Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Khung kế hoạch giáo dục môn Hóa học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.89 KB, 28 trang )

­  Căn cứ  vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020 – 2021 của Bộ GD­
ĐT, của Sở GD­ĐT tỉnh Khánh Hòa.
­  Căn cứ vào kế hoạch năm học 2020­2021 của Trường THPT Phạm Văn Đồng.
­  Tổ Hoá Sinh KTN xây dựng khung kế hoạch giáo dục bộ môn Hóa học theo chương trình sách giáo 
khoa cơ bản năm học  2020­2021 như sau:

 
MÔN HÓA HỌC – LỚP 11
I.Mục tiêu 
              ­Theo tinh thần công văn số 3280/BGDĐT­GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học  
cấp THCS, THPT. Theo đó, nhiều nội dung học sẽ  được tinh giản, khuyến khích học sinh tự  học, tự  làm, hoặc tích hợ p 
thành một bài; hoặc chỉ  chú trọng dạy một nội dung nào đó…Việc điều chỉnh nội dung dạy học này nhằm tiếp tục thực  
hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) hiện hành theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học 
sinh và bảo đảm thực hiện chương trình trong điều kiện dịch Covid­19 vẫn diễn biến phức tạp.
­“Không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn: Không dạy; đọc thêm; không làm; không thực  
hiện; không yêu cầu; khuyến khích học sinh tự học; khuyến khích học sinh tự đọc; khuyến khích học sinh tự làm; khuyến khích  
học sinh tự thực hiện”, 
II.Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục môn học
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kì I:  18 tuần (36 tiết)
Học kì II: 17 tuần (34 tiết)


CHỦ ĐỀ/ BÀI

MẠCH NỘI DUNG 
KIẾN THỨC

YÊU CẦU CẦN 
ĐẠT


HƯỚNG DẪN 
THỰC HIỆN
(Thời lượng;
 hình thức tổ chức)

STT

Ôn tập đầu năm

1. Kiến thức cần 
năm
2. Bài tập

Ôn  tập  hóa trị,  ion, 
các   loại   công   thức 
tính   toán   và   phân 
loại các chất vô cơ

Thời lượng: 2 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­ Dạy học tại lớp.
­ Câu hỏi vấn đáp, 
hoạt động nhóm.

1. Sự điện li

1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Luyện tập


  Nêu   được   khái 
niệm  về  sự   điện  li, 
chất   điện   li,   chất 
điện   li   mạnh,   chất 
điện li yếu, cân bằng 
điện li.
  Phân   biệt   chất 
điện   li,   chất   không 
điện li, chất điện li 
mạnh,   chất   điện   li 

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­ Dạy học tại lớp.
­ Hướng dẫn học 
sinh thực hành thí 
nghiệm.

1

2

GHI CHÚ


yếu.
 Viết phương trình 
điện li.

2. Axit, bazo và 

muối

3

4

1. Axit
2. Bazo
3. Hidroxit lưỡng 
tính
4. Muối
5. Luyện tập

3.   Sự   điện   li   của  1. Sự điện li của 
nước.   pH.   Chất   chỉ  nước. 
thị axit ­ bazo
2. Khái niệm pH. 
3. Chất chỉ thị axit ­ 
bazo

­   Định   nghĩa:   axit, 
bazơ, hiđroxit lưỡng 
tính   và   muối   theo 
thuyết   A­rê­ni­ut, 
Axit   một   nấc,   axit 
nhiều   nấc,   muối 
trung hoà, muối axit.
­ Viết phương trình 
điện li của các axit, 
bazơ, muối, hiđroxit 

lưỡng tính.
­   Tích   số   ion   của 
nước,   ý   nghĩa   tích 
số ion của nước.
­  Nêu   được   khái 
niệm   về   pH,   môi 
trường   axit,   môi 
trường trung tính và 
môi trường kiềm.
­  Chất chỉ  thị  axit ­ 
bazơ

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­   Tổ chức dạy học 
trên lớp
­   Hoạt động nhóm, 
cá nhân.
 

­  Mục III. Hidroxit 
lưỡng tính 
(Sn(OH)2, Pb(OH)2):  
không dạy
­  Bài tập 2, phần d:  
không dạy

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­   Tổ chức dạy học 

trên lớp
­   Hoạt   động   nhóm, 
cá nhân.

Có thể tổ chức dạy 
học dự án.
­ Mục II.2. Chất chỉ 
thị   axit   –   bazơ:  
hướng dẫn học sinh  
tự học


5

4. Phản ứng trao đổi  1. Phản  ứng tạo kết 
ion   trong   dung   dịch  tủa
các chất điện li
2.   Phản   ứng   tạo 
chất điện ly yếu.
3.   Phản   ứng   tạo 
chất khí

  Nêu   được   điều 
kiện để xảy ra phản 
ứng   trao   đổi   ion 
trong   dung   dịch   các 
chất điện li.
  Dự   đoán   kết   quả 
phản   ứng   trao   đổi 
ion   trong   dung   dịch 

các chất điện li.

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­   Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­  Sử dụng thí 
nghiệm minh họa, 
kiểm chứng.

5. Luyện tập

­ Củng cố kiến thức 
chương
­   Rèn   kĩ   năng   viết 
phương trình ion thu 
gọn 
­Tính được nồng độ 
mol   ion   trong   dung 
dịch   chất   điện   li 
mạnh.
­  Tính được pH của 
dung   dịch   axit 
mạnh, bazơ mạnh. 
­     Củng   cố   kiến 
thức.
­   Rèn kĩ năng thực 
hành thí nghiệm.

Thời lượng: 1 tiết.

Hình thức tổ chức: 
­   Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Sử dụng bài tập, 
phiếu học tập.
­  Tổ chức hoạt 
động nhóm.

6

6. Thực hành

7

1.   Củng   cố   kiến 
thức.
2.   Rèn   kĩ   năng   viết 
phương   trình,   giải 
bải tập 

Thời lượng: 1 tiết. Nếu chưa có PTN thì 
Hình thức tổ chức:  chuyển thành tiết 
­  Dạy học tại PTN luyện tập
­  Hướng dẫn học 
sinh thực hành thí 
nghiệm.


7. Nito


1.  Vị trí, cấu hình 
electron
2.  Tính chất vật lý
3.  Tính chất hóa học.
4.  Trạng thái tự nhiên
5.  Điều chế

8

8. Amoniac và muối  1. Cấu tạo phân tử
amoni
2. Tính chất vật lí 
3. Tính chất hóa học
4. ứng dụng, điều 
chế amoniac.
5. Tính chất của 
muối amoni.
9

­   Vị   trí   trong   bảng 
tuần hoàn, cấu hình 
electron   nguyên   tử 
của nguyên tố nitơ. 
­ Hiểu được Phân tử 
nitơ   có   liên   kết   ba 
rất   bền,   nên   nitơ 
khá   trơ   ở   nhiệt   độ 
thường   nhưng   hoạt 
động   hơn   ở   nhiệt 
độ cao. 

­ Tính chất hoá học 
đặc trưng của nitơ  : 
Tính oxi hoá 
­  Biết Cấu tạo phân 
tử,   tính   chất   vật   lí, 
ứng dụng, cách điều 
chế   amoniac   trong 
phòng thí nghiệm và 
trong công nghiệp.
­ Tính chất hoá học 
của   amoniac   :   Tính 
bazơ   yếu   và   tính 
khử .
­   Tính   chất   cơ   bản 
muối  amoni  (dễ  tan 
và   phân   li,   chuyển 
hoá   thành   ammonia 
trong   kiềm,   dễ   bị 
nhiệt phân) và nhận 
biết được ion amoni 
trong dung dịch.

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­   Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Sử dụng phương 
pháp nêu vấn đề, 
phiếu học tập, clip 
thí nghiệm.


­  Mục Tính chất vật 
lý, Trạng thái tự 
nhiên, Điều chế trong 
công nghiệp: hướng 
dẫn HS tự học.
­ Điều chế Trong 
phòng thí nghiệm: 
không dạy.

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­   Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Dự đoán tính chất 
hóa học, kiểm tra 
dự đoán bằng thí 
nghiệm và kết luận.
 

­ Hình 2.2. Sơ đồ cấu  
tạo của phân tử: 
không dạy.
 ­ Mục III.2.b. Tác 
 Thay 
dụng với clo
bằng PTHH: 4NH

+ 5O
2



10

11

9. Axit nitric và muối  1. Cấu tạo phân tử, 
nitrat
tính chất vật lí,  ứng 
dụng, cách điều chế 
HNO3 
2. Tính chất hóa học 
axit nitric.
3. Tính chât của 
muối nitrat

­   Cấu   tạo   phân   tử, 
tính chất vật lí , ứng 
dụng, cách điều chế 
HNO3  trong   phòng 
thí nghiệm  và  trong 
công nghiệp.
­   HNO3  là   một   axit 
mạnh; HNO3 là chất 
oxi   hoá   rất   mạnh: 
Oxi hoá hầu hết các 
kim loại, một số phi 
kim, nhiều hợp chất 
vô cơ và hữu cơ. 
­   Tính   chất   của 

muối nitrat.
1.  Vị trí, cấu hình 
­ Các dạng thù hình, 
electron
tính chất vật lí,  ứng 
2.  Tính chất vật lý
dụng,   trạng   thái   tự 
3.  Tính chất hóa học. nhiên.
4.  Trạng thái tự nhiên ­ Vị  trí của photpho 
5.  Sản xuất.
trong   bảng   tuần 
hoàn   các   nguyên   tố 
hoá   học,   cấu   hình 
electron nguyên tử.
­ Tính chất hoá học: 
Photpho vừa có tính 
oxi   hoá vừa   có   tính 
khử 

Thời lượng: 2 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­   Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­ Dự  đoán tính chất 
hóa   học,   kiểm   tra 
dự   đoán   bằng   thí 
nghiệm và kết luận 
tính chất của HNO3 
và muối nitrat.


Mục B.I.3. Nhận 
biết ion nitrat 
Không dạy
Mục C. Chu trình 
của nitơ trong tự
nhiên Khuyến khích 
học sinh tự đọc

10. Photpho

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­   Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Sử dụng phương 
pháp nêu vấn đề, 
phiếu học tập, clip 
thí nghiệm…

Mục II. Tính chất 
vật lí Không dạy 
cấu trúc của 
photpho trắng, 
photpho đỏ và các 
hình 2.10; 2.11


11. Axit photphoric.
 Muối photphat


12

13

LUYỆN TẬP/ ÔN TẬP GIỮA KÌ I

1. Cấu tạo phân tử, 
tính chất vật lí,  ứng 
dụng, cách điều chế 
H3PO4
2. Tính chất hóa học 
axit photphoric.
3. Tính chất của 
muối photphat

­   Cấu   tạo   phân   tử, 
tính   chất   vật   lí 
(trạng thái, màu, tính 
tan),  ứng dụng, cách 
điều chế H3PO4.
­   Hiểu   được   H3PO4 
là   axit   trung   bình, 
axit   ba   nấc.   H3PO4 
không   có   tính   oxi 
hoá, bị  tác dụng bởi 
nhiệt.
­   Tính   chất   của 
muối   photphat   (tính 
tan,   tác   dụng   với 
axit,   phản   ứng   với 

dung   dịch   muối 
khác), ứng dụng.
Nội dung kiến thức từ  tuần 1 đến  Thời 
tuần 7
lượ
ng: 2 
tiết
Hình 
thức 
tổ  
chức
:

Thời lượng: 2 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­   Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­ Dự  đoán tính chất 
hóa   học,   kiểm   tra 
dự   đoán   bằng   thí 
nghiệm và kết luận 
tính chất của  H3PO4 
và muối photphat.

Dự kiến tuần 8

Mục A.IV.1. Trong 
phòng thí
nghiệm: Khuyến 
khích học sinh tự 

đọ c


KIỂM TRA GIỮA KÌ I 
SỬA BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I 

14

15

12. Phân bón  hoá 
học

Kiểm  tra   tập   trung;   Thời   gian   45 
phút.
Hình   thức:   Tự   luận   và   Trắc 
nghiệm: 50/50.
Nội dung kiến thức từ  tuần 1 đến 
tuần 7.

Thời 
lượ
ng: 2 
tiết
Hình 
thức 
tổ  
chức

Kiể

m tra 
tập 
trung
 Sửa 
bài 
trên 
lớp
1. Phân đạm
­   Khái   niệm   phân 
2. Phân lân
bón hoá học và phân 
3. Phân kali
loại.
4. Phân hỗn hợp và  ­   Tính   chất,   ứng 
phức hợp
dụng, điều chế phân 
5. Luyện tập
đạm, lân, kali, NPK 
và vi lượng.
­   Sử   dụng   an   toàn, 
hiệu   quả   một   số 
phân bón hoá học.
­   Tính   kh ối   l ượ ng 
phân   bón   cần   thiết 
để   cung   c ấp   m ột 
lượ ng   nguyên   tố 

Theo lịch của BGH­ 
Dự kiến tuần 9


Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­   Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­ Quan sát mẫu vật, 
làm thí nghiệm phân 
biệt   một   số   phân 
bón hoá học. 

­ Có thể tổ chức 
dạy học dự án.
­ Có thể thiết kế các 
hoạt động học tập 
cho học sinh theo 
hướng: giao nhiệm 
vụ, thảo luận, 
thuyết trình.


dinh   d ưỡ ng   nh ất 
định.

16

13. Luyện Tập: tính 
chất của nito, 
photpho và các hợp 
chất của chúng.

1.   Củng   cố   kiến 

thức.
2.   Rèn   kĩ   năng   viết 
phương   trình,   giải 
bải tập

­   Củng   cố   kiến 
thức.
­  Vi ết   các   phươ ng 
trình  hoá   học   dạng 
phân tử, ion rút gọn 
minh hoạ  tính chất 
hoá   học   của   NH 3 ; 
HNO3  đặc và loãng. 
­   Tính   thể   tích   khí 
amoniac   sản   xuất 
được   ở   điều   kiện 
tiêu chuẩn theo hiệu 
suất phản ứng. 
­   Tính   thành   phần 
phần   trăm   về   khối 
lượng  của  hỗn hợp 
kim   loại   tác   dụng 
với HNO3.
­   Tính   khối   lượng 
H3PO4  sản   xuất 
được,   thành   phần 
phần   trăm   về   khối 
lượng   của   muối 

Thời lượng: 1 tiết.

Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­  Sử dụng bài tập, 
phiếu học tập.
­ Tổ chức hoạt động 
nhóm.

Phần muối nitrat : 
Không dạy phản 
ứng nhận biết ion 
nitrat.
Bài tập 3: Không 
yêu cầu học sinh 
viết PTHH (1) và (2)


photphat   trong   hỗn 
hợp.

14. Bài thực hành 2 

­     Củng   cố   kiến 
thức.
­   Rèn kĩ năng thực 
hành thí nghiệm.

Thời lượng: 1 tiết. Thí nghiệm 3.b: 
Hình thức tổ chức:  Không làm
­ Dạy học tại PTN

­ Hướng dẫn học 
sinh thực hành thí 
nghiệm.

15, 16. Cacbon và 
1. Vị trí, cấu hình 
hợp chất của cacbon  electron nguyên tử, 
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
4. Tính chất vật lí, 
hóa học của CO và 
CO2

­   Vị   trí   trong   bảng 
tuần hoàn, cấu hình 
electron   nguyên   tử, 
các   dạng   thù   hình 
của   cacbon;   Tính 
chất   vật   lí   và   ứng 
dụng của nó.
­ Cacbon có tính phi 
kim   yếu,   tính   khử 
Trong   một   số   hợp 
chất, cacbon thường 
có   số   oxi   hoá   +2 
hoặc +4.
­   Tính   chất   vật   lí 

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 

­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Sử   dụng   clip   mô 
phỏng thí nghiệm
­   Hướng   dẫn   học 
sinh tự học ở nhà

17

18

Bài 15. Cacbon 
­ Mục II.3. Fuleren; 
Mục VI. Điều chế: 
Khuyến khích học 
sinh tự đọc.
­ Mục IV. Ứng dụng
Mục V. Trạng thái 
tự nhiên: Tự học có 
hướng dẫn.


19

17. Silic Hợp chất 
của Silic

1. Tính chất vật lí , 
trạng thái tự nhiên, 
ứng dụng .

2. Tính chất hoá học
3. Hợp chất của 
silic

của CO và CO2. 
­   CO   có   tính   khử, 
CO2 là một oxit axit, 
có tính oxi hoá.
  Tính   chất   vật   lí, 
tính   chất   hoá   học 
của muối cacbonat.
­   Cách   nhận   biết 
muối cacbonat bằng 
phương   pháp   hoá 
học.
­   Tính   chất   vật   lí 
(dạng  thù hình, cấu 
trúc   tinh   thể,   màu 
sắc,   tính   bán   dẫn), 
trạng   thái   tự   nhiên, 
ứng   dụng   (trong   kĩ 
thuật   điện),   điều 
chế   silic   (Mg   + 
SiO2).
­ Tính chất hoá học: 
Là   phi   kim   hoạt 
động hoá học yếu, ở 
nhiệt   độ   cao   tác 
dụng   với   nhiều 
chất.

­ SiO2: Tính chất vật 
lí (cấu trúc tinh thể, 
tính   tan),   tính   chất 
hoá   học   (tác   dụng 
với kiềm đặc, nóng 
và   với   dung   dịch 

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Sử   dụng   clip   mô 
phỏng thí nghiệm
­   Hướng   dẫn   học 
sinh tự học ở nhà 

Mục I. Tính chất vật 
lí của silic
Mục III. Trạng thái 
tự nhiên của silic
Phản ứng khắc chữ 
lên thủy tinh: Tự 
học có hướng dẫn


HF).
  ­ H2SiO3: Tính chất 
vật lí (tính tan, màu 
sắc),   tính   chất   hoá 
học   (là   axit   yếu,   ít 

tan   trong   nước,   tan 
trong kiềm nóng).
18. Công nghiệp silicat

Cả bài

Khuyến khích học 
sinh tự đọc

Khuyến khích hs tự  Khuyến khích hs tự 
đọ c
đọ c

20

19. Luyện Tập: tính 
chất của Cacbon, 
Silic và hợp chất của 
chúng.
21

1.   Củng   cố   kiến 
thức.
2.   Rèn   kĩ   năng   viết 
phương   trình,   giải 
bải tập

­   Củng   cố   kiến 
thức.
­   Cách   nhận   biết 

muối cacbonat bằng 
phương   pháp   hoá 
học.
­   Bài   toán   muối 
cacbonnat.
­   Tính   thành   phần 
phần   trăm   về   khối 
lượng   SiO2  trong 
hỗn hợp.

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­  Sử dụng bài tập, 
phiếu học tập.


20. Mở đầu.

22

23

1. Thành phần 
nguyên tố, đặc điểm 
chung của các hợp 
chất hữu cơ.
2. Phân loại
3.Phân tích định tính, 

phân tích định lượng 
HCHC.

­ Khái niệm hoá học 
hữu cơ  và hợp chất 
hữu   cơ,   đặc   điểm 
chung   của   các   hợp 
chất hữu cơ. 
­ Phân loại hợp chất 
hữu   cơ   theo   thành 
phần   nguyên   tố 
(hiđrocacbon và dẫn 
xuất).
­   Sơ   lược   về   phân 
tích   nguyên   tố   : 
Phân   tích   định   tính, 
phân   tích   định 
lượng.
21.   Công   thức   phân  1. Các loại CT.
­ Các loại công thức 
tử hợp chất hữu cơ
2. Mối quan hệ giữa  của   HCHC:   Công 
các loại CT.
thức   chung,   công 
3.   Thiết   lập   CTPT  thức đơn giản nhất, 
HCHC.
công   thức   phân   tử 
và   công   thức   cấu 
tạo. 
­ Mối quan hệ  giữa 

các loại CT.
­   Thiết   lập   CTPT 
HCHC   dựa   vào   CT 
đơn giản nhất; Dựa 
vào thành phần khối 
lượng; Dựa vào sản 
phẩm cháy.

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­     Sử   dụng   clip   thí 
nghiệm.

Thời lượng: 2 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Sử  dụng bài tập, 
phiếu học tập.


22. Cấu trúc PTHC 
hữu cơ

24

1. Các loại CTCT
2. Thuyết CTHH

3. Đồng đẳng, đồng 
phân
4. Liên kết hóa học

23. Phản ứng hóa 
học hữu cơ

­ Các loại CTCT
­   Nội   dung   thuyết 
cấu   tạo   hoá   học; 
Khái   niệm   đồng 
đẳng, đồng phân. 
­ Liên kết cộng hoá 
trị  và  khái  niệm  về 
cấu trúc không gian 
của   phân   tử   chất 
hữu cơ.
Khuyến khích học 
sinh tự đọc

Thời lượng: 2 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­ Mô hình phân tử.

­ Củng cố kiến thức
 ­ Tính được phân tử 
khối của chất hữu 
cơ dựa vào tỉ khối 

hơi. 
­   Xác   định   được 
công   thức   phân   tử 
khi biết các số  liệu 
thực nghiệm.
­   Xác   dịnhđược 
đồng   phân,   đồng 
đẳng.

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­     Sử   dụng   bài   tập 
TL,   bài   tập   TN, 
phiếu học tập.

Khuyến khích học 
sinh tự đọc

25

24. Luyện tập: Hợp 
chất hữu cơ, công 
thức phân tử và công 
thức cấu tạo
26

1.   Củng   cố   kiến 
thức.

2. Rèn kĩ giải bải 
tập tìm công  thức 
phân  tử 


Nội dung kiến thức từ tuần 1 đến 
tuần 15

27

LUYỆN TẬP/ ÔN TẬP CUỐI KÌ I

28

KIỂM TRA CUỐI KÌ I 
SỬA BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I 

Kiểm tra tập trung; Thời gian 45 
phút; 
Hình thức: Tự luận và Trắc 
nghiệm: 50/50.
Nội dung kiến thức từ tuần 1 đến 
tuần 15.

Thời  Dự kiến tuần 16
lượ
ng: 2 
tiết
Hình 
thức 

tổ  
chức
:
­ Tổ 
chức 
dạy 
học 
trên 
lớp.
Thời  Theo lịch của BGH­ 
lượ Dự kiến tuần 17
ng: 2 
tiết
Hình 
thức 
tổ  
chức

Kiể
m tra 
tập 
trung
Sửa 
bài 


trên 
lớp

25. Ankan


29

1. Đồng   đẳng,   đồng  ­

  Định   nghĩa 
phân, danh pháp, cấu  hiđrocacbon, 
tạo.
hiđrocacbon   no   và 
đặc   điểm   cấu   tạo 
2. Tính chất vật lý
phân tử của chúng. 
3. Tính chất hóa học
­   Công   thức   chung, 
đồng   phân   mạch 
4. Ứng dụng, ­ Điều  cacbon,   đặc   điểm 
chế
cấu   tạo   phân   tử   và 
danh pháp.
­  Tính chất hoá học 
(phản ứng thế, phản 
ứng cháy, phản  ứng 
tách hiđro, phản  ứng 
crăckinh). 
­ Phương pháp điều 
chế   metan   trong 
phòng thí nghiệm và 
khai   thác   các   ankan 
trong công nghiệp. 


Tính chất vật lý;  
Thời lượng: 2 tiết.
Hình thức tổ chức:  Ứng dụng: Học sinh  
­  Tổ chức dạy học  tự học có hướng 
dẫn.
trên lớp.
­   Sử   dụng   bài   tập 
TL,   bài   tập   TN, 
phiếu học tập.
­   Quan   sát   clip   thí 
nghiệm,   mô   hình 
phân tử  rút ra được 
nhận xét về cấu trúc 
phân   tử,   tính   chất 
của ankan.


Không dạy

26. Xicloankan

30

27. Luyện tập 
Ankan

31

1.   Củng   cố   kiến 
thức.

2.   Rèn   kĩ   giải   bài 
tập

­ Viết công thức cấu 
tạo,  gọi  tên  một số 
ankan   đồng   phân 
mạch   thẳng,   mạch 
nhánh.
­ Viết phương trình 
hoá   học   biểu   diễn 
tính   chất   hoá   học 
của ankan.
­ Xác định công thức 
phân   tử,   viết   công 
thức cấu tạo và gọi 
tên.
­   Tính   thành   phần 
phần   trăm   về   thể 
tích   và   khối   lượng 
ankan trong hỗn hợp 
khí.

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Sử   dụng   bài   tập 
TL,   bài   tập   TN, 
phiếu học tập.


Không yêu cầu học 
sinh ôn tập các nội 
dung liên quan tới 
xicloankan


28. Bài thực hành 3: 

­     Củng   cố   kiến 
thức.
­   Rèn kĩ năng thực 
hành thí nghiệm.

CHỦ ĐỀ 
HIDROCACBON 
KHÔNG NO
(Bài 29, 30, 31, 32, 
33, 34)

1. Đồng đẳng, đồng  ­ Công thức chung, đặc Thời lượng: 5 tiết.
phân,   danh   pháp,  điểm cấu tạo phân tử, 4 tiết lý thuyết
cấu tạo.
đồng phân cấu tạo của 1 tiết luyện tập
anken, ankin và đồng  Bài thực hành số 4 
phân hình học của 
lồng ghép vào trong 
2. Tính chất vật lý
anken. 
quá trình dạy lý 
­ Cách gọi tên thông  thuyết

thường và tên thay 
Hình thức tổ chức: 
thế của anken, 
­ Tổ  chức dạy học 
ankaddien, ankin.
trên lớp 
­Quy   luật   biến   đổi  ­     Phương   pháp 
về   nhiệt   độ   nóng  hoạt động nhóm.
3. Tính chất hóa học chảy,   nhiệt   độ   sôi,  ­   Hướng   dẫn   học 
khối lượng
sinh tự học ở nhà.
­  Tính   chất   hoá  ­   Sử   dụng   thí 
học: Phản  ứng cộng  nghiệm   minh   họa 
brom   trong   dung  tính chất hóa học.
dịch,   cộng   hiđro,  ­   Sử   dụng   clip   thí 
cộng   HX   theo   quy  nghiệm
4. Ứng dụng, ­ Điều  tắc   Mac­côp­nhi­   ­    Lồng   ghép   thí 
côp; phản  ứng trùng  nghiệm 1 bài 34 vào 
chế
hợp;   phản   ứng   thế  phần   tính   chất   hóa 
nguyên   tử   H   của  học anken.

32

33

Thí nghiệm 2: Điều 
chế và thử tính chất  
của metan: không 
làm


Mục tính chất 
vật lý của anken, 
ankin; mục ứng 
dụng của  anken, 
ankađien, ankin: tự 
học có hướng dẫn
Thí nghiệm 2 (Bài 
34): không làm
1 tiết


5. Luyện tập

ank­1­in   bằng   ion 
kim   loại;   phản  ứng 
oxi hoá. 
­  Phương pháp điều 
chế anken, ankadien, 
ankin   trong   PTN   và 
CN.
­  Mối quan hệ  giữa 
các   Hidrocacbon 
không no.
­ Viết CTCT và tên 
gọi   của   các   đồng 
phân. 
­ Viết phương trình 
của phản  ứng cộng, 
phản  ứng thế, phản 

ứng   trùng   hợp   cụ 
thể.
­   Phân   biệt   được 
một số  anken, ankin 
với ankan cụ thể.
­   Xác   định   CTPT, 
CTCT,   gọi   tên 
anken, ankin qua các 
bài   toán   thể   hiện 
tính chất hóa học.


35. Benzen và đồng 
đẳng.   Một   số 
hiđrocacbon   thơm 
khác

34

35

1.   Định   nghĩa,   công 
thức   chung,   đặc 
điểm cấu tạo, đồng 
phân, danh pháp 
2. Tính chất vật lí 
3. Tính chất hoá học 
4. Stiren

­   Định   nghĩa,   công 

thức   chung,   đặc 
điểm cấu tạo, đồng 
phân, danh pháp.
­ Tính chất vật lí; 
­ Tính chất hoá học : 
Phản   ứng   thế   (quy 
tắc   thế),   phản   ứng 
cộng   vào   vòng 
benzen; 
Phản  ứng thế và oxi 
hoá mạch nhánh.
­   Cấu   tạo   phân   tử, 
tính chất vật lí, tính 
chất   hoá   học   của 
stiren:   phản   ứng 
cộng,   phản   ứng 
trùng hợp.
36.   Luyện   tập  1.   Củng   cố   kiến  ­ Viết phương trình 
Hidrocacbon thơm
thức.
biểu   diễn   tính   chất 
2.   Rèn   kĩ   giải   bài  hoá học của benzen, 
tập
vận   dụng   quy   tắc 
thế  để  dự  đoán sản 
phẩm phản ứng.
­   Xác   định   CTPT, 
CTCT và gọi tên.
­ Bài toán liên quan 
benzen,   toluen   tham 

gia phản ứng 

Thời lượng: 2 tiết. Mục B.II. 
Hình thức tổ chức:  Naphtalen: không 
­ Tổ  chức dạy học  dạy
trên lớp 
­     Phương   pháp 
hoạt động nhóm.
­   Hướng   dẫn   học 
sinh tự học ở nhà.
­   Sử   dụng   clip   thí 
nghiệm

Thời lượng: 1 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Sử   dụng   bài   tập 
TL,   bài   tập   TN, 
phiếu học tập.


37.
 
Nguồn 
hiđrocacbon   thiên 
nhiên

Khuyến   khích 
học sinh tự đọc


Khuyến khích học 
sinh tự đọc

38. Hệ thống hóa về  Mối   quan   hệ   giữa  ­ Lập sơ đồ quan hệ 
hidrocacbon
các loại hiđrocacbon  giữa   các   loại 
quan trọng.
hiđrocacbon.
­ Viết phương trình 
hoá   học   biểu   diễn 
mối   quan   hệ   giữa 
các chất.
­  Tách  chất   ra  khỏi 
hỗn   hợp   khí,   hỗn 
hợp lỏng.
­   Xác   định   CTPT, 
viết   CTCT   và   gọi 
tên.
39.   Dẫn   xuất 
Không dạy
halogen
 
của 
hiđrocacbon

Thời lượng: 1 tiết. Tự học có hướng 
Hình thức tổ chức:  dẫn
­ Tổ chức dạy học 
trên lớp.

­   Sử   dụng   bài   tập 
TL,   bài   tập   TN, 
phiếu học tập.

36

37

38

Không dạy


39

40

Nội dung kiến thức từ tuần 19  Thời  Dự kiến tuần 25
đến tuần 24
lượ
ng: 2 
tiết
Hình 
thức 
tổ  
LUYỆN TẬP/  ÔN TẬP GIỮA KÌ 
chức
II
:
­ 

Tổ 
chức 
dạy 
học 
trên 
lớp.
Kiểm tra tập trung; Thời gian 45 
KIỂM TRA GIỮA KÌ II 
Thời  Theo lịch của BGH­ 
phút; 
lượ Dự kiến tuần 26
Hình th

c: T

 lu

n và Tr


SỬA BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II 
ng: 2 
nghiệm: 50/50.
tiết
Nội dung kiến thức từ tuần 19  Hình 
đến tuần 24
thức 
tổ  
chức


 
Kiể
m tra 
tập 
trung


  Sử
a   bài 
trên 
lớp

41

40. Ancol

1.  Định   nghĩa,   phân 
loại,   đồng   phân, 
danh pháp 
2.  Cấu tạo phân tử, 
tính   chất   vật   lí 
(ancol, phenol)
3. Tính chất vật lí
4. Tính chất hoá học
5. Ứng dụng.

­   Định   nghĩa,   phân 
loại ancol.
­ Công th ức chung, 
đặc   điể m   c ấu   t ạo 

phân tử, đồ ng phân, 
danh   pháp   (g ốc   ­ 
chức và thay thế).
­   Tính   chất   vật   lí   : 
Nhiệt độ  sôi, độ  tan 
trong   nước   ;   Liên 
kết hiđro. 
­ Tính chất hoá học : 
Phản  ứng của nhóm 
­OH ; phản ứng tách 
nước   tạo  anken 
ho ặ c ete, ph ản  ứng 
oxi   hoá   ancol   ; 
Ph ản  ứng cháy. 
­ Phương pháp điều 
chế  ancol  từ   anken, 
điều   chế   etanol   từ 
tinh bột.
­     Ứng   dụng   của 

Thời lượng: 2 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Phương   pháp   thí 
nghệm   kiểm   chứng 
tính   chất   hóa   học 
của   ancol   và 
gliexerol
­   Sử   dụng   phiếu 

học tập.

Mục: V.1.a; V.2: Tự 
học có hướng dẫn
Mục V.1.b : Không 
dạy


etanol.
­ Công thức phân tử, 
cấu   tạo,   tính   chất 
riêng của glixerol.

­ Khái niệm phenol.
­ Tính chất vật lí.
­ Tính chất hoá học: 
Tác   dụng   với   natri, 
natri   hiđroxit,   nước 
brom.
­ Khái niệm về   ảnh 
hưởng   qua   lại   giữa 
các  nguyên  tử  trong 
phân   tử   hợp   chất 
hữu cơ.
­ Ứng dụng
42.   Luyện   tập:  1.   Củng   cố   kiến  ­   Phân   biệt   dung 
Ancol – Phenol
thức.
dịch   phenol   với 
2.   Rèn   kĩ   giải   bài  ancol   cụ   thể   bằng 

tập.
phương   pháp   hoá 
học.
­   Viết   các   phương 
trình   hoá   học   minh 
hoạ   tính   chất   hoá 
học   của   ancol, 
phenol.
­ Bài toán liên quan 
41. Phenol

42

43

1. Khái niệm phenol.
2. Tính chất vật lí 
3. Tính chất hoá học
4. Ứng dụng

Thời lượng: 2 tiết.
Hình thức tổ chức: 
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Sử   dụng   clip   thí 
nghiệm.
­   Sử   dụng   phiếu 
học tập.

Mục I.2. Phân loại:  

Khuyến khích học 
sinh tự đọc
Mục II.4. Điều 
chế: Không dạy

Thời lượng: 1 tiết. Bài tập 2; Bài tập 5 
Hình thức tổ chức:  (b): không làm
­  Tổ chức dạy học 
trên lớp.
­   Sử   dụng   phiếu 
học tập, bài tập TN.


ancol, phenol.

43. Bài thực hành số 
5

­   Củng   cố   kiến 
thức.
­   Rèn kĩ năng thực 
hành thí nghiệm.

44

45

44. Anđehit – Xeton

1. Định   nghĩa,   phân  ­   Định   nghĩa,   phân  Thời lượng: 2 tiết.


loại,   danh   pháp,   cấu 
tạo phân tử
2. Tính   chất   vật   lí, 
hóa học 
3. Tính chất hóa học 
4.  Điều chế  andehit 
axetic,   ứng   dụng 
của một số andehit

loại, danh pháp của 
anđehit.
­ Đặc điểm cấu tạo 
phân tử của anđehit.
­ Tính chất vật lí: 
­  Tính chất hoá học 
của   anđehit   no   đơn 
chức: Tính khử  ,tính 
oxi hoá . 
­  Phương pháp điều 
chế 
­  Một số   ứng dụng 
chính của anđehit.

­ Mục A.III.2: 
Hình thức tổ chức:  Không dạy phản 
­  Tổ chức dạy học  ứng oxi hóa anđehit 
trên lớp.
­   Phương   pháp   thí  bởi O
2

nghệm   kiểm   chứng 
­ Mục B. Xeton: 
tính   chất   tráng 
Không dạy
gương của HCHO.
­ Bài tập 6 (e); Bài 
­   Sử   dụng   phiếu 
tập 9: Không yêu 
học tập.
cầu học sinh làm
­ Lồng thí nghiệm 1 
bài thực hành số 6 
vào phần dạy tính 


×