Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Một số vấn đề lý luận về hoạt động thanh toán trong kinh doanh tại doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.89 KB, 27 trang )

Một số vấn đề lý luận về hoạt động
thanh toán trong kinh doanh tại
doanh nghiệp
I. Hoạt động thanh toán trong kinh doanh :
1. Thanh toán là gì ?
Hiểu theo nghĩa chung nhất thì thanh toán là dùng tiền để giải quyết các mối
quan hệ về kinh tế tài chính giữa các bên phải trả và nhận tiền .
2. Các hình thức thanh toán:
Trong kinh doanh có nhiều hình thức thanh toán khác nhau nh là
2.1. Thanh toán nội bộ và thanh toán với bên ngoài :
Thanh toán nội bộ phát sinh trong đơn vị kinh doanh có sự phân cấp kinh
doanh, quản lý và công tác kế toán .
Thanh toán với bên ngoài là việc thanh toán với các đối tợng thuộc bên ngoài
doanh nghiệp nh: Khách hàng mua, nhà cung cấp, nhà nớc, ngân hàng.
2.2. Thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không bằng tiền mặt :
Thanh toán bằng tiền mặt :Khi tiến hành giao dịch kinh doanh hai bên (bên
phải trả và bên nhận tiền ) thực hiện thanh toán cho nhau bằng tiền mặt.
Hình thức này trong giao dịch kinh doanh ngày càng ít đợc sử dụng vì nó tỏ ra là
không tiện lợi .
Thanh toán không bằng tiền mặt :Là việc thanh toán cho nhau không sử
dụng tiền mặt mà sử dụng các phơng tiện khác nh là séc ,hối phiếu ,th tín dụng,
2.3. Thanh toán trong nớc và thanh toán quốc tế :
Thanh toán trong nớc là việc thực hiện thanh toán giữa những ngời cùng ở
trong một nớc với nhau .
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện thanh toán giữa những ngời không ở
cùng trong một nớc .
3. Phơng thức thanh toán :
3.1. Khái niệm :
Là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch mua bán,
vay mợn giữa hai hay nhiều bên .
3.2. Một số phơng thức thanh toán hiện hành :


3.2.1. Thanh toán giao hàng trả tiền ngay :
Khi bên bán giao hàng hoá dịch vụ cho bên mua thì đồng thời bên mua cũng
thanh toán trực tiếp cho bên bán.
3.2.2. Phơng thức chuyển tiền :
Là phơng thức thanh toán trong đó ngời mua (ngời trả tiền) yêu cầu ngân
hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời bán(ngời hởng lợi) theo
một địa điểm và thời gian nhất định .
3.2.3. Phơng thức ghi sổ:
Là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời bán khi giao hàng hoá, cung ứng
dịch vụ thì ghi nợ cho ngời mua, theo dõi vào một cuốn sổ riêng và việc thanh
toán các khoản nợ này sẽ đợc thực hiện một thời kỳ nhất định .
3.2.4. Phơng thức thanh toán nhờ thu:
Là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời bán sau khi đã hoàn thành nghĩa
vụ giao hàng thì tiến hành uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền hàng.
Trong thanh toán quốc tế thì ngời bán uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình
thu hộ tiền hàng trên cơ sở hối phiếu do ngời xuất khẩu lập. ở đây có các hình
thức nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
3.2.6. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
Là một thoả thuận trong đó một ngân hàng (Ngân hàng phát hành th tín
dụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng cam kết hay cho phép một ngân
hàng khác (Ngân hàng phục vụ ngời bán) chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu
của nhà xuất khẩu theo đúng những điều kiện và chứng từ thanh toán phù hợp với
th tín dụng.
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ hiện nay là phơng thức thanh toán
khá phổ biến trong thơng mại quốc tế.
ở Việt Nam hiện nay, thanh toán trong nớc thờng sử dụng thanh toán giao
hàng trả tiền ngay và thanh toán qua ngân hàng gồm : Phơng thức chuyển tiền và
thanh toán bù trừ (thanh toán bù trừ là đơn vị thanh toán phục vụ khách hàng trả
tiền và đơn vị thanh toán phục vụ khách hàng thụ hởng thanh toán khác hệ thống,
cùng địa phơng hoặc khác địa phơng mà có cách xử lý khác nhau).

4. Phơng tiện thanh toán:
4.1. Khái niệm:
Phơng tiện thanh toán là công cụ mà ngời ta thực hiện trả tiền cho nhau trong
quan hệ buôn bán với nhau.
4.2. Một số phơng tiện thanh toán:
Tiền mặt là phơng tiện thanh toán nhng trong thanh toán quốc tế nó chỉ là
phơng tiện thứ yếu. Ngoài tiền mặt còn có các phơng tiện khác nh hối phiếu, séc,
thẻ tín dụng .Mỗi công cụ thanh toán đều có công dụng riêng của nó, thích hợp
cho từng đối tợng và loại hình giao dịch thanh toán của các chủ thể kinh tế.
4.2.1. Hối phiếu:
Là công cụ thờng đợc sử dụng trong thơng mại quốc tế. ở Việt Nam việc sử
dụng hối phiếu cha phổ biến.
Một hối phiếu đơn giản là một lệnh do nhà xuất khẩu (ngời bán) lập yêu cầu
nhà nhập khẩu (ngời mua) thanh toán một lợng tiền cụ thể vào một thời điểm cụ
thể.
Cá nhân hoặc doanh nghiệp khởi thảo ra hối phiếu đợc gọi là ngời lập hối
phiếu hoặc ngời ký phát hối phiếu. Thờng thì đó là nhà xuất khẩu-ngời bán và
chuyển hàng hoá. Ngời mà hối phiếu yêu cầu thanh toán đợc gọi là ngời phải
thanh toán.
Trong các giao dịch thơng mại, ngời phải thanh toán hối phiếu hoặc chính là
ngời mua hàng hoá, khi đó hối phiếu đợc gọi là hối phiếu thơng mại, hoặc là ngân
hàng của ngời mua, khi đó gọi là hối phiếu ngân hàng. Hối phiếu ngân hàng thờng
yêu cầu thanh toán dựa trên các điều kiện của th tín dụng. Hối phiếu có thể đợc
rút tiền nh là một công cụ của ngời nắm giữ hoặc nó có thể uỷ thác cho một ngời
mà khoản thanh toán sẽ chuyển cho ngời đó. Ngời này đợc biết đến nh là ngời đợc
thanh toán, có thể chính là ngời đợc thanh toán hoặc có thể là một bên khác chẳng
hạn nh ngân hàng của ngời đợc thanh toán.
Có một số loại hối phiếu nh: Hối phiếu có hiệu lực ngay khi nhìn thấy và hối
phiếu có hiệu lực theo thời gian, hối phiếu trơn và hối phiếu kèm chứng từ, hối
phiếu đích danh và hối phiếu theo lệnh.

4.2.2. Séc:
Séc là một lệnh chi tiền của ngời phát hành séc đợc lập trên mẫu in sẵn đặc
biệt của ngân hàng, ra lệnh cho ngân hàng trích tài khoản tiền gửi của mình để trả
cho ngời đợc hởng tờ séc đó.
Một số loại séc: Séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển
tiền, séc cá nhân.
4.2.3. Chuyển khoản và uỷ nhiệm chi:
Chuyển khoản và uỷ nhiệm chi là các công cụ thanh toán, có nghĩa là một
cách thức cho phép ngời mắc nợ chuyển cho chủ nợ toàn bộ hay một phần tài sản
tiền tệ dới dạng tiền gửi.
Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu in sẵn
thống nhất của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản tiền
gửi của mình trả cho đơn vị đợc thụ hởng. Uỷ nhiệm chi đợc sử dụng với điều kiện
là ngời bán và ngời mua phải có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, bên bán và bên
mua hoàn toàn tín nhiệm nhau về phơng diện thanh toán. Hình thức này đợc sử
dụng rất phổ biến.
4.2.4. Lệnh thanh toán:
Thông thờng đợc gọi là "chuyển giao" trong trờng hợp một ngời c trú trả tiền
cho ngời không c trú và đợc gọi là "thu hồi" trong trờng hợp ngợc lại. Lệnh thanh
toán là phơng tiện thanh toán rất tốt trong lĩnh vực quốc tế.
Lệnh thanh toán quốc tế có những thuận lợi và bất lợi về mặt kỹ thuật
chuyển khoản: đơn giản, dễ dàng, nhng thiếu bảo đảm; vì thế lệnh thanh toán rất
phù hợp với những thanh toán giữa các bạn hàng có tín nhiệm.
4.2.5. Thẻ thanh toán:
Là một phơng tiện thanh toán hiện đại mà ngời chủ thẻ có thể sử dụng để
rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại các
cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ.
Các loại thẻ: Thẻ không phải ký quỹ, thẻ phải ký quỹ, thẻ tín dụng.
Hiện nay ở Việt Nam hình thức thẻ thanh toán cha đợc sử dụng rộng rãi vì:
Thứ nhất, các ngân hàng cha chú trọng đến hoạt động phát hành thẻ mà chủ

yếu chỉ chú trọng đến hoạt động tổ chức chấp nhận thẻ.
Thứ hai, hệ thống cơ sở hạ tầng có liên quan phục vụ cho hoạt động phát
hành thẻ cha phát triển tơng xứng: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam hiện nay chỉ có
6.500 điểm bán hàng có chấp nhận thanh toán thẻ và có cha đến 10 máy ATM để
rút tiền mặt do các ngân hàng lắp đặt.
Thứ ba, rủi ro đối với hoạt động kinh doanh thẻ là tơng đối cao, ảnh hởng
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng: Rủi ro đối với hoạt
động kinh doanh thẻ thông thờng là do hậu quả của việc sử dụng thẻ gian lận, giả
mạo gây ra. Trong đó kinh nghiệm về quản lý và kiểm soát rủi ro đối với các trờng
hợp sử dụng thẻ giả mạo, gian lận của các ngân hàng thơng mại Việt Nam còn rất
hạn chế, ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng nói
chung.
Thứ t, thông tin về thẻ ngân hàng còn hạn chế.
Thứ năm, ngời dân vẫn còn tâm lý thích dùng tiền mặt.
4.2.6. Uỷ nhiệm thu:
Là lệnh đòi tiền đợc lập trên mẫu in sẵn thống nhất của ngân hàng, yêu cầu
ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp cho ngời mua.
II. Hoạt động thanh toán trong kinh doanh Tại
doanh nghiệp :
1. Vai trò của hoạt động thanh toán trong kinh
doanh đối với doanh nghiệp:
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ nảy sinh các mối quan hệ
giữa doanh nghiệp với các đối tợng khác nh với ngời cung cấp để mua nguyên vật
liệu, với ngời mua để tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ hay với ngân hàng trong vay m-
ợn .Và do vậy luôn phát sinh hoạt động thanh toán.
1.1. Giúp doanh nghiệp có nguyên vật liệu đầu vào:
Để có thể có NVL đầu vào thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh thì
doanh nghiệp tất yếu là phải đi mua. Muốn mua thì phải có tiền để thanh toán dù
đó là thanh toán ngay hay chậm. Doanh nghiệp có khả năng thanh toán thì mới có
thể mua đợc.

1.2. Tạo thu nhập cho doanh nghiệp:
Khi doanh nghiệp đã sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ thì phải đem bán cho ng-
ời mua. Ngời mua thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp và do đó doanh nghiệp
có doanh thu, có lợi nhuận và khi đó mới có khả năng thanh toán các khoản còn
nợ và thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
1.3. Thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp :
Thông qua hoạt động thanh toán của doanh nghiệp có thể thấy doanh nghiệp
đó là đang hoạt động tốt hay không?. Nếu doanh nghiệp mà dây da nợ đọng
nhiều, khả năng thanh toán kém, bấp bênh chứng tỏ là doanh nghiệp đó hoạt động
không hiệu quả.
1.4. Hoạt động thanh toán của doanh nghiệp cũng là một trong những yếu tố
để ngân hàng quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không.
2. Các hoạt động thanh toán trong kinh doanh tại
doanh nghiệp :
2.1. Thanh toán nội bộ:
Nh ở phần trên đã nói, thanh toán nội bộ phát sinh trong đơn vị kinh doanh
có sự phân cấp kinh doanh, quản lý và công tác kế toán. Một đơn vị pháp nhân
kinh tế đợc cấu thành bởi nhiều đơn vị trực thuộc thành viên không có t cách pháp
nhân đầy đủ ở các mức độ phân cấp khác nhau sẽ tạo nên các mối quan hệ thanh
toán nội bộ:
- Cấp trên cấp vốn hoạt động cho các đơn vị thành viên nh vốn phát triển
kinh doanh, đầu t xây dựng cơ bản có thể cấp bằng tiền mặt hoặc chuyển bằng
tài sản tạo nguồn vốn cho các đơn vị trực thuộc. Hoặc quyết định điều chuyển vốn
giữa các đơn vị thành viên với nhau trong sản xuất kinh doanh.
- Các khoản thu hộ, chi hộ giữa cấp trên và cấp dới trực thuộc: Cấp trên và
cấp dới hoặc giữa các đơn vị thành viên cùng trực thuộc có thể phát sinh các
nghiệp vụ chi hộ, thu hộ. Chẳng hạn chi hộ nộp thuế, chi hộ trả ngời bán hay thu
hộ khoản khách hàng trả, thu hộ các khoản chiết khấu giảm giá đợc hởng
- Các khoản thanh toán khác giữa cấp trên và cấp dới. Chẳng hạn nh trong kỳ
cấp dới có nghĩa vụ nộp cấp trên về các quỹ: Quỹ quản lý, quỹ khen thởng, phúc

lợi, lãi cha phân phối.
2.2. Thanh toán với ngời cung cấp:
Khi phát sinh quan hệ mua vật t hàng hoá giữa doanh nghiệp và nhà cung
cấp, cả hai bên cần tiến hành việc thoả thuận thơng lợng về những vấn đề quan
tâm chung để đi tới một thoả thuận mà hai bên cùng có lợi. Những quan tâm đó
thờng bao gồm nh:
+ Phơng thức thanh toán.
+ Thời hạn thanh toán
+ Giá cả
+ Thời gian, địa điểm giao hàng
+ Số lợng, chất lợng, chủng loại vật t hàng hoá.
Ngoài ra, nếu ngời cung cấp ở nớc ngoài thì họ có thể yêu cầu là doanh
nghiệp phải có ngân hàng đứng ra bảo lãnh, xác định rõ giá vận chuyển, ai là ngời
chịu cớc phí vận chuyển
2.2.1. Thời hạn thanh toán:
Thông thờng thời hạn thanh toán đợc ghi trong hợp đồng ký kết giữa doanh
nghiệp và ngời cung cấp, bao gồm các hình thức sau:
- Thanh toán trả tiền trớc: Theo hình thức này khách hàng ứng trớc tiền mặt
hay hiện vật cho ngời cung cấp. Trả trớc còn có nghĩa là khách hàng đặt cọc cam
kết thực hiện hợp đồng.
- Thanh toán trả tiền ngay: Đây là việc thanh toán mà đồng thời với việc
khách hàng nhận đợc hàng thì ngời cung cấp cũng nhận đợc tiền về bán hàng (tr-
ờng hợp này gọi là mua đứt bán đoạn).
-Thanh toán chậm trả: Là việc thanh toán đợc thực hiện sau khi giao hàng một
khoảng thời gian nhất định.
Đối với hình thức đầu và cuối sẽ phát sinh công nợ và đây là đối tợng quan
tâm chính trong thanh toán.
Việc xác định thời hạn thanh toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh
nghiệp. Tuỳ thuộc vào tình hình tài chính của doanh nghiệp mà họ có thể thoả
thuận với ngời cung cấp về thời hạn thanh toán để phục vụ tốt cho quá trình sản

xuất kinh doanh.
Hình thức đầu và hai thờng dùng khi doanh nghiệp là khách hàng mua hàng
lần đầu, cha quen biết. Ngời cung cấp cha có nhiều thông tin về doanh nghiệp và
cha có sự tin tởng vào doanh nghiệp .
Khi thanh toán chậm trả có nghĩa là doanh nghiệp đã nợ ngời cung cấp một
khoản tín dụng hay khi đó doanh nghiệp đợc cấp một khoản tín dụng bởi nhà cung
cấp.
2.2.2. Thanh toán chậm trả:
Khi mua hàng hoá vật t để sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp hầu nh
đều cố gắng để đợc thanh toán chậm trả hay mua chịu cha phải trả tiền ngay.
a. Quyết định mua chịu:
Khi quyết định có nên thực hiện việc mua chịu để phải trả tiền thêm hay
không thì về lý thuyết ngời ta so sánh với một loại hình tín dụng khác:
Ta lấy ví dụ nh sau:
Doanh nghiệp X mua nguyên vật liệu để sản xuất hàng hoá. Ngời cung cấp
đa ra mức giá nh sau: Giá 1000đ/1đv cộng với điều khoản 2/10, toàn bộ 30. Tức là
Doanh nghiệp X có thể lựa chọn giữa việc trả 1000x(1- 0.02)=980 trong 10 ngày
hoặc trả toàn bộ 1000 trong 30 ngày.
%0408.2
980
20
=
Trớc hết ta đi tính lãi suất mà doanh nghiệp phải trả cho việc
mua chịu của họ. Theo nh trên thì doanh nghiệp sẽ trả 980 trong 10 ngày hoặc là
đợi thêm 20 ngày sau đó phải trả cả 1000. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp đi
vay 980 trong 20 ngày và phải trả khoản lợi tức tiền vay là 20. Vậy lợi tức 20 trên
khoản vay 980 trong 20 ngày là:
%24.37
2
3650408.2

=
x
trong một năm có 365 ngày từ đó ta có thể thấy
rằng lãi suất tính cho một năm là:
Nh vậy lãi suất này là rất cao.
Còn nếu doanh nghiệp đi vay ngân hàng số tiền 980 trong thời hạn 20 ngày
để trả tiền ngay cho ngời cung cấp, thì sau thời hạn 20 ngày doanh nghiệp chỉ phải
trả số tiền nhỏ hơn 1000 bởi lẽ lãi suất ngân hàng thấp hơn nhiều so với lãi suất ta
tính đợc ở trên. Nh vậy việc mua chịu là khá đắt.
Nhng trên thực tế các doanh nghiệp vẫn muốn đợc mua chịu hơn vì thờng
khoảng thời gian mua chịu là không dài, số tiền tăng lên không đáng kể và họ cho
rằng nh vậy vẫn là rẻ. Và việc mua chịu này cũng giúp họ không phải trả ngay
một khoản tiền lớn, mà có thể họ cha có đủ. Hơn nữa trong thực tế khi đã mua bán
quen với nhau rồi thì thờng ngời bán ít tính tăng tiền nếu mua chịu.
b. Việc doanh nghiệp có đợc mua chịu hay không còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố:
Uy tín của doanh nghiệp : Uy tín của doanh nghiệp không có hình thái vật
chất cụ thể, nó đợc coi nh một tài sản cố định vô hình. Một doanh nghiệp uy tín là
doanh nghiệp luôn để lại ấn tợng tốt trong bạn kinh doanh. Điều này có ý nghĩa
rất lớn trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có uy tín càng cao thì đồng nghĩa
với nó là dễ dàng và thuận tiện trong việc mua bán vật t, sản phẩm, hàng hoá và
càng dễ dàng hơn trong việc giải quyết các mối quan hệ thanh toán. Tuy nhiên uy
tín của doanh nghiệp không phải là bất biến, nó sẽ tăng lên nếu nh doanh nghiệp
phục vụ khách hàng tận tình chu đáo cũng nh việc thanh toán đầy đủ đúng hạn
cho chủ nợ của mình; ngợc lại uy tín sẽ giảm sút hoặc mất hẳn nếu doanh nghiệp
trì hoãn, nợ nần, dây da không đúng hạn.
Là khách hàng quen hay không: Nếu là mua lần đầu thì doanh nghiệp khó
mà đợc mua chịu, nếu là khách hàng quen, lâu ngày thì việc mua chịu là dễ dàng
hơn.
Kết quả kinh doanh gần đây của doanh nghiệp :Nếu tình hình kết quả kinh

doanh tốt thì không sao còn nếu nh không đợc tốt thì để mua chịu cũng không dễ.
Nếu doanh nghiệp mua hàng của n ớc ngoài (trong trờng hợp doanh nghiệp là
ngời nhập khẩu) thì chắc chắn là doanh nghiệp phải có ngân hàng nào đó đứng ra
bảo lãnh thì mới đảm bảo cho bên xuất khẩu thấy an toàn và có thể ký hợp đồng
giao hàng.
Tình hình thanh toán trong quá khứ của doanh nghiệp: Nếu mà không có sự
dây da nợ đọng thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng trong việc mua chịu.
Nhiều khi để đợc mua chịu thì doanh nghiệp cần phải đáp ứng tốt các điều
kiện trên chứ không phải chỉ riêng lẻ điều kiện nào. Có trờng hợp nếu doanh
nghiệp mua lần đầu mà muốn mua chịu hay ngời bán cha tin tởng nhiều ở doanh
nghiệp thì doanh nghiệp cần phải có tài sản thế chấp hay nh trong thanh toán quốc
tế là phải có ngân hàng đứng ra bảo lãnh.
c. Ưu điểm và nhợc điểm của việc mua chịu:
* Ưu điểm:
Thông thờng một doanh nghiệp thờng mua chịu nguyên liệu hay vật liệu của
doanh nghiệp khác và ghi nhận món nợ ở các tài khoản phải trả trên bảng tổng kết
tài sản. Các khoản phải trả hay mua chịu nh thờng gọi là một loại tín dụng ngắn
hạn quan trọng nhất vì nó thờng chiếm tới 40% tài sản lu động đối với các doanh
nghiệp không có các hoạt động về nghiệp vụ tài chính và tín dụng. Tỷ lệ này càng
lớn hơn đối với một doanh nghiệp có quy mô nhỏ vì doanh nghiệp nhỏ thờng khó
tìm nguồn tài trợ ở nơi khác nên dựa nhiều vào việc mua chịu
Mua chịu cũng là một nguồn tài trợ tín dụng đơng nhiên phát sinh do các
hoạt động kinh doanh. Ta có thể xét ví dụ sau:
Giả sử một doanh nghiệp mua trung bình 2tr đ/1 ngày với thời hạn mua
chịu là 30 ngày. Nh vậy trung bình doanh nghiệp sẽ nợ 30 lần 2tr đ tức là 60 tr đối
với nhà cung cấp. Nếu doanh thu gia tăng gấp đôi, hàng mua cũng tăng nh vậy và
các khoản phải trả cũng tăng lên 120tr đ , doanh nghiệp sẽ thấy đơng nhiên đợc
tài trợ thêm 60tr đ.
Tơng tự nh trên nếu thời hạn mua chịu nới rộng từ 30 ngày lên 40 ngày,
các khoản phải trả đơng nhiên tăng từ 60tr đ lên 80tr đ. Nh vậy nếu kéo dài thời

hạn mua chịu hoặc gia tăng khối lợng mua hay bán hàng đều làm phát sinh thêm
một nhu cầu tài chính phụ trội.
Cho phép việc mua bán đợc thực hiện ngay không chờ đến khi có tiền mới
mua đợc, giải quyết tình trạng thiếu nguyên vật liệu ngay nhất là khi doanh
nghiệp cha có đủ tiền để thanh toán ngay.
Tạo điều kiện cho các nhà sản xuất phải thực hiện nguyên tắc đảm bảo chất
lợng hàng hoá, đảm bảo thời gian giao hàng và nó cũng tạo điều kiện cho nhà sản
xuất và nhà thơng nghiệp gắn bó với nhau hơn, tin cậy nhau hơn.
* Tuy nhiên việc mua chịu cũng có những hạn chế nhất định:
Về thời hạn : Do đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
có thể không phù hợp nhau nên nếu thời hạn mà ngời cho vay muốn cung cấp
không phù hợp yêu cầu của ngời đi vay thì tín dụng khó có thể xảy ra.
Về qui mô: Việc cho mua chịu này chỉ có thể cho phép trong một giới hạn
khối lợng hàng hoá nhất định. Song khi một doanh nghiệp mua chịu hàng hoá ở
nhiều doanh nghiệp khác nhau sẽ phân tán rủi ro cho nhiều ngời cho vay.
Có thể xảy ra rủi ro nh: Khi mua chịu hàng hoá thì ngời ta thờng dùng th-
ơng phiếu làm vật bảo đảm do đó có thể dẫn tới một số rủi ro nh
Phát hành thơng phiếu khống: Không có gì mua bán vẫn phát hành thơng
phiếu.
Mua bán giả: Hai bên thực hiện một hành vi mua bán giả (có hàng hoá, nh-
ng không mua thực) để phát hành thơng phiếu nhằm vay đợc tiền của ngân hàng.
Ngời phát hành mất khả năng chi trả

×