò chuyện nội dung
Đọc chữ a, ă, â
Khoanh tròn, a, ă, â
Tô chữ a, ă, â rỗng.
Các con hãy tô màu hoàn thiện cho bức tranh.
- Trẻ thực hiện cô quan sát bao quát trẻ
Kết thúc cô nhận xét tuyên dương.

SHC
+ Trẻ Khoanh
- Làm vở tròn chữ a, ă, â
chữ
cái trong các từ và
trang 6.

tô chữ a, ă, â
rõng .
-Rèn kỹ năng
cầm bút,
kỹ
năng tô màu.
Giáo dục trẻ giữ
gìn vở.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×