Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Vai trò của các giá trị văn hóa truyền thống việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.69 KB, 115 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Trờng đại học khoa học x

hội và nhân văn

HOàNG THị GIANG

VAI TRò CủA CáC GIá TRị VĂN HOá TRUYềN
THốNG VIệT NAM TRONG Sự NGHIệP CÔNG
NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá HIệN NAY

Luận văn thạc sỹ triết học

Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. phạm ngọc thanh

Hà nội - 2009


Đại học quốc gia hà nội
Trờng đại học khoa học x

hội và nhân văn

HOàNG THị GIANG

VAI TRò CủA CáC GIá TRị VĂN HOá TRUYềN
THốNG VIệT NAM TRONG Sự NGHIệP CÔNG
NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá HIệN NAY

Luận văn thạc sỹ triết học
Chuyên ng nh: Triết học


Mã số

: 60 22 80

Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. phạm ngọc thanh

Hà nội - 2009


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tôi dới
sự hớng dẫn của PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh.
Tôi cũng xin cam đoan đề tài này không trùng với bất cứ đề tài
luận văn thạc sỹ đã đợc công bố ở Việt Nam.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài.
H Nội, ng y 30 tháng 10 năm
2009
Ngời cam đoan
Ho ng Thị Giang


Lời cảm ơn

Hoàn thành luận văn thạc sỹ có thể nói đã đánh dấu bớc đầu
sự trởng thành trong nhận thức và nghiên cứu của mỗi cá nhân.
Nhng mỗi bớc tiến lên trên con đờng nhận thức cũng nh mỗi bớc
trởng thành trong cuộc sống để hoàn thiện bản thân đều chứa
đựng trong đó sự dạy dỗ, chỉ bảo của các thầy, cô giáo.
Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin đợc gửi lời cảm ơn

chân thành tới các thầy, cô giáo - những ngời đã dạy dỗ, chỉ bảo em
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, đặc biệt là sự hớng dẫn
nhiệt tình, khoa học của PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh.
Em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp - những ngời đã luôn sát cánh bên em, động viên, cổ vũ và tạo
mọi điều kiện để em hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhng chắc chắn rằng những hạn chế
và thiếu sót trong luận văn là không tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để luận
văn đợc hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
H Nội, ng y 30 tháng 10 năm
2009
Tác giả
Ho ng Thị Giang


Mục lục
Mở đầu.................................................................................................................................................... 1
Nội dung................................................................................................................................................... 7
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về giá trị văn hoá truyền
thống; về công nghiệp hoá, hiện đại hoá.................................................................................. 7

1.1. Khái quát chung về các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam .....7
1.1.1. Các khái niệm cơ bản.......................................................................................... 7
1.1.2. Những giá trị văn hoá truyền thống cơ bản trong lịch sử dân tộc

Việt Nam.................................................................................................................................. 15
1.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và ảnh hởng của quá trình này đối với


sự phát triển xã hội.................................................................................................................. 26
1.2.1. Khái quát chung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
......................................................................................................................................................... 26

1.2.2. ảnh hởng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với sự phát triển xã

hội................................................................................................................................................... 31
Tiểu kết chơng 1............................................................................................................................ 38
Chơng 2: Phát huy vai trò của các giá trị văn hoá truyền
thống Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá hiện nay........................................................................................................................................ 40

2.1. Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp

hoá, hiện đại hoá ngày nay............................................................................................... 40
2.1.1. Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam vừa là mục tiêu, vừa là động

lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá................................. 42
2.1.1.1. Các giá trị văn hoá truyền thống với vai trò là mục tiêu của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá...42
2.1.1.2. Các giá trị văn hoá truyền thống với vai trò là động lực của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá...47

2.1.2. Các giá trị văn hoá truyền thống với việc xây dựng và phát huy

nguồn lực con ngời cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
......................................................................................................................................................... 59

2.1.2.1. Vai trò của các giá trị văn hoá truyền thống trong việc xây dựng



nh©n c¸ch con ng−êi................................................................................................... 62


2.1.2.2. Vai trò của các giá trị văn hoá truyền thống trong việc đào tạo

nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá . 68
2.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của các giá trị văn hoá
truyền thống Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện

nay..................................................................................................................................................... 76
2.2.1. Các quan điểm cơ bản của Đảng về phát huy vai trò của các giá trị

văn hoá truyền thống trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
......................................................................................................................................................... 76

2.2.2. Kinh nghiệm thế giới về phát huy vai trò của các giá trị văn hoá

truyền thống trong sự phát triển kinh tế xã hội........................................ 79
2.2.3. Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của các giá
trị văn hoá truyền thống trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc hiện nay............................................................................................................. 84
Tiểu kết chơng 2......................................................................................................................... 101
Kết luận............................................................................................................................................. 102
Tài liệu tham khảo......................................................................................................................... 104


Mở đầu
1. Lý do chọn đề t i

Có ý kiến cho rằng trong mối tơng quan giữa quá khứ, hiện tại và tơng
lai, điều chúng ta nên quan tâm là hiện tại và chú ý đến tơng lai, còn quá
khứ là cái đã qua, chúng ta không cần phải quan tâm và nhận xét về nó. Đây
là quan điểm sai lầm mang tính chất siêu hình và phiến diện.

Lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quy luật phủ định
của phủ định, lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập
tơng đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội đã chỉ ra rằng, hiện tại và
tơng lai không phải là những cái tự thân nảy sinh, phát triển trên mảnh
đất trống không, mà có cơ sở hiện thực của nó. Mảnh đất hiện thực,
lịch sử của nó chính là quá khứ. Đây là cách nhìn biện chứng đối với
mối tơng quan giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai.
Việt Nam là một dải đất hẹp nằm trọn trong vành đai nhiệt đới gió
mùa, quay mặt ra biển Đông, tựa lng vào dãy Trờng Sơn hùng vĩ. Do
điều kiện địa lý, tự nhiên và vị trí quan trọng của mảnh đất này, những
c dân ngời Việt từ thuở xa xa vừa đợc hởng sự u đãi từ đất trời, vừa
phải đối mặt với những thử thách khắc nghiệt của thiên tai, địch hoạ.
Lịch sử dựng nớc và giữ nớc diễn ra trên mảnh đất này là sự nối tiếp
hàng nghìn năm những cuộc đấu tranh không mệt mỏi chống lại hạn hán, lũ lụt,
chống lại chiến tranh xâm lợc của các thế lực nớc ngoài. Từ những cuộc đấu
tranh trờng kỳ để bảo vệ và phát triển cộng đồng, trong tâm thức ngời Việt
đã sớm nảy sinh và định hình ý thức cộng đồng, ý thức dân tộc. ý thức này
đã ngấm sâu vào máu thịt con ngời Việt Nam, đợc trao truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác, tạo thành truyền thống yêu nớc, tinh thần đoàn kết, cố
kết cộng đồng, lòng nhân ái, tinh thần hiếu học, tinh thần yêu lao động, cần
cù, tiết kiệm, lối sống giản dị, gần gũi
Những truyền thống tốt đẹp đó với các thế hệ ngời Việt đã trở thành
một tình cảm tự nhiên, một triết lý nhân sinh. Chính vì vậy, nó có vị trí vô
cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của dân tộc. Lịch sử Việt Nam
chứng minh rằng, sở dĩ dân tộc Việt Nam chiến thắng đợc những kẻ thù

1


mạnh hơn mình rất nhiều lần không phải chủ yếu bằng sức mạnh vật
chất, sức mạnh của vũ khí hiện đại mà bằng sức mạnh của tinh thần,
của các giá trị văn hoá truyền thống đã đợc vật chất hoá một cách
đặc biệt trong những hoàn cảnh vô cùng khó khăn.
Nhìn lại lịch sử, chúng ta có thể thấy đợc bức tranh vẻ vang trong quá
khứ của dân tộc Việt Nam. Nếu nh thực dân Pháp từng có một hệ thống
thuộc địa hùng mạnh trên thế giới thì chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm
châu, chấn động địa cầu đã phá tan giấc mộng nô dịch Việt Nam của
Pháp. Nếu nớc Mỹ đợc mệnh danh nh một siêu cờng bất khả chiến bại thì
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã tạo nên hội chứng Việt Nam trong lòng nớc
Mỹ, tạo nên một thời kỳ sau Việt Nam của lầu Năm góc.

Nếu nh ngời ta đặt ra câu hỏi, tại sao một dân tộc nhỏ bé,
trình độ khoa học kỹ thuật và quân sự kém phát triển lại có thể đánh bại
những kẻ thù lớn mạnh hơn mình trên nhiều phơng diện thì câu trả lời
của nó nằm trong cội nguồn sâu xa của lịch sử mà một phần tạo nên
lịch sử hào hùng ấy là ánh sáng của các giá trị văn hoá truyền thống.
Thử thách của chiến tranh đã qua đi nhng yêu cầu xây dựng đất nớc
Việt Nam tiên tiến giàu mạnh là nhiệm vụ của toàn thể dân tộc Việt Nam. Để
thực hiện mục tiêu đó, Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đã tiến hành sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong quá trình thực hiện sứ mệnh cách mạng
này, chúng ta phải tính đến tất cả các yếu tố tác động đến nó.

Nhận thức đợc sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã
hội, chúng ta phải nhìn nhận đợc vai trò quan trọng của các giá trị văn hoá
truyền thống trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.


Trong điều kiện kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế, vai trò
của các yếu tố văn hoá truyền thống dân tộc trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày càng tăng lên.
Do vậy, khẳng định vai trò của các giá trị văn hoá truyền thống Việt
Nam để thông qua đó, đa ra những giải pháp nhằm phát huy vai trò của nó là
một nhiệm vụ có tầm quan trọng chiến lợc góp phần thực hiện thành công
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã
2


hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó cũng là lý do thôi thúc tác giả lựa
chọn đề tài Vai trò của các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay cho luận văn của mình.

2. Tình hình nghiên cứu
Từ những năm 70 của thế kỷ XX, vai trò của nhân tố văn hoá đối với
sự phát triển kinh tế xã hội đã đợc các nớc trên thế giới quan tâm nghiên
cứu. Xung quanh vấn đề này có rất nhiều ý kiến khác nhau, song tựu
chung lại, hầu hết các tác giả đều thừa nhận vai trò tác động sâu sắc của
nhân tố văn hoá đến sự phát triển nói chung và kinh tế nói riêng.
ở Việt Nam, trong những năm gần đây, các giá trị văn hoá truyền thống

cũng nh vai trò của nó đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc là những vấn đề thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu.

Công trình nghiên cứu của GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn TS. Phạm
Văn Đức TS. Hồ Sĩ Quý Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 đã xuất
phát từ quan điểm biện chứng của lịch sử và quan điểm triết học văn hoá
để làm rõ mối quan hệ giữa giá trị truyền thống với sự phát triển, nhấn

mạnh vị thế chủ thể của văn hoá nội sinh trong hội nhập, khẳng định sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhất định thắng lợi khi khai
thác và phát huy vai trò của các giá trị văn hoá truyền thống.
Cuốn Xây dựng v! phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đ!
bản sắc dân tộc th!nh tựu v! kinh nghiệm do TS. Đỗ Minh Thuý chủ biên,
Viện văn hoá và Nxb Văn hoá thông tin, năm 2004 tập hợp bài viết của nhiều
tác giả về các vấn đề có liên quan nh: Văn hoá l! nền tảng tinh thần của
x2 hội, vừa l! động lực, vừa l! mục tiêu sự phát triển kinh tế Việt Nam của
PGS. Phan Ngọc, Hệ giá trị văn hoá dân tộc trớc xu thế to!n cầu hoá của
PGS. Trờng Lu; Bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc trớc xu thế to!n
cầu hoá của tác giả Nguyễn Hồng Hà hay Góp một cách nhìn về chính
sách văn hoá trong giai đoạn hiện nay của TS. Nguyễn Danh Ngà.
Trong cuốn Xây dựng v! phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đ!
bản sắc dân tộc, tác giả Nguyễn Khoa Điềm, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 đã nêu lên
3


những quan niệm xung quanh khái niệm văn hoá, tiếp cận một số đặc điểm
của văn hoá Việt Nam, chỉ ra thực trạng của văn hoá dân tộc trong giai đoạn
đổi mới cũng nh kinh nghiệm xử lý vấn đề văn hoá ở một số nớc trên thế giới.
GS. Trần Văn Giàu trong cuốn Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc
Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 1980 đã đề cập đến cơ sở hình thành, nội dung
và những biểu hiện của các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc.

Tác giả Phan Huy Lê với công trình Tìm về cội nguồn, Tập II, Nxb
Thế giới, Hà Nội 1999 đã đi tìm những giá trị truyền thống trong con
ngời Việt Nam hiện đại, đi tìm mối quan hệ giữa truyền thống và hiện
đại, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Học giả Nguyễn Văn Dân trong Văn hoá v! phát triển trong bối cảnh
to!n cầu hoá, Nxb KHXH 2006 quan niệm toàn cầu hoá văn hoá là một

quá trình lu thông, qua đó, các nền văn hoá dân tộc ngày càng hội nhập
và phụ thuộc lẫn nhau. Sự phụ thuộc này đợc thể chế hoá thành các tổ
chức quốc tế của Liên Hợp Quốc, thành các luật và các công ớc quốc tế.

Bên cạnh đó, còn có một số công trình và bài viết quan tâm
đến vấn đề này trên các báo và tạp chí khác.
Các công trình khoa học trên đây và những công trình khác bàn về vấn
đề này đã ít nhiều đề cập đến những khía cạnh khác nhau của các giá trị
văn hoá truyền thống Việt Nam trong điều kiện đổi mới và phát triển đất nớc.
Tuy nhiên, nêu một cách chỉnh thể về các giá trị văn hoá truyền thống tiêu biểu
của dân tộc Việt Nam, về vai trò của các giá trị này trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì cha có sự nghiên cứu một cách hệ
thống trong từng công trình. Vì vậy, trong luận văn tác giả cố gắng giải quyết
vấn đề này một cách tơng đối hệ thống và cụ thể hơn.

Cũng trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ triết học, tác giả
chỉ xin đợc tìm hiểu các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trong
một phạm vi nhỏ hơn, hẹp hơn, đó là các giá trị đạo đức truyền thống.
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích: Tìm hiểu vai trò của các giá trị văn hoá truyền thống Việt

Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trên cơ sở đó
4


đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của các giá trị văn
hoá truyền thống trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.
+ Nhiệm vụ: Trên cơ sở mục đích đã đề ra, luận văn có nhiệm vụ:
-


Phân tích những giá trị văn hoá truyền thống cơ bản trong

lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Tìm hiểu khái quát về quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt

Nam và ảnh hởng của quá trình này đến sự phát triển của các lĩnh vực xã hội.
-

Phân tích vai trò của các giá trị văn hoá truyền thống trong sự

nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Trên cơ sở nhận thức vai trò to lớn của các giá trị văn hoá truyền thống

đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, luận văn đa ra một số giải
pháp góp phần phát huy vai trò của các giá trị truyền thống Việt Nam.

4. Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu
+ Cơ sở lý luận: luận văn dựa trên những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, có sự kết hợp chặt
chẽ với đờng lối, chính sách của Đảng về các giá trị truyền thống trong tơng
quan với bản sắc văn hoá dân tộc nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các
giá trị truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+

Phơng pháp nghiên cứu: trong quá trình nghiên cứu, luận văn

sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin,
kết hợp với các phơng pháp nh phơng pháp logic lịch sử, phơng
pháp trừu tợng hoá, phơng pháp tổng hợp và phân tích.

5. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
+

Đối tợng: vai trò của các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam

trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.
+ Phạm vi: Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ triết học, tác giả chỉ xin

đợc tìm hiểu các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trong một phạm vi nhỏ hơn,
hẹp hơn, đó là các giá trị đạo đức truyền thống tiêu biểu trong lịch sử dân tộc nh:
truyền thống yêu nớc, tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, tinh thần
hiếu học, tinh thần yêu lao động, cần cù, tiết kiệm, lối sống giản dị, gần gũi

5


6. Đóng góp của luận văn
+ Trên cơ sở tìm hiểu nội hàm của các khái niệm có liên quan nh

văn hoá, giá trị, truyền thống, giá trị văn hoá truyền thống, luận văn đã
góp phần hệ thống hoá một số giá trị truyền thống Việt Nam tiêu biểu.
+ Cùng với việc phân tích vai trò của các giá trị văn hoá truyền thống

Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, luận văn
đã đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các giá trị này, góp
phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì
mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội

dung của luận văn gồm 2 chơng, 4 tiết.

6


Nội dung
Chơng 1. Cơ sở lý luận chung về giá trị văn hoá truyền thống; về công
nghiệp hoá, hiện đại hoá

1.1. Khái quát chung về các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam

1.1.1. Các khái niệm cơ bản
Việt Nam là một dân tộc đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử: thăng
trầm nhng đầy oanh liệt. Lịch sử Việt Nam đã và đang chứng minh một
sự thật rằng: dân tộc ta đã từng biết kết hợp một cách sáng tạo những truyền
thống tốt đẹp của mình với tinh hoa văn hoá nhân loại để tạo nên một bản
sắc văn hoá Việt Nam, những giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam.

Giá trị văn hoá truyền thống là một khái niệm đợc tạo thành bởi
nhiều khái niệm quan trọng nh: văn hoá, truyền thống, giá trị. Để
có đợc cái nhìn toàn diện và sâu sắc về khái niệm này, tác giả sẽ đi
sâu làm rõ các khái niệm cấu thành.
Văn hoá
Ngời ta cho rằng, có hai khái niệm mà số lợng định nghĩa là
không thể thống kê đợc, đó là khái niệm tôn giáo (religion) và văn hoá
(culture). Nếu nói về chủ nghĩa hiện sinh: có bao nhiêu nhà triết học
hiện sinh thì có bấy nhiêu chủ nghĩa hiện sinh thì cũng có thể nhận xét
nh vậy về văn hoá: có bao nhiêu nhà nghiên cứu về văn hoá thì có bấy
nhiêu cách hiểu và định nghĩa về văn hoá. Trong một công trình của
UNESCO nghiên cứu về văn hoá có viết: văn hoá, đó là câu hỏi mà ngời ta

không dám đặt ra, bởi vì có lẽ chúng không có câu trả lời, hoặc là những
câu trả lời sẽ gây ra, bằng những đối lập và mâu thuẫn của mình, sự rối
loạn các ý kiến thay vì làm thoả mãn trí tò mò của ta [51;5].

Sở dĩ nh vậy bởi văn hoá có mặt ở mọi không gian, thời gian,
xuất hiện và tồn tại cùng với loài ngời.
Văn hoá là một hiện tợng bao trùm lên tất thảy các mặt của đời sống con
ngời, nên bất kỳ một định nghĩa nào đa ra cũng khó có thể bao quát hết
đợc nội dung của nó, song quan trọng hơn cả là những điểm sau: văn hoá
7


phải là các giá trị; những giá trị đó phải do con ngời sáng tạo ra (phân
biệt với cái tự nhiên); sự sáng tạo đó là cả một quá trình lịch sử liên tục;
và những giá trị đó phải làm thành một hệ thống chặt chẽ.
Văn hoá là một thuật ngữ đa nghĩa, nó đợc xem xét từ rất
nhiều góc nhìn khác nhau. Nhng dù đợc xem xét dới góc độ nào
thì cái chung đều hớng đến việc phát huy, phát triển năng lực bản
chất con ngời; tức là phát huy tính ngời vơn tới cái chân, cái thiện,
cái mỹ. Văn hoá đợc biểu hiện ở những giá trị, những chuẩn mực xã
hội, nó là thiên nhiên thứ hai, môi trờng thứ hai nuôi dỡng con ngời.
F. Mayor, Tổng th ký UNESCO cho rằng: văn hoá là tổng thể
sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và các cộng đồng)
trong quá khứ, và trong hiện tại. Qua các thể kỷ, hoạt động sáng tạo ấy
đã hình thành nên hệ thống giá trị, các truyền thống và thị hiếu
những yếu tố xác định tính riêng của mỗi dân tộc.
Văn hoá là sự phát huy các năng lực bản chất của con ngời, là sự thể
hiện đầy đủ nhất chất ngời. Nên văn hoá có mặt trong bất cứ hoạt động
nào của con ngời, dù đó là hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị
xã hội, trong cách ứng xử, thậm chí trong những suy t thầm kín nhất.

Hoặc nh nhà nghiên cứu Phan Ngọc, ông coi văn hoá là một quan hệ.
Nó là mối quan hệ giữa thế giới biểu tợng với thế giới thực tại. Quan hệ ấy
biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của một tộc ngời, một cá nhân so với
một dân tộc, một cá nhân khác. Nét khu biệt các kiểu lựa chọn làm cho chúng
khác nhau, tạo thành những nền văn hoá khác nhau là độ khúc xạ. Tất cả mọi cái
mà dân tộc này tiếp thu hay sáng tạo đều có một độ khúc xạ riêng có mặt ở
mọi lĩnh vực và rất khác độ khúc xạ ở một tộc ngời khác [40;60].
Tuy nhiên, phần lớn các nhà nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam khi định
nghĩa về văn hoá đều thống nhất ở một điểm: văn hoá là cái phi tự nhiên, hay nói
nh các tác giả cuốn Sơ khảo về chủ nghĩa duy vật lịch sử: Văn hoá, đó là tất
cả những cái đợc con ngời sáng tạo ra và khác hẳn những cái đợc tạo nên bởi tự
nhiên [22;24]. Để cụ thể hoá ý kiến trên, có thể lấy định nghĩa của Hồ Chí
Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích cuộc sống, loài ngời mới
8


sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
mặc, ăn, ở, các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh
đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng
với những biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu sống và đòi hỏi của sự sinh tồn [32;431]. Định nghĩa của
Hồ Chí Minh về văn hoá đã diễn tả đợc khái niệm văn hoá theo nghĩa rộng
nhất, bao hàm đợc mặt vật chất và mặt tinh thần của văn hoá, thể hiện
đợc tính lịch sử trong sự hình thành và phát triển của văn hoá.
Trong những hoạt động thúc đẩy phát triển văn hoá dân tộc ở các quốc
gia, UNESCO đã đa ra nhiều định nghĩa về văn hoá. Định nghĩa đợc coi
là chính thức của UNESCO có thể coi là định nghĩa tiêu biểu về văn hoá
đợc đa ra trong tuyên bố về chính sách văn hoá, phát biểu nh sau:
Văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và

vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay của một
nhóm ngời trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chơng, những lối
sống, những quyền cơ bản của con ngời, những hệ thống các giá trị, những tập
tục và tín ngỡng. Văn hoá đem lại cho con ngời khả năng suy xét về bản thân.
Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có
lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà con
ngời tự thể hiện, tự ý thức đợc bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý
nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vợt trội bản thân [56; 23 24].

Từ những định nghĩa trên, có thể thấy, văn hoá là cái đặc trng chỉ
có ở con ngời xã hội. Chính sự phát triển của xã hội loài ngời là mảnh đất
mà trên đó, những giá trị văn hoá tinh thần đợc vun trồng. Văn hoá là sản
phẩm của hoạt động sống của con ngời, là thế giới thứ hai mà con ngời sáng
tạo ra, là môi trờng hình thành và nuôi dỡng nhân cách con ngời.

Giá trị
Trong hiện thực khách quan, các sự vật và hiện tợng tồn tại không phụ
thuộc vào ý thức con ngời. Khi một vật tồn tại với t cách tự nó thì tự thân
chúng không mang lại bất kỳ giá trị nào, chúng không đợc nhìn nhận, đánh
9


giá, không có những thuộc tính tốt xấu, đẹp không đẹp, thiện - ác, giá
trị không giá trị. Chỉ khi nào chúng đợc đặt trong mối quan hệ với con
ngời, nghĩa là mọi sự vật, hiện tợng tồn tại với t cách cho cái khác, vì cái
khác thì chúng mới đợc nhìn nhận, đánh giá, mới có hệ thống các thuộc
tính để nhận xét về sự tồn tại của chúng. Nh thế, giá trị của sự vật,
hiện tợng chỉ tồn tại trong mối quan hệ chủ thể khách thể, ngoài mối
quan hệ đó thì các giá trị không đợc định hình, không có nội dung.
Các tác giả của cuốn Triết học, những t tởng cơ bản và những

nguyên lý cho rằng: giá trị là các khách thể vật chất hay tinh thần có khả
năng làm thoả mãn những nhu cầu nào đó của con ngời, giai cấp, xã hội và
đáp ứng những mục đích, lợi ích của họ. Thế giới giá trị đa dạng, nó bao
hàm trong mình mối quan hệ tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, chính trị,
những hệ thống đạo đức, thẩm mỹ và khoa học [22;39]. Kriucốp đơn giản
hơn, định nghĩa giá trị đó là chiều đo ngời của các vật [22;30].
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, song cách tiếp cận từ góc độ triết học là
phơng hớng tối u để xác định nội dung của khái niệm giá trị một cách khái quát
nhất. Tuy nhiên, trong triết học cũng có nhiều quan niệm khác nhau về giá trị.

Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm coi giá trị là những bản chất
tiên nghiệm, những chuẩn mực lý tởng tồn tại bên ngoài sự vật, không
phụ thuộc vào nhu cầu và ham muốn của con ngời.
Tơng tự nh vây, quan niệm tôn giáo cũng quy mọi giá trị của
cuộc sống vào nguồn gốc thần bí, do Thợng Đế sắp đặt.
Trái lại, chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa tơng đối lại phủ nhận yếu
tố khách quan của giá trị, coi giá trị là hiện tợng của ý thức, là biểu hiện thái độ chủ
quan của con ngời đối với khách thể mà ngời đó đang đánh giá. Giá trị chỉ là ý
nghĩa mà con ngời gán ghép, áp đặt một cách võ đoán vào sự vật mà thôi.
Dới góc độ triết học, theo chúng tôi, giá trị dùng để chỉ ý nghĩa tích cực của
các sự vật, hiện tợng, quá trình, quan hệ(cả về vật chất lẫn tinh thần) đối với một cá
nhân, một cộng đồng, một giai cấp, một xã hội hay toàn thể nhân loại trong một điều
kiện lịch sử cụ thể. Điều đó cũng có nghĩa là, các sự vật, hiện tợng, quá trình,

10


quan hệcó thể đợc coi là có giá trị khi chúng có khả năng thoả mãn những
nhu cầu vật chất và tinh thần mang tính tích cực, lành mạnh của con ngời.
Chủ nghĩa Mác Lênin nhấn mạnh bản chất xã hội, tính lịch sử, tính

nhận thức đợc và tính thực tiễn của giá trị. Giá trị là những hiện tợng xã hội
đặc thù và mọi giá trị đều có nguồn gốc từ lao động sáng tạo của quần chúng.

Theo GS. Vũ Khiêu, dới ánh sáng của chủ nghĩa Mác Lênin,
chúng ta quan niệm giá trị là những thành tựu của con ngời góp vào
sự phát triển đi lên của lịch sử xã hội, phục vụ cho lợi ích và hạnh phúc
của con ngời. Giá trị xuất hiện từ mối quan hệ xã hội giữa chủ thể
và đối tợng, nghĩa là từ thực tiễn và chiến đấu của con ngời xã hội.
Giá trị vì thế đợc xác định bởi sự đánh giá đúng đắn của con
ngời, xuất phát từ thực tiễn và đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn.
Ngoài ra, còn một số quan niệm khác nhau về giá trị mà thông
qua đó, chúng ta có thể thấy một số điểm chung trong quan niệm
của các học giả về giá trị nh sau:
Thứ nhất, mang tính xã hội, giá trị là ý nghĩa của những sự vật,
hiện tợng vật chất hay tinh thần có khả năng thoả mãn những nhu cầu
tích cực của con ngời và góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Thứ hai, giá trị mang tính lịch sử khách quan, nghĩa là sự xuất hiện, tồn
tại hay mất đi của một giá trị nào đó không phụ thuộc vào ý thức con ngời mà nó
phụ thuộc vào sự xuất hiện, tồn tại hay mất đi của một nhu cầu nào đó của con
ngời do yêu cầu của thực tiễn trong đó con ngời sống và hoạt động.

Thứ ba, giá trị chứa đựng các yếu tố nhận thức, tình cảm và
hành vi của chủ thể trong mối quan hệ với sự vật, hiện tợng mang
tính giá trị, thể hiện sự lựa chọn, đánh giá của chủ thể.
Thứ t, giá trị đợc xác định trong mối quan hệ thực tiễn với con ngời, đợc
xác định bởi sự đánh giá đúng đắn của con ngời, xuất phát từ thực tiễn và đợc
kiểm nghiệm qua thực tiễn. Thực tiễn đợc coi vừa là tiêu chuẩn của chân lý về bản
chất khách thể, vừa là tiêu chuẩn của chân lý về giá trị mà khách thể đó có đợc.

11



Truyền thống
Truyền thống theo nghĩa Hán Việt là truyền từ đời này đến
đời kia, nối nhau không dứt. Với nghĩa đó, truyền thống gắn liền với
sự nối tiếp liên tục từ quá khứ đến hiện tại.
Truyền thống theo cách hiểu Tây phơng cũng tơng tự nh vậy. Truyền
thống theo gốc tiếng La-tinh tradio gồm động từ tradere (traditus) nguyên nghĩa
là truyền lại, nhợng lại, giao lại, và phân phát. (). Một khía cạnh khác của
truyền thống bản chất biện chứng của nó: những cái gì lu lại cho chúng ta
không còn nguyên vẹn nh cũ nữa mà đã đợc phủ định một cách biện chứng
và đồng thời đã đợc thăng hoa. Do vậy, từ gốc La-tinh transire không những có
nghĩa là truyền lại, giao lại mà có một dạng thức mới, đó là nhập vào một thế giới
mới (). George McLean định nghĩa truyền thống nh sau: truyền thống là sự
phát triển của các giá trị, đức hạnh và sự hội nhập của chúng nhằm tạo ra một nền
văn hoá đặc sắc và phong phú trong lịch sử và vì thế phụ thuộc vào kinh
nghiệm và sức sáng tạo của nhiều thế hệ. Nền văn hoá đợc truyền lại gọi là
truyền thống văn hoá (theo nghĩa) nh vậy nó phản ánh đợc những thành tựu con
ngời tích tụ đợc trong quá trình tìm hiểu, thực hiện và truyền bá ý thức sâu
lắng nhất của cuộc sống () [7;19].

Có thể thấy rõ rằng truyền thống và văn hoá là hai khái niệm
không tách rời nhau, một định nghĩa truyền thống tách ra khỏi văn
hoá sẽ hết sức nghèo nàn về mặt nội hàm. Vì vậy mà định nghĩa
truyền thống của George McLean gắn liền với văn hoá.
Theo TS. Trần Nguyên Việt, truyền thống đợc hiểu là sự kế thừa di
sản xã hội có giá trị đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Theo đó,
có thể coi truyền thống là một bộ phận tơng đối ổn định của ý thức xã
hội, đợc lặp đi lặp lại trong suốt tiến trình hình thành và phát triển của
nền văn hoá tinh thần và vật chất, là một giá trị nhất định đối với từng

nhóm ngời, từng giai cấp, từng cộng đồng và xã hội nói chung.
Cũng nh thế, định nghĩa của GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn về truyền
thống cho rằng truyền thống - đó là những yếu tố của di tồn văn hoá, xã hội thể
hiện trong chuẩn mực hành vi, t tởng, phong tục tập quán, thói quen, lối
12


sống và cách ứng xử của một cộng đồng ngời đợc hình thành trong
lịch sử và đã trở nên ổn định và đợc lu giữ lâu dài [7;9].
Nh vậy, truyền thống hay truyền thống văn hoá là khái niệm gắn liền với
yếu tố lịch sử. Mọi truyền thống văn hoá đều thuộc về lịch sử, đều hình thành
trong lịch sử. Xét theo quan điểm giá trị, tức là sự có ích hay không có ích của
truyền thống đối với con ngời hiện tại, đúng hơn, đối với cuộc sống và sự phát
triển toàn diện của con ngời hiện đại, thì có thể thấy truyền thống mang trong
bản thân nó tính hai mặt rõ rệt. Một là truyền thống góp phần suy tôn, giữ gìn
những gì là quý giá, là cốt cách, là nền tảng cho sự phát triển, cho sự vận động đi
lên của cộng đồng, của dân tộc. Xét từ mặt này thì truyền thống mang ý nghĩa
giá trị tích cực, là cái góp phần tạo nên sức mạnh, là chỗ dựa không thể thiếu của
dân tộc trên đờng đi tới tơng lai. Hai là, truyền thống đồng thời cũng là mảnh
đất hết sức thuận lợi cho sự dung dỡng, duy trì và làm sống lại mặt bảo thủ, lạc
hậu, lỗi thời khi mà điều kiện và hoàn cảnh lịch sử đã thay đổi. Mặt thứ hai
này có tác dụng không nhỏ trong việc kìm hãm, níu kéo, làm chậm sự phát triển
của một quốc gia, dân tộc nào đó [7; 9 10].
Cùng một ý tởng với GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn là quan điểm của GS.
Phan Huy Lê cho rằng: truyền thống là tập hợp những t tởng, tình cảm, những thói
quen trong t duy, lối sống và ứng xử của một cộng đồng ngời nhất định đợc hình
thành trong lịch sử và đã trở nên ổn định, đợc lu truyền từ thế hệ này qua thế
hệ khác. Tính cộng đồng, tính ổn định và tính lu truyền là những đặc trng,
những thuộc tính của truyền thống. Dĩ nhiên, những thuộc tính đó cũng chỉ mang
ý nghĩa tơng đối. Khi cơ sở tạo nên một truyền thống đã thay đổi, truyền thống đó

vẫn đợc bảo tồn và lu truyền trong một thời gian nào đó, nhng rồi cũng phải biến
đổi cho phù hợp với hoàn cảnh mới hoặc phải thay thế bằng truyền thống mới. Do đó,
ở một thời điểm nhất định trong lịch sử, truyền thống bao giờ cũng có những mặt
tích cực góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc, thúc đẩy sự phát triển của xã hội và
mặt tiêu cực, phản ánh sự bảo thủ, sức
ỳ của những t tởng, tình cảm, những thói quen, lối sống, những tập tục,

đã lỗi thời. Khi nói đến giá trị truyền thống là đã hàm ý tuyển chọn và
phân biệt, chỉ nói đến những truyền thống tốt đẹp [31; 3 4 ].
13


Từ đó, có thể hiểu giá trị truyền thống là khái niệm tổng hợp
của hai khái niệm giá trị và truyền thống.
Theo GS. Trần Văn Giàu: truyền thống thì có cái tốt, cái xấu nhng
khi chúng ta nói giá trị truyền thống thì ở đây chỉ có cái tốt mà thôi, bởi vì
chỉ có những cái gì tốt đều đợc gọi là giá trị, thậm chí không phải mỗi
cái gì tốt mới đợc gọi là giá trị, mà phải là những cái phổ biến, cơ bản, có
nhiều tác dụng tích cực cho đạo đức luân lý, có cả tác dụng hớng dẫn sự
nhận định và hớng dẫn sự hành động, thì mới đợc mang danh là giá trị
truyền thống [18;50]. Nói cách khác, khi nói đến giá trị truyền thống là nói
đến những truyền thống nào đã đợc thẩm định nghiêm ngặt bởi thời
gian, đã có sự chọn lọc, sự phân định và khẳng định ý nghĩa tích cực
của chúng đối với xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Nh vậy, có thể nói, giá trị truyền thống dân tộc là sự kết tinh toàn
bộ tinh hoa đợc chắt lọc, cô đúc nên từ tất cả di sản truyền thống trong
suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của dân tộc. Cho nên, giá trị
truyền thống là cái thể hiện bản chất nhất, đặc trng nhất của cốt lõi văn
hoá dân tộc tạo nên một sức mạnh nội sinh tiềm tàng và bền vững. Giá trị
truyền thống của dân tộc không phải là những gì sẵn có khi dân tộc đó

xuất hiện, mà là do các thế hệ ngời nối tiếp nhau tạo thành.
Nh vậy, giá trị truyền thống dân tộc đợc cô đúc nên trong suốt quá
trình hình thành, tồn tại và phát triển của dân tộc, nó gắn liền với đời sống, với
những thăng trầm của dân tộc. Toàn bộ giá trị truyền thống dân tộc là cái thể
hiện cô đọng nhất, độc đáo nhất, rõ nét nhất bản sắc dân tộc, đồng thời nó
cũng là sức mạnh nội sinh để một dân tộc, một đất nớc tồn tại và phát triển.
Theo GS. Trần Văn Giàu, giá trị truyền thống là một sức mạnh vĩ đại không
thể xem thờng. Huy động giá trị truyền thống để làm cách mạng và kháng
chiến hiện đại, là huy động sức mạnh của hàng mấy mơi thế kỷ tổ tiên ông
cha cổ vũ và trợ chiến cho con cháu hoàn thành sự nghiệp dân tộc [18;52].
Từ những khái niệm trên, tác giả xây dựng khái niệm giá trị văn hoá
truyền thống nh một công cụ để xem xét mọi vấn đề trong phạm vi đề tài.

14


Giá trị văn hoá truyền thống là những yếu tố của di tồn văn hoá đợc
hình thành trong lịch sử, truyền từ đời này sang đời khác, có ý nghĩa tích
cực đối với sự phát triển của con ngời và xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Những giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam đợc quyết định
bởi thớc đo giá trị của con ngời Việt Nam hiện đại - đơng thời, của
con ngời Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1.1.2. Những giá trị văn hoá truyền thống cơ bản trong lịch sử
dân tộc Việt Nam
Nhìn vào lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam, nhiều nhà văn
hoá học đã nói đến một hằng số văn hoá đợc bản sắc hoá trên tập hợp các yếu tố:
-

Địa văn hoá nhiệt đới, gió mùa bán đảo.


-

C dân sống thành làng xã làm ruộng, làm vờn.

-

Có thiết chế gia đình huyết tộc nh của nhiều c dân Nam á.

Ngời Việt có một chủ nghĩa nhân văn rõ rệt mà ở đó hoà
quyện ba yếu tố cơ bản:
-

Chủ nghĩa yêu nớc đậm đà tinh thần cộng đồng.

-

Tinh thần vị tha cao thợng.

-

ý chí tự lực, tự cờng mạnh mẽ.

Ngời Việt Nam sống thiên về thực tế, thiết thực, tiết kiệm, ham học và
nặng tình, nặng nghĩa. Biết ơn những ngời đã có công giáo dục, giáo dỡng
và các anh hùng liệt sĩ, văn hoá tâm linh gắn với những ngày lễ trang nghiêm
trên bàn thờ trong gia đình, nhà thờ tổ, thờ họ, thờ thành hoàng làng và với
những hội làng, hội nớc sôi động trên tất cả các vùng của đất nớc.
Trong chiều sâu tâm hồn của mỗi con ngời Việt Nam, Mẹ là biểu tợng văn
hoá thờng trực, lung linh và đậm đà nhất. Nhân cách mỗi ngời Việt Nam lớn lên từ

tiếng hát ru của Mẹ âm vang trong luỹ tre làng, thênh thang trên những cánh đồng
đầy ắp nắng gió và mênh mang trong những đêm trăng sángTừ đó, tục thờ Mẫu trở
thành phổ biến trong tiềm thức văn hoá sâu kín của mỗi ngời Việt Nam.

15


Nền văn hoá truyền thống của ngời Việt Nam đầy ắp những trò
chơi dân dã và phong phú các sáng tạo dân gian. Thơ ca, hò vè, tiếu lâm,
tích chèo, vở tuồng, múa hát cung đình cùng việc xây đắp đình chùa, am
miếu đã tạo nên cho ngời Việt Nam một sinh hoạt tinh thần phong phú.

Cùng với nền nghệ thuật dân gian, một nền nghệ thuật bác học với
những chiếu, phú, cáo, hịch, các bài ca chiến công và những vần thơ
ngâm vịnh ngợi ca đất nớc ngàn năm, cùng hoà với hùng thiêng sông núi
trên sông Bạch Đằng, trớc gió Chi Lăng, trên đỉnh Phù Vân, giữa lòng
Côn Sơnđã tạo ra đỉnh cao văn hoá truyền thống có bản sắc hình
thành một tồn tại tự nó, không lẫn lộn. Dù là nghệ thuật cung đình hay
nghệ thuật ngâm vịnh, thơ ca nhàn tảnnó vẫn ẩn giấu bên trong sự
ký thác một triết lý sống thanh cao và một tâm hồn nhân hậu.
Đó là những yếu tố tạo nên bức tranh văn hoá truyền thống của dân
tộc Việt Nam. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ triết học, tác giả
chỉ xin đợc tìm hiểu các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trong
một phạm vi nhỏ hơn, hẹp hơn, đó là các giá trị đạo đức truyền thống.

Có thể nói, giá trị đạo đức truyền thống là một bộ phận trong
hệ văn hoá tinh thần của dân tộc ta, là cái cốt lõi tạo nên bản sắc của
các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam.
Nói đến các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta là nói đến nét
đặc thù đạo đức Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp đã hình thành và

đợc bảo lu cho đến thời điểm hiện tại. Đó là những giá trị nhân văn mang
tính cộng đồng, tính ổn định tơng đối đợc lu truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác, thể hiện trong các chuẩn mực mang tính phổ biến có tác dụng
điều chỉnh hành vi giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân và xã hội. Giá trị
đạo đức truyền thống của dân tộc ta là do cộng đồng ngời Việt Nam tạo
dựng trong lịch sử phát triển lâu dài trên dải đất Việt Nam với tất cả những
điều kiện lịch sử đặc thù tạo nên bản sắc độc đáo của nó.
Khi nói về giá trị truyền thống, GS. Trần Văn Giàu cho rằng, giá trị
truyền thống của một dân tộc là những nguyên lý đạo đức lớn mà con ngời
trong nớc thuộc các thời đại, các giai đoạn lịch sử đều dựa vào để phân biệt
16


phải trái, để nhận định nên chăng nhằm xây dựng độc lập, tự do và
tiến bộ của xã hội đó. Theo GS. Trần Văn Giàu, giá trị đạo đức truyền
thống của dân tộc Việt Nam bao gồm yêu nớc, cần cù, anh hùng, sáng
tạo, lạc quan, thơng ngời, vì nghĩa.
GS. Nguyễn Hồng Phong cho rằng, tính cách dân tộc gần nh
là tất cả nội dung của giá trị đạo đức truyền thống, bao gồm: tính
tập thể cộng đồng, trọng đạo đức, cần kiệm, giản dị, tinh thần yêu
nớc bất khuất và lòng yêu chuộng hoà bình, nhân đạo, lạc quan.
GS. Vũ Khiêu lại cho rằng: trong những truyền thống quý báu của
dân tộc ta, nổi bật lên nhất là những truyền thống đạo đức cao đẹp
nh: lòng yêu nớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù và sáng
tạo, tinh thần nhân đạo, lòng yêu thơng quý trọng con ngời, trong đó
yêu nớc là bậc thang cao nhất trong hệ thống giá trị của dân tộc.
Kết quả nghiên cứu của Chơng trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà
nớc Con ngời Việt Nam mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế
xã hội (KX 07) cũng khẳng định: cốt lõi của các giá trị truyền thống là


đạo đức, phẩm chất, nhân cách con ngời Việt Nam bao gồm: tinh
thần yêu nớc, vì nghĩa, lòng thơng ngời.
Từ đó, chúng ta có thể thấy, trong hệ thống giá trị văn hoá
truyền thống của dân tộc ta, giá trị đạo đức chiếm vị trí nổi trội. Vì
vậy, khi đề cập đến các giá trị văn hoá, giá trị tinh thần thì hầu hết
các ý kiến đều nhấn mạnh đến giá trị đạo đức.
Trong các giá trị đạo đức truyền thống, chủ nghĩa yêu nớc
đợc khẳng định là giá trị cốt lõi, giá trị định hớng các giá trị khác.
Một số phẩm chất đạo đức phổ biến của con ngời Việt Nam nh tinh
thần đoàn kết, lòng nhân ái, đức tính cần cù, tinh thần lạc quan cũng thờng
đợc đề cập và coi đó là những truyền thống quý báu của dân tộc ta.

Dựa vào các tiêu chí xác định giá trị, giá trị đạo đức và từ quan
điểm của các nhà khoa học, theo tác giả, các giá trị truyền thống cơ
bản của dân tộc ta bao gồm:
-

Tinh thần yêu nớc
17


-

Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng

-

Lòng nhân ái

-


Tinh thần hiếu học

-

Tinh thần yêu lao động, cần cù, tiết kiệm

-

Lối sống giản dị, gần gũi

Trong hệ thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, tinh thần
yêu nớc đợc coi là tiêu điểm của các tiêu điểm, giá trị của các giá trị,
là động lực, tình cảm lớn nhất của đời sống dân tộc, đồng thời là bậc
thang cao nhất trong hệ thống giá trị truyền thống của dân tộc ta.
Lao động và chiến đấu luôn luôn là hai bánh xe của lịch sử, gắn bó
khăng khít với nhau, bảo đảm cho sự sinh tồn và phát triển của mỗi dân tộc.
Do những điều kiện lịch sử cụ thể của mình, hai nhân tố đó đã hình
thành nên những truyền thống lâu dài và tốt đẹp của dân tộc ta [53;25].
Yêu nớc là giá trị cao nhất trong hệ thống giá trị truyền thống của dân tộc
Việt Nam. Yêu nớc là t tởng và tình cảm phổ quát của nhân dân mọi quốc gia

dân tộc trên thế giới, nhng ở Việt Nam, nó đã trở thành chủ nghĩa yêu nớc.
Chủ nghĩa yêu nớc là sản phẩm của bản thân lịch sử Việt Nam đợc bắt
đầu từ tình cảm tự nhiên của mỗi ngời đối với quê hơng mình tiến lên thành
t tởng và hệ thống t tởng làm chủ sự nhận thức đúng sai, tốt xấu, nên
chăng và chỉ đạo rất nhiều phơng lợc xây dựng và bảo vệ nớc nhà [19;7].
Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam là sản phẩm tinh thần cao quý của dân
tộc Việt Nam, là t tởng và tình cảm thiêng liêng giữ vị trí chuẩn mực cao
nhất của đạo lý và đứng đầu bậc thang giá trị truyền thống dân tộc.


Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam xuất phát từ hai đặc điểm lịch sử
nổi bật: thứ nhất, nớc ta xuất hiện từ rất sớm, ngay từ thời cổ; thứ hai,
trong mấy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, chúng ta đã phải tiến hành
khoảng 20 cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc cùng với hàng trăm cuộc
khởi nghĩa giải phóng dân tộc mà thời gian cộng lại trên 12 thế kỷ.
Yêu nớc là giá trị hàng đầu, chủ đạo là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ
lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại... Yêu nớc thành một triết lý xã hội
và nhân sinh của ngời Việt Nam và nếu dùng từ đạo với nguyên nghĩa của
18


×