Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

skkn một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ cho học sinh lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.77 KB, 30 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình qua môn Sinh học 7
A - phần mở đầu
I- Lí DO CHN TI
1. C s lý lun:
Sinh hc l mụn khoa hc cú phm trự rng ln v cú tớnh thc nghim,
nú khụng ch dng li vic mụ t cỏc s vt hin tng sinh hc sy ra trong
t nhiờn m cũn tỡm ra cỏc gii thớch, phõn tớch, so sỏnh, tng hp cỏc yu t
sinh hc (Thc vt, ng vt, con ngi), cng nh thy c mi quan h
gia chỳng vi nhau. Mt khỏc sinh hc cũn gúp phn vo vic xõy dng kinh
t xó hi nc nh.
phự hp c trng b mụn, ng thi thc hin tt quỏ trỡnh i
mi phng phỏp dy hc theo hng tớch cc hoỏ hot ng ca hc
sinh,vic dy v hc mụn sinh trng ph thụng mun t cht lng cao
thi i ụi vi phn lý thuyt vic s dng kờnh hỡnh l mt yờu cu bt buc
v cú tỏc dng ln nhm phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng ca hc sinh trong
quỏ trỡnh hc tp. Tng cng s dng tranh v (nhn xột, phõn tớch, gii
thớch, so sỏnh cỏc c quan, cỏc h c quan trong c th sinh vt) s giỳp
hc sinh t mỡnh phỏt hin kin thc v khc sõu thờm bi hc. ng thi cũn
giỳp giỏo viờn t chc vic dy v hc c trng ca b mụn cú hiu qu.
Trong ging dy sinh hc trng ph thụng núi chung v sinh hc lp
7 núi riờng giỳp hc sinh nm v hiu bi ngi giỏo viờn phi s dng trit
kờnh hỡnh (tranh v). õy l mt trong cỏc yu t gõy hng thỳ, lụi cun hc
sinh giỳp hc sinh d hiu bi, d dng nhn bit, ghi nh kin thc cú lụgic
khụng mỏy múc.
Trong nhng nm qua khi tin hnh ci cỏch giỏo dc chỳng ta ó cú
nhng c gng trong vic ci tin phng phỏp dy hc theo hng tớch cc
hoỏ quỏ trỡnh dy hc ngha l tng cng vic phỏt trin t duy cho hc sinh
trong quỏ trỡnh lnh hi kin thc. Mt trong nhng bin phỏp o l tng cng
Page 1 of 27


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
đồ dùng trực quan nhất là tranh vẽ. Tranh vẽ là một giáo cụ trực quan không
thể thiếu trong một tiết giảng dạy về cấu tạo các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ
thế sinh vật. Nếu giáo viên chỉ dạy chay mà không có tranh vẽ thì sẽ rất trìu
tượng và học sinh sẽ không nắm trắc bài. Do đó sử dụng tranh vẽ để tìm ra nội
dung bài học là một phương pháp đặc thù của bộ môn sinh học nói chung,sinh
học lớp 7 nói riêng.
2. Cơ sở thực tiễn.
Qua nhiều năm giảng dạy đặc biệt là trong những năm được giảng dạy
tại Trường THCS Lê Quý Đôn, một trường trung tâm chất lượng cao của
huyện, tôi thấy rằng việc sử dụng tranh vẽ của học sinh lớp 7 còn chưa được
thành thục. Mặt khác các em còn chưa chú ý học, chưa sử dụng tranh để vẽ để
ôn tập kiến thức và xây dựng kiến thức mới. Khi đi tìm hiểu thêm một số
trường khác trong huyện tôi cũng thấy trực trạng giáo viên và học sinh khi sử
dụng triệt để tranh vẽ để khai thác kiến thức còn rất nhiều hạn chế đặc biệt là
môn sinh học.
Do đó việc rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ cho học sinh ở các môn
học nói chung, môn sinh học nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết để
nâng cao chất lượng học tập. Nhưng vấn đề đặt ra là phải sử dụng tranh vẽ như
thế nào đẻ giảng dạy có hiệu quả ? Bản thân tôi trên cơ sở kinh nghiệm giảng
dạy, kết hợp với việc trao đổi cùng đồng nghiệp tôi dã mạnh dạn nghiên cứu đề
tài này để tìm ra phương pháp sử dụng tranh vẽ một cách triệt để, góp phần tích
cực hoá hoạt động của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà nói
chung, môn sinh học nói riêng.
Với phạm vi thời gian không cho phép nên trong nội dung đề tài này tôi
chỉ xin đưa ra ý kiến nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ cho học sinh lớp
7 Trường THCS Lê Quý Đôn qua bộ môn tôi trực tiếp giảng dạy đó là sinh học.
Page 2 of 27


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Qua nghiên cứu nhằm đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử
dụng tranh vẽ cho học sinh lớp 7 Trường THCS Lê Quý Đôn để phát huy tối
đa khả năng tư duy, kỹ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh từ đó nâng
cao chất lượng dạy và học môn sinh học.
III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng tranh vẽ của
học sinh và giáo viên giảng dạy môn sinh học 7.
- Tìm hiểu thực trạng kỹ năng sử dụng tranh vẽ của học sinh và giáo
viên ở một trung tâm chất lượng cao.
- Đề xuất ý kiến nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ cho giáo
viên và học sinh khi giảng dạy và học sinh 7.
IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu các văn bản,tài liệu liên quan đến đề tài
2. Phương pháp nghiên cứu thực tế.
- Phương pháp quan sát, điều tra bằng thực nghiệm.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giảng dạy.
V- THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
- Từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 5 năm 2006.
VI- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Khách thể:
- Giáo viên dạy môn sinh học 7 Trường THCS Lê Quý Đôn
- Học sinh lớp 7A, 7B Trường THCS Lê Quý Đôn
Page 3 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7

2. Đối tượng:
Nghiên cứu một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình qua
môn sinh học 7
VI. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:
Đề tài được chia làm 3 phần:
- Phần I: Mở đầu.
- Phần II. Nội dung
Chương I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu ở trường THCS Lê Quý Đôn
Chương III: Các biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình
cho học sinh qua môn sinh học 7
- Phần III. Kết luận và kiến nghị
* Danh mục tài liệu tham khảo
* Mục lục
Page 4 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
B - NéI DUNG
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Kỹ năng là gì ?
Một trong những hướng đổi mới dạy học ở trường trung học cơ sở là
giảm tính lý thuyết, hàn lâm, tăng tính thực hành vận dụng. Điều này liên
quan với nhiệm vụ phát triển ở học sinh năng lực nhận thức và hành động.
Năng lực gắn liền với các kỹ năng.
Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu thập được trong một
lĩnh vực nào đó vào thực tiễn.
Kỹ năng dạy học hay học tập là khả năng thực hiện có kết quả một số
thao tác của một hành động dạy và học bằng cách lựa chon, vận dụng tri thức,

cách thức và quy trình hợp lý vào bài học, môn học.
2. Kênh hình là gì ?
Trong cấu trúc chương trình SGK sinh học 7 hầu hết ở tất cả các bài
học đều có kênh hình. Kênh hình trong SGK cũ chỉ được coi là phương tiện
minh hoạ cho kênh chữ,cho nội dung lý thuyết, nhưng trong SGK mới kênh
hình được coi là một trong những nguồn cung cấp thông tin, học sinh phải xử
lý qua đó tìm tòi ra kiến thức cần lĩnh hội.
Kênh hình (tranh vẽ) là đồ dùng trực quan được sử dụng cho rất nhiều
bài học trong chương trình sinh học nói chung, sinh học lớp 7 nói riêng.
Trong SGK kênh hình: đẹp, phong phú màu sắc gần với tự nhiên, có nhiều
ảnh chụp các động vật ở Việt Nam, có tác dụng minh hoạ kiến thức, cung cấp
kiến thức mới. mở rộng kiến thức, tổng kết kiến thức, giúp học sinh thực hiện
hoạt động và góp phần bảo vệ môi trường.
Page 5 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
3. Sơ lược về môn sinh học 7
Môn sinh học 7 nhằm giúp học sinh có những hiểu biết về thế giới
động vật, về đặc điểm hình thái, cấu tạo, những quy luật hoạt động, những
đặc điểm thích nghi với môi trường sống của các động vật, mối quan hệ giữa
động vật với con người. Qua đó giáo dục tư tưởng, tình cảm, lòng yêu quý và
bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật quý hiếm, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu
bộ môn cho học sinh đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục THCS.
Để thực hiện được các mục tiêu trên trong quá trình dạy học sinh 7
ngoài nhiệm trang bị kiến thức cho học sinh.Người giáo viên còn phải giúp
học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện các kỹ năng, đặc biệt là kỹ
năng sử dụng kênh hình (tranh vẽ).
Như vậy trong quá trình dạy và học môn sinh học hiện nay tranh vẽ được
coi như là một công cụ, một phương tiện cho việc dạy và học. Mỗi loại tranh vẽ

liên quan đến một loại kiến thức khác nhau (cấu tạo, sinh lý, chức năng) do đó
giá trị sử dụng cũng khác nhau. Vì vậy trong quá trình dạy học việc kết hợp
nhiều loại tranh vẽ là rất cần thiết nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giảng
dạy. Mỗi loại tranh vẽ tuy có đặc điểm và chức năng riêng song giữa chúng lại
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau về nội dung và phương
pháp. Chính vì vậy trong giảng dạy giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh sử
dụng tranh vẽ sao cho phù hợp với nội dung, bài giảng, đồng thời hạn chế ghi
nhớ máy móc, giảm tối thiểu thời gian học sinh học ở nhà, dần dần hình thành
tâm lý hứng thú học tập môn sinh học ở Trường phổ thông.
Page 6 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
Chương 2
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ở TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - MƯỜNG LA
1. Đặc điểm tình hình nhà trường.
Trường THCS Lê Quý Đôn được thành lập vào năm 2002, sau 4 năm
thực hiện công tác giáo dục (2002 – 2006) thầy và trò nhà trường đã có nhiều
nỗ lực, khắc phục những khó khăn vươn lên xứng đáng là một trung tâm chất
lượng cao của huyện.
Kết quả:
- 100% giáo viên xếp loại giờ dạy khá trở lên (trong đó đế 80% xếp loại giỏi).
- 70% học sinh đạt học lực khá - giỏi.
- 30% học sinh đạt học lực trung bình.
- 0% học sinh có học lực yếu
2. Tình hình giáo viên.
- Tổng biên chế: 23 đồng chí (trong dó có 03 đồng chí trong Ban giám
hiệu, 18 đồng chí giáo viên đứng lớp, 01 đồng chí hành chính bảo vệ, 01 đồng
chí cán bộ thư viện).

- Số giáo viên chuyên ban Sinh: 02 đồng chí (trong đó 01 đồng chí
thuộc Ban rộng hiện tại không phụ trách giảng dạy môn sinh,01 đồng chí
giảng dạy sinh các khối 6, 7, 8, 9).
3. Cơ sở vật chất phục vụ môn học.
- SGK: Đủ cho cả giáo viên và học sinh.
- SGV: Đủ
- Tài liệu tham khảo: Có nhưng chưa nhiều và chỉ là tài liệu phục vụ
cho giáo viên còn chưa có tài liệu tham khảo cho học sinh.
- Lớp học, bàn ghế: đủ và đảm bảo chất lượng.
Page 7 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
- Phòng thực hành: 01 phòng nhưng dùng chung với nhiều môn khác.
- Thiết bị thí nghiệm: Tương đối đầy đủ.
- Tranh vẽ: còn thiếu nhiều (đặc biệt là ở lớp 7).
- Mô hình: có nhưng ít và chất lượng không cao.
4. Đội ngũ học sinh.
- Tổng số … em. Trong đó:.
Học sinh khối 7: 48 em, chia làm 2 lớp:
+ 7A: 24 em
+ 7B: 24 em.
5. Kết quả bộ môn năm học trước:
a) Đối với giáo viên:
* Ưu điểm:
Được giảng dạy ở 1 đơn vị trường là Trung tâm chất lượng cao trong
toàn huyện, được các ban ngành có liên quan đặc biệt quan tâm. Tôi luôn
nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của các đồng chí trong ban giám hiệu, tổ chuyên
môn, đồng nghiệp cùng trường và cùng ngành.Có đối tượng học sinh đạt học
lực khá, giỏi cao hơn so với các trường khác trong huyện, cớ sở vật chất phục

vụ môn học tương đối đầy đủ nên việc áp dụng phương pháp đạt hiệu quả
hơn.
* Tồn tại và nguyên nhân:
- Chất lượng của một số giờ dạy chưa cao nên ảnh hưởng đến việc học
tập của học sinh.
- Phương tiện dạy học nhất là tranh vẽ còn thiếu nhiều nên một số tiết
giáo viên còn phải dạy chay.
Page 8 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
- Việc giảng dạy bộ môn sinh học 7 còn mới đối với bản thân người
dạy nên phương pháp còn hạn chế.
- Tài liệu tham khảo thiếu.
- Đồng nghiệp cùng chuyên môn ít.
* Biện pháp khắc phục:
Trong năm học 2006 – 2007 bản thân tôi đã tự học hỏi qua tài liệu, qua
bồi dưỡng hè, qua một số đồng nghiệp cùng chuyên môn để nâng cao năng
lực và phương pháp giảng dạy, khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
b) Đối với học sinh.
* Ưu điểm:
Luôn nhận được sự quan tâm, khích lệ của giáo viên ý thức học tập của các
em rất tốt, ham học hỏi, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.Trong lớp hăng
hái phát biểu xây dựng bài,có ý thức tự học, tự nghiên cứu.Nhiều em khả năng
nhận thức tốt và có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
* Tồn tại và nguyên nhân.
- Một số em ý thức học tập, tu dưỡng chưa cao.
- Nhận thức giữ học sinh 2 lớp 7A, 7B không đồng đều.
- Khả năng phân tích tổng hợp của một số em còn hạn chế, chưa tích

cực, tư duy,sáng tạo, còn thụ động trong nhận thức.
* Kết quả (Đối với khối 7)
Lớp
Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS %
7A 24
7B 24
Page 9 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
Nhận xét: Qua bảng tối thấy số lượng HS giỏi còn ít, học sinh trung
bình còn nhiều và vẫn còn học sinh yếu.
* Biện pháp khắc phục:
Tôi luôn động viên khuyến khích kịp thời nhằm khích lệ ý thức vươn
lên trong học tập cảu các em. Trong giảng dạy tôi luôn cố gắng, tìm hiểu,
nghiên cứu để đưa ra phương pháp phù hợp nhất đối với từng đối tượng học
sinh, đặc biệt chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ để khai thác,
ôn tập kiến thức cho các em, nhờ đó sau mỗ bài học các em có thể nhớ kiến
thức ngay tại lớp và có hững thú để học tập các bài tiếp theo.
Chương 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ
DỤNG KÊNH HÌNH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
QUA MÔN SINH HỌC 7
Căn cứ vào thực trạng của nhà trường, váo kinh nghiệm giảng dạy của
bản thân, qua trao đổi với đồng nghiệp và nghiên cứu các tài liệu tham khảo tôi
xin đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kỹ năng sử dụng kênh hình của
học sinh qua môn sinh học 7 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn
học nói riêng, Trường THCS Lê Quý Đôn nói chung. Cụ thể như sau:
1. Khảo sát tình hình học tập của học sinh:

Để nghiên cứu đề tài đạt kết quả cao, ngay từ đầu năm học sau khi
nghiên cứu chọn đề tài bản thân tôi đã tiến hành lập dàn ý, nghiên cứu vấn đề
đầu tiên là tiến hành khảo sát kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan (tranh
vẽ)của học sinh thông qua các tiết học. Từ đó có những nhận định chính xác
về kỹ năng sử dụng tranh vẽ như nhận xét vị trí, cấu tạo của một cơ quan, một
hệ cơ quan ở trên tranh vẽ.
Page 10 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
* Ví dụ: Qua bài “Trùng roi”
- Kiểm tra học sinh: Nhận xét về vị trí từng thành phần trong cấu tạo cơ
thể trùng roi (roi, điểm mắt, không bào, màng …) có đặc điểm như thế nào
thông qua tranh vẽ cấu tạo cơ thể trùng roi.
- Kết quả: Toàn khối 7 có 48 em học sinh, trong đó:
+ 17 em ( …%) đã trả lời đảm bảo yêu cầu đề ra.
+ Còn lại 31 em (…%) chưa nêu được vị trí, cấu tạo của tế bào động vật.
Điều tra chất lượng học tập bộ môn của năm học trước (lớp 6) thấy vẫn
có học sinh yếu. Những học sinh đạt học lực trung bình còn nhiều và còn nắm
kiến thức một cách thụ động. Khi dựa vào tranh vẽ để năm bắt kiến thức thi
kết quả chưa đạt được do kỹ năng sử dụng còn yếu.
* Ví dụ: Điều tra về việc nắm kiến thức “ cấu tạo trong của phiến lá ”
quan sát thì thấy:
- Tổng số có 20/48 em = … % đã nắm được cấu tạo.
28/48 em = … % nắm được chưa đầy đủ hoặc chưa nắm được.
2. Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình cho học sinh
qua môn sinh học 7.
a) Biện pháp quan sát kênh hình:
Một trong những biện pháp chủ đạo để giúp học sinh có kỹ năng sử
dụng kênh hình (tranh vẽ) là người giáo viên phải có tranh và biết hướng dẫn

học sinh quan sát tranh và cần nghiên cứu một cách khoa học và có hiệu quả.
Khi muốn học sinh xác định được một bộ phận cấu tạo cơ quan nào đó giáo
viên cần phải:
+ Giới thiệu tranh vẽ gì (tranh vẽ phải to, rõ ràng, chính xác)
+ Nêu rõ nội dung cần khai thác.
+ Xác định chính xác vị trí của từng tranh vẽ.
Page 11 of 27

Sáng kiến kinh nghiệm:
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình qua môn Sinh học 7
* Vớ d: Khi a tranh v v h tun hon ca cỏc loi ng vt giỏo
viờn phi thc hin cỏc bc sau:
- Bc 1: Giỏo viờn cn gii thiu tranh.
- Bc 2. Yờu cu hc sinh quan sỏt tranh v khai thỏc kin thc thy
c cu to ca Tim, h mch,cỏc ngn tim, cỏc loi mch (da vo chỳ
thớch).
- Bc 3. Dnh thi gian cho hc sinh nghiờn cu.
- Bc 4. Yờu cu hc sinh trỡnh by cu to ca h tun hon trờn
tranh.
b) Bin phỏp s dng cõu hi gi m.
cựng vi vic hng dn hc sinh quan sỏt kờnh hỡnh t tỡm ra kin
thc ngi giỏo viờn cũn phi a ra c h thng cỏc cõu hi gi m
hng dn hc sinh khai thỏc trit tng ni dung kin thc cha trong
tranh. Mt khỏc nh cõu hi gi m ca giỏo viờn hc sinh d nh hng
c nhng ni dung cn phi quan sat, t ú kớch thớch trớ tỡm tũi, phỏt trin
t duy cho hc sinh giỳp hc sinh d nh v nh lõu kin thc.
* Vớ d: Khi dy bi cu to trong ca th khi nghiờn cu v h tiờu
hoỏ ca th tụi thy rng: mun hc sinh nm c cu to ca c quan tiờu
hoỏ trc ht giỏo viờn cn phi cú tranh v cu to cỏc c quan tiờu hoỏ
to, rừ nột v mang tớnh khoa hc.

Sau khi treo tranh giỏo viờn gii thiu cho hc sinh bit õy l tranh v
mụ t cu to c quan tiờu hoỏ ca th v ch trờn tranh v ton b c quan
tiờu hoỏ.
Tip theo giỏo viờn thi gian (3 phỳt) hc sinh quan sỏt cu to
c quan tiờu hoỏ ca th da vo ch dn trờn tranh.
Page 12 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
Giáo viên đặt một số câu hỏi gợi mở như: Hệ tiêu hoá của thỏ gồm
những bộ phận nào? nêu cấu tạo của từng bộ phận đó ? so với lớp động vật
trước có gì khác ? tại sao lại khác ? …
Khi học sinh đã trả lới hết câu hỏi của giáo viên tức là các em đã nắm
được cấu tạo cơ quan tiêu hoá của thỏ lúc này giáo viên đưa tranh vẽ và yêu
cầu học sinh lên xác định các bộ phận của cơ quan tiêu hoá thỏ trên tranh.
Nếu học sinh trình bày được tức là các em đã biết khai thác kiến thức từ tranh
vẽ. Tiết học sau giáo viên dùng tranh vẽ kiểm tra kiến thức của các em.
c) Biện pháp nêu vấn đề.
Dạy học nêu vấn đề được hiểu là vấn đề có thể do giáo viên hoặc do
chính học sinh đặt ra. Giáo viên tổ chức tạo tình huống có vấn đề để học sinh tự
lực phát hiện, nhận dạng, phát biểu vấn đề đặt ra để cùng nhau giải quyết.
Khi dạy bằng phương pháp nêu vấn đề giáo viên và học sinh cần thực
hiện các công việc sau.
+ Tạo tình huống có vấn đề.
+ Phát hiện nhận dạng vấn đề nảy sinh.
+ Đề xuất các giả thiết giải quyết vấn đề.
+ Phát biểu kết luận.
* Ví dụ: Trong bài đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá khi dạy
phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá giáo viên có thể tiến hành như sau:
- Đặt vấn đề:

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh dòng sông (dòng sông ở trạng
thái ban đầu: dòng sông chảy êm đềm, ngư dân đánh cá nhộn nhịp, dân chúng
2 bên bờ tắm giặt đông vui ).
Page 13 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
+ Sau một thời gian bị ô nhiễm: Vắng bóng thuyền bè, hai bên bờ bến
tắm vắng tanh,cảnh đập vào mắt là cá chết hàng loạt nổi lềnh bềnh không ai
thèm vớt.
+ Học sinh nhận xét sự thay đổi cảnh vật của dòng sông qua hai bức tranh.
+ Học sinh đặt vấn đề: Vì sao cá chết hàng loạt ?
- Giải quyết vấn đề:
+ Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu các giả thiết về nguyên nhân cá chết
hàng loạt. Giáo viên ghi giả thiết của học sinh lên bảng: do đánh mìn để bắt
cá, do rác thải hai bên bờ sông đổ xuống? Nước thải sinh hoạt của dân cư làm
ô nhiễm? Nước trên đồng đổ xuống sông có lẫn chất hoá học?
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận từ các nguyên nhân nêu biện
pháp bảo vệ nguồn lợi cá?
Đa số học sinh trình bày các biện pháp khắc phục từng nguyên nhân
trên nhưng giáo viên giúp học sinh thảo luận rút ra kết luận.
- Kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm làm cá chết hàng loạt nếu để bảo vệ
nguồn lợi cá tránh ô nhiễm nguồn nước, tránh đáng bắt cá con, cá trong mùa
sinh sản…
d) Biện pháp so sánh.
Để chắc chắn được các biện pháp trên có kết quả hay không ? Bản thân
tôi tự kiểm nghiệm bằng hình thức so sánh. Khi dạy lớp 7A tôi áp dụng
phương pháp của mình còn khi dạy lớp 7B thì ngược lại: tôi cung cấp một
loạt thông tin trước cho các em, sau đó yêu cầu các em trình bày lại trên tranh
vẽ. Kết quả ở lớp 7A số em biết trình bày kiến thức từ tranh vẽ hơn lớp 7B.

* Ví dụ: Khi giảng dạy “ Cấu tạo trong của thằng lằn” Khi so sánh bộ
não của lớp lưỡng cư (ếch) với bò sát (thằn lằn).
- Tại lớp 7A: Tôi treo cả 2 tranh vẽ bộ não ếch và thằn lằn sau đó danh
thời gian để học sinh quan sát tranh vẽ (3 phút) giáo viên dùng câu hỏi gợi
mở, phương pháp nêu vấn đề để giúp học sinh rút ra đặc điểm khắc, đặc điểm
Page 14 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
tiến hoá và giải thích về bộ não ếch, thằn lằn, đại diện cho 2 lớp. Sau bài học
tôi phát phiếu điều tra tình hình nắm bài của học sinh, kết quả như sau:
+ Tổng số 24 em: Giỏi: 10 em = 41,7%
Khá: 13 em = 54,2%
Trung bình: 1 em = 4,1%
Yếu: 0 em
- Tại lớp 7B: Tôi không treo tranh mà tự bản thân mình thuyết trình về
sự giống nhau giữa não ếch và thằn lăn, rồi dùng tranh để củng cố bằng cách:
treo cả hai tranh bộ não ếch và thằn lằn yêu cầu học sinh chỉ trên tranh vẽ
điểm giống, điểm khác, điểm tiến hoá của bộ não thằn lằn so với não ếch. Kết
quả như sau:
+ Tổng số học sinh có 24 em;
Giỏi: …em = …%
Khá: … em = …%
Trung bình: … em = … %
Yếu: 1 em = …%
Như vậy, qua bài dạy tôi thấy khi sử dụng triệt để đồ dùng trực quan
(tranh vẽ) học sinh đã hình thành được kỹ năng sử dụng tranh vẽ. Biết quan sát
tranh vẽ cùng với câu hỏi của giáo viên, để tự mình rút ra kiến thức cảu bài.
bản thân học sinh thấy tự tin, hứng thú học tập và nhớ bài ngay tại lớp thể hiện
ở lớp 7A, số lượng học sinh khá giỏi nhiều hơn, học sinh trung bình ít, học sinh

yếu không có. Ở lớp 7B vẫn còn học sinh yếu, học sinh trung bình nhiều.
e. Biện pháp điều tra.
Một trong các biện pháp hỗ trợ để giúp tôi thực hiện thành công đề tài
này là: Phương pháp điều tra tổng kết thực nghiệm. Ngay vào đầu năm học tôi
đã tiến hành điều tra chất lượng sử dụng tranh sau khi các em học song môn
Page 15 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
Sinh học 6 để nắm bắt chính xác hạn chế của các em trong sử dụng tranh vẽ,
từ đó tìm biện pháp khắc phục.
Khi đã trao đổi với một số đông nghiệp và tìm được giải pháp khắc phục
rồi tiến hành áp dụng cho học sinh của mình. Để kiểm nghiệm xem phương
pháp của mình đưa ra đạt hiệu quả đến đâu, thì sau mỗi bài dạy ở cả lớp áp
dụng và không áp dụng, giáo viên đều phải phát phiếu điều tra, kết quả nắm bài
của học sinh, sau đó so sánh, đối chiếu để tìm ra phương pháp tối ưu nhất nhằm
giúp học sinh có kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan thành thục nhất.
Sau khi dạy thử nghiệm một số bài, rồi so sánh giữa 2 lớp 7A và 7B,
két quả điều tra cho thấy: Ở lớp nào, nếu tôi sử dụng triệt để kênh hình (Tranh
vẽ) kết hợp với việc hỏi đáp, tổng kết thì kết quả học tập đều cao hơn ở lớp
dùng tranh dụng cụ minh hoạ kiến thức.
Page 16 of 27

Sáng kiến kinh nghiệm:
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình qua môn Sinh học 7
3. Bi son mu:
Tit 33:
CU TO TRONG CA C CHẫP
I. Mc tiờu:
Sau khi hc song bi ny, hc sinh phi nm c:

1) Kin thc:
- Nờu c nhng c im cu to hot ng ca h c quan: Tiờu
hoỏ, Tun ho, Hụ hp, Bi tit v H thn kinh ca cỏ chộp.
- Phõn tớch nhng c im giỳp cỏ thch nghi c vi mụi trng nc.
2) K nng:
- Phỏt trin k nng quan sỏt kờnh hỡnh, tỡm kim kin thc.
3) Thỏi :
- Giỏo dc lũng yờu thớch b mụn, yờu v bo v ng vt cú ớch.
II. dựng dy hc:
- Tranh v cu to H tiờu hoỏ ca Cỏ chộp phúng to.
- Trang v s H tun hon ca Cỏ.
- Trang v s H thn kinh ca Cỏ.
- Tranh v b nóo Cỏ chộp.
III. Hot ng dy hc:
M bi: Bi trc ó tin hnh m cỏ, quan sỏt c im cu to cỏc c
quan bờn trong v phn no d oỏn chc nng ca cỏc c quan bờn trong ú.
Bi hc hụm nay chỳng ta kim tra li d oỏn ú xem ỳng hay sai:
Page 17 of 27

Sáng kiến kinh nghiệm:
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình qua môn Sinh học 7
Hot ng ca giỏo viờn, hc sinh Tg Ni dung
I. Cỏc c quan dinh
dng.
1) H tiờu hoỏ.
GV Cho hc sinh hot ng nhúm.
- Quan sỏt tranh v cu to H tiờu hoỏ
ca cỏ chộp, hóy tho lun cho bit:
? - Thnh phn cu to ca H tiờu hoỏ?
? - Xỏc nh chc nng ca mi thnh

phn.
? - Gii thớch ti sao cỏ chộp chỡm, ni
trong nc d dng?
HS - Da o tranh v v chỳ thớch ca tranh
tho lun thng nht ý kin tr li cõu hi
ca giỏo viờn, in vo v bi tp
GV Cho i din 2 nhúm trỡnh by cõu tr li
trờn tranh, nhúm khỏc b xung nhn xột,
giỏo viờn hon chnh ni dung v cho hc
sinh ghi
- Cú s phõn hoỏ: thc
qun, d dy, rut, gan.
2) H Tun hon v
Hụ hp
GV - Yờu cu cỏ nhõn hc sinh quan sỏt s
cu to H tun hon ca cỏ chộp hon
chnh thụng tin trong SGK mc 2, sau
ú tr li cỏc cõu hi:
? - Nờu cu to, chc nng ca H tun
hon ?
HS
- Trỡnh by trờn tranh v, hc sinh khỏc
nhn xột, b sung.
GV
- Hon chnh cõu tr li, cho hc sinh ghi
bi
- H tun hon: Tim 2
ngn, tõm nh v tõm
tht giỳp mỏu võn
chuyn trong cỏc mao

mch thnh 1 vũng tun
hon kớn.
GV - Yờu cu hc sinh nh li kin thc bi
thc hnh cho bit:
Page 18 of 27

Sáng kiến kinh nghiệm:
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình qua môn Sinh học 7
? Cỏ hụ hp bng gỡ, nhim v ca c quan
hụ hp
HS Tr li, nhn xột, b sung
GV Chun kin thc - H hụ hp:
+ Hụ hp bng mang
+ Thc hin trao i khớ
gi mỏu vi dũng nc
chy qua cỏc lỏ mang
3) H bi tit
GV Yờu cu cỏ nhõn hc sinh nghiờn cu
SGK, nờu cu to, nhim v c quan bi
tit
HS Trỡnh by
GV
Nhn xột, lu ý: Cỏ cú thn gia, kh
nng lc mỏu cha cao
- Thn gia cỏ: bi tit
cỏc cht khụng cn
thit.
II. Thn kinh v giỏc
quan ca cỏ:
GV Yờu cu hc sinh hot ng nhúm nghiờn

cu hỡnh v h thn kinh v b nóo ca cỏ
chộp, tho lun
? So sỏnh v trớ ca h thn kinh cỏ (i
din ca VCXS thp) vi h thn kinh
ca tụm ng (1 i din ca VKXS)
nờu lờn im sai khỏc c bn.
? Nờu cỏc b phn ca h thn kinh cỏ.
? Nờu thnh phn cu to b nóo ca cỏ
chộp
GV Cho i din 2 n 3 nhúm tr li, mi
nhúm tr li mt vn . Cỏc nhúm khỏc
nhn xột b sung.
HS C i din nhúm trỡnh by trờn tranh v
cỏc b phn ca h thn kinh, b nóo cỏ
1) H thn kinh
GV Hon chnh ni dung cho hc sinh ghi: - V trớ: nm phớa lng
+ Cu to gm
+ B nóo ó phõn hoỏ
Page 19 of 27

Sáng kiến kinh nghiệm:
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình qua môn Sinh học 7
nm trong hp s
+ Tu sng trong cung
t sng
+ Cỏc dõy thn kinh
- Vai trũ: iu khin cỏc
hot ng ca cỏ
2) Giỏc quan
? Nờu cỏc giỏc quan quan trng ca cỏ

HS Nờu cỏc giỏc quan quan trng ca cỏ
GV Chun kin thc: - Mt
- Mi
- C quan ng bờn
* Tng kt - ỏnh giỏ:
? Qua bi hc ny em nm c iu gỡ?
HS ( )
GV: Yờu cu hc sinh c kt lun chung trong SGK.
GV: Yờu cu hc sinh lm bi tp.
TT H c quan
c im
cu to
Chc
nng
í ngha thớch
nghi
1 Tiờu hoỏ
2 Tun hon
3 Hụ hp
4 Bi tit
5 Thn kinh giỏc quan
Sau khi hc sinh lm song bi tp, yờu cu 1 hc sinh trỡnh by kt qu,
cỏc hc sinh khỏc nhn xột, giỏo viờn nờu ỏp ỏn ỳng, cỏc em trao i bi
cho nhau, chm chộo.
Page 20 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 109.

- Tìm hiểu về đời sống, cấu tạo một số loài cá.
- Kẻ bảng SGK trang 111 vào vở Bài tập.
4. Kết quả bước đầu vận dụng:
Qua việc áp dụng biện pháp: sử dụng triệt để đồ dùng trực quan, kết
hợp với câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề vào mỗi bài soạn, mỗi tiết dạy tôi thấy so
với đầu năm, tỷ lệ học sinh nắm được bài tăng lên, học sinh yếu giảm đi.
Đồng thời khả năng sử dụng tranh vẽ của học sinh được tăng cường. khi giáo
viên sử dụng triệt để tranh vẽ trong mỗi tiết học đã giúp cho học sinh không
còn phải sợ môn Sinh học nữa mà ngược lại các em cảm thấy thích học hơn,
từ đó chất lượng môn học được tăng lên rõ rệt. Cụ thể:
* Kết quả học kỳ I năm học 2006 – 2007:
Lớp
Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS %
7A 24
7B 24
* Kết quả năm học 2006 – 2007.
Lớp
Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS %
7A 24
7B 24
Page 21 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
5. Bài học kinh nghiệm:
Trong quá trình áp dụng đề tài, bản thân tôi đã rút ra được một số bài
học kinh nghiệm khi rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ cho học sinh trong
giảng dạy Sinh học như sau:

- Hướng dẫn hóc inh quan sát tranh vẽ: học sinh phải nắm được đồ
dùng dạy học này cho biết về loại kiến thức nào: cấu tạo, chức năng, sự thích
nghi, …
- Giúp học sinh nhận biết các kí hiệu tranh vẽ ( ghi chú ), muốn vậy
giáo viên phải chỉ trên thật chính xác nội dung kiến thức cần tìm.
- Giáo viên giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản trên tranh vẽ:
bằng cách đặc các câu hỏi gợi mở, gợi ý, để thời gian cho học sinh nghiên cứu
từ đó tự các em rút ra được kiến thức mới và liên hệ kiến thức cũ.
- Học sinh phải nghiên cứu bài ở nhà và nghiên cứu tranh vẽ trong SGK
để khi lên lớp xây dựng kiến thức mới đỡ bị bỡ ngỡ và nắm chắc bài hơn.
- Qua đó dùng trực quan giúp các em nhận xét, mô tả các kiến thức trên
tranh vẽ. Muốn vậy giao viên phải truyền thụ kiến thức cơ bản của bài cũ liên
quan đến tranh vẽ để giúp học sinh nhận xét, mô tả kiến thức mới.
- Giáo viên phải nắm vững nội dung kiến thức lý thuyết để chắt lọc
kiến thức cần thiết nhất cho sự ghi bài của học sinh. Tất nhiên sự nắm vững
kiến thức này giúp cho giáo viên chủ động trong quá trình sử dụng đồ dùng
trực quan.
- Giáo viên phải có phần chuẩn bị đồ dùng dạy học thật tốt, rõ ràng mới
có tính thuyết phục.
- Việc rèn luyện kỹ năng sử dụng trang vẽ phải được thực hiện thường
xuyên.
Page 22 of 27

Sáng kiến kinh nghiệm:
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình qua môn Sinh học 7
C. KếT LUậN
Nh vy quỏ trỡnh truyn th bi trờn lp trờn c s kt hp cỏc loi
dựng trc quan, thc cht l vic to iu kin v kh nng i mi. Phng
phỏp dy hc trong tỡnh hỡnh hin nay cng nh dy hc phự hp vi c
trng b mụn phỏt huy tt nht tớnh tớch c c lp suy ngh ca hc sinh trờn

c s tranh v song cn lu ý s lng tranh v trong mi tit hc cho hp lý
phc v thit thc cho bi hc. Cú th kt lun nu thy cụ giỏo s dng tt
tranh v, dy v hc bng s trc quan, hc sinh s c trang b kin thc
mt cỏch chc chn phỏt huy nng lc, t duy lụgic tng hp ng thi hn
ch ghi nh mỏy múc, gim ti thiu thi gian hc nh dn hỡnh thnh hng
thỳ hc tp mụn sinh trng ph thụng hin nay.
Qua mt thi gian nghiờn cu mc dự cha c di (ch trong mt
nm hc 2004 2005) vi ti: Mt s bin phỏp rốn luyn k nng s
dng kờnh hỡnh cho hc sinh qua mụn sinh hc bn thõn tụi tin hnh iu
tra kho sỏt cht lng hc tp ca hc sinh ó cú th rỳt ra nhn xột: v c
bn hc sinh ó cú k nng s dng tranh v, bit khai thỏc tranh v xõy
dng kin thc mi, qua ú kớch thớch c tớnh tớch cc hc tp b mụn ca
hc sinh giỳp cỏc em nm bi mt cỏch ch ng.
Túm li: Vic nghiờn cu ti ch da trờn kinh nghim ging dy
ca bn thõn v ti liu tham kho l ch yu nờn cũn rt nhiu khim khuyt,
rt mong s úng gúp ca ng nghip hon thin hn gúp phn nõng cao
cht lng hc tp mụn sinh hc cho hc sinh.
Page 23 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
* Một số kiến nghị:
Để tạo điều kiện cho giáo viên đạt kết quả hơn nữa trong giảng dạy bộ
môn sinh học đồng thời phát huy được khả năng tư duy, tính tích cực của học
sinh tôi xin có một số kiến nghị sau:
- Đối với Phòng Giáo dục:
+ Quan tâm trang bị cho tất cả các trường học có đầy đủ các tranh vẽ,
mô hình (theo SKG) để tiện cho việc giảng dạy cũng như học tập cho giáo
viên và học sinh.
+ Tạo điều kiện có phòng thí nghiệm thực hành dành riêng cho bộ môn,

có kinh phí để để tạo điều kiện cho bài thực hành có hiệu quả cao.
+ Bổ sung thêm sách tham khảo, sách hướng dẫn giáo viên, học sinh để
giáo viên có thêm tài liệu nghiên cứu phục vụ cho bài giảng.
+ Tạo điều kiện để giáo viên được tham quan học hỏi kinh nghiệm giản
dạy cảu các trường chất lượng cao giúp giáo viên nâng cao trình độ nghiệp vụ.
- Đối với nhà trường.
+ Quan tâm hơn nữa đến chất lượng học sinh khi tuyển sinh.
+ Tăng cường hơn nữa việc dự giờ rút kinh nghiệm cho đề tài.
- Đồi với phụ huynh học sinh.
+ Quan tâm hơn đến việc tự học, tự bồi dưỡng của học sinh tại gia đình.
+ Tích cực tìm mua tài liệu tham khảo cho con em mình.
+ Động viên khuyến khích các em yêu thích môn học.
Mường La, ngày 30 tháng 9 năm 2006
Người thực hiện

§« ThÞ DÞu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Page 24 of 27

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Mét sè biÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kªnh h×nh qua m«n Sinh häc 7
1. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Bộ Giáo dục.
2. Tài liệu phát huy tính tích cực của học sinh - Bộ Giáo dục.
3. Tài liệu chuyên đề đỏi mới phương pháp dạy và học ở bậc Trung học - Bộ
Giáo dục.
4. Sách giáo khoa Sinh học 7 – Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Sách giáo viên Sinh học 7 – Nhà xuất bản giáo dục.
MỤC LỤC
Đề mục Nội dung Trang
Page 25 of 27


×