Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (Dùng cho Học viên cao học ngành Khoa học môi trường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.52 KB, 4 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Học phần: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG
(Dùng cho Học viên cao học ngành Khoa học môi trường)
Số tín chỉ: 02
Mã số: EMS621

Giảng viên: 1. PGS.TS. NGUYỄN NGỌC NÔNG
2. TS. NGUYỄN CHÍ HIỂU

Thái Nguyên, 2017

1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Tên học phần: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I. Thông tin về học phần
- Mã số môn học: EMS621
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Chiến lược và chính sách môi trường


- Học kỳ: 2
- Bộ môn phụ trách: Kinh tế và Quản lý môi trường
II. Thông tin về giảng viên
2.1 Giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Nông
- Chức danh khoa học: Phó giáo sư, tiến sĩ, giảng viên cao cấp
- Địa chỉ: Email: ;
Điện thoại: 0983 640 215 (mobile)
Giảng viên 2:
- Họ và tên:
Nguyễn Chí Hiểu
- Chức danh khoa học:
Tiến sỹ, Giảng viên
- Địa chỉ: Email: Điện thoại: 0983640119
III. Mục tiêu học phần
Học viên sẽ được trang bị những kiến thức về lượng và chất của phát triển bền
vững, các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững, hiện trạng và thách thức về môi trường
toàn cầu và Việt Nam, phương pháp đánh giá môi trường, các công cụ quản lý nhà nước
về môi trường, vận dụng các công cụ quản lý môi trường trong thực tiễn Việt Nam.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Bao gồm các nội dung cơ bản:
- Những vấn đề môi trường bức xúc toàn cầu hiện nay.
- Lượng và chất của phát triển bền vững, các tiêu chí đánh giá phát triển bền
vững, các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững.
- Nội dung, nguyên tắc quản lý môi trường, các công cụ quản lý nhà nước về môi
trường.
- Vận dụng các công cụ quản lý môi trường trong thực tiễn Việt Nam và các địa
phương.


2


V. Nhiệm vụ của học viên:
- Tham dự ít nhất 80 % số tiết lý thuyết
- Tham dự đầy đủ các buổi thảo luận, sinh hoạt khoa học
- Tham dự kiểm tra, làm bài thu hoạch theo yêu cầu của giảng viên
- Thi hết môn học, viết tiểu luận về chủ để liên quan đến nội dung học phần.
VI. Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng, giáo trình
[1] Lưu Đức Hải, 2010. Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững. NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam và các
văn bản hướng dẫn thực hiện. Website: />[2] Lưu Đức Hải, 2005. Cơ sỏ khoa học môi trường. NXB ĐHQG Hà Nội
[3] Nguyễn Đình Hòe, 2005. Môi trường và phát triển bền vững. NXB Giáo dục
[4] Lưu Đức Hải, Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Vũ Quyết
Thắng, 2010. Cẩm nang quản lý môi trường. NXB Giáo dục Việt Nam.
[5] Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt, 2010.
Môi trường và phát triển bền vững. NXB Giáo dục Việt Nam.
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của học viên
Dự lớp: 90% số giờ giảng trên lớp.
- Thảo luận: 100% số giờ thảo luận.
- Tiểu luận/bài tập: Hoàn thành 100 % số bài tiểu luận
- Kiểm tra giữa kỳ: Bằng đánh giá bài chuyên đề.
- Thi cuối học kỳ: Bằng bài viết tiểu luận.
VIII. Thang điểm đánh giá học viên
Thang điểm 10,0 (lấy 1 chữ số thập phân)
Trọng số điểm tổng kết môn học:
- Điểm 1: Chuyên cần: trọng số: 0,2

- Điểm 2: Bài kiểm tra chuyên đề: trọng số: 0,3
- Điểm 3: Bài tiểu luận, trọng số: 0,5
IX. Nội dung chi tiết học phần

TT
1
2

Nội dung
Những vấn đề môi trường bức xúc toàn cầu
hiện nay
Lượng và chất của phát triển bền vững, các

Tài liệu
bắt buộc
học

Tài liệu
tham khảo

[1]

[5]

[1]

[5]

3



3

4

tiêu chí đánh giá phát triển bền vững, các
nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền
vững.
Nội dung, nguyên tắc quản lý môi trường,
các công cụ quản lý nhà nước về môi trường:
Công cụ pháp luật, công cụ kỹ thuật, công cụ
kinh tế.
Vận dụng các công cụ quản lý môi trường
trong thực tiễn Việt Nam và các địa phương.

TRƯỞNG KHOA CHUYÊN MÔN

PGS.TS. Đỗ Thị Lan

[1]

[1], [4],

[1]

[1], [2], [3],
[4], [5]

NGƯỜI VIẾT ĐỀ CƯƠNG


PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông

4



×