Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng đội hình đội ngũ cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 22 trang )

 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Học sinh lớp 4 thuộc nhóm lứa tuổi từ 9 ­ 11 tuổi.  ở lứa tuổi này các 
em có những biến đổi quan trọng trong cuộc sống như nhận thức, tình cảm,  
cảm xúc… Học sinh lớp 4 bước đầu đã biết tìm các dấu hiệu đặc trưng cho  
sự  vật, biết phân biệt các đặc điểm của các chi tiết, các phần kỹ  thuật động  
tác. Khả năng phân tích các hiện tượng trong tập luyện, lao động, sinh hoạt 
còn hạn chế  nên dễ  bị  động khi được nhắc nhở, dẫn đến biểu hiện kém tự 
tin, kém khả năng kiềm chế hành vi, thái độ. Chính vì vậy mà khi gặp các tình  
huống trong quá trình tập luyện việc xử lý tình huống của các em có độ  linh  
hoạt chưa cao.  Ở các nội dung trong chương trình thể  dục thì phần đội hình 
đội ngũ luôn sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày và các hoạt động 
khác. Chính vì vậy mà đòi hỏi các em phải nhớ và biết áp dụng phần nội dung 
đã học. Song trong thực tế khi giáo viên kiểm tra việc thực hiện các kỹ thuật 
động tác của đội hình đội ngũ nhiều em vẫn còn sai, tập chưa chính xác, bên 
cạnh đó khi đi dự giờ và trong quá trình giảng dạy những năm trước tôi nhận 
thấy rằng một số nội dung giáo viên truyền tải tới học sinh chưa được cụ thể 
khiến cho học sinh khó nắm bắt được kỹ thuật. Trước tình hình thực tế của 
nhà trường, khi nói đến giờ  học thể  dục thì đa số  học sinh ham thích, ham 
học, thích luyện tập. Song bên cạnh đó có một số bộ phận do điều kiện sống 
của các em hay sự phát triển tâm sinh lý của các em còn chậm chưa phù hợp 
với kiến thức nội dung bài học hay tác phong chậm, chưa nhạy bén, chưa linh 
hoạt, ý thức trong học tập còn hạn chế. Đặc biệt là học sinh tiểu học các em 
con nhỏ, do vậy việc quan sát, tập luyện  còn lúng túng, không nắm bắt được 
yếu lĩnh kỹ thuật khi thực hiện động tác, các em chưa chú ý, chưa nghiêm túc  
khi thực hiện bài tập, trong giờ học còn nô nghịch nhiều không chú ý khi giáo 
viên làm mẫu thị  phạm động tác, học sinh còn chưa  xác định được phương 
hướng của động tác, học sinh còn nhỏ các em mải chơi,  không chú ý đến giờ 

1



học. Bên cạnh đó có giáo viên trong khi giảng dạy chưa bao quát được hết 
học sinh của lớp, chưa để ý tới chất lượng thực hiện bài tập của các em. Do 
vậy các em chưa thực hiện đúng bài tập của mình. Vậy để học sinh hứng thú, 
yêu thích và học tốt phần đội hình đội ngũ, với vai trò là người giáo viên dạy 
chuyên thể dục, tôi đã nghiên cứu, suy nghĩ nhằm tìm ra các biện phát hợp lý  
nhất, giúp học sinh lớp 4 học tốt một số bài tập khi học  phầnđội hình đội ngũ 
cho các em. Qua quá trình giảng dạy, dự giờ học hỏi kinh nghiệm của bạn bè 
đồng nghiệp tôi đã nghiên cứu và rút ra “Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng 
đội hình đội ngũ cho học sinh lớp 4”
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
Mục tiêu:
­  Nghiên cứu để  đưa ra được một số  biện pháp giúp cho việc rèn luyện kĩ  
năng đội hình đội ngũ cho học sinh lớp 4 đạt hiệu quả cao.
Nhiệm vụ của đề tài
­ Nghiên cứu chương trình phân môn thể dục khối 4
­ Nghiên cứu các tài liệu, chuyên sâu đề cập tới việc các bài tập đội hình đội 
ngũ cho học sinh
­ Qua quá trình nghiên cứu và đã đưa vào thực tế  giảng dạy phần học: “đội 
hình đội ngũ” trong chương trình thể dục lớp 4.Với mong muốn thu được kết  
quả cao trong công tác giảng dạy bộ môn
3. Đối tượng nghiên cứu.
Qua kinh nghiệm giảng dạy đưa ra một số biện pháp giúp cho việc rèn 
luyện kĩ năng đội hình đội ngũ cho học sinh lớp 4 đạt hiệu quả cao.
4. Giới hạn của đề tài.
­ Học sinh khối lớp 4 trường tiểu học Lê Hồng Phong 
5. Phương pháp nghiên cứu.
­ Để thực hiện được đề tài này tôi đã áp dụng một số phương pháp sau: 
­ Thông qua kinh nghiệm của bản thân 
2



­ Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu: Đọc sách, tài liệu tham khảo và 
các văn bản liên quan đến giáo dục, sách giáo viên có nội dung các bài tập đội 
hình đội ngũ cho học sinh
­ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: (nghiên cứu sản phẩm học  
tập của học sinh thông qua việc tập luyện).
­ Phương pháp điềutra:
+ Điều tra thực trạng. 
+ Dự giờ, lấy ý kiến của chuyên môn và giáo viên trong trường. 
+ Khảo sát chất lượng đầu năm va kiêm tra th
̀ ̉
ương xuyên..
̀
 
­ Phương pháp tập luyện: (là các phương tiện để đạt mục đích hình thành kỹ 
năng kỹ xảo vận động và phát triển tố chất vận động).
­ Phương pháp trực quan: (giáo viên làm mẫu, tranh ảnh, mô hình ...)
­ Phương pháp rèn luyện sức nhanh :( chủ yếu là phương pháp lặp lại ).
­  Phương pháp khảo nghiệm: Tổ  chức so sánh, đổi chiếu kết quả  trước và 
sau khi thực hiện giải pháp, biện pháp
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận.
Qua thực tế mấy năm giảng dạy chuyên thể dục từ lớp 1 đến lớp 5 tôi  
nhận thấy học sinh còn nhiều lỗi mắc phải. Hầu hết các em chưa nắm vững  
kiến thức, kĩ năng cần đạt được như  thế  nào. Đặc biệt là kiến thức, kĩ năng 
về  chương Đội hình đội ngũ, dẫn đến khó khăn khi giảng dạy các chương  
khác. Khi bước vào năm học mới các em thường bỡ  ngỡ  quên khẩu lệnh hô 
hoặc các em quên cách xếp đội hình do thời gian các em nghỉ hè nhiều và việc 
tập luyện cũng không được thường xuyên ở nhà. Qua thời gian học 4 tuần tôi 

tôi tiến hành khảo sát chất lượng nội dung chương trình thể dục đã được học  
ở lớp dưới, đi sâu và kiểm tra chương đội hình đội ngũ kết quả như sau: Ban  
thể dục sử dụng sai về thuật ngữ chuyên môn (sai khẩu lệnh)  60%,  đến 70  
%, Các em lẫn lộn giữa khẩu lệnh môn TD với khẩu lệnh của Đội TNTP Hồ 
3


Chí Minh. Sai về  tư  thế  đứng nghiêm, đứng nghỉ, các động tác quay phải,  
quay trái, quay sau không xác đinh được chiều xoay cho đúng (phần này đã 
học từ lớp 1 đếnlớp 3), động tác giậm chân thại chỗ không đúng với cách hô  
của người chỉ  huy. Lâu nay bộ  môn Thể  dục trong trường tiểu học chúng ta 
còn xem nhẹ, có người còn cho đây là môn học phụ, thường là tập trung vào 
môn Tiếng Việt, Toán, và một số môn khác, chưa thấy được tầm quan trọng 
của môn học Thể dục ( kể cả PHHS). Nhiều em học sinh đến lớp thiếu dụng  
cụ học tập bộ môn này như dây nhảy, cầu tập, trang phục. 
Trong chương trình giáo dục thể  chất của bậc tiểu học thì phần đội 
hình đội ngũ chiếm một vị trí quan trọng. Nếu học tốt phần đội hình đội ngũ 
ở lớp 4 sẽ  giúp cho các em vận dụng tốt các kỹ  năng, các động tác đó vào 
các hoạt động đoàn thể trong và ngoài nhà trường một cách nhanh nhẹn, có nề 
nếp và đạt hiệu quả cao. 
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
­ Căn cứ  vào thực tế  giảng dạy của bản thân và việc luyện tập của 
học sinh. Trong giảng dạy thực tiễn lớp 4 tôi nhận thấy : Hiện nay trong tất  
cả  các nội dung học của bộ  môn thể  dục tiểu học; Các tiết học thực hành  
đều bắt đầu từ việc tập trung đội hình đội ngũ, Sau đó mới đến nội dung học 
cụ thể. Thế nhưng trong lúc tập trung ổn định vẫn thường có những học sinh  
không chú ý, tập trung chậm trễ, khi xếp hàng còn xô đẩy, mất trật tự. Nhóm 
trưởng đi nắn từng em, được em này thì sai em khác, do các em hay quay  
xuống nhìn bạn thậm chí còn có những em không nghe theo sự  hướng dẫn 
của các em trong ban thể  dục. Địa bàn sân bãi chật hẹp, mùa năng ít có cây 

che mát, thời tiết mưa nắng thất thường. Sự  nhận thức của từng em khác 
nhau, sự quan niệm chưa coi trọng môn học này, dẫn đến thường coi nhẹ …
Nội dung đội hình đội ngũ lại rất cần sự nhanh nhẹn, tinh thần tập thể và ý  
thức kỷ  luật cao, rèn luyện chí thông minh sáng tạo và trong thực tiễn hoạt  
động, phần đội hình đội ngũ được vận dụng rất nhiều trong các hoạt động 

4


mang tính tập thể  trong và ngoài nhà trường ví dụ  như  tập thể  dục giữa giờ 
hay tập nghi thức đội. 
­ Phần đội hình đội ngũ không chỉ những học sinh lớp 1, lớp 2 còn bỡ 
ngỡ mà cả đối với học sinh lớp 4 các em đã học qua từ các lớp dưới vậy mà  
các em vẫn thực hiện các động tác chưa đúng, còn lúng túng khi tập luyện. Do 
vậy qua thời gian giảng dạy tôi có nhiều trăn trở  và nhận thấy có nhiều 
nguyên nhân đẫn đến phần kỹ năng thực hiện động tác của các em như sau: 
*  Nguyên nhân chủ quan: 
­  Ý thức tập luyện của học sinh đã hình thành từ  những năm trước 
thông qua sự giáo dục, nhắc nhở của các giáo viên trong nhà trường.
­  Tranh  ảnh phục vụ  cho dụng cụ  trực quan trong từng tiết học còn 
thiếu
­ Một số  giáo viên chuẩn bị  bài chưa chu đáo, vẫn xem nhẹ nội dung  
đội hình đội ngũ, dẫn đến chất lượng bài tập chưa cao, hơn nữa giáo viên cho  
học sinh tập luyện quá nhiều dẫn đến học sinh mệt mỏi không muốn học.
­ Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên quản lý học sinh trong giờ học 
chưa nghiên túc, vẫn để  các em chạy nhảy, nô giỡn mà không nhắc nhở  hay  
xử lý.
­ Có giáo viên dạy kiêm nhiệm chưa có chuyên môn thể  dục nên một 
phần ảnh hưởng đến việc vận dụng các phương pháp dạy học .
­  Ban   chỉ   huy   thường   dùng   thuật   ngữ   của   chuyên   môn   sai   (khẩu  

lệnh).Vị  trí phát lệnh tập hợp, vị  trí chỉ  huy không đúng .Tác phong chỉ  huy 
chưa nghiêm túc.
* Nguyên nhân khách quan:
­  Một số  lớp đông học sinh nên việc bao quát lớp  ở  trong giờ  thực  
hành còn khó khăn, tâm lý lứa tuổi còn nhỏ  thích tự  do, ham chơi nhiều hơn  
học. Do vậy việc tiếp thu và sửa sai của học sinh còn nhiều hạn chế.

5


­ Trình độ  nhận thức không đồng đều, có nhiều học sinh ý thức tốt, 
nhưng cũng có học sinh ý thức chưa tốt, tiếp thu bài còn chậm, các em đứng 
trong hàng ngũ còn nô nghịch nhiều không chú ý đến giáo viên hướng dẫn sửa 
sai. 
­    Tác phong học sinh còn lề  mề, em ra trước em ra sau, khi ra tập 
trung thì chen lấn xô đẩy nhau, đứng không đúng hàng lối, thứ  tự, không ai 
chịu nhường ai, trong khi ra sân học thể dục cũng như ra sân thể dục giữa giờ 
các em rất mất trật tự, và mất nhiều thời gian để   ổn định lớp. Khi vào lớp 
cũng không theo hàng lối, còn lộn xộn.
­ Học sinh tiểu học thường các em rất hiếu động và ham chơi, khi  ra 
ngoài sân để tập thể dục các em không muốn gò bó theo nề nếp. 
­ Sân bãi tập luyện không có sân tập riêng, thời tiết không thuận lợi, 
mưa nắng thất thường. Đặc thù của môn thể dục là dạy ở ngoài sân.
­ Quần áo có em chưa thực hiện đúng qui định của nhà trường đề  ra, 
còn nhiều em không đi giầy khi bắt đầu vào giờ  học thể  dục, còn có nhiều 
học sinh mặc quần áo chưa đúng qui định, luộm thuộm gây bất tiện cho các 
em khi vận động, nhất là về mùa đông không đúng với quy định. Khi tập trung  
nhiều học sinh chạy ra chạy vào và xin phép giáo viên cất trang phục, đi vệ 
sinh…
­ Đầu năm khảo sát chất lượng phần đội hình đội ngũ lớp 4A, 4B vào  

tuần thứ 4(tháng 9/2017) với tổng số học sinh là: 61 em, kết quả như sau.
Lớp/sĩ 
số 

Đạt loại

Kĩ năng
­ Khẩu lệnh
­ Tập hợp hàng ngang, dóng 
hàng, điểm số

(30)

HT

CHT

3(10%)

12(40%)

15(50%)

4(13,3%) 16(53,3%) 10(33,3%)

­ Tập hợp hàng dọc, dóng 
4A

HTT


hàng, điểm số
­ Đi đều, đổi chân khi sai nhịp
6

2(6,7%)

11(36,7%) 17(56,7%)


­ Khẩu lệnh
­ Tập hợp hàng ngang, dóng 
4B

hàng, điểm số

(31)

­ Tập hợp hàng dọc, dóng 
hàng, điểm số
­ Đi đều, đổi chân khi sai nhịp

4(13%)

14(45,1%)

13(42%)

3(9,7%)

21(67,8%)


7(22,5%)

5(16,1%) 11(35,4%) 15(48,3%)

3. Nội dung và hình thức của biện pháp.
a. Mục tiêu của biện pháp
­ Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn thể dục tiểu học bản thân tôi 
nhận thấy còn rất nhiều học sinh còn hạn chế về kĩ năng phần “đội hình đội 
ngũ”. 
­  Để  nâng  cao  chất   lượng  dạy học và  căn  cứ  vào  thực tế   tại  địa  
phương, điều kiện cơ  sở  vật chất tại trường, quá trình học tập của các em 
học sinh để  từ  đó đưa ra các biện pháp giúp học sinh làm sao có có kĩ năng 
hơn phần “đội hình đội ngũ” một cách thành thạo theo đúng yêu cầu của môn 
học và theo đúng yêu cầu của giáo viên. Từ đó giúp các em yêu thích và hứng 
thú hơn với việc học tập và các hoạt động khác tại trường.
­ Từ những băn khoăn trăn trở  làm thế nào nâng cao chất lượng trong  
mỗi tiết dạy nên trong quá trình giảng dạy tôi luôn chú trọng đến kĩ năng thực 
hành và kịp thời sửa sai, hướng dẫn việc chủ động tự học của học sinh giúp 
các em có ý thức hơn về môn học
­  Mục đích của sáng kiến này là nghiên cứu và đưa ra một số  biện  
pháp giúp học sinh có kĩ năng hơn khi học phần “đội hình đội ngũ”. Từ  đó 
đưa ra những kiến nghị  và những phương pháp giúp cho việc giảng dạy bộ 
môn thể dục trong trường tiểu học đạt hiệu quả cao hơn.
b. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp.
Biện pháp thứ nhất.

7



* Đối với giáo viên
­ Đối với chương trình dạy học thể  dục tiểu học thì đều có phần lý  
thuyết chính vì vậy ma đầu năm học tôi đã dành thời gian vài tiết học để giới  
thiệu cho các em học nội quy riêng về giờ thể dục, cụ thể từng phần đối với  
từng khối lớp để học sinh nắm được những yêu cầu riêng của bộ môn.
­ Đầu năm học giáo viên thể dục nên hướng cho giáo viên chủ nhiệm 
chọn ra Ban thể dục có năng khiếu và có ý thức trách nhiệm cao. 
­ Vào đầu năm học giáo viên bộ môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm  
để  vận động phụ  huynh học sinh nên mua trang phục thể  dục cho các em  
nhằm giúp các em học tốt môn thể dục khi vận động ngoài sân.
­ Khi soạn bài lên lớp giáo viên cần quan tâm đến tranh  ảnh, thiết bị 
phục vụ  cho tiết học, giúp học sinh dễ  tiếp thu bài và thực hiện động tác 
chuẩn hơn.
­ Giáo viên cần nghiên cứu kỹ các chương, nội dung tiết dạy, có sự bố 
trí hợp lý về thời lượng vận động theo từng nhóm, từng nội dung cụ  thể cái 
gì tập trước và cái gì tập sau theo hệ thống bài.
­ Chuẩn bị bài chu đáo, đổi mới, sử dụng các phương tiện giảng dạy,  
phát huy tính tự giác tích cực của học sinh.
­  Chọn vị  trí tập luyện thích hợp làm sao để  bao quát cả  lớp học,  
thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở thái độ, ý thức tập luyện của học sinh. Chú 
ý những lỗi sai mà học sinh mắc phải để từ đó có hướng uốn nắn, sửa sai kịp 
thời và nếu không sửa sai kịp thời học sinh rễ  trở  thành thói quen trong tập  
luyện.
­  Thường xuyên quan tâm hơn với những học sinh chưa thực hiện  
đúng kỹ thuật và cần phải chấn chỉnh nghiêm túc đối với những học sinh cá 
biệt.
­ Nhắc nhở các em tập trung lớp khi có hiệu lệnh tiếng trống hoặc còi, 
khi ra ngoài sân tập theo hàng lối và khi kết thúc tiết học vào lớp cũng phải 

8



theo hàng lối, khẩu lệnh khi vào tiết học cung như kết thúc giờ học phải hô to 
rõ như vậy để tạo sự hưng phấn cho học sinh khi học.  
­  Tổ  chức trò chơi thường xuyên và cho các em chơi nhiều trò chơi 
mới lạ để tránh sự nhàm chán.
* Đối với học sinh
­ Chu y nghe giang, quan sat đông tac mâu khi giao viên giang d
́ ́
̉
́ ̣
́
̃
́
̉
ạy.
­ Thực hiện đúng theo khẩu lệnh của người chỉ huy và khi ra tập trung,  
vào lớp cũng phải theo hàng lối.
­ Quan sat, theo doi đông tac cua ban, manh dan đ
́
̃ ̣
́ ̉
̣
̣
̣ ưa ra y kiên nhân xet
́ ́
̣
́ 
theo y hiêu. Qua đo rut kinh nghiêm nh
́ ̉

́ ́
̣
ững điêm sai sot đê s
̉
́ ̉ ửa chữa.
­  Tự  giac luyên tâp th
́
̣
̣
ương xuyên, ngh
̀
ỉ  ngơi hợp lý, tập vừa sức, xây 
dựng cho minh co thoi quen luyên tâp, t
̀
́ ́
̣ ̣ ự minh nâng cao kha năng vân đông, ki
̀
̉
̣
̣
̃ 
năng va thê l
̀ ̉ ực.
­  Tập trung và thực hiện thao tác nghiêm túc, không xô đẩy chen lấn, 
tinh thần đoàn kết trong học tập.
­  Những học sinh khi giáo viên cho nghỉ  thì phải ngồi thăm quan lớp 
tập, không được bỏ  đi chơi hoặc vào lớp thì phải được sự  đồng ý của giáo 
viên
­  Biêt vân dung co hiêu qua cac đông tac đa hoc vao th
́ ̣

̣
́ ̣
̉ ́ ̣
́ ̃ ̣
̀ ực tê luyên tâp
́
̣
̣  
cung nh
̃
ư cac hoat đông tâp thê khac trong va ngoai nha tr
́
̣
̣
̣
̉
́
̀
̀
̀ ường.
Biện pháp thứ hai.
­ Giáo viên phải nghiên cứu kĩ chương I đội hình đội ngũ vì chương này 
học sinh có nhiều lỗi măc phải và có liên quan tới tất cả các chương.
­ Cần phải nghiên cứu kĩ các khẩu lệnh động tác sau:
­  Động tác tập hợp: Khẩu lệnh “Thành 1, 2, 3.. hàng ngang (dọc) tập 
hợp”.
­ Hàng dọc: Khẩu lệnh dóng hàng “Nhìn trước thẳng”
­ Hàng  ngang: Khẩu lệnh dóng hàng : “Nhìn bên phải ­  Thẳng!”
9



­ Điểm số theo đội hình hàng ngang(dọc): Khẩu lệnh: “Từ một đến hết 
– điểm số!”
­ Động tác đứng nghiêm: Khẩu lệnh “ Nghiêm” ( không có dự lệnh). 
­ Động tác nghỉ: Khẩu lệnh “ Nghỉ” (không có dự lệnh) 
­ Dàn hàng: Cự ly rộng(cự ly cực rộng) nhìn chuẩn thẳng.
­ Dồn hàng: Cự ly hẹp(cự ly cực hẹp) nhìn chuẩn thẳng.
­ Đi đều: Khẩu lệnh “Đi đều...bước” (có động lệnh, dự lệnh) 
­ Đứng lại: Khẩu lệnh “ Đứng lại...đứng” (có động lệnh, dự lệnh)
­ Đi đều: Khẩu lệnh “Đi đều...bước” (có động lệnh, dự lệnh)
­ Chạy đều: Khẩu lệnh “Chạy đều...chạy” (có động lệnh, dự lệnh)
Biện pháp thứ ba.
­  Tập trung bồi dưỡng Ban thể  dục, sửa sai các lỗi học sinh thường 
mắc phải.
­  Phần khẩu lệnh có dự  lệnh và động lệnh, GV cần hướng dẫn HS 
cách hô kéo dài dự lệnh còn động lệnh hô dứt khoát và nhấn giọng phần động 
lệnh. Muốn Ban thể dục sử dụng đúng thuật ngữ chuyên môn là phải cho HS  
ghi chép vào sổ  tay hoặc vở  và yêu cầu các em phải học thuộc lòng. Khi sử 
dụng thuật ngữ chuyên môn không được thừa hay thiếu, cần phải ngắn gọn, 
chính xác và có tính thống nhất. 
Ví dụ như khi: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số
+ Khẩu lệnh: “Toàn lớp chú ý – Thành 2 (3, 4,..) hàng ngang – Tập  
hợp!”
+ Động tác: Nghe khẩu lệnh các em hàng thứ  nhất (nhóm 1) nhanh 
chóng đứng về  phía trái của người chỉ  huy giơ  tay trái ngang, em đứng đầu 
hàng thứ nhất đứng sát cánh tay của người chỉ huy dang tay, các em khác lần  
lượt đứng tiếp theo, em nọ cách em kia khoảng một cánh tay chống hông. Các  
em nhóm còn lại theo hàng thứ nhất lần lượt xếp hàng theo, chú ý điều chỉnh 
cự ly  của mình cho thẳng hàng ngang, hàng dọc. 
10



Dóng hàng ngang:
+ Khẩu lệnh: “Nhìn phải ­  Thẳng!”
+ Động tác: Nghe khẩu lệnh, các em quay mặt nhìn về phía làm chuẩn  
dóng hàng cho thẳng, em nọ  cách em kia khoảng một cánh tay chống hông, 
các em hàng sau theo hàng trước điều chỉnh cho thẳng hàng ngang và hàng 
dọc. Khi có khẩu lệnh “Thôi”, em giơ  tay làm chuẩn mới hạ  tay xuống, các  
em trong hàng thứ nhất hạ tay xuống và quay mặt về tư thế đứng nghiêm.
Điểm số theo đội hình hàng ngang: 
+ Khẩu lệnh: “Từ một đến hết ­  điểm số!” 
+ Động tác: Nghe khẩu lệnh, thứ tự từng em đứng đầu hàng (bên phải  
của các em trong lớp )hô số 1, em thứ 2 hô số 2 và cứ như vậy lần lượt điểm  
số đến hết. Khi điểm số, các em làm đông tác quay mặt về bên trái và nhanh 
chóng trở về tư thế đứng nghiêm, em cuối cùng điểm số xong hô “hết”. Trong  
quá trình thực hành các em thường đặt tay sai khi tay phải khi tay trái, em  
đứng  gần  quá,   em   đứng  xa   quá  dẫn  đến  khom  nguời,  hàng  không  thẳng.  
Người giáo viên lúc này phải thường xuyên quan tâm uốn nắn. Giáo viên sửa  
sai bằng cách cho học sinh xem tranh hoặc cho các em xem mẫu, làm mẫu để 
các em làm theo.
Ví dụ như khi: tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số:
Tập hợp hàng dọc: 
+ Khẩu lệnh: Toàn lớp (nhóm) chú ý – Thành 1 (2, 3,…) hàng dọc tập  
hợp.
11


+ Động tác: Trước khi phát lệnh,người chỉ huy xác định vị trí thích hợp 
rồi dùng hiệu lệnh hô “Toàn lớp chú ý!”, nhằm giúp học sinh trật tự và lắng  
ghe khẩu lệnh. Sau đó chỉ huy hô tiếp khẩu lệnh: ­ “Thành 1(2, 3,…)hàng dọc 

tập hợp!”.Nghe khẩu lệnh các em hàng thứ nhất (nhóm 1) nhanh chóng đứng 
sau cách người chỉ  huy một cánh tay, em đứng đầu hàng thứ  nhất đứng cánh 
người chỉ  huy một cách tay khi người chỉ  huy giơ  tay phải, các em khác lần 
lượt đứng tiếp theo, em nọ  cách em kia một cánh tay. Các em nhómcòn lại  
theo hàng thứ nhất lần lượt xếp hàng theo về phía tay trái, cách hàng bên phải  
một khuỷu tay chống hông. Chú ý điều chỉnh hàng của minh cho thẳng (hàng  
ngang và hàng dọc)
Dóng hàng dọc: 
+ Khẩu lệnh: “Nhìn trước – thẳng!”
+ Động tác: Nhóm trưởng tổ  một đúng ngay ngắn, tay trái áp nhẹ  vào 
đùi,   tay   phải   giơ   lên   cao   và   hô   “có”   .   Các   nhóm   trưởng   nhóm   hai,   nhóm  
ba,..lần lượt chống tay phải vào hông và dịch chuyển sao cho khuỷu tay vừa 
chạm vào người đứng bên phải mình, đồng thời chỉnh hàng ngang cho thẳng.  
Các thành viên nhóm một đưa tay trái, đầu ngón tay chạm vai người phía 
trước để  dãn cho đúng cự  ly, đồng thời nhìn vào gáy bạn để  dóngcho thẳng  
hàng. Các thành viên nhóm hai, nhóm ba,…nhìn các thành viên nhóm một để 
dóng hàng ngang và nhìn người đứng trước để dóng hàng dọc (không cần giơ 
tay ra trước dóng hàng như nhóm một). Nghe khẩu lệnh, các em nhìn về phía 
trước dóng hàng cho thẳng, em sau cách em trước một cánh tay, các em hàng 
bên theo hàng bên phải điều chỉnh cho thẳng hàng ngang và hàng dọc. Khi có  
khẩu lệnh “Thôi”, em giơ tay làm chuẩn mới hạ tay xuống, các em trong hàng  
thứ nhất hạ tay đặt lên vai bạn xuống thành tư thế tự nhiên. 

12


Điểm số theo đội hình hàng dọc
+ Khẩu lệnh: “Từ một đến hết – điểm số!”
+ Đông tác: Nghe khẩu lệnh, thứ tự từng em đứng đầu hàng, quay mặt 
sang trái ra sau và hô to số của mình: 1, rồi quay mặt luôn về tư thế ban đầu. 

Người số hai quay mặt sang trái ra sau và hô to số của mình: 2, rồi quay luôn  
về  tư  thế  của mình.Những người tiếp theo lần lượt điểm số  như  vậy cho 
đến hết nhóm. Riêng em cuối cùng không quay mặt ra sau mà hô to số  của 
mình sau đó hô “Hết!”. Ví dụ: “10 hết”.
Ví dụ khi: Đi đều ­ đứng lại:
+ Khẩu lệnh: “Đi đều ­ bước!”
+ Động tác: Khi nghe động lệnh “bước”, chân trái bước lên, trong tâm 
dồn vào chân trái sau đó bước tiếp chân phải lên, người hơi ngả về trước, hai  
tay đánh tự  nhiên, khi tay đưa ra phía trước gập khuỷu tay ngang ngực và 
vuông góc, tay đưa về  sau thẳng và khép lại sát thân người, bàn tay nắm hờ 
(tốc độ đi trung bình một phút từ 110 ­120 bước). Đồng loạt bước chân trái về 
trước một bước với độ  dài vừa phải từ  35 cm­45 cm sao cho đặt bàn chân 
chạm đất đúng nhịp 1, hai tay đánh phối hợp như khi giậm chân tại chỗ. Tiếp 
theo dồn trọng tâm vào chân trái, bước chân phải về  trước đồng thời đổi 
chiều đánh tay sao cho chân chạm đất đúng vào nhịp 2. Động tác cứ lặp đi lặp 
lại một cách nhịp nhàng đúng nhịp và đồng đều.

13


+ Khi nghe khẩu lệnh: “Đứng lại – đứng!”
Dự  lệnh “Đứng lại” rơi vào chân phải, lúc này chân trái tiếp tục bước lên 
một   bước   nữa,   rồi   chân   phải   về   trước   chạm   đất   đúng   vào   động   lệnh 
“đứng!”. Sau động lệnh, tiếp tục bước chân trái một bước về  trước, đưa 
chân phải về  với chân trái và đứng lại, người  ở  tư  thế  nghiêm. Muốn cho 
học sinh đi đều đúng giáo viên cần tập kỹ  phần giậm chân tại chỗ  rồi mới  
cho đi đều. Khi các em thực hiện phần giậm chân đúng nhịp, nhuần nhuyễn, 
đúng nhịp 2­4. Trong quá trình tập giậm chân tại chổ nên cho các em tập đếm 
thầm theo 1­2, 1­2… Nhịp 1 rơi vào chân trái, nhịp 2 rơi vào chân phải. Để 
tạo hứng thú cho các em khi tập luyện chúng ta có thể vận dụng, sử dụng các 

bài hát theo nhạc hành khúc nhịp 2/4 như bài: Hành khúc Đội Thiếu niên tiền  
phong hoặc bài Đội ta lớn lên cùng đất nuớc… Huớng dẫn cho học sinh 
giậm chân trái rơi vào nhịp mạnh, chân phải rơi vào nhịp yếu của bài hát. Khi  
các em đã giậm chân tại chỗ  nhuần nhuyễn, đúng nhịp lúc đó chúng ta mới 
chuyển sang cho các em sang đi đều sẽ  rất dễ  dàng hơn. Khi đi đều nhịp 1  
chân trái bước lên, nhịp 2 chân phải bước lên và cứ  thế  lặp đi lặp lại theo 
nhịp 1­2, 1­2, ... Khi học sinh đã đi đều tốt chúng ta mới dạy cho các em đi 
đều vòng phải vòng trái. Phối hợp với Ban thể dục tăng thực hành, vận dụng 
PPDH mới: Ban thể dục lớp là lực luợng nòng cốt, quan trọng của 1 lớp học,  
lực luợng này không thể  thiếu đựơc. Trong 1 tiết thể  dục nguời giáo viên  
cần có những định hướng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tích cực:  

14


+ Thầy và trò tham gia vào quá trình đánh giá. Để  thực hiện tốt những  
yêu cầu trên chúng ta cần xây dựng bồi duỡng lực lượng cán bộ Ban thể dục 
có năng lực, là lực lượng cốt cán giúp cho giáo viên tổchức thực hiện một tiết  
dạy hiệu quả, thành công. Chính vì vậy, nguời giáo viên phải thường xuyên 
bồi dưỡng cho lực lượng Ban thể dục. Nội dung cần tập trung bồi d ưỡng là: 
Tư thế chỉ huy, vị trí chỉ huy, tác phong, lời nói, cách điều hành, thực hành bài  
học, đặc biệt là sử  dụng các khẩu lệnh rõ ràng, ngắn gọn, biết hướng dẫn  
các tổ  viên trong tổ  cùng tham gia thực hành, tham gia điều khiển, tham gia 
hoạt   động   nhóm.Tổ   chức   thi   đua   biểu   diễn,   khen   thuởng:   Trong   những 
phương pháp dạy học đối với bộ  môn Thể  dục tôi nhận thấy việc tổ  chức 
cho các em thi đua biễu diễn là một trong những phương pháp đem lại hiệu 
quả  cao nhất. Qua phương pháp này, tạo ra cho các em tinh thần thi đua học 
tập, hứng thú học tập và giúp cho giáo viên nhận đuợc những thiếu xót để kịp  
thời uốn nắn sửa chữa. Trong quá trình tổ  chức thi đua biểu diễn GV có thể 
tổ chức thi biểu diễn theo cá nhân hoặc nhóm. Giáo viên nên khen nhiều hơn 

chê để động viên tinh thần các em.
c. Mối quan hệ giữa các biện pháp
­  Tạo được cho học sinh sự hứng thú, ý chí , say mê khi tập luyện và 
đoàn kết trong nhóm, trong lớp. 
­  Học sinh nhanh nhẹn hơn, ý thức kỷ luật tốt hơn và có khả năng làm 
việc độc lập rất cao.
­  Các em biết cách học, nên việc học tập sẽ nhẹ nhàng từ đó có nhiều 
thời gian để tổ chức cho các em được tham gia các trò chơi vận động, tạo 
không khí lớp học sôi nổi. 
­  Ý thức tự học của học sinh phải được hình thành trong quá trình lâu dài 
nên giáo viên cần nhận xét cụ thể tình hình tự học của học sinh 
d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm  
vi và hiệu quả ứng dụng.

15


Thời gian mới về trường được nhà trường giao cho giảng dạy từ khối 
1 đến khối 5, qua  thức tế  2 năm giảng dạy thể  dục bậc tiểu học tôi nhận 
thấy phần đội hình đội ngũ của các lớp vẫn còn lúng túng ở một số đội hình,  
các em gần như  không năm rõ về  lý thuyết và thực hành. Sau một thời gian 
giảng dạy cho học sinh  ở các khối lớp tôi đã cùng với một số giáo viên kiệm 
nhiệm tập trung trao đổi kinh nghiệm và đưa ra một số phương pháp dạy học  
sao cho phù hợp với lứa tuổi và học sinh tại địa phương, từ  đây có những  
biện pháp làm sao giúp cho học sinh có kỹ năng phần đội hình đội ngũ và sau 
một thời gian áp dụng các biệp pháp trên cho học sinh khối lớp 4 tôi thu được 
kết quả như sau:
Lớp/sĩ 

Đạt loại


Kĩ năng

số 

­ Khẩu lệnh
­ Tập hợp hàng ngang, dóng 
hàng, điểm số
­ Tập hợp hàng dọc, dóng 
4A
(30)

nhịp

hàng, điểm số

(31)

HT

CHT

620(%)

18(60%)

6(20%)

9(30%)


17(56,7%)

4(13,3%)

6(20%)

16(53,3%)

8(26,7%)

7(22,5%)

19(61,2%)

5(16,1%)

11(35,4%)

18(58%)

2(6,5%)

8(25,8%)

19(61,2%)

4(12,9%)

hàng, điểm số
­ Đi đều, đổi chân khi sai 


­ Khẩu lệnh
­ Tập hợp hàng ngang, dóng 
4B

HTT

­ Tập hợp hàng dọc, dóng 
hàng, điểm số
­ Đi đều, đổi chân khi sai 
nhịp

Nhìn vào kết quả trên tôi thấy kĩ năng của học sinh tiến bộ rõ rệt, học 
sinh tích cực học tập và tham gia nhiệt tình vào các hoạt động tập luyện của  
nhóm của lớp. Đối với học sinh đã có kĩ năng thì các em học nhiệt tình, động 
16


tác chuẩn xác hơn. Đối với học sinh chưa đạt yêu cầu tham gia học nhiệt tình  
hơn, tiến bộ rõ rệt và hòa đồng với các bạn trong lớp, phụ huynh học sinh rất  
vui, qua đó phụ  huynh đã quan tâm nhiều hơn tới môn học này và quan tâm 
đến con em nhiều hơn. Bản thân tôi tự tin và chủ động hơn khi dạy phần đội 
hình đội ngũ, tiết dạy trở nên sôi động.
Hàng năm Liên đội nhà trường đều tổ chức thi nghi thức đội, chính vì  
có hoạt động phong trào này mà đòi hỏi các em học sinh phải có kỹ  năng về 
đội hình đội ngũ, qua 2 đợt thi thi nghi thức tại trường và qua khảo sát của các 
giáo viên chủ  nhiệm và phụ  huynh thì nhìn chung các em nắm bắt kỹ  thuật 
động tác tốt hơn, ý thức trong xếp hàng nhanh nhẹn, hình thành kĩ năng động 
tác nhanh chóng, các em có thói quen trong tập luyện, các em biết áp dụng kĩ 
năng động tác khi tham gia các hoạt động phong trào tại trường và khi về nhà.

Với kết quả  đạt được qua áp dụng những kinh nghiệm tại trường, tôi 
se tiêp tuc vân dung vao giang day va tiêp tuc nghiên c
̃ ́ ̣
̣
̣
̀
̉
̣
̀ ́ ̣
ứu, tim toi, hoc hoi nhăm
̀ ̀ ̣
̉
̀  
giúp học sinh nắm vững phần đội hình đội ngũ, nâng cao dân chât l
̀
́ ượng cho  
tiết học và đồng thời nhằm phuc vu tôt cho cac hoat đông mang tinh ch
̣
̣ ́
́
̣
̣
́
ất tâp
̣  
thê c
̉ ủa nhà trường.
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
­ Việc nghiên cứu đưa vào giảng dạy môn thể dục nhằm nâng cao sức 

khỏe, phát triển các tố  chất vận động là vô cùng cần thiết. Giảng dạy phần 
đội hình đội ngũ cho học sinh là một vấn đề  cần làm ngay trong các trường 
học
­ Từ thực tiễn đó tôi đã nghiên cứu và đưa ra một số  biện pháp được  
rút ra tư kinh nghiệm giảng dạy của bản thân nhằm nâng cao kĩ năng khi học  
các động tác của phần đội hình đội ngũ, đây là một trong những đặc trưng 
quan trọng của bộ  môn và các biện pháp này áp dụng được cho giáo viên 

17


chuyên trách, giáo viên kiêm nhiệm và tất cả học sinh trong trường từ khối 1  
đến khối 5.
­ Với yêu cầu ngày càng cao về  chất lượng giáo dục. Một số  yếu tố 
vôc cùng quan trọng đối với bộ môn hoạt động ngoài trời đó là sân bãi, dụng  
cụ, môi trường cho tập luyện.
­ Muốn nâng cao thể  lực cho học sinh không những chỉ  có sự  nỗ  lực 
của các em, sự nhiệt tình, sang tạo của thầy mà còn phải có sự quan tâm, chỉ 
đạo của nhà trường, tổ  chuyên môn, phụ  huynh học sinh và các tổ  chức có 
liên quan.
2. Kiến nghị:
­ Giáo viên thường  xuyên đề xuất với ban giám hiệu nâng cấp sân bãi 
tập luyện như  trồng thêm cây xanh để  tạo them bóng mát cho học sinh tập 
luyện
­  Giáo viên bộ  môn kết hợp với giáo viên chủ  nhiệm vận động phụ 
huynh học sinh mua trang phục thể dục cho các em để các em vận động được  
dễ dàng
­ Đề  nghị nhà trường đầu tư,  mua một số thiết bị phục vụ cho công 
tác giảng dạy như các loại bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, dây nhẩy, cầu, hố 
nhẩy....

­ Đề nghị đến tổ chuyên môn làm thêm một số tranh ảnh, đồ dùng dạy 
học để phục vụ cho tiết học
­ Đề  nghị đến đội Thiếu niên tiền phong Hồ  Chí Minh thường xuyên 
tổ chức các hoạt động thể dục thể thao cấp trường để gây hứng thú trong học 
tập của học sinh.
Người viết sáng kiến

    Trần Minh Quý

 

18


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP 
TRƯỜNG
…………………………………………………………………
……………………………………………………………........
…………………………………………………………………
……………………………………………………………........
…………………………………………………………………
……………………………………………………………........
…………………………………………………………………
Chủ tịch hội đồng sáng kiến
(Ký tên, đóng dấu) 
19


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN
…………………………………………………………………

……………………………………………………………........
…………………………………………………………………
……………………………………………………………........
…………………………………………………………………
……………………………………………………………........
Chủ tịch hội đồng sáng kiến
(Ký tên, đóng dấu) 
 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách hướng dẫn rèn luyện đội viên của ban thanh thiếu niên.
2. Sách giáo viên thể dục lớp 1, 2, 3, 4 của nhà xuất bản Giáo dục.
3. Băng đĩa hình dạy mẫu của trung tâm nghe nhìn Giáo dục
4. Thư viện trực tuyến Violet. (Violet.vn)
5. Một số tài liệu tham khảo khác.

20


MỤC LỤC
I.

Phần

 

mở

 

đầu:………………………………………………….


 

……………….1
1.

 



 

do

chọn

 

đề

 

 

tài. 

…………………………………………………………….1
2.

 


Mục

 

tiêu,

 

nhiệm

 

vụ

 

của

 

đề

 

tài. 

……………………………………………….2
3.

 


Đối

 

tượng

 

………………………………………………………..2

21

nghiên

 

cứu. 


4.

giới

 

hạn

 


 

của

đề

 

 

tài. 

……………………………………………………………2
5. Phương pháp nghiên cứu. ………………………………………………….…
2
II. Phần nội dung..………………………………………………………….……
3
1.



 

 

sở

 

lý 


luận…………………………………………………………………..3
2. Thực trạng vấn đề  nghiên cứu……………………………………………...
…4
3. Nội dung và hình thức của giải pháp….………………………………………
6
a. Mục tiêu của giải pháp...………………………………………………………
6
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp…..………….……………………
7
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp(nếu có)…………………………
14
d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và 
hiệu

quả

 

 

ứng

 

dụng. 

…………………………………………………………….14
III.   Phần   kết   luận,   kiến   nghị.   …………………………………………….
…….16

1.

 

Kết

 

luận:.

…………………………………………………………………….16
2.   Kiến   nghị:.………………………………………………………………...…
16

22



×