Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tại trường THCS tam thanh tân sơn phú thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.9 KB, 135 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN ĐỨC THỊNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ TAM THANH - TÂN SƠN - PHÚ THỌ ĐÁP
ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN ĐỨC THỊNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ TAM THANH - TÂN SƠN - PHÚ THỌ ĐÁP
ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH
QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Thu Hằng

HÀ NỘI – 2016




LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các Thầy
giáo, Cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Thị Thu Hằng,
người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Tân
Sơn, Ban Giám hiệu Trường THCS Tam Thanh đã cung cấp các số liệu quí
báu, động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình viết
luận văn. Xin cảm ơn các đồng nghiệp và những người thân yêu trong gia
đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Với thời gian nghiên cứu cong hạn chế, trong thực tiễn công tác còn
nhiều vấn đề cần giải quyết nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong nhận được những ý kiến góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các
bạn đồng nghiệp và những người quan tâm để luận văn này có giá trị thực
tiễn và hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Phú Thọ, tháng 01 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Thịnh
i


DANH MỤC CHỮ VI T T T
ICT

B
G
H
C
B
G
V
C
B
Q
L
C
N
T
T
C
S
V
C
Đ
H
G
D
G
D
Đ
T
G
V
H

S
H
S
G

PPD
H
QL
GD
TH
CS
THP
T
TNC
S
HC
M

UB
ND
XH


: Ban giám hiệu
: Cán bộ giáo
viên
: Cán bộ quản lý
: Công nghệ
thông tin


: Học sinh
: Học sinh giỏi
: Công nghệ thông tin và
truyền thông
: Phương pháp dạy học
: Quản lý giáo dục

: Cơ sở vật chất

: Trung học cơ sở

: Đại học

: Trung học phổ thông

: Giáo dục

: Thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh

: Giáo dục và
Đào tạo
: Giáo viên

: Ủy ban nhân dân
: Xã hội

ii



iii


Lời cảm ơn .........................................................................................................
Danh mục ch v
Mục lục .............................................................................................................
Danh mục các bảng..............................................................................
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƯỜNG THCS ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................
1.2. Nh ng khái niệm cơ bản của đề tài ..........................................................
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Quản lý nhà trường
1.2.3. G áo v ên
1.2.4. Năng lực dạy học. .................................................................................
1.2.5. Bồ dưỡng năng lực dạy học .................................................................
1.3. Nh ng yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ đối với GV THCS theo
chuẩn nghề nghiệp .
1.3.1. Nh ng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp đối với GV THCS
1.3.2. Nh ng yêu cầu mới về năng lực dạy học của GV THCS
1.4.

Nội dung quản lý hoạt động bồ dưỡng năng lực dạy học ch

1.5.

Các y u tố tác động đ n quản lý bồ dưỡng năng lực dạy họ


1.5.1. Các y
1.5.2. Các y
T ểu t chương 1 ............................................................................................

iv


Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TAM THANH, TÂN SƠN, PHÚ

THỌ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP………………………………….. 36
2.1. Khái quát về kinh t giáo dục huyện Tân Sơn, Phú Thọ
2.1.1. Đ ều kiện kinh t xã hội của huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ
2.1.2. Giáo dục và đào tạo
2.1.3. Giới thiệu về trường THCS Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ
2.1.3.2. Độ ngũ g áo v ên và CBQL
2.1.3.3. Chất lượng giáo dục
2.2. Giới thiệu khảo sát
2.3. K t quả khảo sát
2.3.1. Thực trạng về năng lực dạy học của độ ngũ g áo v ên trường THCS
Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ theo Chuẩn nghề nghiệp
2.3.2. Thực trạng quản lý bồ
THCS Tam Thanh theo chuẩn quy định của Bộ
2.3.2.1. Về nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của HĐ bồi
dưỡng năng lực dạy học cho g áo v ên
2.3.2.2. Về quản lý đánh g á năng lựctheo chuẩn của g áo v ên trường THCS
Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ
2.3.2.3. Về quản lý nộ dung, chương trình bồ dưỡng năng lực giáo viên

trường THCS Tam Thanh
2.3.2.4. Về quản lý hình thức bồ dưỡng năng lực g áo v ên
2.3.2.5. Về phương pháp bồ
2.3.2.6. Về xây dựng độ ngũ cốt cán
2.3.2.7. Về các đ ều kiện cho công tác bồ dưỡng năng lực dạy học cho giáo
v ên

v


2.4. Đánh g á chung về thực trạng quản lý bồ dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở trường THCS Tam Thanh

82

2.4.1. Nh ng đ ểm mạnh............................................................................................................... 82
2.4.2. Đ ểm y u................................................................................................................................... 83
2.4.3. Nguyên nhân.......................................................................................................................... 83
T ểu

t chương 2.............................................................................................................................. 84

Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TAM THANH, TÂN SƠN, PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ
NGHIỆP…………………………………………………………………… 86
3.1. Các nguyên t c chọn lựa biện pháp................................................................................ 86
3.1.1. Nguyên t c đảm bảo tính k thừa................................................................................ 86
3.1.2. Nguyên t c đảm bảo tính thực tiễn............................................................................. 86
3.1.3. Nguyên t c đảm bảo tính hệ thống.............................................................................. 87

3.2. Các biện pháp

....................................................................... 87

3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của bồ dưỡng độ ngũ

87

3.2.2. Đổi mới công tác lập k hoạch bồ dưỡng năng lực dạy học GV

. 91

3.2.3. Chỉ đạo xây dựng nội dung bồ dưỡng năng lực dạy học cho độ ngũ
đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp và phù hợp với nhu cầu bồ dưỡng của giáo
viên

.. 94

3.2.4. Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồ dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp
3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh g á

.. 97
t quả bồ dưỡng thông qua việc

kiểm tra, đánh g á g áo v ên theo Chuẩn nghề nghiệp

99

3.2.6. Huy động nguồn lực phục vụ hoạt động bồ dưỡng năng lực dạy học

cho GV

103

3.3. Mối quan hệ gi a các biện pháp

105

3.4. Khảo sát tính cấp thi t và tính khả thi của các biện pháp

106

vi

Tiểu k t chương 3


K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ…………………………………...
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………
PHỤ LỤC……………………………………………………………...

vii

DANH MUC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: K t quả x p loại hạnh ểm trong 5 năm...............................


Bảng 2.2: K t quả x p loại học lực trong 5 năm....................................
Bảng 2.3: K t quả thi học sinh Giỏ trong 5 năm............................
Bảng 2.4: K t quả xét tốt nghiệp và tuyển sinh vào THPT trong 5

năm
Bảng 2.6: K t quả khảo sát nhận thức về tầm trọng của HĐ bồ dưỡng
năng lực dạy học cho GV
Bảng 2.7: Khảo sát k t quả đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp
Bảng 2.8: K t quả do Giáo viên tự đánh g á
Bảng 2.9 : K t quả do Tổ chuyên môn đánh g á
Bảng 2.10. K t quả đánh g á của Hiệu trưởng
Bảng 2.11: Khảo sát việc quản lý các nội dung bồ
chất chính trị, đạo đức lối sống
Bảng 2.12: Khảo sát việc quản lý các nội dung bồ
môn
Bảng 2.13: Khảo sát việc quản lý các nội dung bồ dưỡng về Kĩ năng
sư phạm
Bảng 2.14: Khảo sát việc sử dụng các hình thức bồ
Bảng 2.15 : Thống kê ý ki n đánh g á về phương pháp bồ dưỡng
năng lực dạy học của g áo v ên; Đánh g á t quả bồ dưỡng năng
lực dạy học GV theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.16: Thống kê ý ki n đánh g á về việc xây dựng độ ngũ cốt
cán
Bảng 2.17: Thống kê ý ki n về các đ ều kiện cho công tác bồ
năng lực dạy học g áo v ên
Bảng 3.1: K t quả thăm dò về tính cấp thi t và tính khả thi của các
biện pháp

viii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quan hệ các chức năng quản lý..........................................



Biểu đồ 2.1: K t quả x p loại hạnh kiểm trong 5 năm
Biểu đồ 2.2: K t quả x p loại Học lực trong 5 năm
Biểu đồ 2.3: K t quả thi HSG các cấp trong 5 năm
Biểu đồ 2.4: K t quả thi tuyển s nh vào THPT trong 5 năm

ix


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năng lực chuyên môn của giáo viên là nh ng phẩm chất, thá

độ, kỹ

năng và n thức đóng góp vào h ệu quả hoạt động chuyên môn của giáo v ên (L
a opoulou, 2011). Năng lực dạy học là một thành phần quan trọng của năng
lực chuyên môn của giáo viên gồm ki n thức, ĩ năng dạy học và thá độ đối với
công việc dạy học như: n thức về chương trình g ảng dạy, ki n thức về môn
học, phương pháp g ảng dạy, ĩ năng g ao t p, h ểu b t về người học...
(Liakopoulou, 2011).
Trong nh ng năm 90 của th kỷ trước, Internet xuất hiện và làm thay đổi
mọ quan đ ểm truyền thống về giáo dục, về nhà trường, lớp học và về dạy
học. Để đáp ứng với nh ng thay đổi to lớn và nhanh chóng trong kỷ nguyên
thông tin, kỉ nguyên của nền kinh t tri thức (tri thức là sản phẩm) và nền kinh
t

dựa trên tri thức (tri thức là đầu vào của các sản phẩm), tri t lí giáo dục

trong th kỉ 21 cũng có nh ng thay đổi mạnh mẽ, hướng tớ “một xã hội học

tập”, “học thường xuyên, suốt đờ ” dựa trên 4 trụ cột “học để b t, học để làm,
học để c ng chung sống, học để làm ngườ ”, g áo dục không còn chủ y u là
đào tạo ki n thức và ĩ năng mà chủ y u là rèn luyện năng lực – năng lực nhận
thức, năng lực hành động, năng lực giao ti p và truyền thông, năng lực quản lý
và lãnh đạo
Cách mạng khoa học công nghệ phát tr ển mạnh mẽ trong nh ng năm
qua làm tăng vọt khố lượng tri thức của nhân loại, giáo dục hông thể thực hiện
được chức năng truyền thống của nó là truyền đạt lại khối ki n thức khổng lồ
ấy. Do vậy, nội dung các môn học trong tương lai không phải là liệt kê h t nh
ng ki n thức cần truyền đạt, mà chỉ là nh ng ki n thức cơ bản, nền tảng, chủ y
u rèn luyện cho người học ĩ năng tư duy, ĩ năng ngôn ng , ĩ năng b ểu đạt, ĩ
năng ha thác và xử lý thông tin và áp dụng, sử dụng có ích các thông t n đó và
trên cơ sở đó, b n thông tin thành tri thức.
Nội dung giáo dục đổi mới, tất y u dẫn đ n sự đổi mớ
1

phương pháp


giáo dục. Phương pháp dạy - học trong thời kỳ mớ đò hỏi thầy và trò cùng
nhau khám phá ki n thức, tìm tòi cái mới với sự hỗ trợ của các phương t ện
giáo dục hiện đạ , đặc biệt là của công nghệ thông tin, dạy học lấy người học
làm trung tâm.
Trong kỉ nguyên thông tin, vai trò của người giáo viên truyền thống
cũng có nh ng thay đổi rất căn bản. Để có thể trở thành người giáo viên trong
th kỉ 21, cần thay đổi n p tư duy về giáo dục truyền thống, về phương pháp
luận dạy học, có các ki n thức và ĩ năng công nghệ thông tin và truyền thông
( CT). Quan đ ểm dạy học lấy người học làm trung tâm gợ ý để người giáo v
ên suy nghĩ ngh êm túc không nh ng đối với việc rèn luyện năng lực chuyên
môn, mà còn đối với việc lựa chọn các chi n lược dạy học, phương pháp dạy học, cách hướng dẫn, hỗ trợ, tư vấn và ểm tra đánh g á t quả

học tập của học sinh. Và theo nh ng nghĩa này, người giáo viên sẽ là người
hướng dẫn, người hỗ trợ, là huấn luyện viên, và quan trọng hơn họ phải là
chuyên gia về việc học để có thể hướng dẫn, hỗ trợ người học tự tổ chức quá
trình nhận thức của mình v.v.
Trong nhà trường lực lượng giáo viên là lực lượng nòng cốt quy t định
chất lượng dạy học. Như vậy yêu cầu phát tr ển chuyên môn và các năng lực
dạy học trong th kỉ 21 có rất nhiều đổ hác đò hỏ ngườ lãnh đạo nhà
trường xác định lại mục tiêu, nội dung, các hình thức bồ dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ phù hợp.
Đại hội XI của Đảng đã hẳng định “Đổi mớ căn bản, toàn diện giáo dục
Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội
nhập quốc t , trong đó, đổi mớ cơ ch quản lý giáo dục, phát tr ển đội ngũ g áo
v ên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có
sứ mệnh nâng cao dân tr , phát tr ển nguồn nhân lực, bồ dưỡng nhân tài, góp
phần quan trọng phát tr ển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt
Nam”.
Theo thông tư 30/2009/TT-BGD&ĐT, Bộ Giáo dục và Đào tạo tr ển
2


khai việc thực hiện chuẩn nghề nghiệp g áo v ên THCS[6]. Đây là cơ sở để
thực hiện các hoạt động đào tạo, bồ dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho
giáo viên.
Thực t cho thấy, trong nh ng năm qua chất lượng giáo dục nói chung và
chất lượng giáo dục trung học cơ sở nó r êng đã có nh ng bước chuyển bi n
nhất định, song chưa đáp ứng được yêu cầu phát tr ển nguồn nhân lực và bồ
dưỡng nhân tà cho đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trường trung học cơ sở Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ mớ được thành
lập tháng 8 năm 2000 do tách ra từ trường phổ thông cơ sở Tam Thanh. Mặc
d


trong đ ều kiện trường mới với nhiều hó hăn, song nh ng năm qua nhà

trường đã rất cố g ng thực hiện thành công mục tiêu, nhiệm vụ mà Phòng
Giáo dục và Đào tạo Tân Sơn g ao cho. Đặc biệt trong nh ng năm gần đây nhà
trường được các cơ quan quản lý cấp trên và nhân dân đánh g á rất cao trong
việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Thành t ch nhà trường đạt được trong nh ng năm qua có một phần đóng
góp rất lớn của độ ngũ g áo v ên. Nhà trường đã chú ý bồ dưỡng nâng cao
trình độ chuyên môn cho độ ngũ g áo v ên. Tuy nh ên, trước nh ng yêu cầu đổi
mới giáo dục cho thấy, độ ngũ g áo v ên nhà trường còn nhiều b ểu hiện bất
cập đó là: cơ cấu chưa ph hợp, chất lượng chuyên môn chưa đảm bảo, năng
lực tự học, tự nghiên cứu không cao, kỹ năng công nghệ thông tin truyền
thông còn nhiều hạn ch . Tình trạng bất cập này có nhiều nguyên nhân, trong
đó nguyên nhân ch nh là do công tác phát tr ển năng lực chuyên môn nghiệp
vụ cho giáo viên còn thi u k hoạch chi n lược; các khâu sử dụng, đánh g á, đào
tạo và bồ dưỡng chưa thật hiệu quả; các ch độ, ch nh sách đã ngộ g áo v ên và
ch nh sách đầu tư chưa thực sự phù hợp.
Để góp phần kh c phục nh ng bất cập về vấn đề phát tr ển năng lực
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên của nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu
của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, tôi chọn đề tài nghiên cứu:

3


“Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tại
trường THCS Tam Thanh - Tân Sơn - Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề
nghiệp”
2. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng việc quản lý hoạt động bồ dưỡng năng lực dạy học cho độ

ngũ g áo v ên tạ trường THCS Tam Thanh, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ như
th nào và các biện pháp h u hiệu để nâng cao chất lượng trong việc bồi dưỡng
độ ngũ g áo v ên trường THCS Tam Thanh là gì để đáp ứng chuẩn nghề
nghiệp?
3.

Giả thuyết nghiên cứu


trường THCS Tam Thanh huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ công tác bồi

dưỡng phát tr ển năng lực g áo v ên đã được quan tâm và đạt được nh ng k t
quả nhất định, song cũng bộc lộ một số bất cập. N u đề xuất và tr ển ha đồng
bộ các biện pháp quản lý hoạt động bồ dưỡng năng lực dạy học của giáo viên
phù hợp vớ đ ều kiện thực t ở trường trung học cơ sở Tam Thanh, huyện Tân
Sơn và đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp thì năng lực dạy học của giáo
viên sẽ được phát tr ển.
4.

Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về hoạt động bồ dưỡng và quản lý hoạt

động bồ dưỡng năng lực cho độ ngũ GV THCS cũng như phân t ch đánh g á
thực tiễn quản lý bồ dưỡng năng lực dạy học cho độ ngũ g áo v ên tạ trường
THCS Tam Thanh – Tân Sơn – Phú Thọ từ đó đề xuất biện pháp Quản lý hoạt
động bồ dưỡng độ ngũ g áo v ên tạ trường THCS Tam Thanh, Tân Sơn, Phú
Thọ.
5.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu


5.1.

Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồ dưỡng độ ngũ g áo v ên tạ trường THCS Tam

Thanh
5.2. Khách thể nghiên cứu
4


Hoạt động bồ dưỡng độ ngũ g áo v ên tạ trường THCS
6. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn ngh ên cứu tập trung khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồ
dưỡng độ ngũ g áo v ên tạ trường THCS Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ trong
khoảng thời gian từ năm học 2010-2011 đ n nay chú trọng đ n các tiêu chuẩn l
ên quan đ n năng lực dạy học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.
Đố tượng khảo sát: toàn bộ cán bộ quản lý và g áo v ên trường THCS
Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ.
6.

Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận của hoạt động bồ dưỡng và quản lý hoạt

động bồ dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS.
-

Khảo sát, phân t ch, đánh giá thực trạng hoạt động bồ năng lực dạy


học cho giáo viên và quản lý hoạt động bồ dưỡng năng lực dạy học cho giáo
viên trường THCS Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ theo các tiêu chuẩn, tiêu chí
của chuẩn nghề nghiệp đối vớ GV THCS đã được Bộ GD - ĐT ban hành.
-

Đề xuất biện pháp quản lý bồ dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

trường THCS Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp.
7. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình thực hiện đề tài k t hợp các nhóm phương pháp ngh ên cứu
sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Các phương pháp ngh ên cứu lý luận: Nghiên cứu các Văn ện, Nghị
quy t của Đảng, các văn bản quy định của Nhà nước và của Ngành Giáo dục
và Đào tạo; các tài liệu lý luận về quản lý, quản lý giáo dục và các tài liệu có
l

ên quan đ n vấn đề nghiên cứu. Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa

các tài liệu có l ên quan đ n đề tài nhằm xây dựng cơ sở lý luận về công tác
quản lý hoạt động bồ dưỡng độ ngũ g áo v ên trường THCS Tam Thanh,
Tân Sơn, Phú Thọ.
5


7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-


Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn:

-

Phương pháp quan sát, phân t ch sản phẩm hoạt động: Khảo sát các

k t quả.
-

Phương pháp đ ều tra bằng Ankét: Sử dụng hệ thống câu hỏi mở và

câu hỏ đóng để tìm hiểu các vấn đề l ên quan đ n đố tượng nghiên cứu.
-

Phương pháp lấy ý ki n chuyên gia: Nhằm thu thập thông tin khoa

học, nhận định, đánh g á của các chuyên gia giáo dục, cán bộ quản lý có nhiều
kinh nghiệm trong công tác bồ dưỡng độ ngũ g áo v ên.
8.

Những đóng góp của đề tài
+

Về mặt lý luận
G úp các thầy g áo, cô g áo, nh ng ngườ làm công tác g áo dục, các

nhà quản lý g áo dục, nhận thức rõ vai trò của công tác bồi dưỡng đội ngũ.
- Về mặt thực tiễn
Biện pháp đề xuất của luận văn ngoài việc sử dụng cho trường THCS
Tam Thanh, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, còn có thể áp dụng cho các trường

THCS trên địa bàn huyện Tân Sơn, nơ có đ ều kiện và hoàn cảnh tương đồng.
Ngoài ra, k t quả nghiên cứu còn có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý
giáo dục, các thầy cô giáo THCS, các trường có đào tạo chuyên ngành quản lý
giáo dục.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t luận, khuy n nghị và danh mục tài liệu tham
khảo luận văn được trình bày trong 3 chương :
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồ dưỡng năng lực dạy
học cho độ ngũ g áo v ên trường THCS đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động bồ dưỡng năng lực dạy học
cho độ ngũ g áo v ên trường THCS Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ theo chuẩn
nghề nghiệp.

6


Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động bồ dưỡng năng lực dạy học
cho độ ngũ g áo v ên trường THCS Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ đáp ứng
chuẩn nghề nghiệp

7


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG
LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS ĐÁP
ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước
Trên th giớ đã có nh ều công trình nghiên cứu về năng lực chuyên

môn, năng lực dạy học và các vấn đề phát tr ển chuyên môn cho g áo v ên
cũng như các b ện pháp quản lí mà lãnh đạo trường học đã t

n hành để phát

tr ển năng lực chuyên môn, năng lực dạy học cho giáo viên.
Vi t về năng lực chuyên môn, dạy học của giáo viên tác giả
L a opoulou (2011) đã đưa ra

há n ệm năng lực chuyên môn và phân loại

“năng lực chuyên môn của g áo v ên” bao gồm các thành tố sau đây:
1.

T nh cách, thá độ và niềm tin;

2.

Kỹ năng sư phạm và ki n thức sư phạm (Ki n thức môn học, Ki n

thức và h ểu b t về người học, Phương pháp g ảng dạy, Ki n thức về chương
trình giảng dạy);
3.

H ểu b t về bối cảnh xã hội;

4.

H ểu b t về bản thân và về khoa học nói chung.


Viện Giáo dục Quốc g a, S ngapore, (2009), cũng xác định các năng lực
chủ y u của g áo v ên như: có các n thức và phương pháp nuô dạy trẻ em, có
các năng lực tư duy, sáng tạo trong dạy học có các ĩ năng sư phạm,
quản lý con người, tự quản lý, ĩ năng công nghệ, tự đổi mới và kinh doanh, sự
h ểu b t về xã hội và xúc cảm; có các ki n thức, h ểu b t về bản thân, học sinh,
xã hội, nội dung môn học, sư phạm, nền tảng và chính sách giáo dục, chương
trình g ảng dạy, h ểu b t đa văn hóa, nhận thức toàn cầu, nhận thức về mô
trường .
Ủy ban châu Âu (2007) nhận ra rằng "giáo viên có một vai trò quan
trọng trong việc chuẩn bị cho học sinh có chỗ đứng trong xã hộ và nơ làm

8


việc, vì th ủy ban Châu Âu đề xuất rằng “Tại mỗi thờ đ ểm trong sự nghiệp
của mình, giáo viên cần phả có, và được yêu cầu có đầy đủ các ki n thức
môn học, thá độ và kỹ năng sư phạm để g úp đỡ th hệ trẻ phát huy tố đa tiềm
năng của họ”.
Phát tr ển chuyên môn cho giáo viên là trách nhiệm hàng đầu của hiệu
trưởng ở một trường học nơ đặt chất lượng giáo dục lên vị tr hàng đầu. Hiệu
trưởng là người xây dựng các k hoạch tr ển ha nh ng nội dung mới về dạy
học, giáo dục, đưa ra các bước thực hiện các hoạt động bồi dưỡng, phát tr ển
tiềm năng lãnh đạo chuyên môn của g áo v ên H ệu trưởng đưa ra các chỉ dẫn
dạy học, ểm tra, đánh g á, đôn đốc, động v ên g áo v ên và người học để
họ học tập tốt và dạy học tốt. Ngày nay nh ng chỉ dẫn này được ti n hành
thông qua các phương t ện ĩ thuật số, qua trao đổi trực ti p và qua hệ thống thư
đ ện tử hay các diễn đàn dạy học. Nhờ các phần mềm, g áo v ên có thể đưa
các bà học, các tư l ệu lên mạng và thay đổi hay bổ sung bài học cho nhau.
Tóm lại, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phát tr ển chuyên môn, nâng
cao năng lực giáo viên là một trong nh ng trọng tâm được chú ý để tạo sự thay

đổi và nâng cao chất lượng cho nhà trường. Người hiệu trưởng đóng va trò
quan trọng trong việc lãnh đạo và quản lí hoạt động bồ dưỡng chuyên môn
trong nhà trường.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước


Việt Nam đã có nh ều công trình nghiên cứu về lý luận dạy học, lý

luận quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động dạy học nó r êng ở các
cơ sở GD&ĐT. Các công trình ngh ên cứu này đã được xuất bản thành các
sách chuyên đề hoặc được chuyển tả dưới dạng chuyên đề cho học viên cao
học chuyên ngành QLGD. Có thể ể đ n các công trình nghiên cứu, các bài vi t
của các tác giả hàng đầu Việt Nam xung quanh vấn đề này như các tác giả:
Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Đức Chính, Trần Khánh Đức,
Đặng Xuân Hải, Nguyễn Trọng Hậu, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thị Mỹ
9


Lộc, Phạm Quang Sáng, B Đức Thiệp, Phạm Vi t Vượng ... Một số hội thảo
trong thờ g an qua cũng đề cập đ n vấn đề nêu trên, đ ển hình là hôị thảo của
Khoa Sư Phạm (t ền thân ĐHGD) vớ t êu đề “Chất lượng giáo dục và vấn đề
đào tạo giáo viên”, Kỷ y u Hội thảo khoa học (10/2004) hay trong các bà
v

t của các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Ch nh, “Chuẩn và

chuẩn hoá trong giáo dục-Những vấn đề lí luận và thực tiễn”, Tham luận Hội
thảo “Chuẩn và Chuẩn hóa trong giáo dục - Nh ng vấn đề lí luận và thực tiễn Hà Nộ 2 /1/2005[32] hoăc như ba v t của Hồ Vi t Lương (2005), Chuẩn quốc
gia về giáo dục phổ thông - thách thức lớn trong lí luận chương trình
dạy học của giáo dục hiện đại, Kỷ y u Hội thảo chuẩn và chuẩn hoá trong

giáo dục – Nh ng vấn đề lí luận và thực tiễn, Viện Chi n lược và Chương trình
giáo dục....[35] Bàn về vai trò của hiệu trưởng đối với việc nâng cao
trình độ chuyên môn của giáo viên, tổng hợp các nghiên cứu của nhiều nghiên
cứu trên th giới, tác giả Trần Thị Bích Liễu, (2005)[29], chỉ ra tầm quan trọng
của hiệu trưởng trong việc chia sẻ trách nhiệm và bồ dưỡng giáo viên thành
nh ng nhà lãnh đạo chuyên môn vì hai lí do sau đây:
Hiệu trưởng hông thể có đủ thờ g an để lãnh đạo toàn bộ các hoạt
động dạy học và họ hông thể h ểu r nhu cầu của lớp học như là giáo
viên
G

áo v ên là ngườ am h ểu chuyên môn của môn học mà họ dạy và

họ h ểu r hơn bất kì ai học sinh và lớp học của mình.
Va trò lãnh đạo của g áo v ên được các nhà nghiên cứu xem xét từ ba
góc độ:

a)

giáo viên là nh ng người quản l , lãnh đạo trung gian ở các vị trí tổ

trưởng chuyên môn, chủ nhiệm khoa hay chủ tịch, tổ trưởng công đoàn
b) Là chuyên gia môn học, con ch m đầu đàn để m cặp các giáo viên
khác;
c) Là người xây dựng và duy trì văn hóa ch a sẻ, cộng tác và học tập suốt
đờ để thực hiện tốt quá trình dạy học trong nhà trường. Họ ch nh là người
10


thực hiện viễn cảnh của nhà trường, bi n viễn cảnh thành hiện thực. Vì vậy,

con đường thành công nhất để phát tr ển chuyên môn cho g áo v ên trong nhà
trường là bồ dưỡng va trò lãnh đạo chuyên môn cho họ.
Trong các luâ văn thạc sỹ nh ng năm gần đây cũng đã có nh ng ngh ên
cứu l ên quan đ n vấn đề này như luâ văn của tác g ả Nguyễn Minh Thu
(2013) với “Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo
viên trường THPT Việt Bắc tỉnh Lạng Sơn”; hay đề tài: “Một số giải pháp
nâng cao năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên trường THCS Khánh Bình
đến năm 2015” của tác giả Nguyễn Long G ao; Đề tài: " Quản lý hoạt động
phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trường THCS Trần Đăng
Ninh tỉnh Nam Định" của tác giả Đỗ Thị Trinh Thục, hay đề tài: "Phát triển
đội ngũ giáo viên trường THPT thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên theo
chuẩn nghề nghiệp" của tác giả Phạm Th ên Vương
Các đề tà trên đã đưa ra các b ện pháp quản lý phát tr ển năng lực cho
giáo viên thông các chức năng của quản lý. Các tác giả đã làm sáng tỏ cơ sở
lý luận về quản lý bồ dưỡng GV theo hướng chuẩn hóa ở các nhà trường. Tuy
nh ên cho đ n nay chưa có đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu về quản lý hoạt
động bồ dưỡng năng lực dạy học cho độ ngũ g áo v ên trường THCS Tam
Thanh, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010): “Quản
lý là quá trình đạt đ n mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng tố đa các hoạt
động (chức năng) hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và ểm tra”. [10, tr 9]
Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đ ch của người
quản lý đ n tập thể người bị quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý. Trong
giáo dục nhà trường đó là tác động của người quản lý đ n tập thể GV, học sinh
và các lực lượng khác nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu giáo dục.
11



Quản lý có bốn chức năng: lập k hoạch, tổ chức, chỉ đạo và ểm tra. Các
chức năng ch nh của hoạt động quản lý luôn được thực hiện liên ti p, đan xen
vào nhau, phối hợp và bổ sung cho nhau tạo thành chu trình quản lý.
Tác giả Nguyễn Quốc Ch đã nhấn mạnh vai trò của thông tin trong
quản lý: “ hông có thông t n hông có quản lý”
Mối liên hệ các chức năng quản lý được thực hiện qua sơ đồ sau:
K hoạch
K ểm tra

Thông tin

Tổ chức

Chỉ đạo
Sơ đồ 1.1: Quan hệ các chức năng quản lý
1.2.2. Quản lý nhà trường
Theo tác giả Bùi Minh Hiền và Nguyễn Vũ B ch H ền: Quản lý nhà
trường là quá trình tác động có mục đ ch, có định hướng, có tính k hoạch của
các chủ thể quản lý (đứng đầu là hiệu trưởng nhà trường) đ n các đố tượng
quản lý (giáo viên, cán bộ nhân v ên, người học, các bên l ên quan ) và huy
động, sử dụng đúng mục đ ch, có h ệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện sứ
mệnh của nhà trường đối với hệ thống giáo dục và đào tạo, với cộng đồng và
xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đã xác định trong một mô trường
luôn luôn bi n động. [ 23, tr 31]
Thực chất quản lý giáo dục, suy cho cùng là tạo đ ều kiện thuận lợi cho
các hoạt động trong nhà trường vận hành theo đúng mục t êu. Trường học là
một thành tố của hệ thống giáo dục nên quản lý trường học cũng được hiểu
như một bộ phận của quản lý giáo dục. “Thực hiện được các tính chất của
12



nhà trường phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa, … mới quản lý được giáo
dục, tức là cụ thể hóa đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của
nhân dân, của đất nước”. ( Nguồn: Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2009), Quản lý, lãnh
đạo nhà trường thế kỷ 21, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [34, tr 18]
Như vậy, quản lý nhà trường chính là quản lý giáo dục trong một phạm
v

xác định đó là đơn vị giáo dục là nhà trường. Do đó quản lý nhà trường là

vận dụng tất cả các nguyên lý chung của quản lý giáo dục để đẩy mạnh mọi
hoạt động của nhà trường theo mục t êu đào tạo.
1.2.3. Giáo viên
Tạ đ ều 70 Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V ệt Nam
năm 2005[34] đã đưa ra định nghĩa pháp lý đầy đủ về nhà giáo và nh ng tiêu
chuẩn của nhà giáo
1. Nhà g áo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà
trường, cơ sở giáo dục khác.
2.

3.

Nhà giáo phải có nh ng tiêu chuẩn sau đây.
a.

Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt.

b.

Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.


c.

Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp.

d.

Lý lịch bản thân rõ ràng.

Nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ

thông, giáo dục nghề nghiệp được gọi là giáo viên; ở cở sở giáo dục Đại học
được gọi là giảng viên.
G áo v ên trường trung học: Đ ều 30, Đ ều lệ trường THCS, trường
THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành m theo Thông tư số
12/2011/TT – BGDĐT ngày 28/03/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)[5] nêu
r

:“G áo v ên trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục

trong nhà trường gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên bộ môn, giáo
v ên làm công tác Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (B thư, Phó b thư hoặc trợ lý
thanh niên, cố vấn Đoàn), g áo v ên làm tổng phụ trách Đội Thi u niên Tiền
13


×