TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: KHÁCH SẠN – DU LỊCH
HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN
BÀI THẢO LUẬN
SO SÁNH TỶ LỆ SINH VIÊN XUẤT SẮC CỦA HAI NGÀNH
QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN VÀ QUÀN TRỊ DU LỊCH LỮ HÀNH
KHÓA 55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NĂM 2020
GVHD: Hoàng Thị Thu Hà
Lớp học phần: 2076MAT0111
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
1, Thang Ngọc Huyền
6, Đường Vũ Hương Linh
2, Nguyễn Công Hữu
7, Mai Khánh Linh
3, Hoàng Mai Huyên
4, Mạc Ngô Thu Huyền
5, Bùi Nhật Linh
8, Nguyễn Thị Thùy Linh
9, Nguyễn Thùy Linh
10, Phan Thùy Linh
Hà Nội 2020
A. MỞ ĐẦU
Trong khi kiểm định một vấn đề, người ta thường có ít nhất là 2 trường hợp.
Trường hợp bác bỏ hay chấp nhận 1 giả thuyết nào có thể xảy ra. Có rất nhiều cách để
kiểm định nhưng cách có độ lệch sai số ít nhất đó chính là phương pháp kiểm định: so
sánh 2 tỷ lệ
B. NỘI DUNG
1.1. Đặt vấn đề
Để áp dụng “ So sánh hai tỷ lệ”, xét bài toán: “ So sánh tỷ lệ sinh viên xuất sắc của 2
ngành quản trị khách sạn và quản trị du lịch lữ hành khóa 55 trường Đại học Thương Mại
năm 2020”
1.2. Lý thuyết cơ sở
1.2.1. Các khái niệm cơ bản
Giả thuyết về những tham số của đại lượng ngẫu nhiên, giả thuyết về quy luật
phân phối của đại lượng ngẫu nhiên, giả thuyết về tính độc lập giữa các đại lượng
ngẫu nhiên được gọi là giả thuyết thống kê.
˗ H0 là giả thuyết thống kê
˗ H1 là đối thuyết
˗ (H0, H1) – cặp giả thuyết
a. Kiểm định giả thuyết thống kê
- Dựa trên thông tin của mẫu, bác bỏ hay chấp nhận H0
- Quy ước:
Nếu bác bỏ H0 thì chấp nhận H1
Nếu chấp nhận H0 thì bác bỏ H1
- Hai phương pháp kiểm định:
Phương pháp truyền thống
Phương pháp P – Value
- Kiểm định giả thuyết dựa trên “ Nguyên lý xác suất bé”
Phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê
Bước 1: Xác định H0, H1
Bước 2: Trên mẫu ngấu nhiên, xây dựng thống kê G:
Nếu H0 đúng thì G có phân phối hoan toan xác định
G: tiêu chuẩn kiểm định
Bước 3: Với α khá bé, , tìm miền Wα
Theo nguyên lý xác suất bé
Wα={ g : H0 không đúng }
Wα: miền bác bỏ H0 với mức ý nghĩa α
Bước 4: Trên mẫu cụ thể, tính g
Bước 5: So sánh g với Wα
Bước 6: Kết luận
1.2.2. So sánh tỷ lệ của hai đám đông
1
Xét đồng thời hai đám đông. Gọi p 1 và p2 là tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A nào
đó tương ứng trên đám đông thứ nhất và thứ hai. Với mức ý nghĩa α cần kiểm định giả
thuyết H0: p1 = p2. Lần lượt từ đám đông thứ nhất và đám đông thứ hai ta chọn ra hai
mẫu độc lập kích thước n1 và n2.
Gọi n1A và n2A tương ứng là số phần tử mang dấu hiệu A trên mẫu thứ nhất và
mẫu thứ hai.
Đặt
Như ta đã biết khi n1 và n2 đủ lớn thì )
Trong đó : q1 = 1 – p1 ; q2 = 1 – q2
Ta có:
Vì vậy, nếu H0 đúng tức là p1 = p2 = p thì:
Vì p chưa biết nhưng n lớn nên ta có thể lấy , trong đó
Như vậy nếu H0 đúng thì:
2
Từ đó ta có TCKĐ
Theo cách lập luận quen thuộc ta có miền bác bỏ cho từng bài toán như sau:
Bài toán 1:
Trong đó
Bài toán 2:
Bài toán 3:
1.3. Trình bày kết quả nghiên cứu
Số liệu:
- Phương pháp thu thập số liệu: Dựa vào danh sách sinh viên của 2 chuyên ngành, lựa
chọn mẫu ngẫu nhiên số sinh viên trong chuyên ngành tiến hành nghiên cứu:
/>v0
- Bảng số liệu:
QTDLLH
QTKS
Số sinh viên điều tra
120
100
Số sinh viên giỏi
23
17
Bài toán:
Theo dõi sinh viên 2 chuyên ngành quản trị khách sạn và quản trị du lịch lữ hành ta
được thống kê như sau:
QTDLLH
QTKS
Số sinh viên điều tra
120
100
Số sinh viên giỏi
23
17
Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận rằng sinh viên 2 ngành quản trị khách sạn
và quản trị du lịch lữ hành có tỉ lệ sinh viên giỏi khác nhau hay không?
Giải quyết bài toán:
Gọi là là tỉ lệ sinh viên giỏi của chuyên ngành quản trị khách sạn trên mẫu
là tỉ lệ sinh viên giỏi của chuyên ngành quản trị du lịch lữ hành trên mẫu
là tỉ lệ sinh viên giỏi trên mẫu chung của 2 ngành
Với mức ý nghĩa , cần khẳng định giả thuyết:
3
(Trong đó, là tỷ lệ sinh viên giỏi của ngành quản trị khách sạn
là tỷ lệ sinh viên giỏi của ngành quản trị du lịch lữ hành)
Xác định tiêu chuẩn kiểm định:
Nếu đúng thì
Vì khá bé nên theo nguyên lú xác suất ta có miền bác bỏ:
Ta lại có:
Kết luận: Với mức ý nghĩa ta có thể nói sinh viên giỏi của chuyên ngành quản trị
khách sạn và sinh viên giỏi của chuyên ngành quản trị du lịch lữ hành là khác nhau.
1.4. Kết luận
- Những hạn chế của kết quả nghiên cứu:
Phụ thuộc vào danh sách có sẵn của khoa Khách sạn – Du lịch, nếu không có danh
sách thì cần phải tạ link khảo sát sinh viên sẽ không đem lại 1 cách chính xác.
Đề tài được chọn thiếu tính thức tế và chưa vận dụng vào cuộc sống.
Kết quả nghiên cứu còn thiếu tính chi tiết, chưa đưa ra được một cách rõ ràng về sự
chênh lệch số lượng sinh viên giỏi của hai ngành trong khoa Khách sạn – Du lịch và cũng
chưa đưa ra lêt quả để thấy ngành nào có nhiều sinh viên giỏi hơn.
- Phát triển hướng nghiên cứu:
Phân tích thêm để chỉ ra được giữa 2 ngành Khách sạn, ngành Dịch vụ du lịch và lữ
hành thì ngành nào có nhiều sinh viên giỏi hơn .
Tiếp tục nghiên cứu thông qua số lượng sinh viên giỏi của 2 ngành để tìm hiểu xem
có bao nhiêu sinh viên vừa đi học vừa đi làm thêm + khảo sát số thời gian mà mỗi sinh viên
giỏi dành ra để tự học tại nhà cũng như học trên trường.
4