Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Chức năng kinh tế của nhà nước việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.29 KB, 88 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN ĐỨC THƯỜNG

CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN
NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN ĐỨC THƯỜNG

CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN
NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Động

HÀ NỘI - 2011



M

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LU

NƯỚC CỘNG

1.1.

Khái niệm, đặc điểm ch
hòa xã hội chủ nghĩa Vi

1.2.

Nội dung, hình thức, ng
chức năng kinh tế của N
Việt Nam

1.2.1.

Nội dung thực hiện chứ

1.2.1.1.

Nhà nước thực hiện chứ

bằng pháp luật và các cô

1.2.1.2.

Nhà nước thực hiện c
nghiệp nhà nước và các

1.2.2.

Hình thức thực hiện chứ
hòa xã hội chủ nghĩa Vi

1.2.3.

Các nguyên tắc thực hiệ
Cộng hòa xã hội chủ ng

1.2.4.

Phương pháp thực hiện

1.3.

Các cơ quan thực hiện c
Cộng hòa xã hội chủ ng

1.4.

Những điều kiện đảm b
Nhà nước Cộng hòa xã



1.4.1.

iu kin v chớnh tr

1.4.2.

iu kin v kinh t

1.4.3.

iu kin vn húa - xó hi

1.4.4.

iu kin phỏp lý

Chng 2: THC TRNG CH

CNG HềA X H

2.1.

Thnh tu v nguyờn nhõn

2.1.1.

Về việc quản lý vĩ mô nề
công cụ quản lý kinh tế


2.1.2.

V vic vn dng cỏc nguyờ
kinh t v cỏc iu kin bo
t ca nh nc

2.1.3.

V cỏc c quan thc hin ch
b, cụng chc qun lý kinh t

2.1.4.

V t chc, hot ng ca cỏ
tp on kinh t nh nc

2.2.

Một số hạn chế, bất cập v

2.2.1.

Những hạn chế, bất cập củ
các công cụ quản lý kinh t

2.2.2.

Những hạn chế, bất cập tro
thực hiện chức năng kinh tế

quản lý kinh tế

2.2.3.

Những hạn chế, bất cập tro
nc v các tập đoàn kinh

Chng 3: NHNG GII PH

HIN CHC N

CNG HềA X H

3.1.

Hoàn thiện hệ thống pháp
lý kinh tế


3.2.

Hoµn thiÖn vÒ tæ chøc vµ ho¹t ®
hiÖn chøc n¨ng kinh tÕ vµ ®éi ng
lý kinh tÕ

3.3.

Hoàn thiện chức năng quản lý đối v
nước và các tập đoàn kinh tế nhà nư
KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Đảng ta tiếp tục
khẳng định đường lối, chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó các
thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng
của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và
cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể
không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập
thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư
nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài được khuyến khích phát triển. Trên cơ sở chủ trương, đường lối phát triển
kinh tế của Đảng, Chính phủ cũng đã xây dựng dự thảo Chương trình cải cách
nhà nước giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu "đến năm 2015, chức năng của các
cơ quan hành chính nhà nước được xác định phù hợp với cơ chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không còn sự chồng chéo, trùng lắp về chức
năng giữa các cơ quan hành chính nhà nước". Có thể nói, chúng ta đã có đường
lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đã có những
mục tiêu cụ thể trong việc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, đặc biệt là
bộ máy quản lý kinh tế của nhà nước để bảo đảm cho việc xây dựng thành công
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân. Vấn đề xây dựng và hoàn thiện chức năng kinh tế của nhà nước tuy
không phải là vấn đề mới nhưng khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), đã tham gia sâu rộng vào chuỗi các hoạt động kinh
tế quốc tế thì việc đổi mới, nâng cao và hoàn thiện chức năng kinh tế của nhà
nước phải được quan tâm hơn, đầu tư nhiều hơn. Bởi khác với nền kinh tế kế

hoạch hoá trước đây, trong nền kinh tế

1


thị trường, nhà nước chỉ thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng hệ
thống pháp luật kinh tế và công cụ quản lý kinh tế vĩ mô và có trách nhiệm tạo ra
một hành lang pháp lý bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh
nghiệp tư nhân với doanh nghiệp nhà nước, giữa doanh nghiệp trong nước với
doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, trong bối cảnh hiện nay khi kinh tế thế giới
đang rơi vào tình trạng suy thoái có tính chất toàn cầu, tình trạng lạm phát gia
tăng ở các quốc gia làm cho đời sống vật chất, tinh thần của người dân gặp nhiều
khó khăn thì vấn đề nghiên cứu chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam trên cả phương diện lý luận và thực tiễn để tìm ra một
mô hình quản lý kinh tế tối ưu, đưa ra những giải pháp để khắc phục những hạn
chế, bất cập quản lý kinh tế hiện nay là cần thiết và có ý nghĩa.

Về lý luận, việc nghiên cứu các lý thuyết cơ bản về nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vị trí, vai trò của nhà nước trong việc
quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới
góc độ lý luận chung về nhà nước và pháp luật sẽ cung cấp cho cá nhân, tổ
chức cũng như những nhà quản lý, người nghiên cứu luật học những kiến thức
cơ bản và cái nhìn tổng quát về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; việc tổ chức, thực hiện chức năng kinh tế của bộ máy quản lý nhà nước
về kinh tế, các kiến thức pháp luật kinh tế.
Về cơ sở thực tiễn của đề tài, trên cơ sở những tri thức về pháp luật
kinh tế, về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
hoạt động quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, thì các cá nhân, tổ chức có thể tham khảo để xây dựng những kế hoạch,
phương hướng hoạt động kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam,

đưa ra những nhận định và phân tích những bất cập, hạn chế của các quy định
hiện hành về chức năng kinh tế của Nhà nước; có thể dự đoán (ở một mức độ
nhất định) các xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng như sự quản lý, điều hành của Nhà nước.

2


Những căn cứ lý luận và thực tiễn nêu trên là lý do của việc lựa chọn
vấn đề "Chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" làm đề tài luận văn thạc
sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam cũng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và có những công
trình nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả như: Trần Thái Dương, Chức năng
kinh tế của nhà nước - lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, (Nxb Công an nhân
dân, năm 2003); Đào Trí Úc, Nhà nước và pháp lụât trong sự nghiệp đổi mới
của chúng ta, (Nxb Khoa học xã hội, năm 1997); Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn
Bưu, Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, (Nxb Lao động xã hội, năm
2005). Ngoài ra, còn nhiều bài viết, công trình nghiên cứu của các nhà luật
học được đăng tải trên các tạp chí như Tạp chí Luật học, Tạp chí Cộng sản,
Tạp chí Dân chủ và pháp luật… và một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ
kinh tế, luật học cũng nghiên cứu về chức năng kinh tế của nhà nước. Nhìn
chung, việc nghiên cứu của các tác giả được quan tâm ở những góc độ khác
nhau nhưng chưa nghiên cứu toàn diện chức năng kinh tế của nhà nước trong
bối cảnh Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế, là thành viên của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) và nền kinh tế toàn cầu bị suy thoái, khủng
hoảng kinh tế ngày càng lan rộng khắp các châu lục. Do đó, việc nghiên cứu
chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là việc

làm có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực
tiễn về chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay; đánh giá thực trạng của chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa

3


xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở phân tích những ưu, nhược điểm và
nguyên nhân; đưa ra những quan điểm, phương hướng và giải pháp nâng cao
hiệu quả thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu dưới góc độ lý luận về nhà nước và
pháp luật các vấn đề lý luận cơ bản về chức năng kinh tế của Nhà nước; các
chính sách của Đảng và Nhà nước về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và vai trò quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay. Luận văn sẽ khôngnghiên cứu đi sâu
nghiên cứu chức năng kinh tế của Nhà nước dưới những góc độ quản lý nhà
nước, triết học hay kinh tế học…
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, luận văn có
những nhiệm vụ chủ yếu sau:
-

Làm rõ khái niệm chức năng kinh tế, đặc điểm chức năng kinh tế

của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
-


Làm rõ nội dung, hình thức, phương pháp và nguyên tắc thực hiện

chức năng kinh tế; các điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện chức năng kinh
tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
-

Phân tích thực trạng chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam qua những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân;
-

Luận giải các phương hướng nâng cao việc thực hiện chức năng kinh

tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và kiến nghị các giải pháp
hoàn thiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4. Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Về cơ sở khoa học của luận văn, thực hiện đề tài này tác giả dựa trên
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng nhà nước kiểu mới - nhà

4


nước xã hội chủ nghĩa trong điều kiện đổi mới ở nước ta, dựa vào các chủ
trương, đường lối của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trong quá
trình nghiên cứu, tác giả đã trình bày và phân tích một số quan điểm khác
nhau trong các tài liệu khoa học pháp lý về những vấn đề liên quan đến chức
năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; những luận
điểm được phát triển trong luận văn được dựa trên các công trình khoa học

của những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước, các báo cáo của các cơ
quan chức năng về tình hình thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước.
Về phương pháp nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được tác
giả sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: phương pháp luận Mác - Lênin
(chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng
duy vật), phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương
pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê xã hội học.
5. Những điểm mới của luận văn
Luận văn là công trình khoa học pháp lý nghiên cứu tương đối toàn
diện, đầy đủ và có hệ thống về chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam trên cả phương dịên lý luận và thực tiễn xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hội
nhập kinh tế quốc tế. Luận văn có một số điểm mới sau:
-

Kiến giải một cách có cơ sở khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình

thức, phương pháp và nguyên tắc thực hiện chức năng kinh tế; các điều kiện
bảo đảm cho việc thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam;
-

Đưa ra các phương hướng nâng cao thực hiện chức năng kinh tế của

nhà nước qua hệ thống pháp luật kinh tế; tổ chức và hoạt động của bộ máy
quản lý nhà nước về kinh tế; đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế; tổ
chức và hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế nhà nước;

5



-

Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện chức năng kinh tế của

nhà nước trên cơ sở các phương hướng nâng cao thực hiện chức năng kinh tế
của nhà nước trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Những kiến nghị về phương hướng và giải pháp hoàn thiện chức năng
kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ý nghĩa thực
tiễn trong việc nghiên cứu hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành về
chức năng kinh tế của nhà nước, đồng thời làm tư liệu nghiên cứu phục vụ
quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam.
Ngoài ra, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong
việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên sâu về chức năng kinh tế của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện
chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

6



Chng 1
C S Lí LUN V CHC NNG KINH T
CA NH NC CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM

1.1. Khỏi nim, c im chc nng kinh t ca Nh nc Cng
hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Trong bi cnh hin nay, khi mi mt ca i sng xó hi luụn vn
ng, bin i v phỏt trin khụng ngng, bo m cho cỏc mc tiờu, k
hoch, nh hng phỏt trin v bn cht ca nh nc, thỡ cỏc nh nc cn
phi cú nhng phng hng, bin phỏp tỏc ng cn thit bo m cho s
vn ng, bin i v phỏt trin ca xó hi theo ỳng l trỡnh ó c nh
hng. Tuy nhiờn, i sng kinh t - xó hi bao gm nhiu lnh vc, m mi
lnh vc li cú nhng c thự riờng cho nờn yờu cu t ra i vi nh nc l
phi ra nhng phng hng, bin phỏp tỏc ng, iu chnh phự hp vi
cỏc quy lut vn ng, bin i v phỏt trin ca tng lnh vc. Xột theo khớa
cnh khoa hc phỏp lý, cỏc hot ng thng xuyờn, liờn tc, ch yu, cú tớnh
n nh lõu di ca nh nc c gi l chc nng ca nh nc. Trờn c
phng dờn lý lun v thc tin, hin nay vn cũn nhiu quan im, ý kin
khỏc nhau v khỏi nim chc nng ca Nh nc cho nờn vic lm sỏng t
khỏi nim chc nng ca Nh nc l nhu cu cn thit i vi cỏc nh
nghiờn cu lut hc, cỏc nh qun lý kinh t.
Theo cỏc ti liu khoa hc phỏp lý hin nay, cú nhiu quan im khỏc nhau
nh ngha v khỏi nim chc nng ca Nh nc nh: Chc nng ca Nh nc
l:"Ph-ơng h-ớng hoạt động chủ yếu của Nhà n-ớc thể hiện bản chất, vai
trò, sứ mệnh xã hội và mục tiêu của Nhà n-ớc" [35, tr. 163]; "những ph-ơng
diện, mặt hoạt động cơ bản của nhà n-ớc nhằm thực hiện những nhiệm vụ
đặt ra tr-ớc nhà n-ớc" [25, tr. 61]; "hoạt động chủ yếu của nhà n-ớc,

7



thể hiện trực tiếp và đầy đủ nhất bản chất, vai trò xã hội, nhiệm vụ chiến
l-ợc, mục tiêu lâu dài của nhà n-ớc" [21, tr. 33]; "những ph-ơng diện (mặt)
hoạt động chủ yếu của nhà n-ớc nhằm để thực hiện những nhiệm vụ đặt
ra tr-ớc nhà n-ớc" [35, tr. 51];"hoạt động nhà n-ớc cơ bản nhất, mang tính thờng xuyên, liên tục, ổn định t-ơng đối, xuất phát từ bản chất, cơ sở kinh tế xã hội, nhiệm vụ chiến l-ợc, mục tiêu cơ bản của nhà n-ớc và có ý nghĩa
quyết định tới sự tồn tại và phát triển của nhà n-ớc" [28, tr. 106]. Tu trung li,
nhng nh ngha nờu trờn u tp trung th hin chc nng ca nh nc phi ỏp
ng cỏc tiờu chớ l th hin phng hng, cỏc hot ng ca nh nc i vi s
vn ng, phỏt trin ca xó hi v do bản chất, cơ sở kinh tế-xã hội, nhiệm vụ
chiến l-ợc và mục tiêu lâu dài của nhà n-ớc quyết định, trong đó bản chất
của nhà n-ớc là nhân tố chủ yếu nhất và quan trọng nhất. Đối với các nhà n-ớc
chủ nô, phong kiến, t- sản, về bản chất, cơ sở kinh tế-xã hội, nhiệm vụ
chiến l-ợc, mục tiêu lâu dài cơ bản là giống nhau, cụ thể: trong lĩnh vực đối
nội và đối ngoại đều thực hiện chức năng bảo vệ, duy trì chế độ t-hữu về
t- liệu sản xuất và sản phẩm lao động; đàn áp nhân dân lao động về
chính trị, t- t-ởng; tiến hành chiến tranh xâm l-ợc nhằm nô dịch các dân
tộc khác. Còn đối với các n-ớc xó hi ch ngha núi chung v Cng hũa xó hi ch
ngha ViờtNam núi riờng , xut phỏt t c skinh t - xó hi l da trờn chụ c ụng
hu vt liờ sn xut , sn phm lao ng xó hi v nn tng xó hụlton thnhõn d
õn lao ụng , liờn minh gia giai cp nụng dõn vi giai cp nụng dõn vtng lp
trit hc : "C cu kinh t nhiu thnh phn vi cỏc hỡnh thc t chc sn xut, kinh
doanh a dng da trờn ch s hu ton dõn, s hu tp th, s hu t nhõn, trong
ú s hu ton dõn v s hu tp th l nn tng" v bn cht ca Nh nc Cng
hũa xó hi ch ngha Viờt Nam l"Nh nc ca nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn.
Tt c quyn lc Nh nc thuc v nhõn dõn m nn tng l liờn minh giai cp
cụng nhõn vi giai cp nụng dõn v tng lp trớ thc" (iu 2 Hin phỏp 1992), thỡ
Nhà n-ớc

8



thực hiện những chức năng mang tính xây dựng và sáng tạo vì mục tiêu
dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh bao gồm:
Tổ chức và quản lý nền kinh tế thị tr-ờng; tổ chức và quản
lý văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ; chức năng xã hội (từ "xã
hội" đ-ợc hiểu theo nghĩa hẹp); giữ vững an ninh chính trị, trật tự,
an toàn xã hội; bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân;
bảo đảm cho pháp luật luôn luôn đ-ợc tôn trọng và thực hiện đầy
đủ, nghiêm chỉnh, thống nhất; bảo vệ Tổ quốc; thiết lập, củng cố,
phát triển các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả các n-ớc trên thế
giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau trên các
nguyên tắc: cùng tồn tại hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm l-ợc nhau, không can thiệp
vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi; tham gia
vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội [28, tr. 53].

Do ú, khỏi nim chc nng ca nh nc phi phn ỏnh c c tớnh
ca nh nc l luụn vn ng, bin i v phỏt trin v ni dung, hỡnh thc v
phng thc thc hin phự hp vi s phỏt trin ca nh nc v xó hi
nhng khụng phi mi hot ng ca nh nc u l chc nng ca nh nc
m ch cú nhng phng hng, hot ng ch yu, quan trng nht, th hin
tớnh thng xuyờn, liờn tc, bn cht ca nh nc mi c coi l chc nng
ca nh nc . Vỡ vy , chc nng ca N h nc Cng hũa xó hi ch ngha
Vit Nam đ-ợc hiểu l nhng hot ng chủ yếu, quan trọng nhất mang tớnh
th-ờng xuyên, liên tục thể hiện bản chất ca nh nc nhm thc hin cỏc
mc tiờu dõn giu, nc manh, xó hi cụng bng dõn ch , vn minh.

Nu phõn chia xó hi thnh cỏc lnh vc thỡ chc nng ca nh nc
cng c phõn chia thnh cỏc chc nng khỏc nhau. Chc nng kinh t ca


9


Nhà nước là một bộ phận trong tổng thể các chức năng của Nhà nước thể hiện
vai trò của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế của nhà nước, doanh
nghiệp và cá nhân kinh doanh trong xã hội. Vì vậy, để hiểu đúng và đủ khái
niệm chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
chúng ta phải nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích quá trình hình thành vai trò
kinh tế, những đặc trưng của mô hình quản lýnền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Vai trò kinh tế của Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện rõ nét nhất là trong thời kỳ kế hoạch
hoá tập trung ở Việt Nam và trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ở Việt Nam, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước đã
có chủ trương xây dựng và phát triển n ền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đươc ̣
thể hiện qua các quy định của Hiến pháp và pháp luật. Trong bản h iến pháp
đầu tiên của Việt Nam - Hiến pháp năm 1946 đã khẳng định: "Quyền tư hữu
của công dân được đảm bảo" (Điều 12); Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà đã ban hành các Sắc lệnh số 104/SL ngày 1/1/1948 của Chủ tịch Chính
phủ Việt nam dân chủ cộng hoà ấn định các nguyên tắc căn bản của Doanh
nghiệp quốc gia quy định: "Doanh nghiệp quốc gia là một doanh nghiệp thuộc
quyền sở hữu của quốc gia và do quốc gia điều khiển" (Điều 2), với mục tiêu:
"1-Thoả mãn các nhu cầu tối yếu của Quốc gia, 2-Điều hoà hoạt động kinh tế
trong nước, 3- Bảo vệ nền kinh tế quốc gia, 4- Sinh lợi cho nền tài chính quốc
gia" (Điều 4); và nguyên tắc hoạt động: "Các doanh nghiệp quốc gia đều hoạt
động bằng "ngân quỹ tự trị" không thuộc ngân sách hàng năm" (Điều 8). Sau
này, trong thời xây dựng chủ nghĩa xã hội, lần đầu tiên nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa được quy định trong Hiến pháp năm 1959, các quy định về chế độ kinh
tế và xã hội (từ Điều 9 đến Điều 22). Theo Hiến pháp năm 1959, thì các hoạt

động kinh tế của được tiến hành theo theo một kế hoạch thống nhất và Nhà
nước dựa vào các cơ quan nhà nước, tổ chức công đoàn, hợp tác xã và các tổ

10


chức khác của nhân dân lao động để xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh tế
(Điều 10); có 4 hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất là "hình thức sở
hữu của Nhà nước tức là của toàn dân, hình thức sở hữu của hợp tác xã tức là
hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, hình thức sở hữu của người
lao động riêng lẻ, và hình thức sở hữu của nhà tư sản dân tộc" (Điều 11); đồng
thời cũng xác định kinh tế quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế
quốc dân và được nhà nước ưu tiên phá triển: "Kinh tế quốc doanh thuộc hình
thức sở hữu của toàn dân, giữ vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân và
được Nhà nước bảo đảm phát triển ưu tiên" (Điều 12); Hiến pháp năm 1959
cũng quy định Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của người làm
nghề thủ công, người lao động riêng lẻ khác, nhà tư sản dân tộc và bảo hộ
quyền sở hữu của công dân về của cải thu nhập hợp pháp, của cải để dành,
nhà ở và các thứ vật dụng riêng khác. Tuy nhiên, chỉ khi đất nước ta thống
nhất, độc lập hoàn toàn thì nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung phát triển
mạnh mẽ nhất. Từ Hiến pháp năm 1980, Nhà nước tiến hành cách mạng về
quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế phi xã
hội chủ nghĩa, thiết lập và củng cố chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu
sản xuất nhằm thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần:
thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế
hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động và kinh tế quốc doanh
giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và được phát triển ưu tiên
(Điều 18). Vai tròkinh tếcủa nhànước trong giai đoaṇ này đươc ̣ xác lập , củng
cố và thểhiêṇ qua viêc ̣ nhànước quản lýnền kinh tếquốc dân theo kế
hoạch tập trung thống nhất (Điều 33); Nhà nước giữ độc quyền về ngoại

thương và mọi quan hệ kinh tế khác với nước ngoài (Điều 21); Các cơ sở kinh
tế quốc doanh hoạt động theo phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch Nhà
nước; thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thủ trưởng và chế độ trách
nhiệm cá nhân (Điều 22). Tóm lại , trong thời kỳkếhoacḥ hoátâp ̣ trung vai

11


trò kinh tếcủa nhànước cómôṭsố đăc ̣ điểm cơ bản : a) Nhà nước quản lý nền
kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp
lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới; các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở
các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh
được giao; Nhà nước thực hiện vai trò quản lý nền kinh tế khép kín trong
phạm vi đất nước ; b) Nhà nước là chủ sở hữu hầu hết các tư liệu sản xuất của
xã hội như đất đai ,
khác; c) Nhà nước là người trực tiếp tổ chức hoạt động kinh tế từ khâu cung
ứng vật tư , nguyên liêụ , điều hanh san xuất đến khâu phân phối san phẩm xa

hôịva bao vê ̣trâṭtư ̣kinh tếbằng biêṇ phap ky luâṭhanh chinh .
̀̀
̀̉
Sau môṭthơi gian dai xây dưng ̣ va
trung đa bôc ̣ lô ̣nhưng khuyết điểm ca vềmăṭkinh tếva xa hôị
̀̃

dám nhìn thẳng vào
nươc, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
̀́

dưng ̣ va phat triển nền kinh tếthi ̣trương đinḥ hương

̀̀ ́

chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là quá trình đổi mới toàn diện về thể
chế và thiết chế nhà nước, thể hiện ở sự thay đổi căn bản về vai trò kinh tế của
Nhà nước. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
quy định vai trò kinh tế tương ứng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Nền kinh tế quốc dân của Việt Nam theo mô hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế sản xuất hàng hóa có nhiều thành
phần tham gia theo cơ chế thị trường, trên nguyên tắc tự do kinh doanh, các
doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh độc lập về tài sản, nhân danh chính
mình tham gia vào các quan hệ kinh tế một cách bình đẳng theo nguyên tắc tự
định đoạt. Mặt khác, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam được Đảng vàNhà
nước xác định là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là
việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam không chỉ đơn thuần nhằm

12


mục đích phát triển kinh tế mà phải lấy sự tăng trưởng kinh tế làm cơ sở, làm
điều kiện để phát triển hài hòa, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của xã hội, phát
triển con người toàn diện.
Những đặc điểm đã nêu trên quyết định sự thay đổi vai trò kinh tế của
Nhà nước khi chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nếu như t rong cơ chế kinh tế hóa
tập trung, Nhà nước đóng vai trò lãnh đạo thống nhất toàn bộ nền kinh tế quốc
dân đồng thời cũng vừa là người điều hành, tổ chức các hoạt động kinh tế thì
trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu đặt ra là phải xác định rõ tư cách của
Nhà nước đólà người quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Mọi h oạt động
kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh là quyền của các doanh nghiệp , Nhà

nước chỉ tác động, điều chỉnh các hoạt động kinh tế với tư cách là cơ quan
công quyền chứ không can thiệp một cách trực tiếp vào các quan hệ thị
trường. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc trưng
vai trò kinh tế của Nhà nước được thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
a)

Nhà nước bằng pháp luật quy định tư cách chủ thể, tạo ra

khung pháp lí cho các hoạt động kinh tế; b) Nhà nước tạo ra môi
trường thuận lợi về quốc phòng, an ninh, chính trị, xã hội, ngoại
giao cho hoạt động kinh tế; c) Nhà nước bằng pháp luật ngăn ngừa
và phòng chống các yếu tố phản thị trường, phản kinh doanh; duy
trì trật tự kinh tế, giữ gìn văn hóa, bản sắc dân tộc trong phát triển
nền kinh tế - xã hội; d) Nhà nước bằng pháp luật định ra các
phương thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh tế và thực
thi sứ mạng đảm bảo trật tự kinh tế; d) Nhà nước thông qua các
công cụ như chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng… tác động đến
nền kinh tế nhằm kiểm soát và hạn chế hậu quả trong các biến động
bất lợi của thị trường; e) Nhà nước thông qua kinh té nhà nước đảm
bảo tính hiệu quả, tính ổn định của nền kinh tế quốc dân, đảm bảo

13


phúc lợi chung cho toàn xã hội; f) Nhà nước bằng pháp luật đảm
bảo sự phát triển hài hòa giữa kinh tế và xã hội, đảm bảo sử dụng
khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi sinh; g) Nhà
nước đóng vai trò là người mở đường và bảo trợ cho nền kinh tế đất
nước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới [11, tr. 28].
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mối quan

hê ̣ giữa vai trò kinh tếcủa nhànước vàthi ̣ trường không loại trừ mà bổ sung
cho nhau trong mối liên hệ biện chứng giữa quy luật kinh tế khách quan và sự
vận dụng các quy luật đó thông qua hoạt động quản lí nhà nước. Nói cách
khác, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò của
Nhà nước được xác định từ chính những yêu cầu nội tại của nền kinh tế thể
hiện sự phân công phối hợp vai trò của các yếu tố trong hệ thống hoàn chỉnh
là Nhà nước, các chủ thể kinh tế và thị trường. Như vậy nếu trong nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung, vai trò kinh tế của nhà nước Việt Nam được thể hiện
một cách trực tiếp thì trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, vai trò đó lại được thể hiện một cách gián tiếp trên cơ sở thừa nhận và
tôn trọng vai trò của thị trường.
Trên cơ sởphân tich́ quá trình hình thành vai tròkinh tế , đặc điểm của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì khái niệm chức năng
kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (hay chức năng tổ
chức và quản lý kinh tế) được hiểu là những hoạt động chủ yếu, quan trọng
nhất mang tính thường xuyên, liên tục thể hiện bản chất của Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản của nhà
nước trong lĩnh vực kinh tế.
Tóm lại, kể từ Đaịhôịđại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12
năm 1986), Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế, xã hội theo nguyên tắc Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ nhằm mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh; thực hiện công nghiệp hoá,

14


hiện đại hoá đất nước theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo
đảm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Chức năng tổ chức, quản lý nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam có một số đặc trưng
sau đây:

Thứ nhất, chức năng tổ chức, quản lý nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng: "Đảng
cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu
trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân
tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo
Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến
pháp và pháp luật" (Điều 4 Hiến pháp 1992). Theo đó, Đảng chỉ ra đường lối, kế
hoạch xây dựng và phát triển đất nước nói chung và nền kinh tế nói riêng, cụ thể
là: a) Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần là: kinh tế
nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể-tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế
tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước
đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế; b) Việc phát triển kinh tế nhanh và bền
vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ
môi trường; lấy công nghiệp hoá là trọng tâm của thời kỳ quá độ; c) Xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợp chặt chẽ với kinh
tế, xã hội với quốc phòng, an ninh.

Thứ hai, việc thực hiện chức năng tổ chức, quản lý nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam phải bảo đảm được định
hướng xã hội chủ nghĩa, đó là:
Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do
nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng
sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có

15


cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc

trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước
trên thế giới [12].
Thứ ba, Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa bằng pháp luật và các công cụ quản lý kinh tế khác như: kế
hoạch, chương trình, quy hoạch phát triển kinh tế; các chính sách kinh tế; bộ
máy hành chính và đội ngũ cán bộ công chức nhà nước.
1.2. Nội dung, hình thức, nguyên tắc và phƣơng pháp thực hiện
chức năng kinh tế của Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.1. Nội dung thực hiện chức năng kinh tế
Trên cơ sở phân tích khái niệm và chỉ ra một số đặc trưng của chức
năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu trên, thì
nội dung của chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam gồm: Xây dựng chính sách phát triển kinh tế; xây dựng pháp luật về
kinh tế và quản lý kinh tế; tổ chức thực hiện chính sách và pháp luật kinh tế;
kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về kinh tế; xử lý các vi phạm chính
sách, pháp luật và quản lý kinh tế. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay có nhiều
cách tiếp cận khác nhau về chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong nền kinh tế thị trường như tiếp cận từ góc độ công
cụ quản lý nhà nước thì nội dung thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước
thể hiện ở những phương dịên sau: a) Nhà nước điều chỉnh hoạt động kinh tế
bằng pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô khác; b) Nhà nước thực hiện
chức năng quản lý đối với kinh tế nhà nước; c) Nhà nước thực hiện chức năng
kinh tế thông qua tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; hoặc xem xét từ

16



gúc chc nng ca nh nc, thỡ chc nng kinh t ca nh nc trong nn
kinh t th trng gm nhng ni dung sau:
-

Xây dựng và thông qua các ch-ơng trình phát triển kinh tế ngắn

hạn và dài hạn, trên cơ sở đó định h-ớng cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân
phát triển trong các điều kiện thị tr-ờng; xây dựng, thông qua, tổ chức
thực hiện một chính sách tài chính, tiền tệ hợp lý, đảm bảo giá trị đồng
tiền quốc gia, góp phần ổn định thị tr-ờng vốn; xây dựng và thực hiện
một chính sách đầu t-hợp lý, xác định các lĩnh vực đ-ợc -u tiên đầu t-. Nhà
n-ớc áp dụng các biện pháp cần thiết cho nền kinh tế quốc dân thông qua
việc thực hiện các chế độ -u đãi về tín dụng, chế độ thuế, chế độ tài trợ,
giúp đỡ; nhà n-ớc áp dụng các biện pháp để bảo vệ sản xuất trong n-ớc,
chống độc quyền, làm hàng giả, buôn lậu qua biên giới;
-

Củng cố, phát huy quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; phát triển lực

l-ợng sản xuất trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ
thuật vào sản xuất; hoàn thiện cơ chế quản lý nền kinh tế bằng những phơng pháp mới nh- xây dựng và thực hiện các ch-ơng trình, kế hoạch, pháp luật
về phát triển kinh tế, sử dụng hệ thống các đòn bẩy, các kích thích kinh tế;
kiểm tra giám sát việc thực hiện các chính sách, pháp luật kinh tế; thực hiện
phân phối theo lao động; giải quyết các vấn đề xã hội có ảnh h-ởng trực tiếp
tới sự phát triển kinh tế và quản lý kinh tế; mở rộng kinh tế đối ngoại.

Trong giai on hin nay, khi Vit Nam ó hi nhp sõu rng vo nn
kinh t quc t, thỡ chc nng kinh t ca nh nc c th hin ch yu qua
vic t chc, qun lý v iu hnh v mụ nn kinh t bng phỏp lut v s
dng cỏc cụng c qun lý kinh t, ng thi Nh nc cng tp trung xõy

dng, phỏt trin cỏc doanh nghip, tp on kinh t nh nc bo m cho
hot ng kinh t ca nh nc i theo ỳng nh hng ca ng v Nh
nc. Do ú, ni dung ca chc nng kinh t ca Nh nc Cng hũa xó hi
ch ngha Vit Nam c th hin tp trung hot ng qun lý v mụ nn

17


kinh t bng phỏp lut v cỏc cụng c qun lý kinh t khỏc nh: xõy dng
chớnh sỏch, k hoch phỏt trin kinh t - xó hi; hot ng qun lý i vi
doanh nghip v cỏc tp on kinh t nh nc.
1.2.1.1. Nh nc thc hin chc nng qun lý v mụ nn kinh t bng
phỏp lut v cỏc cụng c qun lý kinh t khỏc
Chc nng qun lý v mụ nn kinh t trong nn kinh t th trng nh
hng xó hi ch ngha c hiu l qun lý i vi ton b nn kinh t quc dõn
gm nhiu thnh phn kinh t vi a dng cỏc loi hỡnh s hu v nh nc qun
lý tng th cỏc hot ng kinh t ca cỏc ch th kinh t. Phỏp lut vi t cỏch l
hệ thống các quy tắc có tính chất bắt buộc chung, do nhà n-ớc ban
hành (hoặc thừa nhận) và đ-ợc nhà n-ớc bảo đảm thực hiện bằng sức
mạnh c-ỡng chế; là công cụ có hiệu lực nhất để nhà n-ớc điều chỉnh các
quan hệ kinh t din ra theo mt trt t an ton, to hnh lang phỏp lý an ton,
m bo cho cỏc thnh phn kinh t hot ng n nh v t c cỏc mc tiờu
phỏt trin kinh t - xó hi ca nh nc. Song song vi vic s dng phỏp lut,
nh nc cũn s dng cỏc cụng c qun lý kinh t khỏc thc hin vic qun lý
v mụ nn kinh t v m bo vai trũ qun lý, nh hng ca nh nc i vi
nn kinh t quc dõn nh xõy dng v hon thin chớnh sỏch phỏt trin kinh t v
mụ, nõng cao trỡnh ca i ng cỏn b, cụng chc nh nc qun lý kinh t.
Vic s dng phỏp lut trong qun lý kinh t ó c th hin trong cỏc vn kin
ca ng, c quy nh trong hin phỏp v th ch hoỏ trong cỏc vn bn phỏp
quy ca nh nc: "Nh nc qun lý xó hi bng phỏp lut v khụng ngng tng

cng phỏp ch xó hi ch ngha" (iu 12 Hin phỏp 1992); "Nh nc thng
nht qun lý nn kinh t quc dõn bng phỏp lut, k hoch, chớnh sỏch" (iu 26
Hin phỏp 1992). õy l c s, nn tng thc hin vic qun lý v mụ nn kinh
t th trng nh hng xó hi ch ngha Vit Nam bng phỏp lut. Nu nh
trong nn kinh t k hoch húa tp trung, Nh nc dựng phỏp lut th ch húa
cỏc quan h qun lý kinh

18


tế theo kế hoạch tập trung thống nhất, xác định cơ chế kế hoạch hóa, thẩm quyền
của các cơ quan nhà nước và chủ yếu là trong phạm vi kinh tế nhà nước, thì trong
nền kinh tế thị trường, với cơ cấu chủ thể kinh tế đa dạng (kinh tế nhiều thành
phần gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư
bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài), Nhà
nước có vai trò to lớn trong việc điều chỉnh các thành phần kinh tế này hoạt động
theo một lộ trình, định hướng phù hợp với mục tiêu của Đảng và Nhà nước, do
đó, pháp luật là công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường
và đảm bảo cho các hoạt động kinh tế diễn ra theo trật tự nhất định. Bằng pháp
luật, Nhà nước có thể thừa nhận, cho phép, ngăn cấm, khuyến khích, hạn chế…
các quan hệ kinh tế - xã hội, bảo đảm và khuyến khích các yếu tố tích cực của thị
trường như tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ môi trường, người
tiêu dung cũng như khắc phục hạn chế của nền kinh tế như trốn thuế, buôn lậu,
độc quyền… Mặt khác, pháp luật không chỉ là công cụ của Nhà nước mà các
thành phần kinh tế cũng sử dụng pháp luật làm căn cứ để xác định các mục tiêu,
phương hướng hoạt động cho phù hợp và tránh sự lạm quyền của các cơ quan
thực thi pháp luật. Do vậy, pháp luật trong nền kinh tế thị trường không chỉ là các
quy phạm điều chỉnh các hành vi xử sự cho các thành phần kinh tế mà còn phải
đảm bảo được các nguyên tắc của nền kinh tế thị trường đó là tự do kinh doanh,
bình đẳng và công bằng; đảm bảo vai trò quản lý, những định hướng của Nhà

nước đối với nền kinh tế. Để thực hiện được các mục tiêu trên, pháp luật trong
nền kinh tế thị trường phải thể hiện được các nội dung cơ bản sau: Pháp luật quy
định chế độ sở hữu mới nhằm tạo cơ sở để xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; quy định cơ sở pháp lý cho sự tồn tại và phát triển của
các loại thị trường; quy định chế độ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh
tế thị trường; quy định các điều kiện cạnh tranh nhằm trật tự hóa thị trường; xác
định cơ cấu chủ thể kinh tế thị trường và tạo cơ sở cho nền kinh tế Việt Nam hội
nhập với nền

19


kinh tế thế giới; xác định các quy tắc hành vi của các chủ thể kinh tế; bảo đảm sự
an toàn xã hội nhằm khắc phục các khuyết tật của nền kinh tế thị trường; pháp
luật quy định cơ chế xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh tế và giải
quyết các tranh chấp kinh tế. Trên cơ sở những nội dung của pháp luật, Nhà nước
đưa ra các phương pháp để điều chỉnh nền kinh tế thị trường bằng pháp luật như
thông qua pháp luật nhà nước xác định các hành vi mà các chủ thể kinh tế không
được phép làm và các hành vi các cơ quan nhà nước được phép làm. Bằng pháp
luật, Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và chỉ can
thiệp vào các hoạt động kinh tế trong những điều kiện nhất định (như bảo vệ lợi
ích chung của xã hội). Nhà nước thực hiện việc điều chỉnh bằng pháp luật được
áp dụng thống nhất trong cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp và trên
toàn lãnh thổ Việt Nam không phân biệt vùng, miền.

Các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường rất phong phú, đa
dạng không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn có sự tham gia của
các doanh nghiệp nước ngoài cho nên việc quản lý kinh tế phải được thực
hiện thông qua các quy định của pháp luật kinh tế, và đây cũng là một nguyên
tắc quan trọng của kinh tế thị trường. Do đó, để quản lý tốt nền kinh tế quốc

dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước phải tập trung xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế đáp ứng được yêu cầu hội nhập
kinh tế quốc tế, tạo ra một môi trường pháp luật kinh tế phù hợp cho sự phát
triển của kinh tế thị trường, bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế
trong hoạt động kinh doanh, thương mại và tạo niềm tin đối với các doanh
nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài về hệ thống pháp lý kinh tế.
Hệ thống pháp luật kinh tế phải đảm bảo các quyền sở hữu, bình đẳng và tự
do trong kinh doanh, thương mại và phải được quy định trong Hiến pháp, các
luật kinh tế chuyên ngành như Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thương
mại, Luật đất đai. Ngoài ra, Nhà nước còn quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng các
công cụ quản lý kinh tế sau đây:

20


×