Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Một số giải pháp tăng cường nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.01 KB, 17 trang )

Một số giải pháp tăng cờng nguồn vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài vào Việt Nam
I. Kinh nghiệm ở một số nớc về chính sách thu hút vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thu hút ĐTTTNN hiện nay, tất cả các
quốc gia đều nỗ lực cải tạo môi trờng để hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài. Trên cơ sở
đó Việt Nam có thể học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm quý giá từ các quốc gia
này, đặc biệt là các nớc đang phát triển Châu á trong đó có Malaixia và Trung
Quốc.
1. Kinh nghiệm của Malaixia:
Với việc nhận thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của ĐTTTNN, ngay
từ năm 60, Chính phủ Malaixia đã áp dụng nhiều biện pháp để khuyến khích và
thu hút vốn đầu t từ bên ngoài. Đó là các chế độ u đãi nh giảm thuế thu nhập,
miễn thuế xuất nhập khẩu, cấp tín dụng với lãi suất thấp, kéo dài thời gian miễn
thuế đến 10 năm cho những dự án vào những vùng xa xôi, hẻo lánh.
Trong những năm gần đây, quan điểm và chiến lợc thu hút vốn ĐTTTNN
của Malaixia có nhiều thay đổi. Thứ nhất, đó là những tăng cờng hoàn thiện về
đạo luật đầu t, nhằm khuyến khích hơn nữa sự đầu t của nớc ngoài, đặc biệt là các
Công ty xuyên quốc gia. Thứ hai là tạo lập môi trờng đầu t thuận lợi nh ổn định
chính trị, tăng sức mạnh kinh tế, thái độ hoan nghênh của công chúng, hệ thống
tiền tệ - tài chính hiện đại... Thứ ba là phát triển thị trờng chứng khoán, thị trờng
vốn..
Cùng nằm trong khu vực Đông Nam á, Malaixia có nhiều điểm tơng đồng
so với Việt Nam, tuy nhiên xét về mức độ thì nó cha bằng sự tơng đồng giữa Việt
Nam và Trung Quốc, một trong những trung tâm của dòng vốn ĐTTTNN hiện
nay. Là một nền kinh tế sớm chuyển đổi hơn so với Việt Nam, Trung Quốc luôn đi
tiên phong trong mọi lĩnh vực và giúp Việt Nam tiếp thu đợc những bài học quý,
đặc biệt là trong hoạt động ĐTTTNN.
2. Kinh nghiệm củaTrung Quốc.
Nằm trong chiến lợc mở cửa nhiều tầng nấc, mọi hớng, chiến lợc thu hút
ĐTTTNN giai đoạn đầu của Trung Quốc là phát triển các đặc khu kinh tế. Theo


đó, Chính phủ lựa chọn các vùng có điều kiện thuận lợi nhất để tạo điều kiện mở
cửa trớc tiên. Thành công của những đặc khu này là đã trở thành những điểm thu
hút kỹ thuật sản xuất và cách thức quản lý của ngời nớc ngoài. Tiếp theo các đặc
khu kinh tế là việc phát triển các khu khai thác và phát triển kinh tế, kỹ thuật, kết
hợp với việc phát triển cơ sở hạ tầng và khuyến khích u đãi với đầu t nớc ngoài,
điều này đã đẩy nhanh tốc độ của nguồn vốn ĐTTTNN chảy vào Trung Quốc.
Trong giai đoạn hiện nay, dựa trên việc ổn định, phát triển kinh tế liên tục,
thị trờng có sức mua lớn và tăng trởng nhanh, Trung Quốc thực hiện chuyển hớng
chính sách thu hút ĐTTTNN để thích nghi với xu thế mới. Bên cạnh việc hoàn
thiện hệ thống pháp luật về đầu t nớc ngoài, từng bớc thực hiện chế độ đãi ngộ
quốc dân, giảm thuế, Trung Quốc còn huỷ bỏ việc hạn chế sản lợng nhập khẩu
hàng công nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp quốc hữu thu hút vốn ĐTTTNN, mở
rộng thu hút ĐTTTNN trên lĩnh vực thơng mại - dịch vụ, mở ra nhiều phơng thức
đầu t mới, thu hút ĐTTTNN vào việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề, đầu t theo
vùng (đặc biệt là Miền Tây, Trung Quốc), kêu gọi Hoa Kiều về nớc đầu t.... Với
những chính sách mang tính chiến lợc nh trên, Trung Quốc đã tạo đợc sức hút vô
cùng lớn đối với nhà đầu t nớc ngoài.
Trên cơ sở những kinh nghiệm trên đây, kết hợp với thực trạng ĐTTTNN ở
Việt Nam đã nêu ở chơng 2, Việt Nam cần có đợc những giải pháp và hớng đi
thích hợp trong tình hình hiện nay.

II. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam:
1. Giải pháp từ phía Nhà n ớc:
1.1. Nhóm giải pháp nhằm tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t.
Những biện pháp cải tạo môi trờng phải đợc thực hiện theo hớng: gắn hoạt
động ĐTTTNN với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nớc; gắn với quy hoạch,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và
hiệu quả của nền kinh tế, không chạy theo sản lợng; đẩy mạnh thu hút và sử dụng
có hiệu quả vốn ĐTTTNN, nhng phải đảm bảo giữ vững độc lập, tự chủ, an ninh
quốc gia.

1.1.1. Cải tạo môi trờng kinh tế:
Mọi yếu tố tác động đến hoạt động ĐTTTNN, suy cho cùng, cơ bản nhất
vẫn là yếu tố kinh tế. Một nền kinh tế có trình độ phát triển cao, quy mô lớn, luôn
ổn định và lạm phát có thể kìm chế đợc, thu nhập của ngời dân cao, đảm bảo thị
trờng có sức mua lớn, tăng trởng nhanh luôn là nơi tập trung phần lớn vốn đầu t.
Vì vậy, cần tập trung vào cải thiện môi trờng kinh tế.
Để tăng sự hấp dẫn của môi trờng kinh tế, trớc mắt Nhà nớc cần điều chỉnh
tỷ giá hối đoái theo hớng có lợi cho nhà xuất khẩu. Có nghĩa là, cần phá giá nhẹ
đồng VND. Khi đó, lợng nhập khẩu nguyên vật liệu sẽ giảm, khuyến khích nhà
đầu t tăng tỷ lệ nội địa hoá, hớng mạnh về sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Bên cạnh
đó, Nhà nớc cần dùng những biện pháp kích cầu để tăng sức mua của thị trờng.
Muốn vậy, cần phải cải thiện thu nhập của ngời dân. Để làm đợc việc này thì nền
kinh tế phải đạt tăng trởng cao liên tục. Đây là vấn đề lớn mà không phải quốc gia
nào cũng đạt đợc. Với Việt Nam, để đạt đợc tăng trởng cao thì cách lựa chọn duy
nhất đã đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH- HĐH), mở
cửa hơn nữa nền kinh tế và tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Một giải
pháp quan trọng khác nữa để cải thiện môi trờng kinh tế là đẩy mạnh việc phát
triển thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán. Theo đó, Nhà nớc cần nới lỏng các
quy định đối với ngời nớc ngoài mua và phát hành cổ phiếu, trái phiếu trong và
ngoài nớc, phát triển thị trờng vốn để doanh nghiệp Việt Nam có thể góp vốn đầu
t bằng các nguồn huy động dài hạn (cổ phiếu, trái phiếu), tự do hoá hoạt động
ngân hàng - tài chính bảo đảm nhu cầu vay vốn của nhà đầu t.
1.1.2. Cải tạo môi trờng chính trị - luật pháp:
Chính trị - luật pháp đợc xem là yếu tố quan trọng nhất tác động đến dòng
vốn ĐTTTNN, vì vậy cần phải hoàn thiện chính sách, luật pháp theo hớng tạo
thuận lợi cho nhà đầu t.
1.1.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách:
Hệ thống chính ở Việt Nam lâu nay vẫn tồn tại nhiều hạn chế nh thiếu ổn
định, thiếu đồng bộ, việc đề ra chính sách và việc thay đổ chính sách xảy ra thờng
xuyên, khiến cho các chính sách mới ra đời ít đợc biết đến. Những chính sách cũ

vấn cha thực sự khuyến khích nhà đầu t nớc ngoài, vì vậy, Nhà nớc cần sửa đổi
một số chính sách để tạo thuận lợi hơn cho việc thu hút ĐTTTNN:
- Chính sách đất đai: soát lại giá thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất trong
một vài năm đầu, giải quyết dứt điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng đang
gây ách tắc trong quá trình triển khai dự án. Chính sách đền bù cần ổn định nhất
quán và kiên quyết. Chuyển chế độ góp vốn bằng quyền sử dụng đất sang chế độ
Nhà nớc cho thuê đất.
- Trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng, cần tiếp tục giảm tỷ lệ kết hối ngoại
tệ, tiến tới việc xoá bỏ kết hối bắt buộc khi có điều kiện, từng bớc thực hiện đơn
giản hoá việc chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch thơng mại.
Nhà nớc xây dựng quy chế quản lý tài chính của doanh nghiệp ĐTTTNN,
ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, mặt khác bảo đảm sự quản lý
Nhà nớc về hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Chính sách thuế: thống nhất một mức thuế suất chung là 30% cho các
doanh nghiệp. Điều này sẽ tạo niềm tin cho nhà đầu t ngoại quốc vì sẽ không có
sự phân biệt đối xử, gây bất lợi cho họ. Đối với thuế chuyển lợi nhuận về nớc hiện
nay có 3 mức:7%, 5% và 3%, tuy nhiên, Nhà nớc nên bỏ loại thuế này để tăng sức
cạnh tranh với các nớc. Việc xây dựng chính sách thuế phải khuyến khích đợc
ĐTTTNN sản xuất phụ tùng, linh kiện, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm. Nhà
nớc cũng cần tiếp tục đàm phán, ký kết thêm các hiệp định tránh đánh thuế 2 lần
(đánh thuế trùng), trớc hết là với các nớc ASEAN để tạo thuận lợi cho việc thúc
đẩy đầu t trong khu vực, đồng thời góp phần thu hút hơn nữa ĐTTTNN, đặc biệt
từ thị trờng Hoa Kỳ cũng cần phải đàm phán, ký kết hiệp định thuế.
- Nhà nớc khuyến khích doanh nghiệp hớng mạnh vào thị trờng xuất khẩu,
sử dụng nguyên liệu trong nớc, chế biến thành phẩm hoàn chỉnh xuất khẩu hạn
chế cấp giấy phép cho dự án xuất khẩu nguyên liệu, hoặc sản phẩm sơ chế.
- Mặt khác, Nhà nớc cần sửa đổi chế độ 2 giá đối với giá điện, cớc viễn
thông, cớc vận tải,... giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp ĐTTTNN;
nhanh chóng điều chỉnh giảm chi phí, nh chi phí ngoài luật (chi phí t vấn, chạy

thủ tục), tình trạng nhũng nhiễu của các cán bộ, chi phí vô hình chờ đợi vì tệ quan
liêu, giải phóng mặt bằng quá chậm, hạ tầng yếu kém, chất lợng lao động, trình
độ quản lý yếu kém.
-Thêm vào đó, Nhà nớc cần hỗ trợ tín dụng cho các dự án đầu t nớc ngoài.
Sự hỗ trợ tín dụng (ở nhiều nớc, Chính phủ đã lập ra các Quỹ hỗ trợ đầu t nớc
ngoài để hỗ trợ tín dụng cho các nhà đầu t, nhất là các dự án thuộc diện khuyến
khích đầu t), cùng với các dịch vụ tài chính, bảo lãnh của Chính phủ, của các cơ
quan tín dụng xuất khẩu sẽ đóng vai trò to lớn làm tăng vốn ĐTTTNN. Điều này
cũng giúp hạn chế các rủi ro về tài chính và làm tăng tỷ lệ lợi nhuận. Thông th-
ờng nhà t bản nớc ngoài sẽ thận trọng hoặc từ bỏ nếu môi trờng đầu t có độ tin
cậy thấp về tín dụng một chỉ số tổng hợp của các yếu tố nh: rủi ro chính trị
cao, phát tiển kinh tế chậm, xuất khẩu kém, nợ cao và bất ổn định kinh tế vĩ mô
và sự yếu kếm về hệ thống tài chính hỗ trợ tín dụng.
Và cuối cùng là một giải pháp mang tính nóng hổi hiện nay là tích cực thu
hút ĐTTTNN trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế. Đó là thực hiện mở cửa nền
kinh tế, hoà nhập vào đời sống kinh tế thế giới, đồng thời tăng cờng mở cửa bên
trong, và giữa mở cửa bên trong và mở cửa bên ngoàig có mối quan hệ mật thiết,
tác động lẫn nhau. Muốn vậy phải khuyến khích nhân dân bằng nhiều hình thức
thích hợp bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh đồng thời với việc mở cửa nền kinh tế
trong và ngoài nớc, phổ biến các thông tin kinh tế, thị trờng, văn hoá-xã hội,
khoa học, công nghệ duới mọi hình thức, đặc biệt là phát triển liên lạc viễn thông
quốc tế.
1.1.2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật:
Cũng giống nh hệ thống chính sách, hệ thống pháp luật của Việt Nam thiếu
đồng bộ, ổn định, việc ban hành luật chồng chéo giữa các Bộ, ngành, địa phơng,
việc thực hiện thiếu nghiêm minh, trong sạch làm giảm lòng tin của nhà đầu t n-
ớc ngoài. Do đó, hệ thống pháp luật phải đợc hoàn thiện theo hớng đồng bộ, ổn
định, rõ ràng, phù hợp với hệ thống pháp luật chung của nớc ngoài để tạo ra một
mặt bằng pháp lý chung áp dụng cho cả đầu t trong nớc và ĐTTTNN, áp dụng
một số quy định về điều kiện đầu t và u đãi phù hợp với từng đối tợng, lĩnh vực

trong từng thời kỳ. Theo đó nhà nớc cần có những biện pháp sau:
- Cho phép các doanh nghiệp ĐTTTNN đợc thế chấp tài sản gắn với quyền
sử dụng đất tại các ngân hàng Việt Nam, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân
hàng nớc ngoài để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đợc vay vốn phát triển sản
xuất, kinh doanh.
- Sớm ban hành hệ thống Luật, nh Luật về kinh doanh bất động sản, Luật
cạnh tranh, Luật chống độc quyền để bảo đảm thị trờng tự do cạnh tranh, Luật bản
quyền bảo vệ tài sản hữu hình và vô hình của nhà đầu t...
- Bảo đảm sự ổn định của Pháp luật và chính sách đối với ĐTTTNN, thực
hiện triệt để nguyên tắc không hồi tố để giữ vững lòng tin của cộng đồng nhà đầu
t nớc ngoài.
- Quy định chặt chẽ hơn việc ký kết hợp đồng lao động trong các doanh
nghiệp ĐTTTNN, bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động Việt Nam, tránh những
xung đột, thiệt hại về tinh thần và vật chất thờng nghiêng về phía Việt Nam, và tạo
mối quan hệ tốt đẹp với nhà đầu t nớc ngoài.
- Yêu cầu các Bộ, ngành, địa phơng sớm ban hành các văn bản dới Luật,
đảm bảo sự thống nhất với Luật đầu t, tránh tình trạng "trên thoáng dới chặt".
1.1.3. Hoàn thiện cơ chế hành chính:
Việc hoàn thiện cơ chế hành chính phải đợc thực hiện theo hớng đơn giản,
gọn nhẹ, thông thoáng, hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế. Để đảm bảo định
hớng này Nhà nớc cần có những giải pháp sau:

×