Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIAO AN L2 TUAN 16 CKT (BEN DEP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.65 KB, 30 trang )

Năm học : 2010-2011
Tuần 16

Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trờng
Tiết 2+3: Tập đọc
Con chó nhà hàng xóm ( 2 Tiết )
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: qua một ví dụ đẹp về tinh thân giữa một bạn nhỏ với con
chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Bán chó - 2 HS đọc
- Vì sao bố muốn bán bớt chó đi ? - 1 HS trả lời.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài.


- GV hớng dẫn ngắt giọng nhấn giọng
một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ: Tung tăng - Vừa đi vừa nhảy có vẻ rất vui thích
- Chỗ có xơng lồi lên giữa cổ chân và
bàn chân gọi là gì ?
- Mắt cá chân.
- Bó bột. - Giữ chặt chỗ xơng gãy bằng khuôn
bột thạch cao.
- Bất động - Không cử động.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5
d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân
từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2
Năm học : 2010-2011
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bạn của Bé ở nhà ai ? - Cún Bông con chó của bác hàng xóm.
Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bé và Cún thờng chơi đùa với nhau
nh thế nào ?
- Nhảy nhót, tung tăng, khắp vờn.
- Vì sao bé bị thơng ? - Bé mải chạy theo cún vấp phải một
khúc gỗ và ngã.
- Khi bé bị thơng Cún đã giúp bé nh
thế nào ?
- Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp.
Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Những ai thăm Bé ? - Bạn bè thay nhau đến thăm, kể

chuyện, tặng quà cho bé.
- Vì sao Bé vẫn buồn ? - Bé nhớ Cún Bông
Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu
- Cún đã làm cho Bé vui nh thế nào ? - Cún chơi với bé, mang cho Bé khi thì
tờ báo hay cái bút chì khi thì con búp
bê làm cho Bé c ời.
Câu 5:
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thơng của Bé
màu lành là nhờ ai ?
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thơng của Bé
mau lành là nhờ Cún.
- 1 em đọc lại cả bài.
- Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Tình bạn giữa Bé và Cún Bông giúp
Bé mau lành bệnh.
- Câu chuyện nói lên điều gì ? - Ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé
và Cún Bông.
4. Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn các nhóm thi đọc lại
chuyện
- HS thi đọc lại chuyện
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
_______________________________________
Tiết 4: Toán
Ngày, giờ
I. Yêu cầu cần đạt :
- Nhận biết đợc một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày đợc tính từ 12 giờ đêm
hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tơng ứng trong một ngày.

Năm học : 2010-2011
- Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, tra, chiều, tối, đêm .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm x
- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
x + 14 = 40
x = 40 14
x = 26
52 - x = 17
x = 52 17
x = 35
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn và thảo luận
? Bây giờ là ban ngày hay ban đêm ? - Bây giờ là ban ngày.
- Một ngày bao giờ cũng có một ngày
và đêm. Ban ngày chúng ta nhìn thấy mặt
trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt trời.
- Đa mặt đồng hồ quay đến 5 giờ hỏi.
Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Em đang ngủ
- Lúc 11 giờ tra em làm gì ? - Em đang ăn cơm cũng các bạn.
- Lúc 8 giờ tôi em đang làm gì ? - Em đang xem ti vi

- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi:
Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ?
- Em đang ngủ
GV:Mỗi ngày đợc chia ra làm các buổi
khác nhau là: sáng, tra, chiều, tối, đêm.
Một ngày có 24 giờ. Tính từ 12 giờ hôm trớc
đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Quay đồng hồ cho HS đọc từng buổi.
Quay lần lợt từ 1 giờ sáng đến khoảng 10
giờ sáng.
- HS đếm theo 1 giờ sáng, 2 giờ sáng 10
giờ sáng
- Vậy buổi sáng bắt đầu lúc mấy giờ và
kết thúc lúc mấy giờ ?
- Từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- Tơng tự với các buổi còn lại.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK - 3 HS đọc.
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - 14 giờ
- 23 giờ còn gọi là mấy giờ ? - 11 giờ đêm
- Phim truyền hình thờng đợc chiếu
vào lúc mấy 18 giờ tức là lúc mấy giờ
chiều ?
- 6 giờ chiều
3. Thực hành:
Bài 1: Tính - HS làm SGK
- GV hớng dẫn HS xem mặt đồng hồ
rồi ghi số chỉ giờ vào số tơng ứng.
- HS làm bài,sau đó đọc bài.
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Các bạn nhỏ đi đến trờng lúc mấy giờ

?
- Lúc 7 giờ sáng
Năm học : 2010-2011
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng - Đồng hồ c
- Hãy đọc câu ghi trên tranh 2 ? - Em chơi thả diều lúc 17 giờ.
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? - 5 giờ chiều
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ? - Đồng hồ d
- Bức tranh 4 vẽ gì ? - Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
- Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm. - Đồng hồ B
- Vậy còn bức tranh cuối ? - Em đọc truyện lúc 8 giờ tối.
- Đồng hồ A chỉ 8 giờ tối.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó
cho HS đối chiếu làm bài.
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ nội dung bài học cha thực
hiện cách xem giờ.
_________________________________________

Buổi 2 Tiếng việt ôn luyện
Tiết 1
Con chó nhà hàng xóm ( 2 Tiết )
I. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải

nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài.
- GV hớng dẫn ngắt giọng nhấn giọng
một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ: Tung tăng - Vừa đi vừa nhảy có vẻ rất vui thích
- Chỗ có xơng lồi lên giữa cổ chân và
bàn chân gọi là gì ?
- Mắt cá chân.
- Bó bột. - Giữ chặt chỗ xơng gãy bằng khuôn
bột thạch cao.
- Bất động - Không cử động.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5
d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân
Năm học : 2010-2011
từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2
_________________________________________
toán ôn luyện
Tiết 2
Ngày, giờ
I Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
3. Thực hành:
Bài 1: Tính - HS làm SGK
- GV hớng dẫn HS xem mặt đồng hồ

rồi ghi số chỉ giờ vào số tơng ứng.
- HS làm bài,sau đó đọc bài.
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Các bạn nhỏ đi đến trờng lúc mấy giờ
?
- Lúc 7 giờ sáng
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng - Đồng hồ c
- Hãy đọc câu ghi trên tranh 2 ? - Em chơi thả diều lúc 17 giờ.
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? - 5 giờ chiều
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ? - Đồng hồ d
- Bức tranh 4 vẽ gì ? - Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
- Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm. - Đồng hồ B
- Vậy còn bức tranh cuối ? - Em đọc truyện lúc 8 giờ tối.
- Đồng hồ A chỉ 8 giờ tối.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó
cho HS đối chiếu làm bài.
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ nội dung bài học cha thực
hiện cách xem giờ.
____________________________________
Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Toán
Năm học : 2010-2011
Thực hành xem đồng hồ
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối.

- Nhận biét chỉ số giờ lớn hơn 12 giờ : chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ .
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thờng ngày liên quan đến thời gian
(đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối ).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV và HS : Mô hình đồng hồ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Một ngày có bao nhiêu giờ ?
- Hãy kể tên các giờ của buổi sáng.
- Cả lớp làm bảng con
- 1 ngày có 24 giờ
- 1 giờ, 2 giờ 10 giờ sáng
- Em thức dậy lúc mấy giờ ? - HS trả lời.
- Nhận xét
B. Bài mới:
Bài 1: - 1 đọc yêu cầu
- GV giải thích thêm
8 giờ tối ( 20 giờ)
5 giờ chiều ( 17 giờ)
- HS quan sát tranh, liên hệ với giờ ghi
ở bức tranh, xem đồng hồ tìm nêu tên
đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ
ghi trong tranh.
- Tranh 1: B
- Tranh 2: A
- Tranh 3: D
- Tranh 4: C
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: - 1 đọc yêu cầu

- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn HS
- HS quan sát tranh liên hệ giờ ghi trên
đồng hồ với thời gian thực tế để trả lời
câu đúng, câu sai.
Tranh 1: Đi học muộn là đúng
Đi học đúng giờ là sai
Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa là đúng
Cửa hàng mở cửa là sai
Tranh 3: Lúc 20 giờ là đúng.
Lúc 8 giờ sáng là sai.
- Nhận xét
C. Củng cố dặn dò:
- Củng cố cách xem giờ.
- Qua bài HS vận dụng đi học đúng giờ.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
Đạo đức
Năm học : 2010-2011
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
I. Yêu cầu cần đạt :
- Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Học sinh biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh công cộng.
II. h oạt động dạy học :
- Đồ dùng thể hiện hoạt động 2 (T1)
- Tranh ảnh hoạt động 1, 2 (T1)
IIi h oạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
mang lại lợi ích gì ?
- Mang lại nhiều lợi ích cho con ngời.
Trờng học là nơi học tập, bệnh viện, trạm
y tế là nơi chữa bệnh giúp cho công
việc của con ngời thuận lợi hơn.
B. Bài mới:
Phơng án 1: Tham gia giữ vệ sinh nơi
công cộng
*Mục tiêu: Giúp HS thực hiện đợc hành vi giữ vệ sinh một số nơi công cộng bằng
chính việc làm của bản thân.
*Cách tiến hành:
- GV đa HS đi dọn vệ sinh một số nơi
công cộng nh: Đờng xá, xung quanh tr-
ờng .
- HS thực hiện công việc
- GV hớng dẫn HS tự nhận xét, đánh
giá.
- Các em đã làm đợc những việc gì giờ
đây nơi công cộng này nh thế nào, các em
có hài lòng về công việc của mình
không ? Vì sao
- HS trả lời.
Phơng án 2:
*Mục tiêu: Giúp học sinh thấy đợc tình hình trật tự, vệ sinh ở một số nơi công cộng
thân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó.
*Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tình hình trật tự, vệ

sinh nơi công cộng. Nơi công cộng đợc
dùng để làm gì ?
- Là nơi học tập.
- ở đây, trật tự, vệ sinh có đợc tốt
không ?
- Tốt
- Các em cần làm gì để giữ trật tự, vệ
sinh nơi này ?
- đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi
công cộng.
Năm học : 2010-2011
*Kết luận: Mọi ngời đều phải giữ trật
tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống
văn minh giúp cho công việc của mỗi ng-
ời đợc thuận lợi, môi trờng trong lành.
Phơng án 3: HS trình bày về các bài
hát bài thơ tiểu phẩm và giới thiệu tranh
ảnh bài báo su tầm đợc về chủ đề giữ trật
tự nơi công cộng
*Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại sự cần thiết và giữ trật tự vệ sinh nơi công
cộng và những việc các em cần làm.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS hát, múa, kể chuyện đọc
thơ, diễn tiểu phẩm .
- HS thực hiện
*Kết luận: Khen ngợi học sinh và
khuyến khích học sinh
*Kết luận chung: Mọi ngời đều phải
giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là
nếp sống văn minh giúp cho công việc

của mỗi ngời đợc thuận lợi, môi trờng
trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ vệ sinh nơi công cộng
ở trờng học.
________________________________________
Tiết 3 Kể chuyện
Con Chó nhà hàng xóm
I. Yêu cầu cần đạt :
- Dựa theo tranh,kể lại đợc đủ ý từng đoạn của câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
* HSKG : Biết kể lại toàn bộ câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại: Hai anh em - 2 HS kể.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - 1 HS nêu
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe
2. Hớng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo
Năm học : 2010-2011
tranh.
- Hớng dẫn HS nêu vắn tắt nội dung
từng tranh ?
- Tranh 1: Bé cùng cún bông chạy tung
tăng.
* Tranh 2 vẽ gì ?

- Truyện gì xảy ra khi bé và Cún Bông
đang chơi ?
- Bé bị vấp vào khúc gỗ và ngã rất đau.
- Lúc ấy Cún làm gì ? - Cún chạy đi tìm ngời giúp đỡ.
*Tranh 3:
- Khi bé bị ốm ai đến thăm bé ? - Các bạn đến thăm bé rất đông, các
bạn còn cho bé nhiều quà.
- Nhng Bé vẫn mong muốn điều gì? - Bé mong muốn đợc gặp Cún Bông
*Tranh 4:
- Lúc Bé bó bột nằm bất động. Cún đã
giúp bé làm gì ?
- Cún mang cho Bé khi tờ báo, lúc thì
cái bút chì. Cún quanh quẩn chơi với Bé
mà không đi đâu.
*Tranh 5:
- Bé và Cún đang làm gì ? - Khi Bé khỏi bệnh Bé và cún lại chơi
đùa với nhau.
- Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì ? - Bác sĩ hiểu rằng chính nhờ Cún mà bé
khỏi bệnh.
- Kể chuyện trong nhóm. - Kể theo nhóm 5.
- GV theo dõi các nhóm kể. - Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
2.3. Kể toàn bộ câu chuyện. - 1 đọc yêu cầu.
- Gọi 2, 3 HS thi kết toàn bộ câu
chuyện.
- HS thi kể chuyện
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?

- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân
nghe.
___________________________________________
Âm nhạc
Tiết 4
Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc
I. Yêu cầu cần đạt :
- Các em biết một danh nhân âm nhạc thế giới nhạc sĩ Mô - da.
- Nghe nhạc để bồi dỡng năng lực cảm thụ âm nhạc
II. chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc.
- ảnh nhạc sĩ Mô-da
- Trò chơi âm nhạc: "Nghe tiếng hát tìm đồ vật".
Năm học : 2010-2011
III. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da thần
đồng âm nhạc
- GV đọc câu chuyện - HS nghe
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da - HS quan sát tranh
- Nhạc sĩ Mô-da là ngời nớc nào ?
- Mô-da đã làm gì sau khi rơi bản nhạc
xuống sông.
- Chú bé định quay về thú thật với
bố . nh ng trong vòng 10 phút chú đã
viết xong bản phụ khác.
*Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- GV tổ chức cho các em thực hiện trò

chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ vật"
- HS thực hiện chơi
- Sau mỗi lần chơi GV có nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
buổi 2
Tiết 1 Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Tìm hiểu những ngời con anh hùng
của quê hơng
I. Yêu cầu cần đạt :
- Giúp học sinh có những hiểu biết về những con ngời anh hùng của đất nớc, quê
hơng.
- Rèn kỹ năng tìm tòi, sáng tạo trong học tập. Giáo dục lòng yêu nớc, yêu quê h-
ơng. ý thức rèn luyện để trở thành ngời có ích.
II. Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: Một học sinh nêu những hiểu biết về
đất nớc, con ngời Việt Nam (thông qua các bài tập
đọc, học thuộc lòng đã học).
3. Hớng dẫn tìm hiểu về những con ngời anh hùng
của quê hơng.
- Giáo viên đa ra câu hỏi thảo luận:
? Theo em ngời nh thế nào đợc gọi là anh hùng?
?Em hãy kể tên một vài anh hùng dân tộc mà em
biết?
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung
Giáo viên chốt ý đúng:
- 1 học sinh nêu

-HS thảo luận nhóm 5
- HS thảo luận các câu hỏi trên,
ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
-Đại diện các nhóm nêu kết quả
thảo luận
Năm học : 2010-2011
+Anh hùng lịch sử: Thánh Gióng, Hai Bà Trng
+ Danh nhân đất nớc: Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát,
Nguyễn Trãi, Bác Hồ .
+ Anh hùng trong kháng chiến: Lý Tự Trọng,
Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi
+ Anh hùng lao động: Trần Đại Nghĩa, Lơng
Định Của
- Giáo viên nêu sơ lợc thành tích của những anh
hùng đã nêu tên.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Tỉnh ta, thị xã ta có
những tấm gơng anh hùng nào?
-GV gợi:Nguyễn Thị Minh Khai,Lê Hồng Phong..
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ: Em học tập
đợc gì ở những tấm gơng anh hùng đó?
4. Liên hoan văn nghệ:
- HS hát các bài hát: Kim Đồng, gơng Nguyễn Bá
Ngọc, Ca ngợi Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám
Dặn dò: Tiếp tục tìm hiểu và su tầm những tấm g-
ơng anh hùng.
- HS lắng nghe
- Học sinh tìm, nêu tên
- HS tự liên hệ và nêu rõ việc làm
của mình.
toán ôn luyện

Tiết 2
Thực hành xem đồng hồ
I. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: - 1 đọc yêu cầu
- GV giải thích thêm
8 giờ tối ( 20 giờ)
5 giờ chiều ( 17 giờ)
- HS quan sát tranh, liên hệ với giờ ghi
ở bức tranh, xem đồng hồ tìm nêu tên
đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ
ghi trong tranh.
- Tranh 1: B
- Tranh 2: A
- Tranh 3: D
- Tranh 4: C
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: - 1 đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn HS
- HS quan sát tranh liên hệ giờ ghi trên
đồng hồ với thời gian thực tế để trả lời
câu đúng, câu sai.
Tranh 1: Đi học muộn là đúng
Đi học đúng giờ là sai
Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa là đúng
Cửa hàng mở cửa là sai
Tranh 3: Lúc 20 giờ là đúng.
Lúc 8 giờ sáng là sai.
Năm học : 2010-2011

- Nhận xét
C. Củng cố dặn dò:
- Củng cố cách xem giờ.
- Qua bài HS vận dụng đi học đúng giờ.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Thể dục
Nhanh lên bạn ơi"Vòng tròn" nhóm 3 nhóm 7"
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Ôn 2 trò chơi "Vòng tròn", nhóm ba nhóm bảy.
2. Kỹ năng:
- Biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng
Iii. Nội dung và ph ơng pháp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. 1 - 2'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu tiết học.
2. Khởi động:

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân
đầu gối, hông
1 - 2'
X X X X X
X X X X X
X X X X X
- Đi đều 2-4 hàng dọc 2'
- Ôn các động tác của bài thể dục
phát triển chung
1 lần
2x8 nhịp
b. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Vòng tròn 8 - 10'
- Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy 6 - 8'
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát 1 - 2'
- Cúi lắc ngời thả lỏng 4-5 lần
- Nhảy thả lỏng 4-5 lần
- Hệ thống bài 1 2'

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×