Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh tại Trung tâm thơng mại và
xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay, ngành công nghiệp tàu
thuỷ rất có nhiều cơ hội phát triển. Với xu thế quan hệgiao lu buôn báncủa nớc ta
với các nớc trong khu vực và thế giới ngày càng mở rộng và phát triển thì đặc
điểm địa lý là bờ biển dài, nhiều cảng lớn chạy dọc từ Bắc xuống Nam là điều
kiện lý tởng cho sự phát triển của giao thông đờng thuỷ với chi phí rẻ nhấtvà khả
năng chở đợc nhiều loại hàng hóa nhất là sự lựa chọn của các doanh nghiệp. Sự
nên ngôi của ngành thuỷ sản với việc khuyến khíchđánh bắt xa bờ và định hớng
phát triểnnền kinh tế biển của Chính phủ, tất cả các điều đó tạo ra nhu cầu lớn về
sửa chữa, thay thế và đóng mới tàu thuyền. Ngành công nghiệp tàu thuyềncó cơ
hội phát triểnkéo theo khả năng kinh doanh của các nhà cung ứng vật t, thiết bị
thuỷ trong đó có Trung tâm Thơng mại và Xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ.
Đối với mặt hàng thiết bị thuỷ do đặc điểm trong nớc cha sản xuất đợc hoặc
cha đạt mức chất lợng yêu cầu thì có sự khuyến khích nhập khẩu của Nhà nớc
thông qua mức thuế nhập khẩu là 0%. Đông thời với việc không hạn chế nhập
khẩu thì sự thông thoáng trong các quy định của các Bộ và Tổng công ty trong
việc xoá bỏthông lệ là phân bổ các vật t, thiết bị, phụ tùng xuống các đơn vị trực
thuộc góp phần tạo nên sự cạnh tranh, bình đẳng giữa các công ty có chức năng
cung cấp vật t, thiết bị thuỷ mà chủ yếu có nguồn gốc từ nớc ngoài.
Bên cạnh những cơ hội do thị trờng mang lại, Trung tâm thơng mại và xuất
nhập khẩu thiết bị Thuỷcũng ý thức đợc những đe doạ, thách thức với quá trình
kinh doanh của đơn vị. Đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty có cùng chức
năng kinh doanh trong và ngoài ngành, sự xâm nhập của các công ty, tập đoàn
ngoài nớc vào thị trờng Việt Namkhông qua trung gian, sự trung thành của các
khách hàng không còn nh trớc. Điều này đặt ra cho Trung tâm yêu cầu phải có
chién lợc kinh doanh phù hợp với thời cuộc để tồn tại và phát triển.
Mục tiêu hoạt động kinh doanh của Trung tâm thể hiện rõ trong định hớng phát
triêntrong thời gian tới.
I. Định hớng phát triển của Trung tâm trong thời gian tới
Là đơn vị thuộc Công ty T vấn đầu t và Thơng mại nhng Trung tâm Thơng mại
và xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ có hình thức hạch toán nội bộ, hoạt động có con
dấu riêng và tài khoản riêng với đầy đủ t cách pháp nhân. Ngay từ khi bắt đầu
thành lập Trung tâm, ban lãnh đạo Trung tâm và công ty căn cứ và các chỉ tiêu
kinh tế công ty đạt đợc từ năm 1994 đến năm 1999 đã đề phơng hớng phát triển
sản xuất kinh doanh tới năm 2004 với các chỉ tiêu cụ thể sau:
Bảng 3.1. Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của Trung tâm
Tới năm 2004
Đơn vị: 1000.000đ
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 2002 2003 2004
KH TH TH/KH KH TH TH/KH
DT cty 17.000 19.082 112,2% 19.000 19.953 105% 21.500 23.000 25.000
DT
TTâm
10.000 11.052 110,5% 12.000 12.164 101,3% 13.600 14.500 15.800
Nộp NS 520 558,45 107,4% 550 586,17 106,6% 600 650 700
Lãi
thuần
40 42,62 106,6% 46 48,7 105,6 54 60 65
TNBQ 0,9 0,9 100% 1 1 100% 1,2 1,3 1,4
Nh vậy trong phơng hớng kinh doanh của Công ty, Trung tâm Thơng mại và
xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ đợc giao nhiêm vụ là từng bớc nâng cao doanh thu,
góp phần vào việc nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ, bảo toàn đợc số vốn Nhà nớc
cấp và phát triển nguồn vốn kinh doanh.
Về hoạt động kinh doanh thơng mại Trung tâm phải tiến hành đảm bảo các yêu
cầu sau:
+ Tích cực mở rộng khai thác nguồn vật t thiết bị trong và ngoài nớc tiếp tục
phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài Tổng công ty.
+ Phát huy tinh thần trách nhiệm đối với khách hàng, đảm bảo cung cấp vật
t, thiết bị theo đúng yêu cầu với giá cả hợp lý.
+ Mở rộng thêm khách hàng để không ngừng tăng khối lợng vật t thiết bị
cung ứng.
+ Môi giới dịch vụ mua bán tàu cũ.
+ Liên doanh liên kết sản xuất các thiết bị cung ứng cho ngành đóng tàu.
Trung tâm tiế tục kiện toàn tổ chức, sắp xếp cômg việc phù hợp với công việc
và khả năng của từng nhân viên.
Về mặt tài chính, Trung tâm có định hớng là tìm cách sử dụng vốn sao cho hiệu
quả nhất, rà soát chi tiêu theo tinh thần tiết kiệm, đầu t đúng lúc đúng chỗ.
Dựa trên tiền đề lý luận về hiệu quả kinh doanh và tình hình thực trạng kinh
doanh và mục tiêu trong thời gian tới của Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu
thiết bị Thuỷ. Tôi xin đợc đa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại
đơn vị:
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Trung tâm
Thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của Trung tâm Thong
mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ đã bộc lộ một số tồn tại cần phải điều chỉnh.
Căn cứ vào mục tiêu và định hớng phát triển của Trung tâm trong thời gian tới, tôi
xin đề một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Trung tâm nh sau:
1. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin giúp
cho công ty nắm bắt đợc các cơ hội và tránh đợc những rủi ro trong kinh doanh,
giúp cho Trung tâm nắm bắt đợc nh cầuvà thoả mãn nhu cầu đó một cách kịp thời
nhất. Bởi vì trong nền kinh tế thị trờng, đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp là rất
nhiều, nếu không nghiên cứu thị trờng kịp thời phát hiện nhu cầu, thì đối thủ cạnh
tranh sẽ nắm bắt cơ hội đóđể kiếm lời. Đối với Trung tâm thơng mại và xuất nhập
khẩu thiết bị thuỷ bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2000 với những khả năng nh
hiện nay của Trung tâm thì trong thời gian ngắn hạn Trung tâm tiến hành công tác
nghiên cứu thị trờng cần tập trung ở các điểm sau:
+ Nghiên cứu về khách hàng cụ thể
+ Nghiên cứu về một số đối thủ cạnh tranh của Trung tâm
+ Nghiên cứu về nguồn cung ứng hàng hoá
Do đặc điểm thị trờng mặt hàng thiết bị thuỷ là thị trờng công nghiệp với số l-
ợng khách hàng ít có thể xác định, nghiên cứu cụ thể từng khách hàng về hành vi
mua của họ, những yếu tố ảnh hởng tới khách hàng, sự cân nhắc khi mua... để có
thể đa ra cách ứng xử phù hợp với từng khách hàng cụ thể, nhằm giữ đợc các
khách hàng truyêng thống và lôi kéo đợc các khách hàng mới. Trung tâm phải tiến
hành nghiên cứu khách hàng trên nhiều tiêu thức để có thể phục vụ khách hàng
của mình tốt hơn nữa. Chẳng hạn nh tiêu thức:
- Khả năng thanh toán(nhanh, châm, ngay)
- Trong hay ngoài Tổng công ty
- Có phơng tiện vận chuyển từ cảngđến địa điểm sản xuất
- Sự chung thuỷ của khách hàng
...
Việc nghiên cứu về nguồn cung của Trung tâm tập trung vào một sốnguồn
cung ứng thiết bị thuỷ nhập khẩu. Đây là các nhà sản xuất nớc ngoài hoặc đại diện
chi nhánh của họ tại Việt Nam. Do mặt hàng kinh doanh của Trung tâm có tính
chất phức tạp về mặt kỹ thuật, yêu cầu về mặt chất lợng, có tính đồng bộ cao. Vì
vậy việc lựa chọn nhà cung ứng phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng của Trung
tâm. Nghiên cứu nguồn cung Trung tâm cần quan tâm tới các tiêu chuẩn sau:
+ Bản thân mặt hàng: xuất xứ, chủng loại, nhãn hiệu, chất lợng...
+ Tính đảm bảo về mặt thời gian, địa điểm giao hàng
+ Giá cả hợp lý, và các khoản hoa hồng
+ Độ ổn định của nguồn cung
+ Một số tiêu chuẩn khác(cho phép trả châm, tiền đặt cọc...)
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, thông tin kinh tế
ngày cảng trở nên quan trọng. Do vậy việc đảm bảo lựa chọn nguồn, thu thập,
phân tíchthông tin phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ. Đối với Trung
tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ việc lựa chọn nguồn tin đợc hình
thành từ rất sớm. Với tình hình hiện nay, Trung tâm có thể khai thác ở một số
nguồn sau:
+ Thông tin từ trên: đó là những thông tin từ những dự án của Tổng công ty
và Công ty. Những thông tin này đều cần thiết tạo ra cơ sở quyết định kinh doanh.
+ Thông tin từ dới: đây là nguồn thông tin xuất phát từ nội bộ Trung tâm đặc
biệt là thông qua những ngời có trách nhiệm mua hàng, bán hàng hoặc qua các chi
nhánh đặt tại thị trờng trọng điểm
+ Thông tin từ đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng, khách hàng: Đây là những
thông tin rất quan trọng có thể chú ý về giá cả, sản phẩm đợc yêu cầu, các phơng
pháp hỗ trợ tín dụng... giúp đa ra quyết định cụ thể về các chính sách của Trung
tâm.
+ Thông tin từ dữ liệu thống kê: Xuất phát từ những dữ liệu thống kê của Nhà
nớc và ngành hoặc xuất phát từ thống kê của Trung tâm thông qua các báo cáo tài
chính, số hợp đồng thực hiện...
Điều đáng chú ý nhất trong việc lựa chọn, thu thập và phân tích thông tin là phải
dựa trên những thông tin có giá trị cao. Không nên tiến hành nghiên cứu diện
rộng, tập trung vào nghiên cứu thị trờng mục tiêu và khách hàng cụ thể, các đối
thủ cạnh tranh hiện tại và các nhà sản xuất đang cung ứng mặt hàng kinh doanh
của đơn vị nhằm tránh lãng phí chi phí nghiên cứu và hiẹn tợng ứ đọng những
thông tin không cần thiết. Kết quả nghiên cứu là phải phục vụ cho quá trình ra
quyết định cũng nh là quá trình hoạt động kinh doanh của Trung tâm.
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Trong kinh doanh thơng mại vốn lu động có vai trò đặc biệt quan trọngvà chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp. Điều này xuất phát từ chức năng
chính của ngành thơng mại là tổ chức lu thông hàng hoá, đa hang hoá từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán. Mua hàng là nghiệp vụ đầu
tiên trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại, thực hiện
nghiệp vụ này vốn của doanh nghiệp thơng mại chuyển từ hình tháitiền tệ sang
hình thái hàng hoá. Do đó vốn lu động có thể coi là xơng sống của doanh nghiệp
thơng mại.
Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ là doanh nghiệp thơng
mại xuất phát từ cơ cấu vốn của Trung tâm có thể thấynguồn vốn lu động chiếm
81% trong tổng nguồn vốn. Đối với doanh nghiệp thơng mại thì tỷ lệ vốn lu động
nh vậy là bình thờng. Qua phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động của
Trung tâm có thể thấy, mặc dù sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lu động có xu
hớng tăng lên, nhng vẫn còn thấp so với mặt bằng xã hội mà đặc biệt là sức sinh
lời của vốn lu động. Bên cạnh đó vòng quay của vốn lu động cha cao trong khi
thời gian của một vòng chu chuyển vốn còn lớn. Điều này cho thấy sự lãng phí
trong việc sử dụng vốn lu động, và kết quả là hiệu qủa kinh tế cha cao. Để nâng
cao hiệu quả kinh doanh trớc hết Trung tâm vần phải nâng cao hiệu quả dụng vốn
lu động, nhất thiết phải tăng số vòng quay của vốn lu động. Để làm đợc điều này,
cần thực hiện một số biện pháp sau:
Thứ nhất: Tăng tổng doanh thu
Đối với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại nh Trung tâm thơng mại và xuất
nhập khẩu thiết bị thuỷ, doanh thu chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nhng chủ yếu
chịu ảnh hởng phụ thuộc vào hai hoạt động tạo nguồn- mua hàng và hoạt động
bán hàng. Vì vậy đề tăng doanh thu thì Trung tâm phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt
động bán hàng. Đây là một khó khăn lớn bởi vì hoạt động bán hàng phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố trong đó có nhu cầu của khách hàng. Để đẩy mạnh hoạt động
bán hàng Trung tâm cần thực hiện một số biện pháp sau:
* Mở rộng mạng lới bán hàng bằng cách lập thêm các chi nhánh khác ở nhiều
nơi nh Đà Nẵng, Hải Phòng, Vũng Tàu, Móng Cái,...nhằm đa hàng hoấ của Trung
tâm thâm nhập sâu và thị trờng tạo thuận tiện cho việc giao dịch, mua bán của cả
khách hàng và Trung tâm. Hiện nay, mạng lới bán hàng của Trung tâm rất mỏng,
chỉ có Trung tâm là đảm nhiệm việc bán hàng, bên cạnh đó thị trờng lại xuất hiện
nhiều loại hàng hoá cùng loại của đối thủ cạnh tranhtrong và ngoài nớc. Vì vậy cơ
hội để khách hàng tiếp xúc với hàng hoá của Trung tâm ít đi. Mặt khác, Trung
tâm thơng mại và xuất nhập khẩu chủ yếu phục vụ khách hàng thuộc Tổng công ty
Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Do vậy việc mở rộng mạng lới bán hàng là cần
thiết để thu hút phần lớn khách hàng ngoài Tổng công ty và các cá nhân, hộ gia
đình có nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ.
* Đa dạng hoá hình thức bán hàng
- Hiện nay, Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thực hiện bán
hàng ở cấp giám đốc, tức là chỉ có giám đốc là ngời trực tiếp bán hàng, còn nhân
viên trong Trung tâm cha đợc phép bán hàng hoặc cha đủ trình độ để bán hàng.
Do vậy Trung tâm trong, thời gian tới, đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có khả
năng bán hàng để Trung tâm không chỉ bán hàng ở cấp giám đốc mà còn bán hàng
ở cấp nhân viên. Đây cũng là hình thức mở rộng mạng lới kinh doanh của mình.
-Trung tâm có thể sử dụng các phơng tiện khác nhau để đa dạng hoá hình thức
bán hàng nh bán hàng qua điện thoại qua th từ, qua mạng...vì đặc điểm của mặt
hàng Trung tâm kinh doanh đòi hỏi quá trình mua bán điễn ra phức tạp nên việc
bán hàng qua điện thoại hay bán hàng qua th từ không khả thi nhng hình thức bán
hàng qua mạng lại là hình thức bán hàng rất tốt bởi vì nó có thể diễn ra nhanh
chóng với chi phí rẻ nhất. Đối với thế giới thì hình hình thức thơng mại điện tử đ-
ợc rất nhiều công ty sử dụng, nhng đối với Việt Nam thì đây là hình thức mới mẻ.
Trung tâm nên từng bớc tham gia vào hình thức này thông qua kết mạng quốc gia
và toàn cầu. Sử dụng bán hàng trên internet giúp các nhà cung cấp và khách hàng
biết đợc nhiều thông tin và tìm đến Trung tâm, Việc khai thác hình thức bán hàng
này cũng giúp cho việc giảm chi phí chẳng hạn Trung tâm có thể gửi th điện tử th-
ơng mại tới nhiều vị trí khác nhau với cớc phí rẻ hơn nhiều so với điện fax. Đặc
biệt, thông qua mạng Trung tâm có thể tiến hành thiết kế các trang chủ đề về
Trung tâm và ngành nghề kinh doanh tới thị trờng mục tiêu,giảm tối thiểu chi phí
giao dịch cho việc đi lại và thăm viếng khách hàng.
- Do hàng hoá của Trung tâm là các loại máy móc thiết bị thuỷ có giá trị đơn
chiếc cao và thợi gian sử dụng dài. Vì vậy doanh nghiệp nên thực hiện các hình
thức bán hàng trực tiếp tại các doanh nghiệp.
* Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh
Mặt hàng thiết bị thuỷ với các khách hàng là tổ chức, đơn vị đóng tàu đợc mua
nhằm mục đích là phục vụ cho việc lắp đặt, thay thế để trở thành một bộ phận của
sản phẩm khác trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tất cả các quyết định của
Trung tâm về mặt hàng nhập khẩu này có yêu cầu cao về tính kỹ thuật, tính đồng
bộ, chất lợng... Do đó nếu sản phẩm của Trung tâm không đạt yêu cầu của khách
hàng thì sẽ gây thiệt hại lớn cho cả Trung tâm và khách hàng do chi phí cao( cớc
vận chuyển, thủ tục hải quan,lãi vay...). Vì vậy Trung tâm phải có những chính
sách sản phẩm đúng đắn.
Là một doanh nghiệp thơng mại, Trung tâm có thể đa dạng mặt hàng kinh
doanh với các nhãn hiệu, giá cả, chất lợng khác nhau để khách hàng có thể lựa
chọn nhằm thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Để có thể đa
dạng hoá mặt hang kinh doanh, Trung tâm thực hiện bằng cách làm đại lý cho
nhiều hãng sản xuất hơn, có thể nhập khẩu mặt hàng này từ nhiều nớc khác nhau
nhng phải trên cơ sở nghiên cứu kỹ về nguồn gốc hàng hoá, chất lợng, kỹ
thuật...Hoăc chào bán các loại sản phẩm công nghiệp đợc các đơn vị đóng tàu sử
dụng trong quá trình sản xuất (công cụ) chẳng hạn nh máy tiện, máy khoan, máy
hàn... ngoài các sản phẩm lắp đặt truyền thống.
*Hoạt động dịch vụ
Đối với sản phẩm công nghiệp, thì mức độ cung cấp dịch vụ cực kỳ quan
trọngtrong đánh giá của khách hàng đôi khi nó còn quan trọng hơn cả giá thành.
Với mức độ cung cấp dịch vụ Trung tâm có thể tiến hành chiến lợc khai thác để
tạo ra lợi thế cạnh tranh trớc các đối thủ và thu hút đợc khách hàng. Trung tâm có
thể tiến hành nh sau:
- Bảo hành sản phẩm: Cần xây dựng một chế độ bảo hành hợp lý quy định
quyền lợi và trách nhiệmcủa các bên tham gia. Chế độ bảo hành đợc thể hiện
trong các hợp đồng nhập khẩu của Trung tâm với các nhà cung cấp và trong hợp
đồng bán với khách hàng.
- Lắp đặt và sử dụng: Đối với mặt hàng thiết bị thuỷ thì việc lắp đặt và sử dụng
là do khách hàng của Trung tâm thực hiện. Trung tâm tiến hành cung cấpcác yếu
tố này bằng cách yêu cầu ngời cung ứngcấp các bản chỉ dẫn, sơ đồ thiết kế vận
hành về mặt hàng đầy đủ cho khách hàng dính kèm theo các hợp đồng mua bán.
- Dịch vụ sau bán luôn phải đợc đề cao, Trung tâm thờng xuyên cung cấp những
thông tin về sản phẩm, hớng dẫn sử dụng. Đối với việc sửa chữa, bảo dỡng Trung
tâm nên tìm cách gợi mở nhu cầu về vật t thiết bị, phụ tùng thay thế, đảm bảo tính
đồng bộ của sản phẩm.
- Điều kiện về giao hàng thanh toán. Trung tâm thờng tiến hành hình thức giao
tay ba hoặc vận chuyển thẳng tại địa điểm nhập khẩu hàng. Thực tế là từ địa điểm
nhập khẩu đến cơ sở sản xuất của khách hàng không dài, Trung tâm nên tiến hành
thanh toán cớc phívận chuyển hàng hoá toàn bộ hay một phần trên quãng đờng đó,
điều này có thể làm cho chi phí của Trung tâm tăng lên nhng đây lại là biện pháp
hữu hiệu trong việc thu hút khách hàng và củng cố sự trung thành của họ đối với
Trung tâm.
Làm đợc các điều trên, Trung tâm sẽ nâng cao đợc uy tín của mình, tăng sức cạnh
tranhcho hàng hoá. Do đó sẽ thúc đẩy hoạt động bán hàng đem lại doanh thu và
lợi nhuận cao.
* Thực hiện chiết giá giảm giá
Trong tình hình hiện nay, tình trạng thiếu vốn là vấn đề chung của hầu hết các
doanh nghiệp Việt Nam, ngay cả bản thânTrung tâm cũng thờng xuyên phải vay
vốn để kinh doanh, do đó đối với khách hàng trích tiền hàng trớc hoặc trả sớm hay
tạm ứng trớc Trung tâm sẽ có những chính sách u đãi hơn, trích một khoản hoa
hồng cho ngời mua, hay chiết khấu giảm giá cho ngời mua với khối lợng hàng hoá
lớn. Cụ thể, những khách hàng mua hang với tổng giá trị thanh toán:
+ Từ 100 triệu đến 500 triệu đồng thì đợc hởng mức chiết khấu là 3%
+ Từ 500 triệu đồng trở nên đợc hởng chiết khấu 2%
Còn đối với các khách hàng có uy tín lớn, quan hệ làm ăn lâu dài, khả năng tài
chính lớn thì trên cơ sở cân nhắc về lãi suất, tỷ giá hối đoái... để có cho trả chậm
theo thời gian quy định.
* Về phơng thức thanh toán
Là đơn vị mới đi vào hoạt động kinh doanh, phạm vi vốn thấp, phải sử dụng tới
nhiều nguồn huy động đặc biệt là vốn vay ngân hàng, Trung tâm rất trú trọng đến
công tác tránh ứ động vốn nhất là với lĩnh vực kinh doanh thiết bị thuỷ có giá trị
đơn chiếc lớn thì việc chiếm dụng vốn của khách hàng sẽ gây nhiêù khó khăncho
Trung tâm trong việc quay vòng vốn và lãi suất phải trả ngân hàng. Trung tâm có
thể tiến hành những biện pháp kích thích công việc thanh toán diễn ra nhanh
chóng, thuận tiện.
- Ký hợp đồng tuỳ theo giá trị lô hàng và uy tín về thời gian thời gian thanh
toán của khách hàng yêu cầu bên mua tạm ứng trớc từ 20- 50% giá trị hợp đồng.
- Kích thích việc thanh toán nhanh chóng những khoản chiết khấu đối với
khách hàng trả tiền nhanh hoặc phần trăm lãi xuất vay ngân hàng đối với khách
hàng trả chậm.
Thứ hai là: Tăng hiệu suất sử dụng tài sản lu động.
Cơ cấu tài sản của Trung tâm phù hợp với hoạt động kinh doanh thơng mại với
hơn 81% tổng số nguồn vốn lu động. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh cần
thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động. Có thể thực hiện các biện
pháp sau:
+ Trong vốn lu động của Trung tâm có một phần lớn là đi vay từ ngân hàng, th-
ờng thì các khoản vay này là ngắn hạn. Do vậy cần phải xem nhu cầu của vốn của
Trung tâm, nếu nh nhu cầu về vốn trong từng giai đoạn là khác nhau thì có thể cắt
bớt các khoản vay, hoặc thấy có lợng vốn không sử dụng đến thì chuyển vào tài
khoản để giảm lãi vay. Tuy nhiên, cách giải quyết có nhợc điểm là thu hệp hoạt
động kinh doanh của Trung tâm thông qua việc giảm hệ số thanh toán tức thời, đi
ngợc lại xu hớng mở rộng hoạt động kinh doanh.
+ Điều chỉnh vốn lu động của Trung tâm trong hoạt động tài chính cho hợp lý.
Tình hình tài sản của Trung tâm cho thấy các khoản đầu t tài chính còn chiếm tỷ
lệ thấp, trong khi đólợng vốn lu động nhàn dỗi do không sử dụng hết sức sản xuất.
Đó là bất hợp lý gây lãng phí vốn lu động và không hiệu quả. Vì vậy Trung tâm có
thể đầu t tài chính ngắn hạn thông qua ngân hàng và thông qua tổ chức kinh tế.
Việc đầu t tài chính một mặt làm giảm lợng tiền nhàn rỗi, mặt khác tăng thu nhập
cho doanh nghiệp thông qua thu nhập từ hoạt động tài chính. Việc xem xét lợng
đầu t cần phải cân nhắc hợp lý để không gây ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh
của Trung tâm.
2. Nâng cao khả năng sinh lời của vốn
Căn cứ vào tình hình nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Trung
tâm có thể thấy cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Trung tâm cha đợc hợp lý, vốn
chủ sở hữuchiếm một tỷ lệ tơng đối thấp, mà các khoản vay ngắn hạn của Trung
tâm chiếm phần lớn. Điều này cho thấy khả năng chiếm dụng vốn của Trung tâm
là cao, có sử dụng công nợ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cha cao. Bên
cạnh đó cho thấy sự bấp bênh trong hoạt động kinh doanh do vốn chủ sở hữu thấp,
Trung tâm phụ thuộc vào đối tác cho vay, ảnh hởng tới khả năng thanh toán. Điều
này làm cho chi phí kinh doanh cao hơn, do đó lợi nhuận thấp hơn dẫn đến tỷ suất
lợi nhuận của Trung tâm thấp. Vì vậy, để nâng cao khả năng sinh lời của vốn
Trung tâm cần thực hiện một số biện pháp sau:
+ Thứ nhất: Cơ cấu lại nguồn vốn
Trung tâm phải tiến hành cơ cấu lại nguồn vốn cho hợp lý giữa công nợ và
nguồn vốn chủ sở hữu theo hớng tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách xin Nhà n-
ớc cấp thêm vốn bổ xung hoặc xin chuyển các khoản phải nộp trên vốn Nhà nớc