Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp và thực tiễn áp dụng tại hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.1 KB, 130 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ HUYỀN LÊ

PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ KHI NHÀ
NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN
ÁP DỤNG TẠI HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ HUYỀN LÊ

PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ KHI NHÀ
NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN
ÁP DỤNG TẠI HÀ NAM

Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã số

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. DOÃN HỒNG NHUNG

Hà Nội – 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu,
ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.

Tác giả luận văn

Trần Thị Huyền Lê


MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt................................................................................................... i
Danh mục văn bản viết tắt......................................................................................... ii
Danh mục bảng biểu.................................................................................................. v
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG,
HỖ TRỢ KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP................................6
1.1 Những vấn đề cơ bản vềđất nông nghiêpp̣, thu hồi đất nông nghiêpp̣.....................6

1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp..................................................................... 6
1.1.2. Khái niệm pháp luật về thu hồi đất nông nghiêpp̣.................................... 8
1.1.3. Sự cần thiết của viêcp̣ nhànƣớc thu hồi đất nông nghiêpp̣.......................11
1.2. Khái quát vềbồi thƣờng, hỗtrơ p̣khi Nhànƣớc thu hồi đất nông nghiêpp̣.............13

1.2.1. Cơ sởcủa viêcp̣ quy đinḥ vềbồi thƣờng , hỗtrơ p̣khi Nhànƣớc thu hồi đất
nông nghiêpp̣.....................................................................................................13
1.2.2. Khái niệm pháp luật về bồi thƣờng khi Nhànƣớc thu hồi đất nông
nghiêpp̣..............................................................................................................15

1.2.3. Khái niệm pháp luật về hỗtrơ p̣khi Nhànƣớc thu hồi đất nông nghiêpp̣. 17
1.2.4. Khái niệm áp dụng pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu
hồi đất nông nghiệp.........................................................................................19
1.3. Sơ lƣợc pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp
................................................................................................................................ 20

1.3.1. Giai đoaṇ trƣớc khi ban hành LuâṭĐất đai năm 1993.......................... 20
1.3.2. Giai đoaṇ tƣƣ̀ khi ban hành Luâṭ

Đất đai năm 1993 đến khi ban hành

LuâṭĐất đai năm 2003.....................................................................................21
1.3.3. Giai đoaṇ tƣƣ̀ khi ban hành LuâṭĐất đai năm 2003 đến năm 2013........22
1.3.4. Giai đoaṇ tƣƣ̀ khi ban hành LuâṭĐất đai năm 2013 đến nay..................24
1.4. Nội dung cơ bản của bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp
................................................................................................................................ 25

1.4.1. Nguyên tắc bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp. 25


1.4.2. Phạm vi , điều kiêṇ b ồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông
nghiệp..............................................................................................................30
1.4.3. Cách tính giá đất bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất nông
nghiệp..............................................................................................................33
1.4.4. Trình tự thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất nông
nghiệp..............................................................................................................36
1.4.5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi
đất nông nghiệp...............................................................................................40
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ KHI NHÀ


NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HÀ
NAM....................................................................................................................... 44
2.1. Thực trạng pháp luật về bồi thƣờng khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp....44

2.1.1. Bồi thƣờng về đất.................................................................................44
2.1.2. Bồi thƣờng về tài sản, về sản xuất kinh doanh.....................................49
2.2. Thực trạng pháp luật về hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp............56

2.2.1. Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất..................................................... 56
2.2.2. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm....................................60
2.2.3. Hỗ trợ khác............................................................................................64
2.3. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bồi thƣờng, bỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất
nông nghiệp tại Hà Nam.......................................................................................... 66

2.3.1. Tổng quan về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp

trên địa bàn Hà Nam....................................................................................... 66
2.3.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi

đất nông nghiệp trên địa bàn Hà Nam.............................................................69
2.4. Đánh giá việc áp dụng pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất

nông nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại Hà Nam...................................................... 77

2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc....................................................................... 77
2.4.2. Những bất cập hạn chế..........................................................................78


2.4.3. Nguyên nhân của những bất cập hạn chế..............................................80
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP

LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG
NGHIỆP QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH HÀ NAM................................................. 83
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu
hồi đất nông nghiệp................................................................................................. 83
3.2. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất

nông nghiệp............................................................................................................. 85
3.3. Kinh nghiệm và thực tiễn pháp lý của một số nƣớc trên thế giới về bồi thƣờng
khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp và những gợi mở cho Việt Nam..................86
3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà
nƣớc thu hồi đất nông nghiệp................................................................................. 90

3.4.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về bồi thƣờng,
hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp..................................................90
3.4.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bồi thƣờng, hỗ
trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp......................................................93
KẾT LUẬN............................................................................................................. 99
Danh mục tài liệu tham khảo................................................................................. 100


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5

i



DANH MỤC VĂN BẢN VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu
1

Hiến phap năm 1980

2

Hiến pháp năm 1992

3

Hiến pháp năm 2013

4

Luật Đất đai năm 1987

5

LuâṭĐất đai năm 1993

6

Luật Đất đai năm 2003


7

Luật Đất đai năm 2013

8

Luật Khiếu nại năm 2011

9

Luật Tố tụng Hành chính

́́

năm 2010
10

Nghị định số
197/2004/NĐ-CP

11

Nghị định số 84/2007/NĐCP


12

Nghị định số 69/2009/NĐCP

13


Nghị định số 43/2014/NĐCP

14

Nghị định số 44/2014/NĐCP

15

Nghị định số 47/2014/NĐCP

16

Thông tƣ số37/2014/TTBTNMT

17

Quyết định số
30/2009/QĐ-UBND

18

Quyết định số
17/2011/QĐ-UBND

19

Quyết định số
38/2014/QĐ-UBND


iii


20

Quyết định số
42/2014/QĐ-UBND

21

Quyết định số
50/2014/QĐ-UBND

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

1

Bảng 2.1

2

Bảng 2.2

3


Bảng 2.3

4

Bảng 2.4

5

Bảng 2.5

6

Bảng 2.6


v


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đối với một nƣớc nông nghiệp nhƣ Việt Nam thì đất đai là nguồn tài nguyên
vô cùng quý giá, nguồn tƣ liệu sản xuất quan trọng. Tuy nhiên, trong quá trình phát
triển công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc, việc sử dụng đất đai vào các mục đích
an ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng để thực hiện mục tiêu phát
triển đất nƣớc, đặc biệt là các dự án phát triển đô thị, dự án sản xuất, kinh doanh
phát triển kinh tế làm giảm diện tích đất nông nghiệp là một điều không tránh khỏi.
Hậu quả của việc thu hồi đất nông nghiệp, ngƣời dân không còn đất sản xuất là một
vấn đề bức xúc hiện nay. Vì vậy, việc bồi thƣờng thiệt hại, hỗ trợ ngƣời dân khi nhà
nƣớc thu hồi đất nông nghiệp đang là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách.

Hà Nam là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, đất nông nghiệp là loại đất chiếm
diện tích lớn nhất (gần 60%) với hơn 80% dân số nông thôn trong đó có gần 60% dân
số làm nghề nông, đất nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế,
xã hội của Hà Nam. Với vị trí cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà
Nội gần 60 km theo tuyến đƣờng giao thông xuyên Bắc - Nam (QL 1A), tỉnh có điều
kiện thuận lợi về giao lƣu kinh tế, văn hoá giữa hai miền Nam

- Bắc và các tỉnh trong khu vực, nhất là Thủ đô Hà Nội. Hòa trong sự phát triển
chung của đất nƣớc, nhiều dự án kinh tế, xã hội đã đƣợc triển khai trên địa bàn tỉnh
nhƣ dự án xây dựng khu công nghiệp đồng văn, dự án xây dựng đƣờng cao tốc Cầu
Giẽ - Ninh Bình, dự án xây dựng cầu Thái Hà…. đã khiến cho diện tích đất nông
nghiệp bị thu hẹp đáng kể, nhiều ngƣời nông dân có đất bị Nhà nƣớc thu hồi. Tuy
bộ mặt nông thôn Hà Nam đã có nhiều đổi mới song vấn đề bồi thƣờng, hỗ trợ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp vẫn nhận đƣợc sự quan tâm, nhiều ý kiến trái
chiều trong dƣ luận.
Qua thực tiễn thời gian qua, tuy Nhà nƣớc đã không ngừng bổ sung, hoàn
thiện các quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nói chung, đất
nông nghiệp nói riêng nhƣng việc bồi thƣờng, hỗ trợ đảm bảo cân bằng lợi ích giữa
1


Nhà nƣớc, ngƣời sử dụng đất, nhà đầu tƣ vẫn thực sự khó khăn, gây tranh chấp,
khiếu kiện kéo dài. Luật Đất đai mới đƣợc Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 01/7/2014 đã có những đổi mới đáng kể trog công tác bồi thƣờng, hỗ trợ
khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp. Tuy vậy trong giai đoạn chuyển tiếp này,
Luật Đất đai mới đang từng bƣớc triển khai và đi vào đời sống và một số quy định
trƣớc đó vẫn đƣợc áp dụng trong một số trƣờng hơp thì việc nghiên cứu các quy
định của pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp là
một đòi hỏi cần thiết, thực tiễn áp dụng các quy định này tại một tỉnh đang phát
triển, thƣờng xuyên tiến hành công tác thu hồi, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng là

cơ sở để có thể đánh giá, tổng kết chính xác những kết quả đạt đƣợc, những vƣớng
mắc xảy ra khi triển khai pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất
nông nghiệp.
Chính vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ
khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp và thực tiễn áp dụng tại Hà Nam” làm đề tài
nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Do tầm quan trọng, tính phức tạp và nhạy cảm của bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà
nƣớc thu hồi đất nên vấn đề này đã thu hút sự quan tâm của nhiều tác giả. Trong nhiều
chuyên đề nghiên cứu, trên các tạp chí, các báo cáo, bài viết, báo viết, báo điện tử đã có
nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến các nội dung xoay quanh vấn đề này. Có thể kể đến
cuốn chuyên khảo “Pháp luật về định giá đất trong bồi thường, giải phóng mặt bằng ở
Việt Nam”, PGS.TS Doãn Hồng Nhung (chủ biên), NXB. Tƣ pháp 2013; cuốn sách
“Cơ chế nhà nước thu hồi đất và chuyển dịch đất đai tự nguyện ở Việt Nam. Phương
pháp tiếp cận, định giá và giải quyết khiếu nại của người dân” của Ngân hàng Thế
giới, Hà nội 2011; Chuyên đề “Bình luận và góp ý đối với các quy định về đất, hỗ trợ
và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi” PGS.TS.
Nguyễn Quang Tuyến tổ chức tại Đại học Luật Hà Nội; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
trƣờng (2013) “Pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đấtthực trạng và hƣớng hoàn thiện” của TS.

2


Nguyễn Thị Nga, Đại học Luật Hà Nội. Ngoài ra còn có một số bài viết tiêu biểu
nhƣ: viết “Chính sách hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất” của TS. Trần Quang Huy Tạp chí Luật học, số 10/2010; Vấn đề xung quanh khái niệm bồi thường, thu hồi đất,
PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyến, Tạp chí Luật học số 01/2009; Pháp luật về hỗ trợ
khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, Ths. Lê Ngọc Thạnh , Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật Số 4/2013…. Một số luận án, luận văn nghiên cứu xoay quanh vấn đề bồi
thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp trong thời gian gần đây nhƣ:
Luận văn“Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở việt Nam”, Nguyễn Danh Kiên

(2012); Luận văn“Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư người có đất bị thu hồi trong giải
phóng mặt bằng – thực trạng và giải pháp hoàn thiện” Đỗ Phƣơng Linh (2012) …
Các nghiên cứu này đã phân tích, làm rõ cơ sở lý luận của việc bồi thƣờng
khi Nhà nƣớc thu hồi đất; đánh giá thực trạng pháp luật về bồi thƣờng khi Nhà
nƣớc thu hồi đất nói chung trên phạm vi cả nƣớc. Tuy nhiên, trong bối cảnh Luật
Đất đai năm 2013 mới đƣợc triển khai, chƣa có nhiều công trình nào chuyên sâu về
bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp theo quy định của Luật
Đất đai năm 2013 đặc biệt tập trung xem xét thực tiễn áp dụng tại một tỉnh đồng
bằng nhƣ Hà Nam. Luận văn nghiên cứu và kế thừa các thành của các nhà nghiên
cứu trƣớc nhƣng có sự tập trung về bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất
nông nghiệp một các chuyên sâu hơn qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hà Nam.
3.

Mục tiêu, nhiệm vụ
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt đƣợc các mục đích sau:
bồi

Làm rõ một số vấn đề lý luận về khái niệm, đặc điểm, bản chất của

thƣờng và hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp
-

Tìm hiểu, hệ thống hóa các quy định pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi

nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp.
-

Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành về bồi thƣờng và hỗ trợ

khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp và đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp

dụng pháp luật trong vấn đề này.
Để thực hiện đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ của đề tài đƣợc đặt ra nhƣ sau:
3


-

Tìm hiểu cơ sở thực tiễn, lý luận, khái niệm pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ

khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp
Trình bày các quy định chung về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc
thu hồi
đất nông nghiệp
-

Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu

hồi đất nông nghiệp, chỉ ra những nguyên nhân hạn chế, tồn tại trong lĩnh vực này.

Đƣa ra định hƣớng, đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện hệ
thống
pháp luật về bồi thƣờng và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thực thi pháp
luật về bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi .
4.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong khuôn khổ có hạn, luận văn không tìm hiểu toàn diện và giải quyết

thấu đáo các yêu cầu của vấn đề bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp
ở Việt Nam mà giới hạn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của

pháp luật về bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp thông qua việc tìm
hiểu, đánh giá nội dung Luật Đất đai năm 2013. Hơn nữa, Luận văn đi sâu tập trung
nghiên cứu, việc hỗ trợ, bồi thƣờng thu hồi đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá
nhân, chủ thể sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu và thực tiến áp dụng các quy định
pháp luật, nhất là thực tiễn thi hành tại một tỉnh đồng bằng nhƣ Hà Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đềtài đƣ ợc nghiên cƣ́u trên cơ sởphƣơng pháp bi ện chƣ́ng duy v ật,
phƣơng pháp tổng hơpp̣, thống kê, phƣơng pháp phân tích…
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp phân tích,
tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, thống kê… kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để tìm
hiểu vấn đề. Tùy thuộc nội dung từng chƣơng mà luận văn áp dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu khác nhau.
-

Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp lịch sử …đƣợc

sử dụng trong Chƣơng 1 khi nghiên cứu những vấn đề cơ bản mang tính lý luận của

pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp.


- Phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp
phân tích, phƣơng pháp đánh giá…đƣợc
4


sử dụng trong Chƣơng 2 khi nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thƣờng,
hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hà Nam.
-


Phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp diễn giải,... đƣợc sử dụng trong Chƣơng 3

khi nghiên cứu định hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi

Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hà Nam.
6. Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu
Qua thực tiễn quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Hà
Nam tạ một số dự án cụ thể, nghiên cứu đề tài sẽ cho thấy rõ hơn sự phù hợp, không
phù hợp của pháp luật và thực tiễn cuộc sống. Kết quả này có thể đƣợc sử dụng làm
tài liệu tham khảo đối với các cơ sở đào tạo và nghiên cứu về luật học cũng nhƣ có
giá trị tham khảo đối với các cơ quan xây dựng và thực thi pháp luật về bồi thƣờng,
giải phóng mặt bằng ở nƣớc ta.
7.

Kết cấu luận văn
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản của pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà
nƣớc thu hồi đất nông nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi
đất nông nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hà Nam
Chƣơng 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bồi
thƣờng, bỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp qua thực tiễn tại tỉnh Hà Nam
Với một đề tài nghiên cứu không hề mới, tiếp thu những kết quả, số liệu
nghiên cứu trƣớc đó, trong bối cảnh Luật Đất đai năm 2013 mới đƣợc thực thi 1
năm, hy vọng luận văn có thể cung cấp cho ngƣời đọc một cách tiếp cận đầy đủ về
bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp, để thấy đƣợc chính sách
về bồi thƣờng, hỗ trợ của Nhà nƣớc đang dần đƣợc hoàn thiện và thực sự bảo vệ
quyền lợi của nhân dân.


5


CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ
KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1 Những vấn đề cơ bản vềđất nông nghiêpp̣, thu hồi đất nông nghiêpp̣.
1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp
ViêṭNam la môṭnƣơc nông nghiêpp̣
́ƣ̀
truyền thống quan trongp̣ bâcp̣ n hất đối vơi ngƣơi dân
đƣơcp̣ sƣƣ̉ dungp̣ thƣờng xuyên trong đời sống cũng nhƣ trong các hoaṭđôngp̣ pháp
lý. Tƣƣ̀ Điển Luâṭhocp̣ đã định nghĩa : “Đất nông nghiêpp̣ là tổng thểcác loaị đất
đươcp̣ xac đinḥ la t ư liêụ san xuất chu yếu phucp̣ vu p̣cho viêcp̣ trồng troṭ va chăn nuôi ,
́́
nghiên cứu thiń ghiêṃ vềtrồng troṭ và chăn nuôi , bảo vệ môi trường sinh thái, cung
ứng sản phẩm cho các ngành công nghiệp và dịch vụ” [41, tr 237-238]
Theo LuâṭĐất đai năm 1993, đất nông nghiêpp̣ đƣơcp̣ hiểu làđất đƣơcp̣ xác đinḥ
chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp nhƣ trồng trọt , chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp (Điều 42). Theo đó, đất nông
nghiêpp̣ làmôṭtrong sáu loaịđất đai của ViêṭNam (bao gồm đất nông nghiêpp̣, đất lâm
nghiêpp̣, đất chuyên dùng, đất khu dân cƣ nông thôn, đất đô thi, đp̣ ất chƣa sƣƣ̉ dung)p̣ ….

LuâṭĐất đai năm 2003 lại dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng để phân loại đất,
đất đai đƣơcp̣ chia thanh cac nhom: đất nông nghiêpp̣, đất phi nông nghiêpp̣ va nhom đất
chƣa sƣ dungp̣ . Căn cƣ vao mucp̣ đich sƣ dungp̣
́ƣ̉

niêṃ đất nông nghiêpp̣ rôngp̣ hơn vơi tên gọi “nhóm đất nông nghiệp”.
LuâṭĐất đai năm

đất, bao gồm các loaịđất : Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây
hàng năm khác ; Đất trồng cây lâu nă m; Đất rừng sản xuất ; Đất rừng phòng hộ ; Đất
rừng đặc dụng ; Đất nuôi trồng thủy sản ; Đất làm muối ; Đất nông nghiệp khác

gồm đất sƣ dungp̣ đểxây dƣngp̣ nha kinh va cac loaịnha khac phucp̣ vu
́ƣ̉

trọt, kểcả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất
chăn nuôi gia suc , gia cầm va cac loaịđôngp̣ vâṭkhac đƣơcp̣ phap luâṭcho phep
́́

trồng troṭ, chăn nuôi ,

6


nghiêṃ; đất ƣơm taọ cây giống , con giống vàđất trồng hoa , cây cảnh (Theo Khoản
1 Điều 10 LuâṭĐất đai năm 2013.
Vềcơ bản , cách hiểu đất nông nghiệp theo Luật Đất đai năm 2013 không có
nhiều điểm khác biêṭso với vớ i LuâṭĐất đai năm

2003. LuâṭĐất đai năm

không chỉra đất trồng cólàmôṭloaịđất thuôcp̣ loaịđất trồng cây lâu năm mà

2013
gôpp̣

loại đất này chung vào loại đất trồng cây hàng năm khác , vì loại đất này không phổ
biến vàcó chế độ quản lý nhƣ các loại đất trồng cây hàng năm khác . Đặc biệt, tránh

cách hiểu hạn hẹp , không bao quát đƣơcp̣ hết các loaịđất nông nghiêpp̣ , gây thiêṭthòi

cho ngƣời dân khi tiến hành bồi thƣờng cũng nhƣ giải quyết cá c chếđô cp̣ hinh́
sách , LuâṭĐất đai năm 2013 Luâṭhóa quy đinḥ vềđất nông nghiêpp̣ khác . Theo đó,
cách hiểu đất nông nghiêpp̣ khác không còn mang nặng ảnh hƣởng về mặt địa lý , đó
không chỉ là các loaịđất chỉcóởnông thôn mà còn là đất có xây dựng công trình để
trồng troṭ, chăn nuôi , ở cả đô thị và nông thôn . Ngoài ra , theo Luật Đất đai năm
2013 đất xây dƣngp̣ không đểtrồng troṭ , chăn nuôi trong các traṃ , trại nghiên cứu
và cơ sở ƣơm tạo cây giống , con giống ; nhà kho của dân đểchƣ́a nông sản , thuốc
bảo vệ thực vật , phân bón, máy móc, công cu sp̣ ản xuất nông nghiêpp̣ đồng thời thêm
đất trồng hoa, cây cảnh cũng không còn đƣ ợc coi là đất nông nghiệp khác.
Tƣƣ̀ nhƣƣ̃ng phân tich́ trên , có thể hiểu mộ t cách chung nhất : Đất nông nghiệp
bao gồm tổng thểcac loaịđất co đăcp̣ tinh sƣ dungp̣ giống nhau la tƣ liêụ san xuất chu
́́
yếu phucp̣ vu cp̣ ho mucp̣ đich san xuất nông nghiêpp̣
́́
nuôi, nuôi trồng thuy sản, trồng rƣng, đất làm muối; nghiên cƣu thi nghiêṃ vềnông
́ƣ̉
nghiêpp̣, lâm nghiêpp̣.

Hiểu ro vềkhai niêṃ đất nông nghiê
́ƣ̃
xuất cua ngƣơi dân cung nhƣ trong quan ly hoacḥ đinḥ chinh sach cu


́ƣ̉

́ƣ̀

Đặc biệt trong quản lý đất đai , viêcp̣ xac


nhƣng quyết đinḥ hơpp̣ ly trong đầu tƣ , quản lý , giải quyết chế độ , chính sách phù
́ƣ̃
hơpp̣ vơi ngƣơi dân . Vơi môṭtinh Đồng
́́
́ƣ̀
nghiêpp̣ chu yếu la đất trồng lua thi nhƣng chinh sach đầu tƣ
́ƣ̉
nghiêpp̣,
bồi thƣơng khi thu hồi đất nông ng

nhƣng tinh thanh mà đất nông nghiệp chủ yếu là đất nuôi trồng thủy sản
́ƣ̃
́ƣ̉

7


tìm hiểu đầy đủ pháp luật về bồi thƣờng , hỗtrơ kp̣ hi nhànƣớc thu hồi đất nông
nghiêpp̣ ta cần xác đinḥ rõkhái niêṃ đất nông nghiêpp̣.
1.1.2. Khái niệm pháp luật về thu hồi đất nông nghiêpp
Nhà nƣớc thực hiện quyền đại diện sở hữu thông qua việc định đoạt đất đai .
Môṭđiều dê hƣ̃ iểu làNhànƣớc cóquyền giao đất

, cơ sởđểphát sinh quan hê p̣pháp

luâṭđất đai , phát sinh quyền sử dụng đất của ngƣời đƣợc Nhà nƣớc trao quyền thì
Nhà nƣớc sẽ có quyền thu hồi đất, chấm dƣ́t quan hê pp̣ háp luâṭđất đai.
Khái niệm thu hồi đất lần đầu tiên đƣợc ghi nhận tại Khoản5Điều 4 LuâṭĐất đai
năm 2003 “Thu hồi đất là viêcp̣ Nhà nước ra quyết đinḥ hành chính đểthu laị quyền sử

dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
quản lý theo quy định của Luật này”. Dù đã có sự điều chỉnh, mởrông,p̣ song cách giải
thích này vẫn chƣa thật đầy đủ.Thƣ́ nhất, nó dẫn đến cách hiểu, ngƣời sƣƣ̉ dungp̣ đất bi thụ
hồi chỉlàtổchƣ́c hay Ủy ban nhân dân xa,phƣơƣ̀ng, thị trấn, trong khi đo,́ thƣcp̣ tếvàchủ yếu
đăcp̣ biêṭtrong viêcp̣ sƣƣ̉ dungp̣ đất nói chung, sƣƣ̉ dungp̣ đất nông nghiêpp̣ nói riêng bi thụ còn là
hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất. Đồng thời khái niệm này cũng chƣa bao quát hết

đƣơcp̣ cac trƣơng hơpp̣ thu hồi đất cua Nha nƣơ.c
́́

́́

Vơi

́ƣ̀

đăcp̣ thu chế đô

nhiều cac quan điểm ban luâṇ khac nhau vềkhai niêṃ phap ly nay
́́
cho rằng “thu hồi đất” chi thâṭsƣ p̣phu hơpp̣ trong trƣơng hơpp̣
phạm pháp luật đất đai và thu hồi do chấm dứt sử dụng đất theo pháp luật đất đai
hoăcp̣ tƣ p̣nguyêṇ, bởi le kƣ̃ hi nhànƣớc giao đất , măcp̣ dùngƣời dân không cóquyền sƣƣ̉
hƣu nhƣng đa đƣơcp̣ xac lâpp̣ quyền sƣ dungp̣
́ƣ̃
đất hơpp̣ phap cua minh . Măṭkhac , Hiến phap năm
́́
bất cƣ́ quy đinḥ nào vềviêcp̣ Nhànƣớc thu hồi tài sản của công dân vàtổchƣ́c . Khi
nhà nƣớc có nhu cầu sử dụng đất cho mucp̣ đich́ quốc phòng , an ninh, lơị ich́ quốc
gia, lơị ich́ công côngp̣ , phát triển kinh tế - xã hội cần áp dụng cơ chế trƣng mua

quyền sƣƣ̉ dungp̣ đất thay thếcho cơ chếthu hồi .
Tuy nhiên, cũng cần phân biệt rõ thu hồi đất vớ i trƣng dungp̣ đất : Trƣng dungp̣

đất đai chỉáp dungp̣ trong trƣờng hơpp̣ cấp bách , đôṭxuất không có trong kếhoacḥ

8

́ƣ̀

́ƣ̀

́


quy hoacḥ nào cả, nó hoàn toàn xuất phát từ sự cấp thiết nhƣ chiến tranh , thiên tai.
Đồng thời thu hồi đất phải tuân thủ trình tự, thủ tục cụ thể, trên cơ sởcác quyết đinḥ
pháp luật còn vì tính chất cấp bách mà trƣng dụng cần tiến hành nhanh gọn , có hiệu

lƣcp̣ ngay taịthời điểm kýhoăcp̣ ban hành . Nếu thu hồi đất làvinhƣ̃ viêñ thitƣ̀ rƣng d ụng
chỉ có thời hạn . Hơn nữa , khi trƣng dungp̣ đƣơcp̣ bồi thƣờng chủyếu bằng tiền còn
khi thu hồi đất cần căn cƣ́ vào mucp̣ đicḥ , nhu cầu sƣƣ̉ dungp̣ màđƣợc bồi thƣờng
bằng đất hoăcp̣ bồi thƣờng bằng tiền.
Ta cũng nên hiểu rằng , Nhà nƣớc là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản
lý, Nhà nƣớc có quyền phân bổ và điều chỉnh đất đai , viêcp̣ xác lâpp̣ hay điều chinhƣ̉
làm thay đổi, chấm dƣ́t quyền sƣƣ̉ dungp̣ đất của môṭsốđối tƣơngp̣ vim
ƣ̀ ucp̣ tiêu kinh tế,
xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nƣớc đều nằm trong kếhoacḥ quản lý , thểhiêṇ
quyền lƣcp̣ Nhànƣớc . Hiến pháp năm 2013 là cơ sở để có cách hiểu chính xác hơn
vềthu hồi đất: Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sửdungp̣ trong trường


hơpp̣ thâṭcần thiết do luâṭđinḥ vìmucp̣ đích quốc phòng , an ninh; phát triển kinh tế -

xã hội vì lợi ích quốc gia, công côngp̣....” (Khoản 3 Điều 54 Hiến pháp năm 2013).
Trên cơ sởHiến pháp năm 2013, cũng nhƣ tiếp thu có chọn lọc các ý kiến ,
quan điểm , khái niệm thu hồi đất đƣợc Luật Đất đai năm 2013 quy đinḥ nhƣ sau :
“Nhà nước thu hồi đất là viêcp̣ Nhà nước quyết đinḥ thu laị quyền sửdungp̣ đất của
người đươcp̣ Nhà nước trao quyền sửdungp̣ đất hoăcp̣ thu laị đất của người sửdungp̣
đất vi phaṃ pháp luâṭ vềđất đai” (Khoản 11 Điều 4 LuâṭĐất đai năm 2013)
Tƣƣ̀ đó, có thể hiểu thu hồi đất nông nghiệp là việc Nhà nƣớc ra quyết
định hành chính đ ể thu lại đất nông nghiệp và quyền sử dụng đất nông nghiệp
đã giao cho các chủthểsƣƣ̉ dungp̣ đất theo quy đinḥ của pháp luâṭđất đai .
Hậu quả của thu hồi đất nông nghiệp xét về mặt pháp lý cũng giống nhƣ việc
thu hồi các loại đất khác nó làm chấm dứt quyền sử dụng đất của tổ chức, cá nhân,


hộ gia đình sử dụng mảnh đất. Nhƣ đã phân tích vai trò của đất nông nghiệp là tƣ
liệu sản xuất, là nguồn sống, là truyền thống của ngƣời dân, hệ quả của việc thu hồi
đất nông nghiệp là rất lớn, đặc biệt là những tác động ảnh hƣởng tới đời sống của
ngƣời nông dân.

9


Thứ nhất, xét về mặt tài sản, ngƣời có đất nông nghiệp bị thu hồi sẽ mất đi
quyền sử dụng đất, chịu sự thiệt hại về các kết quả đầu tƣ đã bỏ công sức xây dựng
nên nhƣ công trình hạ tầng, cây cối...,thiệt hại do không đƣợc hƣởng khai thác hoa
lợi, lợi tức phát sinh từ đất. So với các loại đất khác, thì khi thu hồi đất nông nghiệp
thiệt hại về công trình hạ tầng, công trình kiến trúc thƣờng không lớn nhƣ đất ở,
các loại đất phi nông nghiệp khác nhƣng đất nông nghiệp với vai trò tƣ liệu sản
xuất chính trong nông nghiệp, những thiệt hại về cây cối, hoa lợi, nông sản, lợi tức

trong tƣơng lai lại vô cùng lớn. Kéo theo đó có thể là những bất ổn về an ninh
lƣơng thực của quốc gia.
Thứ hai, thiệt hại về chi phí đầu tƣ vào đất. Giá trị của đất nông nghiệp chủ
yếu phụ thuộc vào độ màu mơ, phì nhiêu của từng loại đất. Con ngƣời không những
chỉ sử dụng độ màu mơ tự nhiên của đất, mà còn có khả năng làm tăng thêm độ màu
mơ của đất. Để sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp, ngƣời sử dụng phải đầu tƣ, điều
chỉnh độ màu mơ, giá trị dinh dƣơng của đất nông nghiệp cho phù hợp với các loại
hình chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp. Có thể nói, các chi phí đầu tƣ vào đất và
ngƣời sử dụng đất nông nghiệp bỏ ra nhƣ phí san lấp mặt bằng, phí tôn tạo đất
đƣợc giao… là không hề nhỏ. Khi thu hồi đất nông nghiệp cần có có sự xem xét
chính xác chi phí đầu tƣ này dựa trên các hồ sơ, chứng cớ chứng minh.
Thứ ba, thiệt hại do ngừng việc, ngừng sản xuất kinh doanh khi ngƣời sử
dụng đất bị thu hồi đất nông nghiệp. Thu hồi đất nông nghiệp chính là thu hồi tƣ
liệu, đối tƣợng sản xuất của ngƣời nông dân, họ sẽ bị mất cơ hội lao động, mất
nguồn sống. So với việc thu hồi các loại đất khác, thu hồi đất nông nghiệp không
chỉ gây thiệt hại trƣớc mắt mà còn ảnh hƣởng lâu dài do khó có sự thay đổi, chuyển
đổi việc làm cho ngƣời nông dân.
Nhìn chung, những thiệt hại khi thu hồi đất nông nghiệp không thể nào đo
đếm chính xác, nó không chỉ là những thiệt hại trƣớc mắt mà còn tác động trong
tƣơng lai. Việc thu hồi đất cho mục đích an ninh, quốc gia, công cộng và phát triển
kinh tế có thể mang lại kết quả tốt hoặc có thể dẫn đến bất ổn chính trị, kinh tế xã
hội cho địa phƣơng.

10


×