Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS chất lượng cao hải hậu, huyện hải hậu, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.91 KB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

̀

TRÂN VĂN HƢNG

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG

́

THCS CHÂT LƢƠNGG̣ CAO HẢI HÂỤ, HUYÊN
HẢI HÂỤ, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

̀

TRÂN VĂN HƢNG

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG

́

THCS CHÂT LƢƠNGG̣ CAO HẢI HÂỤ, HUYÊN


HẢI HÂỤ, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

̀

Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho:cG̣PGS.TS TRÂN KHÁNH ĐƢ́C

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô
giáo của trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đa ̃ hướng dâñ , giúp
đỡ, tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu .
Tác giả xin bày tỏ lòng trân trọng, biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Khánh
Đức, người hướng dẫn khoa học, người thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ
tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn UBND huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định ,
Phòng GD &ĐT Hải Hâụ ; tập thể Lãnh đạo và giáo viên trường THCS chất lươngg̣
cao Hải Hâụ, huyêṇ Hải Hâụ, tỉnh Nam Định đã quan tâm, động viên, tạo điều kiện
thuận lợi trong việc khảo sát, cung cấp số liệu và tư vấn khoa học trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn của tác giả.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã luôn luôn ở
bên cạnh, động viên, khích lệ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn, tác giả đã dành nhiều
thời gian, tâm huyết. Nhưng chắc chắn, luận văn không thể tránh khỏi những hạn
chế. Kính mong nhận được sự cảm thông, chia sẻ của quý thầy giáo, cô giáo cùng

các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm
2017
Tác giả

Trần Văn Hƣng

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BGH
CBQL
CLC
CNTT
CNH
CSVC
Đ/c
ĐHSP
ĐNGV
GD&ĐT
GDCD
GDPT
GV
GVCN
HĐH
HS
KTĐG

KT-XH
KHTN
NCKH
NNL
QL
QLGD
THCS
THPT

ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn................................................................................................................. i
Danh mục các chữ viết tắt......................................................................................... ii
Danh mục các bảng.................................................................................................. vi
Danh mục biểu đồ, sơ đồ......................................................................................... vii
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
́́

̉

̃

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHAT TRIÊN ĐÔỊ NGU

GIÁO

́


VIÊN TRƢỜNG THCS CHÂT LƢƠNGG̣ CAO................................................... 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đê.......................................................................... 5
1.2. Môṭsốkhái niệm cơ bản của đêtài.................................................................... 7
1.2.1. Giáo viên, đôị ngũgiáo viên.................................................................... 7
1.2.2. Phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên.................................................. 8
1.2.3. Quản lý giáo dục.................................................................................. 10
1.2.4. Trường THCS chất lươngg̣ cao............................................................... 11
1.3. Cơ sở lý luận vêphát triển đôịngũgiáo viên trƣờng

THCS theo

quan điểm phát triển nguồn nhân lƣcG̣................................................................. 12
1.3.1. Tiếp cận lý luận phát triển nguồn nhân lực trong phát triển đội
ngũ giáo viên THCS....................................................................................... 12
1.3.2. Vị trí, vai trò, chức năng nhiêṃ vu cg̣ ủa giáo viên THCS trong bối
cảnh đổi mới giáo dục.................................................................................... 14
1.3.3. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của ĐNGV trường THCS chất lượng cao
...............................................................................................................................15

1.4. Nhƣ̃ng nôịdung chủyếu phát triển đôịngũgiáo viên trƣờng THCS
theo quan điểm phát triển nguồn nhân lƣcG̣......................................................... 18
1.4.1. Quy hoacḥ phát triển đôị ngũgiáo viên................................................. 18
1.4.2. Tuyển choṇ đôị ngũgiáo viên................................................................ 18
1.4.3. Sửdungg̣ đôị ngũgiáo viên...................................................................... 19
1.4.4. Bồi dưỡng nâng cao chất lươngg̣ đôị ngũgiáo viên................................20
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá, sàng lọc giáo viên................................................. 21
1.4.6. Tạo điều kiện, môi trường phát triển đôị ngũgiáo viên.........................23
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đôịngũgiáo viên trƣờng
THCS chất lƣơngG̣ cao........................................................................................... 23

1.5.1. Các yếu tố về kinh tế – xã hội............................................................... 23
iii


1.5.2. Các yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông....................................... 24
1.5.3. Các yếu tố về các điều kiện đảm bảo chất lượng cao...........................25
1.5.4. Các yếu tố về chính sách và cơ chế quản lý trường THCS chất lượng
..................................................................................................................... cao25
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 27
̉
́́
̃
́
CHƢƠNG 2: THƢCG̣ TRANGG̣ PHAT TRIÊN ĐÔỊ NGU GIAO VIÊN

́

TRƢỜNG THCS CHÂT LƢƠNGG̣ CAO HẢI HÂỤ , HUYÊN HẢI HÂỤ ,
TỈNH NAM ĐỊNH........................................................................................................................... 28
2.1. Khái quát tình hình kinh tế , xã hội , văn hoá, giáo dục huyện Hải
Hâụ, tỉnh Nam Định.............................................................................................. 28
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.......................................................... 28
2.1.2. Dân sốvà nguồn nhân lưcg̣..................................................................... 28
2.1.3. Kinh tế– văn hóa xãhôị......................................................................... 29
2.1.4. Giáo ducg̣ và đào taọ............................................................................. 30
2.1.5. Vai trò, vị trí của trường THCS chất lượng cao đối với ngành
giáo dục đào tạo của huyện Hải Hậu............................................................. 31
2.2. Giới thiệu khảo sát......................................................................................... 33
2.2.1. Mục đích khảo sát................................................................................. 33
2.2.2. Nội dung khảo sát................................................................................. 33

2.2.3. Phương pháp khảo sát.......................................................................... 33
2.2.4. Đối tượng khảo sát............................................................................... 33
2.3. Kết quả khảo sát............................................................................................. 34
2.3.1. Thưcg̣ trangg̣ vềđôị ngũgiáo viên trươTHCSS̀ng chất lươngg̣ cao Hải Hâ.......ụ
.......................................................................................................................34

2.3.2. Thưcg̣ trangg̣ phát triển đôị ngũgiáo viên trường THCS chất lươngg̣
cao Hải Hâụ................................................................................................... 42
2.4. Đánh giáthƣcG̣ trangG̣ ĐNGV vàthƣcG̣ trangG̣ phát triển ĐNGV trƣờng
THCS chất lƣơngG̣ cao Hải Hâụ............................................................................ 51
2.4.1. Điểm mạnh........................................................................................... 51
2.4.2. Điểm yếu............................................................................................... 52
2.4.3. Cơ hội................................................................................................... 53
2.4.4. Thách thức............................................................................................ 53
2.4.5. Nguyên nhân của các thực trạng.......................................................... 53
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 56

iv


̉

́́
̃
́
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHAT TRIÊN ĐÔỊ NGU GIAO VIÊN

́

TRƢỜNG THCS CHÂT LƢƠNGG̣ CAO HẢI HÂỤ , HUYÊN HẢI HÂỤ ,

TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ
́̉

TOÀN DIỆN GIÁO DỤC PHÔ THÔNG HIỆN NAY........................................ 57
3.1. Đinḥ hƣớng vànguyên tắc đê xuất biện pháp.............................................. 57
3.1.1. Một số định hướng phát triển giáo dục đào tạo.................................... 57
3.1.2. Các nguyên tắc đối với viêcg̣ đềxuất biêṇ pháp...................................... 58
3.2. Các biện pháp phát triển đôịngũgiáo viên trƣờng THCS chất lƣơngG̣
cao Hải Hâụ đáp ƣ́ng yêu cầu đổi mới căn bản vàtoàn diêṇ giáo ducG̣ phổ
thông hiêṇ nay....................................................................................................... 59
3.2.1. Biêṇ pháp 1: Xây dưngg̣ quy hoacḥ tổng thểphát triển đôị ngũ
giáo viên trường THCS CLC Hải Hậu giai đoạn 2017 - 2022.......................59
3.2.2. Biêṇ pháp 2: Thưcg̣ hiêṇ tốt viêcg̣ tuyển choṇ và sửdungg̣ hiêụ quả
đôị ngũhiêṇ có................................................................................................ 62
3.2.3. Biêṇ pháp 3: Bồi dưỡng nhận thức tư tưởng, nâng cao phẩm chất
chính trị, đạo đức lối sống cho ĐNGV........................................................... 66
3.2.4. Biện pháp 4: Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp
vụ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV trung học ở mức độ cao..........................70
3.2.5. Biêṇ pháp 5: Thưcg̣ hiêṇ thường xuyên viêcg̣

kiểm tra , đánh giá,

sàng lọc ĐNGV............................................................................................... 80
3.2.6. Biêṇ pháp 6: Tạo điều kiện về môi trường để phát triển ĐNGV...........83
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp..........................87
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................. 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 94
PHỤ LỤC............................................................................................................... 94


v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê số lượng giáo viên của trường THCS CLC Hải Hậu từ
năm học 2011 - 2012 đến năm học 2015 - 2016 34
Bảng 2.2: Về cơ cấu độ tuổi của đội ngũ giáo viên............................................... 35
Bảng 2.3: Về cơ cấu giới tính của đội ngũ giáo viên............................................ 36
Bảng 2.4: Thống kê số lượng giáo viên của từng môn học................................... 37
Bảng 2.5: Về trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên............................................ 39
Bảng 2.6: Thống kê tỷ lệ đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp..................42
Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện công tác tuyển chọn ĐNGV...............................43
Bảng 2.8: Thực trạng thực hiện công tác bố trí, sử dụng ĐNGV..........................45
Bảng 2.9: Thực trạng thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV...................46
Bảng 2.10: Thực trạng thực hiện việc kiểm tra đánh giá hoạt động của ĐNGV......49
Bảng 2.11: Thực trạng thực hiện chế độ chính sách đối với GV và chính sách
đãi ngộ thu hút nhân tài

51

Bảng 3.1: Dự báo số lượng giáo viên giai đoạn 2017 - 2022................................60
Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu giáo viên theo cơ cấu bộ môn giai đoạn 2017 – 2022. 60
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp.................88

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐÔ

̀


Biểu đồ 2.1:

Thống kê số lượng giáo viên........................................................... 34

Biểu đồ 2.2:

Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo độ tuổi............................................. 35

Biểu đồ 2.3:

Tỉ lệ giáo viên theo giới tính........................................................... 36

Biểu đồ 2.4:

Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên........................................... 39

Sơ đồ 1.3:

Mô hinh̀ phát triển nguồn nhân lực theo Leonar Nadle...................13

vii


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đê tài

Đất nước ta đang phát triển mạnh me , quá trình toàn cầu hóa


và hội nhập

quốc tếdiêñ ra ngay cang sâu rôngg̣ , kinh tếtừng bước chuyển dần sang nền kinh tế
̀̀ ̀
tri thức. Những biến đổi mạnh me ấy đã tác động không nhỏ tơi tất ca cac linh vưcg̣
của đời sống xã hội bao gồm ca nhưng thơi cơ và thách thức.
̀̉

Trong văn kiêṇ cua ĐaịhôịĐang toan quốc khoa XI coi Phat triển giao ducg̣
̀̉

là quốc sách hàng đầu ; cần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Vi
Văn kiêṇ Đaịhôị cấp Tinh̉, cấp Huyêṇ đều đềcao vai tròcủa GD &ĐT, chỉ rõ nhiệm
vụ trọng tâm của nghành . Trong đóNgười thầy cóvai tròhết sức quan trongg̣

, là

nhân tốquyết đinḥ chất lươngg̣ giáo ducg̣.
Trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương

8 khóa XI về đổi mới căn bản

,

toàn diện giáo dục và đào tạo cónêu giải pháp về“Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo” [8, tr.10]. Đólà xây dựng
quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập
quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào

tạo. Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý. Phát
triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng một số trường sư
phạm.
Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục , đào taọ vàđươcg̣ xa h ̃ ôị
tôn vinh. Cổnhân tưng noi: “Không thầy đốmay lam nên” va “Thầy gioi mơi co tro
̀̀

giỏi”. Như vâỵ ngươi thầy co vai tro hết sưc quan
̀̀
giáo viên là một việc làm tất yếu .
Trương THCS CLC Hải Hậu , huyêṇ Hai
̀̀
mươi trương chất lươngg̣ cao , cấp THCS cua tinh Nam Đinḥ , là trường duy nhất cấp
̀̀
̀̀
THCS cua huyêṇ Hai
dư tg̣ hi cấp Tinh va cấp Quốc gia
trang, năng lưcg̣ va phẩm chất hocg̣ sinh trôịhơn ca

̀̉

̀̉


trương đa đươcg̣ UBND huyêṇ Hai Hâụ quan tâm
̀̀
̀ ̃
đồng bô vg̣ ềcơ cấu , tuy nhiên chất lươngg̣ chưa thâṭđồng đều va con nhiều tồn
chếkểca trên phương diêṇ toan diêṇ lâñ mui nho ṇ.


̀̉

Xuất phát từ những yêu cầu về lý luận và thực tiễn, với tư cách là Tổtrương
chuyên môn va chu ticḥ

̀̀

trương,

tác giả luận văn

̀̀

dưỡng phát triển ĐNGV ởtrường CLC và xem đó là đòi hỏi cấp bách cần được giải
quyết. Tôi xin chọn đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ đươcg̣ lưạ choṇ với tiêu đề:
“Phat triển đôịngu giao viên Trương THCS chất lươngg̣ cao Hai
̀́

Hâu,g̣ tỉnh Nam Định” với mong muốn tìm ra những giải pháp tốt nhất để phát triển
ĐNGV đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
hiện nay và các năm sắp tới.
2.

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sởnghiên cứu lýluâṇ vàthưcg̣ tiêñ ĐNGV, đề xuất các biện pháp phát
triển ĐNGV Trường THCS chất lươngg̣ cao Hải Hâụ , huyêṇ Hải Hâụ, tỉnh Nam
Đinḥ đáp ứng yêu cầu vềđổi mới căn bản vàtoàn diêṇ giáo ducg̣ phổthông hiêṇ nay .
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ như sau:
-

Nghiên cứu những vấn đềlýl uâṇ vềphát triển ĐN GV trường THCS chất

lươngg̣ cao.
-

Khảo sát, đánh giáthưcg̣ trangg̣ ĐNGV và công tác phát triển ĐNGV Trường

THCS chất lươngg̣ cao Hải Hâụ, huyêṇ Hải Hâụ, tỉnh Nam Định.
- Đềxuất cac biêṇ phap phat triển
̀́
Hâụ, huyêṇ Hải Hâụ, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục phổ thông hiện nay.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
ĐNGV Trường THCS chất lươngg̣ cao.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Biêṇ pháp phát triển ĐNGV Trường THCS chất lươngg̣ cao Hải Hâụ , huyêṇ
Hải Hậu , tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản vàtoàn diêṇ giáo ducg̣
phổthông hiêṇ nay.
2


5. Câu hỏi nghiên cứu
-

Thưcg̣ trangg̣ ĐNGV trường THCS chất lươngg̣ cao Hải Hâ,ụhuyêṇ Hải Hâụ, tỉnh


Nam Đinḥ hiêṇ naynhư thếnào? Cần dựa trên cơ sở lý luận nào đểphát triênĐNGV̉?

Trường THCS chất lươngg̣ cao Hải Hâụ, huyêṇ Hải Hâụ, tỉnh Nam
Định cần
phải thực hiện những biện pháp gì để phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới
căn bản vàtoàn diêṇ giáo ducg̣ phổthông hiêṇ nay ?
6. Giả thuyết nghiên cƣ́u
Công tác phát triển ĐNGV là vấn đề then chốt trong sự nghiệp phát triển
giáo dục nước nhà . Viêcg̣ phát triển ĐNGV của các trường THCS trong toàn tỉnh
Nam Đinḥ noi chung , ở Trường THCS chất lượng cao Hải Hậu , huyêṇ Ha i Hâụ noi
̀́

riêng trong thơi gian qua đa đaṭđươcg̣ nhưng kết qua nhất đinḥ
̀̀
hạn chế, bất câpg̣ do yếu tốkhach quan va chu quan .
Nếu phân tich ro đươcg̣ cơ sở lý luận
̀́
sát, đánh giá rõ thưcg̣ trangg̣ ĐNGV thì có thể đề ra được những biện pháp phù hợp để
phát triển ĐNGV của nhàtrường đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản vàtoàn diêṇ giáo
dục phổ thông hiện nay.
7. Phạm vi nghiên cứu
-

Đềtài chỉtâpg̣ trung khảo sát thực trạng và tìm kiếm các biện pháp phát triển

ĐNGV Trường THCS chất lươngg̣ cao Hải Hâụ, huyêṇ Hải Hâụ, tỉnh Nam Định.
Khảo sát và sử dụng số liệutừ năm hocg̣2011- 2012 đến năm học 2015 2016.

8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lýluân

Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu , đặc biệt vấn đề phát
triển ĐNGV ; phân tích, phân loại, xác định các khái niệm cơ bản; tham khảo các
công trình nghiên cứu để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài.
8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-

Phương pháp điều tra xã hội học.

-

Phương pháp phân tích, so sánh và tổng kết kinh nghiệm.

-

Phương pháp dự báo giáo dục.

8.3. Nhóm phương pháp bổ trợ
-

Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê.


3


-

Phương pháp chuyên gia.
9.


Ý nghĩa líluâṇ và thực tiễn của đê tài

9.1 . Ý nghĩa lý luận
Hệ thống hóa lý luận về công tác phát triển ĐNGV ở trường THCS chất
lượng cao.
9.2 . Ý nghĩa thực tiễn
Phân tích được thực trạng ĐNGV và thực trạng phát triể n ĐNGV ở Trường
THCS chất lươngg̣ cao Hải Hâụ , huyêṇ Hải Hâụ , tỉnh Nam Định , tìm hiểu nguyên
nhân và đề xuất biện pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng phát triển ĐNGV ở các trường
THCS chất lươ ngg̣ cao khác trong Tinh̉ Nam Đinḥ , cũng như trong cả nước . Nó
còn có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý giáo dục .
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
kết quả nghiên cứu của luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV trường THCS chất lươngg̣ cao.
Chương 2: Thực trạng phát triển ĐNGV trường THCS chất lươngg̣ cao Hải
Hâụ, huyêṇ Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Chương 3: Biện pháp phát triển ĐNGV trường THCS chất lươngg̣ cao Hải
Hâụ, huyêṇ Hải Hậu , tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục phổthông hiện nay.

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHAT́

́


TRƢỜNG THCS CHÂT LƢƠNGG̣ CAO
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đê
Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học công nghệ, của nền kinh tế tri thức mà ở
đó giáo dục - đào tạo có vai trò quan trọng, tiên quyết đối với sự phát triển toàn diện
của mỗi quốc gia. Nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn
trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò của GD&ĐT, như Nhật Bản với
quan điểm coi “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu; kết hợp hài hoà giữa bản
sắc văn hóa phương Đông và phương Tây ”; hay Singapore với phương châm
“Thắng trong cuộc đua về giáo dục se thắng trong cuộc đua về phát triển kinh tế”;
Trung Quốc đã choṇ hướng đi đúng trong việc phát triển nguồn nhân lực để phục vụ
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đó là tăng trưởng kinh tế gắn với
giáo dục - đào tạo; Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới và cũng là quốc gia có nền
khoa học – công nghệ tiên tiến nhất đã trải qua hơn 200 năm phát triển với triết lý
thực dụng và phương châm “nguồn nhân lực là trung tâm của mọi phát triển”.
Với xu thế chung của thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức rõ vai trò
to lớn của giáo dục, đã đưa ra nhiều đường lối, chính sách phát triển giáo dục, tăng
cường đầu tư cho giáo dục, xem đây là mũi nhọn quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
CNH - HĐH: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản toàn diện
nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa
và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt” [7, tr. 38]. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày
15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ "Xây dựng đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số
lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất,
lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúng
định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo
nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước".
5





nước ta, nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục đã quan tâm nghiên cứu

đến các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực , công tác QL
ĐNGV cả ở góc độ vĩ mô và vi mô. Nhiều hội thảo khoa học về QL ĐNGV dưới
góc độ QL giáo dục theo ngành, bậc học đã được thực hiện. Nhiều kết quả, nhiều
công trình nghiên cứu đã và đang được ứng dụng trong các nhà trường. Có thể kể
đến một số nghiên cứu loại này của tác giả Trần Khánh Đức, Phạm Minh Hạc, Đặng
Quốc Bảo, Trần Kiểm, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ
Gần đây, cũng có những luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu về đề tài phát
triển ĐNGV theo bậc học và ngành học, vùng miền và địa phương khác nhau, như
tác giả Nguyễn Xuân Sơn với đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu
nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Hòa Bình”,
tác giả Trịnh Thị Mai với đề tài “Phát triển ĐNGV Trường Đại học Đại Nam giai
đoạn 2011-2015”, tác giả Lê Văn Trường với đềtài “Phát triển đội ngũ giáo viên
trường Trung học Phổ thông A Hải Hâụ tinh̉ Nam Đinḥ trong bối cảnh hiêṇ nay
tác giả Vũ Minh Quyết với đề tài “Phát triển

”,

đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Vũ

Thư, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015 – 2020”.
Ở cấp THCS , tác giả Đỗ Hồng Trí với đềtài “Phát triển đôịngũgiáo viên
Trung hocg̣ cơ sởhuyêṇ Yên Mỹ , tỉnh Hưng Yên” , tác giả Ngô Gia Nghì với đề tài
“Phát triển đôịngũgiáo viên THCS hu yêṇ Vinh ̃ Bảo , thành phố Hải Phòng 2015 2020”, tác giả Đỗ Thị Trinh Thục với đề tài “ Quản lý hoạt động phát triển năng lực
sáng tạo cho đội ngũ giáo viên Trường Trung học cơ sở Trần Đăng Ninh tỉnh Nam
Đinh”g̣… Các tác giả đã tập trung nghiên cứu về cơ sở lý luận; tìm hiểu và đánh giá

thực trạng về ĐNGV và công tác phát triển ĐNGV; đề ra các giải pháp phát triển
ĐNGV phù hợp với tình hình thực tiễn của các nhà trường, của địa phương nơi các
tác giả công tác.
Trên thực tế vẫn còn ít công trình nghiên cứu phát triển ĐNGV của một
trường THCS cụ thể. Đối với tỉnh Nam Định đang xây dựng mô hình các trường
CLC rất cần có những đề tài nghiên cứu về phát triển ĐNGV đối với các trường
này. Luận văn của tác giả se đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển
ĐNGV của trường THCS chất lượng cao để đề ra các biện pháp phát triển ĐNGV.

6


Vì vậy đề tài luận văn Thạc sĩ “Phát triển đôịngũgiáo viên Trường THCS chất lươngg̣
cao Hải Hâụ, huyêṇ Hải Hâụ, tỉnh Nam Định” se có những nét riêng, phù hợp với
yêu cầu phát triển ĐNGV của các trường CLC của tỉnh trong thời kì mới đáp ứng
được công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục.
1.2. Môṭsốkhái niệm cơ bản của đê tài
1.2.1. Giáo viên, đôị ngũgiáo viên
1.2.1.1.Giáo viên
Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Khoa học xã hội - Hà Nội 1994 định
nghĩa: Giáo viên (danh từ) Là người dạy học ở bậc phổ thông hoặc tương đương.
Tại điều 70 Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2005(sửa đổi, bổ xung năm 2009) quy đinh:g̣ Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng
dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác. Nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở
giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông; giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề,
trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là GV. Nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở
giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi là giảng viên. [23, tr. 109].
Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có
nhiều cấp học ban hành theo Thông tư 12 ngày 28/3/2011 của Bộ GD&ĐT taịđiều
30 quy định: Giáo viên trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục

trong nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên bộ môn, giáo viên
làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí thư, phó bí thư hoặc trợ lý
thanh niên, cố vấn Đoàn), giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS), giáo viên
làm công tác tư vấn cho học sinh [1, tr. 17].
1.2.1.2. Đội ngũ giáo viên
Trong từ điển Tiếng Việt, đội ngũ được định nghĩa: "Đội ngũ là tập hợp một
số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp thành một lực lượng" [28, tr.399].
Trong lĩnh vực giáo dục, thuật ngữ đội ngũ được dùng để chỉ những tập hợp người
được phân biệt với nhau về chức năng trong hệ thống giáo dục, chẳng hạn như: đội
ngũ GV, đội ngũ cán bộ QL trường học…
Thuật ngữ ĐNGV được sử dụng để chỉ những tập hợp người được phân biệt
với nhau về chức năng trong hệ thống GD&ĐT. Ví dụ ĐNGV, đôịngũgiảng viên,

7


đội ngũ CBQL trường học... ĐNGV được nhiều tác giả nước ngoài quan niệm như
là những chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, họ có kiến thức, hiểu biết phương
pháp dạy học và giáo dục, có khả năng cống hiến toàn bộ sức lực, trí tuệ của họ đối
với giáo dục. Ở Việt Nam, khái niệm ĐNGV dùng để chỉ tập hợp người bao gồm
CBQL, GV. Theo Từ điển Giáo dục học: “ĐNGV là tập hợp những người đảm nhận
công tác giáo dục và dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn và nghiệp vụ
quy định”.
Từ những định nghĩa nêu trên, có thể quan niệm: ĐNGV là một tập hợp
những người làm nghề dạy học - giáo dục được tổ chức thành một lực lượng(có tổ
chức) cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra cho tập
hợp đó, tổ chức đó. Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau thông qua lợi ích
về vật chất và tinh thần trong khuôn khổ quy định của pháp luật, thể chế xã hội. Họ
chính là nguồn lực quan trọng trong lĩnh vực giáo dục mầm non, phổ thông và giáo

dục nghề nghiệp [26, tr. 94].
Đối với cấp THCS, đội ngũ giáo viên là những người làm công tác giảng dạy
ở trong các trường THCS, họ phối hợp với nhau và với lực lượng giáo dục khác để
giáo dục học sinh phát triển toàn diện, có đủ trình độ, năng lực để tiếp tục học lên
học THPT hoặc vào học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
1.2.2. Phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên
1.2.2.1. Phát triển
Thuật ngữ “Phát triển” theo triết học và theo từ điển tiếng Việt là: “Biến đổi
hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến
phức tạp”.
Phát triển là quá trình nội tại, là bước chuyển hoá từ thấp đến cao theo đường
xoáy trôn ốc. Lý luận của phép duy vật biện chứng khẳng định: Mọi sự vật, hiện
tượng không phải chỉ là sự tăng lên hay giảm đi về mặt số lượng mà cơ bản chúng
luôn biến đổi, chuyển hoá từ sự vật hiện tượng này đến sự vật hiện tượng khác, cái
mới kế tiếp cái cũ, giai đoạn sau kế thừa giai đoạn trước tạo thành quá trình phát
triển tiến lên mãi.
Từ sự liên hệ tác động qua lại của các mặt đối lập vốn có bên trong của các
sự vật hiện tượng se tạo nên sự phát triển. Hình thái, cách thức của sự phát triển đi
từ những biến đổi về lượng đến những biến đổi chuyển hoá về chất và ngược lại.
8


Xu hướng của sự phát triển là tiến lên từ từ, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp
đến cao, từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn, giữ lại được những tinh
hoa của cái cũ và tạo thêm những ý tưởng mới cho các sự vật hiện tượng. Như thế
có thể tạo sự phát triển bền vững. Phát triển có thể là một quá trình thực hiện những
biến đổi, cũng có thể là một tiềm năng của sự vật hiện tượng.
Một số đặc trưng cơ bản của phát triển được thể hiện:
-


Tất cả mọi sự vật, hiện tượng khi phát triển đều có mối liên hệ, tác động

qua lại với nhau.
-

Nói đến phát triển là nói đến quá trình vận động không ngừng.

-

Từ phát triển về số lượng dẫn tới phát triển về chất lượng.

-

Phát triển thể hiện thông qua sự đấu tranh của các mặt đối lập.

-

Phát triển có thể diễn ra bằng cách chuyển hoá hoặc sự nhảy vọt.

Như vậy, sự vật - hiện tượng - con người - xã hội biến đổi để tăng tiến về số
lượng hay chất lượng dưới tác động của bên trong hoặc bên ngoài đều được coi là
phát triển.
1.2.2.2. Phát triển đội ngũ
Phát triển đội ngũ được hiểu là làm sao có một lực lượng lao động đủ về số
lượng, đảm bảo chất lượng và đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
-

xã hội của đất nước.
Phát triển đội ngũ chính là việc tạo ra các giá trị mới cho đội ngũ để đội ngũ


được thay đổi, hoàn thiện theo một chiều hướng tích cực.
1.2.2.3. Phát triển đội ngũ giáo viên
Phát triển ĐNGV là làm cho ĐNGV biến đổi trở thành có những con người
có năng lực và phẩm chất mới cao hơn, đảm bảo về số lượng, đồng bộ về cơ cấu. Sự
phát triển ĐNGV chủ yếu thể hiện ở các mặt: Phát triển về phẩm chất chính trị, trình
độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực hoạt động thực tiễn của GV, đảm bảo đầy đủ
về số lượng GV trong đội ngũ và đội ngũ có cơ cấu phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ
phải đảm nhiệm.
Trước sự phát triển mạnh me của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã dẫn tới
xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá, vì vậy đòi hỏi phải có sự thay đổi trong mọi
lĩnh vực. Với ngành giáo dục thì đổi mới và phát triển ĐNGV luôn là một vấn đề
cần quan tâm vì nó đóng góp trực tiếp cho phát triển giáo dục.
9


1.2.3. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành, trên nền tảng của
khoa học quản lý nói chung.
-

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục là hệ thống những

tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL nhằm làm cho hệ
vận hành theo đường lối giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà
trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo
dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái về
chất” [24, tr. 31].
-

Theo tác giả Phạm Minh Hạc "Quản lý nhà trường hay nói rộng ra là quản


lý giáo dục là quản lý hoạt động dạy và học nhằm đưa nhà trường từ trạng thái này
sang trangg̣ thái khác vàdần đaṭtới mucg̣ tiêu giáo ducg̣ đa x ̃ ác đinh”g̣ [16, tr. 61].
-

Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lý giáo dục là quá trình tác động

có kế hoạch, có tổ chức của các cơ quan QLGD các cấp tới các thành tố của quá
trình dạy học – giáo dục nhằm làm cho hệ giáo dục vận hành có hiệu quả và đạt tới
mục tiêu giáo dục nhà nước đề ra” [18, tr. 16].
Như vâỵ, quan niêṃ về QLGD có thể có những cách diễn đ

song trong mỗi cách đinḥ nghiã đều đềcâpg̣ đến các yếu tốcơ bản

ạt khác nhau ,

: Chủ thể quản lý

giáo dục; khách thể quản lý giáo dục ; mục tiêu quản lý giáo dục ; ngoài ra phải kể
tới cách thức (phương pháp QLGD) và công cụ (hê g̣thống văn bản quy phaṃ pháp
luâṭ) QLGD.
Trong QLGD chủ thể quản lý ở các cấp chính là bộ máy QLGD từ Trung
ương đến địa phương, còn đối tượng quản lý chính là nguồn nhân lực, cơ sở vật chất
kỹ thuật và các hoạt động thực hiện chức năng của giáo dục đào tạo. Ta có thể phân
tích một cách cụ thể như sau:
QLGD là hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tưởng, có mục đích của chủ
thể quản lý đến đối tượng bị quản lý.
QLGD là sự tác động lên tập thể GV, HS và các lực lượng giáo dục khác,
nhằm huy động họ cùng phối hợp tham gia các hoạt động của nhà trường để đạt
mục đích giáo dục đã định.

Nội dung cốt lõi của quản lý giáo dục là quản lý hoạt động giáo dục của giáo

10


viên và hoạt động học tập của học sinh, quản lý các nguồn lực và điều kiện đảm bảo
cho nền giáo dục vận hành đạt hiệu quả cao nhất.
1.2.4. Trường THCS chất lươngg̣ cao
Trong hệ thống trường công lập, mô hình trường CLC là mô hình mới ở Việt
Nam. Trên thế giới các trường học CLC có danh tiếng, có uy tín đối với phụ huynh
hầu hết là các trường tư thục. Chất lượng giáo dục của các trường này được xây
dựng lên dần trong nhiều năm và đươcg̣ phụ huynh biết đến, tín nhiệm. Như vậy,
muốn trở thành những trường có chất lượng, có danh tiếng, ngoài nỗ lực của nhà
trường còn được sự công nhận của phụ huynh.
Vậy mô hình trường CLC nên được hiểu như thế nào? Nhiều ý kiến của các
chuyên gia về giáo dục đều đồng tình với quan điểm: muốn xây dựng trường CLC
phải có những tiêu chí rõ ràng và ở mức cao về tổchức nhàtrường ; cơ sở vật chất và
thiết bị; cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên ; chất lươngg̣ giáo ducg̣; công tác xa ̃
hôịhoágiáo ducg̣ . Việc hình thành trường THCS CLC không chỉ là sự khẳng định uy
tín của các cơ sở giáo dục mà còn là sự quan tâm của toàn xã hội.
Từ nhiều ý kiến khác nhau về mô hình trường CLC, có thể khái quát về đặc
điểm của trường CLC là: trường phải có cơ sở vật chất đầy đủ đảm bảo ởmức cao
theo tiêu chuẩn của trường đaṭchuẩn quốc gia , chất lươngg̣ giáo ducg̣ toàn diêṇ cũng
như mũi nhoṇ của nhà trường phải nổi trội hơn các trường khác trên cùng điạ bàn ,
có CBQL vàGV có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn với tỷ lệ cao, có trình
độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, đươcg̣ hocg̣ sinh vàcha me hg̣ ocg̣ sinh tin tưởng và tín
nhiêṃ ởmức đô cg̣ ao.
ĐNGV trường THCS CLC cósư g̣khác biêṭso với ĐNGV trường THCS
thểhiêṇ ởmôṭsốđiểm sau


khác

: ĐNGV đươcg̣ tuyển choṇ , có trình độ cao , trình độ

chuyên môn nghiêpg̣ vu g̣giỏi , có năng lực dạy học và giáo dục tốt đươcg̣ đồng nghiêpg̣
tôn vinh, có uy tín cao đối với hocg̣ sinh , cha me hg̣ ocg̣ sinh , đươcg̣ làm viêcg̣ trong môṭ
môi trường tốt hơn , có nhiều cơ hội để phát triển bản thân . Xét theo Chuẩn nghề
nghiệp GV thì ĐNGV ở trường THCS CLC phải đáp ứng các tiêu chuẩn ở mức độ
cao, khi đánh giá ĐNGV trường CLC theo Chuẩn nghề nghiệp GV thì phải đạt điểm
ở mức cao (3 hoặc 4 điểm/tiêu chí). Từ đăcg̣ trưng ĐNGV trường THCS CLC nóquy
đinḥ viêcg̣ phát triển ĐNGV trường THCS CLC cũng có sự khác biệt .

11


1.3. Cơ sở lý luận vê phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THCS theo
quan điểm phát triển nguồn nhân lƣcG̣
1.3.1. Tiếp cận lý luận phát triển nguồn nhân lực trong phát triển đội ngũ
giáo viên THCS
Trong lýthuyết phát triển , NNL theo nghĩa rộng được hiểu như nguồn lực
con người của một quốc gia , một vùng lãnh thổ , là một bộ phận của các nguồn lực
có khả năng huy động , tổchức quản lýđểtham gia vào quátrinh̀ phát triển kinh tế xã hội như nguồn lực vật chất , nguồn lưcg̣ tài chinh́ . Theo BeggFischer&Dombusch
(1995) NNL đươcg̣ hiểu là“toàn bô tg̣ rinh̀ đô cg̣ huyên môn con người tich́ luỹđươcg̣ , có
khả năng đem lại thu nhập trong tương lai” . Theo Phaṃ Minh Hacg̣ thi“̀ NNL làtổng
thểcac tiềm năng lao đôngg̣ cua môṭnươc hay
̀́

môṭcông viêcg̣ nao đo”.
̀̀


NNL theo nghĩa hẹp va co thểlươngg̣ hoa đươcg̣ la môṭbô g̣phâṇ cua dân sốbao
gồm nhưng ngươi trong đô tg̣ uổi quy
̀ ̃

hay con goịlà lực lượng lao động [13, tr. 602].
̀̀

Theo tác giả Trần Khanh Đưc “Phát triển NNL la qua trinh taọ ra sư g̣biến đổi ,

chuyển biến sốlươngg̣ , cơ cấu vàchất lươngg̣ nguồn nhân lưcg̣ phùhơpg̣ với từng giai
đoaṇ phát triển kinh tế – xã hôịởcác cấp đô g̣khác nhau (quốc gia, vùng miền, điạ
phương…) đáp ứng nhu cầu nhân lưcg̣ cần thiết cho các linh ̃ vưcg̣ hoaṭđôngg̣ lao đôngg̣
và đời sống xã hội, nhờvâỵ màphát triển đươcg̣ năng lưcg̣, tạo được công ăn việc làm,
nâng cao mức sống vàchất lươngg̣ cuôcg̣ sống , điạ vi kinḥ tế, xã hội của các tầng lớp
dân cư vàcuối cùng làđóng góp chung cho sư pg̣ hát triển của xa h ̃ ôi”g̣. [13, tr. 604].
Theo tác giả Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan cho rằng “Phát triển NNL
là tạo ra sự tăng trưởng bền vững về hiệu năng của mỗi thành viên người lao động
và hiệu quả chung của tổ chức gắn liền với việc không ngừng tăng lên về số lượng
và chất lượng của đội ngũ”
Theo tác giả Nguyễn Minh Đường “Phát triển NNL là quá trình đào tạo và
đào tạo lại, trang bị hoặc bổ sung thêm kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để
người lao động có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ hoặc để tìm một việc làm mới”.
Từ điển Giáo dục học định nghĩa “Phát triển NNL là đào tạo nghề nghiệp,
hình thành những khả năng chiếm lĩnh kiến thức, tay nghề và năng lực; quá trình
nhằm cung cấp những nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH cho đất nước”.

12


Nội dung của phát triển NNL xét trên bình diện xã hội là một phạm trù rộng

lớn. Theo quan điểm của chương trình phát triển của Liên hiệp quốc, có các nhân tố
phát năng của sự phát triển NNL sau đây: GD&ĐT; việc làm; sức khỏe và dinh
dưỡng; sự giải phóng con người. Trong các nhân tố đó, nhân tố GD&ĐT là nhân tố
giữ vai trò quan trọng hơn cả bởi vì nó là cơ sở cho sự phát triển của các nhân tố
khác. Việc phát triển NNL thực sự đạt hiệu quả nếu có chính sách phát triển nguồn
nhân lực đúng đắn. Chính sách phát triển NNL bao gồm: Quy hoạch, tuyển dụng,
chế độ chính sách, sử dụng, phân bổ nguồn nhân lực, tiền lương, khen thưởng...
Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực của tác giả Leonar Nadle (Hoa kỳ) vào
năm 1980, thểhiêṇ qua sơ đồhinh̀ ve
Sơ đồ 1.3: Mô hin
̀ h phát triển nguồn nhân lực theo Leonar Nadle
Phát triển nguồn nhân lực

Giáo dục
và đào tạo

tạo
-

Giáo dục, đào
Bồi dưỡng
Tư g̣bồi dưỡng

Sử dụng
nguồn nhân lực

Tuyển chọn
Bố trí, sử dungg̣
Đánh giá
Đề bạt, thuyên

chuyển

Tạo môi trường thuâṇ
lơị cho NNL phát triển

Môi trường làm
viêcg̣
Môi trường pháp

- Các chính sách đãi
ngô g̣

Qua những khái niệm trên, có thể hiểu phát triển NNL là làm gia tăng các giá
trị vật chất, các giá trị tinh thần, các giá trị thể chất, giá trị đạo đức để mọi người lao
động có thái độ lao động tốt, có năng lực làm việc tốt, hoàn thành nhiệm vụ của
mình và hợp tác với các thành viên khác phục vụ sự phát triển của tổ chức.
Xét trong phạm vi một đơn vị, cơ quan hay địa phương NNL chính là toàn bộ
lao động của đơn vị, cơ quan hay địa phương đó.
NNL theo nghĩa hẹp là một bộ phận những người ở trình độ chuyên môn
nhất định và đang tham gia vào các hoạt động của một tổ chức.
Đội ngũ giáo viên là một tổ chức có thuộc tính luôn luôn vận động và phát triển.
Đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên chính là phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác của các cấp quản lý giáo dục.

13


Phát triển đội ngũ giáo viên là phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực
GD&ĐT, tạo ra một đội ngũ (tổ chức) giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu
(tổ chức, độ tuổi, giới tính, dân tộc), đảm bảo về chất lượng (trình độ, tỉ lệ đào tạo,

phẩm chất, năng lực) đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu phát triển GD&ĐT trong
từng thời kỳ phát triển của đất nước.
1.3.2. Vị trí, vai trò, chức năng nhiêṃ vụ của giáo viên THCS trong bối
cảnh đổi mới giáo dục
Luật giáo dục 2005 và Luật 2009, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo
dục 2005, Điều 15 đã chỉ rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo
chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt
cho người học” [23, tr.5].
Nhiệm vụ của GV trường THCS được nêu rõ trong Luật giáo dục 2005 và
Luật 2009, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục 2005, Điều 72 như: Giáo
dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng
chương trình giáo dục; Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của
pháp luật và điều lệ nhà trường; Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo;
tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các
quyền, lợi ích chính đáng của người học; Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng
cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương
pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; Các nhiệm vụ khác theo quy định của
pháp luật [23, tr. 24].
Như vậy, ngoài nhiệm vụ chuyên môn, GV còn phải không ngừng trau dồi
đạo đức nhà giáo. Quy định về đạo đức nhà giáo là cơ sở để các nhà giáo nỗ lực tự
rèn luyện phù hợp với nghề dạy học được xã hội tôn vinh, đồng thời là một trong
những cơ sở để đánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà
giáo có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất và lương tâm nghề nghiệp trong
sáng, có tính tích cực học tập, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và
phương pháp sư phạm, có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tấm gương
cho người học noi theo.
Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
phổ thông nên việc xây dựng và phát triển ĐNGV là việc làm cấp bách để đáp ứng

14



yêu cầu trước mắt và lâu dài. Những yêu cầu đối với ĐNGV THCS ở nước ta hiện
nay phải quán triệt các yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực, được thể hiện trên ba
mặt: đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn về chất lượng.
-

Về số lượng: Đảm bảo đủ về số lượng đối với ĐNGV trường THCS hiện

nay theo quy định (định mức 1,9 GV/lớp) và tỉ lệ hợp lý giữa các bộ môn.
-

Về cơ cấu: Yêu cầu về cơ cấu đối với ĐNGV trường THCS hiện nay là

phải đồng bộ về cơ cấu. Đó là sự cân đối, hợp lý về: cơ cấu bộ môn, giới tính, độ
tuổi, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,...
-

Về chất lượng: ĐNGV phải có phẩm chất chính trị vững vàng, phẩm chất

đạo đức tốt và có lối sống trong sáng, lành mạnh; đồng thời phải có tay nghề vững
vàng, có đầy đủ các năng lực của người GV.
Tóm lại, để đánh giá trình độ phát triển của đội ngũ GV cần phải căn cứ vào
các đặc trưng của đội ngũ, đó là số lượng, chất lượng cũng như cơ cấu của đội ngũ.
Trên thực tế ba phương diện này có quan hệ và chi phối nhau một cách mật
thiết, khó tách bạch cụ thể từng phương diện. Số lượng và cơ cấu của đội ngũ ảnh
hưởng đến chất lượng của đội ngũ. Ngược lại, chất lượng của đội ngũ luôn thể hiện
những thay đổi trong số lượng và cơ cấu của đội ngũ đó.
1.3.3. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của ĐNGV trường THCS chất lượng cao


Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc với nghiên cứu “Đào tạo GV chất lượng cao
trong thời đại hiện nay” cho rằng: GV chất lượng cao là những GV có trình độ học
thuật vững vàng, đủ sâu sắc và có tính phát triển thuộc chuyên ngành khoa học – kỹ
thuật – công nghệ được đào tạo, có kiến thức và nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có
năng lực sáng tạo trong hoạt động thực tiễn khoa học và giáo dục, có khả năng hành
nghề sư phạm đạt kết quả hay có tính hiệu nghiệm cao.
Các tiêu chí để xác định GV CLC (ngoài các tiêu chí về phẩm chất đạo đức)
là: có trình độ chuyên môn giỏi; Nắm vững và triển khai có hiệu quả khoa học sư
phạm vào hoạt động dạy học; Có khả năng vận dụng tốt các phương pháp dạy – học
tích cực; Biết sử dụng các phương pháp và hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
học tập của học sinh một cách khách quan, khoa học, công bằng và sáng tạo; Thích
ứng các điều kiện dạy – học và người học khác nhau [20, tr.51].
Xét theo Chuẩn nghề nghiệp GV thì ĐNGV ở trường THCS CLC phải đáp

15


×