Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

nhanh 2 PTGT duong thuy, hang khong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.28 KB, 35 trang )

Nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không
Thực hiện từ ngày 25/5 đến ngày 29/5/2020
A. KẾ HOẠCH TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG
- Tập với bài hát: Bạn ơi có biết
- Tập với động tốc: Hơ hấp 1, tay 3, chân 4, bụng 1, bật 2
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức: Trẻ biết tập theo cô thuộc bài hát và tập các động tác kết hợp lời bài hát
đều đặn nhịp nhàng.
b. Kĩ năng: Phát triẻn thể lực giúp tinh thần thoải mái
c. Thái độ: Trẻ chăm tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh , tinh thần sảng khối.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của cơ: Sân tập, xắc xô
b. Chuẩn bị của trẻ.: Trang phục gọn gàng.
3. Cách tiến hành :
3.1. Tập với bài hát “Bạn ơi có biết”
Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân theo nhịp xắc xô của cô, chạy
nhanh , chậm sau chuyển đội hình đứng thành hàng ngang theo tổ.
Hoạt động 2: Trọng động:
TTCB: Đứng tự nhiên trên hai tay thả xuôi
- Động tác 1: 2 tay đa sang ngang rồi đa lên cao. 2 lần.
Kết hợp với câu hát “Bạn ơi….sông nước”
- Động tác 2: 2 tay đa lên cao cúi gập người về phía trước. 2 lần
Kết hợp câu hát “bạn ơi ...đại dương.”
- Động tác 3: Hai tay chống hông, nâng cao chân gập gối.
Kết hợp câu hát “bạn ơi..... sông nước”
- Động tác 4: Hai tay đa sang ngang bật tách chân khép chân :
Kết hợp câu hát “Bạn ơi....sơng nước”
+ Trị chơi: Xích lơ.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở.


1


3.2. Tập các động tác: Hô hấp1, tay 3, chân 4, bụng 1, bật 2
Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân theo nhịp xắ xô của cô, chạy nhẹ ,
chậm sau chuyển đội hình đứng thành hàng ngang theo tổ.
Hoạt động 2: Trọng động
- Hô hấp 1: Gà gáy.
TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai hai tay thả xuôi , đầu không cúi
Đưa hai tay khum trước miệng, o ó o o o....
- Động tác tay 3: Hai cánh tay xoay tròn trước ngực, đa lên cao
TTCB : Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi
N1. Đứng thẳng hai tay để trước ngực
N2. Hai cánh tay xoay tròn vào nh au
N1. Đưa hai tay lên cao
N2. Hai tay để trước ngực. Hạ xuống xuôi theo ngời
- Động tác bụng 1: Đứng cúi về phía trước
TTCB: Đứng thẳng chận rộng bằng vai, hai tay thả xuôi (2 lần 4 nh ịp)
N1. Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai.
N2. Cúi xuống, hai tay chạm đất.
N1. Đứng lên, hai tay giơ thẳng lên cao
N2. Hai tay hạ xuống xuôi theo người, hai chân khép lại
- Động tác chân 4: Đứng nâng cao chân gập gối
TTCB : Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi
N1. Đứng hai chân ngang vai, một chân làm trụ, chân kia co cao đầu gối
N2. Đổi chân
N1. Nh ư N1
N2. VTTCB
- Động tác bật 2: Bật tách chân , khép chân

* Trò chơi: Trời nắng trời mưa
Hoạt động 3. Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng
II. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Phân vai: Bán hàng
Xây dựng: Nhà ga
2


Học tập: Vẽ, tô màu
Nghệ thuật: Hát múa trong chủ đề
Thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên
1. Mục đích u cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ biết đóng vai chơi của mình , thể hiện được vai chơi của mình .
- Biết xây dựng cơng trình theo trí tưởng tượng của trẻ.
- Biết cách tô màu tranh và biết cách chơi cát nước
b. Kỹ năng:
- Phát triển ý thức nề nếp của trẻ trong giao tiếp, rèn đôi tay khéo léo, biết hoạt động
theo nhóm chơi, cất và giữ gìn đồ chơi đúng nơi quy định.
c. Thái độ :
- Trẻ biết yêu quý bản thân mình và mọi ngời xung quanh
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi nề nếp.
2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của cơ
- Trang trí sắp xếp lớp và các góc theo đúng chủ đề tạo thuận lợi cho trẻ
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát.
b. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc chơi
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định , tạo hứng thú
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh chủ điểm.

- Trẻ quan sát

- Cho trẻ thảo luận, nhận xét về bức tranh theo ý hiểu của
mình .
- Cơ gợi ý vào các góc chơi.
Hoạt động 2: Bài mới
a. Thoả thuận vai chơi
* Góc xây dựng: Dự tính 5 trẻ

- Trẻ trả lời.

- Hơm nay cô cho các con xây nhà ga?

- Trẻ nhận vai.

- Bạn nào muốn làm các cô chú kĩ sư xây dựng?
3


- Các bác thợ xây dự định thiết kế 1 nhà ga như thế nào?

- Trẻ trả lời.

- Khi xây dựng các bác thợ xây cần chú ý đến điều gì?

* Góc phân vai: 5 trẻ
- Ai sẽ giúp cơ bán hàng nào?
- Trẻ nhận vai.

- Cửa hàng thì thường có bán những gì?
- Ngời bán hàng phải như thế nào?
- Khi có khách đến mua hàng người bán hàng phải như
thế nào?

- Trẻ nhận vai.

* Góc nghệ thuật:10 trẻ
- Cho trẻ hát múa
*Học tập: 10 trẻ

- Trẻ nhận vai chơi

- Ai sẽ giúp cô vẽ và tô màu những bức tranh này nào?
- Khi vẽ phải như thế nào?
* Góc thiên nh iên : 6 trẻ
- Cho trẻ chơi cát nước
b. Qúa trình chơi :
- Cho trẻ về góc chơi.

- Trẻ chơi.

- Cô theo dõi quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
- Gợi ý để trẻ giao lưu giữa các nh óm.
Hoạt động 3: Nhận xét
- Cơ cho trẻ nh ận xét các góc chơi, cơ động viên khuyến - Trẻ nhận xét các góc

khích trẻ, kết thúc cho trẻ thăm quan tại góc xây dựng.
chơi.
- Trẻ nhận xét nêu ý kiến của mình về cơng trình xây
dựng.
- Kết thúc hoạt động.
III. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1. Trị chơi vận động: Thuyền vào bến
a. Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh và khả năng nhận biết phân biệt màu sắc
b. Chuẩn bị : Gấp một chiếc thuyền bằng giấy có màu sắc khác nhau đỏ, xanh , vàng
- Làm cờ hoặc chấm hình trịn
- Đặt các chấm trịn hoặc cờ vào một nh óm lớp để tượng trưng cho bến đỗ thuyền
c. Tiến hành
4


* Cách chơi
- Cô phát cho mỗi trẻ một chiếc thuyền
- Trị chơi bắt đầu: Cơ ra hiệu lệnh , tất cả thuyền hãy ra khơi đánh cá. Trẻ làm động tác
trèo thuyền, khi cơ nói trời sắp có bão to, tất cả thuyền hãy quay về bến, trẻ tìm những
chấm trịn có màu giống với màu thuyền của mình và chạy về chỗ chấm trịn đó lần lượt
sau cơ đổi chỗ bến, trẻ đổi thuyền cho nhau
2. Trò chơi học tập: Âm thanh gì đây
a. Mục đích u cầu: Phát trển tai nghe trẻ phân biệt và gõ đúng tiết tấu của cô
b. Chuẩn bị: Một số bát, đĩa, thìa
c. Tiến hành
* Cách chơi
Cơ có thể nêu tên một dụng cụ gia đình hoặc nêu cộng dụng của nó để trẻ tự tìm lấy
dụng cụ , ví dụ thìa xúc cơm, trẻ đi lấy thìa sau đó cơ gõ một bài hát quen thuộc với trẻ
bằng tiết tấu nhanh , chậm, vừa phải, yêu cầu trẻ gõ được theo cô cô gõ nhanh trẻ gõ nh
anh cô dừng lại trẻ dừng lại

- Khi trẻ chơi thành thạo cô cho trẻ chơi theo nhóm sử dụng bát thìa gõ theo tiết tấu của
cô, tổ nào gõ đúng theo cô sẽ thắng
3. Trò chơi dân gian: Con kiến mà leo cành đa
a. yêu cầu
- Phát triển vận động của đôi bàn tay, phát triển ngôn ngữ
b. Tiến hành
* Cách chơi
- Trẻ ngồi thành vòng tròn trên sàn tay trái giơ ngang trước mặt tay phải d uỗi thẳng và
úp xuống bàn tay phải đặt nh ẹ ở mép bàn tay trái, cơ hướng dẫn trẻ làm động tác di
động các ngón tay trên cánh tay trái từ dưới lên phía trên như kiểu kiến chạy và đọc bài
đồng dao con kiến mà leo cành đa. Leo phải cành lộc leo ra leo vào tiếp theo đổi
ngược tay tay phải giả làm kiến bị, cơ cho trẻ đặt lên tay bạn và làm động tác.
B. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG- TRỊ CHUYỆN
1. Đón trẻ:
- Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng nhóm.
- Cơ đón trẻ với tâm thế vui tươi, tạo cho trẻ một tâm trạng vui vẻ
5


- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định .
- Điểm danh
2. Thể dục sáng
- Khám tay
- Tập với bài hát : Bạn ơi có biết
- Thực hiện như bài soạn đầu tuần.
3. Trò chuyện về ngày đầu tuần
a. Mục đích
- Trẻ biết kể về ngày đầu tuần

b. Trò chuyện về ngày đầu tuần.
+ Sáng nay ai đa các con đi học?
+ Hôm nay là thứ mấy các con có biết khơng?
+ Sau hai ngày nghỉ chúng mình phải làm gì?
+ Đi học có thích khơng?
+ Đến lớp chúng mình được học những gì?
- Giáo dục trẻ
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
* Phát triển ngôn ngữ Thơ:

Đèn giao thông

1. Mục đích yêu cầu.
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung bài thơ.
- Nhớ và hiểu những quy định của đèn giao thông. Cảm nhận được âm điệu trong bài
thơ.
b. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng đọc thơ diễn cảm
- Đọc thuộc thơ, trả lời đúng các câu hỏi của cô, biết ngắt nhịp đúng câu thơ
c. Thái độ.
- Trẻ thực hiện đúng luật lệ giao thơng quy định , có ý thức chấp hành luật giao thơng.
- Có ý thức trong giờ học.
2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của cô: Ti vi, máy tính , thước chỉ
b. Chuẩn bị của trẻ.: Đèn xanh , đèn đỏ
3. Cách tiến hành .
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

6


Hoạt động 1: Ổn định , tạo hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố’’

- Cả lớp hát

- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Giới thiệu vào bài.

- Trẻ trị chuyện cùng
cơ.

Hoạt động 2: Bài mới
a. Cô đọc thơ:
- Lần 1: Đọc diễn cảm, giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Lần 2: Paipoi

+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? Do ai sáng tác ? - Chú ý lắng nghe.
b. Trích dẫn và đàm thoại.
- Cơ vừa đọc bài thơ gì?
- Trả lời.

- Bài thơ nói về gì?
“ Đèn xanh , đèn đỏ, đèn vàng
Ba đèn tín hiệu an tồn giao thơng i ”
- Hai câu thơ này nói về cái gì ?

* Giảng giải: “Tín hiệu” báo hiệu 1 điều sắp xảy ra. Từ - Trẻ trả lời

“Đèn tín hiệu” cú nghĩa là báo hiệu của đèn giao thông bật
sáng ở ngã tư đường phố.
“Đi đường bộ nhớ nghe khơng !
Đèn xanh tín hiệu đó thơng đã đường rồi”
- Khi nào bộ mới được đi?

- Trẻ lắng nghe

* Giảng giải: Từ “Thơng đường rồi” có nghĩa là trên đường
phố đó cho phép các loại phương tiện giao thông và người
đi bộ được phép đi.
- Đèn vàng bật thì đi như thế nào?
- Trẻ trả lời.

- Đèn đỏ bật sáng thì phải làm sao?
“ Đèn vàng đi chậm lại thôi
Đèn đỏ dừng lại, kẻo rồi đâm nhau”

* Giảng từ “Đâm nhau” có nghĩa các phương tiện tham gia - Trẻ chỳ ý lắng nghe
giao thông va vào nhau bị ngã
- Bé ngoan phải n ư thế nào?

- Trẻ trả lời.

* Giáo dục: Luụn chấp hành luật giao thông, đèn xanh bật
sáng mới được đi, đèn đỏ bật sáng phải dừng lại
7


- Lần 3: Cô đọc diễn cảm kết hợp đọc trên nền nhạc

c. Dạy trẻ đọc thơ.

- Trẻ lắng nghe

- Dạy trẻ đọc cùng cô cả bài thơ 2-3 lần.
- Cả lớp đọc lại 2-3 lần
- Cho trẻ đọc theo nhiều hình thức
+ Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cả lớp đọc thơ cùng
cô.

- Cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ đọc kết hợp động tác minh - Trẻ đọc theo nhiều
hình thức.
họa bài thơ.
- Cả lớp đọc lại bài thơ
d. Trò chơi “Đèn đỏ đèn xanh ’’
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi 2 -3 lần.
Hoạt động 3: Nhận xét nhắc nhở trẻ, kết thúc hoạt động.

- Trẻ chơi trị chơi.

III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát: Xe đạp
TCCL: TCVĐ: Thuyền vào bến
TCDG: Con kiến mà leo cành đa
Chơi theo ý thích.

1. Mục đích yêu cầu.
a. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên và nhận xét các bộ phận của xe đạp.
- Biết xe đạp là phương tiện đường gì và đi ở đâu, biết chơi trò chơi.
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng quan sát, óc tư duy và phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
- Phát triển thể lực qua trò chơi vận động.
c. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ hoạt động, chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông.
2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát. Xe đạp. Phấn, sỏi, lá cây
b. Chuẩn bị của trẻ : Quần áo, vòng, mũ chim
3. Cách tiến hành .
8


Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định lớp, tạo hứng thú.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Trò chuyện giới thiệu nội dung quan sát.

- Trẻ trò chuyện cùng
cô.

+ Hôm nay ai đa con đến lớp?
+ Con đi bằng phương tiện gì?
- Các bạn đến lớp bằng rất nh iều phơng tiện khác nhau có

bạn đi xe máy, xe đạp...và để rõ hơn về đặc điểm của chiếc
xe đạp bây giờ cô mời các con hãy cùng đi ra sân với cô.
* Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích
a. Quan sát.
- Trước mặt các con là xe gì?
- Bạn nào có nhận xét về chiếc xe đạp này?
- Xe có những bộ phận nào?(đầu xe, khung xe, n xe..)
- Đầu xe có gì? (tay lái..)

- Trẻ trả lời.

- Bánh xe có dạng hình gì?

- Trẻ nh ận xét.

- Có mấy bánh xe?
- Xe đạp đi ở đâu?
- Là phương tiện giao thơng đường gì?

- Trả lời.

- Khi ngồi trên xe con phải ngồi như thế nào?
- Cơ chốt lại và giáo dục trẻ.

- Trả lời.

b. Trị chơi có luật
* Trị chơi vận động “Thuyền vào bến’’

- Trả lời.


* TCDG: Con kiến mà leo cành đa
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cô chơi cùng trẻ 1- 2 lần.
- Trẻ chơi 2 -3 lần. Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi đúng.
c. Chơi theo ý thích.

- Trẻ và cơ chơi trị
- Cơ gợi ý trị chơi, trẻ chọn chơi theo ý thích, theo nhóm chơi.
(chơi với phấn, sỏi, lá cây..)
- Trẻ chơi, cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi.
- Tập chung nhận xét trẻ, cho tre đi vệ sinh .
9

- Trẻ chơi theo ý


Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.

thích.

IV. HOẠT ĐỘNG GĨC
Phân vai: Bán hàng
Xây dựng: Nhà ga (chủ đạo)
Học tập: Vẽ
Nghệ thuật: Hát múa
* Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc.
* Tiến hành : Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
- Vệ sinh : Trẻ rửa mặt mũi chân tay sạch sẽ trước khi ăn cơm.

- Ăn trưa: Trẻ giúp cô kê bàn ghế, ăn hết suất, giữ vệ sinh trong khi ăn.
- Ngủ trưa: Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ ngủ đủ giấc.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Phút thể dục sau giờ ngủ dậy:
- Trẻ thức dậy, cô trò chuyện với trẻ để giúp trẻ thay đổi trạng thái
- Cho trẻ nằm tại chỗ, duỗi thẳng chân và vươn tay qua đầu, vươn thật căng khi cô đếm
từ từ 1,2 3 mới đưa người về như cũ, cho trẻ lần lượt nh ấc chân lên và hạ xuống, nguồi
duỗi thẳng chân, đan 2 tay vào nhau duỗi thẳng, xoay người sang 2 bên, xoay đầu sang
trái, sang phải
1: Hoạt động 1: Hát “Em tập lái ô tô ”
a. Mục đích
- Giúp trẻ nhớ tên bài hát.
- Tạo cho trẻ tính mạnh dạn tự tin
b. Tiến hành
- Ổn định , dẫn dắt trẻ vào bài hát
- Cô bắt giọng cho trẻ hát 2-3 lần
- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ
2. Hoạt động 2: Làm quen và tập tơ chữ cỏi
a. Mục đích – u cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đọc chữ cái theo cô, lựa chọn màu cho phù hợp.biết đọc chữ cái
theo cô .
- Kỹ năng: Rèn trẻ cách tô màu, chọn màu tô cho phù hợp.
- Thái độ: Giữ gìn vở sạch sẽ.
b. Chuẩn bị:
10


- Đồ dựng của cô : Bàn, ghế, bút sáp màu.
- Đồ dùng của trẻ: Vở chữ cái
c. Cách tiến hành :

Hoạt động 1: Ổn định lớp
- Giới thiệu và vào bài.
Hoạt động 2: Bài mới.
- Cô giới thiệu và tô mẫu:
+ Cô giới thiệu nội dung bức tranh , đọc câu đố, giới thiệu chữ cái. Cô đọc chữ cái
- Cho trẻ đọc
- Tổ nhóm, cá nhân đọc.
+ Cơ tô mẫu
- Trẻ thực hiện:
+ Nhắc trẻ cách giở vở.
+ Khi tơ chúng mình cầm bút bằng tay gì ?
+ Ngồi như thế nào ?
+ Cô đọc yêu cầu của bài lần nữa.
+ Cho trẻ tô
+ Cô quan sát trẻ tơ màu cho bức tranh .
+ Khi tơ có được tơ chờm ra ngồi khơng ?
+ Cơ động viên khuyến khích trẻ tơ đẹp.
+ Giáo dục trẻ: Giữ gìn vở sạch sẽ.
Hoạt động 3: Kết thúc Cô nhận xét – Tuyên dương.
VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
- Vệ sinh : Trẻ vệ sinh rửa mặt mũi, chân tay sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
- Nêu gương: Cô nh ân xét các hoạt động của trẻ trong ngày, trẻ nhận xét bạn, trẻ ngoan
cắm cờ.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, cha mẹ, các bạn.
Nhật ký
Ngày 25 tháng 5 năm 2020
- Tổng số trẻ đến lớp....... Số trẻ vắng mặt...........tên trẻ....................................................
- Lý do............................................................................................................................
- Tình hình chung về trong ngày: ................................................................................
11



- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ..................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRỊ CHUYỆN
1. Đón trẻ
- Trang phục gọn gàng thái độ niềm nở trẻ biết chào cô chào bố mẹ, trẻ cất đồ dùng cá
nh ân đúng nơi quy định .
- Điểm danh .
2. Thể dục sáng
- Khám tay.
- Tập các động tác: Hô hấp1, tay 3, bụng 1, chân 4, bật 2
- Thực hiện như bài soạn đầu tuần
3. Trò chuyện với trẻ về một số luật giao thơng.
a.Mục đích- u cầu:
- Trẻ biết trong khi tham gia giao thơng thì biết chấp hành luật giao thơng đường bộ.
b. Chuẩn bị:
- Nội dung trò chuyện.
c. Cỏch tiến hành: Hỏi trẻ
- Khi đi trên ngó tư đường phố có đèn tín hiện giao thơng chúng mình phải làm như thế
nào?
- Đi trên đường phố người đi bộ thì đi ở đâu?
- Xe cộ đi ở đâu?
- Còn ở nơng thơn người đi bộ thì đi ở đâu?
->Giáo dục trẻ khi đi đường chúng mình phải đi sát vào lề đường bên phải, không được
chạy ngang qua đường, phải có người lớn đi cùng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Tốn

Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói

kết quả.
1. Mục tiêu cần đạt
a. Kiến thức
- Trẻ bết gộp 2 nhóm đối tượng với nhau để tạo thành nhóm có số lượng là 5
- Biết diễn đạt kết quả của mình .
12


- Biết chơi các trị chơi do cơ tổ chức.
b. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng gộp trong phạm vi 5
- Phát triển kỹ năng tư duy, sáng tạo cho trẻ.
c. Thái độ
- Trẻ hứng thúng tham gia vào các hoạt động cùng cô
- Gúp phần giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật và bảo vệ môi trường sống cho chúng
2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: Có 3 con cá to, 2 con cá nhỏ; 1 con tôm xanh , 3 con tôm đỏ và
Các thẻ số từ 1- 5
- Bài giảng điện tử.
- Một số đồ dùng đồ chơi quanh lớp .
- Các nhóm con vật có số lượng khác nhau để trẻ chơi trị chơi.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Gây hứng thú, Ơn nhóm có số lượng là 4,5
- Cô và trẻ hát và vận động bài “ Bạn ơi có biết”

- Trẻ hát cùng cơ


- Bài hát nói về các PTGT gì ?
- Các PTGT đó đi ở đâu?

- Trẻ trả lời

- GD trẻ chấp hành tốt luật lệ ATGT
- Cú mấy ô tô ? cô cho trẻ đếm lại và cho trẻ chọn số
tương ứng?
- Cú mấy xe máy? Đếm và chọn số
- Cú mấy xe đạp? Đếm và chọn số
- Khen trẻ. Cho trẻ lấy rổ và đi về chỗ
HĐ2: Gộp và đếm các đối tượng trong phạm vi 5

- Lớp mình rất là giỏi cơ tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng
các con xem trong rổ có gì nào?
- Trẻ chọn đồ dùng theo
u cầu của cô. Chọn số
+ Gộp 1 với 4:
tương ứng
- Các bạn hãy xếp những xe đạp ra nào?
- Cú mấy con xe ơ tơ ? tìm số tương ứng với số xe đạp?
- Trong rổ cú mấy xe ô tô nữa? xe đạp này như thế nào?
13


- Chúng mình hãy xếp xe ơ tơ tải ra ngồi nào? tìm số - Gộp lại ạ
tương ứng với số xe ô tô nào?
- Bây giờ cô muốn biết cơ có tất cả bao nhiêu xe ơ tơ phải - Trẻ đếm.
làm gì ?

- 5 xe đạp
- Cho trẻ gộp lại vậy bây giờ có tất cả bao nhiêu xe ô tô ?
Cho trẻ đếm
- Như vậy khi ta gộp 1 ô tô tải với 4 ô tô con ta cú mấy ơ - Tìm số
tơ ?
- Trẻ trả lời
- Tìm số tương ứng với ơ tơ?
- Khi chúng mình Gộp 1 ơ tơ tải với 4 ơ tơ thì được 5 ơ - Trẻ nói
tơ đấy. Các con nói với cơ nào.
- Gộp 1 với 4 được 5 và ngược lại gộp 4 với 1 được 5
- Cho trẻ ô tô , cất số 5 vào rổ.
+ Gộp 2 với 3
- Trong rổ chúng mình cũng có gì nữa nào?
- Xếp các xe đạp bé ra nào? Có mấy xe đạp? Tìm số tương
ứng với số xe đạp
- Trong rổ cịn có xe đạp gì ?
- Chúng mình hãy xếp những xe đạp thể thao ra nào?
- Có mấy xe đạp? Tìm số 2 đăt cạnh nh ững xe đạp nào?
- Bây giờ cô muốn cú 5 xe đạp cơ phải làm gì ?
- Cho trẻ gộp lại vậy bây giờ có tất cả bao nh iêu xe đạp?
Cho trẻ đếm
- Như vậy khi ta gộp 2 xe đạp thể thao với 3 xe đạp ta có
mấy xe đạp?
- Tỡm số tương ứng với số xe đạp?
- Khi chúng mình gộp 2 xe đạp thể thao với 3 xe đạp thì
được 5 xe đạp đấy. Các con nói với cô nào.
- Gộp 2 với 3 được 5.và ngược lại
- Vậy có mấy cách gộp nhóm có số lượng là 5.
- Cơ chốt: có 2 cách gộp nhóm có số lượng là 5 đó là
Gộp 1 với 4 và gộp 2 với 3 đều cho ta kết quả là 5 đấy.

HĐ3: Luyện tập
Hôm nay các con học rất là giỏi đấy cô sẽ thưởng cho các
14

- Trẻ xếp và tỡm số

- Trẻ xếp, tìm số tương
ứng.
- Gộp lại ạ
- Trẻ gộp lại
- Trẻ trả lời


con trị chơi nh é
+ TC: “Đội nào nhanh trí”
- LC: Trong thời gian 1 bản nhạc Đội nào hoàn thành trước - Trẻ nghe cô hướng dẫn
và đúng đội đó sẽ chiến thắng.
cách chơi và tham gia
- Cách chơi: 2 đội thi đua nhau từng bạn lên nối 2 nh óm chơi trị chơi
phương tiện GT cùng loại với nhau sao cho só lượng của 2
nhóm đó gộp lại là 5. khi lên các bạn sẽ phải bật liên tục
qua 3 vịng.
+ TC: “Ai thơng i minh ”

- Trẻ hát "Trời nắng trời
- Cho trẻ chơi trên máy tính ( Chọn nhóm các chú thỏ khi mưa"
đưa nhóm đó về chuồng thì trong chuồng có 5 chú thỏ.....)
*Kết thúc: Cơ cho trẻ đi cất đồ dùng.
III. HOẠT ĐƠNG NGỒI TRỜI
Quan sát: Cây hoa loa kèn

TCCL: TCVĐ: Thuyền vào bến
TCDG: Con kiến mà leo cành đa
Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: Trẻ biết gọi tên, nhận xét được đặc điểm của cây hoa đồng tiền, môi
trường sống, lợi ích của cây đối với mơi trường và con người.
b. Kĩ năng: Quan sát, nhận xét, ghi nhớ có chủ định , phát triển ngơn ngữ, khả năng vận
động khi chơi trị chơi.
c.Thái độ: Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát,lá cây, sỏi, phấn
b. Chuẩn bị của trẻ : Trang phục gọn gàng. Mũ ô tô , mũ chim
3. Tiến hành :
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ
- Cho trẻ hát bài: Màu hoa

- Trẻ hát

- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Giới thiệu nội dung quan sát.
15


Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích
a. Quan sát cây hoa loa kèn

- Trước mặt các con là cây gì?

- Trả lời

- Bạn nào có nhận xét về cây hoa loa kèn?

- 3-4 trẻ trả lời

- Cây có đặc điểm gì?
- Cây sống được nhờ có bộ phận gì?
- Điều gì sẽ xảy ra khi ta nhổ cây lên?

- Trả lời

- Lá cây hoa như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Trồng hoa để làm gì?
=> Giáo dục trẻ.

- Trẻ nghe

b. Trị chơi có luật
TCVĐ: Thuyền vào bến
TCDG: Con kiến mà leo cành đa

- Trẻ nhắc lại cách
chơi


- Cơ nói cách chơi của trò chơi cho trẻ nghe.

- Trẻ chơi trị chơi

- Trẻ chơi, cơ bao qt trẻ.
- Trẻ chơi với đồ chơi
ngồi trời

c. Chơi theo ý thích.
- Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời.
- Cơ quan sát các nhóm chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Tập trung nhận xét trẻ, cho trẻ đi vệ sinh kết thúc hoạt
động.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC

Phân vai: Bán hàng (chủ đạo)
Xây dựng: Nhà ga
Học tập: Vẽ
NT: Hát múa
* Chuẩn bị : Đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc.
* Tiến hành : Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
- Vệ sinh : Trẻ rửa mặt mũi chân tay sạch sẽ trước khi ăn cơm.
- Ăn trưa: Trẻ giúp cô kê bàn ghế, ăn hết xuất, giữ vệ sinh trong khi ăn.
- Ngủ trưa: Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ ngủ đủ giấc.
16


VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Phút thể dục sau giờ ngủ dậy:
- Trẻ thức dậy, cơ trị chuyện với trẻ để giúp trẻ thay đổi trạng thái
- Cho trẻ nằm tại chỗ, duỗi thẳng chân và vươn tay qua đầu, vươn thật căng khi cô đếm
từ từ 1,2 3 mới đưa người về nh ư cũ, cho trẻ lần lượt nh ấc chân lên và hạ xuống, nguồi
duỗi thẳng chân, đan 2 tay vào nh au duỗi thẳng, xoay người sang 2 bên, xoay đầu sang
trái, sang phải
1. Hoạt động 1: Chơi trị chơi: “Chi chi chành chành ”
a. Mục đích:
- Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện phản xạ nh anh cho trẻ.
b. Cách chơi:
- Mỗi nhóm chơi khoảng 5 - 6 trẻ, một trẻ xòe bàn tay làm cái để các trẻ khác đặt ngón
trỏ vào, tất cả trẻ đọc bài đồng dao:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
ù à ù ập đóng sập cửa vào
- Trẻ vừa đọc đồng dao vừa đặt ngón trỏ vào lịng bàn tay của trẻ làm cái. Đến tiếng “ập”
của câu cuối cùng thì trẻ làm cái mím chặt bàn tay lại và tất cả phải rút ngón tay trỏ của
mình ra thật nhanh .trẻ nào rút chậm bị nắm ngón tay là thua cuộc và thay trẻ làm cái
xòe tay để trẻ khác chơi tiếp.
- Trẻ chơi. Cô bao quát trẻ
2. Hoạt động 2: HĐVS: Dạy trẻ rửa mặt.
a. Mục đích- yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết rửa mặt theo đúng trình tự, rửa mặt sạch sẽ, trẻ biết tự rửa mặt khi
thấy bẩn.
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ thúi quen tự rửa mặt.
- Thái độ: Giỏo dục trẻ biết rửa mặt sạch sẽ, vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ.
b. Chuẩn bị

- Nước rửa mặt, chậu rửa
- Khăn mặt, giá phơi khăn
c. Tiến hành
17


Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- Tạo hứng thú
- Cả lớp hát bài : Rửa mặt như mèo
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Các con thấy bạn mèo trong bài hát rửa mặt nh ư thế nào?
- Các con có rửa mặt như chú mèo trong bài hát khơng?
- Khi nào thì cần phải rửa mặt?
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
Hoạt động 2: Nội dung
a. Cô làm mẫu
- Lần 1: Cô thực hiện cho trẻ quan sát
- Lần 2: Cô vừa thực hiện vừa giải thích
+ Cơ trải khăn trờn hai lịng bàn tay, dựng ngón trỏ phải lau mắt phải, dựng ngón trỏ trái
lau mắt trái (lau từ đuôi mắt tối gốc mắt) dịch khăn lau mũi, lỗ mũi, miệng, sau đó gập
khăn dùng tay trái lau trán má trái, tay phải lau trán má phải, rồi gập khăn lau cằm cổ.
b. Trẻ thực hiện.
- Cho 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp xem.
- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện. Cô chú ý quan sát trẻ thực hiện và hướng dẫn những trẻ
còn lũng túng.
- Hướng dẫn trẻ cần phải rửa mặt vào buổi sáng và rửa mặt khi thấy mặt bẩn.
- Nhận xét, nhắc nhở trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do.
VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
- Vệ sinh : Trẻ vệ sinh rửa mặt mũi, chân tay sạch sẽ, trang phục gọn gàng.

- Nêu gương: Cô nhân xét các hoạt động của trẻ trong ngày, trẻ nhận xét bạn, trẻ ngoan
cắm cờ.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, cha mẹ, các bạn.
Nhật ký
Ngày 26 tháng 5 năm 2020
- Tổng số trẻ đến lớp...... số trẻ vắng mặt.................Lý do: …………………………….
- Tên trẻ vắng…...............................................................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:.................................................................................
18


Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020

I- ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRỊ CHUYỆN
1. Đón trẻ:
- Cơ đến sớm thơng thống phịng học, vệ sinh sân lớp sạch sẽ
- Trang phục gon gàng thái độ niềm nở trẻ biết chào cô chào bố mẹ, trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định
- Điểm danh
2. Thể dục sáng
- Khám tay
- Tập với bài hát : Bạn ơi có biết
- Thực hiện như bài soạn đầu tuần.
3. Trị chuyện : Phương tiện giao thông đường hàng không, đường thủy
* Mục đích
- Trẻ biết kể tên 1 số phương tiện giao thông đường hàng không, đường thủy, nơi hoạt
động.
* Trị chuyện
- Bạn nào có thể kể tên về một số phơng tiện giao thông đường thủy và phương tiện giao

thông đường hàng không nào?
- Máy bay đi ở đâu?
- Ngồi máy bay đi ở trên trời thì cịn có những phương tiện nào nữa?
- Người lái máy bay gọi là gì?
- Tàu thủy đi ở đâu? Người lái tàu gọi là gì ?
- Cơ nói thêm cho trẻ hiểu.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thể chất

Đập và bắt búng
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết tung bắt bóng với và tung khơng bị rơi, trẻ nhớ tên bài tập
- Trẻ biết đi phối hợp chân tay nhịp nhàng
b. Kĩ năng
19


- Phát triển cơ bắp chân và khả năng định hướng trong không gian.
- Sự khéo léo, bền bỉ của trẻ.
c. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, có thức tập luyện nghiêm túc.
2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của cơ: Sân tập, bóng
b. Chuẩn bị của trẻ:Quần áo, giầy dép gọn gàng. Bóng
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1. Ổn định - tạo hứng thú
- Trị chuyện về lợi ích của việc tập thể dục.

- Trẻ trò chuyện

- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
Hoạt động 2. Bài mới
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi theo nhịp
xắc xô của cô, chạy nhanh , chậm sau chuyển đội hình đứng - Trẻ thực hiện
thành hàng ngang theo tổ.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay 3: 2 cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa
lên cao
TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi, đầu không cúi
N1: Đứng thẳng 2 tay để trước ngực
N2: Hai cánh tay xoay trịn vào nhau
- Trẻ tập cùng cơ 3x4
nhịp

N1: Đưa 2 tay lên cao
N2: Về TTCB
- Động tác bụng 1: Đứng cúi về trước
TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai, tay thả xuôi
N1: 2 tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai
N2: Cúi xuống hai tay cham đất

- Trẻ tập cùng cô


N1: Đứng lên 2 tay giơ thẳng lên cao
N2: Về TTCB
20


- Động tác chân 4: Đứng nâng chân cao, gập gối
TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi
N1: Đứng 2 chân ngang vai, một chân làm trụ, chân kia co
cao đầu gối.
N2: Đổi chân
N1: Như N1

- Trẻ tập cùng cô

N2: N4 Về TTCB
- Động tác bật 2: Bật tách chân, khép chân

- Trẻ tập cùng cô

*Vận động cơ bản: Đập và bắt bóng
- Đội hình : Hai hàng ngang đối diện
- Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Chậm, rõ ràng
+ Lần 2: Phân tích động tác
TTCB : Từ đầu hàng cô đi đến trước vạch chuẩn, khi có
hiệu lệnh : Chuẩn bị cơ cầm búng bằng 2 tay). Khi có hiệu
lệnh Đập, cơ đập bóng xuống nền mắt nhìn theo bóng và
khi bóng nảy lên cơ bắt bóng bằng 2 tay. Các con nhớ nhìn - Chú ý quan sát
và bắt bóng khơng để bóng rơi xuống đất, xong cơ để bóng

vào rổ. Rồi về cuối hàng đứng.
- Lần 3: Cho 1- 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện trước cho cả
lớp xem.
* Trẻ thực hiện
- Lần lượt cho cả lớp lên tập mỗi trẻ thực hiện 2- 3 lần.
- Cho trẻ tập theo tổ, thi đua giữa các tổ.
- Cô bao quát trẻ tập, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên - Trẻ thực hiện
khuyến khích trẻ tập.
- Cho 1- 2 trẻ khá lên củng cố lại bài.
* Trị chơi : ''Đuổi bóng''

- Trẻ chơi

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ
c. Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.

- Trẻ đi nhẹ nhàng.

Hoạt động 3: Kết thúc
III. HOẠT ĐƠNG NGỒI TRỜI
21


Quan sát: Thời tiết
TCCL: TCVĐ: Thuyền vào bến
TCDG: Con kiến mà leo cành đa
Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức: Trẻ biết được thời tiết trong ngày, nhận biết được mùa

b. Kỹ năng: Quan sát và trả lời
c. Thái độ: Trẻ bảo vệ sức khoẻ, mặc quần áo đúng theo mùa
2. Chuẩn bị
a. Đồ dùng của cô: Kiểm tra sức khoẻ trẻ. Địa điểm quan sát. Mũ mèo, mũ chuột
b. Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn ngàng.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú, kiểm tra sức khỏe
trẻ
- Trẻ hát bài trời nắng trời và vận động ra ngồi

- Trẻ hát

- Trị chuyện về nội dung bài hát
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích
a. Quan sát: Thời tiết
- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Có gì xuất hiện trên bầu trời
- Thời tiết bây giờ là mùa gì?
- Mùa đơng thì các con phải mặc quần áo như thế nào?
- Mùa hè thì các con mặc quần áo như thế nào?
- Mùa đông thời tiết như thế nào? Mùa hè thời tiết như thế
nào?
* Giáo dục: Khi mùa đông đến các con phải mặc quần áo

ấm, mùa hè thì mặc quần áo thống mát
b. Trị chơi có luật:

- Trẻ trả lời

TCVĐ: Thuyền vào bến
TCDG: Con kiến mà leo cành đa
- Trẻ chơi

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Trẻ chơi cơ bao qt trẻ
c. Chơi theo ý thích
22


- Trẻ chơi với hoạt động ngồi trời
- Cơ bao quát trẻ chơi
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Tập trung nhận xét trẻ, cho trẻ đi vệ sinh kết thúc hoạt động
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC
Phân vai: Bán hàng( Góc chủ đạo)
Xây dựng: Nhà ga
Thiên nhiên: Chơi cát nước
Học tập: Vẽ phương tiện giao thông
* Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc.
* Tiến hành : Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
- Vệ sinh : Trẻ rửa tay sẽ trước khi ăn cơm.
- Ăn trưa: Trẻ giúp cô kê bàn ghế, giữ vệ sinh khi ăn, ăn hết xuất
- Ngủ trưa: Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ

VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Phút thể dục sau giờ ngủ dậy:
- Trẻ thức dậy, cơ trị chuyện với trẻ để giúp trẻ thay đổi trạng thái
- Cho trẻ nằm tại chỗ, duỗi thẳng chân và vươn tay qua đầu, vươn thật căng khi cô đếm
từ từ 1,2 3 mới đưa người về như cũ, cho trẻ lần lượt nhấc chân lên và hạ xuống, nguồi
duỗi thẳng chân, đan 2 tay vào nhau duỗi thẳng, xoay người sang 2 bên, xoay đầu sang
trái, sang phải
1. Hoạt động 1: Chơi tập tầm vông.
- Cô giới thiệu trị chơi. Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cơ bao qt trẻ.
2. Hoạt động 2: Sử dụng vở tốn
a. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tô màu, biết phối hợp màu hài hịa.
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng tơ màu, tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Giáo dục: Yêu quý sản phẩm của mình .
b. Chuẩn bị:
* Chuẩn bị của cô: Cách hướng dẫn trẻ làm bài.
* Chuẩn bị của trẻ: Vở toán, bút màu, bàn ghế.
c. Cách tiến hành :
- Giới thiệu bài, cho trẻ giở vở.
- Cô giới thiệu bài và hướng dẫn trẻ làm bài.
23


- Bao quát, giúp đỡ những trẻ yếu.
- Nhận xét- khen ngợi trẻ.
- Nhắc những trẻ còn yếu cố gắng hơn ở những giờ sau.
VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
- Vệ sinh : Trẻ vệ sinh rửa mặt mũi, chân tay sạch sẽ, trang phục gon gàng.
- Nêu gương: Cô nh ận xét các hoạt động của trẻ trong ngày, trẻ nhận xet bạn, trẻ ngoan

cắm cờ.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nh ân, cháo cô, cha mẹ, các bạn.
Nhật ký
Ngày 27 tháng 5 năm 2020
- Tổng số trẻ đến lớp.....Số trẻ vắng mặt.... tên trẻ ...........................................................
- Lý do..............................................................................................................................
- Tình hình chung về trong ngày:......................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ.................................................................................
***********************************
Thứ 5 ngày 28 tháng 5 năm 2020
I- ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRỊ CHUYỆN
1. Đón trẻ
- Trang phục gọn gàng thái độ niềm nở trẻ biết chào cô chào bố mẹ, trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định .
- Điểm danh .
2. Thể dục sáng
- Khám tay.
- Tập các động tác: Hô hấp 1, tay 2, bụng 2, chân 1, bật 2
- Thực hiện như bài soạn đầu tuần
3. Trò chuyện về một số phương tiện giao thơng đường bộ
a. Mục đích – u cầu:
- Trẻ biết kể tên một số phương tiện giao thông đường bộ.
b. Chuẩn bị: Nội dung trò chuyện.
c. Cách tiến hành : Hỏi trẻ
- Cho trẻ hát “Đi đường em nhớ”
- Trong bài hát nhắc tới loại phương tiện giao thơng gì nào?
24


- Bạn nào hãy kể tên một số phương tiện giao thông đường bộ cho cô cùng các bạn

nghe.
- Các phương tiện giao thơng đó có ích lợi gì ?
- Chúng mình nh ớ khi tham gia giao thơng thì phải tuân thủ các quy định mà luật
giao thông đường bộ quy định nhé.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
MTXQ : Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy,

đường hàng khơng
1. Mục đích – u cầu:
a. Kiến thức: Giúp trẻ nh ận biết về một số loại phương tiên giao thông đường thủy,
đường hàng không . Biết tên, đặc điểm, nơi hoạt động.
b. Kỹ năng: Nhận biết so sánh và phân biệt điểm giống nhau, khác nhau của phương
tiện giao thông đường thủy, đường hàng không . Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
c. Thái độ: Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ có ý thức khi tham
gia giao thông .
2. Chuẩn bị:
a.Chuẩn bị của cô : Tranh thuyền buồm, tàu thủy, máy bay, bảng gắn tranh , thước chỉ.
b.Chuẩn bị của trẻ: Lô tô một số phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng
không . Bảng gắn cho trẻ chơi trò chơi.
3. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ.
- Hơm nay ai đưa con đi học?
- Đi bằng phương tiện gì ?

Trẻ trị chuyện cùng cơ


- Khi đi xe thì đi ở đâu?
- Đi bộ thì đi ở đâu?

Trẻ đốn

- Cô giáo dục trẻ. Dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Bài mới:
a. Tìm hiểu về phương tiện giao thơng đường thủy đường hàng không.
Thuyền buồm
* Thuyền buồm
Trẻ phát âm
- Cô đọc câu đố về thuyền buồm:
25


×