Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề thi thử Hóa THPT tỉnh Bắc Ninh Hải Phòng Phú Thọ 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.47 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề:
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Thành phần chính của quặng hematit đỏ là
A. Fe2O3.
B. FeS2.
C. FeCO3.
D. Fe3O4.
Câu 2. Kim loại dẻo nhất là
A. Ag.
B. Al.
C. Cu.
D. Au.
Câu 3. Để phản ứng vừa đủ với m gam Al cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50M. Giá trị của m là
A. 8,10.
B. 4,05.
C. 5,40.
D. 2,70.
+
Câu 4. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn H + OH → H2O?
A. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.


B. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
C. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O.
D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch axit, đun nóng.
B. Hồ tinh bột tác dụng với dung dịch I2 tạo hợp chất màu xanh tím.
C. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
D. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
Câu 6. Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
A. Nhóm IIIA.
B. Nhóm IIA.
C. Nhóm IA.
D. Nhóm VIIIB.
Câu 7. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 4,48 lít CO (đktc). Mặt khác,
để hòa tan hết X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 300 ml.
B. 100 ml.
C. 200 ml.
D. 400 ml.
Câu 8. Số liên kết σ (xích ma) có trong một phân tử etilen là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 9. Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi
A. Polietilen.
B. Polipropilen.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polistiren.
Câu 10. Thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là

A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuCl2.
B. Cho miếng gang vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) để ngoài không khí ẩm.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng.
B. Tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.
D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
Câu 12. Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. Metyl propionat.
C. Propyl axetat.
C. Metyl axetat.
D. Etyl axetat.
Câu 13. Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CrO3.
B. Cr2O3.
C. Al2O3.
D. FeO.
Câu 14. Chất X là chất kết tinh màu xám đen, có cấu trúc lớp, mềm. X được dùng làm điện cực, làm nồi
để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn... X là
A. Than cốc.
B. Than chì.
C. Than hoạt tính.
D. Than muội.


Câu 15. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các chất riêng biệt sau: H 2SO4 loãng, CuCl2, Fe(NO3)3,
AgNO3, NaCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 2.

B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 16. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển
dần sang màu nâu đỏ. Chất X là
A. AlCl3.
B. MgCl2.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Câu 17. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn
toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,0.
B. 45,0.
C. 30,0.
D. 37,0.
Câu 18. Cho dãy các chất sau: Cr2O3, Fe, Cr(OH)3, Cr, Al2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH
loãng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 19. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Xenlulozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.

D. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ bán tổng hợp.
Câu 21. Công thức của triolein là
A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
Câu 22. Dung dịch NaHCO3 không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. HCl.
C. Ca(OH)2.
D. K2SO4.
Câu 23. Amino axit đầu C trong phân tử peptit Gly-Ala-Glu-Ala là
A. Valin.
B. Axit glutamic.
C. Glyxin.
D. Alanin.
Câu 24. Alanin có công thức là
A. NH2-CH2-CH2-COOH.
B. C6H5NH2.
C. CH3CH(NH2)COOH.
D. NH2-CH2-COOH.
Câu 25. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về tính tan của NH3 trong nước (ban đầu trong bình chỉ có khí
NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt chất X).

Chất X và màu của nước trong bình lần lượt là
A. Phenolphtalein, hồng.
B. Phenolphtalein, xanh.
C. Quỳ tím, đỏ.
D. Quỳ tím, hồng.
Câu 26. Cho 3,60 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,09 mol HCl, thu

được m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,590.
B. 6,165.
C. 8,505.
D. 6,885.
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy trong thành phần phân tử đều chứa C, H, O.
(b) Trong môi trường axit, fructozơ chuyển thành glucozơ.
(c) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Khi luộc trứng xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Để giảm đau nhức khi bị ong đốt, có thể bôi vôi vào vết cắn.
(f) Etyl axetat phản ứng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.


Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) X cần 3,22 mol O2, sinh ra 2,28 mol CO2 và
2,12 mol H2O. Cho 13,29 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 12,75.
B. 14,43.
C. 13,71.
D. 12,51.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 0,30 mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 16,80 lít
khí O2 (đktc). Toàn bộ sản phẩm sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2, sau phản ứng hoàn toàn thu
được 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,16 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban
đầu. Mặt khác, cho 10,26 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là

A. 23,76.
B. 11,88.
C. 5,94.
D. 15,84.
Câu 30. Hỗn hợp X gồm Zn, Cu, Fe3O4, Fe(NO3)2 và FeCl2 (trong đó nguyên tố Fe chiếm 19,186% về
khối lượng). Cho 26,27 gam X tan hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,69 mol HCl, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (trong đó các muối có khối lượng là 43,395 gam) và 1,232 lít (đktc)
hỗn hợp khí Z gồm N2O và khí H2 có khối lượng 1,37 gam. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch Y,
kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,015 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO 3-) đồng thời thu được
106,375 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu có trong hỗn hợp X gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 32%.
B. 22%.
C. 31%.
D. 45%.
Câu 31. Nung nóng hoàn toàn 51,0 gam hỗn hợp gồm Al, CuO và Fe 3O4 trong điều kiện không có không
khí, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư,
thấy lượng NaOH phản ứng là 13,6 gam đồng thời thoát ra x mol khí H 2 và còn lại 12,0 gam rắn không
tan. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch chứa 0,8 mol H 2SO4 và y mol HNO3, thu được dung dịch Y chỉ
chứa các muối trung hòa có tổng khối lượng là 98,34 gam và x mol hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và H2
(trong đó H2 có số mol là 0,04). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm theo thể tích của
khí N2O có trong hỗn hợp Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17%.
B. 67%.
C. 27%.
D. 72%.
Câu 32. Dung dịch X chứa x mol HCl. Dung dịch Y chứa y mol Na2CO3 và 2y mol NaHCO3. Nhỏ từ từ
đến hết X vào Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, thu được dung dịch Z và 2V
lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 150x.

B. 75x.
C. 112,5x.
D. 37,5x.
Câu 33. Thực hiện một số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được kết quả như sau:
Dung dịch
X
Y
Z
T
NaOH
+
HCl
+
+
FeCl3
+
+
+
Biết (+) là có phản ứng, (-) là không phản ứng. X, Y, Z, T lần lượt là
A. Mg, Al, Ag, Cu.
B. Mg, Al, Cu, Ag.
C. Ag, Al, Cu, Mg.
D. Mg, Cu, Al, Ag.
Câu 34. Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11);
T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn một phần cần vừa đủ 7,17 mol O 2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic).
Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z
trong E là
A. 1,30%.

B. 18,90%.
C. 1,09%.
D. 3,26%.
Câu 35. Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X (mạch hở) thu được sản phẩm gồm 7,5 gam glyxin và 8,9 gam
alanin. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6.
B. 4.
C. 8.
D. 12.
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
(b) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ.
(f) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ được dùng trong kỹ thuật hàng không.


Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 37. Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure theo các bước sau: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung
dịch protein 10%, 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch protein có thể pha bằng cách lấy lòng trắng trứng cho vào nước và khuấy đều.
B. Lúc đầu có kết tủa màu xanh, khi lắc tạo dung dịch màu tím.
C. Lúc đầu có kết tủa màu xanh, khi lắc tạo dung dịch màu xanh lam.
D. Người ta phải dùng dung dịch NaOH dư để tạo môi trường kiềm cho phản ứng.

Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4 loãng.
(b) Nung nóng AgNO3.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(d) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực bằng than chì).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Câu 39. Cho x mol Al tan hết trong V lít dung dịch HCl 0,5M và H 2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho
từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào Y, khối lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH) 2 được
biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : x có giá trị là
A. 3,2.
B. 2,5.
C. 3,0.
D. 2,4.
Câu 40. X là axit cacboxylic no, đơn chức, Y là axit cacboxylic không no, đơn chức có một liên kết C=C
và có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo thành từ X, Y và một ancol no (tất cả đều mạch hở,
thuần chức). Đốt cháy hoàn toàn 7,14 gam E chứa X, Y, Z thu được 4,32 gam H2O. Mặt khác 7,14 gam E
có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,09 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 9,39 gam hỗn
hợp các chất hữu cơ.
Cho các phát biểu liên quan đến bài toàn gồm:
(1) Phần trăm khối lượng của Z trong E là 18,07%.
(2) Số mol của X trong E là 0,02 mol.
(3) Khối lượng của Y trong E là 5,16 gam.

(4) Phân tử Z có 12 nguyên tử H.
(5) X có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
----------HẾT----------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề:
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11
10


MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn
Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Cấu trúc giống đề minh hoạ.

Nhận biết
Thông hiểu
2
3
3
2

3
3
3

Vận dụng
thấp
1

Vận dụng
cao
1

1

1

2

1

2
1
1

1
1

1

1


3
1

1
1

TỔNG
4
3
5
2
4
6
4
1
3
1
0
0
2
0
0
3
2


III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
PHẦN ĐÁP ÁN
1A

11A
21A
31A

2D
12A
22D
32D

3B
13A
23D
33B

4C
14B
24C
34B

5D
15B
25A
35A

6B
16C
26D
36B

7D

17C
27B
37B

8B
18A
28C
38B

9A
19B
29A
39B

10C
20B
30B
40C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 18. Chọn A.
Chất tan được trong dung dịch NaOH loãng là Cr(OH)3, Al2O3.
Câu 27. Chọn B.
(a) Sai, Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy có thành phần khác nhau.
(b) Sai, Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ.
(c) Sai, Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.
(f) Sai, Etyl axetat phản ứng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Câu 28. Chọn C.
BT: O
BTKL


→ n X = 0, 04 mol và 
→ m X = 35, 44 (g)
BTKL
Khi cho 13,29 gam X tác dụng với KOH thì: 
→ m = 13, 71 (g)
Câu 29. Chọn A.
 m CO 2 + m H 2O = 40 − 9,16
 n CO 2 = 0, 48 mol C X = 1, 6
⇒
⇒
Ta có:  BT: O
 → 2n CO 2 + n H 2O = 0, 75.2  n H 2O = 0,54 mol H X = 3, 6
2a + b = 0,54 a = 0, 24
⇒
⇒x=4
Hỗn hợp X lúc này gồm CH4 (a mol); CxH2 (b mol) → 
a + b = 0,3
b = 0,06
Khi cho 10,26 gam X tác dụng AgNO3/NH3 thu được 0,09 mol C4Ag2 kết tủa ⇒ m = 23,76 (g)
Câu 30. Chọn B.
Hỗn hợp khí Z gồm N2O (0,03 mol) và H2 (0,025 mol)
Khi cho AgNO3 dư vào Y thì: n H + dư = 4nNO = 0,06 mol ⇒ nHCl pư = 0,63 mol

BT: H
 
→ n NH 4 + = 0, 02 mol
Khi cho X tác dụng với HCl thì: → n H 2O = 0, 25 mol ⇒  BT: N
 → n Fe( NO3 )2 = 0, 04 mol
mà nHCl pư = 10n N 2O + 2n H 2 + 10n NH 4 + + 2n O (Fe3O 4 ) ⇒ n Fe3O 4 = 0, 01 mol

BTKL

với mFe (X) = 5,04 = (0,04 + 0,01.3 + n FeCl2 ).56 ⇒ n FeCl 2 = 0,02 mol
Kết tủa thu được gồm AgCl (0,69 + 0,02.2) và Ag (0,015 mol)
Bảo toàn e: 2nZn + 2nCu + n Fe3O 4 + n Fe( NO3 )2 + n FeCl 2 = 8n N 2O + 2n H 2 + 8n NH 4 + + 3n NO + n Ag (1)
và 65nZn + 64nCu + 0,04.180 + 0,01.232 + 0,02.127 = 26,27 (2)
Từ (1), (2) suy ra: nZn = 0,13 mol; nCu = 0,09 mol ⇒ %mCu = 21,93%
Câu 31. Chọn A.
n Al + 2n Al 2O3 = n NaOH = 0,34
n Al = 0,16
⇒
⇒ x = 0, 24
Khi cho phần 1 tác dụng với NaOH thì: 
27n Al + 102n Al 2O3 = 25,5 − 12 n Al 2O3 = 0, 09
Quy đổi hỗn hợp X thành Al (0,34 mol), CuO (n mol); Fe3O4 (m mol)
80n + 232m = 16,32 n = 0, 03
⇒
Ta có: 
64n + 56.3m = 12
m = 0, 06

Khi cho phần 2 tác dụng với hỗn hợp axit thì: mmuối = m KL + m NH 4 + + mSO 4 2 − ⇒ n NH 4 + = 0,02 mol
BT: H
 
→ y + 0,8.2 = 4.0, 02 + 0, 04.2 + 2n H 2O
n H O = 0,85
⇒ 2
 BT: O
 y = 0, 26
 → 0, 27 + 3y = x − 0,04 + n H 2O



BT: N
 
→ n NO + 2n N 2O + 0, 02 = 0, 26  n NO = 0,16
⇒
⇒ %VN 2O = 16, 67%
Xét hợp khí Z: 
 n NO + n N 2O + 0, 04 = 0, 24
 n N 2O = 0, 04
Câu 32. Chọn D.
Đặt a = V/22,4. Khi cho từ từ X vào Y thì: x − y = a (1)

 n CO32 − + n HCO3− = 2a
n CO32 − = 2a / 3
2a 4a
⇒
⇒2 +
= x (2)
Khi cho từ từ Y vào X thì: 
3
3
 n CO32 − : n HCO3− = 1: 2 n HCO3− = 4a / 3
2a

CO 3 2− : y −
=a

5a


3
⇒ m ↓ = 100.3a = 37,5x
Thay (1) vào (2) suy ra: y =
. Dung dịch Z chứa 
4a
3

 HCO3 : 2y −
= 2a

3
Câu 34. Chọn B.
Đốt cháy hỗn hợp E ta có:

n
− n CO 2 = n N 2
 n a.a = 0, 44
 H 2O

⇒  n T = 1, 2 ⇒ m = 4, 4
Từ đó:  n O 2 = 1,5n CO 2 + 2, 75n T
1,5n = 14n + 54n + 27n
n
E
O2
a.a
peptit + 62n T
 peptit = 0,1

2

Mà CX = 5 → X = GlyAla; CY = 7 nên Y có không quá 3 mắt xích → Z có nhiều hơn 4 mắt xích
⇒ Z = Gly4Ala. Sau phản ứng thu được Gly; Ala; Val nên Y = GlyVal.

Câu 35. Chọn A.
Nhận thấy: nGly = nAla ⇒ X là (Gly)2(Ala)2 có 6 đồng phân thoả mãn.
Câu 36. Chọn B.
(b) Sai, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(e) Sai, Để làm mềm nước có tính cứng tạm thời có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ.
Câu 37. Chọn B.
Lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh lam:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Thêm dung dịch glucozơ vào ống nghiệm làm kết tủa tan và tạo phức màu xanh lam.
C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
Câu 38. Chọn B.
Các thí nghiệm sinh ra khí là
(a) H2.
(b) NO2 và O2.
(c) CO2.
(e) O2.
(f) NO.
Câu 39. Chọn B.
Dung dịch Y chứa Al3+ (x mol), H+, Cl- (y mol), SO42- (y mol).
BTDT
Tại n Ba (OH) 2 = 0,3 mol ⇒ n H + = 0, 6 mol → 3x + 0, 6 = y + 2y (1)
Tại m ↓ = 139,9 (g) ⇒ 78x + 233y = 139,9 (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,3 và y = 0,5. Vậy a =
Câu 40. Chọn C.
Gọi số mol X, Y, Z lần lượt là x, y, z mol

n H + + 3n Al3+

a
= 0, 75 ⇒ = 2,5
2
x


 x + y = 0, 075
BTKL
⇒ z = 0, 0075
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: → n H 2O = 0, 075 mol ⇒ 
 x + y + 2z = 0, 09
Khi đốt cháy E, ta có: m E = m C + m H + m O = 12n CO 2 + 2n H 2O + 16.2n NaOH ⇒ n CO 2 = 0,315 mol
Áp dụng độ bất bão hoà: y + 2z = 0,315 – 0,24. Từ đó tìm được: x = 0,015 ; y = 0,06
C X = 1; C Y = 4
BT: C
⇒ C E = 3,82 
→ 0, 015.C X + 0, 06.C Y + 0, 0075.C Z = 0,315 ⇒ 
C Z = 8
(1) Đúng, Phần trăm khối lượng của Z (C3H5COO-C3H6-OOCH) trong E là 18,07%.
(2) Sai, Số mol của X trong E là 0,015 mol.
(3) Đúng, Khối lượng của Y (C4H6O2) trong E là 5,16 gam.
(4) Đúng, Phân tử Z có 12 nguyên tử H.
(5) Đúng, X (HCOOH) có phản ứng tráng bạc.
----------HẾT----------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019

Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 5 trang)

Mã đề: 121
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Kim loại được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Au.
Câu 2: Bột nhôm tự bốc chảy khi tiếp xúc với
A. khí clo.
B. H2O.
C. Fe2O3.
D. khí oxi.
Câu 3: Ở điều kiện thường, kim loại nào không có trạng thái rắn?
A. Hg.
B. Li.
C. Al.
D. Be.
Câu 4: Trong các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước có ion của kim loại nặng nào sau đây?
A. Na+.
B. Ca2+.
C. Pb2+.
D. Mg2+.
Câu 5: Amin nào sau đây bậc hai?
A. Isopropylamin.

B. Etylamin.
C. Đimetylamin.
D. Trimetylamin.
Câu 6: Hợp chất nào sau đây không có trong tự nhiên?
A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3.
C. CaO.
D. CaSO4.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lit khí H 2 và
57 gam muối. Giá trị của m là
A. 9,6.
B. 8,0.
C. 17,6.
D. 14,4.
Câu 8: Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với:
A. flo.
B. oxi.
C. clo.
D. lưu huỳnh.
Câu 9: Vinyl axetat có công thức cấu tạo là
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH=CH2.
D. CH3COOCH3.
Câu 10: Glucozơ thu được khi thủy phân
A. etyl axetat.
B. peptit.
C. tinh bột.
D. chất béo.
Câu 11: Sắt tác dụng vớỉ lưu huỳnh tạo ra chất nào sau đây?
A. FeSO4.

B. FeS.
C. FeS2.
D. Fe2S3.
Câu 12: Cho nước vôi trong dư vào 100 ml dung dịch NaHCO 3 0,12M thu dược m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 0,6.
B. 4,8.
C. 1,2.
D. 2,4.
Câu 13: Trong các hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa bằng?


A. −1 .
B. −2 .
C. +1 .
D. +2 .
Câu 14: Trùng hợp monome X, thu được polime làm nguyên liệu chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas).
Monome X là
A. Isopren.
B. Metyl metacrylat.
C. But-2-en.
D. Etilen.
Câu 15: Trong các nhóm ion sau:
( a ) Na + , NH 4+ , Cl− , OH − ; ( b ) Cu 2+ , Fe 2+ , Cl − ,SO 42− ; ( c ) K + , Ba 2+ , Cl − ,SO 42− ; ( d ) HCO3− , Na + , K + , HSO4− ;
Số nhóm tồn tại được trong cùng một dung dịch là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng?

A. Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt fructozơ và glucozơ.
B. Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.
C. Saccarozơ có tính chất của ancol đa thức chức và anđehit đơn thức chức.
D. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin X và Y đơn thức chức đồng đẳng kế tiếp (MX < MY)
thu được 5,376 lít CO2 và 6,75 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây không thu được hai muối trong dung dịch, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn?
A. Cho kim loại Cu đến dư vào dung dịch FeCl3.
B. Cho dung dịch HCl đến dư vào NaAlO2.
C. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch HCl.
D. Cho CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
Câu 19: Ngâm một lá Fe và dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí H 2 thoát ra. Bọt khí sẽ sinh
ra nhanh hơn khí thêm vào chất nào vào dung dịch trên?
A. NaCl.
B. ZnCl2.
C. Nước nguyên chất.
D. CuSO4.
Câu 20: Cho este X có CTPT là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng, thu được muối Y có phân tử khối
lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là
A. isopropyl fomat.
B. propyl fomiat.
C. etyl axetat.
D. metyl propionat.
Câu 21: Cho vào ống nghiệm 3-4 giọt dung dịch CuSO 4 2% và 2-3 gọt dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ.
Tiếp tục nhỏ 2-3 giọt chất lỏng X vào ống nghiệm, lắc nhẹ thấy kết tủa không tan. Chất X là

A. propan-1,3-điol.
B. propan-1,2-điol.
C. glixerol.
D. axit axetic.
Câu 22: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 75%). Toàn bộ khí
CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 16,2.
B. 32,4.
C. 24,3.
D. 36,0.
Câu 23: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ
xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
B. tơ visco và tơ nilon-6.
C. tơ tằm, sợi bông và tơ nilon-6.
D. sợi bông và tơ visco.
Câu 24: Phát biểu nào đúng?
A. Phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
B. Tất cả protein đều tan trong nước tạo dung dịch keo.
C. Peptit không có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau:
H 2SO4 ,t o
enzim
→ X 3 + H 2O
→ 2X1 + 2CO 2
( 1) Glucozo 
( 2 ) X1 + X 2 ¬



H ,t
→ X1 + X 2 + X 4
( 3) Y ( C6 H8O4 ) + 2H 2O 
+

o

Phát biểu nào đúng?
A. Phân tử X3 có 4 nguyên tử oxi.
C. Phân tử X2 có 4 nguyên tử hidro.

Ni,t
→ X1
( 4 ) X 4 + H 2 
o

B. Hợp chất Y có đồng phân hình học.
D. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1.


Câu 26: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 vào 200 ml dung dịch NaOH aM thì thu được dung dịch X. Cho từ
từ 150 ml dung dịch HCl 0,5M vào X và khuấy đều, thu được dung dịch Y và 1,12 lít khí. Cho Y tác dụng
với Ca(OH)2 dư xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 2,0.
B. 0,75.
C. 1,5.
D. 1,0.
Câu 27: Cho các thí nghiệm:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(2). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.

(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(4). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Thí nghiệm có hiện tượng giống với TN (4) là
A. (3).
B. (2).
C. (1) và (2).
D. (1).
Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng: ( 1) Fe + X → FeSO 4 + Y; ( 2 ) Fe 2 ( SO 4 ) 3 + Y → FeSO 4 + X
Chất X là
A. MgSO4.
B. H2SO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. CuSO4.
Câu 29: Cho các phát biểu:
(a) Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh.
(b) Để rửa ống nghiệm đựng anilin có thể dùng dung dịch HCl.
(c) Ở điều kiện thường, các amino axit là những chất rắn, kết tinh.
(d) Liên kết peptit và liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn thức vị amino axit.
(e) Polipeptit gồm các peptit có từ 2 đến 50 gốc α-amino axit.
(g) Muối đinatri glutamat được dùng làm mì chính.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 30: Sụ từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2 Sự phụ thuộc của số
mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 4 : 3.

B. 2 : 3.
C. 4 : 5.
D. 5 : 4.
Câu 31: Khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T trong dung dịch nước, thu được bằng ghi lại hiện
tượng sau:

X
Có kết tủa sau
đó tan dần

TN1: Thêm dung dịch
NaOH dư
TN2: Thêm tiếp nước
Không có hiện
brom vào các dung dịch
tượng
thu được ở TN1
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. CrCl3 , MgCl 2 , KCl, AlCl3 .

Y
Có kết tủa sau
đó tan dần
Dung dịch
chuyển sang
màu vàng

Z
Có kết tủa
không tan


T
Không có kết
tủa

Không có hiện
tượng

Không có hiện
tượng

B. AlCl3 , CrCl3 , MgCl 2 , KCl.
C. CrCl3 , AlCl3 , MgCl 2 , KCl.
D. AlCl3 , CrCl3 , KCl, MgCl2 .
Câu 32: Dung dịch X chứa a mol CuSO4 và a mol NaCl. Điện phân X (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Tại anot thi được V lít khí thoát ra.
Giá trị của V tính theo a là
A. 11,2a.
B. 5,6a.
C. 22,4a.
D. 16,8a.
Câu 33: Trộn 250 ml dung dịch AlCl3 xM với 200 ml dung dịch NaOH yM thu được 3,9 gam kết tủa.
Nếu trộn 250 ml dung dịch AlCl 3 xM với 400 ml dung dịch NaOH yM thì cũng thu được 3,9 gam kết tủa.
Giá trị của x là


A. 0,25.
B. 0,35.
C. 0,3.
D. 0,4.

Câu 34: Trieste X mạch hở, không có phản ứng tráng bạc.Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,03 mol Br2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X, thu được 0,56 mol CO2 và b mol H2O. Giá
trị của b là
A. 0,51.
B. 0,62.
C. 0,54.
D. 0,52.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hidrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X, có Ni xúc tác đến
khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là
2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hidrocacbon là
A. C4H8.
B. C4H6.
C. C3H4.
D. C3H6.
Câu 36: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là
H 2SO 4 d,t o

→ CH 3COOC 2 H 5 + H 2O .
A. CH3COOH + C2 H5OH ¬

o

H 2SO 4d,t

→ C 2H 4 + H 2O .
B. C 2 H 5OH ¬

t

→ 3C17 H 35COONa + C3H 5 ( OH ) 3 .
C. ( C17 H 35COO ) 3 C3H 5 + 3NaOH 
o

o

t
D. CH3COOH 3 NCH3 + NaOH 
→ CH 3COONa + H 2O + CH 3 NH 2 .
Câu 37: Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (MX < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun
nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G
gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho toàn bộ F vào bình đựng Na dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H 2 (đktc) thoát
ra. Số nguyên tử C có trong Q là
A. 12.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Câu 38: Cho 30,9 gam hỗn hợp Y gồm FeO, Mg(NO 3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa
190,4 gam KHSO 4. Sau phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa 208,3 gam muối trung hòa và 3,36
lit hỗn hợp T gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối hơi của T so với
không khí bằng 62/87. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp Y là
A. 10,36.
B. 5,40.
C. 10,80.
D. 8,10.
Câu 39: Cho hỗn hợp gồm 2 muối công thức C5H16O3N2 và C4H12O4N2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ, đun nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp X gồm 2 muối
Y, Z (Y là chất vô cơ, MY < MZ) và 4,48 lít hỗn hợp E gồm hai amin no, đơn thức chức, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của E so với H2 là 18,3. Khối lượng muối Z trong X là

A. 4,24 gam.
B. 3,18 gam.
C. 5,36 gam.
D. 8,04 gam.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức,
mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
24 gam E trên bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây
là sai?
A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam E là 8,75 gam.
B. Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol.
C. Giá trị của m là 30,8.
D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%.

----------HẾT----------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 5 trang)

Mã đề: 121
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.


I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11
10

MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn
Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết
Thông hiểu

2
3
3
2
4
4
3

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Đề phân bố chưa đều ở các mức độ, thiếu sáng tạo.

Vận dụng
thấp
2

Vận dụng
cao
2

2
1
4
1

1

TỔNG
6
3
5

2
6
8
3
1

3

3

1

1
0
0
1
0
0
1
0

1
1


III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
PHẦN ĐÁP ÁN
1D
11B
21A

31B

2A
12C
22B
32D

3A
13C
23D
33B

4C
14B
24D
34A

5C
15A
25A
35C

6A
16B
26B
36A

7C
17C
27A

37A

8A
18D
28D
38B

9A
19D
29B
39D

10C
20D
30C
40A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 25. Chọn A.
enzim
(1) C6H12O6 
→ 2C2H5OH (X1) + 2CO2
Ni,t o
(4) CH3CHO (X4) + H2 
→ C2H5OH
+

o

H ,t

(3) C2H5-OOC-COO-CH=CH2 (Y) + 2H2O 
→ C2H5OH + (COOH)2 (X2)+ CH3CHO
o

H 2SO4 ,t

→ HOOC-COO-C2H5 (X3) + H2O
(2) C2H5OH + (COOH)2 ¬


B. Sai, Hợp chất Y không có đồng phân hình học.
C. Sai, Phân tử X2 có 2 nguyên tử hidro.
D. Sai, Nhiệt độ sôi của X4 thấp hơn của X1.
Câu 26. Chọn B.
Khi cho Y tác dụng với Ca(OH)2 thì thu được 0,075 mol CaCO3
BTDT
Dung dịch Y chứa Na+ (0,2a mol), Cl- (0,075 mol), HCO3- (0,075 mol) 
→ a = 0, 75M
Câu 27. Chọn A.
Hiện tượng quan sát tại thí nghiệm 4 là có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch trong suốt.
Thí nghiệm có hiện tượng giống với TN (4) là (3).
Câu 29. Chọn B.
(a) Sai, Anilin không làm quỳ tím đổi màu.
(d) Sai, Liên kết peptit và liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit.
(e) Sai, Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit.
(g) Sai, Muối mononatri glutamat được dùng làm mì chính.
Câu 30. Chọn C.
Tại n ↓ = 0, 25 mol ⇒ n CO 2 = n Ca(OH)2 = 0, 25 mol

Tại n CO 2 = 0, 7 mol ⇒ 2n Ca(OH) 2 + n NaOH = 0, 7 ⇒ n NaOH = 0, 2 mol

Vậy a : b = 4 : 5.
Câu 32. Chọn D.
2a − 0,5a.2
BT: e
→ n O2 =
= 0, 25a mol ⇒ V = 16,8a
Tại anot có khí Cl2 (0,5a mol) và O2 
4
Câu 33. Chọn B.
Với n NaOH = 0, 2y ⇒ 3n Al(OH)3 = 0, 2y ⇒ y = 0, 75
Với n NaOH = 0, 4y = 0,3 mol ⇒ 4.0, 25x − 0,3 = 0, 05 ⇒ x = 0,35
Câu 34. Chọn A.
Nhận thấy 1 mol X tác dụng tối đa với 3 mol Br2 ⇒ X có 6 liên kết π
Mặt khác, ta có: n CO2 − n H 2O = (k − 1)n X ⇒ n H 2O = 0,51 mol
Câu 35. Chọn C.
BTKL

→ m X = m Y = 10,8 ⇒ n H 2 = n X − n Y = 0, 4
mà m H 2 + m C x H y = 10,8 ⇒ M C x H y = 40 : C 3 H 4
Câu 37. Chọn A.
n OH = 2n H 2 = 0,36 mol
92
t =3
⇒ M F = .t 
→ 92 : C 3H 5 (OH) 3
Ta có: 
3
m ancol = 10, 68 + m H 2 = 11,04 (g)



68 + 96
⇒ 2 muối trong G là HCOONa và C2H5COONa.
2
Vì các chất trong E có số mol bằng nhau ⇒ X là (HCOO)3C3H5, Y là (HCOO)2(C2H5COO)C3H5, T là
(HCOO)(C2H5COO)2C3H5 và Q là (C2H5COO)3C3H5. Vây Q có 12 nguyên tử C.
Câu 38. Chọn B.
Hỗn hợp khí T gồm NO (0,1 mol) và H2 (0,05 mol)
Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: n H 2O = 0,55 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: n NH 4 + = 0, 05 mol ⇒ n Mg(NO3 ) 2 = 0,5(n NO + n NH 4 + ) = 0,075 mol
và n OH = n RCOONa = 0,36 ⇒ M G = 82 =

Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có: n FeO = 0, 2 mol ⇒ m Al = 5, 4 (g)
Câu 39. Chọn D.
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì:
t0

(C 2 H 5 NH 3 ) 2 CO3 + 2NaOH → Na 2CO 3 (Y) + 2C 2H 5 NH 2 + 2H 2O
t0

(COONH 3CH 3 ) 2 + 2NaOH →(COONa) 2 (Z) + 2CH 3 NH 2 + 2H 2O
 n C 2H 5 NH 2 + n CH3NH 2 = 0, 2
n C 2 H5 NH 2 = 0, 08 mol n Z = 0,5n CH 3NH 2 = 0, 06 mol
→
→

 45n C 2H 5NH 2 + 31n CH 3 NH 2 = 0, 2.18,3.2 n CH 3 NH 2 = 0,12 mol
→ m Z = 0, 06.134 = 8, 04 (g)
Câu 40. Chọn A.
X, Y : a mol a + 3c = 0,35
a = 0, 2




⇒ b = 0, 05
Đặt  Z : b mol →  −b + 2c = 0, 75 − 0, 7
T : c mol
 BT:O

→ 2a + 3b + 6c + 0, 675.2 = 0, 75.2 + 0, 7 c = 0, 05

 
9
(C n H 2n O 2 )
7
A. Sai, Khối lượng X, Y có trong 24 gam E là (14n + 32).0,2 = 10 (g) ⇒ 12 gam E có 5 gam X, Y.
B. Đúng, Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol.
C. Đúng, BTKL: 24 + 0,35.56 = m + 92.0,1 + 0,2.18 ⇒ m = 30,8 gam.
D. Đúng, X là HCOOH có %mH = 4,35%
BT: C
CZ = 3

→ C X,Y .0, 2 + 0, 05.C Z + (3C X,Y + C Z ).0, 05 = 0, 75 
→ C X,Y =

----------HẾT----------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019

LẦN 2
Môn thi thành phần: HÓA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 5 trang)

Mã đề: 138
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 41. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch H 2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH) 2 như sau:


Giá trị của mmax là
A. 88,32.
B. 84,26.
C. 92,49.
D. 98,84.
Câu 42. Fe(OH)3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4.
B. KCl.
C. HCl.
D. HNO3.
Câu 43. Thực hiện các phản ứng sau:
(1) K2SO4 + BaCl2;
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2;
(3) NaHSO4 + Ba(OH)2;

(4) H2SO4 + BaSO3;
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2;
(6) Fe2(SO4)3 + BaCl2;
Số phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 44. Cho các dung dịch: etylamoni clorua, Gly-Ala, anbumin, Val-Gly-Ala. Số dung dịch phản ứng
với Cu(OH)2 tạo thành phức màu tím là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X, cần vừa đủ 5,6 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được hấp
thụ hoàn toàn vào 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 49,25.
B. 9,85.
C. 29,55.
D. 19,70.
Câu 46. Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người, có công thức cấu tạo là

Số nguyên tử cacbon và số nguyên tử hiđro có trong một phân tử vitamin A lần lượt là
A. 19 và 28.
B. 20 và 28.
C. 20 và 30.
D. 19 và 30 .
Câu 47. Ở điều kiện thường, X là chất rắn màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạng không nhánh, không
tan trong nước. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Chất X là
A. Glicogen.

B. Amilopectin.
C. Xenlulozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 48. Kim loại nào sau đây mềm nhất?
A. Nhôm.
B. Kali.
C. Natri.
D. Xesi.
Câu 49. Este X được tạo thành trực tiếp từ axit fomic và ancol etylic có công thức phân tử là
A. C2H4O2.
B. C4H8O2.
C. C4H10O2.
D. C3H6O2.
2+
Câu 50. Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Ag.
B. Ba.
C. Fe.
D. Na.
Câu 51. Để tạo độ xốp cho bánh mì, trong quá trình nhào bột bánh, người ta cho thêm chất nào sau
đây?
A. Amoni hiđrocacbonat.
B. Phèn chua.
C. Amoni clorua.
D. Amoni sunfat.
Câu 52. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tính axit.
B. Tính bazơ.
C. Tính khử.
D. Tính oxi hóa.

Câu 53. Phương trình hóa học nào sau đây sai (điều kiện phản ứng có đủ)?
A. CO2 + NaOH → NaHCO3.
B. CO2 + NaOH → NaHCO3 + H2O.
C. Si + O2 → SiO2.
D. 2CO + O2 → 2CO2.
Câu 54. Dung dịch alanin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. HCl.
B. HNO3.
C. NaCl.
D. NaOH.
Câu 55. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
A. Cu(NO3)2.
B. Ca(HCO3)2.
C. Fe2(SO4)3.
D. NaH2PO4.


Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol amin X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 6,75 mol O 2, thu được
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C4H11N.
D. CH5N.
Câu 57. Trong quả chuối xanh có chứa nhiều cacbohiđrat nào sau đây?
A. Saccarozơ.
B. Glucozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Câu 58. Kim loại không phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng là
A. Ag.

B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Câu 59. Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với lượng dung dịch H 2SO4 loãng, dư, đến
khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng Cu có trong 15 gam hỗn hợp X là
A. 4,2.
B. 8,4.
C. 2,4.
D. 1,6.
Câu 60. Tơ tằm thuộc loại
A. tơ tổng hợp.
B. tơ nhân tạo.
C. tơ bán tổng hợp.
D. tơ thiên nhiên.
Câu 61. Cho 100 ml dung dịch E gồm HCl 0,75M, HNO 3 0,15M và H2SO4 0,3M tác dụng với 200 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được kết tủa và dung dịch T. Cho từ từ đến hết dung dịch T vào 100 ml
dung dịch K2CO3 0,32M và NaOH 0,3M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,364.
B. 2,796.
C. 2,955.
D. 3,945.
Câu 62. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 1 mol KHSO 4 vào dung dịch chứa 1 mol NaHCO 3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Cu dư vào dung dịch FeCl 3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.

B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 63. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H11N3O6) và Y (C4H12N2O6). Cho 44,20 gam E tác dụng tối đa với
0,92 mol KOH, thu được chất hữu cơ Z đa chức, bậc một và dung dịch T. Cô cạn T thu được chất rắn
M gồm các muối vô cơ. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Cho các
phát biểu sau:
(a) Giá trị của m là 64,12.
(b) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn của chất Y.
(c) Cho X hoặc Y vào dung dịch H2SO4 loãng, đều có khí không màu thoát ra.
(d) Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 23,16 gam muối.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 64. Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y đều mạch hở. Cho 14,82 gam E tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,165 mol KOH thu được m gam hỗn hợp hai muối và 7,17 gam hỗn hợp Z
gồm các ancol đều no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,048 mol E cần vừa đủ 0,324 mol O2,
thu được 3,888 gam H2O. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là 3.
B. Giá trị của m là 6,756.
C. Phần trăm khối lượng của nguyên tố C trong X là 55,814%.
D. Một phân tử Y có 14 nguyên tử H.
Câu 65. Cho phản ứng sau:
(a) Q + 4NaOH → X + Y + Z + T + H 2O
(b) X + dung dịch AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...
(c) 2Y + H2SO4 loãng → 2Y1 + Na2SO4.
(d) Z + H2SO4 loãng → Z1 + Na2SO4
(e) 2CH2=CH2 + O2 → 2T (xúc tác PdCl 2, CuCl2).

(g) 2Z1 + O2 → 4CO2 + 2H2O
Biết MQ < 260, tổng số nguyên tử C và O có trong một phân tử Q là
A. 18.
B. 22.
C. 20.
D. 16.


Câu 66. Cho các polime sau: polietilen, nilon-6,6, poliacrylonitrin, poli(etilen-terephtalat), poli(metyl
metacrylat). Số polime trùng ngưng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 67. Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu được dung dịch Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch chứa 1,5a mol H 2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch chứa 0,5a mol HCl và a mol H 2SO4 vào dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n 2 < n3 < n1. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Ba và K.
B. Ba và Zn.
C. Ba và Al.
D. Na và Al.
Câu 68. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không
đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y
và khí ở hai điện cực có tổng thể tích 2,24 lít (đktc). Biết Y hòa tan tối đa 0,48 gam Mg, hiệu suất điện
phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7500.
B. 8000.

C. 9000.
D. 8500.
Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm CH4, C2H4, C3H6 và C2H2, thu được 8,064 lít CO 2
(đktc) và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng được với tối đa 0,168 mol Br 2 trong
dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1.
B. 0,25.
C. 0,2.
D. 0,15.
Câu 70. Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Các chất X và Y lần lượt là
A. KMnO4 và O2.
B. Cu(NO3)2 và NO.
C. NH4Cl và NH3.
D. NH4HCO3 và NH3.
Câu 71. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 dư vào dung
dịch X, thu được dung dịch Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch X có màu da cam.
(b) Dung dịch Y có màu da cam.
(c) Dung dịch X có màu vàng.
(d) Dung dịch Y oxi hóa được Fe 2+ thành Fe3+.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 72. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được
dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có không quá ba
liên kết π, X và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy

hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO 2 (đktc) và 20,25 gam H 2O. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 11,6 và 5,88.
B. 13,7 và 6,95.
C. 14,5 và 7,35.
D. 7,25 và 14,7.
Câu 73. Cho hỗn hợp gồm KHCO 3 và Na2CO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO 3)2
thu được kết tủa và dung dịch X, sau đó cho từ từ dung dịch HCl vào bình đến khi không còn khí thoát
ra thì số mol HCl phản ứng là 0,28 mol. Mặt khác, toàn bộ X tác dụng với tối đa dung dịch chứa 0,16
mol Ca(OH)2, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 19,88.
B. 17,88.
C. 23,88.
D. 17,91.
Câu 74. Hấp thụ hết 1,68 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol K 2CO3 thu được 200
ml dung dịch E. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch E vào 112,5 ml dung dịch HCl 0,5M thu được
1,008 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu
được 14,775 gam kết tủa. Tỉ lệ của x : y là
A. 3 : 1.
B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 2 : 1.
Câu 75. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh
rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh
qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:


Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH 3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.

(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có
màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH 3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 76. Cho m gam X gồm các este của CH3OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn, thu được hỗn
hợp khí, hơi Z gồm CO2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn Na 2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư,
thu được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của glyxin trong X là
A. 16,67.
B. 17,65.
C. 21,13.
D. 20,27.
Câu 77. Chất hữu cơ E có công thức phân tử C 9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học
sau:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H 2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO 2.
Số phát biểu đúng là

A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 78. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam
hỗn hợp Y chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z chứa
(3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác,
hòa tan hết 3m gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO 3 và NaHSO4, thu được
dung dịch T chỉ chứa x gam muối sunfat của kim loại và 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 107,6.
B. 127,1.
C. 152,2.
D. 152,9.
Câu 79. Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch
Y, khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và chất rắn Z. Cho các dung dịch sau: CuCl 2, Br2, HCl, NaNO 3,
KMnO4, Na2CO3. Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch Y là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 80. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo X bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol, 2 mol natri
oleat và 1 mol natri stearat. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


----------HẾT----------



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 2
Môn thi thành phần: HÓA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 5 trang)

Mã đề: 138
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11
10

MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein

Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn
Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết
Thông hiểu
1
2
2
1
5

Vận dụng
thấp
5
1

Vận dụng

cao
1

TỔNG

1

4
2
1

7
3
3
2
7
4
3
1

2

1

3

1

1
0

1
1
1
0
2
1

1
1
2

1
1
1
1

1
1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Đề có cấu trúc giống đề minh hoạ nhưng khá dài rất khó hoàn thành đúng thời gian.


III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
PHẦN ĐÁP ÁN
41C
51A
61A
71B


42B
52C
62C
72C

43C
53B
63B
73C

44C
54C
64B
74B

45B
55A
65A
75B

46C
56C
66C
76B

47C
57D
67D
77D


48D
58A
68D
78D

49D
59C
69C
79A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41. Chọn C.
Tại vị trí n Ba (OH) 2 = 0, 03 mol ⇒ n H 2SO4 = 0, 03 mol
Tại vị trí n Ba(OH) 2 = 0, 43 mol ⇒ 4n Al3+ = n OH − − n H + ⇒ n Al 2 (SO 4 )3 = 0,1 mol
Khối lượng kết tủa cực đại gồm BaSO 4 (0,33 mol) và Al(OH)3 (0,2 mol) ⇒ m = 92,49 (g)
Câu 43. Chọn C.
Các phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn: Ba 2+ + SO42- → BaSO4 là (1), (2), (6).
Câu 61. Chọn A.
Ta có: n H + = 0,15 mol > n OH − = 0,1 mol ⇒ Dung dịch T có chứa Ba2+ dư (0,02); H+ dư (0,05 mol)
Khi cho cho từ từ T vào dung dịch trên thì:
H+ + OH- → H2O
H+ + CO32- → HCO3Lượng CO32- còn dư lại: 0,032 – (0,05 – 0,03) = 0,012 mol < Ba 2+ : 0,02 mol
Kết tủa thu được là BaCO 3 (0,012 mol) ⇒ m = 2,364 (g)
Câu 62. Chọn C.
Thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là (a), (d), (g).
Câu 63. Chọn B.
HCO 3 NH 3 − C 2 H 4 − NH 3 NO 3 : x mol 185x + 184y = 44, 2  x = 0, 04
→
⇒


C 2 H 4 (NH 3HCO 3 ) 2 : y mol
3x + 4y = 0, 92
 y = 0, 2
Muối M thu được gồm KNO3 (0,04 mol) và K2CO3 (0,44 mol)
Khi nung M thu được rắn khan gồm KNO 2 (0,04 mol) và K2CO3 (0,44 mol) ⇒ m = 64,12 (g)
(b) Sai, Có 2 cấu tạo thỏa mãn của chất Y là CH2CH2(NH3HCO3)2; CH(CH3)(NH3HCO3)2
(d) Sai, Z là C2H4(NH2)2: 0,24 mol tác dụng với HCl thu được 31,92 (g)
Câu 64. Chọn B.
BTKL
Khi cho E tác dụng với KOH thì: 
→ m = 16,89 (g) ⇒ B sai.
Câu 65. Chọn A.
PdCl 2 , CuCl 2 , t o
(e) 2CH2=CH2 + O2 
→ 2CH3CHO (T)
(g) 2(COOH)2 (Z1) + O2 → 4CO2 + 2H2O
(d) (COONa)2 (Z) + H2SO4 loãng → (COOH)2 (Z1) + Na2SO4
(b) HCOONa (X) + dung dịch AgNO 3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...
Với MQ < 260 ⇒ Q là HCOO-CH2-C6H4-OOC-COO-CH=CH2 có tổng số nguyên tử C và O là 18
Câu 66. Chọn C.
Polime trùng ngưng là nilon-6,6, poli(etilen-terephtalat).
Câu 67. Chọn D.
Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.
+ Nếu X là Ba, Y là Zn ⇒ Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol ⇒ n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Ba, Y là Al ⇒ Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- dư: a mol ⇒ n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Na, Y là Al ⇒ Z chứa Na+: a mol ; AlO2-: a mol ⇒ n2 < n3 < n1 (Thoả)
Câu 68. Chọn D.
Dung dịch Y chứa H+, Na+, SO42- (0,05 mol)
BTDT (Y)
→ n Na + = n NaCl = 0, 06 mol

Y hoà tan tối đa 0,02 mol Mg ⇒ n H + = 0, 04 mol 
Khí thoát ra tại catot là H2 (x mol) và tại anot là Cl 2 (0,03 mol); O2 (y mol)

50C
60D
70A
80B


 x + y + 0, 03 = 0,1
 x = 0, 04

⇒
⇒ n e = 0,18 mol ⇒ t = 8685 (s)
Ta có:  BT: e
→ 2.0, 03 + 4y = 2x + 0, 05.2  y = 0, 03
 

Câu 69. Chọn C.
Khi đốt cháy E, ta có: n CO 2 − n H 2O = (k − 1)n E (1) và m E = 12n CO 2 + 2n H 2O = 5,16 (g)
0,168.5,16
(1)
= 0,14 mol 
→ n E = 0, 2 mol
Khi cho 5,16 gam E tác dụng với Br2 thì: k.n E = n Br2 =
6,192
Câu 71. Chọn B.
Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X gồm Na2CrO4 và NaOH dư
Cho H2SO4 dư vào X thu được dung dịch Y gồm Na2Cr2O7, Na2SO4, H2SO4 dư
(a) Sai, Dung dịch X có màu vàng.

Câu 72. Chọn C.
n KOH
= 0, 025 mol
Khi cho E tác dụng với KOH thì: n E =
3
k X = 3
Khi đốt cháy E thì: CE = 51 và HE = 90 và n CO 2 − n H 2O = (k E − 1)n E ⇒ k E = 7 ⇒ 
k Y = 1
a = 14,5
Hai muối X, Y lần lượt là C15H27COONa (0,05 mol), C15H31COONa (0,025 mol) ⇒
b = 7,35
Câu 73. Chọn C.
Xét hỗn hợp ban đầu có KHCO 3 (a mol); Na2CO3 (a mol); Ba(HCO 3)2 (b mol)
Khi cho HCl vào bình thì: a + 2a + 2b = 0, 28 (1)
Dung dịch X có chứa Ba2+ dư (b – a mol); HCO 3- (a + 2b mol); K+ (a mol) và Na+ (2a mol)
Khi cho X tác dụng với Ca(OH)2 thì: a + 2b = 0,32 – 3a (2)
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04 và b = 0,08 ⇒ BaCO3 (0,04 mol) và CaCO 3 (0,16 mol) ⇒ a = 23,88 (g)
Câu 74. Chọn B.
 n HCO3− + 2n CO32− = n H+ = 0, 05625 n HCO3− = 0, 03375 n HCO −
3
⇒

= 3 (tính theo pư)
Khi cho X vào HCl: 
n
n
n
− + n
2− = 0, 045
2− = 0, 01125

2−
CO3
CO3
 HCO3
 CO3
n HCO3− = 0, 05625 mol
n
+
n
=
n
=
0,
075


2

Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: HCO3

BaCO3
CO3
n CO32− = 0, 01875 mol
Trong 200ml dung dịch Y chứa CO32– (0,0375 mol), HCO3– (0,1125 mol), K+ (2y mol), Na+ (x mol).
BT: C
BTDT (Y)

→ 0, 075 + y = 0,15 ⇒ y = 0, 075 
→ x = 0, 0375 ⇒ x : y = 1: 2
Câu 75. Chọn B.

(a) Sai, Khí X NH3.
(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH 3 trong nước.
(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.
(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.
(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH 3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Câu 76. Chọn B.
Ta có: n NaOH = 0,3.2 = 0, 6 mol ⇒ n RCOOCH 3 = 0, 6 − 0,1 = 0,5 mol và n N 2 = 0,1.0,5 = 0, 05 mol

Hấp thụ Z vào nước vôi trong dư thì: 80 − (44.0,8 + m H 2O ) = 34,9 ⇒ n H 2O = 0,55 mol
BT: O
BTKL

→ 2.0, 6 + 2n O 2 = 2.0,8 + 0,55 + 0,3.3 ⇒ n O 2 = 0,925 mol 
→ mY = 48,7 (g)
BTKL
Khi cho X tác dụng với NaOH: → m + 0, 6.40 = 48, 7 + 0,5.32 + 0,1.18 ⇒ %m Gly = 17, 65%
Câu 77. Chọn D.
(1) HCOO-CH2-C6H4-OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + HO-CH 2-C6H4-ONa + H2O
(2) 2HCOONa + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCOOH
(3) HCOOH + 2AgNO 3 + 4NH3 + 3H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Tất cả các ý trên đều đúng.


Câu 78. Chọn D.
BT: O
Khi cho X tác dụng với oxi thì: 
→ n O = 0, 26 mol
Khi cho Y tác dụng với HCl thì: 3m + 1,82 = m + 35,5.2.0,26 ⇒ m = 8,32 = 24x + 56.(y + z) (1)
BTDT
Z chứa Mg2+ (x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cl- (0,52 mol) 

→ 2x + 2y + 3z = 0,52 (2)
Kết tủa thu được là AgCl (0,52 mol) và Ag (0,04 mol) ⇒ y = 0, 04
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,16 và z = 0,04
BT: N
 
→ n NaNO3 = 0, 025 mol
Khi cho 3m (g) Y tác dụng với hỗn hợp trên thì: 
 n NaHSO 4 = 2n O + 4n NO = 1,14 mol
BT: H
BTKL

→1,14 = 2n H 2O ⇒ n H 2O = 0,57 mol 
→ x = 152,875 (g)
Câu 79. Chọn A.
Dung dịch Y chứa Fe2+, H+, SO42-, Cu2+ tác dụng được Br2, NaNO3, KMnO4, Na2CO3.

----------HẾT----------



×