Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tham khảo Hóa 11 HK I_24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.06 KB, 6 trang )

Họ Tên:. . . . . . . .
Lớp . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 11 Ban CƠ BẢN
Môn Hóa học
Thời gian làm bài: 45 phút
Số BD….. ĐỀ A
Câu 1. (1đ) Dựa vào quan điểm của Areniut hãy chứng minh các chất NaOH, có
tính bazơ; HCl có tính axit
Câu 2. (1đ) Thành phần chính của thủy tinh là gì? tại sao không dùng dụng cụ thủy
tinh để đựng dung dịch KOH ? Viết phương trình để giải thích.
Câu 3. (1đ) Hidroxit lưỡng tính là gi? Viết phương trình phân li theo kiêu bazơ và
axit của Al(OH)
3
để minh họa
Câu 4. (1đ) Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 1M với 33 ml dd H
3
PO
4
1M. Tính nồng độ
mol/l của muối trong dd thu được.
Câu 5. (1đ) Lấy 100 ml dung dịch NaOH 0,1M thêm vào 200 ml dung dịch HCl
0,1M. Tính pH của dung dịch sau khi trộn.
Câu 6. (1đ) Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột sắt vào dd HNO
3
loãng thu được hỗn
hợp khí gồm 0,015 mol N
2
O và 0,01 mol NO . Tính khối lượng sắt đã dùng
Câu 7. (1đ) Viết các phương trình phản ứng chứng minh Các bon vừa có tính oxi
hóa vừa có tính khử
Câu 8. (1đ) Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X chứa C,H,O trong phân tử


được 8,8 g CO
2
và 3,6 gam H
2
O. Biết tỉ khối hơi của X đối với không khí bằng
3,0345.
Tìm công thức phân tử X.
Câu 9. (1đ) Đồng phân là gi? Viết các đồng phân cấu tạo có thể có của hợp chất
hữu cơ có công thức phân tử là C
2
H
6
O.
Câu 10. (1đ) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung
dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt:
(Chỉ cần lập bảng và ghi rõ dấu hiệu nhận biết, không ghi phương trình) NH
4
Cl,
NaNO
3
, Na
3
PO
4
, NaCl
- - Hết - -
( Hs được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Sở GD – ĐT Thừa Thiên Huế
Trường THPT Nguyễn Tường Tộ
Họ Tên:. . . . . . . .

Lớp . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 11 Ban CƠ BẢN
Môn Hóa học
NĂM HỌC 2008-2009
Thời gian làm bài: 45 phút
Số BD….. ĐỀ B
Câu 1: (1đ) Dựa vào quan điểm của Areniut hãy chứng minh các chất KOH, có
tính bazơ; HBr có tính axit
Câu 2. (1đ) Thành phần chính của thủy tinh là gì? tại sao không dùng dụng cụ thủy
tinh để đựng dung dịch NaOH ? Viết phương trình để giải thích.
Câu 3. (1đ) Hidroxit lưỡng tính là gì? Viết phương trình phân li theo kiêu bazơ và
axit của Zn(OH)
2
để minh họa
Câu 4. (1đ) Trộn lẫn 200 ml dd NaOH 0,5M với 25 ml dd H
3
PO
4
2M. Tính nồng
độ mol/l của muối trong dd thu được.
Câu 5. (1đ) Lấy 200 ml dung dịch NaOH 0,1M thêm vào 100 ml dung dịch HCl
0,1M. Tính pH của dung dịch sau khi trộn.
Câu 6. (1đ) Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột nhôm vào dd HNO
3
loãng thu được hỗn
hợp khí gồm 0,015 mol N
2
O và 0,01 mol NO . Tính khối lượng nhôm đã dùng
Câu 7.(1đ) Viết các phương trình phản ứng chứng minh Nitơ vừa có tính oxi hóa
vừa có tính khử

Câu 8. (1đ) Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X chứa C,H,O trong phân tử
được 17,6 g CO
2
và 7,2 gam H
2
O. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,75.
Tìm công thức phân tử X.
Câu 9. (1đ) Đồng đẳng là gì? Cho chất hữu cơ có công thức câu tạo CH
2
=CH-CH
3

tìm 2 chất hữu cơ cùng đồng đẳng với nó.
Câu 10. (1đ) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung
dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt (Chỉ cần lập bảng và ghi rõ dấu hiệu nhận
biết, không ghi phương trình): NH
4
NO
3
, KCl, KNO
3
, K
3
PO
4

- - Hết - -
( Hs được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN ĐỀ A
Câu 1: (1đ)

NaOH  Na
+
+ OH
-
Theo Areniut trong dung dịch NaOH phân li ra ion
OH
-
nên KOH là một bazơ
0,5đ
HCl  H
+
+ Cl
-
Theo Areniut trong dung dịch HCl phân li ra ion H
+

nên HCl là một axit
0,5đ
Câu 2. (1đ) Thành phần chính của thủy tinh là Na
2
SiO
3
, CaSiO
3

và SiO
2
0,5đ
Do SiO
2

tan trong KOH nên không dùng để chứa dd
KOH
SiO
2
+ 2KOH  K
2
SiO
3
+ H
2
O
0,5đ
Câu 3. (1đ) Hidroxit lưỡng tính là Hidroxit khi tan trong nước
vừa có thể phân li theo kiểu axit và phân li theo kiểu
bazơ.
0,5
Al(OH)
3
 Al
3+
+ 3OH
-
Al(OH)
3
 AlO
2
-
+ H
+


+ H
2
O
0,5
Câu 4. (1đ) nNaOH = 0,1.1 = 0,1
nH
3
PO
4
= 0,033.1 = 0,033
0,5
Ta có nNaOH/ nH
3
PO
4
= 0,1/0,033 = 3
Vậy muối tạo thành là muối Na
3
PO
4
0,25
3NaOH + H
3
PO
4
 Na
3
PO
4
0,1 0,033 0,033

Khối lượng muối: 0,033.164 =5,412 gam
0,25
Câu 5. (1đ) nNaOH = n OH
-
= 0,1.0,1 = 0,01
nHCl = nH
+
= 0,2.0,1 = 0,02
0,5
H
+

+ OH
-

 H
2
O
0,02 0,01
Sau phản ứng n
H+
dư 0,01 suy ra[H
+
] = 0,01/0.3 =
0,033  pH = -log0,033 = 1,5
0,5
Câu 6. (1đ) Câu 6. (1đ) Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột sắt vào dd
HNO
3
loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol

N
2
O và 0,01 mol NO . Tính khối lượng sắt đã dùng
* Đề không yêu cầu viết phương trình phản ứng nên
học sinh giải nhiều cách vẫn cho điểm tối đa
Gọi x là số mol Fe
ĐLBKL: 3x = 8.0,015 + 3.0,01
0,5
Suy ra x = 0,05 Vậy khối lượng Fe đã dùng là:
0,05.56 = 2,8 gam
0,5
Câu 7.(1đ) Hs có thể viết các Ptrình khác nhau đúng cho điểm
tối đa

0 0 -4
0,5
Tính oxi hóa: C + H
2
 CH
4
C có SOXH từ (0) nhận 4 electron thành C (-4): chất
oxi hóa
(không xác định số oxi hóa chia 2 số điểm)
0 +4
C + O
2
 CO
2

C có SOXH từ (0) nhường 4electron thành N (+4):

chất khử
(không xác định số oxi hóa chia 2 số điểm)
0,5
Câu 8. (1đ) Hoc sinh có thể làm nhiều cách cho kết quả đúng đều
đạt điểm tối đa
Mx = 29.3,0345 = 88
n
(CO2)
= 8,8/44 = 0,2; n
(H2O)
= 3,6/18 = 0,2 0,5
Sơ đồ cháy: CxHyOz  xCO
2
+ y/2 H
2
O
1 mol xmol y/2 mol
0,05 0,2 0,2
Suy ra x = 4; y = 8
12x + y + 16z = 88 suy ra z = 2 CTPT C
4
H
8
O
2
0,5
Câu 9. (1đ) Nêu đúng khái niệm (trang 99 GK ban Cơ bản) 0,5
Chỉ ra 2 đồng phân: vd C
2
H

5
- OH; CH
3
OCH
3
0,5
Câu 10. (1đ) Hoc sinh có thể làm nhiều cách cho kết quả đúng đều
đạt điểm tối đa
Thuốc
thử
NH
4
Cl NaCl NaNO
3
Na
3
PO
4
AgNO
3
trắng trắng
X
vàng
NaOH, t
o
 mùi
khai
x

ĐÁP ÁN ĐỀ B

Câu 1: (1đ)
KOH  K
+
+ OH
-
Theo Areniut trong dung dịch KOH phân li ra ion
OH
-
nên KOH là một bazơ
0,5đ
HBr  H
+
+ Br
-
Theo Areniut trong dung dịch HBr phân li ra ion H
+

nên HBr là một axit
0,5đ
Câu 2. (1đ) Thành phần chính của thủy tinh là Na
2
SiO
3
, CaSiO
3

và SiO
2
0,5đ
Do SiO

2
tan trong NaOH nên không dùng để chứa dd
NaOH
SiO
2
+ 2NaOH  Na
2
SiO
3
+ H
2
O
0,5đ
Câu 3. (1đ) Hidroxit lưỡng tính là Hidroxit khi tan trong nước
vừa có thể phân li theo kiểu axit và phân li theo kiểu
bazơ.
0,5
Zn(OH)
2
 Zn
2+
+ 2OH
-
Zn(OH)
2
 ZnO
2
2-
+ 2H
+

0,5
Câu 4. (1đ) nNaOH = 0,2.0.5 = 0,1
nH
3
PO
4
= 0,025.2 = 0,05
0,5
Ta cónNaOH/ nH
3
PO
4
= 0,1/0,05 = 2
Vậy muối tạo thành là muối Na
2
HPO
4
0,25
2NaOH + H
3
PO
4
 Na
2
HPO
4
0,1 0,05 0,05
Khối lượng muối: 0,05.142 = 7,1 gam
0,25
Câu 5. (1đ) nNaOH = n OH

-
= 0,2.0,1 = 0,02
nHCl = nH
+
= 0,1.0,1 = 0,01
0,5
H
+

+ OH
-

 H
2
O
0,01 0,02
Sau phản ứng OH
-

dư 0,01 suy ra [OH
-
] = 0,01/0,3 =
0,033  pH = 12,5
0,5
Câu 6. (1đ) * Đề không yêu cầu viết phương trình phản ứng nên
học sinh giải nhiều cách vẫn cho điểm tối đa
Gọi x là số mol Al
ĐLBKL: 3x = 8.0,015 + 3.0,01 0,5
Suy ra x = 0,05 Vậy khối lượng nhôm đã dùng là:
0,05.27 = 1,35 gam

0,5
Câu 7.(1đ) Hs có thể viết các Ptrinh khác nhau đúng cho điểm tối
đa
0 0 -3
Tính oxi hóa: N
2
+ H
2
 NH
3
N
2
có SOXH từ (0) nhận 3 electron thành N (-3): chất
oxi hóa
(không xác định số oxi hóa chia 2 số điểm)
0,5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×