Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Tổ chức và hoạt động của ủy ban tư pháp quốc hội luận văn ths luật 60 38 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.09 KB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRỊNH THỊ HẢI YẾN

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA ỦY BAN TƯ PHÁP CỦA QUỐC HỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRỊNH THỊ HẢI YẾN

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA ỦY BAN TƯ PHÁP CỦA QUỐC HỘI
Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung

HÀ NỘI - 2011


----- Thông điệp gốc : ----Gửi từ


: []
Gửi lúc : 21/09/2010 08:10 PM
Gửi tới : ;;
Tiêu đề : Fw: Re: Trình ký Kế hoạch, kèm Đề cương B/c TKết công tác của UBTP nhkỳ K.XII (kèm 1+1 file).
Xin gửi lại Đ/c Tú file Kế hoạch số 4245/KH-UBTP12 ngày 18/9/2010 (đã được Đ/c CNUB cho ý kiến bổ sung 01
ý ở cuối văn bản, hồi 19.30, 3-21/9/2010), để trình Đ/c CNUB (kèm bản gốc) ký và cho phát hành vào đầu giờ Sáng
mai (Thứ tư, ngày 22/9/2010)./R

MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU
Chương 1: TÔ CHƯĆ, NHIÊṂ VU ̣VÀQUYÊN HAṆ
̉̉
̉́
TƯ PHÁP CỦA QUÔC HÔỊ

1.1.

Về sự cần thiết thành lập Ủy ban Tư p

1.2.

Về tổ chức của Ủy ban Tư pháp của Q

1.3.

Về nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ba


Chương 2: THƯC ̣ TRANG ̣ HOẠT ĐỘNG
CỦA QUỐC HỘI

2.1.

Về hoạt động xây dựng pháp luật của
Quốc hội

2.1.1.

Viêcc̣quán triệt và triển khai thực hiện
ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Ch
cách tư pháp đến năm 2020

2.1.2.

Thưcc̣ trangc̣ hoaṭđôngc̣ xây dưngc̣ phap l
của Quốc hội

2.2.

Về hoạt động giám sát của Ủy ban Tư

2.2.1.

Cơ sơ ly luâṇ , mục đích ,
̉̉

giám sát hệ thống tư pháp

2.2.2.

Thưcc̣ trangc̣ hoaṭđôngc̣ giam sat tư phap
của Quốc hội

2.3.

̉

Về hoạt động đói ngoại và hợp tác qu
và một số hoạt động khác của Ủy ban


2.3.1.

Vềhoaṭđôngc̣ đối ngoại và hợp tác qu
của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội

2.3.2.

Vềmôṭsốhoaṭđôngc̣ khác cua Ủy ban
Chương 3:

CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ HOẠT Đ

CỦA QUỐC HỘI TRONG THỜI GIAN TỚ

3.1.

Một số kinh nghiệm về tổ chức và h

pháp của Quốc hội

3.1.1.

Luôn tuân thu va bam sat đương lối
của Đảng

3.1.2.

Hơpc̣ tac va phối hơpc̣ chăṭche vơi cac

3.1.3.

Kết hơpc̣ nguyên tắc lam viêcc̣ theo ch

̉

công thanh viên phu c̣trach chuyên m
̉̀

trong phaṃ vi nhiêṃ vu c̣, quyền haṇ
3.1.4.

Luôn giư mối liên hê cc̣ hăṭche
̉̃

trưcc̣ Ủy ban tư phap vơi thanh viên

dân chu va trach nhiêṃ cua tưng tha
̉̉


và Vụ giúp việc
3.2.

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệ
động của Ủy ban Tư pháp cua Quốc

3.2.1.

Về tổ chức của Ủy ban Tư pháp cua

3.2.2.

Về hoaṭđôngc̣ xây dựng pháp luật cua
Quốc hôị

3.2.3.

Về hoaṭđôngc̣ giám sát cua Ủy ban T

3.2.4.

Về tổ chức và hoạt động của Quốc hộ

3.2.5.

Sửa đổi , bổ sung môṭsốquy định củ
quyết để bảo đảm hiêụ quảhoạt động
quan của Quốc hội


3.2.6.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, p


pháp luật, đáp ứng yêu cầu hội nhập
KẾT LUẬN


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ năm 1991 khẳng
định: Nhà nước Việt Nam thống nhất ba quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp, với sự phân công rành mạch ba quyền đó. Trong điều kiện xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân, quan điểm này đã được phát triển và hoàn thiện hơn. Nghị quyết Đại hội
đại biểu Đảng lần thứ VIII khẳng định:
Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm
chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì
dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối
hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp… [1, tr. 48].
Như vậy, Quốc hội đặt trong mối quan hệ với các cơ quan hành pháp,
tư pháp vừa có sự phân công rành mạch về nhiệm vụ, quyền hạn, lại vừa có
sự thống nhất về thực thi quyền lực nhà nước của dân, do dân, vì dân. Mối
quan hệ đa chiều này cho thấy, để xây dựng một Nhà nước mạnh đòi hỏi các

cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp phải được hoàn thiện về tổ chức và đổi
mới, nâng cao hiệu quả hoạt động. Với ý nghĩa đó, Nghị quyết của Đại hội
Đảng IX nhấn mạnh: "Phải kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng
cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội " [2, tr. 146]. Chủ trương của Đảng
nhanh chóng trở thành định hướng tổ chức và hoạt động của Quốc hội nhiệm
kỳ khoá XII với nhiều đổi mới căn bản hơn.
Tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai Nghị quyết đại hội Đảng
IX, đồng thời phân tích cụ thể những thời cơ cũng như thách thức trong công
cuộc đổi mới đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X tiếp tục khẳng định rõ:

1


Xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều
thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp… Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt
động của Quốc hội. Hoàn thiện cơ chế bầu cử nhằm nâng cao chất
lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên
trách, phát huy tốt hơn vai trò của đại biểu và đoàn đại biểu Quốc
hội. Tổ chức lại một số Uỷ ban của Quốc hội; nâng cao chất lượng
hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. Đổi
mới hơn nữa quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành
pháp lệnh. Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước và chức năng giám sát tối cao [5].
Ngày 02 tháng 06 năm 2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Nghị quyết được ban
hành đã kế thừa những nhiệm vụ được nêu trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày
02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác

tư pháp trong thời gian tới và đề cập nhiệm vụ cải cách tư pháp đến năm 2020.
Trong Nghị quyết đã xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giai đoạn từ 2006 - 2010,
nhằm góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ
đất nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ
nghĩa của nhân dân , do nhân dân vàviǹ hân dân , chủ động hội nhập quốc tế.

Để nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp trong đấu
tranh phòng chống tội phạm, giải quyết các tranh chấp trong đời sống xã hội,
giữ vững ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội, phúc đáp yêu cầu cải
cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tư pháp. Nghị

2


quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020 khẳng định "Tăng cường và nâng cao hiệu lực giám
sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan tư pháp, đặc biệt là lãnh đạo
các cơ quan tư pháp…" [4].
Thểchếcác yêu cầu nêu trên, tại kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XI đã
thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Quốc hội trong
đó có quy định thành lập Ủy ban Tư pháp của Quốc hội. Trên cơ sở đó, Ủy
ban Tư pháp của Quốc hôị được thành lập và bắt đầu hoạt động khóa đầu tiên
là khóa XII của Quốc hội. Tiếp tucc̣ k ế thừa những kết quả quan trọng đã đạt
được trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội đối với lĩnh
vực tư pháp do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thực hiện trong những nhiệm
kỳ trước, ngay từ khi được thành lập, Ủy ban Tư pháp đã không ngừng phấn
đấu tiếp tục đổi mới, tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động góp
phần vào việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội trong công tác

lập pháp, giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vềtổchức và hoạt
động của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa XII còn có một số hạn chế cho
nên hiệu quả hoạt động của Ủy ban Tư pháp trong thời gian q uan chưa đaṭ đươcc̣
như mong muốn . Những tồn tại, hạn chế này nếu không được khắc phục sẽ là
rào cản đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước. Chính vì vậy, viêcc̣ nghiên cứu đềtài "Tổ chức và hoạt động của Ủy
ban Tư pháp của Quốc hội" có ý nghĩa hết sức quan trọng cho việc đổi mới
tổchức vàhoaṭđôngc̣ của Ủy ban Tư pháp của Quốc hôịtrong thời gian tới .
Nhận thức rõ tầm quan trọng và những tư tưởng mang ý nghĩa chỉ
đạo của Đảng và Nhà nước về vấn đề này, đồng thời, xuất phát từ những đòi
hỏi của thực tiễn, việc chọn đề tài "Tổ chức và hoạt động của Ủy ban Tư
pháp của Quốc hội" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành luật
học là hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về phương diện lý luận lâñ thực tiễn.

3


2. Tình hình nghiên cứu
Ủy ban Tư pháp là Ủy ban được thành lập trên cơ sở chia tách Uỷ ban
pháp luật của Quốc hôịkhóa XI . Việc thành lập Ủy ban Tư pháp làđể "thực hiện
các nghị quyết của Đảng và thi hành Luật phòng, chống tham nhũng" và:

Thực hiện chủ trương từng bước đổi mới, hoàn thiện tổ
chức và hoạt động của các cơ quan của Quốc hội, góp phần nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của
Quốc hội; đồng thời định hướng nhân sự cho việc bầu cử đại biểu
Quốc hội khóa XII. Đây là vấn đề đã được nghiên cứu kỹ, được đặt
ra từ lần sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 [20, tr. 3].

Cho đến thời điểm này , chưa cócông trinh̀ khoa hocc̣ nào nghiên cứu
môṭcách toàn diêṇ , có hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức và
hoạt động của Ủy ban Tư pháp của Quốc hôị gắn liền với bối cảnh xây dựng
Nhà nước pháp quyền hiện nay để từ đó đưa ra những phương hướng cụ thể
nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của Ủy ba n Tư pháp của
Quốc hội trong thời gian tới , để đáp ứng được những đòi hỏi của thế giới
thời mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn đi sâu nghiên cứu một số vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về
tổchức vàhoaṭđô ngc̣ của Ủy ban Tư pháp của Quốc hôịnhư : vềsư c̣cần thiết thành
lập Ủy ban Tư pháp; vềtổchức , nhiêṃ vu c̣vàquyền haṇ của Ủy ban tư

pháp; vềthưcc̣ trangc̣ hoaṭđôngc̣ xây dưngc̣ pháp luâṭ , vềhoaṭđôngc̣ giám sát tư
pháp và về môṭsốcông tác khác của Ủy ban Tư pháp; vềmôṭsốkinh nghiêṃ
vềtổchức vàhoạt động của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa XII ; từ đó, đề
ra phương hướng vàđề xuất một số kiến nghi cc̣ ụ thể trong việc xây dựng, đổi
mới vàhoàn thiện vềtổchức vàhoaṭđôngc̣ của Ủy ban Tư pháp trong thời gian
tới nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nước màĐảng vàNhànước ta đã

4


đề ra cũng như yêu cầu của Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân , do nhân dân vàvìnhân dân .
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đềvềtổchức , nhiêṃ
vụ, quyền haṇ của Ủy ban Tư pháp của Quốc hôị ; thưcc̣ trangc̣ vềtổchức và
hoạt động của Ủy ban Tư pháp của Quốc hôị và môṭsốkinh nghiêṃ , kiến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả , hiệu lực hoạt động của Ủy ban Tư pháp của
Quốc hội trong thời gian tới.

5. Phạm vi nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn vềtổchức , nhiêṃ vu vc̣ àqu yền haṇ
của Ủy ban Tư pháp của Quốc hôị; những kết quả đạt được cũng như hạn chế
trong tổchức vàhoạt động của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội trong nhiêṃ kỳ
khóa XII ; một số yêu cầu và giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả , hiêụ lưcc̣
hoạt động của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội trong thời gian tới . Luận văn
tập trung sâu vào ba nội dung chính như sau:
Một là, tổchức, nhiêṃ vu vc̣ àquyền haṇ của Ủy banTư pháp của Quốc
hô.ị Hai là, thưcc̣ trangc̣ hoaṭđôngc̣ của Ủy ban Tư pháp của Quốc hôị.
Ba là, môṭsốkinh nghiêṃ vàkiến nghi nhằṃ nâng cao hiêụ quảtổ
chức vàhoaṭđôngc̣ của Ủy ban Tư pháp của Quốc hôịtrong thời gian tới .
6. Những đóng góp của luận văn
Luận văn trình bày một cách cụ thể, rõ ràng những vấn đề lý luận cơ
bản về tổchức vàhoaṭđôngc̣ của Ủy ban Tư pháp của Quốc hôị. Trên cơ sở lý
luân,c̣ xuất phát từ thực tiễn tổchức và hoạt động của Ủy ban Tư pháp của
Quốc hội trong thời gian qua, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả , hiêụ lưcc̣ hoạt động của Ủy ban
gian tới.

5

Tư pháp của Quốc hội trong thời


Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là thông tin khoa học tham khảo
phục vụ quá trình đổi mới , hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Tư

pháp củ a Quốc hội nói riêng vàtổchức , hoạt động của Quốc hội Việt Nam
nói chung, đồng thời, còn là nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên
cứu, tổ chức, cá nhân quan tâm đến vấn đề này.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Phương pháp luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về duy

vật biện chứng và duy vật lịch sử, đường lối, quan điểm của Đảng cộng sản
Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân thể hiện trong các nghị quyết của Đảng, trong Hiến
pháp và pháp luật của Nhà nước.
-

Các phương pháp cụ thể bao gồm: phương pháp tổng kết, đánh giá

thực tiễn các quy định của pháp luật; phương pháp so sánh, phân tích, tổng
hợp; kết hợp lý luận và thực tiễn để đưa ra các kết luận, đánh giá.
8.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung của luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Tổchức , nhiêṃ vu c̣vàquyền haṇ của Ủy ban Tư pháp của
Quốc hôị.
Chương 2: Thưcc̣ trangc̣ hoạt động của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội.
Chương 3: Môṭsốkinh nghiêṃ vàkiến nghi nhằṃ nâng cao hiêụ quả
vềtổchức vàhoaṭđôngc̣ của Ủy ban Tư pháp của Quốc hôịtrong thời gian tới

6

.



1.1. VỀ SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP ỦY BAN TƯ PHÁP CỦA QUỐC HỘI

Ủy ban Tư pháp của Quốc hội
đổi mơi toan diêṇ đất nươc ma Đang va Nha nươc ta đa đềra cung như yêu
̉

̀

cầu cua Quốc hôịtrong Nha nư
̉̉

nhân dân , do nhân dân va vi nhân dân
hôịtrong tinh̀ hinh̀ hôịnhâpc̣ kinh tếquốc tế . Chất lượng hoạt động của các cơ
quan tư pháp nhìn chung vẫn chưa thực sự đáp ứng được đòi hỏi của nhân
dân; quá trình giải quyết các vụ án vẫn còn để xảy ra oan sai, xâm phạm các
quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với
các cơ quan tư pháp. Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ
quan tư pháp, khắc phục việc ra bản án, quyết định oan sai, nâng cao uy tín
của các cơ quan này trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, giải quyết
các tranh chấp trong đời sống xã hội, giữ vững ổn định chính trị và phát triển
kinh tế - xã hội, phúc đáp yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Đảng và Nhà nước
ta đã đề ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động
của các cơ quan tư pháp mà một trong những giải pháp được đề cao là đẩy
mạnh hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội. Nghị quyết số 49-NQ/TW
ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp
đến năm 2020 cũng khẳng định:
Tăng cường và nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành

pháp luật của các cơ quan tư pháp, đặc biệt là của lãnh đạo các
cơ quan tư pháp. Thành lập Ủy ban tư pháp của Quốc hội để giúp

7


Quốc hôị thưcc̣ hiêṇ nhiêṃ vu c̣giám sát hoaṭ đôngc̣ tư pháp, trọng
tâm là việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử [4].
Theo Nghị quyết số 49-NQ/TW, thì một trong những việc quan trọng
phải làm để thực hiện Nghị quyết này là cần "thành lập Ủy ban tư pháp của
Quốc hội".
Thểchếhóa các yêu cầu nêu trên , tại kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa
XI đãthông qua Luâṭsửa đổi, bổsung môṭsốđiều của Luâṭtổchức Quốc hôị
trong đócóquy đinḥ thành lâpc̣ Ủy ban tư pháp của Quốc hôịtrên cơ sởchia
tách Ủy ban pháp luật của Quốc hội . Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XII,
căn cứ vào Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Quốc hội,
Quốc hội đã thành lập Ủy ban tư pháp để tăng cường giám sát hoạt động của
các cơ quan tư pháp, góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả, tính đúng đắn và
tuân thủ pháp luật trong hoạt động của các cơ quan này; giữ vững ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu
công cuộc đổi mới đất nước.
Từ khi được thành lập cho đến nay, căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn quy
định tại Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội và các văn bản pháp luật có liên quan
đồng thời kế thừa và phát huy kết quả hoạt động của Ủy ban Pháp luật các khóa
trước, Ủy ban Tư pháp đã tăng cường đổi mới phương thức hoạt động để nâng
cao chất lượng và hiệu quả công tác, góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu
lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội trong công tác
lâpc̣ pháp, giám sát và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
1.2. VỀ TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN TƢ PHÁP CỦA QUỐC HỘI


Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XII đã bầu Ủy ban tư pháp với 34
thành viên, bao gồm Chủ nhiệm, 04 Phó Chủ nhiệm, 03 Ủy viên Thường
trực và 26 Ủy viên khác. Chủ nhiệm, các Phó chủ nhiệm và Ủy viên thường
trực được tổ chức thành Thường trực Ủy ban tư pháp .

8


Trong số 34 thành viên Ủy ban có 05 đại biểu nữ, 01 đại biểu người
dân tộc; 07 đại biểu là Trưởng đoàn và Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội
hoạt động chuyên trách tại địa phương; 03 đại biểu làm việc tại cơ quan
Công an; 03 đại biểu làm việc tại Viện kiểm sát nhân dân; 05 đại biểu làm
việc tại Tòa án nhân dân, 01 đại biểu làm việc tại Đoàn luật sư; 05 đại biểu
làm việc tại cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương; 01 đại biểu làm việc tại
Ban dân nguyện; 01 đại biểu công tác tại Bộ chỉ huy quân sự tỉnh. Cơ cấu
của Ủy ban có các thành viên hoạt động trên lĩnh vực khác nhau, đa dạng về
độ tuổi, vị trí và kinh nghiệm công tác.
Về cơ bản, việc cơ cấu thành viên Ủy ban Tư pháp đã kết hợp được
nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, có sự đa dạng về độ tuổi, chức vụ và
kinh nghiệm công tác nên đã có sự bổ sung cho nhau trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban. Đa số thành viên Ủy ban tư pháp đã
hoặc đang công tác tại các cơ quan tư pháp, nhiều thành viên hoạt động kiêm
nhiệm vì hiện nay đang đảm nhâṇ chức vụ lãnh đạo tại các cơ quan tư pháp
địa phương. Do đó, chất lượng của các thành viên Ủy ban tư pháp tương đối
đồng đều, am hiểu chuyên sâu về lĩnh vực hoạt động của Ủy ban Tư pháp.
Bô m
c̣ áy giúp viêcc̣ cho Ủy ban tư pháp của Quốc hôịlàVu tc̣ ư pháp
cũng được thành lập theo Ng hị quyết số 02/2007/NQ-UBTVQH12 ngày 24
tháng 7 năm 2007 của Ủy ban thường vụ Quốc hội . Vụ tư pháp là đơn vị có
nhiệm vụ tham mưu, phục vụ các hoạt động của Ủy ban tư pháp . Ban đầu số

cán bộ, chuyên viên của Vụ tư pháp được chuyển từ số cán bộ, chuyên viên của
Vụ pháp luật sang gồm 13 người. Quá trình hoạt động bộ máy của Vụ tư pháp
dần được hoàn thiện, đến nay số biên chế của Vụ là 26 người trong đó có Vụ
trưởng, 05 Phó vụ trưởng, 18 chuyên viên, 01 văn thư, 01 kế toán viên. Lãnh đạo
và chuyên viên của Vụ tư pháp cơ bản đều có trình độ đại học chuyên ngành
pháp lý trở lên và có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động tư pháp, các đồng chí
lãnh đạo Vụ đều đã là chuyên viên chính hoặc chuyên viên

9


cao cấp, có trình độ chuyên môn và lý luận chính trị cao. Hoạt động của Vụ tư
pháp luôn gắn liền với các hoạt động của Ủy ban tư pháp trên các mặt công tác,
vềcơ bản Vụ tư pháp đã đáp ứng được yêu cầu phục vụ Ủy ban Tư pháp. Bên
canḥ đó, bô c̣máy giúp viêcc̣ cho Ủy ban tư pháp tuy đãcốgắ ng nhưng do còn thiếu
về số lượng cán bộ , chuyên viên , trình độ chuyên môn không đồng đều nên đáp
ứng chưa đầy đủ , kịp thời yêu cầu hoạt động của Ủy ban tư pháp .
1.3. VỀ NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA ỦY BAN TƢ PHÁP CỦA
QUỐC HỘI

Uỷ ban tư pháp của Quốc hội khóa XII đươcc̣ thành lâpc̣ từ tháng 7 năm
2007 trên cơ sởchia tách Ủy ban pháp luâṭcủa Quốc hôịkhóa XI

. Viêcc̣ tách

nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban pháp luật để thành lập Uỷ ban pháp luật
và Ủy ban Tư pháp là tiếp tục thể chế hoá Nghị quyết số 08 và Nghị quyết số
49 của Bộ Chính trị về công tác tư pháp và chiến lược cải cách tư pháp , đồng
thời đểnâng cao chất lượng hoạt động của các Uỷ ban của Quốc hội theo
hướng chuyên môn hoá (chuyên sâu) theo lĩnh vực, theo ngành. Nhiệm vụ,

quyền hạn của Ủy ban tư pháp được quy định trong

Luật tổchức Quốc hôị

năm 2001 (sửa đổi , bổsung năm 2007), Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Luật phòng, chống tham
nhũng, Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội,

Nội quy kỳ họp Quốc hội và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Ngoài
ra Ủy ban tư pháp còn thực hiện một số nhiệm vụ do Đảng đoàn Quốc hội,
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao.
Theo quy định tại Điều 27a của Luật tổ chức Quốc hội (được sửa đổi,
bổ sung năm 2007), Ủy ban tư pháp có những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể
sau đây:
1.

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh về hình sự, tố tụng

hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bổ trợ tư

10


pháp, tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp và các dự án khác
do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao;
2.

Thẩm tra các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng

ngừa và chống vi phạm pháp luật và tội phạm, công tác thi hành

án; thẩm tra các báo cáo công tác của Chánh án Toà án nhân dân
tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; chủ trì thẩm
tra báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng;
3.

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội,

pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về hình sự, tố
tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bổ trợ
tư pháp, tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp; giám sát hoạt động
của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao trong việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, bổ trợ tư pháp;

4.

Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ,

Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,
Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn bản
quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền
với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh
vực Uỷ ban phụ trách;
5. Giám sát việc phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng;
6.

Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động

của các cơ quan hữu quan và các vấn đề về hình sự, tố tụng hình
sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bổ trợ tư pháp,

tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp [15, tr. 2].
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban tư pháp , Thường trực Ủy
ban tư pháp đươcc̣ tổchức thành bốn nhóm công việc. Chủ nhiệm Ủy ban tư

11


pháp phụ trách chung , mỗi Phó Chủ nhiệm Ủy ban phụ trách một nhóm
công việc của Ủy ban Tư pháp. Cụ thể là:
Nhóm 1 (Nhóm điều tra, pháp luật hình sự và phòng,
chống tham nhũng) có nhiệm vụ giúp Uỷ ban tư pháp nghiên cứu,
thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, báo cáo về
hình sự, tổ chức và hoạt động của các cơ quan điều tra; công tác
phòng chống vi phạm pháp luật và tội phạm; phòng, chống tham
nhũng, việc phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng và giám sát các
lĩnh vực nói trên.
Nhóm 2 (Nhóm truy tố) có nhiệm vụ giúp Uỷ ban tư pháp
nghiên cứu, thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết về
tố tụng hình sự; tổ chức bộ máy, biên chế của Viêṇ kiểm sát nhân dân;
thẩm tra báo cáo công tác của Viện trưởng Viêṇ kiểm sát nhân dân tối
cao; giám sát hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân;
Nhóm 3 (Nhóm xét xử) có nhiệm vụ giúp Uỷ ban tư pháp
nghiên cứu, thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết về
tố tụng dân sự, tố tụng hành chính và các dự án khác do Tòa án nhân
dân tối cao trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; tổ chức bộ
máy, biên chế của Toà án; thẩm tra báo cáo công tác của Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao; giám sát hoạt động của Toà án nhân dân.

Nhóm 4 (Nhóm thi hành án) có nhiệm vụ giúp Uỷ ban tư
pháp nghiên cứu, thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị

quyết về thi hành án, bổ trợ tư pháp; thẩm tra báo cáo của Chính
phủ về công tác thi hành án; giám sát về tổ chức bộ máy và hoạt
động thi hành án, bổ trợ tư pháp. Ba đồng chí Ủy viên thường trực
Ủy ban tư pháp được phân công về các nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3
trên đây [21, tr. 1].

12


Trên cơ sở nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong Luật tổ
chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Quy chế hoạt
động của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và các văn bản
pháp luật khác có liên quan, Thường trực Ủy ban tư pháp đã tổ chức
thực hiện công việc của Ủy ban theo chức năng, nhiệm vụ đã được
pháp luật quy định.
Đểthưcc̣ hiêṇ nhiêṃ vu c̣ , quyền haṇ trên , Ủy ban tư pháp đã
tiến hành xây dưngc̣ Quy chếhoaṭđôngc̣ của Ủy ban tư pháp làm cơ
sởphân công công viêcc̣ cho các thành viên Ủy b an tư pháp
vàThường trưcc̣ Ủy ban tư pháp . Theo sư pc̣ hân công , Thường trưcc̣
Ủy ban tư pháp thưcc̣ hiêṇ công viêcc̣ môṭcách khoa hocc̣, trách nhiệm
rõ ràng , cụ thể của từng bộ phận , từng đaịbiểu chuyên trách của Ủy
ban tư pháp .
Trong quátrinh̀ thưcc̣ hiêṇ nhiêṃ vu c̣của Ủy ban tư pháp , Thường
trưcc̣
Ủy ban tư pháp có sự linh hoạt , tạo sự chủ động cho các thành viên
Ủy ban tư pháp thực hiện nhiệm vụ cũng như thu hút được sự tham
gia của các thành

viên Ủy ban tư phap trong tưng linh vưcc̣ hoaṭđôngc̣ cu tc̣ hể . Thương trưcc̣ Ủy
ban tư phap đa cốgắng bốtri thơi gian

̉

môṭcach hơpc̣ ly đểtaọ điều kiêṇ thuâṇ lơịcho cac thanh viên Ủy ban tư
̉

có thể tham dự họp đông đủ các phiên họp thẩm tra các dự án luật
nhằm thưcc̣ hiêṇ tốt chếđô c̣lam viêcc̣ tâpc̣ thểva quyết đinḥ theo đa số

Formatted: Font: Times New
Roman, 14 pt, German (Germany)

nhưng vấn đềquan trongc̣ con co y kiến khac nhau

Formatted: Font: Times New
Roman, 14 pt, German (Germany)

̉̃

Ủy ban tư pháp tiến hành biểu quyết làm cơ sở cho việc chuẩn bị báo cáo
thẩm tra cua Uỷ ban tư phap .
̉̉
Để thực hiện nhiệm vụ theo Quy chế hoạt động của Ủy ban tư phap

Formatted: Font: Times New
Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New
Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New
Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New


14 pt, German (Germany)
Vụ tư pháp cũng đã hình thành bốn nhóm công tác bao gồm: Nhóm điều tra Roman,
Formatted: Font: Times New

Roman, 14 pt, German (Germany)
phòng chống tham nhũng ; Nhóm truy tố; Nhóm xét xử, Nhóm Thi hành án và

bổ trợ tư pháp. Mỗi nhóm trên có một Phó Vụ trưởng Vụ tư pháp

Formatted: Font: Times New
Roman, 14 pt, German (Germany)

một số chuyên viên của Vụ tư pháp để thực hiện nhiệm vụ theo lĩnh vực

Formatted: Font: Times New
Roman, 14 pt, German (Germany)

được

Formatted: Font: Times New
Roman, 14 pt, German (Germany)

giao. Vụ trưởng Vu tc̣ ư pháp chịu trách nhiệm trước Chủ nhiệm

Formatted: Font: Times New
Roman, 14 pt, German (Germany)

Ủy ban tư


13


pháp và Thường trực Ủy ban Tư pháp về thực hiện công việc chung của
Vụ tư
pháp, Phó Vụ trưởng Vụ tư pháp chịu trách nhiệm trước Phó Chủ nhiệm
Ủy
ban Tư pháp và Vụ trưởng Vụ Tư pháp về việc thực hiện công
việc của nhóm.

Các nhóm công tác trên của Vụ tư pháp tuy thực

hiện nhiệm vụ theo lĩnh vực
đươcc̣ phân công nhưng giữa các nhóm
luôn cósư c̣phối kết hơpc̣ đểthưcc̣ hiêṇ
công viêcc̣ của Nhóm minh̀ .

Vềcơ bản , Vụ tư pháp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ trên các mặt
công
tác như: nghiên cứu, tham mưu, tổ chức phục vụ các hoạt động của Ủy
ban
Tư pháp, Thường trực Ủy ban Tư pháp; nghiên cứu, đề xuất với Thường
trực
Ủy ban Tư pháp về những vấn đề thuộc lĩnh vực Ủy ban Tư pháp phụ
trách và
các vấn đề khác có liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Tư
pháp,
Thường trực Ủy ban Tư pháp.
Vụ tư pháp luôn phối hợp với các Vụ, đơn vị có liên quan của
Hội

đồng dân tộc, các Uỷ ban khác của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, các

quan, tổ chức hữu quan khác để phục vụ Ủy ban Tư pháp, Thường trực
Ủy
ban Tư pháp và các công việc khác do Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp giao.
Tập
thể Vụ tư pháp luôn đoàn kết thống nhất, nỗ lực phấn đấu khắc phục
mọi
khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Các cán bộ, chuyên viên của Vụ tư
pháp
đã phát huy sự chủ động, tích cực trong việc nghiên cứu, chuẩn bị ý
kiến tham mưu cho Thường trực Ủy ban Tư pháp và Ủy ban Tư
pháp trong việc chủ trì thẩm tra, chỉnh lý, hoàn thiện các dự án luật,
pháp lệnh đồng thời thực hiện theo chỉ đạo của Thường trực Ủy ban
Tư pháp đối với tất cả các công việc của Ủy ban Tư pháp.
Tuy nhiên , hoạt động của Vụ tư pháp cũng gặp nhiều khó
khăn do số lượng cán bộ , chuyên viên của Vụ tư pháp vâñ còn
thiếu so với chỉtiêu biên chếnên chưa đáp ứng với yêu cầu công
việc. Do đây là nhiệm kỳ đầu tiên của Ủy ban Tư pháp và trên cơ
sở đó Vụ tư pháp được thành lập để giúp việc cho Ủy ban Tư pháp
nên việc phải tập trung nhiều cho công tác kiện toàn tổ chức


Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, German (Germany), Expanded by 0.1 pt
Formatted

Formatted

Formatted
Formatted

Formatted

Formatted


14



bộ máy của Vụ tư pháp cũng ảnh hưởng đến kết quả việc thực hiện các
nhiệm vụ chuyên môn của Ủy ban Tư pháp và Vụ tư pháp.

tiên cua cua Ủy ban tư phap . Đa sốthanh viên Ủy ban tư phap đều co
̉̉

thưc phap luâṭca vềly luâṇ va thưcc̣ tiêñ
̉

theo chếđô c̣kiêm nhiêṃ công tac ơ nhiều linh vưcc̣ khac nhau

̉̉
̉

thành phần và chất lượng nêu trên
viên Ủy ban tư pháp đãcónhững đóng góp thiết thưcc̣ , có hiệu quả vào hoạt
đôngc̣ cua Ủy ban trên cac măṭcông tac , góp phần làm cho hoạt động thẩm tra ,
̉̉

giám sát của Ủy ban tư pháp vừa có cơ sở thực tiễn vừa có
Tuy nhiên , phần đông cac thanh viên Ủy ban tư phap hoaṭđôngc̣ kiêm nhiêṃ
nên trong môṭsốphiên hopc̣ toan thể ,
điều nay đa anh hương tơi viêcc̣ thưcc̣ hiêṇ nguyên tắc lam viêcc̣
̉̀

đinḥ theo đa số.

̉̃ ̉


Vềbô c̣may giup viêcc̣ cho Ủy ban tư phap , tuy sốlươngc̣ biên chếcon it ,
đa sốla can bô cc̣ huyên viên tre nhưng Vu tc̣ ư phap đa phucc̣ vu
̉̀

đôngc̣ cua Ủy ban tư phap

̉
̉

̉̉

nhiêṃ vu cc̣ ua Ủy ban tư phap va đa hoan thanh tốt nhiêṃ vu c̣
tinh thần trách nhiêṃ cao nhất .

15

̉̉


Chƣơng 2
THƢC ̣ TRANG ̣ HOẠT ĐỘNG
CỦA ỦY BAN TƢ PHÁP CỦA QUỐC HỘI

2.1. VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT CỦA ỦY BAN TƢ PHÁP
CỦA QUỐC HỘI

2.1.1. Viêc ̣quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số49NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc cải
cách tƣ pháp đến năm 2020
Ngày 02 tháng 06 năm 2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số
49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Nghị quyết được

ban hành đã kế thừa những nhiệm vụ được nêu trong Nghị quyết số 08NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị "về một số nhiệm vụ
trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới" và đề cập nhiệm vụ cải cách
tư pháp đến năm 2020. Trong Nghị quyết đã xác định nhiệm vụ trọng tâm
cho giai đoạn từ 2006 - 2010, nhằm góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ đất nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập quốc tế.
Nghị quyết số 49-NQ/TW xác định rõ trách nhiệm của Đảng đoàn
Quốc hội (ĐĐQH) là "lãnh đạo việc thể chế hoá các chủ trương, định hướng,
nội dung, nhiệm vụ cải cách tư pháp".
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn tầm quan trọng và ý nghĩa chính trị
của Nghị quyết số 49-NQ/TW, triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả các
nội dung của Nghị quyết số 49-NQ/TW cụ thể là x ây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật về lĩnh vực tư pháp, bao gồm: Hoàn thiện pháp luật hình sự,
dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; Hoàn thiện pháp
luật về thi hành án; Chuẩn bị trình Quốc hội ban hành Luật bồi thường thiệt

16


hại cho người bị oan, sai do cơ quan nhà nước, cán bộ công chức gây ra; Xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức bộ máy của các cơ quan tư
pháp như: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra; Hoàn
thiện các chế định bổ trợ tư pháp như: luật sư, giám định tư pháp, cảnh sát hỗ
trợ tư pháp, công chức, trợ giúp pháp lý, v.v...; Xây dựng và hoàn thiện cơ
chế giám sát đối với hoạt động của các cơ quan tư pháp, giám sát việc phòng,
chống tham nhũng.
2.1.2. Thƣc ̣ trang ̣ hoaṭđông ̣ xây dƣng ̣ pháp luâṭcủa Ủy ban
tƣ pháp của Quốc hội
-


Những kết quả đạt được trong hoạt động xây dưngc̣ pháp luâṭ của

Ủy ban tư pháp của Quốc hôị
Hoạt động xây dựng pháp luật của Ủy ban tư pháp trong thời gian qua
luôn luôn đươcc̣ quan tâm phát triển . Ủy ban tư pháp xác định hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tư pháp, nhất là liên quan đến tổ
chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp còn chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ,
nhiều văn bản còn thiếu đã gây ra những khó khăn, làm giảm hiệu quả trong
việc thực hiện nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án và bổ trợ tư
pháp; do đó, nhiệm kỳ này Ủy ban Tư pháp của Quốc hôị đã đẩy mạnh hoạt
động xây dựng pháp luật, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm và đầu tư nhiều thời
gian, nguồn lực để thực hiện.
Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII, Ủy ban tư pháp của
Quốc hôị đã chủ trì thẩm tra, chỉnh lý và hoàn thiện đối với 30 dự
án, trong đó có 9 dự án luật (06 dự án luật mới, 03 dự án luật sửa
đổi, bổ sung), 8 dự án pháp lệnh (03 dự án pháp lệnh mới, 05 dự
án pháp lệnh sửa đổi, bổ sung), 01 dự thảo nghị quyết, 12 Tờ trình
(kèm theo dự thảo nghị quyết), trong đó có 7 dự án Luật, 5 dự án
Pháp lệnh, 13 dự thảo Nghị quyết đã được Quốc hội, Ủy ban
thường vu Q
c̣ uốc hôị thông qua; 02 dự án luật đã được Quốc hội

17


×