Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu thực trạng bệnh sốt xuất huyết dengue tại tỉnh Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.44 KB, 5 trang )

2016

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP
Nguyễn Thanh Tuấn1, Trần Văn Hưởng2, Trần Khánh Long3, Phạm Ngọc Châu4

TÓM TẮT:
SXHD là bệnh lưu hành tại tỉnh Đồng Tháp, bệnh gây
ra nhiều tổn hại về sức khỏe, kinh tế cho người dân. Trong
đó sự thay đổi về môi trường, khí hậu làm cho nguy cơ xảy
ra dịch rất cao. Nghiên cứu “Đặc điểm thời tiết, khí hậu ảnh
hưởng đến quần thể Véc tơ và dịch bệnh Sốt xuất huyết/Dengue
tại tỉnh Đồng Tháp, 2006 -2015” sử dụng số liệu thứ cấp về
số liệu số ca bệnh SXHD và các số liệu về thời tiết được theo
dõi từ năm 2006 – 2015 nhằm thực hiện hai mục tiêu sau:
(1) Mô tả đặc điểm một số yếu tố thời tiết, khí hậu và dịch
bệnh sốt xuất huyết/Dengue tại tỉnh Đồng Tháp từ năm 20062015. (2) Phân tích mối liên quan giữa đặc điểm diễn biến
của quần thể véc tơ và ca bệnh sốt xuất huyết. Kết quả trong
10 năm tỷ lệ số ca mắc SXHD và lưu hành đủ 4 týp vi rút gây
bệnh. Chỉ số mật độ muỗi Aedes aegypti và chỉ số Breteau tỷ
lệ thuận, bắt đầu tăng từ tháng 4 đến thán g 11 hàng năm. Số
ca mắc SXHD có tương quan với lượng mưa và độ ẩm. Quần
thể véc tơ có liên quan chặt chẽ với diễn biến có chu kỳ của
các yếu tố thời tiết. Chỉ số BI (r = 0,32) có tương quan cao
với lượng mưa, CI (r = 0,21) cao nhất với nhiệt độ, HI (r =
0,33) và DI (r = 0,19) cao nhất với độ ẩm. Đặc biệt BI tương
quan thuận với lượng mưa.
Từ khóa: Sốt xuất huyết dengue, muỗi truyền, độ ẩm,
lượng mưa.


ABSTRACT
SATUDY ON CURRENT STATUS OF DENGUE
FEVER IN DONG THAP PROVINCE
Dengue fever is endemic in Dong Thap province, the
disease causes a lot of damage on health , economics for the
people . In which the change in environment, climate make
translation risk is very high. The study were carried out
based on the second-data of Dengue fever and meteorology

in Dong Thap province from 2006 to 2015. Objectives: (1)
The description of some elements of weather, climate and
epidemic hemorrhagic fever / dengue in Dong Thap province
in 2006-2015.(2) Analysis of the relationship between
characteristics of population movement vector and dengue
cases. The results show that the rate of Dengue fever in the
10 years the proportion of cases of DHF and 4 circulate
virus type . Density index and index Aedes aegypti breteau
proportional, began to increase from April to November
every year. So DHF cases correlated with rainfall and
humidity. Vector populations closely related to cyclical
developments of the weather factor. BI index (r = 0.32),
highly correlated with rainfall , CI (r = 0.21) with the highest
temperature, HI (r = 0.33 ) and DI (r = 0.19 ) higher with
moisture. Especially BI correlated with rainfall.
Keywords: Dengue hemorrhagic fever, mosquitoes,
humidity and rainfall.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tỉnh Đồng Tháp là tỉnh có bệnh SXHD lưu hành, bệnh xảy
ra quanh năm và số ca mắc thường tăng vào mùa mưa do có
sự gia tăng mật độ côn trùng truyền bệnh SXHD. Tính trong

năm 2015 cả nước đó có 97.476 trường hợp mắc bệnh, trong
đó có 61 ca tử vong và tại tỉnh Đồng Tháp ghi nhận 3091 ca
tăng gấp 3,6 lần so với cùng kỳ 2014 (838 ca), 03 ca tử vong
và đứng thứ tư trong 20 tỉnh thành phía Nam. Tỷ lệ nhiễm mắc
SXHD trong những năm gần đây có chiều hướng gia tăng do
ảnh hưởng của nhiều yếu tố như tốc độ đô thị hóa, biến đổi
khí hậu, sự thay đổi các týp vi rút, các yếu tố đan xen nhau rất
phức tạp. Vậy tại tỉnh Đồng Tháp đặc điểm dịch tễ học bệnh
SXHD giai đoạn 2006-2015 như thế nào? Có mối liên quan
giữa SXHD với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ không? Để
trả lời các câu hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu:“Thực

1. Trung tâm y tế Tam Nông, Đồng Tháp, ĐT: 0966171118
2. Sở Y tế Bình Dương
3. Đại học Y tế Công cộng
4. Học viện Quân y
Ngày nhận bài: 20/09/2016

Ngày phản biện: 26/09/2016

Ngày duyệt đăng: 30/09/2016
SỐ 35 - Tháng 11+12/2016
Website: yhoccongdong.vn

9


VIỆN

S


EC
KHỎ ỘNG
G
ỒN
Đ

ỨC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
trạng bệnh Sốt xuất huyết/Dengue tại tỉnh Đồng Tháp, 20062015”. Từ kết quả nghiên cứu rút ra các biện pháp trong dự
phòng chống dịch SXHD cho cộng đồng tỉnh Đồng Tháp.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, quy mô, phạm vi, địa điểm, thời gian
nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ hệ thống giám sát
và theo dõi bệnh SXHD của TTYT từ năm 2006 – 2015, kết
hợp với các số liệu về thời tiết từ trạm quan trắc của tỉnh Đồng
Tháp từ 2006 – 2015.
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu hồi cứu:
Phân tích cơ sở dữ liệu khí tượng thủy văn tại Đồng Tháp
trong 10 năm (2006 - 2015), bao gồm các chỉ số nhiệt độ
không khí, độ ẩm không khí, lượng mưa (Cơ quan cung cấp:
Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương).
Phân tích Cơ sở dữ liệu véc tơ và số ca mắc SXHD được báo
cáo theo hệ thống y tế dự phòng trong 10 năm (2006 - 2015) tại
tỉnh Đồng Tháp (Cơ quan cung cấp: TYTDP tỉnh Đồng Tháp).
Lấy toàn bộ về số ca mắc SXHD; lấy toàn bộ kết qua điều tra véc
tơ từng tháng và týp vi rút từng năm trong 10 năm từ 2006 – 2015.

2.3. Phương pháp xử lý số liệu:
Các kết quả nghiên cứu được tiến hành xử lý theo các
phương pháp thống kê dùng trong y học. Sử dụng phần mềm
SPSS 17.0 và Excel 2010.
3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận:

8000

400.00

6427

6000

Ca mắc SXH

5405

300.00

5012

4000
3329

200.00

3091

2996


1

6000

6427

4000

2996

2000

Ca mắc SXHD TB tháng

8000

576.7
557.4
555.5
486.7

453.8

500.00
400.00

363.3
336.9


319.5

300.00
200.00

195.9

166.5
98.8

12.9 142.9

100.00

1720

1225

838

0

.00
1

2

3

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015


10

SỐ 35- Tháng 11+12/2016
Website: yhoccongdong.vn

4

5

6

Tháng

7

8

9

10

11

12

13

88


84

83.5

83.8

363.3
336.9

195.9

82.3 81.9

80.8

82

80 3

85.7 85.3
85 85.4 85.1

319.5

12.9 142.9

2

486.7


453.8

86

98.8

.00

838

700.00
600.00

166.5

100.00

1720

1225

10386

Độ ẩm trung bình tháng trong
10 năm

500.00

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015


10000

576.7
557.4
555.5

600.00

10386

10000

0

Biểu đồ 1b.
Trung bình số ca
mắc SXH theo
tháng trong 10
Ca mắc SXH
năm
5405 từ 2006 – 2015
5012
tại Đồng Tháp
3091
3329

Biểu đồ 2b. Trung bình độ ẩm theo tháng trong 10 năm
từ 2006 – 2015 tại Đồng Tháp
700.00


12000

2000

12000

Biểu đồ 2a. Trung bình nhiệt độ theo tháng trong 10
năm từ 2006 – 2015 tại Đồng Tháp

Ca mắc SXHD TB tháng

Biểu đồ 1a.
Diễn biến số ca
mắc SXH theo
năm từ 2006 – 2015
tại Đồng Tháp

Số ca mắc SXHD nhìn chung có sự giảm nhẹ qua các năm
gần đây. Số ca mắc SXH cao nhất đạt đến 10.386 ca ghi nhận
năm 2007, số ca mắc SXH thấp nhất được ghi nhận là năm
2014 với 838 ca (biểu đồ 1a). Số ca mắc SXHD trung bình
tháng trong năm tại Đồng Tháp dao động có xu hướng lặp
qua các năm, số ca mắc SXHD có xu hướng tăng trong các
tháng từ đầu năm đến cuối năm, tặng mạnh trong các tháng
từ tháng 6 đến tháng 11, đạt đỉnh cao nhất vào tháng 9, duy trì
cao trong các tháng 8, 9, 10 (biều đồ 1b). Phân tích xu hướng
Sen cho thấy số ca mắc SXHD có xu hướng giảm rõ với mức
ý nghĩa 10%, số ca mắc giảm đặt 44,3 ca/ năm.

80.8

79.2

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Tháng

78
76

74
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tháng

Nhiệt độ trung bình năm cao nhất đạt đến 27,7 độ C ghi nhận
năm 2015, nhiệt độ trung bình năm thấp nhất được ghi nhận là
năm 2016 với 26,6 độ C. Nhiệt độ nhìn chung có sự tăng nhẹ
qua các năm nhưng dao động quanh nhiệt độ trung bình 27,3 độ
C. Nhiệt độ trung bình tháng trong năm tại Đồng Tháp dao động
có xu hướng lặp qua các năm, nhiệt độ cao dao động từ tháng 3



2016

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE

đến tháng 6, trong đó đạt mức cao nhất vào tháng 4,5. Duy trì
nhiệt độ trong khoảng 270C - 280C đến tháng 11 và giảm đến
tháng 3 năm sau (biểu đồ 2a).
Độ ẩm trung bình năm cao nhất đạt đến 84,33% ghi nhận năm
2010, độ ẩm trung bình năm thấp nhất được ghi nhận là năm 2008

với 82,33%. Độ ẩm nhìn chung có sự tăng, giảm qua các năm
nhưng dao động quanh độ ẩm trung bình 83,2%. Độ ẩm có xu
hướng tăng dần từ các tháng đầu năm, đạt cao nhất vào tháng 7,
8, 9, 10 sau đó giảm dần, độ ẩm cao nhất trong thời gian từ tháng
7 đến tháng 10, độ ẩm thấp nhất vào tháng 2,3,4 (biểu đồ 2b).

Bảng 1. Kết quả giám sát chỉ số DI trong 10 năm theo tháng
Tháng
Năm
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014

2015
TB

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

TB

0,96

0,50
0,23
0,23
0,50
0,19
0,32
0,55
0,55
0,33
0,436

0,86
0,40
0,40
0,30
0,70
0,08
0,20
0,47
0,47
0,20
0,408

0,97
0,37
0,23
0,30
1,80
0,13
0,66

0,32
0,60
0,22
0,56

0,20
0,40
0,43
0,17
0,33
0,19
0,68
0,15
0,32
0,32
0,319

0,50
0,60
0,33
0,40
0,36
0,41
1,07
0,47
0,49
0,58
0,521

0,56

0,50
0,37
0,63
0,43
0,62
0,72
1,07
0,67
0,35
0,592

0,50
0,80
0,40
0,40
0,30
0,48
0,73
0,70
0,53
0,30
0,514

1,10
0,80
0,23
0,43
0,40
0,55
0,60

0,52
0,50
0,42
0,555

0,43
0,80
0,40
0,27
0,36
1,08
0,95
0,62
0,48
0,30
0,569

0,50
0,73
0,33
0,2
0,40
0,91
0,87
0,45
0,27
0,42
0,508

0,60

0,57
0,20
0,33
0,35
0,66
0,20
0,52
0,28
0,42
0,413

0,70
0,37
0,23
0,17
0,40
0,24
0,18
0,53
0,20
0,25
0,327

0,66
0,57
0,32
0,32
0,53
0,46
0,60

0,53
0,45
0,34
0,48

Chi số mật độ muỗi (DI) Aedes aegypti dao động quanh
năm tại tỉnh Đồng Tháp, tăng cao từ tháng 5 đến tháng 9 đạt

đỉnh vào tháng 6, tháng 9, duy trì từ tháng 6 đến tháng 10
vượt ngưỡng an toàn (DI>0,5 con/nhà) sau đó giảm dần.

Bảng 2. Kết quả giám sát chỉ số BI trong 10 năm theo tháng
Tháng
Năm
2006

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

TB

53

33

37

23

63

76

93

93

60


90

87

57

63,75

2007

46

40

26

43

47

50

57

63

67

70


50

40

49,92

2008

17

20

20

33

20

23

36

17

40

30

17


23

24,67

2009

30

33

27

20

47

53

53

47

33

37

40

23


36,92

2010

53

27

63

30

37

37

30

37

43

37

45

33

39,33


2011

17

28

31

49

37

57

57

61

50

68

72

70

49,75

2012


66

40

51

60

95

45

52

45

63

68

55

32

56,00

2013

55


45

48

27

48

97

48

63

62

82

62

33

55,83

2014

55

45


45

38

47

70

50

68

45

70

53

37

51,92

2015

35

40

42


42

37

67

60

68

47

57

60

42

49,75

TB

42,7

35,1

39

36,5


47,8

57,5

53,6

56,2

51

60,9

54,1

39

47,78

Chỉ số Breteau (BI) giao động quanh năm tại tỉnh Đồng
Tháp, tăng cao từ tháng 4, tháng 5, đạt đỉnh tháng 6, tháng 9

và duy trùy từ tháng 6 đến tháng 11. Biều đồ 3.23 chỉ số (BI)
luôn vượt ngưỡng an toàn (BI<20).
SỐ 35 - Tháng 11+12/2016
Website: yhoccongdong.vn

11


VIỆN


S

EC
KHỎ ỘNG
G
ỒN
Đ

ỨC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
40

37

35

33.2
29.4

30
25

27

32.7

36.9


34.3

34.3

31.3

25.6

27
25.2

20

Chỉ số HI (TB 10 năm)

15

Biểu đồ 4. Diễn biến số ca mắc SXHD và nhiệt độ 32.00
theo tháng trong 10 năm từ 2006 – 2015 tại Đồng Tháp30.00

2000.00
1800.00
1600.00
1400.00
1200.00
1000.00
800.00
600.00
400.00
200.00

.00

10

28.00
26.00
24.00
22.00
T1/2006
T5/2006
T9/2006
T1/2007
T5/2007
T9/2007
T1/2008
T5/2008
T9/2008
T1/2009
T5/2009
T9/2009
T1/2010
T5/2010
T9/2010
T1/2011
T5/2011
T9/2011
T1/2012
T5/2012
T9/2012
T1/2013

T5/2013
T9/2013
T1/2014
T5/2014
T9/2014
T1/2015
T5/2015
T9/2015

Biểu đồ 3. Chỉ số nhà có bọ gậy (HI) theo tháng

5

Deng

0

20.00

Temp

Qua biểu đồ 3 cho thấy có sự chồng lấn phần lớn giữa
giữa đỉnh nhiệt độ và đỉnh dịch SXHD, đỉnh nhiệt độ đến
Chỉ số nhà có bọ gậy (HI) giao động quanh năm tại tỉnh trước đỉnh dịch khoảng 2,3 tháng. Tương quan chéo giữa
Đồng Tháp và tăng từ tháng 4, tháng 5, đạt đỉnh vào tháng 6, dịch SXHD và nhiệt độ cao nhất với tương quan thuận
tháng 7 và duy trì từ tháng 5 đến tháng 11.
trước 3 tháng và tương quan nghịch sau 3 tháng.
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10 11 12

Bảng 3. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết
lên số ca mắc SXHD tại Đồng Tháp trong 10 năm
Mô hình
L0

L1

L2

12

Biến
Hệ số chặn


ĐÂ
LM
BI
CI
HI (bg)
DI
HI (m)
Hệ số chặn

ĐÂ
LM
BI
CI
HI (bg)
DI
HI (m)
Hệ số chặn

ĐÂ
LM
BI
CI
HI (bg)
DI
HI (m)

Hệ số hồi quy Sai số chuẩn
t
0,63

1,66
0,38
-0,28
0,31
-0,91
0,03
0,02
1,55
0,001
0,000
3,1
0,001
0,004
0,34
-0,023
0,009
-2,502
0,01
0,006
1,646
0,280
0,226
1,24
-0,002
0,005
-0,331
-1,676
1,522
-1,101
0,043

0,028
1,520
0,029
0,015
1,942
0,001
0,000
4,034
0,000
0,003
-0,006
-0,025
0,008
-3,078
-0,013
0,006
2,327
0,358
0,205
1,747
-0,002
0,005
-0,440
-3,980
1,553
-2,563
0,080
0,030
2,704
0,045

0,015
2,981
0,001
0,000
1,817
0,000
0,003
-0,223
-0,020
0,008
-2,458
0,014
0,006
2,482
0,139
0,201
0,692
0,002
0,005
0,424

SỐ 35- Tháng 11+12/2016
Website: yhoccongdong.vn

p
0,71
0,37
0,12
0,002
0,74

0,014
0,103
0,218
0,741
0,273
0,131
0,055
3,519
0,995
0,003
0,022
0,083
0,661
0,012
0,008
0,004
0,072
0,824
0,016
0,015
0,490
0,672

95%CI
-2,66
3,91
-0,09
-0,03
-0,01
0,06

0,000
0,002
-0,006
0,009
-0,041
-0,005
-0,002
0,022
-0,167
0,727
-0,013
0,009
-4,692
1,341
-0,013
0,099
0,000
0,060
0,001
0,002
-0,007
0,007
-0,042
0,009
0,002
0,024
-0,48
0,765
-0,012
0,008

-7,058
-0,902
0,021
0,139
0,015
0,075
0,000
,001
-0,007
0,006
-0,036
-0,004
0,003
0,025
-0,259
0,537
-0,008
0,012

Prob> F
0,000

R2
0,31

0,000

0,435

0,000


0,423


2016

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE

Kết quả cho thấy 3 mô hình hồi quy đa biến L0;L1,L2 với
độ trễ khác nhau từ 0 đến 2 tháng được sử dụng để xem xét
ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết, khí hậu đến số ca mắc.
Mô hình L0 với độ trễ là 0 tháng với giá trị R2 = 0,31 số
ca mắc SXHD; mô hình L1 với độ trễ là 1 tháng với giá trị R2
= 0,435 số ca mắc SXHD; mô hình L2 với độ trễ là 2 tháng
với giá trị R2 = 0,423 số ca mắc SXHD. Như vậy mô hình
L1 với độ trễ 1 tháng có chỉ số R2 cao nhất, tương tác của
các yếu tố trong mô hình với độ trễ 1 tháng giải thích được
43,5% diễn biến số ca SXH tại Đồng Tháp.
Mô hình L1 cho thấy, độ ẩm, HI và CI là 3 yếu tố có
mối liên quan có ý nghĩa thống kê với diễn biến của số ca
mắc SXH theo tháng trong chuỗi thời gian 10 năm tại Đồng
Tháp. Hiệu chỉnh với các yếu tố thời tiết khác như nhiệt độ,
lượng mưa, BI và DI, khi nhiệt độ tăng lên 1 đơn vị thì số
ca mắc SXH trong tháng sẽ tăng lên 2,9%. Tương tự, hiệu
chỉnh với các yếu tố trong mô hình, khi chỉ số CI tăng lên 1
đơn vị, số ca mắc SXH trong tháng sẽ giảm 2,5%. Có mối
tương quan nghịch giữa chỉ số HI và số ca mắc SXH trong
tháng, tăng lên 1 đơn vị HI, số ca mắc SXH trong tháng sẽ
giảm 1,3%.
IV. KẾT LUẬN

1. Đặc điểm khí hậu thời tiết, quần thể véc tơ, dịch bệnh
SXHD, tại Đồng Tháp trong 10 năm từ năm 2006 – 2015.
Các yếu tố thời tiết, khí hậu tại tỉnh Đồng Tháp trong 10 năm
nghiên cứu diễn biến theo chu kì tháng, năm rõ rệt, có sự
thay đổi chu kì biến đổi độ ẩm khá rõ với quãng thời gian từ

5 đến 7 tháng. Bệnh SXHD xuất hiện quanh năm, bùng phát
từ tháng 7 đến tháng 11, đỉnh dịch tháng 8,9,10 hàng năm.
Trong 10 năm xuất hiện 3 đợt đỉnh bùng phát dịch với số mắc
tăng đột biến gấp 2 – 5 lần. Chu kì bùng phát dịch của SXHD
là 1,5 năm. Véc tơ truyền bệnh SXHD tại tỉnh Đồng Tháp là
Aedes aegypti, muỗi Aedes aegypti, tăng cao vào đầu mùa
mưa. Chỉ số mật độ muỗi Aedes aegypti và chỉ số Breteau tỷ
lệ thuận, tăng từ tháng 4 đến tháng 11 hàng năm, cao điểm
vào các tháng đầu mùa mưa. Có đủ 4 týp DEN-1, DEN-2,
DEN-3, DEN-4, năm xuất hiện đủ 4 týp tại tỉnh Đồng Tháp
số ca mắc điều cao và xảy ra dịch trên 3.000 ca/ năm.
2. Mối liên quan giữa dịch bệnh SXHD với các yếu tố
thời tiết, khí hậu tại tỉnh Đồng Tháp trong 10 năm từ năm
2006 – 2015. Số ca mắc SXHD có mối liên quan rõ với các
yếu tố thời tiết, khí hậu, có liên quan chặt chẽ với diễn biến
có chu kỳ của các yếu tố khí hậu, thời tiết. Qua đó số ca
mắc có tương quan mạnh với lượng mưa và độ ẩm. Đặc biệt
tương quan mạnh với độ ẩm với độ trễ 1 đến 2 tháng và
lượng mưa với độ trễ 1 tháng.
3. Mối liên quan giữa quần thể véc tơ với các yếu tố thời
tiết. Quần thể véc tơ có liên quan chặt chẽ với diễn biến có
chu kỳ của các yếu tố khí hậu, thời tiết. Qua đó chỉ số BI
(r = 0,32) có tương quan cao với lượng mưa, CI (r =0,21)
cao nhất với nhiệt độ, HI (r =0,33) và DI (r =0,19) cao nhất

với độ ẩm. Đặc biệt BI tương quan thuận với lượng mưa
trước và sau 1 tháng, tương quan nghịch 5 đến 7 tháng, CI
tương quan thuận chiều với nhiệt độ trước 1 đến 3 tháng,
HI tương quan thuận chiều với độ ẩm trước và sau 1 tháng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Hoảng Quốc Cường và CS (2012), Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết đối với bệnh sốt xuất huyết tại khu vực
phía Nam, 2001 – 2010, Tạp chí YHDP, HN 2010.
2. Lê Thị Ngọc Anh và CS (2013), Thiết lập mô hình cảnh báo với độ trễ thời gian cho dịch sốt dengue/SXH tại Hà Nội,
Tạp chí Nghiên cứu Y học, HN 2013.
3. Trung tâm kĩ thuật môi trường (CEE - 2010), Nghiên cứu số liệu, hiện tượng nhiều năm về khí tượng thủy hải văn, diễn
biến xâm nhập mặn và đánh giá tình hình BĐKH và nước biển dâng tại tỉnh SócTrăng, TPHCM – 2010.
4. Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Văn Bình (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống bệnh
truyền nhiễm tại 20 tỉnh, thành phố tại Việt Nam, Tạp chí YHDP, HN 2013.
5. Miller, S. I., Hohmann, E. L., Pegues, D. A. “Salmonella (including S. typhi)”, Principles and Practice of Infectious
Diseases, 4th ed, Mandell, G. L., Bennett, J. E., Donm, R., 1995; Chap 200: 2013  2033.
6. Richard J Coker và CS, Bệnh truyền nhiễm đang nổi ở Đông Nam Á: Thách thức của khu vực trong kiểm soát bệnh
bệnh dịch, Tạp chí Y tế Công cộng – 2011.
7. WHO (2003), Climate change and human health risk and response, WHO - GENEVA - 2003
8. Kelly P. W. (2007), “Overview of surveillance strategy”, Global Infectious Disease Surveillance and Detection Assessing
the Challenges – Finding Solutions. Workshop summary, The National Acadenic Press, Washington DC, pp. 45 – 48.
SỐ 35 - Tháng 11+12/2016
Website: yhoccongdong.vn

13



×