Tải bản đầy đủ (.docx) (266 trang)

Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học việt nam theo hướng chuẩn hóa luận án TS giáo dục học 62 14 05 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 266 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-------------------

TRỊNH THỊ HỒNG HÀ

ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC
VIỆT NAM THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Hà Nội, 2009


2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-------------------

TRỊNH THỊ HỒNG HÀ

ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC
VIỆT NAM THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ

Chuyờn ngành: Quản lý giỏo dục
Mó số: 62 14 05 01



LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN Lí GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Đặng Thành Hưng
PGS.TS. Đặng Xuõn Hải

Hà Nội, 2009


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...............................................................................
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .....................................................................
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .....................................
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .....................................................................
5. KHUNG LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN.........................
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................
7. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..........................................
8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................
9. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ TRONG LUẬN ÁN ....................
10. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .......................................................
11. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN .................................................................
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG
TIỂU HỌC VIỆT NAM THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA ...........................
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.........................................
1.1.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƢỚC ....................................
1.1.1.1. NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU TRƢỞNG VÀ CHUẨN HIỆU
TRƢỞNG...............................................................................................
1.1.1.2. NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG ..................

1.1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC ..................................
1.1.2.1. NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU TRƢỞNG VÀ CHUẨN HIỆU
TRƢỞNG..............................................................................................
1.1.2.2. NGHIÊN CỨU VỀ CHUẨN TRONG GIÁO DỤC..................
1.1.2.3. NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG Ở VIỆT NAMxxxii
1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM .................................................. xxxiv

1.2.1. ĐÁNH GIÁ ............................................................................... xxxiv


1.2.1.1. ĐỊNH NGHĨA ĐÁNH GIÁ ....................................................
1.2.1.2. CÁC LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ .............................................
1.2.1.3. CÁC MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ............
1.2.1.4. QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ ...........................................................
1.2.2. CHUẨN (STANDARDS), CHUẨN HÓA VÀ CHUẨN HÓA HIỆU
TRƢỞNG...............................................................................................
1.2.2.1. CHUẨN ....................................................................................
1.2.2.2. CHUẨN HÓA ...............................................................................
1.2.2.3. CHUẨN HÓA TRONG GIÁO DỤC VÀ CHUẨN HÓA HIỆU
TRƢỞNG.................................................................................................
1.2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA.....
1.3. CÁCH TIẾP CẬN VAI TRÒ - CHỨC NĂNG TRONG XÂY DỰNG CHUẨN HIỆU
TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC.........................................................................

1.3.1. QUAN NIỆM VỀ HIỆU TRƢỞNG VÀ CÁC VAI TRÒ CƠ BẢN
CỦA HIỆU TRƢỞNG .............................................................................
1.3.2. VẬN DỤNG CÁCH TIẾP CẬN VAI TRÒ-CHỨC NĂNG TRONG
XÂY DỰNG CHUẨN HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT
NAM ......................................................................................................
1.4.


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT NAM THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA........
2.1.

ĐẶC ĐIỂM NHÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT NAM ..................

2.2. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU
.................................................................................... lxxvii
2.3. ĐỊNH HƢỚNG CỦA NGÀNH VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÍ GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ
CHUẨN HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ........................................................ lxxix

2.3.1. ĐỔI MỚI QUẢN LÍ GIÁO DỤC TIỂU HỌC ............................ lxxix

2.3.2. CHUẨN HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ..................................... lxxxi


2.4. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAYlxxxiii

2.4.1. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU
HỌC QUA ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TRỰC TIẾP TẠI ĐỊA BÀN....
2.4.1.1. MỤC ĐÍCH, QUI MÔ, ĐỊA BÀN TIẾN HÀNH...................
2.4.1.2. NỘI DUNG KHẢO SÁT.......................................................
2.4.1.3. PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TIẾN HÀNH ...................
2.4.1.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT.........................................................
2.4.1.5. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU
TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY QUA KHẢO SÁT........
2.4.2. TÌNH HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG QUA TÌM HIỂU

BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP KHÁC...................................................
2.4.3. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU
TRƢỞNG HIỆN NAY ..........................................................................
2.5. KINH NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG VÀ CÁC CÁCH TIẾP
CẬN TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG HIỆN NAY ...................
2.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...........................................................................
CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC
VIỆT NAM THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA .............................................
3.1. KHUNG KĨ THUẬT CỦA MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HT TIỂU HỌC
THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA ............................................................
3.2. NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG ................
3.2.1. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC
3.2.2. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ ...............................................................
3.2.3. CHUẨN HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT NAM........
3.2.4. CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT
NAM .....................................................................................................
3.2.5. QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC
VIỆT NAM THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA ......................................


3.2.5.1. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU
TRƢỞNG TIỂU HỌC.........................................................................
3.2.5.2. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU
TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC ................................................................
............................................................................................................
3.2.5.3. KĨ THUẬT VÀ CÔNG CỤ TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU
TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC .....................................................
3.2.6. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU
TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT NAM THEO HƢỚNG CHUẨN


HÓA.......................................................................................................
3.2.6.1. BƢỚC 1- CHUẨN BỊ CHO ĐÁNH GIÁ ..................................
3.2.6.2. BƢỚC 2- TIẾN HÀNH THU THẬP DỮ LIỆU ĐÁNH GIÁ ....
3.2.6.3. BƢỚC 3- XỬ LÍ DỮ LIỆU TỪ CÁC NGUỒN ĐÁNH GIÁ......
3.2.6.4. BƢỚC 4- TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÍ DỮ LIỆU TỪ CÁC
NGUỒN .................................................................................................
3.2.6.5. BƢỚC 5- TRƢỞNG PHÒNG GIÁO DỤC QUYẾT ĐỊNH XẾP
LOẠI HIỆU TRƢỞNG .........................................................................
3.2.7. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU
TRƢỞNG TIỂU HỌC..........................................................................
3.2.7.1. ĐIỀU KIỆN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU
TRƢỞNG TIỂU HỌC..........................................................................
3.2.7.2. ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI HIỆU TRƢỞNG .................................
3.2.7.3. ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN .........................................
3.2.7.4. ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI PHÒNG GD-ĐT...................................
3.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.........................................................................
CHƢƠNG 4: KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM ................................
4.1. TỔ CHỨC KHẢO NGHIỆM....................................................................


4.1.1. KHẢO NGHIỆM QUA VIỆC LẤY Ý KIẾN HIỆU TRƢỞNG TIỂU
HỌC, GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC..........................
4.1.1.1. QUÁ TRÌNH KHẢO NGHIỆM ..............................................
4.1.1.2. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM....................................................
4.1.1.3. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU
CHÍ TRONG CHUẨN HIỆU TRƢỞNG TIỂU HỌC ..........................
4.1.2. KHẢO NGHIỆM THÔNG QUA HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỂ LẤY Ý
KIẾN CHUYÊN GIA, CÁC NHÀ KHOA HỌC VÀ HIỆU TRƢỞNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC......................................................................... cxciii
4.1.2.1. QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH .................................................... cxciii

4.1.2.2. KẾT QUẢ TỔNG HỢP Ý KIẾN QUA HỘI THẢO ............... cxciii
4.2. TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNGcxcv

4.2.1. QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH .............................................................
4.2.2. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM.............................................................
4.2.3. NHỮNG NHẬN ĐỊNH VỀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG
QUA THỬ NGHIỆM..........................................................................
4.3. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG
TIỂU HỌC QUA KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM.............................
4.3.1. VỀ CÁCH TIẾP CẬN VAI TRÒ - CHỨC NĂNG TRONG VIỆC XÂY
DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ DỰA VÀO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC............................................................................. cci
4.3.2. VỀ CÁC CHỈ SỐ TRONG 7 LĨNH VỰC MÀ HIỆU TRƢỞNG TIỂU
HỌC PHẢI THỰC HIỆN ĐỂ LÀM TỐT CÁC VAI TRÒ CỦA MÌNH . cci

4.3.3. VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC............................................................................
4.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4..........................................................................
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................
1. KẾT LUẬN ..............................................................................................


2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................
DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN.........................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................
PHỤ LỤC ...............................................................................................


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT


CBQL

Cán bộ quản lí

CNTT

Công nghệ thông tin

Excel

Phần mềm tính toán số liệu

GD

Giáo dục

GD-ĐT

Giáo dục-Đào tạo

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

HT


Hiệu trƣởng

KH-CN

Khoa học –Công nghệ

PH

Phụ huynh

Powerpoint

Phần mềm trình chiếu văn bản

SREM

Dự án hỗ trợ đổi mới quản lí giáo dục

UBND

ủy ban nhân dân

VN

Việt Nam

Word

Phần mềm soạn thảo văn bản



DANH MC CC BNG
Bảng 1.1. Phân tích hoạt động của hiệu tr-ởng trong các vai trò khác nhaulxxii

Bảng 3.1: Chuẩn đánh giá HT tr-ờng tiểu học VN rút gọn...................
Bảng 3.2: Thang xếp loại hiệu tr-ởng .................................................
Bảng 3.3: Phiếu đánh giá hiệu tr-ởng ....................................................
Bảng 3.4: Ví dụ về thang điểm cho Lĩnh vực 2 ..........................................
Bảng 3.5: Kết quả tự đánh giá của chính hiệu tr-ởng ..............................
Bảng 3.6: Kết quả đánh giá của giáo viên ..............................................
Bảng 3.7: Kết quả đánh giá của phụ huynh ...............................................
Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả đánh giá của các chủ thể đánh giá ................
Bảng 4.1: ý kiến đồng ý của giáo viên và cán bộ quản lí ........................
Bảng 4.2: ý kiến đồng ý của hiệu tr-ởng về các vai trò của hiệu tr-ởngclxxii
Bảng 4.3: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong chức năng thực hiện công tác lập

kế hoạch ............................................................................................. clxxiv
Bảng 4.4: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc tiến hành tổ chức nhân lực,

nguồn lực để thực hiện kế hoạch .......................................................... clxxv
Bảng 4.5: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong thực hiện chỉ đạo công việc theo

kế hoạch ......................................................................................................
Bảng 4.6: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong thực hiện chức năng giám sát
đánh giá công việc theo kế hoạch ...................................................... clxxvii
Bảng 4.7: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc định h-ớng sự phát triển của

nhà tr-ờng .......................................................................................... clxxix
Bảng 4.8: ý kiến về các chỉ số trong việc phát động đề x-ớng phong trào,

ch-ơng trình hành động nhằm đẩy mạnh sự nghiệp của tr-ờng ........... clxxix
Bảng 4.9: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc thuyết phục, lôi cuốn mọi

ng-ời làm theo t- t-ởng và quan điểm của mình ................................. clxxxi


Bảng 4.10: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc hợp tác, cộng tác với địa

ph-ơng ............................................................................................... clxxxi
Bảng 4.11: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc hỗ trợ địa ph-ơng clxxxii
Bảng 4.12: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc tuyên truyền về tr-ờng và

ngành giáo dục ................................................................................ clxxxiii
Bảng 4.13: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc chia sẻ kinh nghiệm với

giáo viên, phụ huynh và học sinh ..................................................... clxxxiv
Bảng 4.14: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc gợi ý khuyến cáo những
điều bổ ích với phụ huynh, giáo viên và học sinh ............................. clxxxiv
Bảng 4.15: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc cổ vũ, khuyến khích, động

viên giáo viên và học sinh ................................................................. clxxxv
Bảng 4.16: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc thực hiện những công việc

trong dạy học ................................................................................... clxxxvi
Bảng 4.17: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc tổ chức và tiến hành hoạt

động giáo dục học sinh ................................................................... clxxxvii
Bảng 4.18: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc phát triển nghề nghiệp của

hiệu tr-ởng .................................................................................... clxxxviii

Bảng 4.19: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc phát triển cá nhân hiệu

tr-ởng .............................................................................................. clxxxix
Bảng 4.20: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong yêu cầu tổ chức, chủ trì nghiên
cứu KH-CN của hiệu tr-ởng ...................................................................... cxc
Bảng 4.21: ý kiến đồng ý về các chỉ số trong việc hiệu tr-ởng thể hiện khả
năng trực tiếp tiến hành nghiên cứu đề tài KH-CN..................................... cxc

Bảng 4.22: Giáo viên đánh giá HT và HT tự đánh giá (Huyện Hoài Đức)cxcvi
Bảng 4.23: Giáo viên đánh giá HT và HT tự đánh giá (Huyện Quốc Oai)cxcviii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

Biểu đồ 1.1: Mục đích đánh giá Hiệu trƣởng tiểu học ............................. lxxxiv
Biểu đồ 1.2: Những khía cạnh thƣờng đƣợc dùng để đánh giá hiệu trƣởnglxxxv
Biểu đồ 1.3: Trách nhiệm đánh giá hiệu trƣởng ....................................... lxxxvi
Biểu đồ 1.4: ảnh hƣởng của kết quả đánh giá hiệu trƣởng ...................... lxxxvii
Biểu đồ 1.5: Những công việc đƣợc thực hiện khi đánh giá hiệu trƣởng lxxxviii
Biểu đồ 1.6: Thời gian thƣờng tiến hành đánh giá hiệu trƣởng ..............
Biểu đồ 1.7: Qui định/tiêu chuẩn dùng để đánh giá hiệu trƣởng ..............
Biểu đồ 1.8: Những hình thức đánh giá hiệu trƣởng hiện nay ........................
Biểu đồ 1.9: Tầm quan trọng của các chủ thể tham gia đánh giá hiệu trƣởngxcii
Biểu đồ 1.10: Những mặt đƣợc cho là tốt trong công tác đánh giá HT .......
Hình 1.1: Sơ đồ mô tả về quá trình đánh giá....................................................
Hình 3.1. Khung kĩ thuật của mô hình đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học
theo hƣớng chuẩn hóa.....................................................


MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội IX và Nghị quyết Trung ƣơng 6 khóa IX Đảng
cộng sản Việt Nam và các Nghị quyết của Quốc hội khóa 11 năm 2004 đã chỉ
rõ nhiệm vụ chiến lƣợc của giáo dục-đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc là thực hiện xã hội hóa, chuẩn hóa và hiện đại hóa. Vấn
đề chuẩn hóa giáo dục ở nƣớc ta đã thực sự là một trong những vấn đề vô
cùng cấp thiết và có ý nghĩa lí luận sâu sắc và chúng ta còn quá ít kinh
nghiệm trong lĩnh vực này. Nhƣng đó lại là yếu tố có vai trò định hƣớng cho
hầu hết những hoạt động khác nhau trong giáo dục: trong quản lí, nghiên cứu,
giảng dạy, học tập, thậm chí kể cả kinh doanh, sản xuất cũng nhƣ hợp tác
quốc tế nữa. Vì thế chuẩn hóa đã trở thành vấn đề lí luận và thực tiễn nghiêm
túc của khoa học quản lí giáo dục và đánh giá nhân sự quản lí giáo dục ở
nƣớc ta, đòi hỏi phải nghiên cứu và giải quyết.
Một trong những lĩnh vực hàng đầu cần đƣợc quan tâm từ góc độ chuẩn
hóa là quản lí trƣờng học, trong đó bao gồm quá trình, hoạt động quản lí và chủ
thể quản lí chủ yếu, tức là ngƣời hiệu trƣởng. Bên cạnh lĩnh vực quản lí, đƣơng
nhiên còn phải tiến hành chuẩn hóa nhiều lĩnh vực khác: trƣờng sở, tài chính,
học chế, nội dung và hoạt động giáo dục, kết quả giáo dục, văn bằng, học liệu và
những nguồn lực, điều kiện cần thiết khác. Tuy vậy, trong bƣớc đầu phát triển và
áp dụng chƣơng trình giáo dục mới ở các cấp học phổ thông, vai trò và hoạt
động của hiệu trƣởng có ý nghĩa trực tiếp và quyết định mức độ thành công tại
cơ sở. Hiệu trƣởng không chỉ là chủ thể quản lí một cơ quan hành chính sự
nghiệp cụ thể, một tổ chức của nhóm ngƣời lao động cụ thể, một nguồn lực kinh
tế-văn hóa cụ thể (quản lí vi mô), mà còn là chủ thể lãnh đạo thực hiện chƣơng
trình giáo dục, quản lí phát triển giáo viên, nhân viên và


cộng đồng học sinh (và đây thực chất là quản lí vĩ mô xét trong điều kiện
nƣớc ta vì chúng ta áp dụng chƣơng trình giáo dục thống nhất trong cả
nƣớc). Hiện nay công tác đánh giá hiệu trƣởng trƣờng phổ thông nói chung

và hiệu trƣởng trƣờng tiểu học nói riêng chủ yếu nghiêng về khía cạnh quản
lí hành chính chứ chƣa hẳn là đánh giá hoạt động có tính nghề nghiệp của
hiệu trƣởng. Trong khi chính hoạt động của hiệu trƣởng mới quyết định sự
thành công của quản lí nhà trƣờng. Chúng ta vẫn chƣa có phƣơng pháp đánh
giá hiệu trƣởng có cơ sở khoa học để đánh giá chính xác hoạt động nghề
nghiệp của hiệu trƣởng. Đẩy mạnh quản lí chất lượng trong giáo dục chính là
điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết của Quốc Hội về giáo dục tại kì họp
thứ 6 Khóa 11 (tháng 12/2004) [79] và Đề án năm 2005 của Chính phủ “Xây
dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục”
[14]. Đối với trƣờng tiểu học và hiệu trƣởng trƣờng tiểu học thì những vấn
đề nêu trên cũng có ý nghĩa quan trọng về phƣơng diện đánh giá.
Trên thế giới và đặc biệt ở các nƣớc phát triển, những cuộc cải cách
giáo dục và cải cách công tác quản lí giáo dục đang diễn ra lúc này đều có
khuynh hƣớng chuẩn hóa, hoặc dựa vào chuẩn (standard-based reform).
Nhiều nƣớc đang nỗ lực triển khai Hệ thống chuẩn quốc tế vào giáo dục
(ISO) và đó không phải là vấn đề đơn giản. Trong quá trình này đã có những
tích lũy nhất định về lí luận và kĩ thuật, có những thành tựu KH - CN đáng kể.
Đó là những giá trị và kinh nghiệm đáng quan tâm đối với giáo dục Việt Nam
trong bƣớc đầu nghiên cứu và phát triển chuẩn giáo dục nói chung và những
phƣơng pháp, kĩ thuật đánh giá theo hƣớng chuẩn hóa nói riêng.
Chuẩn không phải là phƣơng tiện vạn năng và độc nhất trong đánh giá,
nhƣng nó tạo ra chỗ dựa thống nhất hoặc định hƣớng nhất quán cho quá trình
và các thủ tục đánh giá. Để đánh giá, chỉ có chuẩn thì chƣa đủ. Nhƣng nếu
chƣa có chuẩn chính thức thì vẫn có thể đánh giá nếu có phƣơng pháp, kĩ


thuật đánh giá mang tính chất chuẩn. Từ thành công của việc áp dụng các
phƣơng pháp, kĩ thuật nhất định, có thể tiến đến xác lập chuẩn đánh giá và
chuẩn hiệu trƣởng nói chung, có tính chất ổn định hơn, tính xã hội cao hơn.



nƣớc ta trong những năm gần đây, các cơ quan chỉ đạo giáo dục

phổ thông đã chú ý ban hành một số văn bản hành chính hƣớng dẫn đánh giá
có tính chất chuẩn, chẳng hạn Điều lệ trƣờng phổ thông, các qui định tạm thời
về đánh giá công tác quản lí, đánh giá thành tích giáo dục, các văn bản hƣớng
dẫn công tác thi đua (nhà quản lí giỏi các cấp, lao động giỏi...), hƣớng dẫn xét
duyệt các danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ƣu tú v.v... Trong những
văn bản này, vấn đề đánh giá hiệu trƣởng đƣợc đề cập chủ yếu từ quan điểm
hành chính, văn bằng, tiêu chuẩn thi đua, và nói chung chƣa đƣợc nghiên
cứu, xác định đầy đủ và hệ thống ở góc độ khoa học. Cho đến nay chính khái
niệm chuẩn và khái niệm chuẩn hóa giáo dục cũng chƣa thực sự rõ ràng [54].
Việc phân biệt chuẩn với những tiêu chí, công cụ, phƣơng tiện đo lƣờng,
đánh giá còn vƣớng mắc nhiều khó khăn.
Trong giáo dục tiểu học đã có một số văn bản chỉ đạo có tính chất
chuẩn xét về mặt chuyên môn nghiệp vụ: ví dụ nhƣ Chuẩn trƣờng tiểu học
quốc gia, Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học tiểu học v.v... Tháng 5/2007
Bộ GD-ĐT đã ra Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ban hành Qui định về
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học [85], nhƣng hiện nay không có văn bản
chuyên biệt nhƣ vậy về hiệu trƣởng trƣờng tiểu học. Vấn đề chuẩn hiệu
trƣởng lại đƣợc đề cập trong một số văn bản chung về quản lí nhƣ Điều lệ
trƣờng phổ thông, Các qui định về đánh giá và thi đua v.v... Một số đề tài
nghiên cứu cấp Bộ và cấp cơ sở, một số dự án phát triển giáo dục và một số
luận án tiến sĩ đã bƣớc đầu xem xét vấn đề chất lƣợng hiệu trƣởng nhƣng
chƣa hẳn từ góc độ chuẩn hóa, mà chủ yếu phân tích và mô tả năng lực, kĩ
năng, yêu cầu cụ thể đối với hiệu trƣởng [70] [63]. Việc nghiên cứu và phát


triển mô hình đánh giá hiệu trƣởng cũng nhƣ các loại đánh giá khác trong
giáo dục tất nhiên có thể xuất phát từ hoặc dựa vào những cách tiếp cận khác

nhau. Cách tiếp cận truyền thống và phổ biến ở nước ta khi xây dựng chuẩn
hoặc mô hình đánh giá yếu tố con người tuy được giải thích bằng nhiều hình
thức nhưng thực chất đều là tạo lập một mô hình nhân cách tương ứng,
thƣờng có cấu trúc 2-3 thành phần, thí dụ: Năng lực- Phẩm chất, hoặc Kiến
thức-Kĩ năng-Tƣ tƣởng/Đạo đức. Và cách làm này đƣợc áp dụng cho mọi
thứ chuẩn về con ngƣời, có tính chất khuôn sáo, chƣa phân biệt rõ ràng
những yêu cầu hay đòi hỏi của chuẩn.
Trên thực tế, chuẩn nói chung và chuẩn đánh giá là phạm trù khác
nhau. Chuẩn là công cụ quản lí (chất lƣợng và kĩ thuật) trong lĩnh vực nghề
nghiệp của Nhà nƣớc và yêu cầu thực hiện hoạt động nghề nghiệp đối với
đƣơng sự. Còn chuẩn đánh giá là một thứ chuẩn cụ thể đƣợc dùng để đánh
giá. Chuẩn (yêu cầu, tiêu chí, chỉ số) và mô hình đánh giá (mục đích, nguyên
tắc, chuẩn, qui trình, công cụ, kĩ thuật) phải áp vào hoạt động của con ngƣời
thì nó mới có chức năng công cụ quản lí, chứ không phải sự mô tả cấu trúc
nhân cách trừu tƣợng.
Tình hình nhƣ vậy tạo ra một trong những động lực tìm kiếm cách tiếp
cận mới và hiệu quả hơn để phát triển chuẩn hoặc mô hình đánh giá hiệu trƣởng.
Trong điều kiện Nhà nƣớc chƣa ban hành bộ chuẩn chính thức về hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học nhƣng thực tế công tác hàng ngày vẫn đòi hỏi chúng ta phải
đánh giá hoạt động của hiệu trƣởng với mục đích quản lí, sử dụng và phát triển
nghề nghiệp của họ, nâng cao hiệu quả nhà trƣờng, thì việc nghiên cứu về đánh
giá hiệu trưởng trường tiểu học dựa vào chuẩn (hệ tiêu chí, chỉ số nhất định) và
qui trình, kĩ thuật đánh giá phù hợp với hoạt động của hiệu trưởng có thể được
xem là bước đi cần thiết, bổ ích để hướng đến chuẩn hóa, thực hiện chuẩn hóa
nhân sự trong bộ máy quản lí trƣờng học. Xét từ nhu cầu


chuẩn hóa quản lí trƣờng học, thì việc chọn đề tài này để thực hiện nghiên
cứu luận án tiến sĩ là đáp ứng đúng đắn đòi hỏi thực tiễn khách quan của
ngành, phƣơng hƣớng phát triển của khoa học quản lí giáo dục nƣớc nhà,

đồng thời hứa hẹn mang lại sự đóng góp nhất định cho việc giải quyết những
nhiệm vụ cụ thể trong công tác bồi dƣỡng và đánh giá hiệu trƣởng trƣờng
tiểu học hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất mô hình đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Việt Nam dựa
vào chuẩn hiệu trƣởng đƣợc xây dựng theo cách tiếp cận vai trò-chức năng
trong khoa học quản lí, góp phần phát triển các chuẩn và mô hình đánh giá
trong giáo dục.
3. Khách thể và Đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Các nhiệm vụ và hoạt động của hiệu trƣởng trong hệ thống quản lí
nhà trƣờng tiểu học hiện nay
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các nhiệm vụ và hoạt động chủ yếu của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học
Việt Nam xét từ cƣơng vị ngƣời đứng đầu trƣờng học.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu mô hình đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học dựa vào Chuẩn
đƣợc xây dựng theo cách tiếp cận vai trò - chức năng phù hợp với những hoạt
động và nhiệm vụ thực tế của hiệu trƣởng trên cƣơng vị “thủ trƣởng” nhà
trƣờng, thì công tác đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học sẽ có tính chất
chuẩn hóa và đảm bảo đánh giá xác thực hơn về hiệu trƣởng.
5. Khung lí thuyết của nghiên cứu Luận án


GV

CÁC NGUYÊN TẮC
ĐÁNH GIÁ

CÁC MÔ HÌNH

ĐÁNH GIÁ GIÁO
DỤC

CÁC CHUẨN
GIÁO DỤC ĐÃ CÓ

BỐI CẢNH: CHUẨN HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Giải thích khung lí thuyết:
-

Trong bối cảnh chuẩn hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế, phân tích

công việc và thực tế của HT, phân tích kinh nghiệm quốc tế về HT về đánh
giá HT, chuẩn HT, nghiên cứu lý thuyết về chuẩn và các chuẩn GD đã có để
xây dựng cách tiếp cận vai trò-chức năng;
-

Từ việc nghiên cứu các lí thuyết đánh giá, các mô hình đánh giá GD và

cách tiếp cận vai trò-chức năng xây dựng Mô hình đánh giá HT trƣờng tiểu
học theo hƣớng chuẩn hoá (mô hình đánh giá HT dựa vào chuẩn), trong Mô


hình này có các thành tố chủ yếu: Mục đích đánh giá; Nguyên tắc đánh giá; Qui
trình đánh giá; Chuẩn đánh giá HT trƣờng tiểu học đƣợc xây dựng


dựa vào Chuẩn HT trƣờng tiểu học (chuẩn HT này đƣợc tác giả đề xuất theo
cách tiếp cận vai trò-chức năng).

-

Trong Mô hình đánh giá HT theo hƣớng chuẩn hóa có qui trình đánh

giá trong đó đƣa ra công cụ , kĩ thuật đánh giá, hƣớng dẫn thực hiện qui trình;
xác định các chủ thể đánh giá (các chủ thể đánh giá sẽ là chính HT nhà
trƣờng, giáo viên của trƣờng, đại diện phụ huynh (PH), đại diện cộng đồng
(CĐ) và Phòng GD-ĐT là chủ thể đánh giá có trách nhiệm đƣa ra kết quả
đánh giá cuối cùng về HT dựa trên các kết quả của các chủ thể đánh giá khác
nhƣ đã nêu ở trên).
6.

Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1. Xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu
học Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa.
6.2. Xây dựng chuẩn hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Việt Nam theo cách tiếp
cận vai trò-chức năng
6.3. Khảo nghiệm về các tiêu chí và chỉ số trong Chuẩn đánh giá hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học Việt Nam
6.4. Đề xuất mô hình đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Việt Nam theo
hƣớng chuẩn hóa (mô hình đánh giá dựa vào chuẩn).
6.5. Tổ chức thử nghiệm mô hình đánh giá đã xây dựng qua hoạt động đánh
giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ở địa phƣơng.
6.6. Đề xuất những điều kiện cần thiết khi áp dụng mô hình đánh giá hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học theo hƣớng chuẩn hóa.
7.

Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
-


Đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học trên cƣơng vị ”thủ trƣởng”

của nhà trƣờng.


Chuẩn hiệu trƣởng làm chỗ dựa cho đánh giá là loại chuẩn do chúng

-

tôi đề xuất theo cách tiếp cận vai trò-chức năng về hoạt động thực tế của hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học Việt Nam
-

Phạm vi khảo sát đánh giá thực trạng gồm 182 trƣờng tiểu học ở 7

địa bàn có tính đại diện, miền Bắc là các tỉnh: Điện biên, Lai châu, Hà Tây,
Vĩnh phúc; và miền Nam là các tỉnh: Đắc Lắc, Long An, TP. Hồ Chí Minh.
Qui mô thử nghiệm gồm 30 trƣờng tiểu học tại 2 huyện Hoài Đức và Quốc
Oai, Hà Nội (Trƣớc đây là Hà Tây).
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
+

Nghiên cứu tổng quan các quan niệm, lí thuyết khoa học và chính

sách giáo dục trong công tác quản lí và công tác của hiệu trƣởng tiểu học
+

Phân tích, đánh giá so sánh về lí luận và thực tiễn đánh giá hiệu


trƣởng tiểu học của các nƣớc và của Việt Nam
+

Khái quát hóa lí luận để xây dựng những khái niệm cơ bản.

8.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
+

Tổng kết kinh nghiệm thực hiện đƣờng lối, chính sách và chiến

lƣợc phát triển giáo dục, quan điểm đổi mới giáo dục và quản lí giáo dục hiện
nay của Đảng, Nhà nƣớc và của Ngành.
+

Khảo sát thực trạng hoạt động của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học

bằng phân tích hồ sơ quản lí, bảng hỏi, quan sát và phỏng vấn và hội thảo
+

Phân tích và đánh giá tổng quan những vấn đề quản lí trƣờng tiểu

học trên truyền thông, sách báo chuyên ngành, văn bản hành chính và qui
phạm pháp luật, các diễn đàn giáo dục.


+

Thực nghiệm ở mức độ áp dụng thử mô hình đánh giá hiệu trƣởng


trƣờng tiểu học ở cấp huyện.
8.3. Các phƣơng pháp khác
+

Phương pháp chuyên gia nhằm khảo nghiệm kết quả nghiên cứu.

+

Thống kê mô tả và xử lí số liệu để phân tích và đánh giá kết quả

nghiên cứu.
9. Những luận điểm cần bảo vệ trong luận án
9.1. Xét trong hệ thống quản lí thì hiệu trƣởng là nhà quản lí. Nhƣng
xét trong những công việc cụ thể của ngƣời đứng đầu trƣờng học thì hiệu
trƣởng không chỉ là nhà quản lí của nhà trƣờng, mà còn giữ nhiều vai trò
khác, trong đó vai trò quản lí và vai trò lãnh đạo trƣờng học nhƣ một tổ chức
là những vai trò quan trọng nhất. Trong mỗi vai trò này, hiệu trƣởng thực hiện
những chức năng khác nhau, và tiến hành những hoạt động tƣơng ứng với
những chức năng đó.
9.2. Đánh giá nói chung và đánh giá hiệu trƣởng tiểu học nói riêng đều
cần dựa trên các lí thuyết, cách tiếp cận và mô hình đánh giá nào đó. Đánh giá
hiệu trƣởng dựa vào chuẩn là một trong những tiếp cận đánh giá hiện nay
đang đƣợc một số nƣớc áp dụng. Đánh giá dựa vào chuẩn giúp cho việc đánh
giá không tùy tiện vì vậy kết quả của đánh giá sẽ xác thực hơn.
9.3. Dựa trên cách tiếp cận vai trò-chức năng của hiệu trƣởng (những vai
trò và chức năng đó phản ánh những công việc mà hiệu trƣởng thực hiện ở
cƣơng vị thủ trƣởng trƣờng học, thể hiện rõ nhất và bằng thực tế cả năng lực, cả
những phẩm chất tƣ tƣởng, đạo đức, pháp luật, văn hóa và những giá trị cá nhân
của mình), có thể xây dựng chuẩn hiệu trưởng trƣờng tiểu học thể hiện



những mong muốn về hiệu trƣởng trƣờng tiểu học nƣớc ta theo hƣớng tiếp
cận trình độ của các nƣớc tiên tiến nhằm nâng cao chất lƣợng GD tiểu học.
9.4. Căn cứ vào chuẩn hiệu trƣởng và lí thuyết đánh giá giáo dục, có
thể xây dựng mô hình đánh giá có tính chất chuẩn (mô hình đánh giá dựa vào
chuẩn/mô hình đánh giá theo hƣớng chuẩn hóa), phần nào khắc phục tính tùy
tiện, tính thiếu cụ thể, tính đơn điệu trong đánh giá hiệu trƣởng lâu nay, góp
phần làm phong phú lí thuyết và thực tiễn đánh giá hiệu trƣởng.
10. Đóng góp mới của luận án
10.1. Về lí luận
10.1.1. Lần đầu tiên đề xuất và sử dụng cách tiếp cận vai trò-chức
năng để phát triển Chuẩn hiệu trƣởng làm căn cứ xây dựng mô hình đánh giá
hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Việt Nam.
10.1.2. Vận dụng lí luận đánh giá giáo dục kết hợp với cách tiếp cận
mới về chuẩn hiệu trƣởng để xây dựng và áp dụng thử mô hình đánh giá hiệu
trƣởng theo hƣớng chuẩn hóa.
10.1.3. Việc đề xuất mô hình đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học
góp phần phát triển lí luận đánh giá nói chung, đánh giá theo hƣớng chuẩn
hóa nói riêng, và lí luận về chuẩn trong giáo dục.
10.2. Về thực tiễn
10.2.1. Phát hiện một số thành tựu và hạn chế trong thực trạng đánh
giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ở VN hiện nay, nhất là tính qui chuẩn còn
yếu.
10.2.2. Lần đầu tiên đề xuất Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng tiểu học theo
cách tiếp cận mới về vai trò-chức năng của hiệu trƣởng để làm căn cứ xây
dựng mô hình đánh giá hiệu trƣởng.


10.2.3. Xây dựng mô hình đánh giá hiệu trƣởng tiểu học Việt Nam
trên cơ sở kết hợp lí thuyết và mô hình đánh giá với cách tiếp cận mới về

chuẩn và hệ thống tiêu chí có tính chất chuẩn.
10.2.4. Tiến hành đánh giá thử nghiệm 30 hiệu trƣởng tiểu học và thu
đƣợc kết quả tích cực, có tác động cải thiện công tác đánh giá tại địa bàn
nghiên cứu.
11. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, Luận án có 4 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận của đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học
Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa
Chƣơng 2. Cơ sở thực tiễn của đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học
Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa
Chƣơng 3. Mô hình đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Việt Nam
theo hƣớng chuẩn hóa
Chƣơng 4. Khảo nghiệm và thử nghiệm mô hình đánh giá hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa.


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƢỞNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT NAM THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nƣớc
1.1.1.1 Nghiên cứu về hiệu trƣởng và chuẩn hiệu trƣởng
Trong nhiều nghiên cứu gần đây về các trƣờng học thành công và nhà
trƣờng hiệu quả ngƣời ta thấy rằng hiệu trƣởng là ngƣời đóng vai trò quan
trọng nhất cho sự thành công của một nhà trƣờng [123;124;173]. Hay nói cách
khác, hiệu trƣởng trƣờng phổ thông đóng vai trò sống còn với chất lƣợng giáo
dục của nhà trƣờng [172;97]. Hiệu trƣởng tốt đảm bảo cho sự thành công của
nhà trƣờng. Hiệu trƣởng hoạt động có hiệu quả đảm bảo cho nhà trƣờng hiệu
quả. Hiệu trƣởng có một vị trí ảnh hƣởng quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả

của nhà trƣờng [139;124]. Chính vì vai trò hiệu trƣởng có tầm quan trọng nhƣ
vậy nên các nƣớc nói chung nhất là những nƣớc đang phát triển rất quan tâm
đến việc làm sao đảm bảo đƣợc chất lƣợng nghề nghiệp của hiệu trƣởng để đảm
bảo cho sự thành công của nhà trƣờng. Xung quanh vấn đề đảm bảo chất lƣợng
hiệu trƣởng có rất nhiều nghiên cứu đã đƣợc tiến hành.


×