Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

các dạng toán và bài tập trắc nghiệm gtln gtnn của hàm số, Nguyễn Đức Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.28 KB, 7 trang )

Nguyễn Đức Việt

Max – Min và ứng dụng

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I. Lý thuyết
I.1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên tập D ( D ⊂ ℝ )
 f ( x) ≤ M , ∀x ∈ D
∃x0 ∈ D : f ( x0 ) = M

a) M = max f ( x) ⇔ 
D

 f ( x) ≥ m, ∀x ∈ D
∃x0 ∈ D : f ( x0 ) = m

b) m = min f ( x) ⇔ 
D

I.2. Tính chất:
Định lý: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên
đoạn đó
Nhận xét: Nếu đạo hàm f '( x) giữ nguyên dấu trên đoạn [ a; b ] thì hàm số đồng biến hoặc
nghịch biến trên cả đoạn. Do đó f ( x) đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tại
đầu mút của đoạn. Nghĩa là:
a) Nếu hàm số f ( x) đồng biến trên [ a; b ] thì max f ( x) = f (b), min f ( x) = f (a ) .
[ a ;b ]

[ a ;b ]

b) Nếu hàm số f ( x) nghịch biến trên [ a; b ] thì max f ( x) = f (a ), min f ( x) = f (b) .


[ a ;b ]

[ a ;b ]

II. Các dạng toán liên qua đến GTLN, GTNN của hàm số
II.1.Dạng 1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f ( x ) bằng cách lập bảng biến thiên
1. Phương pháp
Cách 1: Thường dùng khi tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập D .





Tính f '( x) .
Tìm xi tại đó f '( x) = 0 hoặc f '( x) không xác định
Lập bảng biến thiên.
Dựa vào bảng biến thiên để kết luận.

Chú ý 1: Trên BBT, nếu y → +∞ thì không có GTLN; nếu y → −∞ thì không có GTNN
Nếu có cả y → +∞ và y → −∞ thì hàm số không có GTLN và GTNN
Cách 2: Thường dùng khi tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn [ a; b ] .





Tính f '( x)
Tìm các điểm x1, x2, …, xn trên (a; b) tại đó f '( x) = 0 hoặc f '( x) không xác
định
Tính f(a), f(b), f(x1), f(x2), …, f(xn).

So sánh các giá trị vừa tính và kết luận.
M = max f ( x) = GTLN { f (a ), f (b), f ( x1 ), f ( x2 ),..., f ( xn )}
[ a ;b ]

m = min f ( x) = GTNN { f (a ), f (b), f ( x1 ), f ( x2 ),..., f ( xn )}
[ a ;b ]

Chú ý 2:





Nếu phải đặt ẩn phụ t = g ( x) thì cần tìm điều kiện (miền giá trị của t ) đầy đủ
cho t trên tập D
Với hàm y = f ( x) thì GTLN (GTNN) trên đoạn [ a; b ] là GTLN (GTNN) của
trị tuyệt đối giá trị cực đại, giá trị cực tiểu và hai biên f (a ), f (b) . Cần lưu ý
f ( x) ≥ 0 có xảy ra dấu bằng không? Để kết luận chính xác.
Khi tìm GTLN, GTNN nếu đề không nói trên tập nào, có nghĩa là tìm trên tập
xác định; từ TXĐ kiểm tra xem là đoạn hay khoảng mà lựa chọn phương pháp
phù hợp.
-1-


Nguyễn Đức Việt

Max – Min và ứng dụng

2. Bài tập vận dụng tự luận
Bài 1. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:

b) y = 4 x 3 − 3 x 4
a) y = x 2 + 4 x + 3
d) y = x 2 + x − 2
g) y = x 2 +

1
( x > 0)
x

c) y = x 4 + 2 x 2 − 2
2x2 + 4x + 5
x2 + 1
4
x + x2 + 1
i) y =
( x > 0)
x3 + x

x −1
2
x − 2x + 2
x2 − x + 1
h) y = 2
x + x +1

e) y =

f) y =

Bài 2. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:

a) y = 2 x3 + 3x 2 − 12 x + 1 trên [–1; 5]
c) y = x 4 − 2 x 2 + 3 trên [–3; 2]

b) y = 3x − x3 trên [–2; 3]
d) y = x 4 − 2 x 2 + 5 trên [–2; 2]

3x − 1
trên [0; 2]
x−3
4x2 + 7 x + 7
g) y =
trên [0; 2]
x+2

x −1
trên [0; 4]
x +1
1 − x + x2
h) y =
trên [0; 1]
1 + x − x2

i) y = 100 − x 2 trên [–6; 8]

k) y = 2 + x + 4 − x

l) y = x + 4 − x

m) y = x 2 − 4 x + 3 trên [ −3;3]


e) y =

f) y =

2

Bài 3. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:
 π π
a ) y = f ( x ) = sin 2 x − x trên đoạn  − ;  ;
 2 2

 π
b) y = f ( x ) = x + 2 cos x trên đoạn 0; 
 2

1
3

c) y = f ( x ) = sin 2 x − 2 cos x + 2

d) f ( x) = − cos 2 x − 2 sin x +

 π
4
, với x ∈  0; 
3
 2

Bài 4. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:
a) y =


2 sin x − 1
sin x + 2

b) y =

1
cos x + cos x + 1

c) y = 2 sin 2 x − cos x + 1

2

e) y = sin 3 x + cos3 x

d) y = cos 2 x − 2 sin x − 1

f) y =

x2 − 1
x − x2 + 1
4

g) y = 4 x 2 − 2 x + 5 + x 2 − 2 x + 3 h) y = − x 2 + 4 x + x 2 − 4 x + 3
3. Bài tập vận dụng trắc nghiệm
Bài 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên.Giá trị lớn nhất của hàm số này trên đoạn

[ −1; 2] bằng:
A. 5
C. 1


y

B. 2
D. Không xác định được

5
4
3
2
1
-1

O

-2

Bài 2. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
A. 0

B. −

1
3

C. −1

Bài 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 4 x − x 2 là
A. 0
B. 2

C. 1
Bài 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x 2 trên [ −1;1] là:
-2-

2
-1

1− x
trên [ 0; 2] là:
2x − 3

x

1

D. 2
D. 4


Nguyễn Đức Việt

A. 4

B. 0

Bài 5. Cho hàm số y = x +
A.

Max – Min và ứng dụng


C. 2

D. −2

1
.Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên (0; +∞) bằng
x

D. 1
 π π
Bài 6. Cho hàm số y = 3sin x − 4 sin 3 x .Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng  − ;  bằng
2

B. 0

C. 2

2 2



A. 7
B. 3
C. 1
D. -1
Bài 7. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = 2 sin 2 x − cos x + 1 . Tích M . n bằng
A. 0

B.


25
8

C. 2

D.

25
4

Bài 8. Kết luận nào là đúng về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − x 2 ?
A. Có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất
B. Có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất
C. Có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất
D. Không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Bài 9. Cho hàm số y = − x 2 + 2 x .Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Bài 10. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên nửa khoảng [ −1; 2 ) có bảng biến thiên như hình bên.
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0;1)
B. Đồ thị hàm số không đi qua điểm M ( 2; 5 )
C. min y = 2 .
[ −1;2 )

D. max y = 5 .
[ −1;2 )


Bài 11. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = cos 2 x + sin x + 3 trên ℝ.
15
.
4
Bài 12. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 − 3sin 3 x + 4 cos 3 x trên ℝ .
A. max y = 7 .
B. max y = 5 .
C. max y = 9 .

A. max y = 4.

B. max y = 5.



C. max y =











x2 + 1
Bài 13. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 .

x
A. min y = 2 .
B. min y = 0 .
C. min y = 1 .






D. max y =


17
.
4

D. max y = 3 .


D. Không tồn tại min y .


Bài 14. Hàm số nào sau đây không có giá trị lớn nhất?

A. y = 1 − x 2 + 1 .
C. y = sin 2 x − 2 sin x + 1 1 .

B. y = 3 − x + x + 1 .
D. y = x 4 − 2 x 2 + 1 .


Bài 15. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

y=

x2 + 1
x2 + x + 1

trên tập số thực. Hiệu M − m bằng:

A.

2
.
3

B. 1 .

C. 2 .

D.

4
.
3

Bài 16. Cho x, y là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S = x 2 y 2 − 4 xy.
A. min S = −3.
B. min S = −4.

C. min S = 0.
D. min S = 1.
Bài 17. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x + y = 2 . Đặt S = xy +
định nào sau đây đúng?
-3-

1
. Khẳng
xy + 1


Nguyễn Đức Việt

Max – Min và ứng dụng

A. Biểu thức S không có giá trị lớn nhất.
3
2

C. min S = .

B. Biểu thức S không có giá trị nhỏ nhất.
D. max S = 1.
x +1

Bài 18. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y =

x2 + 1

trên đoạn [ −1; 2] lần lượt là:


3 5
3 5
D.
; 2
5
5
Bài 19. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = sin 4 x + cos 4 x lần lượt là

A. − 2; 0

B. 0; 2

A. 0 và 1

B. 0 và

Bài 20. Cho hàm số y = x +

1
x +1

C. 0;

3
2

C.

1

và 1
2

D.

3
và 1
2

. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 khi x = 0
B. Giá trị lớn nhất của hàm số là 1 khi x = 0
C. Hàm số không tồn tại giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất
D. Hàm số không tồn tại giá trị nhỏ nhất
Bài 21. Cho x, y là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện x + y = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
1
3

biểu thức P = x3 + x 2 + y 2 − x + 1 .
7
115
D. min P =
3
3
Bài 22. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [ − 1; 2] có đồ thị như hình vẽ. Mệnh

A. min P = −5

B. min P = 5


C. min P =

đề nào sau đây sai?
A. miny = y( −1) = 1
[ −1;2]

B. maxy = y (2) = 6
[ −1;2]

C. Điểm M (1; 3) là điểm cực đại của hàm số
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −1;1) và

(

2; 2

)

II.2.Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số y = f ( x; m) đạt GTLN ( M ), GTNN ( m )
trên tập D cho trước.
Bài 1. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số f ( x ) =

[1; 2]

mx + 1
có giá trị lớn nhất trên đoạn
x−m

bằng −2

Bài 2. Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số f ( x) = x3 − mx + 18 có giá trị nhỏ nhất trên đoạn
[1; 3] không lớn hơn 2
x+m
thỏa mãn min y = 3
x −1
[2;4]
x+m
16
Bài 4. Tìm tham số thực m để hàm số y =
thỏa mãn min y + maxy =
x +1
3
[1;2]
[1;2]

Bài 3. Tìm tham số thực m để hàm số y =

-4-


Nguyễn Đức Việt

Max – Min và ứng dụng

II.3.Dạng 3: GTLN – GTNN và điều kiện của tham số thỏa mãn điều kiện về nghiệm của
phương trình, bất phương trình.
1. Phương pháp chung: Dùng bảng biến thiên, và GTLN, GTNN để giải toán
2. Điều kiện để PT, BPT có nghiệm
Giả sử f ( x) là một hàm số liên tục trên miền D và có min f ( x); max f ( x) . Khi đó:
D


D

1) Phương trình f ( x) = m có nghiệm trên tập D ⇔ min f ( x) ≤ m ≤ max f ( x)
D

D

2) Bất phương trình m ≤ f ( x) có nghiệm trên tập D ⇔ m ≤ max f ( x)
D

3) Bất phương trình m ≥ f ( x) có nghiệm trên tập D ⇔ m ≥ min f ( x)
D

4) Bất phương trình m ≤ f ( x) đúng với mọi x ∈ D ⇔ m ≤ min f ( x)
D

5) Bất phương trình m ≥ f ( x) đúng với mọi x ∈ D ⇔ m ≥ max f ( x)
D

3. Bài tập vận dụng tự luận
Bài 1. Tìm m để phương trình
a) x 3 − 6 x 2 + m = 0 có nghiệm thuộc đoạn [ − 1; 6]
b) x + 12 − 3 x 2 = m có nghiệm
Bài 2. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:
a) x + 2 x 2 + 1 = m

b)

2 − x + 2 + x − (2 − x )(2 + x ) = m


d) 7 − x + 2 + x − (7 − x )(2 + x ) = m
c) 3 + x + 6 − x − (3 + x )(6 − x ) = m
Bài 3. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ ℝ :
a) x + 2 x 2 + 1 > m
b) m 2 x 2 + 9 < x + m
c) mx 4 − 4 x + m ≥ 0
3
2
Bài 4. Cho bất phương trình: x − 2 x + x − 1 + m < 0 .
a) Tìm m để bất phương trình có nghiệm thuộc [0; 2] .
b) Tìm m để bất phương trình thoả mọi x thuộc [0; 2] .
Bài 5. Tìm m để các bất phương trình sau:
b) (m + 2) x − m ≥ x + 1 có nghiệm x ∈ [0; 2] .
a) mx − x − 3 ≤ m + 1 có nghiệm.
c) m( x 2 − x + 1) ≤ x 2 + x + 1 nghiệm đúng với mọi x ∈ [0; 2] .
II.4. Dạng 4: Ứng dụng của GTLN, GTNN vào bài toán thực tế, tối ưu.
1. Phương pháp:
• Xác định tất cả các biến, lựa chọn biến sao cho việc biểu diễn đại lượng (biểu
thức tối ưu) là đơn giản nhất.
• Tìm điều kiện cho biến
• Biểu diễn đại lượng tối ưu thông qua biến (thiết lập hàm số)
• Tìm GTLN (GTNN) của hàm vừa thiết lập theo biến và điều kiện tương ứng
• Kết luận
2. Bài tập vận dụng tự luân
Bài 1. Trong số các hình chữ nhật có cùng chu vi 16(cm) , hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn
nhất.
Bài 2. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích 48(cm 2 ) , hãy xác định hình chữ nhật có
chu vi nhỏ nhất.
Bài 3. Môt chất điểm chuyển động theo quy luật s(t ) = 6t 2 − t 3 . Tính thời điểm t (giây) tại đó

vận tốc v( m / s ) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.
Bài 4. Cho số dương m . Hãy phân tích số m thành tổng hai số dương sao cho tích của chúng là
lớn nhất.
Bài 5. Tìm hai số có hiệu là 13 sao cho tích của chúng bé nhất.
Bài 6. Hãy tìm tam giác vuông có diện tích lớn nhất nếu tổng của một cạnh góc vuông và cạnh
huyền bằng hằng số a, (a > 0).
-5-


Nguyễn Đức Việt

Max – Min và ứng dụng

Bài 7. Cho một tam giác đều ABC cạnh a (a > 0). Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có
cạnh MN nằm trên cạnh BC , hai đỉnh P và Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và
AB của tam giác. Xác định vị trí của điểm M sao cho hình chữ nhật có diện tích lớn nhất
và tìm giá trị lớn nhất đó.
Bài 8. Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị
diện tích mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng
P (n) = 480 − 20n( gam) . Hỏi phải thả bao nhiêu cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để
sau một vụ thu hoạch được nhiều cá nhất?
Bài 9. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức G ( x) = 0, 025 x 2 (30 − x)
trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân (x được tính bằng miligam). Tính
liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất và tính độ giảm đó.
Bài 10. Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300 km. Vận tốc dòng nước
là 6 km/h. Nếu vận tốc của cá bơi khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao
của cá trong t giờ được cho bởi công thức E(v) = cv3 t trong đó c là một hằng số, E được
tính bằng jun. Tìm vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít
nhất.
Bài 11. Cho parabol ( P) : y = x 2 và điểm A(−3; 0) . Xác định điểm M thuộc (P) sao cho khoảng

cách AM là ngắn nhất và tìm khoảng cách ngắn nhất đó.
Bài 12. Trong các tam giác vuông mà cạnh huyền có độ dài bằng 10 cm, hãy xác định tam giác
có diện tích lớn nhất.
III. Bài tập tổng hợp
Bài 1. Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x 4 + 2 x 2 − 1 trên đoạn [ −1; 2] lần lượt là M
và m. Khi đó, giá trị của M .m là:
A. –2
hơn 46

B. 46

C. –23

D. Một số lớn

Bài 2. Hàm số y = 4 x 2 − 2 x + 3 + 2 x − x 2 đạt giá trị lớn nhất tại x1 , x2 . Tích x1 x2 bằng
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. −1.
Bài 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = cos x + 2 − cos 2 x bằng:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 2
Bài 4. Cho hàm số y = 3cos x − 4sin x + 8 với x ∈ [0; 2π ]. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất của hàm số. Khi đó tổng M + m bằng bao nhiêu?
A. 8 2.
B. 16.
C. 8 3.

D. 15.
3
2
Bài 5. Tìm tất cả các giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = – x – 3x + m trên đoạn
[ −1;1] bằng 0 .
A. m = 4 .
B. m = 2 .
C. m = 6 .
D. m = 0 .
x − m2
có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [ 0;1] bằng -1 khi
x +1
m = − 3
 m = −1
A. 
B. 
C. m = −2
D. m = 3
m = 1
 m = 3
 π π
Bài 7. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sin x − 4sin 3 x trên đoạn  − ;  bằng:
 2 2
A. −1 .
B. 1 .
C. 3 .
D. 7 .
3
Bài 8. Hàm số y = 3x + 4 x − 1 có giá trị nhỏ nhất trên [ 0; 2] bằng:


Bài 6. Hàm số y =

A.0

B.1

C.3

mx + 1
Bài 9. Trên đoạn [ 2; 4] hàm số y =
đạt giá trị lớn nhất bằng 2 . Khi đó :
x−m

-6-

D.2


Nguyễn Đức Việt

Max – Min và ứng dụng

7
6

A. m = .

B.m = 1.

C.m = 2.


D.m=

3
.
4

Bài 10. Hàm số y = 4 x 2 − 2 x + 3 + 2 x − x 2 đạt giá trị lớn nhất tại hai giá trị x mà tích của chúng
là:
A. 2.
B. 1
C. 0.
D.-1.
x − m2 + m
. Giá trị nào sau đây của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất
x +1
của hàm số trên [ 0;1] bằng −2 là:

Bài 11. Cho hàm số y =
A. 1

B.2

C. 0
D. −2
2mx + 1
1
Bài 12. Giá trị lớn nhất của hàm số y =
trên đoạn [ 2;3] là − khi m nhận giá trị:
m− x

3
A. 0 .
B. 1 .
C. −5 .
D. −2 .
Bài 13. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên tập D. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. m = min f ( x ) nếu f ( x ) ≥ m với mọi x thuộc D và tồn tại x0 ∈ D sao cho
D

f ( x0 ) = m .

B. m = min f ( x ) nếu f ( x ) > m với mọi x thuộc D .
D
C. M = max f ( x ) nếu f ( x ) ≤ M với mọi x thuộc D và tồn tại x0 ∈ D sao cho
D

f ( x0 ) = M .

D.Nếu M = max f ( x ) thì f ( x ) ≤ M với mọi x thuộc D .
D
Bài 14. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y =
giá trị của M − m là:
A. −2.

Bài 16. Cho hàm số f ( x ) =

x+m

C. 1.


B. m < 0 .

C. m > 0 .

x +1

. Khi đó

D. 2.
mx
Bài 15. Tìm tất cả các giá trị thực khác 0 của tham số m để hàm số y = 2
đạt giá trị lớn
x +1
nhất tại x = 1 trên đoạn [ −2; 2] ?
A. m = −2 .

B. −1.

1 − x − 2 x2

D. m = 2 .

. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số đạt giá

x2 + 1
trị lớn nhất tại điểm x = 1.
A. m = 2.
B. m = 1.

C. m ∈ ∅ .

D. m = −3.
Bài 17. Cho hình chữ nhật có diện tích bằng 100(cm 2 ) . Hỏi mỗi kích thước của nó bằng bao
nhiêu để chu vi của nó nhỏ nhất?
A. 10cm × 10cm
B. 20cm × 5cm
C. 25cm × 4cm
D.Đáp án khác
Bài 18. Người ta muốn rào quanh một khu đất với một số vật liệu cho trước là 180 mét thẳng
hàng rào. Ở đó người ta tận dụng một bờ giậu có sẵn để làm một cạnh của hàng rào và
rào thành mảnh đất hình chữ nhật. Hỏi mảnh đất hình chữ nhật được rào có diện tích
lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. Smax = 3600m 2
B. Smax = 4000m 2
C. Smax = 8100m 2
D. Smax = 4050m 2
Bài 19. Có một tấm gỗ hình vuông cạnh 200 cm. Cắt một tấm gỗ có hình tam giác vuông, có
tổng của một cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng hằng số 120 cm từ tấm gỗ trên sao
cho tấm gỗ hình tam giác vuông có diện tích lớn nhất. Hỏi cạnh huyền của tấm gỗ này
là bao nhiêu?
A. 40cm .

B. 40 3cm .

C. 80cm

-7-

D. 40 2cm .




×