Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước trong công tác XKLĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.37 KB, 28 trang )

Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở
rộng thị trờng lao động ngoài nớc trong công
tác XKLĐ
I.Đánh giá công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr ờng lao động ngoài n ớc của
Việt Nam trong thời gian qua
1. Quy mô và thị phần các thị tr ờng lao động ngoài n ớc của Việt Nam
1.1 Quy mô
Quy mô XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua liên tục tăng. Tính từ năm
2000 đến thời điểm cuối 2005, chúng ta đã đa đợc 326.831 lao động và chuyên
gia sang trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ ngoài nớc làm việc theo chơng trình
hợp tác quốc tế về lao động. Cụ thể nh sau :
Bảng1 : Lao động xuất khẩu qua các năm (2000-2005)
Năm Số lợng (LĐ) TH/KH (%) TH/2000 (%)
2000 31.500 105
2001 36.168 100,05 114,93
2002 46.122 115 146,42
2003 75.000 150 238,01
2004 67.447 112 214,12
2005 70.594 100,85 224,11
Tổng số 326.831
Nguồn : Số lợng lao động xuất khẩu giai đoạn 2000-2005- Phòng quản lý lao
động ngoài nớc- Cục quản lý lao động ngoài nớc- BLĐTB&XH, năm 2006.
Để tăng tính trực quan khi quan sát sự biến động quy mô XKLĐ của Việt
Nam theo thời gian, chúng ta sẽ xem biểu đồ sau:
Biểu đồ 1 : Số lợng lao động xuất khẩu qua các năm (2000-2005)
Đơn vị : lao động
Nguồn : Số lợng lao động xuất khẩu giai đoạn 2000-2005- Phòng quản lý lao động ngoài
nớc- Cục quản lý lao động ngoài nớc- BLĐTB&XH, năm 2006.
Qua biểu đồ trên ta thấy, số lợng lao động xuất khẩu qua các năm liên tục
tăng, từ 31500 ngời (2000) lên 70594 ngời (2005), tăng 2.24 lần và năm nào cũng
vợt mức kế hoạch đề ra. Đặc biệt năm 2003 chúng ta đã XKLĐ đợc 75000 ngời,


tăng 150% so với kế hoạch đặt ra. Một nguyên nhân chủ yếu khiến trong năm
2003 chúng ta có đợc kết quả tuyệt vời trên là do chúng ta đã rất quan tâm tới hoạt
động XKLĐ nói chung và công tác mở rộng thị trờng nói riêng, thêm vào đó trong
năm này Việt Nam đã khai thác đợc thị trờng Malaisia với số lao động sang đó
làm việc là 38227 ngời (xem bảng 3).
Tuy nhiên cũng chính sự phụ thuộc quá nhiều vào các thị trờng chính đã
khiến chúng ta không đạt đợc nh ý khi các thị trờng này trục trặc, có thể do
nhiều nhân cả chủ quan và khách quan. Chúng ta có thể thấy điều này trong năm
2004 và 2005, mặc dù có đợc số lợng lao động xuất khẩu cao nhng so với năm
2003 đều còn kém xa. Năm 2004 giảm hơn 7500 lao động, năm 2005 giảm 5000
lao động so với năm 2003, chủ yếu do chúng ta bị giảm quy mô tại thị trờng
Malaisia. Trên biểu đồ thể hiện sự chững lại của số lợng lao dộng xuất khẩu từ
2003 tới 2005.
1.2 Thị phần các thị tr ờng lao động ngoài n ớc của Việt Nam
Mặc dù có rất nhiều thay đổi và biến động nhng theo Cục Quản lý Lao động
ngoài nớc có thể phân các thị trờng lao động ngoài nớc của Việt Nam thành 5 loại
chủ yếu:
- 4 thị trờng lao động truyền thống và chủ yếu là : Đài Loan, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Malaisia.
- Thị trờng lao động các nớc khác nh Qatar, Kuwait, LiBi, Li băng, Arập xê
út, Anh, Đức
Tính trong giai đoạn 1992-2005, thị phần các thị trờng lao động ngoài nớc của
Việt Nam nh sau:
Bảng 2 : Lao động xuất khẩu qua các thị trờng lao động ngoài nớc chủ yếu
của Việt Nam giai đoạn 1992-2005
Đơn vị : ngời, %
LĐ xuất khẩu
Các thị trờng
Số lợng
(ngời)

Phần trăm
(%)
Đài Loan 120515 29,08
Nhật Bản 22768 5,49
Hàn Quốc 65936 15,91
Malaisia 97634 23,56
Các nớc khác 107564 25,96
Tổng số 414417 100
Nguồn : Các thị trờng XKLĐ chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1992-2005-
Phòng quản lý lao động ngoài nớc- Cục quản lý lao động ngoài nớc-
BLĐTB&XH, năm 2006.
Nh vậy, đã có những sự khác nhau nhất định về thị phần các TTLĐ ngoài n-
ớc của Việt Nam, xem thêm biểu đồ dới đây:
Biểu đồ 2: Cơ cấu các thị trờng lao động ngoài nớc của Việt Nam (1992-2005)
Đơn vị : %

Nguồn : Các thị trờng XKLĐ chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1992-2005- Phòng quản
lý lao động ngoài nớc- Cục quản lý lao động ngoài nớc- BLĐTB&XH, năm 2006.
Có thể thấy, thị trờng tiếp nhận lao động Việt Nam nhiều nhất trong thời gian
qua chính là Đài Loan, với trên 120 ngàn lao động Việt Nam làm việc, chiếm
29,08% trong tổng số lao động xuất khẩu của Việt Nam. Mặc dù vậy, thị trờng
này lại thờng tiếp nhận lao động phổ thông là chủ yếu, do đó chất lợng lao động
không cao và đơng nhiên số tiền lao động gửi về còn ở mức thấp (tính trên một
đơn vị lao động). Nếu coi lợi ích từ XKLĐ nh một chiếc bánh gốm 5 phần lớn kể
trên thì miếng bánh nhận đợc từ các nớc khác (ngoài 4 nớc kể trên) lớn đứng thứ
hai (25.96%). Tiếp đến là thị trờng lao động Malaisia, với trên 97 ngàn lao động
Việt Nam làm việc chiếm 23.56%, nhng cũng giống nh thị trờng Đài Loan, về cơ
bản đây là thị trờng tiếp nhận những lao động có chất lợng không cao nên mức l-
ơng của ngời lao động không cao so với các thị trờng Nhật Bản và Hàn Quốc hay
một số nớc khác. Thị trờng Hàn Quốc và Nhật Bản chiếm các vị trí tiếp theo trong

cơ cấu các thị trờng lao động tiếp nhận lao động Việt Nam, tuy vậy đây lại là
những thị trờng có mức thu nhập rất cao và vẫn còn rất nhiều tiềm năng.
Để thấy rõ hơn chiếc bánh kinh tế trong lĩnh vực XKLĐ của Việt Nam
biến động cụ thể nh thế nào qua từng năm, chúng ta sẽ xem bảng dới đây:
Bảng 3 : Lao động xuất khẩu theo các thị trờng lao động ngoài nớc (1992-
2005)
Đơn vị : Lao động
Quốc gia
Năm
Đài
Loan
Nhật
Bản
Hàn
Quốc
Malaisia Các nớc
khác
1992 0 0 210 0 600
1993 0 164 3318 0 478
1994 0 382 4781 0 4987
1995 0 286 5270 0 1631
1996 0 1046 7826 0 4087
1997 191 2227 4880 0 11172
1998 1697 1896 1500 7 7140
1999 558 1856 4518 1 14877
2000 8099 1497 7316 239 14349
2001 7782 3249 3910 23 21204
2002 13191 2202 1190 19965 9574
2003 29069 2256 4336 38227 1112
2004 37144 2752 4779 14567 8205

2005 22784 2955 12102 24605 8148
Tổng 120515 22768 65936 97634 107564
Nguồn : Các thị trờng XKLĐ chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1992-2005-
Phòng quản lý lao động ngoài nớc- Cục quản lý lao động ngoài nớc-
BLĐTB&XH, năm 2006.
Qua bảng trên chúng ta có thể thấy một số mốc quan trọng, đánh dấu thành
công của Việt Nam trong việc mở rộng đợc thị trờng mới (theo lãnh thổ), cụ thể :
- Thị trờng Đài Loan bắt đầu hoạt động từ năm 1997 ( đa sang 191 lao động), tuy
nhiên thị trờng này chính thức đợc chính phủ và các bộ ngành liên quan của hai
phía ký kết theo chơng trình hợp tác lao động quốc tế là tháng 11 năm 1999. Bắt
đầu chúng ta đa sang đợc 558 lao động, tới năm 2005, con số này đã lên tới 22784
lao động. Nhìn chung, từ 1999 tới nay, lao động của ta sang đó làm việc liên tục
tăng, trong đó đạt số lợng đông nhất vào năm 2004 là 37144 ngời và trong cả giai
đoạn 1992-2005 thì đây là thị trờng mà số lao động Việt Nam sang làm việc là
nhiều nhất trong số các thị trờng hiện có cùng kỳ (với 120.515 lao động). Mặc dù
vậy lao động Việt Nam ở Đài Loan thờng là lao động phổ thông, giúp việc gia
đình và phục vụ (chiếm gần 73%). Trong thời gian tới chúng ta sẽ tiếp cận với thị
trờng này trong các ngành nghề đòi hỏi chất lợng lao động cao hơn với mức thu
nhập tốt hơn.
- Thị trờng Nhật Bản bắt đầu chính thức tiếp nhận lao động Việt Nam sang
làm việc là năm 1993, với 164 ngời. Cho tới nay, tổng số lao động đã đợc đa sang
làm tại Nhật là 22768 ngời, mức lao động xuất khẩu cao nhất là 3249 vào năm
2001. Mặc dù về mặt số lợng thì đây không phải là thị trờng có nhiều lao động
Việt Nam sang làm việc, nhng đứng trên góc độ kinh tế thì đây là thị trờng lớn,
nhiều tiềm năng nhất. Bởi thu nhập của lao động làm việc tại Nhật là rất cao,
khoảng 600 - 1000 USD/ tháng, cao hơn nhiều lần so với thị trờng Đài Loan và
Malaisia, do đó lợng ngoại tệ lao động gửi về từ Nhật cũng là rất lớn. XKLĐ của
nớc ngoài vào Nhật đều thông qua hình thức tu nghiệp sinh, thị trờng này rất ít
nhận lao động phổ thông, đơn giản mà thờng là lao động có trình độ chuyên môn
và kỹ năng nghề nghiệp cao, lao động chủ yếu làm việc trong các nhà máy công

nghiệp.
- Thị trờng Hàn Quốc cũng giống thị trờng Nhật, là thị trờng tiếp nhận lao
động nớc ngoài thông qua hình thức tu nghiệp sinh, yêu cầu về trình độ và kỹ
năng nghề đối với lao động không cao nh Nhật nhng cũng khá khắt khe. Đây là
nơi có thu nhập bình quân/đầu ngời rất cao và mức lơng trả cho lao động ngoài n-
ớc cũng rất cao (tơng đơng Nhật Bản hoặc thấp hơn chút ít trong một số ngành
nghề nhất định) do đó lợng ngoại hối mà lao động Việt Nam đa về từ thị truờng
này qua các năm là rất lớn. Thị trờng Hàn Quốc tiếp nhận lao động Việt Nam
sang làm việc theo chơng trình hợp tác lao động từ những năm 90, tổng số lao
động của chúng ta sang đó làm việc trong giai đoạn 1992-2005 là 65936 ngời và
hầu nh năm sau cao hơn năm trớc, trong đó đạt số lợng cao nhất vào năm 2005 với
12102 lợt ngời.
- Thị trờng Malaisia chính thức tiếp nhận lao động Việt Nam sàng làm việc
là năm 2001 ( mặc dù trớc đó cũng đã có lao động của Việt Nam sang đó làm
việc nhng không mang tính hợp tác chính thức về lao động giữa hai nớc, đó chính
xác hơn thì là các thử nghịêm của cả hai phía trớc khi bắt tay ký kết chính thức
chơng trình hiệp tác song phơng về lao động). Bắt đầu từ số rất ít, nhng tới nay
Malaisia đã trở thành quốc gia hàng đầu trong việc nhận lao động Việt Nam sang
đó làm việc mỗi năm, đặc biệt năm 2003, số lao động sang đó làm việc là 38227
lợt ngời, tới nay chúng ta cũng đã đa đợc 97634 lao động sang đó theo chơng trình
hợp tác lao động của hai bên. Lao động Việt Nam sang Malaisia chủ yếu làm việc
trong các công trờng xây dựng và một số ngành nghề khác, về cơ bản là lao động
nặng nhọc. Trong thời gian tới, ngoài việc tăng số lợng lao động vào thị trờng này,
chúng ta cũng cần hớng tới các nghề có thu nhập cao hơn và đơng nhiên đòi hỏi
về trình độ chuyên môn cũng phải cao hơn.
- Các thị trờng khác kể tới ở đây nh: Qatar, Kuwait, LiBi, Li băng, Arập xê
út, Sammoa, Lào, Singapo, Anh, Đức, Canada Theo thống kê của Cục Quản lý
lao động ngoài nớc, tính tới thời điểm năm 2005 thì tổng số lợng lao động Việt
Nam sang các thị trờng kể trên (tính từ năm 1992) là 107564 lợt ngời, riêng trong
năm 2001 số lợt lao động sang các thị trờng kể trên là 21204 ngời, đứng đầu qua

các năm. Đây là các thị trờng cũng thờng xuyên có biến động, tuy nhiên ảnh hởng
riêng lẻ của chúng không mang tính quyết định tới chiến lợc XKLĐ của Việt
Nam. Mặc dù vậy, đây đều là các thị trờng giàu tiềm năng khai thác và trong số
đó có thể nổi lên nhiều thị trờng mà trong tơng lai Việt Nam sẽ cố gắng biến
chúng trở thành các thị trờng chính của mình.
Tuy nhiên, trong thời gian qua Việt Nam cũng đã mất đi một số thị trờng
trong một số thời điểm nhất định, chẳng hạn năm 2005 Malaisia tạm dừng nhận
lao động Việt Nam trong một số lĩnh vực, bởi hiện tợng lao động của chúng ta bỏ
trốn ra ngoài quá nhiều và không kiểm soát đợc. Hay năm cuối 2004, Anh cũng
đã tạm dừng nhận lao động Việt Nam sang làm việc và nguyên nhân cũng lại xoay
quanh vấn đề lao động bỏ trốn Tất cả nguyên nhân khiến lao XKLĐ ch a đạt
hiệu quả cao nhất, thị trờng bị mất cùng các nguyên nhân của một số hạn chế
trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc sẽ đợc trình bày
và phân tích trong phần các nguyên nhân còn tồn tại trong công tác tìm kiếm và
mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc dới đây.
Theo ngành nghề lao động thì mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ lại có những
nhu cầu lao động khác nhau. Chẳng hạn, ở thị trờng Đài Loan thì lao động phổ
thông chiếm đa phần và chủ yếu là lao động giúp việc gia đình hay chúng ta vẫn
thờng quen gọi họ là Ô-sin, nhng thị trờng Nhật Bản thì lại yêu cầu lao động có
chuyên môn kỹ thuật nhất định. Tuy vậy, nhìn chung chúng ta có cơ cấu lao động
theo 4 loại ngành nghề cơ bản từ năm 1992 đến tháng 8/2004 nh sau :
Bảng 4 : Lao động xuất khẩu theo ngành nghề (1992- 8/2004)
Ngành nghề Lao động xuất khẩu
Số lợng %
Công nghiệp 131.162 54,95
Phục vụ cá nhân và xã hội 70.769 29,65
Xây dựng 36.424 15,26
Nông nghiệp 354 0,14
Tổng số 238709 100
Nguồn : XKLĐ theo ngành nghề- Phòng thị trờng lao động - Cục quản lý lao

động ngoài nớc- BLĐTB&XH, năm 2004.
Chúng ta có thể nhận thấy sự mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu
ngành nghề mà lao động Việt Nam đang làm việc tại các thị trờng nớc ngoài.
Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động xuất khẩu theo ngành nghề (1992- T8/2004)
Đơn vị: %
Nguồn : XKLĐ theo ngành nghề- Phòng thị trờng lao động- Cục quản lý lao động ngoài
nớc- BLĐTB&XH, năm 2004.
Trong đó, chiếm phần lớn trong cơ cấu LĐXK theo ngành nghề là lĩnh vực
công nghiệp (55.94%), tiếp đến là gần 30% lao động làm việc trong lĩnh vực phục
vụ cá nhân và xã hội, chỉ có hơn 15% lao động trong lĩnh vực xây dựng, đặc biệt
con số không đáng kể lao động trong lĩnh vực nông nghiệp (0.14%) mà đây lại là
lĩnh vực lao động chúng ta khá thuần và quen tay. Nếu quy định số lao động làm
việc ở nớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp là 1 ngời thì số lao động làm việc
trên các lĩnh vực xây dựng, phục vụ cá nhân và xã hội, công nghiệp tơng ứng là
103, 200 và 371 ngời. Đây quả là một sự chênh lệch và mất cân đối đáng kể.
Để lao động Việt Nam có thể đa dạng hoá ngành nghề hơn, đặc biệt tỷ
trọng lao động trong các ngành nghề chính đồng đều hơn đòi hỏi các nhà quản lý
của chúng ta phải có sự định hớng thị trờng rõ ràng hơn, đặc biệt ngay từ khâu
xúc tiến tìm kiếm và mở rộng thị trờng lao động mới (theo ngành nghề).
2. Hiệu quả từ hoạt động mở rộng thị tr ờng lao động ngoài n ớc
2.1 Mức sinh lợi và tích luỹ từ hoạt động XKLĐ trong nền kinh tế quốc
dân.
Việt Nam đang là một trong những quốc gia có số lợng lao động xuất khẩu
hàng đầu trên thế giới. Hiện chúng ta có khoảng trên 400.000 lao động làm việc
tại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, hàng năm số lao động này đã
gửi về nớc một lợng ngoại tệ đáng kể, đa XKLĐ trở thành một trong những ngành
gia nhập câu lạc bộ 1 tỷ USD ở Việt Nam.
Số tiền thực tế tối thiểu mà một lao động đợc hởng sau một năm (sau khi đã khấu
trừ hết các khoản chi phí ) trong một số ngành nghề thể hiện trong bảng dới đây
sẽ cho thấy rõ hơn điều này:

Bảng 5: Số tiền tối thiểu thực tế một lao động nhận đợc trong một năm theo
một số nghề nhất định
Đơn vị: USD
Nớc
Nghề
Nhật Bản Hàn Quốc Li Bi Đài Loan
Lao động phổ thông 4.800 4.800 2.640 3.065
Thợ nề, mộc 6.000 3.024
Thợ điện 6.000 6.000 3.042
Thợ hàn 7.200 7.800 4.800
Thợ dệt 6.000 6.000 4.800
Thợ may 6.000 6.000 4.800
Khán hộ công 3.065
Nguồn: Số liệu - Cục quản lý lao động ngoài nớc- Bộ LĐ-TB&XH, 2004
Nh vậy, chỉ sau một năm đi lao động tại nớc ngoài thì số tiền mà họ nhận
đợc cũng gấp nhiều lần so với thu nhập từ cùng việc đó trong nớc. Chẳng
hạn, ở Đài Loan sau khi lao động một năm, ít nhất ngời lao động cũng
gửi về cho gia đình đợc trên 3000 USD (khoảng 50 triệu đồng), nếu ở
Hàn Quốc thì con số này là 4800 USD (khoảng 80 tiệu đồng). Đặc biệt
với các công việc nh thợ hàn ở Hàn Quốc thì sau một năm, một lao động
có thể gửi về gia đình 120-130 triệu đồng. Đây là những số tiền rất lớn
mà nếu những lao động đó, với trình độ và tay nghề đó sẽ không bao giờ
đạt đợc ở trong nớc, thậm chí họ có tích luỹ trong vài chục năm cũng cha
chắc đã có đợc nh vậy. Để thấy rõ hơn về mức sinh lợi của XKLĐ trong
thời gian từ 2000-2004 chúng ta theo dõi bảng sau:
Bảng 6: Hệ số sinh lợi trong các ngành nghề XKLĐ (2000-2004)
Các ngành nghề
XKLĐ
Mức sinh lợi
Nông, lâm nghiệp 3,028

Thuỷ sản 2,879
CN chế biến 7,865
Xây dựng 3,747
Nhà hàng, khách sạn 12,107
Dịch vụ gia đình 6,786
Chung 6,069
Nguồn: Tạp chí - Bản tin thị trờng lao động, số 4 năm 2006.
Hệ số sinh lợi cho biết, khả năng tạo ra thu nhập thuần của ngời lao động
nếu họ đi làm việc ở nớc ngoài sẽ cao hơn so với cùng công việc đó
trong nớc bao nhiêu lần, trong một thời gian nhất định (xem thêm : Các
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội của XKLĐ - Phần I).
Nh vậy có thể thấy, việc ngời lao động đợc đi XKLĐ đã mang lại thu nhập cho họ
cao hơn gấp 6 lần so với cùng công việc đó ở trong nớc. Tức là nếu họ làm việc
trong nớc một công việc X nào đó với thu nhập giả sử là 1000.000 đồng/ tháng thì
giờ đây, nhờ XKLĐ họ làm công việc X đó nhng ở nớc ngoài với số tiền nhận đợc
là hơn 6000.000 đồng/ tháng. Đặc biệt trong lĩnh vực nhà hàng- khách sạn thì thu
nhập ở ngoài nớc còn cao hơn trong nớc tới 12 lần. Đây quả thực là những con số
rất lớn và có ý nghĩa đối với ngời lao động.
Vì vậy, đời sống của những lao động đi xuất khẩu và gia đình họ đợc cải
thiện rất nhiều, Nhà nớc cũng nhanh chóng hơn trong công tác xoá đói
giảm nghèo. Trong mấy năm trở lại đây, ớc tính lợng ngoại tệ do lao
động chuyển về nớc bình quân từ 1,2- 1,5 tỷ USD, trong đó năm 2004
khoảng gần 1,6 tỷ USD tơng đơng 6,15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả
năm 2004.
2.2 Hệ số xuất khẩu ròng (hệ số tái tạo ngoại tệ) của hoạt động XKLĐ
Hệ số xuất khẩu ròng ( xem thêm : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh
tế- xã hội của XKLĐ - Phần I) cho biết khả năng tái tạo ngoại tệ của
từng ngành xuất khẩu, so sánh hệ số XK ròng giữa các ngành cho biết
khả năng tái tạo ngoại tệ giữa các ngành, đâu là ngành có khả năng xuất
khẩu đem lại nhiều ngoại tệ nhất (sau khi đã bỏ đi các khoản chi phí

bằng ngoại tệ để nhập khẩu các yếu tố đầu vào và các chi phí khác). Dới
đây là tơng quan về hệ số XK ròng của XKLĐ so với một số ngành nghề
xuất khẩu khác của Việt Nam:
Bảng 7: Hệ số XK ròng của XKLĐ so với một số ngành nghề xuất khẩu khác
Đơn vị: số lần
Các ngành nghề xuất
khẩu
Hệ số XK ròng của
XKLĐ/ Hệ số XK
ròng ngành nghề khác
Công nghiệp nặng 5,6
Công nghiệp nhẹ&thủ
công nghiệp
8,4
Nông lâm sản 1,29
Thuỷ sản 3,36
Nguồn: Tạp chí - Bản tin thị trờng lao động, số 4 năm 2006
Lu ý rằng, số ngoại tệ do XKLĐ mang về chúng ta đa ra ở phần trên là
ngoại tệ thuần. Trên ý nghĩa hiệu quả vốn lu chuyển ngoại tệ (dòng tiền mang
về vợt so với dòng chi ra), có thể coi 1 USD thu đợc từ XKLĐ có ý nghĩa tơng đ-
ơng nh thu đợc 5,6 USD của hoạt động xuất khẩu hàng hoá thuộc ngành CN nặng,
hoặc 8,4 USD trong ngành CN nhẹ và thủ CN (các hoạt động xuất khẩu hàng
hoá này, để thu về 1 USD thờng phải chi ra gấp XKLĐ 5,6 lần hoặc 8,4 lần để
nhập khẩu vật t thiết bị và các chi phí khác).
Thật vậy, xét 2 hoạt động xuất khẩu là XKLĐ và xuất khẩu hàng hoá CN nặng:
giả sử để thu đợc 1 USD từ hoạt động XKLĐ cần bỏ ra tổng chi phí là x USD (x
< 1), do đó hệ số XK ròng của XKLĐ là Kxklđ = 1/x.
Do hệ số XK ròng củaXKLĐ/hệ số XK ròng của CN nặng là 5,6 lần nên hệ số XK
ròng của CN nặng là KCN nặng = 1/5,6x. Vì thế để thu đợc 1 USD từ hoạt động
xuất khẩu hàng CN nặng cần bỏ ra tổng chi phí là 5,6x USD, mặt khác nếu bỏ

ra chi phí 5,6x USD chúng ta có thể thu về đợc 5,6 USD từ hoạt động XKLĐ. Rõ
ràng 1 USD thu đợc từ ghoạt động XKLĐ có ý nghĩa tơng đơng 5,6 USD của
hoạt động xuất khẩu hàng CN nặng.
Trong năm 2003, thu nhập ròng của lao động gửi về nớc khoảng 1500 triệu USD,
tơng đơng 3,83% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả năm. Trong khi kim ngạch
xuất khẩu của một số mặt hàng chủ yếu nh thuỷ sản: 2199,6 triệu USD; giầy dép:
2267,9 triệu USD; dệt may: 3700 triệu USD; gạo: 3800 triệu USD, nhng đây cũng
là những mặt hàng hàm chứa chi phí ngoại tệ lớn, với phân tích trên chúng ta thấy,
lợi ích thực tế của dòng ngoại tệ mà lao động làm việc ngoài nớc không hề thua
kém các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trên, nếu không muốn nói là cao hơn.
2.3 Mức tiết kiệm vốn đầu t tạo việc làm nhờ hoạt động XKLĐ
Theo điều tra (thời giá năm 1998) nếu không tính đến giá trị quyền sử dụng đất
để xây dựng địa điểm làm việc thì muốn tạo ra một việc làm trong nớc cần đầu t
tối thiểu số tiền tơng ứng nh sau:
Bảng 8 : Số vốn đầu t để tạo ra một việc làm
Đơn vị : Triệu đồng
Lĩnh
vực
Trang
trại
Sản
xuất
VLXD
CBTP Dệt
may
Điện tử
gia
dụng
Cơ khí
chế tạo

Vận tải
ô tô
Số tiền
25-30 30- 35 30- 35 35- 40 40- 45 50- 55 60- 65
Nguồn : Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 2/2001
Khi chúng ta XKLĐ sang các thị trờng nớc ngoài, có nghĩa là chúng ta đã
tạo ra việc làm cho ngời lao động, đồng thời chúng ta lại tiết kiệm đợc các khoản
tiền không nhỏ để đầu t tạo việc làm mới phải bỏ ra nếu họ làm việc ở trong nớc.
Theo đó, càng XKLĐ nhiều (số lợng) thì khoản tiền chúng ta tiết kiệm đợc lại
càng lớn và chi Ngân sách càng giảm, trong khi mục tiêu giải quyết việc làm vẫn
đợc giải quyết. Để có thể lợng hoá cụ thể các con số này, chúng ta xem bảng sau:
Từ năm 1996 đến năm 2000, hàng năm XKLĐ đã tiết kiệm đợc lợng vốn đầu t
tạo chỗ làm mới nh sau:
Bảng 9: Số vốn tạo việc làm do XKLĐ qua các năm
Năm
1996 1997 1998 1999 ớc 2000 Tổng
Số LĐ đa đi (ng-
ời)
12.600 18.470 12.240 21.810 30.000 95.120
VĐTBQTT/ LĐ
(triệu đồng)
35 37 40 42 45
TSVTT tạo việc
làm tơng ứng với
số lao động đã đi
(triệu đồng)
441.000 683.390 489.600 538.020 1.350000 3.502010
Nguồn : Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 2/2001
Qua hai bảng trên cho thấy, trong 5 năm từ 1996-2000, nhờ hoạt động
XKLĐ mà chúng ta đã tiết kiệm ít nhất 3.500 tỷ đồng cho đầu t tạo việc làm mới

(bình quân trên 700 tỷ đồng/ năm). Trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài trên
địa bàn thành phó Hà Nội, thống kê năm 1996 cho thấy, để có thể có một việc làm
mới phải đầu t nh sau: Nông nghiệp 60.000 USD; Xây dựng 50.000 USD, Công
nghiệp 59.000 USD; Khách sạn- nhà hàng 178.000 USD, các ngành khác là
237.000 USD ; Tính chung khoảng 102.000 USD cho mỗi lao động (Nguồn: Tạp
chí Kinh tế và Phát triển số 27/1998, trờng ĐH KTQD). ở đây, thu nhập của ng-
ời lao động cũng chỉ tơng đơng hoặc thấp hơn so với lao động làm việc ở nớc
ngoài cùng ngành nghề. Nếu làm phép nhân hiệu quả giữa đầu t tạo việc làm khu
vực với tạo việc làm do XKLĐ mang lại mới thấy lợi ích trên là rất lớn. Ngoài
hiệu quả kinh tế trên, một bộ phận của nguồn quỹ BHXH Việt Nam đợc lao động
làm việc ở nớc ngoài đóng góp, góp phần chăm lo lợi ích hợp pháp của ngời lao
động, thực hiện chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc về an toàn, an sinh xã hội
(chỉ tính riêng năm 2000, công ty Vinaconex đã đóng BHXH hơn 1 tỷ đồng).
Ngoài ra, XKLĐ theo hình thức tu nghiệp sinh còn là cơ hội để ngời lao
động đợc qua một lớp đào tạo nghề chứ không không đơn thuần là hoạt động giải
quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo. Theo số liệu điều tra của Vinaconex, chỉ
trong gần 10 năm, doanh nghiệp này đã đào tạo qua hình thức XKLĐ gần 20 ngàn
lao động.
Nói chung hiệu quả từ hoạt động XKLĐ là rất to lớn và không giống nhau
đối với mỗi thị trờng và bản thân mỗi ngời lao động, nhng có thể khẳng định hoạt
động XKLD đã đem lại lợi ích cho cả ba bên là ngời lao động, Nhà nớc và các
doanh nghiệp trong lĩnh vực XKLĐ.
II. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr -
ờng lao động ngoài n ớc
1. Những thuận lợi của Việt Nam trong việc tìm kiếm và mở rộng thị tr ờng
lao động ngoài n ớc
1.1 Những thuận lợi cơ bản
Sự ổn định về chính trị - xã hội trong những năm gần đây của Việt
Nam đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển của cả nền kinh
tế nói chung và hoạt động xuất khẩu lao động, mở rộng thị trờng lao động nói

riêng. Cùng với tình hình an ninh, ổn định nh trong nhiều năm trở lại đây, hệ
thống luật pháp ngày càng trở nên chặt chẽ, tạo ra một hành lang pháp lý thông
thoáng và phù hợp với thông lệ quốc tế, Việt Nam đã trở thành một khu vực hấp
dẫn đối với các nhà đầu t. Lợng vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp vào Việt Nam tăng
nhanh qua từng năm. Bên cạnh đó, đã có nhiều doanh nghiệp XKLĐ của Việt
Nam mạnh dạn thâm nhập thị trờng quốc tế, trong số đó, có nhiều doanh nghiệp
đã có những thành công đầu tiên trong việc khẳng định thơng hiệu của mình. Sự
phát triển của thơng mại - mậu dịch quốc tế kéo theo những dòng di c về lao
động, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu lao động.
Quan hệ hợp tác của nớc ta với các nớc khác trong khu vực và trên
thế giới ngày càng đợc mở rộng và phát triển. Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập
quan hệ ngoại giao với 169 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Thông qua các
chuyến thăm và làm việc song phơng, vấn đề hợp tác về văn hoá, kinh tế xã hội
luôn đợc đề cấp đến. Thông qua những chuyến viếng thăm và làm việc của những
ngời đứng đầu Nhà nớc, nhiều Bản ghi nhớ, Thoả thuận về hợp tác lao động đã đ-
ợc ký kết, tạo ra khuôn khổ pháp lý cho hoạt động hợp tác về lao động. Bên cạnh
đó, việc tham gia vào các tổ chức quốc tế nh ASEAN, AFTA và tích cực tiến
hành đàm phán gia nhập WTO cũng tạo điều kiện cho Việt Nam trong việc xúc
tiến các hoạt động tìm hiểu chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiếp nhận lao
động nớc ngoài của các nớc cũng nh tranh thủ sự ủng hộ, tạo điều kiện của các tổ
chức quốc tế trong việc đa lao động sang làm việc tại các quốc gia.
Một điều kiện thuận lợi nữa đối với hoạt động xuất khẩu lao động đó
là sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Đảng, Chính phủ và sự phối hợp nhịp nhàng,
chặt chẽ của các ngành, các địa phơng trong cả nớc trong việc thực hiện xuất khẩu
lao động. Hệ thống chính sách, pháp luật về xuất khẩu lao động cũng nh các văn
bản hớng dẫn hoạt động xuất khẩu lao động thờng xuyên đợc điều chỉnh, hoàn
thiện và ban hành nhằm đáp ứng những thay đổi của điều kiện thị trờng. Nhà nớc
đã thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ và chế độ khen thởng đối với những cá nhân, tổ
chức, doanh nghiệp có thành tích trong công tác mở rộng thị trờng lao động ngoài
nớc (ngày 13/09/2004); thành lập hiệp hội XKLĐ Việt Nam (ngày 7/4/2004), đa

ra cơ chế thông thoáng cho các doanh nghiệp XKLĐ, đánh thuế GTGT là 0%
Việc kết hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp, các ngành và địa phơng trong việc thực
hiện hoạt động xuất khẩu lao động, nghiên cứu và thử nghiệm các mô hình thí
điểm, các mô hình có hiệu quả đợc tổng kết, áp dụng thực hiện trên quy mô rộng.
Cuối cùng, Việt Nam là một quốc gia có kinh nghiệm trong việc
tiến hành các hoạt động hợp tác về lao động ở cấp Nhà nớc (hoạt động xuất khẩu
lao động của ta đã đợc tiến hành từ những năm 80, thông qua các Hiệp định Chính
Phủ ký giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các nớc xã hội chủ nghĩa Đông
Âu). Điều này là một thuận lợi cho chúng ta khi trong bối cảnh hiện nay, việc hợp
tác về lao động lại có xu hớng chuyển sang hớng do Nhà nớc trực tiếp đứng ra
thực hiện (Hàn Quốc đã thực hiện việc thi hành Luật lao động mới trên cơ sở ký
kết các Thoả thuận với Chính phủ các nớc phái cử và việc phái cử - tiếp nhận lao
động do các cơ quan Nhà nớc/các tổ chức phi lợi nhuận thực hiện; Đài Loan cũng
bắt đầu có đề nghị Việt Nam nghiên cứu cơ chế hoạt động đa lao động sang Đài
Loan do Nhà nớc trực tiếp đứng ra thực hiện).
1.2 Các thuận lợi cụ thể
Yếu tố thứ nhất, Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, ngời lao động cần cù,
thông minh sáng tạo.
Với quy mô dân số lớn, vào giữa năm 2004 lực lợng lao động của Việt Nam là
43,2 triệu ngời, chiếm 52,7% tổng dân số, bình quan hàng năm dân số bớc vào độ
tuổi lao động khoảng 1,2 triệu ngời/năm. Số lao động trẻ từ 15-34 tuổi chiếm tỷ lệ
cao trong lực lợng lao động, năm 2004 tỷ lệ này là 46,8%, đó là nguồn cung ứng
lớn cho thị trờng lao động trong nớc và xuất khẩu. Bên cạnh số lao động trẻ đang
bớc vào độ tuổi lao động, hàng năm còn có khoảng 600.000 lao động ở thành thị
đang thất nghiệp, hàng trăm ngàn lao động mất việc do sắp xếp lại doanh nghiệp,
do chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp Trong khi đó, tình trạng thiếu
việc làm trong nớc hoặc việc làm có thu nhập quá thấp nên rất nhiều ngời có nhu
cầu đi XKLĐ để có thêm thu nhập và tích luỹ vốn phát triển sản xuất, kinh doanh,
giải quyết việc làm cho ngời thân trong gia đình và thoát khỏi đói nghèo. Khi đó
nguồn cung lao động xuất khẩu là rất dồi dào, trẻ khoẻ.

Lao động Việt Nam có u điểm là cần cù, thông minh, sáng tạo, năng động và có
khả năng tiếp thu nhanh cấc công việc khác nhau (điều này rất lợi thế trong việc
xúc tiến, đa dạng hoá thị trờng- theo ngành nghề). Đặc biệt, khi có động lực về
kinh tế thì họ có thể lao động bất kể ngày đêm và có thể hoàn thành công việc với
năng suất cao Vì vậy, không ít lao động Việt Nam đ ợc chủ sử dụng lao động nớc
ngoài đánh giá cao, bớc đầu tạo uy tín trên thị trờng lao động quốc tế, đợc nhiều
nớc chấp nhận. Đây sẽ là một lợi thế to lớn trong khi Việt Nam đàm phán, tìm
kiếm hợp đồng.
Yếu tố thứ hai, Thị trờng lao động quốc tế đang có nhu cầu lớn về sử dụng lao
động nớc ngoài với những ngành nghề phù hợp khả năng của lao động Việt
Nam.
Tại rất nhiều quốc gia hiên nay, xu thế già hoá dân số đã dẫn đến tình trạng thiếu
lao động trầm trọng, họ đang có nhu cầu khá lớn về sử dụng lao động nớc ngoài.
Đa số nhu cầu về ngành, nghề, việc làm thờng tập trung vào những lĩnh vực yêu
cầu về trình độ lao động không quá cao, phù hợp với khả năng và trình độ của lao
động nông thôn Việt Nam nh: lắp ráp điện tử, dệt, da, may mặc, lao động dịch vụ,
giúp việc gia đình, chăm sóc ngời bệnh, trồng và khai thác nông nghiệp, lâm
nghiệp hoặc những ngành nghề thuộc lĩnh vực 3D (độc hại, nguy hiểm, khó
khăn) mà lao động bản địa ít quan tâm. Tuy nhiên, ở một số quốc gia, nhu cầu
ngành nghề kỹ thuật cao hơn nh cơ khí, xây dựng, phần mềm tin học, lao động
trên biển, đánh bắt hải sản vẫn còn rất cao, chúng ta cũng có cơ hội tiếp cận nh -
ng nhìn chung thị trờng cung ứng lao động của ta cha thực sự đáp ứng đợc.
Một số nớc châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaisia, Lào là những thị
trờng mà ta đã đa đi xuất khẩu sang một lợng lao động khá lớn mà vẫn đang có
khả năng tiếp nhận thêm nhiều lao động Việt Nam. Đây cũng là những nơi có
điều kiện làm việc, phong tục tập quán khá phù hợp với lao động Việt Nam, quan
hệ hợp tác giữa nớc ta với khu vực này đang phát triển tốt đẹp. Lao động Việt
Nam ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan có thu nhập cao, lao động ở Malaisia, Lào
thu nhập ổn định, tuy thấp hơn các thị trờng trên nhng so với trong nớc cũng cao
hơn nhiều lần.

Thị trờng Trung Đông và Châu Phi cũng có nhu cầu về lao động nớc ngoài thông
qua các dự án xây dựng, một số nớc Vùng Vịnh cũng đã bắt đầu nhận lao lao
động Việt Nam. Với các thị trờng này, tuy xa, điều kiện khí hậu, môi trờng khắc
nghiệt nhng Việt Nam có thể cung ứng lao động cho các công ty nớc ngoài nhận
nhận thầu công trình tại khu vực này.
Ngoài cấc thị trờng trên, nhiều nớc Châu Âu, Châu Mỹ cũng đang trong tình trạng
thiếu hụt lao động nên có nhu cầu khá lớn về lao động ngoài nớc. Các nớc trong
khối UE chủ trơng sử dụng lao động chất lợng cao nên khả năng tiếp cận những
thị trờng này còn hạn chế, mặc dù thu nhập của lao động làm việc tại đây rất hấp
dẫn. Hiện nay chúng ta đang nghiên cứu, tìm hiểu để ký kết hiệp định hợp tác
quốc tế về lao động đối với những thị trờng này. Chắc chắn với sự nỗ lực của
chúng ta, trong tơng lai không xa, lao động của chúng ta sẽ sang làm việc tại các
thị trờng này với số lợng đông đảo.
Để có cái nhìn cụ thể hơn về thuận lợi trong hoạt động xúc tiến tìm kiếm thị tr-
ờng lao động mới của Việt Nam, cũng nh tiềm năng của các thị trờng lao động
ngoài nớc nói trên chúng ta sẽ phân tích trong phần sau (III. Phân tích và
đánh giá một số thị trờng lao động tiềm năng)
2. Những hạn chế và thách thức trong việc xúc tiến mở rộng thị tr ờng lao
động ngoài n ớc
2.1 Hạn chế và thách thức
Các bên liên quan trong công tác xuất khẩu lao động nói chung và tìm
kiếm, mở rộng thị trờng đã có những nỗ lực nhất định. Tuy nhiên vẫn còn những
hạn chế nhất định, do đó cha phát huy đợc hết khả năng và tiềm năng trong công
tác mở rộng thị trờng lao động mới nhằm đẩy mạnh hiệu quả XKLĐ.

×