Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại nhà nước trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.3 KB, 15 trang )

thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại
nhà nớc trong giai đoạn hiện nay.
I.Thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
thơng mại nhà nớc :
1.Tổng quan về hoạt động th ơng mại n ớc ta hiện nay:
Công tác đổi mới toàn diện kinh tế - xã hội nớc ta mở đầu từ Đại hội VI trải
qua gần 10 năm. Từ đó đến nay, nớc ta đã có những thay đổi to lớn và sắc trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Để chuyển nền kinh tế theo hớng mới, Đảng đã đề ra hớng chuyển: Từ một
thành phần kinh tế , phát triển nền kinh tế với 5 thành phần kinh tế , xoá bỏ phân
phối hiện vật sang kinh tế hàng hoá, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
chuyển sang cơ chế thị trờng, bảo đảm quyền độc lập tự chủ, tự trang trải của các
đơn vị sản xuất kinh doanh và từ nền kinh tế đóng chuyển sang nền kinh tế mở
cửa, kêu gọi các nớc đầu t vào nớc ta.
Nhìn chung, chúng ta đã hình thành đợc thị trờng thông suốt. Cục diện
chung của thơng mại từ sau đổi mới đến nay hoạt động khá nhộn nhịp. Tổng mức
lu chuyển hàng hoá bán lẻ xã hội tăng nhanhhàng năm từ 10-12%, năm 1997 đạt
khoảng 160 ngàn tỷ đồng, năm 1998đạt 179 tỷ đồng tăng 9,3% so năm 1997.
Năm 1998, tổng mức bán lẻ hàng hoá trên thị trờng xã hội ở hầu hết các địa ph-
ơng cả nớc đều có sự tăng trởng hơn năm 1997. Thành phố Hồ Chí Minh đạt:
48177 tỷ đồn chiếm 27% tổng mức cả nớc, thành phố Hà nội đạt 17041 tỷ đồng
chiếm gần 10% cả nớc, An giang 7447 tỷ đồng, Nghệ An 4611 tỷ đồng, Tiền
Giang 3995 tỷ đồng... Tuy nhiên 8 tháng đầu năm 1999, tổng lu chuyển hàng hoá
bán lẻ mới đạt 15535 tỷ đồng. Hàng hoá lu thông trên thị trờng phong phú đa
dạng. Các mặt hàng chiến lợc liên quan tới nền kinh tế quốc dân nh: xăng dầu, xi
măng, sắt thép, phân bón hoá học, đờng... đợc bảo đảm, không còn xảy ra những
cơn sốt giá cả, kể cả sốt cục bộ nh những năm trớc (1992,1993,1994). Những mặt
hàng chính sách cung ứng cho vùng sâu, vùng xa đợc đảm bảo đầy đủ. Về ngoại
thơng, Việt Nam đã nhanh chóng thích nghi với tình hình mới theo chủ trơng đa
dạng hoá quan hệ và đa dạng hoá hình thức trao đổi mua bán. Nhờ đó tổng mức lu
chuyển hàng hoá ngoại thơng tăng nhanh qua các năm. Năm 1992 tăng 15,7%,


năm 1993 tăng 34,9%, năm 1994 tăng 17,2%, năm 1995 tăng 37,7%, năm 1996
tăng 35,2%, năm 1997 tăng 12,8%. Năm 1998 và 8 tháng đầu năm 1999, tuy bị
ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực và thời tiết không thuận lợi
song tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1998 đạt 20,75 tỷ USD với kim ngạch
xuất khẩu đạt 9,35 tỷ USD, tăng 0,9% so với năm 1997, kim ngạch nhập khẩu đạt
1,39 tỷ USD giảm 3% so với năm 1997. Trong 8 tháng đầu năm 1999, tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu đạt 7.302 triệu USD bằng 72% kế hoạch năm và tăng 15%
so với cùng kỳ năm 1998, rút ngắn tỷ lệ nhập siêu xuống còn 0,013% kim ngạch
xuất khẩu (nhập khẩu 8 tháng này là 7295 triệu USD). Chúng ta đã có nhiều mặt
hàng chủ lực, phát huy đợc lợi thế so sánh của đất nớc, đó là gạo, thuỷ sản, cao su,
dầu thô, sản phẩm may mặc... đã bớc đầu hình thành một thị trờng với bên ngoài.
Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ mua bán với hơn 130 nớc trên thế giới,
đồng thời đã gia nhập các tổ chức thơng mại quốc tế khu vực và toàn cầu nh:
AFTA, APEC, chuẩn bị gia nhập WTO... Đây chính là cơ hội thuận lợi để hoạt
động ngoại thơng Việt Nam có bớc phát triển mới, là cơ hội thuận tiện để có vị trí
đáng kể trên thị trờng quốc tế.
2.Thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp th ơng mại nhà n ớc :
Đóng góp vào thành tựu chung của hoạt động thơng mại cả nớc, các doanh
nghiệp thơng mại nhà nớc đang tiếp tục củng cố và nâng cao hiệu quả kinh doanh,
thể hiện là một hợp phần quan trọng, tất yếu đối với nền kinh tế.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng địnhtiếp tục đổi mới đờng lối
kinh tế. Trong đó, củng cố đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc để kinh tế nhà n-
ớc thực sự đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN
có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Chính phủ đã đề ra nhiều Nghị định, chủ trơng,
biện pháp nhằm tổ chức, sắp xếp lại, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế doanh nghiệp
nhà nớc nh: Nghị định 388/HĐBT, Quyết định 90/TTg, Quyết định 91/TTg, Chỉ
thị 500/TTg, Nghị định 44/CP là những văn bản mang tính pháp luật quy địnhviệc
thành lập, gỉai thể và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc . Luật doanh nghiệp nhà
nớc năm 1995 đợc Quốc hội khoá IX thông qua là sự khẳng định tồn tại khách
quan và sự cần thiết của doanh nghiệp nhà nớc trong cơ chế thị trờng.

Đối với ngành thơng mại, Nghị quyết số 12 của BCT khoá VII ngày
3/1/1996 về "tiếp tục đổi mởi tổ chức và hoạt động thơng nghiệp , phát triển thị tr-
ờng theo định hớng XHCN ", Luật thơng mại đợc Quốc hội khoá IX thông qua là
những văn bản lớn để khẳng định sự đóng góp tích cực của ngành thơng mại và
phơng hớng cũng nh giải pháp của ngành, của doanh nghiệp trong sự phát triển
sản xuất, tăng trởng kinh tế và mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Những chủ
trơng biện pháp của Đảng, Chính phủ trong đổi mới doanh nghiệp nhà nớc nói
chung và các doanh nghiệp nhà nớc thơng mại nói riêng đã đợc triển khai và đạt
đợc những kết quả nhất định, đồng thời cũng đang gặp nhiều vấn đề cần giải
quyết.
Để đánh giá đúng thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, đề ra các biện
pháp mở rộng và phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc
trớc hết chúng ta phải nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp thơng mại nhà nớc
trong thời gian qua.
2.1.Về số l ợng doanh nghiệp th ơng mại nhà n ớc :
Trong thời gian qua, số lợng các doanh nghiệp thơng mại bao gồm doanh
nghiệp nhà nớc ở trung ơng và địa phơng, doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp t
nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Mà ngợc lại với sự tăng tổng số doanh nghiệp thơng mại, số lợng và tỷ trọng của
doanh nghiệp thơng mại nhà nớc có xu hớng giảm đi qua các năm.
Bảng 1: số lợng doanh nghiệp thơng mại nhà nớc
phân theo loại hình tổ chức
phân loại
1993 1994 1995 1996 1997
tổng số DNTM
*D.N có vốn đầu t trong nớc
1.D.N nhà nớc
- D.N nhà nớc trung ơng
- D.N nhà nớc địa phơng
2.D.N tập thể

3.D.N t nhân
4. Công ty cổ phần
5. Công ty trách nhiệm hữu hạn
*D.N có vốn đầu t nớc ngoài
5444
5444
1799
461
1368
211
1835
19
1580
-
8028
7953
1922
463
1459
197
3894
33
1907
76
10806
10689
1805
456
1340
248

6298
23
2315
117
14872
14741
1778
468
1310
268
8123
40
4532
130
14625
14505
1566
429
1137
186
9135
48
3570
120
Nguồn:Vụ thơng mại và giá cả Tổng cục thống kê.
Xu hớng giảm về số lợng của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc là tất yếu
bởi trong một số lĩnh vực ngành hàng, các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc thực
hiện không tốt hơn so với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác và
phải bị thay thế trong điều kiện cạnh tranh.
Mặc dù, số lợng doanh nghiệp thơng mại nhà nớc giảm nhng vẫn chiếm

một tỷ đáng kể trong số doanh nghiệp thơng mại. Năm 1994 chiếm 23,94%, năm
1995 chiếm 16,70%, năm 1996 chiếm 11,96%, năm 1997 chiếm 11,72% trong
tổng số doanh nghiệp thơng mại. Tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội thuộc
khu vực kinh tế nhà nớc giảm qua các năm song tỷ trọng về tổng mức lu chuyển
hàng hoá xã hội thuộc khu vực này khá cao.
chỉ tiêu
1995 1996 1997 1998
tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội khu vực
kinh tế nhà nớc
3730 3965 4219 4598
tỷ trọng tổng số(%) 29,4 27 27,1 26,9
tỷ trọng tổng mức LCHH xã hội khu vực
kinh tế nhà nớc trong tổng số(%)
47,53 49,65 50,25 49,96
Thực tế cho thấy doanh nghiệp thơng mại nhà nớc tuy có giảm về số doanh
nghiệp, về tổng mức bán lẻ, xong qui mô kinh doanh đợc thu hồi, thay đổi theo h-
ớng là đầu mối bán buôn và giữ đợc vai trò chủ đạo trong bán buô số ngành hàng
trọng yếu nh xi măng, xăng dầu, sắt thép...
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc có
đóng góp đáng kể: năm 1997 tổng giá trị xuất khẩu đạt 5911990 USD, trong đó
xuất khẩu trực tiếp là: 3806248 USD; 6tháng đầu năm 1998 đạt tổng trị giá xuất
khẩu là 3133045 USD, trong đó xuất khẩu trực tiếp là: 1809918 USD. Năm 1997,
tổng giá trị nhập khẩu là: 4784474 USD, trong đó nhập khẩu trực tiếp là: 2296854
USD, trong đó nhập khẩu trực tiếp là: 1851287 USD.
Năm 1995, số doanh nghiệp thơng mại nhà nớc tham gia xuất nhập khẩu
358 doanh nghiệp chiếm 25% số doanh nghiệp thơng mại nhà nớc , năm 1997 số
doanh nghiệp thơng mại nhà nớc tham gia xuất nhập khẩu tăng lên là 548 doanh
nghiệp chiếm 35% tổng số doanh nghiệp thơng mại nhà nớc. Nh vậy, các doanh
nghiệp thơng mại nhà nớc đã tích cực tham gia vào hoạt động ngoại thơng, đa dạng
hoá các hoạt động thơng mại dịch vụ và mở rộng thị trờng đa dạng hoá quốc tế, dẫn tới

mở đờng cho các thành phần kinh tế khác hoạt động trong lĩnh vực ngoại thơng.
Về mạng lới kinh doanh , năm 1998 thị trờng cả nớc đã có gần 1,1 triệu
điểm hoạt động kinh doanh trong đó 21727 điểm thuộc doanh nghiệp thơng mại
nhà nớc, trong đó có 7562 điểm ở nông thôn chỉ chiếm 35% (với dân số chiếm
khoảng 80% dân số cả nứơc) và 1705 diểm biên giới hải đảo chiếm 8%. Nh vậy,
sự phân bố điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc mới
chỉ tập trung ở các thành phố lớn nh Tp Hồ Chí Minh, Hà nội.
Trong 21727 điểm kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc năm
1998 có 18187 điểm kinh doanh thơng nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu (83,7%)
còn lại là 798 điểm kinh doanh nhà hàng, 651 điểm kinh doanh khách sạn, 167
điểm kinh doanh dịch vụ . Tính bình quân mỗi tỉnh thành phố có 27 doanh
nghiệp , khách sạn, nhà hàng du lịch, dịch vụ. Với hệ thống các điểm kinh doanh ,
khách sạn nhà hàng đã mang lại một khoản lợi nhuận lớn cho ngân sách nhà nớc
và làm thay đổi bộ mặt của đất nớc.
2.2.Về vốn kinh doanh và quản lý tài chính:
Do tính chất của hoạt động thơng mại, các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc
luôn cần một lợng vốn lớn, nhất là vốn lu động. Tuy nhiên trong những năm qua,
các doanh nghiệp bị thiếu vốn nghiêm trọng. Do thiếu vốn, nhiều doanh nghiệp
làm ăn kém hiệu quả, không phát huy đợc quyền tự chủ kinh doanh theo những
ngành hàng đợc phân công hoặc tự lựa chọn trong cơ chế thị trờng. Vấn đề đặt ra
là: Muốn tham gia thị trờng nhiều hơn, muốn đầu t cho sản xuất chế biến, muốn
vơn tới thị trờng các nớcphải có vốn lớn. Và quan trọng hơn là việc sử dụng, bảo
toàn và phát triển nguồn vốn có vai tró quyết định đến sự hoạt động, phát triển
hay giải thể của doanh nghiệp.
Theo số liệu của Tổng Cục thống kê, số lợng doanh nghiệp thơng mại nhà
nớc theo qui mô tổng nguồn vốn các năm vừa qua nh sau:
mức vốn 1996 1997 6 tháng 1998
s.lợng
D.N


cấu(%)
s.lợng
D.N

cấu(%)
s.lợng
D.N

cấu(%)
Dới 1 tỷ
từ 1 - 5 tỷ
từ 5 - 10 tỷ
từ 10 - 50 tỷ
từ 50 - 100 tỷ
từ 100 tỷ trở lên
354
567
244
250
98
53
22,5
36,2
15,6
16
6,3
3,4
167
484
246

445
103
121
10,7
30,9
15,7
28,4
6,6
7,7
145
485
246
461
111
118
9,3
31
15,7
29,4
7
7,6
Nhìn vào thống kê trên ta có thể thấy:
Số doanh nghiệp thơng mại nhà nớc có mức vốn dới 1 tỷ đồng có xu hớng
giảm, năm 1996 có 354 doanh nghiệp , năm 1997 có 167 doanh nghiệp và 6 tháng
đầu năm 1998 còn 145 doanh nghiệp. Điều này thể hiện các Nghị định chính phủ
ban hành 6 tháng cuối năm 1996 (50/CP,59/CP) về nâng vốn pháp định của doanh
nghiệp thơng mại nhà nớc lên một tỷ đồng và quy địnhviệc bổ sung vốn điều lệ
hoặc phá sản đối với doanh nghiệp cha dủ vốn đã có tác dụng tích cực.
Số các doanh nghiệp có mức vốn từ 1 - 5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng khá cao
(trên 30%) trong tổng số doanh nghiệp thơng mại nhà nớc , đây là các doanh

nghiệp có mức vốn tơng đối nhỏ. Các doanh nghiệp có mức vốn dới 5 tỷ đồng hầu
hết là các doanh nghiệp địa phơng, không hoặc ít đóng vai trò điều tiết hàng hoá.
Số doanh nghiệp có mức vốn từ 5 --50 tỷ đồng chiếm tỷ lệ đáng kể và tăng
lên. Nh vậy các doanh nghiệp này có thể hoạt động khá linh hoạt trên thị trờng .
Các doanh nghiệp có mức vốn t 50 tỷ trở lên có xu hớng tăng lên qua các
năm. Năm 1996 có 151 doanh nghiệp chiếm 9,7%, năm 1997 có 224 doanh
nghiệp chiếm 14,3%, 6 tháng đầu năm 1998 có 229 doanh nghiệp chiếm 14,6%.
Điều này chứng tỏ số doanh nghiệp có quy mô tơng đối lớn có xu hớng
tăng.Trong đó số các doanh nghiệp có mức vốn từ 100 tỷ trở lên đã tăng lên nhanh
chóng và có thể thực hiện nhiệm vụ nhà nớc giao về cân đối ổn định hàng trong n-
ớc và là đối trọng khi kinh doanh với các công ty nớc ngoài. Tuy nhiên vẫn cha
đáng kể so với các tập đoàn lớn trên thế giới.
Số lợng doanh nghiệp thơng mại nhà nớc đông nhng cha mạnh, vẫn chủ yếu
là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy đã đợc nâng lên một bớc về vốn đầu t của
nhà nớc, giảm bớt những doanh nghiệp quá nhỏ qua giải thể hay cổ phần hoá nh-
ng tốc độ cải thiện còn chậm. Nguồn vồn phân bổ còn phân tán. Ngay cả những
doanh nghiệp trọng điểm của nhà nớc tình trạng thiếu vốn vẫn là phổ biến. ở Tp
Hồ Chí Minh - một địa bàn hoạt động sôi nổi nhất về thơng mại thì các doanh
nghiệp thơng mại nhà nớc vẫn có 70% trong tình trạng thiếu vốn.
Cơ cấu vốn kinh doanh còn nhiều hạn chế. Vốn cố định hầu hết nằm ở tài
sản cố định và ít nằm trong đầu mối giao thông quan trọng nên cha phát huy đợc
tác dụng. Vốn lu động còn mỏng làm hạn chế tính chủ động về nguồn hàng dự trữ
khi cần, giảm sức cạnh tranh và hạn chế hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.Thực tế lợng vốn huy động vào quá trình kinh doanh chỉ đạt 80%. Riêng
vốn lu động mới chỉ đạt khoảng 50% trong tổng số vốn lu động hiện có, số còn lại
nằm trong hàng hoá vật t, ở các khoản nợ phải thu, phải trả khác. Mỗi năm các
doanh nghiệp thơng mại do Bộ thơng mại quản lý mới đợc bổ sung thêm 10 tỷ
đồng. Lợng vốn đó cha đáp ứng đợc yêu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp mà
mới chỉ mang tính trợ giúp nhỏ lẻ.
Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải vay đợc vốn từ ngân hàng hay huy động

vốn cổ phần, liên doanh, liên kết... Song việc vay vốn ngân hàng cha thực sự thích
ứng cho hoạt động kinh doanh loại hình doanh nghiệp thơng mại cũng nh đặc
điểm chu chuyển thực tế từng mặt hàng và ngành hàng. Nhất là đối với doanh
nghiệp kinh doanh nông sản xuất khẩu phải thu mua sản phẩm theo mùa vụ nh
gạo, mía, hạt điều... Mặt khác lãi suất ngân hàng quá cao (1,75%/tháng), thời hạn
ngắn, doanh nghiệp không đủ sức ứng trớc vốn cho nông dân thâm canh tăng năng
suất, dự trữ nguyên liệu, nguồn hàng xuất khẩu với số lợng đủ lớn, đáp ứng
nguyên liệu cho sản xuất chế biến lâm thổ sản. Điều này đã dẫn đến tình trạng
chiếm dụng vốn lớn giữa các bạn hàng trong nớc, bị thua thiệt khi phải buôn bán
nhỏ lẻ từng thơng vụ với bạn hàng nớc ngoài.
2.3.Quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp th ơng mại nhà n ớc :
Quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc lớn song hiệu
quả còn hạn chế, tốc độ chu chuyển vốn cồn thấp (năm 92-93 vào khoảng 4
vòng/năm). Nhất là ở các doanh nghiệp địa phơng vốn ít, chỉ chiếm 20% tổng số
vốn của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc, hiệu quả sử dụng và vòng quay vốn
là rất thấp. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp không chú ý đúng mức tới việc tổ
chức các kênh lu thông hợp lý hoặc tổ chức đại lý và có quy trình cung ứng chắc
chắn, ổn định cho thị trờng nội địa, dễ bị một số doanh nghiệp có vốn hoặc tạo đ-
ợc vốn khá nhng lại thiếu năng động trong quản lý sử dụng vốn không đúng mục
đích, dùng vốn lu động để xây dựng cơ bản và mua sắm trang thiết bị đắt tiền...
đầu t xây dựng cơ bản cha có trọng điểm, tràn lan hoặc dự báo không đúng diễn
biến của thị trờng dẫn đến tình trạng thua lỗ không trả đợc nợ. Một số doanh
nghiệp đa vốn lu động vào liên doanh, liên kết nhng cha phát huy đựoc hiệu quả
hoặc cha có hiệu quả, thậm chí có trờng hợp thất thoát vốn trong quá trình liên
doanh.

×