Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hội bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.42 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ TUYỀN

BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU
DÙNG THÔNG QUA HỘI BẢO VỆ
NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN


Trần Thị Tuyền


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI
NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG 7
1.1.

Những vấn đề chung về bảo vệ người tiêu dùng........................... 7

1.1.1.

Khái niệm người tiêu dùng................................................................ 7

1.1.2.

Vai tròcủa người tiêu dùng.................................................................9

1.1.3.

Khái quát về các thiết chế chủ yếu trong bảo vệ quyền lợi người

tiêu dùng.......................................................................................... 11
1.2.


Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ

người tiêu dùng theo pháp luâṭViêṭNam..................................... 15
1.2.1.

Khái niệm.........................................................................................15

1.2.2.

Đặc điểm.......................................................................................... 15

1.2.3.

Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.............................16

1.2.4.

Địa vị pháp lí của Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng................19

1.2.5.

Nôị dung bảo vê ̣quyền lơị người tiêu dùng t

hông qua hoat

đông ̣ bảo vê ̣người tiêu dùng của Hôịbảo vê ̣người tiêu dùn
1.2.6.

g....24


Kinh nghiêṃ hoatđông ̣ của tổchƣƣ́c bảo vê ̣quyền lơị người tiêu
dùng ở một số nước trên thếgiới vàbài hoc ̣ đối với ViêtNam..........38

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1..................................................................................43


̀

Chương 2: BẢO VỆ Q UYÊN LƠỊ NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG
QUA HOAṬ ĐÔNGG̣ CỦA HÔỊ BẢO VỆNGƯỜI TIÊU

DÙNG Ở VIỆT NAM

44

2.1.

Quyền của người tiêu dùng theo pháp luâṭViêṭNam..................44

2.1.1.

Quyền đư ợc bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản,
quyền, lợi ích hợp pháp khác

2.1.2.

Quyền được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá

nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

2.1.3.

47

Quyền tham gia xây d ựng và thực thi chính sách, pháp luật về
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

2.1.6.

47

Quyền góp ý ki ến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ

2.1.5.

45

Quyền lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình.

2.1.4.

44

48

Quyền yêu c ầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ
không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 48


2.1.7.

Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi

kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của pháp luật 49
2.1.8.

Quyền đư ợc tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng
hàng hóa, dịch vụ 50

2.2.

ThưcG̣ trangG̣ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua Hội

bảo vệ người tiêu dùng ởViêṭNam
2.2.1.

Nhƣƣ̃ng thành tưụ đatđươc ̣ trong công tác b

ảo vệ quyền lợi

người tiêu dùng của Hội bảo vệ người tiêu dùng
2.2.2.

Nhƣƣ̃ng hạn chế , khó khăn trong công tác b

51
51

ảo vệ quyền lợi


người tiêu dùng của Hội bảo vệ người tiêu dùng

72

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..................................................................................78


Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC BẢO
VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG

79

3.1.

Cơ sởkhoa hocG̣, lý luâṇ thưcG̣ tiêñ của môṭsốgiải pháp................79

3.2.

Môṭsốgiải pháp cu tG̣ hê....................................................................81

3.2.1.

Dưới góc đô ̣lâp ̣ pháp.......................................................................81

3.2.2.

Dưới góc đô ̣hoatđông ̣ của Hôị........................................................83


TIỂU KẾT CHƯƠNG 3..................................................................................88

́

KÊT LUÂN....................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................90


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở những nước phát triển thì vấn đề bảo vệ người tiêu dùng hoạt đông ̣
rất hiê ụ quảvànhâṇ đươc ̣ nhiều sư ̣quan tâm tƣƣ̀ phiá cơ quan nhànước , và các
tổ chức xã hội . Ở Việt Nam , trong bối cảnh kinh tế thị trường có nhiều
biến đổi, khoa học công nghệ ngày càng phát triển hàng hóa , sản phẩm của
các nước sẽ tràn ngập vào Việt Nam, người tiêu dùng cónhiều cơ hôịsƣƣ̉ dung ̣
nhưng san phẩm tốt hơn vơi gia ưu đai hơn , nguy cơ bi ̣thiêthaịva quyền lơị
ƣ̃

ƣ̉

ƣ́

ƣ̃

ƣ̀

của người tiêu dùng ngày càng bị vi phạm hơn

. Vấn đềbao vê ̣quyền lơị


ngươi ti êu dung la trach nhiêṃ cua nha nươc

, doanh nghiêp ̣ , các cơ quan

ƣ̀

ƣ̀

ƣ̀ ƣ́

ƣ̉

ƣ̀ ƣ́

ƣ̉

chuyên nghành vàcủa chinhƣ́ người tiêu dùng . Trong lô ̣trinhƣ̀ hôịnhâp ̣ kinh tế
quốc tếcủa nước ta, đăc ̣ biêtlàsau khi ViêtNam gia nhâp ̣ tổchƣƣ́c thương maị
thếgiới (WTO), vấn đềbảo vê ̣người tiêu dùng không chỉcótinhƣ́ chất quốc gia
màcòn mang tinhƣ́ quốc tế. Đây cũng chính là một thách thức mới cho các
tổchƣƣ́c bảo vệ quyền lơị người tiêu dùng ở Việt Nam.
Môtnền sản xuất hiê ṇ đaịse ƣ̃mang đến cho người tiêu dùng đươc ̣ sƣƣ̉ dụng
những sản phẩm tiến bộ đa dạng phong phú hơn . Tuy nhiên chất lượng hàng
hóa, dịch vụ mới thực sự là vấn đềđáng quan tâm . Hiện nay, tình trạng hàng giả,
hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo an toàn … xuất hiện ngày
càng nhiều và có nguy cơ ngày càng gia tăng . Người tiêu dùng

ngày càng đứng trước vấn nạn sử dụng hàng hóa, dịch vụ không an toàn ,
không đảm bảo chất lương ̣ . Quyền lợi người tiêu dùng vẫn bị xâm phạm
nhiều nơi, nhiều lĩnh vực mà bản thân người tiêu dùng cũng không thể lường

trước đươc ̣ nhƣƣ̃ng thiêtthòi màminhƣ̀ phải chịu, điều đó đòi hỏi cần phải có
thiết chế đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng.
Một trong những chủ trương chính sách quan trọng của Đảng và nhà
nước nhằm thực hiện hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,

1


dân chủ văn minh làb ảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhưng pháp luật nước ta
chưa đủ mạnh, chătchẽđể trở thành một công cụ pháp lý hữu hiệu bảo vệ người
tiêu dùng. Vì vậy việc nghiên cứu đầy đủ các khía cạnh pháp lý về bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng là một yêu cầu cấp thiết, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người
tiêu dùng là vấn đề mang tính thời sự, cần được quan tâm. Đảng và Nhà nước ta
đã có chủ trương ban hành các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật, đồng
thời tiến hành nhiều biện pháp để thực hiện công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng. Để những chủ trương chính sách của nhà nước

thưc ̣ sư ̣ cóhiêụ quảthikƣ̀ hông thể thiếu vai trò của các thiết chế bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng, mà Hội bảo vệ người tiêu dùng là một trong những thiết
chế đóng vai trò quan trọng đối với người tiêu dùng.
Ở ViêtNam pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một lĩnh vực
còn khá mới mẻ không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn mới đối với ngay
cả các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, các tổ chức bảo vệ người tiêu
dùng. Vì vậy quan niệm về thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ít được
đề cập trong các nghiên cứu khoa học pháp lí ở nước ta.
Trong nền kinh tếthi ̣trương , vấn đềs ản xuất và tiêu dùng là hai mặt
ƣ̀

của một vấn đề vừa đối lập vừa thống nhất với nhau
. Trong mối quan hê ̣

giưa ngươi tiêu dung vơi nha san xuất kinh doanh dicḥ vu ̣ , hàng hóa thì
ƣ̃

ƣ̀

ƣ̀

ƣ́

ƣ̀ ƣ̉

người tiêu dùng luôn ởvi thệƣ́yếu hơn , và tự bản thân người tiêu dùng không
đủmanḥ để đƣƣ́ng lên bảo vê m
̣ inhƣ̀ trong các giao dicḥ . Kinh nghiệm ở nhiều
nước cho thấy, muốn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần có những tổ chức
hỗ trợ bên cạnh, sẽ không thể có lực lượng chức năng đủ đông, đủ mạnh để xử
lý hết được những diễn biến ngày một phƣƣ́c tap ̣ trong việc xâm phạm quyền
lợi của người tiêu dùng màcần cósư ̣giúp đỡtƣƣ̀ môttổchƣƣ́c bảo vê ̣ họ. Hôịbảo
vê ̣người tiêu dùng làmô ̣t tổchƣƣ́c hoatđông ̣ theo pháp luâtvới
các tôn chỉ và mục đích rõ ràng

, đươc ̣ thành lâp ̣ tƣƣ̀ trung ương tới điạ

2


phương, kiến thƣƣ́c chuyên môn sâu rông ̣ , đươc ̣ đào taọ vềki ƣ̃năng tiêu dùng ,
sẵn sàng tham gia bảo vê ̣người tiêu dù ng. Pháp luật đã trao quy ền hạn cho
các Hội bảo vệ người tiêu dùng, xong dù đã được trao quyền haṇ nhưng trên
thực tế, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà Hội bảo vệ người

tiêu dùng vẫn chưa thực hiện tốt chức năng bảo vệ người tiêu dùng, hoạt đông ̣
của Hội còn mờ nhạt.
Mong muốn đươc ̣ nghiên cƣƣ́u , tìm hiểu các quy định pháp luật trong
công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thông qua hoạt động của Hội bảo
vệ người tiêu dùng nhằm bảo vê ̣quyền lơị chinhƣ́ đáng cho người tiêu dù ng.
Nghiên cƣƣ́u nhƣƣ̃ng quy đinḥ thông qua hoạt động của Hội trong việc bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng giúp các nhàlàm luâtcủa ViêtNam hoàn thiêṇ công
tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và đưa ra phương hướng, giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng; đẩy mạnh
hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng.
2. Tình hình nghiên cứu
Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam ra đời muộn
hơn so với thế giới nên còn khá non yếu, vai trò của các tổ chức bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng còn khá mờ nhạt. Việc nghiên cứu về vấn đề Hội bảo vệ
người tiêu dùng ít được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu, vấn đề
bảo vệ người tiêu dùng mới xuất hiện trong những năm gần đây, có thể kể đến
một số công trình như: Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng, tạp chí Luật học số 11/2010; Đặc san tuyên truyền pháp luật
số 06/2011 chủ đề pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tăng cường
năng lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở
Việt Nam do TS, Nguyễn Thị Vân Anh chủ nhiệm 2012; Báo cáo nghiên cứu
Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế
và định hướng hoàn thiện; Luận án, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay của Nguyễn Thị

3


Thư năm 2013; Tổng quan khoa học đề tài cấp bộ: Đảm bảo quyền của người
tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

hiện nay – cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu quyền con người chủ nhiệm đề tài
tiến sĩ Tường Duy Kiên…
Nhìn chung các đề tài nghiên cứu về vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng chưa phổ biến và ít được đề cập trong các công trình nghiên cứu khoa
học pháp lí ở Việt Nam, nghiên cứu vai trò và thực tiễn hoạt động của Hội bảo
vệ người tiêu dùng trong hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giúp
kiểm soát các thủ đoạn hạn chế hay lạm dụng trong buôn bán có thể có hại
đến người tiêu dùng, đảm bảo các chính sách và biện pháp bảo vệ người tiêu
dùng được thực hiện với sự quan tâm đúng mức.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Các quan điểm, các nghiên cứu về quyền của người tiêu dùng;

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là hệ thống các văn bản pháp luật
của Việt Nam về vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

-

Thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua một số hoạt động của
Hội bảo vệ người tiêu dùng;

-

Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng.

-

Đề tài trong phạm vi nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của

người tiêu dùng, có sự tham khảo kinh nghiệm quốc tế. Nghiên cứu các quy
định hiện hành của pháp luật về bảo vệ các quyền của người tiêu dùng, nghiên
cứu thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hoạt động của Hội
bảo vệ người tiêu dùng tại Việt Nam. Từ đó rút ra được những giải pháp nhằm
hoàn thiện vấn đề bảo vệ người tiêu dùng.
4.

Mục tiêu nghiên cứu

4.1.

Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu cụ thể và có hệ thống hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu

4


dùng trong bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trên cơ sở lý luận và khai
thác thực tiễn tại Việt Nam, đánh giá thực trạng hoạt động của Hội trong việc
thực hiện công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tìm ra những khó khăn,
hạn chế trong hoạt động để từ đó đề xuất giải pháp, phương hướng nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng trong công tác bảo vệ
người tiêu dùng, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng được thực thi.
4.2. Mục tiêu cụ thể
Đề tài được thực hiện để đạt những mục tiêu cụ thể sau:
-

Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về người tiêu dùng, các quyền
cơ bản của người tiêu dùng.

-

Nghiên cứu vai tròc ủa Hội bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng nhằm thúc đẩy và bảo vệ người tiêu dùng.
-

Tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước về các Hội bảo vệ người tiêu dùng
nhằm tăng cường hiệu quả trong công tác bảo vệ người tiêu dùng;
-

-

Nghiên cứu hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua

Nêu rõ những bất cập, hạn chế về quyền lợi người tiêu dùng trong việc bảo vệ
người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam.
-

Kiến nghị hướng sửa đổi, đưa ra định hướng cho việc hoàn thiện vấn

đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hoạt động của Hội bảo vệ
người tiêu dùng tại Việt Nam.
5.

Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết các yêu cầu mà đề tài đặt ra, trong quá trình nghiên cứu
rất nhiều các phương pháp cụ thể được sử dụng như: Phương pháp thu thập tài
liệu, xử lý thông tin; phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống

kê, bình luận, đánh giá, diễn giải, quy nạp… kết hợp giữa lý luận và thực tiễn
làm rõ vấn đề nghiên cứu.

5


6. Ý nghĩa của đề tài của đề tài
Đềtài “ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ người
tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” se ƣ̃trưc ̣ tiếp nghiên cƣƣ́u chuyên sâu , làm
rõ các vấn đề sau:
Thứ nhất, nghiên cƣƣ́u những vấn đề lý luận cơ bản vềbảo vê ̣quyền lơị
người tiêu dùng.
Thứ hai: phân tích, đánh giá làm rõ vai trò của Hội bảo vệ người tiêu
dùng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng . Qua đó tim ƣ̀ hiểu , nghiên
cƣƣ́u th ực trạng hệ thống pháp luật về hoạt động của Hội trong việc bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng.
Thứ ba: Từ nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn pháp luật, kiến
nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
thông qua hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam.
Đềtài này mang ýnghiã lýluâṇ cho viêc ̣ xây dưng ̣ nhƣƣ̃ng quy phaṃ pháp
luâtđầy đủđối với các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, là cơ sở cho
viêc ̣ áp dung ̣ các quy định pháp luâtbảo vệ người tiêu dùng trong thưc ̣ tiêñ của
Hội bảo vệ người tiêu dùng, góp phần ổn định xã hội và phát triển kinh tế.
7.

Bố cục của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được kết cấu thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,

Tổng quan về Hội bảo vệ người tiêu dùng.
Chương 2: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong công tác bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng thông qua hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao công tác bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng thông qua hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng.

6


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU
DÙNG VÀ HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.1. Những vấn đề chung về bảo vệ người tiêu dùng
1.1.1. Khái niệm người tiêu dùng
Trong bản Hướng dẫn của Liên Hợp quốc về bảo vệ người tiêu dùng ban
hành từ năm 1985 và đã được điều chỉnh vào năm 1999, khái niệm người tiêu
dùng không được giải thích một cách rõ ràng. Tuy nhiên, theo bản hướng dẫn
này người tiêu dùng được hưởng 8 quyền sau đây: (1) quyền được thỏa mãn
những nhu cầu cơ bản, (2) quyền được an toàn, (3) quyền được thông tin,
(4) quyền được lựa chọn, (5) quyền được lắng nghe, (6) quyền được khiếu nại và
bồi thường, (7) quyền được giáo dục, đào tạo về tiêu dùng, (8) quyền được có
môi trường sống lành mạnh và bền vững [11, tr.33]. Đây chỉ có thể là các quyền
mà chỉ chủ thể là cá nhân con người mới đầy đủ tư cách để thụ hưởng.

Người tiêu dùng (consumer) là khái niệm phổbiến được hiểu dưới nhiều
khía cạnh khác nhau trong các lĩnh vực của đời sống xa ƣ̃ hôịcũng như trong
khoa hoc ̣ pháp lý.
Dưới góc độ kinh tế:
Người tiêu dùng là phạm trù chỉ những chủ thể tiêu thụ của cải được

tạo ra bởi nền kinh tế. Người tiêu dùng là người mua nhưng khác với mua
nguyên liệu hoặc mua hàng để bán lại, họ là những người sử dụng hàng hóa,
dịch vụ cuối cùng và làm chúng tiêu hao hoặc biến mất qua việc sử dụng đó.
Trong mọi nền sản xuất xã hội, xét cho cùng, đối tượng được hướng đến chính
là người tiêu dùng. Những động thái chi tiêu của họ đối với những ngành,
nhóm ngành nhất định là tư liệu để rút ra định hướng đầu tư, sản xuất và tiếp
thị cho các doanh nghiệp.

7


Dưới góc độ pháp lí:


hầu hết các quốc gia trên thế giới, khái niệm người tiêu dùng chỉ xuất hiện với
tư cách là chủ thể pháp luật từ khi lĩnh vực pháp luật về bảo vệ người

tiêu dùng được ra đời [35, tr.8]. Trước đó, người tiêu dùng chỉ là khái niệm
của kinh tế học. Họ cũng vẫn tham gia các quan hệ dân sự nhằm mục đích
sinh hoạt, tiêu dùng nhưng chỉ được coi là một bên trong các hợp đồng dân
sự. Vì vậy, dưới góc độ pháp lí, người tiêu dùng là đối tượng được bảo vệ theo
pháp luật bảo vệ người tiêu dùng.
Đinḥ hinhƣ̀ được đối tượng được bảo vệ theo pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng còn có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Người tiêu
dùng không thể là đối tượng chung chung mà luôn là các chủ thể cụ thể. Thông
thường, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng các nước giới hạn người tiêu dùng là
các cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ không nhằm mục đích hoạt động kinh doanh,
thương mại hoặc hoạt động nghề nghiệp chuyên nghiệp [35].

Quan niêṃ vềngươi tiêu dung ơ cac quốc gia đươc ̣ đinḥ nghia khac

ƣ̀

ƣ̀

ƣ́

ƣ̃

ƣ́

nhau, ngươi tiêu dung co thểla ca nhân (thểnhân) hoăc ̣ phap nhân . Theo chi ƣ̉
ƣ̀

ƣ̀

ƣ̀

ƣ́

thị 93/13/EEC năm 1993 của Hội đồng Châu Âu tại Điều

ƣ́

2 thì “ ngươi tiêu
̀
dùng được xác định là con người tự nhiên ”. Luâttiêu dùng Pháp đinḥ nghiã :
“Người tiêu dùng đươcc̣ hiểu là người không phải chủdoanh nghiêpc̣, tức là thể
nhân mua các sản phẩm và dùng các dicḥ vu c̣đểphucc̣ vu c̣cho gia điǹ h hoăcc̣ bản
thân ” [38]. Luâtbảo vê ̣người tiêu dùng Đài Loan ban hành ngày 11/01/1994,
bổsung năm 2005 ghi nhâṇ người tiêu dùng là“người tham gia vào các giao

dịch, sƣƣ̉ dung ̣ hàng hóa hoăc ̣ dicḥ vu ̣viƣ̀muc ̣ đichƣ́ tiêu dùng”.
Ở Việt Nam, lần đầu tiên xuất hiêṇ khái niệm người tiêu dùng trong
Điều 1 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999: “Người tiêu
dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh
hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức”. Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu

8


dùng ngày càng được hoàn thiện hơn, với nhiều các quy định mới cho ra đời
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 tiến bộ hơn pháp lệnh bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng. Một lần nữa khái niệm người tiêu dùng lại được lặp
lại: “Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích
tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức” [27, Điều 3, Khoản 1].

Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam không quy định về
hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng. Tuy vậy, có thể hiểu được rằng, đó là những gì
được phép lưu thông và được người ta mua về để sử dụng cho các mục đích
sinh hoạt, tiêu dùng cho cá nhân, cho gia đình. Theo quy định như trên thì
người tiêu dùng không chỉ là người mua mà còn là người sử dụng hàng hóa,
dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt, hoặc vừa là người mua vừa là
người sử dụng hàng hóa, dịch vụ.
1.1.2. Vai tròcủa người tiêu dùng
Người tiêu dùng là những con người, là tất cả chúng ta [34]. Là trung
tâm của những mối quan tâm về sự phát triển toàn diện và lâu dài, con người
có quyền được hưởng các sản phẩm an toàn, lành mạnh phù hợp với thu nhâp ̣
và nhu cầu của mình. Trong quan hệ mua sắm hoặc tiêu dùng hàng hoá, dịch
vụ, người tiêu dùng thường găp ̣ nhiều yếu thế. Vì vậy, cần cómôt cơ chế bảo
đảm sự an toàn đối với người tiêu dùng khi ho ̣tham gia các giao dịch với các
nhà sản xuất kinh doanh hang hoa , dịch vụ, đam bao quyền va lơị ich cho

ƣ̀

ƣ́

ƣ̉

ƣ̉

ngươi tiêu dung.
ƣ̀
ƣ̀
Ngươi tiêu dung co vai tro quan trong ̣ trong nền kinh tế
ƣ̀

ƣ̀

ƣ́

không thểtồn taịva phat triển
ƣ̀

ƣ́

ƣ̀

ƣ̀

ƣ́

, nền kinh tế


nếu thiếu ngươi tiêu dung , mọi hoạt động sản
ƣ̀

ƣ̀

xuất và tiêu dùng đều gắn liền với nhu cầu của con người . Người tiêu dung
ƣ̀
giữ vị trí trung tâm của nền kinh tế và là đối tượng hướng tới của mọi doanh
nghiệp, sƣƣ̉ dung ̣ các sản phẩm của doanh nghiêp ̣. Tùy thuộc vào thị hiếu của
người t iêu dùng và ý kiến thu thập được từ phía người tiêu dùng mà doanh

9


nghiệp có thể điều chỉnh lại phương pháp sản xuất, hoàn thiện sản phẩm của
mình sao cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, bởi sự thành bại của
doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào việc người tiêu dùng có sƣƣ̉ dung ̣ sản
phẩm của doanh nghiêp ̣ hay không.
Kinh tếcàng phát triển hàng hóa , dịch vụ không ngừng gia tăng về số
lương ̣, chất lương ̣ , chủng loại , mâũ mã, các doanh nghiệp có nhiều các
phương thƣƣ́c canḥ tranh làm ảnh hươởng đến người tiêu dùng . Người tiêu
dùng luôn phải đối mătvới tình trạng bất cân xứng về thông tin của sản phẩm,
do không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất hàng hoá, dịch vụ,
cũng như do những hạn chế trong hiểu biết về chuyên môn, kỹ thuật nên
thường không hiểu được đầy đủ tính năng, công dụng, chất lượng, các rủi ro
liên quan tới quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, luôn phai chiụ thiêtthoi ,
ƣ̉
quyền lơị bi ̣xâm phaṃ .
Ngươi tiêu dung luôn ơ vi ̣tri ̣yếu t hếhơn so vơi cac danh nghiêp ̣ , và

ƣ̀

ƣ̀

các doanh nghiệp

ƣ̉

ƣ́ ƣ́

luôn nắm ro ưu thếcua minh . Các đơn vị sản xuất, kinh
ƣ̃
ƣ̉
ƣ̀
doanh hàng hóa, dịch vụ có nhiều hành vi không lành mạnh trong kinh doanh

nhằm thuyết phục người tiêu dùng sƣƣ̉ dung ̣ sản phẩm của họ thu lợi nhuận cao,
gây ảnh hưởng đến quyền đươc ̣ sƣƣ̉ dung ̣ các sản phẩm an toàn lành manḥ

của người tiêu dùng. Ngươi tiêu dung không hiểu biết đầy đu nhưng quyền và
ƣ̀

ƣ̀

ƣ̉

ƣ̃

lơị ích hơp ̣ phap cua minh trong cac g iao dicḥ , dâñ đến tình trạng k hi mua
ƣ́


ƣ̉

ƣ̀

ƣ́

hàng không lấy hóa đơn, chứng từ, bảo hành nên vềsư dung ̣ xay ra thiêthaị
ƣ̉
ƣ̉
không có cơ sở để giải quyết. Vì vâỵ, cần cónhƣƣ̃ng công cu ̣, nhƣƣ̃ng thiết chế
xã hội để bảo vệ quyền lơị ngươi tiêu dung , cần co nhưng tổchưc co đầy đu
ƣ̀
ƣ̀
ƣ́
ƣ̃
ƣ́ ƣ́
ƣ̉
công cu ̣pháp lý, cũng như kiến thức chuyên môn đủ mạnh để bảo vệ người tiêu
dùng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực chất cũng là bảo vệ sản xuất, đảm
bảo cho sản xuất phát triển hiêụ quả, hướng tới tiêu dùng bền vƣƣ̃ng.

Để phát triển kinh tế bền vững, bất kì nhà nước nào cũng đều phải có


10


một công cụ mạnh hơn để bảo vệ người tiêu dùng , đó là chính sách bảo vệ
người tiêu dùng để bảo đảm cho người tiêu dùng có thể dựa vào đó để tự mình

bảo vệ hoặc môtđaịdiêṇ pháp lý sẵn sàng bảo vệ họ trước những hành vi vi
phaṃ pháp luật của các doanh nghiệp.
1.1.3. Khái quát về các thiết chế chủ yếu trong bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng


Việt Nam, quan niệm về thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ít được đề
cập trong các sách, báo và các công trình nghiên cứu khoa học pháp

lí ở nước ta. Trong nhƣƣ̃ng năm gần đây , thuâtngƣƣ̃“thiết chế” hay đươc ̣ sƣƣ̉
dụng song hành với thuật ngữ “thể chế” trong các dự án , chương trinhƣ̀ nghiên
cƣƣ́u vềcải cách pháp luât, cải cách thể chế phục vụ sự vận hành của nền kinh
tếthi trượƣ̀ng [3, tr.7-14].
Trên cơ sở pháp luật Việt Nam hiện hành và tham khảo kinh nghiệm
quốc tế, Tiến sĩ Nguyễn Văn Quỳ, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp đã đưa
ra khái niệm thiết chế bảo vệ người tiêu dùng như sau: Thiết chế bảo vệ người
tiêu dùng là các cơ quan, tổ chức có chức năng giải quyết hoặc trực tiếp hỗ trợ
giải quyết các yêu cầu bảo vệ của người tiêu dùng [35, tr.58].
Như vâỵ , thiết chế bảo vệ người tiêu dùng bao gồm thiết chế công
quyền và thiết chế phi công quyền. Thiết chế công quyền gồm cơ quan quản lí
nhà nước chuyên trách về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các cơ quan quản
lí ngành, hệ thống cơ quan tài phán về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Thiết
chế phi công quyền gồm H ội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các hiệp
hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, hệ thống cơ quan truyền thông...
Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng là công cu ̣pháp lý để bảo vệ người tiêu
dùng, các quyền năng của người tiêu dùng đươc ̣ pháp luâtghi nhâṇ đầy đủ, và
người tiêu dùng chỉ thực sự được bảo vệ khi có một thể chế pháp lý chặt chẽ đảm
bào quyền lợi của mình. Các thiết chế bảo vệ người tiêu dùng có

11



vai trò quan trong ̣ đối với yêu cầu, đòi hỏi của của người tiêu dùng trong việc
bảo vệ quyền và lợi ích của tiêu dùng thông qua việc triển khai, tổ chức thực
hiện chính sách và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, thiết chế bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam chủ yếu gồm:
-

Các cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

[27, Điều 25, 26, 47, 48 và 49].
Theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010
[27, Điều 47, Khoản 1], Cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng bao gồm: Chính phủ, Bộ Công thương, Bộ quản lí ngành, ủy ban
nhân dân các cấp.
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng trong phạm vi cả nước. Trong hoạt động thực thi pháp luật nói chung và
pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng, Chính phủ giữ vai trò
chỉ đạo, xây dựng chính sách, pháp luật, điều phối hoạt động, kiểm tra, giám
sát việc thi hành luật; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục
pháp luật; tổ chức và lãnh đạo công tác thanh tra nhà nước; tổ chức và chỉ đạo
giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân thuộc trách nhiệm của Chính
phủ [24, Điều 18].
Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lí
nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong phạm vi cả nước [27, Điều
47, Khoản 2]. Hai đơn vi trƣ ̣c ̣ thuôc ̣ làC ục Quản lý thị trường và Cục Quản lý
cạnh tranh. Cục Quản lý thị trường là cơ quan thuộc Bộ Công thương có chức
năng giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về công tác kiểm soát thị
trường, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thương

mại ở thị trường trong nước, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
thương mại theo quy định của pháp luật. Cục Quản lý cạnh

12


tranh là cơ quan chuyên trách được giao nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Công
thương thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
(Khoản 2 Điều 24 Nghị định 55/2008/NĐ-CP).
Bộ Khoa học và công nghệ hiện là cơ quan được pháp luật giao cho
nhiệm vụ “chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lí nhà
nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa” [25, Điều 68, Khoản 2]. Bô ̣có trách
nhiệm chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch và văn bản quy phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng
hóa; có trách nhiệm thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lí vi phạm pháp
luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong lĩnh vực được phân công. Theo
quy định của pháp luật hiện hành, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng
(Bộ Khoa học và công nghệ) là đơn vị chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ
Khoa học và công nghệ thực hiện các nhiệm vụ nêu trên [31].
Bộ Y tế là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Cụ thể, Bộ Y tế là cơ quan
đầu mối chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lí nhà nước về an
toàn thực phẩm [26, Điều 61, Khoản 2]. Bô ̣Y tếgiƣƣ̃ vai trò quan trọng trong
công tác bảo vệ người tiêu dùng, tiến hành nhiều hoatđông ̣ thông qua việc
quản lí an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo
quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu kinh doanh.
Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
thực hiện quản lí nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại địa
phương [27, Điều 47, Khoản 4]. Ủy ban nhân dân các cấp giám sát việc chấp
hành pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của tổ chức, cá nhân kinh

doanh hàng hóa, dịch vụ; xử lý các hành vi vi phạm về bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng trong phaṃ vi ̣thẩm quyền cho phép, ngăn chăṇ vàphát hiêṇ kịp thời
các hoạt động mua bán giao dicḥ không lành manḥ gây tổn hại đến quyền
vàlợi ích của người tiêu dùng.

13


-

Hệ thống các tổ chức tài phán [27, Điều 41].

Khi người tiêu dùng bị xâm hại quyền lợi thì ngoài việc khiếu nại đến
các cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền, người tiêu dùng có thể sử dụng
tới các tổ chức tài phán (như Tòa án hoặc Trọng tài). Các cơ quan, tổ chức tài
phán chủ yếu áp dụng các quy định của pháp luật hợp đồng và pháp luật bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhằm phục hồi những lợi ích mà người tiêu
dùng đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng [35, tr.75]. Luật bảo vệ người tiêu dùng tạo điều
kiêṇ cho người tiêu dùng khởi kiện các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa
dịch vụ tại tòa án , góp phần bảo đảm hơn quyền và lợi ích của người tiêu
dùng . Trọng tài là phương thức mới được ghi nhận trong Luật bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng để giải quyết tranh chấp giữa thương nhân với người tiêu
dùng [27, Điều 38].
- Hệ thống các tổ chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng [27, Điều 27].
Tổ chức và hoạt động của các tổ chức xã hội về bảo vệ người tiêu dùng
được ghi nhâṇ tại Nghị định số 69/2001/NĐ – CP ngày 02/10/2001 của Chính
phủ quy định chi tiết Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 và
được kế thừa trong Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010. Thực tế, hoạt

động bảo vệ người tiêu dùng bởi các tổ chức xã hội chủ yếu do các hội bảo vệ
người tiêu dùng đảm nhiêṃ [35, tr.84]. Hê ̣ thống các Hội bảo vệ người tiêu
dùng, bao gồm Hôịbảo vê ̣người tiêu dùng ởcấp trung ương và các Hội bảo vệ
người tiêu dùng ở các địa phương . Ở cấp trung ương, Hội tiêu chuẩn và bảo
vệ người tiêu dùng (Vinastas) được thành lập từ năm 1988. Ở cấp tỉnh các Hội
bảo vệ người tiêu dùng đã được thành lập và hoạt động, đều tự nguyện tham
gia là thành viên của Vinastas.

14


1.2. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua Hôịbảo vê n
G̣ gười
tiêu dùng theo pháp luâṭViêṭNam
1.2.1. Khái niêm
Bảo vệ quyền lơị người tiêu dùng thông qua hoatđông ̣ của Hôịbảo vê ̣
quyền lơị người tiêu dùng là bảo vệ người tiêu dùng thông qua một tổ chức xã
hôịlà Hội bảo vê ̣ quyền lơị người tiêu dùng , trong đóHôị thực hiện các hoạt
động cụ thể nhằm giúp đỡ hỗ trợ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, nâng
cao vị thế vai trò của người tiêu dùng trong mối quan hệ với các chủ thể khác.
Bảo vệ người tiêu dùng qua Hội là việc bảo vệ thông qua một tổ chức
làm đại diện cho mọi người tiêu dùng, có đầy đủ hiểu biết, trình độ chuyên
môn cũng như kiến thức tiêu dùng vững vàng tháo gỡ những khó khăn rào cản
cho người tiêu dùng để tất cả mọi người tiêu dùng đều trở thành người tiêu
dùng thông thái.
1.2.2. Đặc điểm
Có rất nhiều phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mang lại
hiệu quả khác nhau như thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án... Mỗi một
phương thức đều có những ưu điểm nhược điểm của nó. Trong đó, bảo vệ
người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một trong

những thiết chế quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có
những đặc điểm khác các phương thức bảo vệ khác.
Bảo vệ người tiêu dùng thông qua Hội là hoạt động bảo vệ được tiến
hành bởi chủ thể duy nhất là Hội bảo vệ người tiêu dùng, mà không phải chủ
thểnào khác và phải thông qua các hoạt động của Hội nhằm hướng dẫn, giúp
đỡ, tư vấn cho người tiêu dùng trong quá trình giải quyết các vấn đề liên quan
đến tiêu dùng theo hướng có lợi cho người tiêu dùng.
Bảo vệ người tiêu dùng thông qua Hội làphương thƣƣ́c bảo vê ̣ tiết kiêṃ
đươc ̣ chi phi,ƣ́ người tiêu dùng không bi thụ phi,ƣ́ các thủ tục đơn giản. Hội luôn

15


tư vấn người tiêu dùng nên b ảo vệ quyền lợi cho mình dựa trên cơ sở pháp
luật, làm đúng pháp luật, không được lợi dụng quyền hạn của mình để trục
lợi. Thông qua Hôịngười tiêu dùng dần dần khẳng đinḥ đươc ̣ vi trịƣ́của minhƣ̀
trong xa hƣ̃ ôị.
1.2.3. Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
1.2.3.1. Biện pháp giáo dục ý thức pháp luật về tiêu dùng
Biện pháp giáo dục là biện pháp mang tính xã hội, có ý nghĩa quan
trọng trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Giáo dục mang lại nhiều
lợi ích không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn đối với các cá nhân, tổ chức
sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Giáo dục giúp người tiêu dùng có kiến thức ngang bằng với nhà sản
xuất, kinh doanh, trang bị cho người tiêu dùng những kỹ năng về tiêu dùng để
họ có khả năng tự bảo vệ mình trong mọi trường hợp.
Thực tế cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam nhận thức về quyền lợi của
mình cũng như bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình còn hạn chế, thậm chí
các quyền được pháp luật ghi nhận và bảo hộ người tiêu dùng cũng chưa nắm
vững, nên khi quyền lợi bị xâm phạm người tiêu dùng thường ở vị thế yếu bất

cân xứng. Vì vậy tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng là biện pháp hữu hiệu tăng cường tính khả thi của pháp luật, nâng cao ý
thức của người tiêu dùng về quyền và nghĩa vụ của mình, đấu tranh chống lại
các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng.
1.2.3.2. Thu hồi hàng hóa có khuyết tật
Hàng hóa có khuyết tật là hàng hóa không bảo đảm an toàn cho người
tiêu dùng, có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của
người tiêu dùng, kể cả trường hợp hàng hóa đó được sản xuất theo đúng tiêu
chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật hiện hành nhưng chưa phát hiện được khuyết
tật tại thời điểm hàng hóa được cung cấp cho người tiêu dùng.

16


Biện pháp thu hồi hàng hóa có khuyết tật cần được tiến hành ngay sau
khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật, chứ khôg phải cứ bị khiếu nại hoặc bị
kiện mới thu hồi.
Khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật, người cung cấp hàng hóa có trách
nhiệm kịp thời tiến hành mọi biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp hàng
hóa có khuyết tật trên thị trường; Thông báo công khai về hàng hóa có khuyết
tật và việc thu hồi hàng hóa đó; Thực hiện việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật
đúng nội dung đã thông báo công khai và chịu các chi phí phát sinh trong quá
trình thu hồi; Báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng sau khi hoàn thành việc thu hồi.
1.2.3.3. Giải quyết tranh chấp với người tiêu dùng
Các tranh chấp với người tiêu dùng được giải quyết theo các hình thức:
Thương lượng, hòa giải, trọng tài và tòa án.
Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp phổbiến vàthông
dụng nhất để giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ tiêu dùng . Thương
lương ̣ làthông qua bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để

loại bỏ tranh chấp giữa các bên mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết
của bên thứ ba nào. Đây là hình thức ra đời rất sớm và thường được các bên
tranh chấp lựa chọn, với những mặt ưu điểm như đơn giản, nhanh chóng, linh
hoạt, ít tốn kém về thời gian, về tiền bạc, đảm bảo bí mật trong kinh doanh ,
không gây tác đông ̣ xấu trong kinh doanh.
Hòa giải là phương th ức giải quyết tranh chấp thông qua sự tham gia
của bên thứ ba, đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên
tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hòa…
Bên trung gian đóng vai trò hỗ trợ đôi bên đi đến giải pháp có lợi nhất cho đôi
bên, có khi bên trung gian hòa giải thuyết phục đôi bên chấp nhận giải pháp
do họ đề ra, chấm dứt xung đột. Trong linhƣ̃ vưc ̣ tiêu dùng gi ải quyết tranh

17


chấp là do chính người tiêu dùng với bê n tranh chấp th ống nhất ý chí, người
thứ ba có mặt là để hỗ trợ, để phân tích, để đối chiếu cho đôi bên hiểu rõ. Bên
thƣƣ́ ba trong quan hê ̣tiêu dùng thường làmôttổchƣƣ́c tham gia bảo vê ̣người
tiêu dùng cóđầy đủkiến thƣƣ́c chuyên môn vàkĩ năng tiêu dùng.
Trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án , trong

đo cac bên tham gia tranh chấp thống nhất nếu co tranh chấp phat sinh se do
ƣ́ ƣ́
ƣ́
ƣ́
ƣ̃
môthoăc ̣ môtsốngươi giai quyết
, và quyết định đó có t ính chất bắt buộc .
ƣ̀
ƣ̉

Trọng tài tiến hành giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc án, quyết định trọng
tài không được công bố công khai, rộng rãi.
Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp do
cơ quan tài phán Nhà nước thực hiện. Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước
để đưa ra phán quyết buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể cả bằng sức
mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Nhưng tranh chấp giưa ngươi tiêu dung vơi
ƣ̃
ƣ̃
ƣ̀
ƣ̀
ƣ́
các nhà sản xuất kinh doanh
thương khac vơi cac vu ̣viêc ̣ dân sƣ ̣
thông
ƣ̀

ƣ́ ƣ́

ƣ́

thương, thểhiêṇ ơ chỗco sư ̣mất cân bằng vềkha năng tiếp câṇ va sư dung ̣
ƣ̀
ƣ̉
ƣ́
ƣ̉
ƣ̀ ƣ̉
chƣƣ́ng cƣƣ́. Người tiêu dùng cần xem xét lơị ichƣ́ minhƣ̀ đatđươc ̣ khi khởi kiêṇ ra

Tòa. Người tiêu dùng có quyền khởi kiện các tổchưc , cá nhân sả n xuất kinh
ƣ́

doanh va H ội bao vê ̣ngươi tiêu dung có th ể đứng ra làm đầu mối tập hợp
ƣ̀

ƣ̉

ƣ̀

ƣ̀

thông tin và khởi kiện giúp người tiêu dùng.
1.2.3.4. Chống hành vi thương mại không lành mạnh
Luâtbao vê ̣ngươi tiêu dung
hương tơi viêc ̣ loaịbo nhưng ha nh vi
ƣ̉
ƣ̀
ƣ̀
ƣ́
ƣ́
ƣ̉
ƣ̃
ƣ̀
thương maịkhông lành manḥ , công bốnhƣƣ̃ng hành vi bi cấṃ trong hoatđông ̣
thương maị. Nhƣƣ̃ng hành vi này bao gồm: Nêu thông tin sai lêcḥ vềuy tin ƣ́ của
doanh nghiêp ̣, sản phẩm quảng cáo gian dối, che dấu khuyết tâtcủa sản phẩm,
lƣƣ̀a dối khách hàng, quấy rối, cưỡng bƣƣ́c, ép buộc người tiêu dùng, … Việc
đe dọa hoặc cưỡng ép được thực hiện nhằm khống chế ý chí của khách hàng,
đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác.

18



Hành vi thương mại không công bằng là hành vi gây nhầm lâñ , lƣƣ̀a dối
khách hàng. Khả năng gây nhầm lẫn được hiểu là khả năng làm sai lệch nhận
thức của khách hàng làm cho họ không phân biệt được đâu là sản phẩm chính
hiệu và đâu là sản phẩm không chinhƣ́ hiêụ.
1.2.4. Địa vị pháp lí của Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Công tác bảo vệ người tiêu dùng được quan tâm khá sớm, trên phương
diện Luật pháp năm 1999 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số
13/1999/PL-UBTVQH10 được được ban hành. Năm 2010, nhằm đáp ứng với
các yêu cầu của thực tiêñ về công tác bảo vệ người tiêu dùng, Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 8 đã thông qua
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12. Trong đó nêu rõ:
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn
xã hội.
Bản chất của Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thể hiện trong
tôn chi, mục đích của Hội và được quy định rõ tại Điều lệ hoạt động của Hội .
ƣ̉

Hôịbao vê ̣ngươi tiêu dung la môttổchưc xa ƣ̃ hôịhoatđông ̣ không vi muc ̣
ƣ̉
ƣ̀
ƣ̀
ƣ̀
ƣ́
ƣ̀
đich lơị nhuâṇ. Hôịđươc ̣ thanh lâp ̣ trên sư t ̣ ư n ̣ guyêṇ cua công dân hoatđông ̣
ƣ́
ƣ̀
ƣ̉
trong cac linh vưc ̣ khac nhau nhằm muc ̣ đich

bảo vệ quyền lợi người tiêu
ƣ́

ƣ̃

ƣ́

ƣ́

dùng và các nhà sản xuất kinh doanh góp phầ n ổn đinḥ phat triển đất nươc .
ƣ́
ƣ́
Hội được hiểu là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam cùng
ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mục đích tập hợp, đoàn kết
hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của hội, hội viên, của cộng đồng; hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả,
góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, được tổ chức và
hoạt động theo Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên
quan [8, Điều 2, khoản 1].
Điều 23 nghị định số 45/2010 ngày 21/04/2010 của Chính phủ quy định

19


×