Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

KTTC 3 chuong 1 test online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.32 KB, 40 trang )

Phần: TN- Nhóm 1: Khái niệm
1. (0.4 đ)
Các khoản tương đương tiền là:
Tiền gởi ngân hàng có kỳ hạn.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
Các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không qúa 3 tháng, không có
rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền.
Các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không qúa 1 tháng, không có rủi ro
trong việc chuyển đổi thành tiền.
2. (0.4 đ)
Doanh nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đối với hoạt động của Bên nhận vốn đầu tư là
Nắm quyền tham gia vào việc đưa ra quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của
Bên nhận vốn đầu tư.
Nắm quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của Bên nhận vốn đầu tư.
Nắm quyền cùng chi phối với các Bên góp vốn khác về chính sách tài chính và hoạt động của Bên
nhận vốn đầu tư.
Tất cả đều sai.
3. (0.4 đ)
Trường hợp bên đầu tư nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư nhưng có
sự thỏa thuận giữa bên nhận đầu tư và bên đầu tư về việc bên đầu tư đó có ảnh hưởng đáng
kể thì khoản đầu tư đó vẫn được xem là khoản đầu tư vào công ty liên kết.

Đúng

Sai
1. (0.4 đ)
Trái phiếu thường do doanh nghiệp phát hành thông thường là một loại:


Chứng khoán nợ ngắn hạn.
Chứng khoán nợ dài hạn.


Chứng khoán vốn dài hạn
Chứng khoán dài hạn
2. (0.4 đ)
Khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn là các khoản đầu tư tài chính mà doanh nghiệp dự
kiến nắm giữ đến ngày đáo hạn với mục đích thu lãi hàng kỳ, như:
Tiền gởi ngân hàng có kỳ hạn.
Kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu.
Vốn cho vay, cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt buộc phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong
tương lai…
Tất cả đều đúng
3. (0.4 đ)
Trường hợp bên đầu tư nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư nhưng có
thỏa thuận về việc bên đầu tư không nắm giữ quyền kiểm soát đối với bên nhận đầu tư thì
khoản đầu tư đó vẫn được xem là khoản đầu tư vào công ty con.
Đúng

Sai

Phần: TN- Nhóm 2: Phân loại và quy định kế toán
1. (0.4 đ)
Đối với bên đầu tư, khi mua trái phiếu công ty sẽ phân loại trái phiếu này là:
Chứng khoán kinh doanh.
Trái phiếu nắm giữ đến ngày đáo hạn.


Chứng khoán kinh doanh (nếu thời hạn trái phiếu dưới 1 năm) hoặc Trái phiếu nắm giữ đến ngày
đáo hạn (nếu thời hạn trái phiếu trên 1 năm).
Chứng khoán kinh doanh hoặc Trái phiếu nắm giữ đến ngày đáo hạn: tùy thuộc vào mục đích
đầu tư.
2. (0.4 đ)

Căn cứ để phân loại vốn đầu tư dài hạn vào một doanh nghiệp khác thành vốn đầu tư vào
công ty con, công ty liên kết, vốn góp liên doanh, đầu tư công cụ tài chính là:
Tỷ lệ quyền biểu quyết của bên đầu tư tại bên nhận đầu tư.
Tỷ lệ vốn góp của bên dầu tư tại bên nhận đầu tư.
Tỷ lệ quyền biểu quyết và tỷ lệ vốn góp của bên dầu tư tại bên nhận đầu tư.
Tỷ lệ quyền biểu quyết và quyền hạn, ảnh hưởng của bên đầu tư đối với hoạt động của bên
nhận đầu tư.
3. (0.4 đ)
Theo Hợp đồng liên doanh tài sản đồng kiểm soát, doanh nghiệp mua một máy móc thiết bị
sản xuất để đưa vào hoạt động liên doanh. Doanh nghiệp phân loại và ghi nhận tài sản mua
này là:

Tài sản cố định hữu hình.
Vốn góp liên doanh

Chi phí tài chính
Chưa đủ căn cứ để phân loại tài sản.

Phần: TN- Nhóm 3: Kế toán chứng khoán kinh doanh
1. (0.4 đ)
Mua 10.000 cổ phiếu công ty X với dự kiến sẽ bán ra ngay khi thị giá cổ phiếu tăng, giá mua
12.000 đ/CP, mệnh giá 10.000 đ/CP chi phí môi giới 120 đ/CP. Tài khoản ghi nhận cổ phiếu
mua vào và giá gốc số cổ phiếu trên là:
TK 1211 ; 121.200.000đ


TK 1211; 120.000.000đ
TK 1212; 120.000.000đ
TK 2281; 121.200.000đ
2. (0.4 đ)

Doanh nghiệp đang nắm giữ 600.000 cổ phiếu của công ty liên kết ABC, tương ứng tỷ lệ
quyền biểu quyết 30%. Sau khi chuyển nhượng 1/2 số lượng cổ phiếu ABC cho công ty khác,
số cổ phiếu còn lại doanh nghiệp lên kế hoạch sẽ chuyển nhượng hết trong năm này. Số vốn
còn lại của doanh nghiệp tại công ty ABC sẽ được ghi nhận:
Nợ 2281 / Có 222 (nếu giữ lại để tiếp tục đầu tư)
Tiếp tục theo dõi trên TK 222.
Nợ 1211 / Có 222 (do có ý định chuyển nhượng để kinh doanh nên phải chuyển từ đầu tư
thành cổ phiếu kinh doanh)
Nợ 1288 / Có 222
3. (0.4 đ)
Doanh thu từ hoạt động đầu tư chứng khoán kinh doanh là:
Khoản lãi từ bán chứng khoán kinh doanh.
Khoản chênh lệch giữa giá bán và mệnh giá.
Khoản chênh lệch giữa giá bán và giá gốc
Khoản tiền thu được từ bán chứng khoán
Doanh nghiệp đang nắm giữ 600.000 cổ phiếu của công ty liên kết ABC, tương ứng tỷ lệ
quyền biểu quyết 30%. Sau khi chuyển nhượng 1/2 số lượng cổ phiếu ABC cho công ty khác,
số cổ phiếu còn lại doanh nghiệp lên kế hoạch sẽ chuyển nhượng hết trong năm này. Số vốn
còn lại của doanh nghiệp tại công ty ABC sẽ được ghi nhận:
Nợ 2281 / Có 222


Tiếp tục theo dõi trên TK 222.
Nợ 1211 / Có 222
Nợ 1288 / Có 222
2. (0.4 đ)
Chi phí phát sinh khi bán cổ phiếu thương mại được ghi nhận vào:
Giá vốn hàng bán
Chi phí quản lý doanh nghiệp.


Chi phí bán hàng

Chi phí tài chính
3. (0.4 đ)
Cùng với 50.000 cổ phiếu thương mại Y (giá gốc 15.000 đ/CP, mệnh giá 10.000 đ/CP) đang
nắm giữ, doanh nghiệp quyết định đầu tư lâu dài và mua thêm 200.000 cổ phiếu Y với giá
19.000 đ/CP bằng chuyển khoản, nâng tỷ lệ quyền biểu quyết của doanh nghiệp tại công ty Y
lên 24% và có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của Y. Kế toán ghi:
Nợ 222: 4.550.000.000
Có 112:
Có 1211:
lâu dài)

3.800.000.000 (giảm tiền theo thị giá mua Cp)
750.000.000 (chuyển đổi mục đích nắm giữ cp thương mại sang đầu tư

Nợ 222 / Có 112: 3.800.000.000
Nợ 1211/ Có 112: 2.000.000.000
Tất cả đều sai.

Phần: TN- Nhóm 4: Kế toán các khoản đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn, cho vay
1. (0.4 đ)


Đã quá hạn mà công ty Y chưa thanh toán khoản vay ngắn hạn 400 trđ cho doanh nghiệp.
Theo Hợp đồng vay, doanh nghiệp đứng ra phát mại tài sản thế chấp là ô- tô 4 chỗ, giá phát
mại 500 trđ + thuế GTGT 10% đã thu tiền người mua trả vào tài khoản thanh toán của doanh
nghiệp tại ngân hàng. Sau khi khấu trừ nợ gốc cho vay, lãi vay 10%/số tiền vay (đã ghi nhận
lãi phải thu) và khoản phạt vi phạm hợp đồng 10 trđ, số còn lại doanh nghiệp hoàn trả cho

công ty Y bằng tiền mặt. Kế toán ghi:
Nợ 112 / Có 3388:

550 trđ

Nợ 3388: 450 trđ
Có 1283:

400 trđ (tiền CT Y vay)

Có 1388:

40 trđ (phải thu khác: lãi vay của Y đối với DN là 1 khoản phải thu)

Có 711:

10 trđ (tiền vi phạm HĐ)

Nợ 3388 / Có 111:

100trđ

Tất cả các bút toán trên
2. (0.4 đ)
Công ty chuyển khoản mua lại trái phiếu giá mua 200 triệu đồng, thời hạn trái phiếu là 5 năm,
còn 15 tháng nữa là đáo hạn, kế toán ghi:
Nợ 1212 / Có 112: 200 trđ
Nợ 1282 / Có 112: 200 trđ
Nợ 2288 / Có 112: 200 trđ
Tùy thuộc vào mục đích đầu tư để phân loại hình thức đầu tư tài chính thích hợp.

3. (0.4 đ)
Công ty A cho công ty B vay 100 triệu đồng bằng TGNH. Biết rằng hai công ty A và B đều là
công ty con của công ty P. Kế toán công ty P ghi sổ:
Không liên quan gì đến sổ kế toán của công ty P
Nợ 1283 (B) / Có 3411(A) : 100 trđ
Nợ 1283 (A) / Có 3411(B) : 100 trđ


Nợ 136 (A) / Có 336 (B) : 100 trđ
1. (0.4 đ)
Nhận thế chấp Giấy chứng nhận sở hữu tòa nhà văn phòng của công ty B để làm tài sản đảm
bảo cho khoản cho B vay ngắn hạn. Kế toán theo dõi tài sản thế chấp này trên:
Không ghi sổ tổng hợp, chỉ lưu giấy chứng nhận vào Hồ sơ cho vay.
Nợ 211,213 / Có 344
Nợ 211,213 / Có 3411
Nợ 1283 / Có 344
2. (0.4 đ)
Doanh nghiệp có kỳ kế toán năm. Ngày 1/10 đáo hạn khoản tiền gởi kỳ hạn 6 tháng tại ngân
hàng, doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng chuyển khoản tiền gốc 500 trđ và lãi 20 trđ cho công
ty P vay thời hạn 3 tháng. Kế toán ghi:
Nợ 1283:

520 trđ

Có 1281:

500 trđ
20 trđ

Có 515:

Nợ 1283 / Có 1281: 520 trđ

Không ghi sổ vì đều là khoản đầu tư tài chính ngắn hạn khác.
Nợ 1283:

520 trđ

Có 112:

500 trđ

Có 515:

20 trđ

3. (0.4 đ)
Công ty chuyển khoản mua lại trái phiếu giá mua 200 triệu đồng, thời hạn trái phiếu là 5 năm,
còn 15 tháng nữa là đáo hạn, kế toán ghi:
Nợ 1212 / Có 112: 200 trđ
Nợ 1282 / Có 112: 200 trđ


Nợ 2288 / Có 112: 200 trđ
Tùy thuộc vào mục đích đầu tư để phân loại hình thức đầu tư tài chính thích hợp.

Phần: TN- Nhóm 5: Kế toán khoản đầu tư vào công ty con
1. (0.4 đ)
Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát hoạt động của Bên nhận vốn đầu tư là:
Nắm quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của Bên nhận vốn đầu tư.
Nắm quyền cùng chi phối với các Bên góp vốn khác về chính sách tài chính và hoạt động của Bên

nhận vốn đầu tư.
Nắm quyền tham gia vào việc đưa ra quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của Bên nhận
vốn đầu tư.
Tất cả đều sai.
2. (0.4 đ)
Góp vốn vào công ty X bằng 1 tòa nhà (vừa kết thúc Hợp đồng cho thuê) có nguyên giá
28.000 triệu đồng (trong đó giá trị quyền sử dụng đất là 15.000 triệu đồng), giá trị hao mòn
3.000 triệu đồng, giá thống nhất định giá vốn góp 20.000 triệu đồng. Với số vốn góp này
doanh nghiệp có quyền kiểm soát hoạt động của công ty X. Kế toán ghi:
Nợ 221 : 20.000 trđ (giá tòa nhà được định giá góp vốn)
Nợ 2147 :

3.000 trđ (kết chuyển KH)

Nợ 811 :

5.000 trđ (chênh lệch do đánh giá nên vô 811,không vô 635)

Có 217 :
Nợ 221 :

20.000 trđ

Nợ 2147 :

3.000 trđ

Nợ 635 :

5.000 trđ


Có 217 :
Nợ 221 : 20.000 trđ

28.000 trđ (giảm giá trị tòa nhà theo nguyên giá)

28.000 trđ


Nợ 2141 :

3.000 trđ

Nợ 811 :

5.000 trđ

Có 211 :

28.000 trđ

Nợ 221 : 20.000 trđ
Nợ 2141 :

3.000 trđ

Nợ 811 :

5.000 trđ


Có 211 :

13.000 trđ

Có 213 :

15.000 trđ

3. (0.4 đ)
Công ty con là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, chịu sự kiểm soát của một
đơn vị khác (gọi là công ty mẹ), không bao gồm công ty thành viên của Tổng công ty và các
đơn vị khác có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập
Đúng

Sai
1. (0.4 đ)
Doanh nghiệp đang nắm giữ 1.200.000 cổ phiếu đầu tư vào công ty con Z, giá gốc 15.000
đ/CP, mệnh giá 10.000 đ/CP. Sau giao dịch chuyển nhượng 90% cổ phiếu cho các cổ đông
khác của công ty Z, số cổ phiếu còn lại doanh nghiệp dự định sẽ bán ra trong niên độ kế
toán. Kế toán doanh nghiệp theo dõi số cổ phiếu còn lại trên:
TK 1211 (dự định bán ra nên đổi sang CK kinh doanh)

TK 221

TK 222

TK 2281
2. (0.4 đ)
Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp góp vốn đầu tư vào công ty C bằng 250.000 USD
chuyển khoản, tỷ giá ghi sổ xuất ngoại tệ 21.120 VND/USD, tỷ giá thực tế thời điểm góp vốn

21.080 VND/USD. Chênh lệch lãi/ lỗ tỷ giá trong giao dịch này được ghi nhận vào:

Chi phí tài chính.


Doanh thu tài chính

Chi phí khác
Thu nhập khác
3. (0.4 đ)
Công ty con là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, chịu sự kiểm soát của một
đơn vị khác (gọi là công ty mẹ), không bao gồm công ty thành viên của Tổng công ty và các
đơn vị khác có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập
Đúng

Sai
2. (0.4 đ)
A nắm 60% quyền biểu quyết và nắm quyền kiểm soát B, B nắm 40% quyền biểu quyết và có
ảnh hưởng đáng kể đến C. Sau giao dịch B bán bớt cổ phiếu C nên B chỉ còn nắm 30% quyền
biểu quyết C, thì C là:
Công ty liên kết của A và B.
Công ty liên kết của B và là nơi đầu tư công cụ tài chính của A.
Công ty liên kết của B, không liên quan đến A.
Tất cả đều sai

Phần: TN- Nhóm 6: Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên
doanh, liên kết
1. (0.4 đ)
Công ty A là bên góp vốn liên doanh, công ty B là cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát. tại một
thời điểm: số dư tài khoản 222 của công ty A (chi tiết vốn góp vào cty B) và số dư tài khoản

411 của công ty B (chi tiết vốn nhận từ công ty A) phải:
Luôn luôn bằng nhau.


Không bao giờ bằng nhau.
Có thể bằng hoặc không bằng nhau tùy trường hợp.
Luôn luôn bằng nhau nếu kế toán tại 2 công ty không ghi sai sót.
2. (0.4 đ)
Tại 1 công ty có số dư cuối năm N trên TK 222M: 10 tỷ (500.000 cổ phiếu). Trong suốt năm
N+1 công ty không đầu tư thêm và cũng không bán đi 1 khoản đầu tư nào ở công ty M. Vậy
cuối năm N+1 khoản đầu tư vào công ty M sẽ được trình bày vào chỉ tiêu nào trên Báo cáo
tình hình tài chính (Bảng cân đối kế toán):
Đầu tư vào công ty liên kết
Đầu tư dài hạn khác
Đầu tư vào công ty con
Chưa đủ thông tin để quyết định
3. (0.4 đ)
Công ty liên kết B giải thể, trả vốn góp cho doanh nghiệp bằng một dây chuyển công nghệ
sản xuất mà trước đây doanh nghiệp đã góp vốn. Giá thống nhất định giá khi hoàn vốn của
tài sản này là 460 trđ. Thời điểm góp vốn, tài sản này có nguyên giá 800 trđ, đã khấu hao 120
trđ, giá thống nhất định giá vốn góp 650 trđ và là khoản vốn duy nhất doanh nghiệp góp vào
B. Số vốn góp còn lại không thu hồi được. Kế toán ghi:
Nợ 211: 460 trđ
Nợ 635: 190 trđ
Có 222B:

650 trđ

Nợ 211: 800 trđ
Nợ 635: 160 trđ

Có 214

310 trđ

Có 222B:

650 trđ

Nợ 211: 460 trđ
Nợ 811: 190 trđ
Có 222B:

650 trđ


Tất cả đếu sai
3. (0.4 đ)
Vốn điều lệ của công ty AB là 3.000 trđ, do A góp 1.800 trđ (chiếm 60% vốn góp), B góp 1.200
trđ (40% vốn góp). A và B đều có quyền kiểm soát công ty AB. Công ty B chuyển nhượng 1/4
số vốn của mình đang góp vào AB cho công ty A với giá chuyển nhượng 350 trđ thu chuyển
khoản. Sau chuyển nhượng B vẫn không mất quyền đồng kiểm soát AB. Công ty A ghi:
Nợ 222(AB) / Có 112: 350 trđ
Nợ 222(AB) / Có 112: 300 trđ
Nợ 411(AB) / Có 112: 300 trđ
Nợ 112: 350 trđ
Có 222(AB):

300 trđ

Có 515:


50 trđ

2. (0.4 đ)
Góp vốn vào công ty A bằng 1 TSCĐ hữu hình có nguyên giá 3.000 trđ, giá trị hao mòn 600
trđ, giá thống nhất định giá vốn góp 2.250 trđ. Chi phí vận chuyển tài sản đi góp vốn do Bên
đầu tư chịu và thanh toán bằng tiền mặt 1 trđ. Với số vốn góp này doanh nghiệp nắm 19%
quyền biểu quyết và có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của công ty A. Ghi sổ:
Nợ 222:

2.250 trđ

Nợ 2141:

600 trđ

Nợ 811:

150 trđ
3.000 trđ

Có 211:
Và Nợ 635/ Có 111: 1 trđ
Nợ 222:

2.250 trđ

Nợ 2141:

600 trđ


Nợ 635:

150 trđ

Có 211:

3.000 trđ

Và Nợ 222/ Có 111: 1 trđ
a hoặc b tùy theo chi phí vận chuyển có được xem là chi phí hợp lệ hay không?


Tất cả đều sai

Phần: TN- Nhóm 7: Kế toán khoản đầu tư vốn vào đơn vị
khác
1. (0.4 đ)
Góp vốn đầu tư dài hạn trực tiếp vào doanh nghiệp khác bằng hiện vật. Nếu giá thống nhất
định giá lớn hơn giá trị của tài sản theo sổ sách, chênh lệch hạch toán vào thu nhập khác đối
với:
Vốn đầu tư vào công ty con.
Vốn góp vào công ty liên doanh, liên kết.
Vốn góp đầu tư vào đơn vị khác (không ảnh hưởng đáng kể)
Tất cả đều đúng
2. (0.4 đ)
Doanh nghiệp sở hữu 500.000 cổ phiếu công ty liên kết A tương đương 40% quyền biểu
quyết. Phát sinh giao dịch chuyển nhượng 300.000 cổ phiếu A thu chuyển khoản với giá
14.000 đ/CP, đơn giá gốc bình quân 12.500 đ/CP và không còn ảnh hưởng đáng kể đến chính
sách tài chính và hoạt động của A, kế toán ghi:

Nợ 112 : 4.200.000.000
Có 222 :

3.750.000.000

Có 515 :

450.000.000

Và Nợ 2281 / Có 222 : 2.500.000.000
Nợ 112 : 4.200.000.000
Có 2281 :
Có 515 :

3.750.000.000
450.000.000

Và Nợ 2281 / Có 222 : 2.500.000.000
Nợ 112 / Có 222

4.200.000.000


3. (0.4 đ)
Bán hết 20.000 cổ phiếu đầu tư công cụ tài chính vào công ty A với giá bán 15.000 đ/CP, giá
gốc 14.000 đ/CP, mệnh giá 10.000 đ/CP. Doanh nghiệp yêu cầu bên mua chuyển khoản số
tiền trên vào Kho bạc Nhà nước để thanh toán tiền doanh nghiệp mua tín phiếu kho bạc với
mệnh giá tương ứng, nắm giữ thời hạn 1 năm. Đồng thời cùng ngày doanh nghiệp nhận số
tín phiếu kho bạc trên.
Kế toán ghi:

Nợ 1282: 300.000.000
Có 2281:

280.000.000

Có 515:

20.000.000

Nợ 1282 / Có 2281: 200.000.000
Nợ 1282: 200.000.000
Nợ 635:

80.000.000

Có 2281:

280.000.000

Nợ 112: 300.000.000
Có 2281:

280.000.000

Có 515:

20.000.000

2. (0.4 đ)
Mua 50.000 cổ phiếu Y với giá mua 12.500 đ/CP , mệnh giá 10.000 đ/CP, phí môi giới 1% giá

giao dịch, tất cả thanh toán bằng chuyển khoản. Với số cổ phiếu này doanh nghiệp nắm giữ
21% quyền biểu quyết nhưng không có ảnh hưởng đáng kể đến chính sách tài chính và hoạt
động của Y. Ghi nhận khoản đầu tư này vào tài khoản đầu tư tài chính nào và với số tiền là:
TK 2281; 631.250.000đ

TK 222;

TK 1211;

TK 2288;

631.250.000đ
625.000.000đ
631.250.000đ

3. (0.4 đ)
Trái phiếu (kỳ hạn 5 năm) mà DN đang nắm giữ đầu tư có giá gốc 800 triệu đồng, được
chuyển thành cổ phiếu phổ thông với mệnh giá 320 triệu đồng, giá chuyển đổi 810 triệu đồng
(tỷ lệ vốn góp 21% thỏa thuận không ảnh hưởng đáng kể), biết rằng giá thị trường 832 triệu
đồng, kế toán ghi sổ:


Nợ 1211: 810 trđ
Có 1282: 800 trđ
10 trđ

Có 515:
Nợ 222: 320 trđ

Nợ 635: 480 trđ

800 trđ

Có 1282:

Nợ 2281: 832 trđ
Có 1282:

800 trđ

Có 515:

32 trđ

Nợ 2281:

810 trđ

Có 1282:

800 trđ

Có 515:

10 tr

3. (0.4 đ)
Doanh nghiệp nắm giữ 30.000 cổ phiếu đầu tư dài hạn vào công ty K (không ảnh hưởng đáng
kể) từ đầu năm N-2, đơn giá gốc 13.200 đ/CP. Năm N, nhận thông báo và thực nhận cổ tức
được chia bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 5:1. Giá công ty K phát hành trả cổ tức 12.000
đ/CP, mệnh giá 10.000đ/CP. Sau giao dịch này, xác định số lượng cổ phiếu và đơn giá gốc

bình quân của cổ phiếu K mà doanh nghiệp nắm giữ.
36.000 CP ; 11.000 đ/CP

36.000 CP;

13.000 đ/CP

180.000 CP;

2.200 đ/CP

180.000 CP; 12.200 đ/CP

Phần: TN- Nhóm 8: Kế toán hợp đồng hợp tác kinh doanh;
Lợi nhuận cổ tức được chia


1. (0.4 đ)
Cổ tức của cổ phiếu phổ thông được xác định căn cứ:
Mệnh giá và tỷ lệ lãi suất của cổ phiếu.
Giá gốc và tỷ lệ lãi suất của cổ phiếu.
Không được xác định trước mà tùy thuộc vào kết qủa kinh doanh của công ty cổ phần đã
phát hành cổ phiếu.
Tất cả đều sai.
2. (0.4 đ)
A và B là hai bên góp vốn và đồng kiểm soát hoạt động công ty AB. Sau khi B chuyển
nhượng một phần vốn góp cho A thì B mất quyền đồng kiểm soát hoạt động của AB. Sau
giao dịch này, tổng số vốn A đã góp vào AB được phân loại là:
Vốn góp vào công ty con AB.
Vốn đầu tư vào liên doanh AB.

Tùy thuộc vào quyền hạn của A đối với chính sách tài chính và hoạt động của AB.
3. (0.4 đ)
Trong hợp đồng liên doanh hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát, giả sử có phát sinh chi
phí quảng cáo là chi phí chung mà các bên liên doanh cùng phải chịu thì bên liên doanh có
phát sinh chi phí sẽ ghi nhận chi phí quảng cáo vào TK… rồi chia cho các đối tác. TK đó là:

TK 641

TK 1388

TK 242

TK 3388
Nhận thông báo và thực nhận cổ tức bằng 100 cổ phiếu, giá bên nhận đầu tư phát hành để
trả cổ tức 11.000 đ/CP,mệnh giá 10.000đ /CP, kế toán không ghi sổ tổng hợp giao dịch này là:
Đúng


Sai
3. (0.4 đ)
Nhận thông báo đồng thời nhận cổ tức được chia từ số 20.000 cổ phiếu đầu tư công cụ tài
chính vào công ty Y gồm: 30.000.000đ bằng chuyển khoản và cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ
10:1 (giá công ty Y phát hành để trả cổ tức là 22.000 đ/CP, mệnh giá 10.000 đ/CP). Đây là cổ
tức doanh nghiệp được hưởng trong thời gian đã đầu tư cổ phiếu vào Y. Kế toán ghi nhận
vào Sổ kế toán tổng hợp:
Nợ 112 / Có 515:

30.000.000

Nợ 112:


30.000.000

Nợ 2281:

44.000.000

Có 515:

74.000.000

Nợ 112:

30.000.000

Nợ 2281:

20.000.000

Có 515:

50.000.000

Tất cả đều sai
1. (0.4 đ)
Tháng 5/N, nhận được thông báo chia cổ tức năm N-1 bằng tiền cho số cổ phiếu doanh
nghiệp mới đầu tư 2/N. Khoản cổ tức được hưởng này sẽ ghi nhận:
Giảm giá gốc của cổ phiếu đầu tư.
Tăng doanh thu tài chính kỳ này.
Giảm khoản phải thu về cổ tức đã tạm tính được hưởng vào cuối năm N.

Không ghi nhận vì đây là cổ tức mà nhà đầu tư cũ của số cổ phiếu này được hưởng.
2. (0.4 đ)
Trong hợp đồng liên doanh hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát, nếu hợp đồng thỏa thuận
1 bên bán sản phẩm rồi chia doanh thu cho đối tác thì bên chịu trách nhiệm bán sản phẩm sẽ
ghi nhận doanh thu khi bán sản phẩm vào TK

TK 3388


TK 511

TK 515

TK 3387
3. (0.4 đ)
Công ty Hoàng Long ký kết 1 hợp đồng hợp tác kinh doanh với công ty NK dưới hình thức
hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát. Vậy Hoàng Long sẽ theo dõi khoản đầu tư của mình
cho hoạt động này trên tài khoản:

TK 2281

TK 222

TK 221
Tất cả đều sai

Phần: TN- Nhóm 9: Kế toán tổn thất đầu tư TC, giao dịch
mua bán lại trái phiếu chính phủ
1. (0.4 đ)
Chứng khoán nắm giữ đến ngày đáo hạn bị giảm giá cũng cần phải lập dự phòng (ghi vào TK

2291).
Đúng
Sai
1. (0.4 đ)
Nếu có bằng chứng chắc chắn các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn mà không thu
hồi được thì kế toán được phép lập dự phòng giảm giá đầu tư
Đúng

Sai


1. (0.4 đ)
Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh phải được trích lập cho tất cả các loại chứng
khoán kinh doanh bị giảm giá vào thời điểm khoá sổ lập báo cáo tài chính.
Đúng
Sai

Thêm:

Phần: TN- Nhóm 10: Trình bày thông tin
Phần: TN- Nhóm 1: Khái niệm
1. (0.4 đ)
Các khoản tương đương tiền là:

Tiền gởi ngân hàng có kỳ hạn.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.

Các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không qúa 3 tháng, không có rủi ro
trong việc chuyển đổi thành tiền.


Các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không qúa 1 tháng, không có rủi ro trong
việc chuyển đổi thành tiền.
2. (0.4 đ)
Doanh nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đối với hoạt động của Bên nhận vốn đầu tư là

Nắm quyền tham gia vào việc đưa ra quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của Bên nhận
vốn đầu tư.

Nắm quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của Bên nhận vốn đầu tư.

Nắm quyền cùng chi phối với các Bên góp vốn khác về chính sách tài chính và hoạt động của Bên nhận
vốn đầu tư.


Tất cả đều sai.
3. (0.4 đ)
Trường hợp bên đầu tư nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư nhưng có sự thỏa
thuận giữa bên nhận đầu tư và bên đầu tư về việc bên đầu tư đó có ảnh hưởng đáng kể thì khoản đầu
tư đó vẫn được xem là khoản đầu tư vào công ty liên kết.

Đúng

Sai

Phần: TN- Nhóm 2: Phân loại và quy định kế toán
1. (0.4 đ)
Căn cứ để phân loại vốn đầu tư dài hạn vào một doanh nghiệp khác thành vốn đầu tư vào công ty con,
công ty liên kết, vốn góp liên doanh, đầu tư công cụ tài chính là:


Tỷ lệ quyền biểu quyết của bên đầu tư tại bên nhận đầu tư.

Tỷ lệ vốn góp của bên dầu tư tại bên nhận đầu tư.

Tỷ lệ quyền biểu quyết và tỷ lệ vốn góp của bên dầu tư tại bên nhận đầu tư.

Tỷ lệ quyền biểu quyết và quyền hạn, ảnh hưởng của bên đầu tư đối với hoạt động của bên nhận đầu
tư.
2. (0.4 đ)
Doanh nghiệp nắm 48% quyền biểu quyết tại công ty Y, có quyền kiểm soát hoạt động của công ty Y.
Vốn doanh nghiệp góp vào công ty Y là:

Vốn góp vào công ty con.

Vốn góp vào công ty liên kết.

Vốn góp liên doanh.

Chưa đủ cơ sở phân loại vốn góp.


3. (0.4 đ)
Phương pháp giá gốc (phương pháp để kế toán các khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp) được sử
dụng để ghi sổ kế toán, lập và trình bày các khoản đầu tư tài chính trên báo cáo tài chính riêng của nhà
đầu tư.

Đúng

Sai


Phần: TN- Nhóm 3: Kế toán chứng khoán kinh doanh
1. (0.4 đ)
Giá gốc của chứng khoán đầu tư được xác định bằng:

Giá mua

Giá mua + chi phí mua

Mệnh giá.

Mệnh giá + chi phí mua
2. (0.4 đ)
Bán lỗ một số chứng khoán kinh doanh. Đây là chứng khoán đã lập dự phòng giảm giá vào cuối năm
trước. Khoản lỗ này được xử lý:

Trừ vào khoản dự phòng đã lập trên tài khoản 2291.

Trừ vào khoản dự phòng đã lập trên tài khoản 2291 khoản lỗ đã lập dự phòng và tính vào chi phí tài
chính khoản lỗ vượt qúa mức đã lập dự phòng (nếu có).

Tính vào chi phí tài chính.

Tính vào chi phi quản lý kinh doanh
3. (0.4 đ)
Chi phí phát sinh khi bán cổ phiếu thương mại được ghi nhận vào:


Giá vốn hàng bán

Chi phí quản lý doanh nghiệp.


Chi phí bán hàng

Chi phí tài chính

Phần: TN- Nhóm 4: Kế toán các khoản đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn, cho vay
1. (0.4 đ)
Sau 2 năm công ty A mua và nắm giữ 100 trái phiếu chuyển đổi của công ty B với giá gốc 1.100.000
đ/TP, mệnh giá 1.000.000 đ/TP, nay đến hạn công ty B thực hiện việc chuyển đổi trái phiếu thành cổ
phiếu cho các trái chủ với tỷ lệ chuyển đổi 60:1 (60 cổ phiếu=1 trái phiếu chuyển đổi). Tổng số cổ phiếu
B đã phát hành và đang lưu hành là 500.000 CP, mệnh giá 10.000 đ/CP. Thủ tục chuyển đổi trái phiếu
cho A hoàn tất. Kế toán công ty A ghi:

Nợ 2281 / Có 1282: 110 trđ

Nợ 222 / Có 1282:

110 trđ

Nợ 2281: 60 trđ
Nợ 635: 50 trđ
Có 1282 :

110 trđ

Tất cả đều sai.
2. (0.4 đ)
Nhận thế chấp Giấy chứng nhận sở hữu tòa nhà văn phòng của công ty B để làm tài sản đảm bảo cho
khoản cho B vay ngắn hạn. Kế toán theo dõi tài sản thế chấp này trên:


Không ghi sổ tổng hợp, chỉ lưu giấy chứng nhận vào Hồ sơ cho vay.


Nợ 211,213 / Có 344

Nợ 211,213 / Có 3411

Nợ 1283 / Có 344
3. (0.4 đ)
Công ty A cho công ty B vay 100 triệu đồng bằng TGNH. Biết rằng hai công ty A và B đều là công ty
con của công ty P. Kế toán công ty A ghi sổ:

Nợ 1283 (B) / Có 112 : 100 trđ

Nợ 1283 (A) / Có 112 : 100 trđ

Nợ 136 (A) / Có 112 : 100 trđ

Nợ 136 (B) / Có 112 : 100 trđ

Phần: TN- Nhóm 5: Kế toán khoản đầu tư vào công ty con
1. (0.4 đ)
Với 500.000 cổ phiếu B , doanh nghiệp đang nắm 70% quyền biểu quyết tại công ty con này. Sau khi
chuyển nhượng đi phân nửa số cổ phiếu trên, số vốn còn lại của doanh nghiệp tại B được phân loại là:

Vốn đầu tư vào công ty liên kết.

Vốn đầu tư vào công ty con.


Vốn đầu tư vào công ty liên doanh

Tất cả đều sai vì vốn điều lệ của B không thay đổi
2. (0.4 đ)
Doanh nghiệp đem bất động sản đầu tư trao đổi ngang giá thanh toán (là 20 tỷ đồng) với công ty B
để lấy quyền sở hữu 500.000 cổ phiếu C và nắm quyền kiểm soát hoạt động công ty C. Khi nhận cổ
phiếu C ghi:


Nợ 221 (C) / Có 131 (B) : 20 tỷ đồng

Nợ 221 (C) / Có 331 (B) : 20 tỷ đồng

Nợ 221 (C) / Có 131 (C) hoặc 331 (B) : 20 tỷ đồng

Nợ 221 (C) / Có 217 : 20 tỷ đồng
3. (0.4 đ)
Công ty con là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, chịu sự kiểm soát của một đơn vị khác
(gọi là công ty mẹ), không bao gồm công ty thành viên của Tổng công ty và các đơn vị khác có tư cách
pháp nhân, hạch toán độc lập

Đúng

Sai

Phần: TN- Nhóm 6: Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên
doanh, liên kết
1. (0.4 đ)
Doanh nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đối với hoạt động của Bên nhận vốn đầu tư là:


Nắm quyền tham gia vào việc đưa ra quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của Bên nhận
vốn đầu tư.

Nắm quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của Bên nhận vốn đầu tư.

Nắm quyền cùng chi phối với các Bên góp vốn khác về chính sách tài chính và hoạt động của Bên nhận
vốn đầu tư.

Tất cả đều sai
2. (0.4 đ)
X và Y cùng tham gia liên doanh hoạt động đồng kiểm soát. Chi phí riêng mỗi bên tự chịu và thanh
toán, chi phí chung X chi và định kỳ phân bổ lại cho Y theo tỷ lệ thỏa thuận trên hợp đồng. Kỳ này, căn


cứ Bảng phân bổ chi phí chung (cụ thể là chi phí sản xuất chung: tiền thuê chung nhà xưởng cho hoạt
động liên doanh), chi phí X phân bổ lại cho Y chịu là 25 trđ. Kế toán công ty X ghi:

Nợ 1388 Y / Có 627: 25 trđ

Nợ 1388 Y / Có 511:

25 trđ

Nợ 1388 Y / Có 242:

25 trđ

Nợ 1368 Y / Có 242:

25 trđ


3. (0.4 đ)
X và Y cùng tham gia liên doanh hoạt động đồng kiểm soát. Chi phí riêng mỗi bên tự chịu và thanh
toán, chi phí chung X chi và định kỳ phân bổ lại cho Y theo tỷ lệ thỏa thuận trên hợp đồng. Kỳ này, căn
cứ Bảng phân bổ chi phí chung (cụ thể là chi phí sản xuất chung: tiền thuê chung nhà xưởng cho hoạt
động liên doanh), chi phí X phân bổ lại cho Y chịu là 25 trđ. Kế toán công ty Y ghi:

Nợ 627 / Có 3388 X: 25 trđ

Nợ 627 / Có 331 X:

25 trđ

Nợ 635 / Có 3388 X:

25 trđ

Nợ 627 / Có 3368 X:

25 trđ

Phần: TN- Nhóm 7: Kế toán khoản đầu tư vốn vào đơn vị
khác
1. (0.4 đ)
Chi phí vận chuyển, lắp đặt phát sinh khi đem tài sản cố định góp vốn vào doanh nghiệp khác được
tính vào:

Chi phí tài chính.

Giá gốc của khoản vốn góp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×