Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Thực trạng về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàI tại Việt Nam trong giai đoạn 1996-2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.27 KB, 21 trang )

Thực trạng về hoạt động đầu t trực tiếp nớc
ngoàI tại Việt Nam trong giai đoạn 1996-2001
I.Một số nhận xét về môI trờng đầu t ở Việt Nam :
Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế, mở cửa và hội nhập với nớc
ngoài bắt đầu từ năm 1986, đồng thời nhận thấy đợc vai trò của hoạt động
ĐTTTNN, ngày 19/12/1987, lần đầu tiên Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật đầu
t nớc ngoài cho phép các tổ chức, cá nhân là ngời nớc ngoài đợc đầu t vào Việt
Nam. Và qua 4 lần sửa đổi, bổ sung Luật đầu tnớc ngoài vào các năm 1990, 1992,
1996, tháng 4/2000, môi trờng đầu t đã đợc cải thiện thông thoáng hơn nh quy
định tháo gỡ kịp thời những khó khăn vớng mắc, giảm thiểu rủi ro cho các nhà
đầu t, mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá hình thức,
lĩnh vực đầu t Sau đây là một số đánh giá có tính khái quát về môi tr ờng đầu t
mà Việt Nam đã tạo lập và cải thiện trong những năm gần đây.
1. Môi tr ờng bên trong:
1.1. Môi trờng kinh tế:
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển ở trình độ thấp, với thể chế kinh
tế là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và sự lãnh đạo của Đảng, điều đó
phần nào tạo thuận lợi cho hoạt động ĐTTTNN. Hơn nữa, Việt Nam đang thực
hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, với những chính sách u đãi đã
và đang tạo ra nhiều cơ hội cho nhà đầu t nớc ngoài.
Tuy nhiên, môi trờng kinh tế vĩ mô của Việt Nam còn nhiều hạn chế, yếu
kém, cha tạo đợc thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp nói chung, doanh
nghiệp có vốn ĐTTTNN nói riêng. Chẳng hạn, tốc độ tăng trởng hiện nay đã giảm
đáng kể so với thời kỳ trớc. Nếu tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 1991-1996
là 8,42% thì giai đoạn 1997-2001 là 6,44% (Nguồn:Thời báo kinh tế Việt Nam, số
tổng hợp 2000-2001). Thêm vào đó là việc định giá quá cao đồng VND so với
đồng USD đã làm giảm vốn đầu t bằng VND của nhà đầu t. Hiện nay, tuy thị tr-
ờng hàng hoá-dịch vụ phát triển nhanh, nhng do quản lý cha tốt nên tình trạng
kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, hàng nhái, gian lận thơng
mại còn phổ biến đã ảnh hởng không nhỏ đến các nhà sản xuất. Thị trờng công
nghệ và các dịch vụ thông tin, pháp lý, tài chính, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán


cha phát triển kịp thời với các lĩnh vực hợp tác đầu t. Thị trờng vốn, thị trờng
chứng khoán kém phát triển cũng hạn chế khả năng đáp ứng yêu cầu vốn của các
nhà đầu t
1.2. Môi trờng chính trị, luật pháp :
Xét về nhân tố chính trị, cho thấy sự ổn định về chính trị ở Việt Nam là một
nhân tố quan trọng thu hút ĐTTTNN tăng ổn định vào đầu thập niên 90 và trong
giai đoạn 1996-2001, nó vẫn còn tác dụng. Đây là lợi thế của Việt Nam so với các
nớc trong khu vực vì nó tạo niềm tin và sựan toàn về chính trị cho nhà đầu t nớc
ngoài. Chủ nghĩa khủng bố ở Philippin cũng nh chủ nghĩa li khai ở Inđônêxia
trong những năm gần đây luôn là mối đe dọa lớn cho nhà đầu t và trở thành một
trong những nguyên nhân làm giảm ĐTTTNN ở các quốc gia này.
Đối với nhân tố thu hút ĐTTTNN do Chính phủ tạo điều kiện thơng mại
thuận lợi cho thấy khuyến khích của Việt Nam đối với ĐTTTNN nhmiễn thuế
nhập khẩu thiết bị và nguyên liệu cho các dự án đầu t và các khyến khích khác
nêu trong sơ đồ dới đây so với các nớc trong khu vực là có tính cạnh tranh. (Xem
bảng 1)
Bảng1: So sánh các yếu tố khuyến khích ĐTTTNN ở một số nớc Đông Nam á
Quốc gia
Ưu đãi thực Thuế nhập khẩu Khuyến khích và các điều kiện khác
Inđônêxia
Không có Đợc hoàn lại thuế
(1) Các dự án phải là liên doanh
(2) Có thể vay tiền từ các ngân hàng
đợc Chính phủ bảo trợ
Malaixia
Miễn thuế 5
năm
Miễn thuế nhập khẩu
thiết bị và nguyên liệu
cho các dự cá phê

chuẩn
Khấu trừ thuế đánh vào các chi tiêu
nghiên cứu và triển khai
Philippin
Miễn thuế
từ 3 đến 8
năm
Miễn thuế nhập khẩu
máy móc và các hàng
rào bảo hộ khi dự án
bắt đầu hoạt động
Ưu đãi thuế cho các khu vực kém
phát triển
Quốc gia
Ưu đãi thực Thuế nhập khẩu Khuyến khích và các điều kiện khác
Xingapo
Miễn thuế
từ 5 đến 10
năm
Miễn hoàn toàn các
loại thuế nhập khẩu
(1) Cho vay lãi suất u đãi đối với các
ngành công nghiệp trọng tâm
(2) Khấu trừ thuế đầu vàp các chi tiêu
ngiên cứu và triển khai
Thái Lan
Miễn thuế
từ 3 đến 5
năm
Miễn thuế cho máy

móc và một số nguyên
liệu
(1) Ưu đãi thuế và tín dụng đối với
các
dự án không ở Bangkok
(2) Hỗ trợ hạ tầng cơ sở cho cấc dự án
lớn
Việt Nam
Miễn thuế 2
năm và 2
năm giảm
50% thuế
Miễn thuế cho các thiết
bị và nguyên vật liệu
của các dự án phê
duyệt
(1) Giảm thuế thu nhập công ty cho
các
ngành công nghiệp nằm trong danh
sách u tiên
(2) Cho phép hình thức DN 100%
VNN
Nguồn :world Bank 1998
Tuy nhiên , Việt Nam là nớc XHCN, vì vậy đã gây ra quan niệm sai lầm
rằng Việt Nam không có cơ chế thị trờng, do đó không hấp dẫn nhà đầu t. Bên
cạnh đó, mặc dù Việt Nam đã scó chính sách bảo vệ quyền tài sản của ngời nớc
ngoài, song các văn bản quy định về sở hứu trí tuệ lại cha rõ ràng, gây tình trạng
cạnh tranh không lành mạnh. Hơn nữa, tuy rằng, môi trờng đầu t Việt Nam có tính
ổn định cao, xong việc ban hành chính sách lại thờng xuyên thay đổi và không dự
báo đợc, thờng đa ra những quy định không mong đợi cho nhà đầu t.

Về hệ thống luật pháp, nhận xét đầu tiên của nhà đầu t khi đến Việt Nam là
hệ thống luật pháp thiếu sự đồng bộ, ổn đinh, thiếu rõ ràng và khó dự đoán trớc đ-
ợc. Nhiều văn bản dới luật ban hành chậm so với quy định, chậm đi vào cuộc
sống. Một số văn bản hớng dẫn của các bộ, ngành, địa phơng có xu hớng xiết lại,
dẫn đến tình trạng trên thoáng, dới chặt, thậm chí chồng chéo, thiếu thống nhất.
Các u đãi về thuế tài chính cha cao, chủ yếu dành cho các lĩnh vực, địa bàn nhà
đầu t ít quan tâm, cha thực sự hớng vào xuất khẩu, khai thác lợi thế so sánh của
Việt Nam. Nhiều vớng mắc trong quá trình triển khai hoạt động thuộc phạm vi
đIều chỉnh của pháp luật chuyên ngành, nh: đất đai, lao động, quản lý ngoại hối,
chế độ kế toán-kiểm toán, xuất nhập cảnh, thuế GTGT Hệ thống luật pháp Việt
Nam cũng cha tạo ra một sân chơi bình đẳng cho nhà đầu t trong nớc và nhà đầu
t nớc ngoài.
1.3. Thủ tục hành chính:
Thủ tục hành chính ở Việt Nam, nói chung, đã và đang cải tiến theo hớng
đơn giản hoá, một cửa, giảm bớt các thủ tục trong các khâu đăng ký, cấp phép đầu
t, đăng ký và chuyển quyền sử dụng đất, rút ngắn thời gian thẩm định dự án đầu t-

Mặc dù đã có những cải tiến đáng kể nh vậy, nhng thủ tục và cơ chế hành
chính ở Việt Nam vẫn còn rất phức tạp, rờm rà, mất nhiều thời gian. Chẳng hạn,
thủ tục cấp phép đã đợc cải tiến nhng lại dẫn đến tình trạng một cửa nhiều khoá;
sự phối hợp giữa các ngành còn cha kịp thời; thủ tục sửa đổi giấy phép đầu t thờng
qua phức tạp, tỉ mỉ, làm hạn chế phát triển đầu t thêm. Các thủ tục khác cũng
trong tình trạng tơng tự nh: thủ tục hải quan không rõ ràng; thủ tục đất đai (giá
thuê đất, chính sách giảI toả đền bù, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất)
không đồng nhất và phức tạp; thủ tục xây dựng (cấp chứng chỉ quy hoạch, giấy
phép xây dựng) còn nhiều phiền hà; thủ tục cấp Visa mất nhiều thời gian và lệ phí
cao; việc tuyển dụng lao động phảI qua trung tâm dịch vụ gây tốn kém thơì gian,
chi phí, nhng chất lợng thấp; phơng thức nộp thuế và thủ tục, thời gian hoàn thuế
GTGT, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lý ngoại hối còn nhiều hạn chế,
phức tạp.Tiêu cực phát sinh trong qúa trình thực hiện các thủ tục cùng với những

yếu kém trên đã làm tăng tính phức tạp, rờm rà của thủ tục hành chính.
1.4. Cơ sở hạ tầng vật chất-kỹ thuật:
Mặc dù chỉ mới qua 15 năm đổi mới, nhng cơ sở hạ tầng (CSHT) vật chất -
-kỹ thuật của Việt Nam đã có nhiều cải thiện đáng kể. Đặc biệt là ở một số địa ph-
ơng nh TP. Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, tỉnh Bình Dơng, tỉnh Đồng Nai, và
các tỉnh, thành phố duyên hải đã có hệ thống giao thông thuận lợi, khoảng cách
đến các cảng lớn ngắn, các dịch vụ bổ trợ nh tài chính , ngân hàng phát triền đã
thu hút mạnh ĐTTTNN vào các khu vực này.
Cũng giống nh nhiều nớc chậm phát triển khác, CSHT vật chất - kỹ thuật
của Việt Nam, nhìn một cách tổng quan, còn nhiều yếu kém và hạn chế. Hệ thống
giao thông - vận tải, điện nớc còn lạc hậu, đặc biệt là ở những khu công nghiệp,
khu chế xuất. Các dịch vụ xã hội nh y tế, giáo dục, giảI trí cho đối tợng nớc ngoàI
còn sơ sài. Các dịch vụ bu chính viễn thông, ngân hàng- tài chính, t vấn pháp lý,
bảo hiểm vẫn ch a đợc phát triển. Nh vậy, mặc dù có một số địa phơng đã có đợc
CSHT khá hấp dẫn ĐTTTNN, nhng trong cả nớc thì đây vẫn là nhân tố hạn chế
đầu t , điều này đòi hỏi Nhà nớc Việt Nam phải nỗ lực hơn nữa để nâng cấp và
phát triển CSHT hiện đai và mang tính cạnh tranh so với khu vực và thế giới.
1.5. Nguồn nhân lực :
ở Việt Nam, tuy đội ngũ lao động dồi dào về số lợng, nhng lại hạn chế về
chất lợng, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp ĐTTTNN về lao động
có tay nghề cao, kỷ luật lao động kém, năng suất lao động thấp. Do đó, thế mạnh
về lao động của Việt Nam giảm dần.
Một công trình công bố của Viên Phát triển hài ngoại Anh Quốc (ODI) kết
luận rằng tăng trởng của ĐTTTNN vào Việt Nam vào nửa đầu thập niên 90 là do
chi phí lao động thấp. Tuy nhiên số liệu ở bảng 1 cho thấy chi phí lao động và một
số chi phí khác ở Việt Nam hiện nay không còn là nhân tố thu hút ĐTTTNN. L-
ơng công nhân và kỹ s ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đang tăng lên trong khu vực.
Hơn nữa chi phí lao động rẻ không thể tách rời năng suất lao động tạo thành lợi
thế cạnh tranh. Lơng kỹ s ở TP, Hồ Chí Minh và Hà Nội thấp hơn ở Banhkok nhng
nếu tính thêm trình độ chuyên môn và các yếu tố khác vào thì lợi thế sẽ nghiêng

về phía Thái Lan. (Xem bảng 2)
Bảng 2: So sánh chi phí đầu t tại một số thành phố lớn ở Châu á (/121999)

Nội
TP.
HC
M
Thợng
Hải
Sing
a
-pore
Bang
--
kok
Kuala
Lum-
-pur
Jakarta Mani
la
Lơng công nhân 94 113 248 468 176 329 64 228
Lơng kỹ s 251 221 47 1313 378 668 190 344
Lơng quản lý cấp trung 511 488 453 2163 727 1407 723 620
Phí thuê phòng/tháng 23 16 24 42 13 17 19 28
Phí thuê nhà cho đại diện ngời
nớc ngoài /tháng
1850 1800 1500 2285 1420 920 2000 1970
Phí điện thoại quốc tế (3 phút
gọi sang Nhật)
8,52 8,52 4,3 2,23 3,11 2,61 2,59 3,78

Tiền điện dùng cho kinh
doanh/Kwh
0,07 0,07 0,0035 0,05 0,03 0,06 0,0177 0,09
Vận chuyển container (400
ft/cont)
(từ nhà máy dến cảng của Nhật-
cảng Yokohama)
1825 1375 880 670 1466 895 1252 994
Giá xăng dầu thông dụng 0,31 0,31 0,3 0,74 0,34 0,29 0,138 0,35
Thuế thu nhập ca nhân (mức
thuế cao nhất, %)
50% 50% 45% 29% 37% 29% 30% 33%
Nguồn: JETRO
Nói tóm lại, những yếu tố nói trên có tác động tổng hợp làm giảm sức hấp
dẫn của môi trờng đầu t ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc giảm đầu t cũng còn do tác
động của nhiều yếu tố khác thuộc môI trờng bên ngoài.
2. Môi tr ờng bên ngoài:
2.1. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á:
Luồng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam từ các nớc Châu á hiện chiếm tới 70%
vốn đăng ký, trong đó, riêng các nớc ASEAN đã chiếm tới 24,8% (Tạp chí Kinh tế
và dự báo, số 12/2001, trang 7). Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu á đã
làm cho tiềm lực tài chính của các nhà đầu t suy yếu, dẫn đến việc giảm sút vốn
đầu t vào Đông Nam á nói chung, vào Việt Nam nói riêng. Mặt khác do hầu hết
các đồng tiền trong khu vực bị mất giá (do tác động của khủng hoảng), đồng tiền
Việt Nam trở nên đắt tơng đối so với các đồng tiền khác, do đó phần lớn các
doanh nghiệp vốn ĐTTTNN phải tạm ngng hoạt động do khả năng cạnh tranh của
hành hoá bị giảm sút, chi phí nhập khẩu nguyên liệu tăng, thị trờng bị thu hẹp
Bên cạnh khủng hoảng kinh tế, sự suy yếu của nhà đầu cũng là một nguyên
nhân làm giảm vốn ĐTTTNN. Theo đánh giá của các tổ chức nghiên cứu kinh tế
quốc tế, sự suy giảm chung của nền kinh tế thế giới khiến nhiều tập đoàn, công ty

xem xét lại kế hoạch đầu t mới của mình, do đó việc xuất khẩu t bản trên Thế giới
bị suy giảm. Nếu nh năm 1999 ĐTTTNN trên Thế giới đạt 1075 tỷ USD, năm
2000 đạt 1271 tỷ USD thì năm 2001 chỉ con 760 tỷ USD, giảm 40% so với năm
2000 (Thời báo kinh tế Việt Nam số tổng hợp 2001-2002, trang 65). Do môi trờng
đầu t kém hấp dẫn nên Việt Nam cũng không tránh khỏi tầm ảnh hởng của xu h-
ớng suy giảm trên. Chẳng hạn, phần lớn nguồn vốn đầu t vào Việt Nam đến từ
các nớc Châu á trong đó có Nhật Bản. Trong khi nền kinh tế Nhật Bản cha có dấu
hiệu phục hồi ít nhất trong ngắn hạn thì điều này cộng hởng thêm bất lợi cho việc
thu hút ĐTTTNN vào Việt Nam.
2.3.Tác động của sự cạnh tranh từ các quốc gia khác:
Mặc dù ĐTTTNN trên Thế giới suy giảm trầm trọng, nhng Châu Phi, Đông
Âu, Trung Quốc vẫn là những địa điểm của dòng vốn ĐTTTNN. Trong những nớc
này thì đáng nói nhất vẫn là Trung Quốc, vì cùng với việc gia nhập tổ chức WTO,
Trung Quốc sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh lớn của ASEAN nói chung và của Việt
Nam nói riêng. Theo đánh giá của EIU, trong thời kỳ 2001-2005, Trung Quốc
đứng thứ 4 trong số 10 địa chỉ thu hút vốn ĐTTTNN hàng đầu Thế giới, với lợng
vốn tiếp nhận trung bình hàng năm là 57,6 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 6,5% trong
tổng vốn ĐTTTNN toàn Thế giới. Với sức hút mạnh nh vậy, Trung Quốc sẽ làm
giảm vốn đầu t vào các nớc khác trong đó có Việt Nam. Theo đánh giá của Công
ty T vấn rủi ro chính trị và kinh tế (PERC) tháng 9/2000 cho thấy, nếu xét cả 2
nhân tố giá cả và chất lợng lao động thì Trung Quốc và ấn Độ là 2 htị trờng lao
động hấp dẫn nhất. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng chịu ảnh hởng bởi chính sách hội
nhập tích cực của Myanmar và Campuchia vào khu vực ASEAN. Hơn nữa,sau
khủng hoảng 1997, các nớc trong khu vực nhất là Thái Lan và Hàn Quốcthực hiện
chính sách cải tổ mạnh mẽ và triệt để đối với khu vực dịch vụ và ngân hàng cùng
với sự giúp đỡ có hiệu quả của IMF tạo ra sự phục hồi nhanh chóng biến các quốc
gia này trở thành vị trí hàng đầu là nơi đến của dòng vốn ĐTTTNN. Điều này là
thách thức rất lớn đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam.
2.4. Tác động của việc Việt Nam gia nhập AFTA, khu vực đầu t ASEAN-
AIA và ký kết Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ:

Đây sẽ là điểm sáng cho môi trờng đầu t Việt Nam trong điều kiện hiện
nay. Khi hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực, các nhà đầu t sẽ đầu t vào Việt
Nam làm bàn đạp xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ để hởng u đãi về thuế quan. Cũng
nh vậy, khi tham gia vào tổ chức Đầu t ASEAN (AIA), Việt Nam sẽ có nhiều cơ
hội tiếp cận đợc nguồn vốn ĐTTTNN trên Thế giới và trong khu vực do sự hoạt
động của tổ chức này. Hơn nữa, đầu t nớc ngoài luôn có mối quan hệ mật thiết với
thơng mại quốc tế, vì vậy, khi Việt Nam tăng cờng hội nhập khu vực và quốc tế thì
chắc chắn kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ tăng và thúc đẩy hoạt động ĐTTTNN.
Tuy nhiên, Việt Nam cần tăng cờng hơn nữa tỷ trong xuất khẩu công nghiệp trong
kim ngạh xuất khẩu, vì thực tế ở các nớc Thái Lan, Philippin, Malaixia cho thấy tỷ
trọng này chiếm tới 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu vì vậy đã tạo động lực
thu hút đầu t nớc ngoài.
Nh vậy, ĐTTTNN vào Việt Nam vẫn tiếp tục giảm và cha có dấu hiệu phục
hồi nh thời kỳ 1994-1996. Vấn đề đặt ra là phải đánh giá và xây dựng sự hấp dẫn
trong một môi trờng động, luôn luôn thay đổi dới tác động cạnh tranh của các nớc
trong khu vực và sự thay đổi của chiến lợc đầu t của nớc ngoài. Qua những đánh
giá sơ lợc trên đây cho thấy môi trờng đầu t ởViệt Nam tuy có sức cạnh tranh
song những nhân tố tạo động lực cho ĐTTTNN đã thay đổi đáng kể trong giai
đoạn hiện nay, vì vậy Việt Nam cần thay đổi để cải tạo môi trờng đầu t cho phù
hợp với xu hớng mới hiện nay.Trên đây là những đánh gía sơ lợc về môi trờng đầu
t ở Việt Nam, điều đó sẽ phần nào lý giải đợc thực trạng đầu t ở Việt Nam giai
đoạn 1996-2001.
II. Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoàI ở Việt Nam
giai đoạn 1996-2001:
1.Quy mô vốn đầu t :
Trong 9 năm từ 1988 đến 1996, ĐTTTNN ở Việt Nam tăng khá, số dự án
đăng ký tăng bình quân 31,5%/năm, vốn đăng ký tăng 45%/năm. Nhng trong giai
đoạn 1996-2001, tốc độ đầu t biến động phức tạp và có xu hớng giảm. Trong giai
đoạn khủng hoảng, vốn đầu t giảm, sang năm 1999, tuy số dự án đợc cấp phép bắt
đầu tăng trở lại (tăng 12% so với năm 1998), nhng tổng vốn đăng ký mới chỉ bằng

×