Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giao an L4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.75 KB, 16 trang )

Tuần 15
Thứ hai ngày 30 tháng 11 .năm 2009
Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem
lại cho lứ tuổi nhỏ ( trả lời được câu hỏi trong SGk)
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt đông của HS
A. Bài cũ:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc truyện Chú Đất
Nung (phần sau), trả lời các câu hỏi
B. Bài mới:
Hoạt động 1. Luyện đọc:
- Phân đoạn
+ Đoạn 1: Năm dòng đầu
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Cho hs luyện đọc đoạn
- Luyện đọc câu văn dài: Tôi đã ….: “Bay đi
diều ơi ! Bay đi !”
- Luyện đọc theo nhóm
- Cho hs đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh
diều?
- T/giả đã QS cánh diều bằng những g/quan
nào?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những


niềm vui lớn ntn?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những
mơ ước đẹp ntn?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn
nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?.
- Bài văn nói lên điều gì?
Hoạt động 3. Luỵên đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- HD cách đọc đoạn 1.
- Y/c hs đọc theo nhóm
- Thi đọc trước lớp
5.Củng cố -Dặn dò
- Trò chơi thả diều mang lại cho em những mơ
ước gì?
- Dặn hs chuẩn bị bài: Tuổi ngựa.
- 3HS trình bày.
- 2HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ
khó
- 2HS đọc -Đọc phần chú giải
bãi thả, trầm bổng, huyền ảo
:Từ mục đồng, huyền ảo, khát vọng,
tuổi ngọc ngà, khát khao.
- Tả vẻ đẹp của cánh diều.
-Vài hs đọc câu văn dài
-2HS đọc nối tiếp
-1hs đọc toàn bài
Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo
đơn, rồi sáo kép, sáo bè….như gọi
thấp xuống những vì sao sớm.

-….tai và mắt
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi,
sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu
trời
-Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo ,
đẹp như một tấm thảm khổng lồ, …
cầu xin “Bay đi diều ơi! bay đi”
- Niềm vui sướng và những khát vọng
tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại
cho đám trẻ mục đồng.
- 2 HS đọc.
Lắng nghe
- Lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
1
Tuần 15
Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I-Mục tiêu: Giúp HS:
Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II-Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, bảng con.
III-Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
-GV yêu cầu HS tính nhẩm:
320:20 ; 3200:100 ; 32000:1000
-GV đọc phép tính và gọi HS yêu cầu nói
ngay kết quả.
B.Bài mới:
Hoạt động 1 .ôn tập chia nhẩm cho

10,100, 1000 và quy tắc chia 1 số cho 1
tích.
Phép chia 320:40 (trường hợp số bị chia
và số chia đều có một chữ số 0 tận cùng).
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số chia
cho một tích để thực hiện phép chia 320: 40
KL: Vậy để thực hiện 320: 40 ta chỉ việc
xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và
40 để được 32 và 4 rồi thực hiện chia 32:4.
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
320:40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên.
-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính
đúng.
Phép chia 32000:400 (Trường hợp chữ số
0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của
số chia)
Tiến hành tương tự
Hoạt động 2.Luyện tập, thực hành
Bài 1:( làm bảng con)
-GV yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
Bài 2a: Tìm x là thừa số chưa biết.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3a
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
.Củng cố, dặn dò:
-Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các
chữ số 0 chúng ta phải lưu ý đến điều gì?
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
-3HS tính nhẩm.

320 : (8 x 5) ; 320 : ( 10 x 4 ) ;
320 : (2 x 20) ; ....
-HS thực hiện tính:
320:40 = 320:(10x4) = 320:10:4 =
32:4 = 8
-320 : 40 = 8
-HS nêu lại kết luận.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
320 40
0 8
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào bảng con 3 bài.
-2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.(Đáp số Â:a) 9 toa xe ; b) 6 toa
xe ).
-Chúng ta phải lưu ý xóa bao nhiêu
chữ số 0 của tận cùng của số chia thì
phải xóa bấy nhiêu chữ số tận cùng
của số bị chia.
2
Tuần 15
Chính tả : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
PHÂN BIỆT DẤU HỎI / DẤU NGÃ (Nghe - viết)
I. Mục tiêu:
Nghe, viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn văn .
Làm đúng bài tập 2b
Lồng ghép giáo dục môi trường

II. Đồ dùng dạy học
-Học sinh chuẩn bị mỗi em 1 đồ chơi
-Một tờ giấy khổ to viết lời giải bài tập 2b
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ :
GV gọi 1 HS lên bảng viết các tính từ chứa
tiếng bắt đầu bằng s hoặc x : xấu xí, sát sao,
xum xuê, sảng khoái …
GV nhận xét
B. Dạy học bài mới
Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe - viết
a.Tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết
GV đọc đoạn văn
+ Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui
sướng như thế nào?( Giáo dục môi trường )
b. Hướng dẫn viết từ khó :
GV đọc từng từ cho HS viết
GV hướng dẫn cách trình bày
Đọc mẫu lần 2 , dặn dò cách viết
c. Nghe - viết chính tả “
GV đọc từng câu, hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết (đọc 3 lần)
d. Soát lỗi và chấm bài
GV chấm, chữa 7-10 bài
Hoạt động 2:. Hướng dẫn làm bài tập
chính tả
Bài 2b
-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu các nhóm trao đổi ghi vào phiếu
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3
Yêu cầu HS cầm đồ chơi của mình mang
đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong
nhóm
Giáo dục yêu quý những kỉ niệm đẹp của
tuổi thơ.
.Củng cố , dặn dòNhận xét tiết học
Dặn HS về nhà viết đoạn văn miêu tả một
đồ chơi hay trò chơi mà mình thích
1 HS lên làm ở bảng lớn
Cả lớp viết bảng con
+ Cánh diều mềm mại như cánh
bướm
+ Cánh diều làm cho các bạn nhỏ
hò hét vui sướng đến phát dại nhìn lên
trời
mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm
bổng
HS viết bảng con
- chú ý nghe đọc để viết đúng
HS soát bài
Từng cặp HS đổi vở cho nhau để
soát lỗi cho nhau
-1 HS đọc thành tiếng
2 HS hoạt động nhóm
Các nhóm lên trình bày, nhóm khác
bổ sung
1 HS đọc thành tiếng

Hoạt động nhóm
Các nhóm cử đại diện lên trình bày
– Nhóm khác bổ sung nhận xét
3
Tuần 15
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ :ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
Biết thêm tên một số đồ chơi, - trò chơi( BT 1, 2); phân biệt được những đồ chơi có lợi
và những đồ chơi có hại ( BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của
con người khi tham gia các trò chơi ( BT4)
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết tên các đò chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Đặt câu hỏi thể hiện thái độ khen hoặc
chê.
- Đặt câu hỏi thể hiện sự phủ định hay
khẳng định.
- Đặt câu hỏi thể hiện thái độ khen hoặc
chê.
B. Bài mới
Hoạt dộng 1. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận theo từng tranh.
Bài 2:
Y/c hs tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi
hoặc trò chơi

Bài 3:
- Gọi hs thảo luận theo nhóm.
- GV chốt ý đúng.
* GV liên hệ giáo dục HS biết chọn đồ
chơi, trò chơi hợp lý.
Bài 4:
- Tổ chức cho HS chơi “ Tìm từ nhanh”
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố, dặn dò : Học bài , làm bài tập,
chuẩn bị bài sau.
- 3hs trình bày
-Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả
trong các bức tranh
Phân nhóm 4, thảo luận.
* Đồ chơi: Bóng, cầu, dây, sỏi, que, đồ
hàng, bi,...
* Trò chơi: Đá bóng, đá cầu, nhảy dây, ô
quan, chơi chuyền bán buôn, bắn bi.
- Thảo luận theo cặp
-Các nhóm trình bày.
a) - Đá bóng, bắn bi, đá cầu,...
- Bán buôn, nhảy dây, búp bê, ...
- Thả diều, rước đèn, xếp hình,...
b) Thả diều (khoẻ, thú vị), Trò chơi điện
tử (rèn trí thông minh), nhảy dây (nhanh,
khoẻ), kéo co (dẻo dai, khoẻ)...
* Nếu ham chơi quá sẽ ảnh hưởng đến
thời gian ngủ và học tập.
c) Đấu kiếm (dễ làm nhau bị thương),
súng cao su (nguy hiểm đến người và

vật) súng phun nước ( làm ước người
khác)
-Đọc đề bài
- 2 đội chơi
- HS lắng
*****************************
4
Tuần 15
Toán : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I Mục tiêu
Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số
II-Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, bảng con
III-Hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt động của thầy- Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
-GV gọi hai HS làm bài 1/81
-GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
B.Dạy -học bài mới
Hoạt động 1.Hướng dẫn thực hiện phép
chia
a) Trường hợp chia hêt:
*Phép chia 8192:64
-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và
tính như nội dung SGK trình bày.
Phép chia 8192: 64 là phép chia hết hay phép
chia có dư?
-GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.
b) Trường hợp chia có dư

*Phép chia 1154:62
-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và
tính như nội dung SGK trình bày.
-GV hỏi: Phép chia 1154: 62là phép chia hết
hay phép chia có dư.
-GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.
Hoạt động 2 .Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Làm bảng con bài a.
-GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
Bài 2: Làm vào vở.
-Muốn biết đóng được bao nhiêu tá bút chì và
thừa mấy cái chúng ta phải làm gì?
-GV yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài.
Bài 3( hướng dẫn về nhà ) Tìm x (là thừa số
chưa biết)
Củng cố, dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
bài tập 1/82 và chuẩn bị luyện tập
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-Là phép chia hết.
HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-Là phép chia có số dư bằng 38.

-2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm
một con tính. HS cả lớp làm vào
bảng con.
-HS nhận xét.
*Đáp số: 291 ta thừa 8 chiếc bút.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
*******************************
5
Tuần 15
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài ăn miêu tả đồ vật và trình
tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen
kẽ của lời tả với lời kể ( BT1)
Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp .( BT2)
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu kẻ sẵn nội dung : trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi
+Thế nào là miêu tả
+Nêu cấu tạo bài văn miêu tả
B.Dạy-học bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
1a)Tìm phần mở bài , thân bài, kết bài trong
bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư
+Phần mở bài, thân bài , kết bài trong đoạn

văn tên có tác dụng gì? Mở bài , kết bài theo
cách nào?
+Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan
nào?
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
1b)Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu
tả theo trình tự
1d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả
trong bài văn
Bài 2
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.-Gọi học sinh
đọc bài của mình.-Gọi học sinh đọc dàn ý
+Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan
sát bằng những giác quan nào?
+Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì?
3.Củng cố, dặn dò:
-2 học sinh trả lời câu hỏi
-2 học sinh đọc thành tiếng
MB :ong làng tôi hầu như ai cũng
biết... đến chiếc xe đạp của chú.
TB: Ở xóm vườn, có một chiếc xe
đạp...đến Nó đá đó
KB: Đám con nít cười rộ, còn chú thì
hãnh diện với chiếc xe của mình.
MB: giới thiệu về chiếc xe đạp của
chú Tư
TB:Tả chiếc xe đạp và tình cảm của
chú Tư với chiếc xe
KB:Nói lên niềm vui của đám con nít
và chú Tư bên chiếc xe.

-MB theo cách trực tiếp, Kb theo
cách tự nhiên.
bằng :Mắt nhìn:,tai nghe.
-Trao đổi , viết các câu văn thích hợp
vào phiếu.
-Nhận xét, bổ xung
-Đọc lại phiếu.
+Tả bao quát chiếc xe
+Tả những bộ phận có đặc điểm nổi
bật
+ Nói về tình cảm của chú Tư với
chiếc xe
-Tự làm bài
-3 đền 5 học sinh đọc bài
+Chúng ta cần quan sát bằng nhiếu
giác quan:Mắt , tai, cảm nhận
+Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp
lời kể với tình càm của con người
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×