Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 88 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THU HƯƠNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THU HƯƠNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành : Quản lý đất đai
Mã số : 60.85.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Viết Khanh

Thái Nguyên - 2015



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu trích dẫn
có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ công
trình nghiên cứu nào khác./.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Hương


ii

LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
tận tình, chu đáo của thầy giáo PGS. TS Trần Viết Khanh - Phó Giám Đốc Đại học
Thái Nguyên người đã thường xuyên hướng dẫn, dạy bảo, khuyến khích và động
viên tôi trong suốt thời gian làm luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô
giáo trong Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã quan tâm dạy bảo em trong
suốt quá trình học tập tại trường.
Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Thái nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ và các cơ quan, cá
nhân… đã giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu để tác giả hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình,
bạn bè đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình thực
hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Hương


iii

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
3. Yêu cầu của đề tài................................................................................................2
4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................3
1.1. Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp bền vững ..........................3
1.1.1. Khái niệm về đất và đất nông nghiệp ............................................................3
1.1.2. Vai trò của đất nông nghiệp ..........................................................................4
1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp ............................................................5
1.1.4. Sử dụng đất và những quan điểm về sử dụng đất bền vững..........................5
1.2. Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp ...........................................................................................................12
1.2.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất ..............................................................12
1.2.2. Đặc điểm và nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp .....................................................................................................15
1.3. Các nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng đất .......................16
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới........................................................................16
1.3.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ...................................................................17
1.4. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ................................................................20

1.4.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam .......................................20
1.4.2. Tình hình sử dụng đất của huyện Đại Từ ....................................................21
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................22
2.1. Đối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu ..................................................22
2.1.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu ..............................................................22
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................22
2.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................22
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đại Từ .................................22
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất, đất nông nghiệp của huyện Đại Từ .......................22


iv

2.2.3. Xác định, mô tả và đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Đại Từ .........................................................................22
2.2.4. Định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tại huyện Đại Từ ...........................23
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................23
2.3.1. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp ............................................................23
2.3.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ...........................................................23
2.3.3. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp ............................................24
2.3.4. Phương pháp tổng hợp, thống kê và xử lý số liệu .......................................24
2.3.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất .........................24
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................26
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đại Từ ....................................26
3.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................26
3.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội .......................................................................32
3.2. Hiện trạng sử dụng đất, đất nông nghiệp của huyện Đại Từ ..........................37
3.2.1. Tình hình quản lý đất đai và thực trạng sử dụng đất đai .............................37
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Đại Từ. .............................43

3.3. Xác định, mô tả và đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Đại Từ .........................................................................44
3.3.1. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp .......................................................44
3.3.2. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ..........................50
3.3.3. Lựa chọn các lon hơn giống địa phương.
Ghép cải tạo vườn vải chính vụ với các giống vải chín sớm sẽ mang lại hiệu
quả kinh tế cao mà không phải chặt bỏ vườn cũ để trồng cây mới. Như vậy, sẽ giảm
được chi phí đầu tư cho nông dân khi phải trồng mới và chăm sóc cây ở thời kỳ kiến
thiết cơ bản, vườn cây được cải tạo sẽ cho thu nhập sớm hơn
+ Cải tạo đất vườn và hệ thống tưới tiêu.
+ Cải tiến kỹ thuật canh tác, làm đúng theo quy trình kỹ thuật chăm sóc cho
từng loại cây ăn quả.
- Cùng với việc sử dụng giống tốt sạch bệnh, cần chú ý cải tiến kỹ thuật canh tác
phù hợp với từng giống cây ăn quả từ làm đất, đào hố, bố trí mật độ. Khoảng cách, kỹ
thuật trồng cây và chăm sóc cây ở các thời kỳ tuổi, từ việc bón phân, tưới nước, tạo hình tỉa
cành, phòng trừ sâu bệnh đến việc trồng xen, trồng gối, thu hoạch và bảo quản sản phẩm.
Hiện nay, về cơ bản đã có tài liệu hướng dẫn đối với từng loại cây ăn quả.
- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường,
thường xuyên theo dõi các thông tin, dự báo về thị trường sản phẩm quả để người
sản xuất yên tâm, chủ động đầu tư. Dự báo xu thế phát triển để điều chỉnh cơ cấu


74
cây trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến. Áp dụng phương pháp quảng cáo,
tuyên truyền về sản phẩm quả trên các phương tiện thông tin đại chúng, liên kết liên
doanh tìm đối tác đầu tư gắn liền với tiêu thụ sản phẩm.
* Đối với cây chè
- Tập trung quy hoạch và cải tạo các vườn chè đã già cỗi bằng cách trồng
mới các giống cho năng suất cao, chất lượng tốt.
- Đầu tư nâng cấp dây chuyền máy móc cũng như công nghệ chế biến và

cơ cấu sản phẩm phù hợp với thị trường v.v.… Xây dựng các cơ sở chế biến
chè chất lượng cao.
- Tổ chức các buổi tập huấn phổ biến về kỹ thuật sản xuất, chế biến.
- Tăng cường đầu tư thâm canh, hình thành vùng sản xuất chè tại các xã có
điều kiện thích hợp như: xã La Bằng, xã Mỹ Yên,...
- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế
biến và bảo quản. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản nên trồng xen một số cây ngắn
ngày nhất là các loài cây họ đậu nhằm tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, cỏ dại,
tăng độ phì cho đất, tăng thu nhập, lấy ngắn nuôi dài.
- Để đạt được hiệu quả kinh tế cao và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thì cần tăng cường áp dụng các biện pháp
khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai vào sản xuất.
Khuyến khích người dân sử dụng các giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng
tốt, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
- Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất và môi trường, tránh
tình trạng ô nhiễm đất bằng việc hướng dẫn người dẫn người dân bón phân, sử dụng
thuốc bảo vệ đúng cách, tăng cường sử dụng các loại phân chuồng ủ hoai mục, phân
xanh, hạn chế sử dụng phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật. Với địa hình dốc cần áp
dụng các biện pháp canh tác bền vững trên đất dốc.


75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn Huyện Đại Từ, em rút ra một số kết luận sau:
1. Đại Từ là một huyện trung du miền núi với nền sản xuất nông nghiệp là
chủ yếu, Huyện có vị trí địa lý, điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho
phát triển sản xuất nông nghiệp, năng suất cây trồng đã đạt và vượt mức bình quân
nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, đời sống của người dân còn

nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu lao động tại địa phương.
2. Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính của xã là:
* Đối với đất trồng cây hàng năm
Có 6 loại hình sử dụng đất: 2L - M, 2M - 1L, 2L, 1L - 1M, 1L, chuyên rau,
màu và cây công nghiệp ngắn ngày, với 16 kiểu sử dụng đất phổ biến. Trong đó,
LUT 2 lúa - 1 màu cho hiệu quả cao nhất, LUT 1 lúa cho hiệu quả thấp nhất.
* Đối với đất trồng cây lâu năm
Có 2 loại hình sử dụng đất chính là: Cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm
(chè). Trong 2 LUT này, LUT chè cho hiệu quả kinh tế cao, được coi là cây chủ lực
trên đất trồng cây lâu năm, tuy nhiên LUT này có ảnh hướng xấu đến môi trường do
sử dụng lượng thuốc BVTV lớn. LUT cây ăn quả chưa được chú trọng đầu tư, phát
triển nhằm mục đích kinh tế.
3. Dựa trên kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa
chọn ra 5 loại hình sử dụng đất đai thích hợp và có triển vọng cho Huyện:
- LUT 1: 2L - M; Có hiệu quả kinh tế cao nhưng chưa được áp dụng rộng rãi.
Trong tương lai có thể mở rộng diện tích từ LUT 2L.
- LUT 2: 2L; Áp dụng phổ biến trên địa bàn, cung cấp lương thực trên địa
bàn Huyện và các xãcủa Huyện khác lân cận.
- LUT 3: Chuyên rau, màu và cây công nghiệp ngắn ngày; Loại hình mang
lại hiệu quả rất cao nhưng hiện tại chỉ dừng lại ở sản xuất nhỏ lẻ.
- LUT 4: Chè; là LUT mang lại hiệu quả kinh tế cao. Có tiềm năng phát triển

tại nhiều xã trên Huyện.


76
- LUT 5: Cây ăn quả. Trong tương lai loại hình sử dụng đất này có thể là
hướng đi mới để phát triển kinh tế.
4. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo quan điểm
sinh thái và bền vững, thì Huyện Đại Từ cần tổ chức khai thác tiềm năng đất đai

theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản
xuất sản phẩm hàng hóa và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây
dựng các vùng sản xuất đặc trưng. Thực hiện đồng bộ các giải pháp về chính sách,
phát triển cơ sở hạ tầng, giải pháp về khoa học kỹ thuật, giải pháp về thị trường để
thúc đẩy sản xuất. Quá trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng và
bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.
2. Đề nghị
Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo sự phát triển kinh tế
của xã em xin đưa ra một số đề nghị:
* Đối với hộ nông dân trong huyện thì cần tích cực tham khảo ý kiến của
cán bộ có chuyên môn kỹ thuật, các hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm
trong quá trình sản xuất, để áp dụng các phương thức luân canh mới cho hiệu quả
kinh tế cao. Cần phát triển cây trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ các
tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm năng đất đai, lao động, vốn
v.v.…Tránh không còn diện tích đất ruộng bỏ hoang hóa.
* Đối với Đảng bộ chính quyền và các cơ quan ban ngành địa phương cần quan
tâm hơn nữa tới người nông dân thúc đẩy nông hộ phát triển. Có các chính sách phù
hợp, ưu đãi với thực trạng hộ. Nhất là đầu tư cơ sở sản xuất, khuyến khích các hộ
nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho các hộ nông dân
ngày càng nâng cao mức sống và có thu nhập ổn định. Đẩy mạnh công tác khuyến
nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức.


77
TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan
điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc gia về đánh giá
và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 60 - 63.
2. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2009), Hiện trạng sử dụng đất theo quyết định
số 2097b/QĐ BTNMT ngày 29 tháng 10 năm 2009.
3. Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Hà Nội.
4. Các Mác (1949), Tư bản luận – tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội.
5. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình Đất, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Đỗ Nguyên Hải (2001), “Đánh giá khả năng sử dụng đất và hướng sử dụng đất
bền vững cho sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận án
tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Hằng (2006), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đề xuất
sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá,
Trường Đai học Nông nghiệp Hà Nội.
8. Lương Văn Hinh và cs (2003), Giáo trình cây công nghiệp, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội.
9. Lê Xuân Hòa (2011), Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý
đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
10. Vũ Khắc Hòa (1996), Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa
bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông
nghiệp I, Hà Nội.
11. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Sổ tay điều tra phân loại đất, Đánh giá đất,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi trường ở vùng trung
du phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất, số 3, 1993, tr. 45 - 49.


78
13. Nguyễn Ngọc Nông (2008), Dinh dưỡng và cây trồng, Nhà xuất bản Đại học
Nông nghiệp Hà Nội.

14. Hoàng Thanh Oai, Hoàng Văn Hùng (2012), “Đánh giá tiềm năng đất đai và
định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Quang Thuận, huyện Bạch
Thông, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 97 (09),tr. 11-17.
15. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt
Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Đoàn Công Quỳ (2001), “Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông
– lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ Khoa học nông
nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
17. Lê Hồng Sơn (1996), "Ứng dụng kết quả đánh giá đất vào đa dạng hoá cây
trồng vùng đồng bằng sông Hồng", Hội thảo quốc gia Đánh giá và quy hoạch sử
dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp.
18. Đỗ Thị Tám(2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Nông
nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
19. Phạm Trí Thành (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững. Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội.
20. Triệu Thị Trang (2011), Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại
học Nông lâm Thái Nguyên.
21. Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2014), Báo cáo thuyết minh kết quả công tác
thống kê đất đai huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
22. Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2014), Báo cáo kết quả thống kê đất đai huyện
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
23. Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2014), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sử
dụng đấthuyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020.
24. Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2014), Biểu thống kê, kiểm kê diện tích đất đai
huyện Đại Từ.


79

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
24. A.JSmyth,J. Dumaski(1993),"FESLMAnInternationalFrame- Workfor
Evaluating Sustainable Land Management", World soil Report No. 73, FAO,
Rome, pp 74.
25. De Kimpe E.R, B.P Warkentin (1998), "Soil Functions and Future of Natural
Resources", Towards Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp10-11.
26. FAO(1990),LandEvaluationandfarmingsyatemanalysisforlanduse panning.
Working document.



×