Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰ án cải tạo ĐƯỜNG GIAO THÔNG MIỀN núi HUYỆN yên mô, TỈNH NINH BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 59 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN MÔ
BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HUYỆN YÊN MÔ
*****

KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN
CẢI TẠO ĐƯỜNG GIAO THÔNG KẾT HỢP GẠT LŨ PHÒNG
CHỐNG GIẢM NHẸ THIÊN TAI, HỖ TRỢ TÁI CƠ CẤU KINH
TẾ NÔNG NGHIỆP CÁC XÃ NGHÈO MIỀN NÚI HUYỆN YÊN
MÔ, TỈNH NINH BÌNH

Ninh Bình, 201...


ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN MÔ
BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HUYỆN YÊN MÔ
*****

KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN
CẢI TẠO ĐƯỜNG GIAO THÔNG KẾT HỢP GẠT LŨ PHÒNG
CHỐNG GIẢM NHẸ THIÊN TAI, HỖ TRỢ TÁI CƠ CẤU KINH
TẾ NÔNG NGHIỆP CÁC XÃ NGHÈO MIỀN NÚI HUYỆN YÊN
MÔ, TỈNH NINH BÌNH

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG HUYỆN YÊN MÔ



CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Ninh Bình, 201...


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên
tai, hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

MỤC LỤC
I. Thông tin chung.......................................................................................................................5
1.1. Tên dự án đầu tư:.............................................................................................................................5

1.1. Tên dự án đầu tư:.................................................................................................................5
1.2. Đại diện Chủ dự án:..........................................................................................................................5

1.2. Đại diện Chủ dự án:.............................................................................................................5
1.3. Địa chỉ liên hệ:..................................................................................................................................5

1.3. Địa chỉ liên hệ:.....................................................................................................................5
1.4. Người đại diện theo pháp luật:.......................................................................................................5

1.4. Người đại diện theo pháp luật:.............................................................................................5
1.5. Phương tiện liên lạc với đại diện chủ dự án:...................................................................................5

1.5. Phương tiện liên lạc với đại diện chủ dự án:........................................................................5
II. Thống tin cơ bản về dự án......................................................................................................5
2.1. Địa điểm thực hiện dự án................................................................................................................5


2.1. Địa điểm thực hiện dự án.....................................................................................................5
Bảng : Thống kê nhiệt độ trung bình nhiều năm (0C).............................................................11
Bảng : Biên độ ngày trung bình của nhiệt độ không khí (0C).................................................11
Bảng : Thống kê độ ẩm không khí trung bình nhiều năm........................................................11
Bảng : Thống kê lượng mưa trung bình nhiều năm (mm).......................................................12
Bảng : Thống kê tốc độ gió và hướng gió................................................................................12
Bảng : Mực nước thấp nhất một số năm tại trạm thủy văn Ninh Bình....................................13
Bảng : Mực nước cao nhất một số năm tại trạm thủy văn Ninh Bình.....................................13
2.2. Quy mô của dự án..........................................................................................................................14

2.2. Quy mô của dự án..............................................................................................................14
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 1............................................19
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 2............................................20
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 3............................................21
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 4............................................22
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 5............................................24
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 6............................................25
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 7............................................25
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 8............................................26
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 9............................................27
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 10..........................................28
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 11...........................................29
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 12..........................................30
Bảng I- : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 13.......................................30
Đại diện Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên
tai, hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình


Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 14..........................................31
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 15..........................................32
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 16..........................................33
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 17..........................................34
Bảng : Kết quả thiết kế trắc dọc...............................................................................................35
Bảng : Vị trí và khẩu độ các cống ngang.................................................................................37
Bảng : Tổng hợp các thiết bị thi công chính trong thời gian xây dựng....................................46
2.3. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trong quá trình xây dựng dự án..................................47

2.3. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trong quá trình xây dựng dự án........................47
Bảng : Thống kê khối lượng nguyên vật liệu chính của Dự án................................................47
III. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị.......................................................49
IV. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng......................................................50
V. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành........................................................54
VI. Cam kết...............................................................................................................................55

Đại diện Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên
tai, hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

DANH MỤC BẢNG
I. Thông tin chung.......................................................................................................................5
1.1. Tên dự án đầu tư:.............................................................................................................................5

1.1. Tên dự án đầu tư:.................................................................................................................5
1.2. Đại diện Chủ dự án:..........................................................................................................................5


1.2. Đại diện Chủ dự án:.............................................................................................................5
1.3. Địa chỉ liên hệ:..................................................................................................................................5

1.3. Địa chỉ liên hệ:.....................................................................................................................5
1.4. Người đại diện theo pháp luật:.......................................................................................................5

1.4. Người đại diện theo pháp luật:.............................................................................................5
1.5. Phương tiện liên lạc với đại diện chủ dự án:...................................................................................5

1.5. Phương tiện liên lạc với đại diện chủ dự án:........................................................................5
II. Thống tin cơ bản về dự án......................................................................................................5
2.1. Địa điểm thực hiện dự án................................................................................................................5

2.1. Địa điểm thực hiện dự án.....................................................................................................5
Bảng : Thống kê nhiệt độ trung bình nhiều năm (0C).............................................................11
Bảng : Biên độ ngày trung bình của nhiệt độ không khí (0C).................................................11
Bảng : Thống kê độ ẩm không khí trung bình nhiều năm........................................................11
Bảng : Thống kê lượng mưa trung bình nhiều năm (mm).......................................................12
Bảng : Thống kê tốc độ gió và hướng gió................................................................................12
Bảng : Mực nước thấp nhất một số năm tại trạm thủy văn Ninh Bình....................................13
Bảng : Mực nước cao nhất một số năm tại trạm thủy văn Ninh Bình.....................................13
2.2. Quy mô của dự án..........................................................................................................................14

2.2. Quy mô của dự án..............................................................................................................14
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 1............................................19
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 2............................................20
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 3............................................21
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 4............................................22
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 5............................................24

Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 6............................................25
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 7............................................25
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 8............................................26
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 9............................................27
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 10..........................................28
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 11...........................................29
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 12..........................................30
Bảng I- : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 13.......................................30
Đại diện Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên
tai, hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 14..........................................31
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 15..........................................32
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 16..........................................33
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 17..........................................34
Bảng : Kết quả thiết kế trắc dọc...............................................................................................35
Bảng : Vị trí và khẩu độ các cống ngang.................................................................................37
Bảng : Tổng hợp các thiết bị thi công chính trong thời gian xây dựng....................................46
2.3. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trong quá trình xây dựng dự án..................................47

2.3. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trong quá trình xây dựng dự án........................47
Bảng : Thống kê khối lượng nguyên vật liệu chính của Dự án................................................47
III. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị.......................................................49
IV. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng......................................................50
V. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành........................................................54
VI. Cam kết...............................................................................................................................55


Đại diện Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------------Ninh Bình, ngày … tháng … năm 201…
Kính gửi: UBND huyện Yên Mô
Chúng tôi gửi đến UBND huyện Yên Mô bản Kế hoạch bảo vệ môi trường để đăng ký với các
nội dung sau đây:
I.

Thông tin chung

1.1. Tên dự án đầu tư:
Dự án: “Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai, hỗ trợ
tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình”.
Nhóm dự án: Dự án nhóm B.
Cấp công trình: Công trình giao thông miền núi cấp IV.
Hình thức đầu tư: Đầu tư cải tạo, nâng cấp.
1.2. Đại diện Chủ dự án:
Ban quản lý dự án các công trình xây dựng huyện Yên Mô
1.3. Địa chỉ liên hệ:
Phố Trung Yên, thị trấn Yên Thịnh, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
1.4. Người đại diện theo pháp luật:
Ông: Lê Văn Huân

Chức vụ: Chủ tịch UBND huyện Yên Mô - Trưởng ban
1.5. Phương tiện liên lạc với đại diện chủ dự án:
Điện thoại: 030 368 0923;

II.

Fax: 030 386 9544

Thống tin cơ bản về dự án
2.1.

Địa điểm thực hiện dự án

2.1.1. Vị trí địa lý
Yên Mô là một huyện vùng trũng phía Nam của tỉnh Ninh Bình. Phía tây giáp thành phố
Tam Điệp, phía nam giáp hai huyện Nga Sơn và Hà Trung của tỉnh Thanh Hoá, phía Bắc giáp
huyện Hoa Lư, phía đông giáp huyện Kim Sơn, phía đông bắc giáp huyện Yên Khánh.
Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai, hỗ trợ
tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình nằm trên địa
bàn 05 xã của huyện Yên Mô: Yên Hòa, Yên Đồng, Yên Thành, Yên Thái và Yên Lâm, gồm có
17 tuyến đường với tổng chiều dài: L= 21.891,34m, đi qua 05 xã nghèo của huyện, cụ thể từng
tuyến như sau:

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

5


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,

hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

- Tuyến 1 thuộc địa phận xã Yên Hòa:
+ Điểm đầu tuyến giao đường trục xã
(X=4321,3636m; Y=2755,9962);
+ Điểm cuối tuyến giao với đường liên thôn (Đông Trại)
(X=3145,8801m; Y=1816,6860m);
+ Chiều dài của tuyến: L=2.365,17m.
- Tuyến 2 thuộc địa phận xã Yên Thành:
+ Điểm đầu tuyến giao với đường ĐT480D
(X=4305,5017m; Y=2917,9209m);
+ Điểm cuối tuyến giao với đường đê Hồ Yên Thắng (thôn Thượng Phường)
(X=4379,5701m; Y=2900,9086m);
+ Chiều dài của tuyến: L=1.976,48m.
- Tuyến 3 thuộc địa phận xã Yên Thành:
+ Điểm đầu tuyến giao tuyến 2 tại Km0+611,95 (làng Bạch Liên) (X=4392,1863m;
Y=2941,2367m);
+ Điểm cuối tuyến giao với đường đê Hồ Yên Thắng (núi Chăn) (X=4335,5657m;
Y=2947,3542m);
+ Chiều dài của tuyến: L=634,92m.
- Tuyến 4 thuộc địa phận xã Yên Thành:
+ Điểm đầu tuyến giao với đường trục xã (UBND xã Yên Thành) (X=4051,6055m;
Y=3023,3680m);
+ Điểm cuối tuyến giao với đường đê Hồ Yên Thắng (thôn Tiên Dương)
(X=44090189,Y=3025,9229m);
+ Chiều dài của tuyến: L=1.367,09m.
- Tuyến 5 thuộc địa phận xã Yên Đồng:
+ Điểm đầu tuyến giao với đường ĐT480D (thôn Khê Hạ Đồi)
(X=4244,8708m; Y=3082,9696m);
+ Điểm cuối tuyến giao với đường liên xã (thôn Yên Duyên)

(X=4198,3944m; Y=3120,5758m);
+ Chiều dài của tuyến: L=1.858,83m.
- Tuyến 6 thuộc địa phận xã Yên Đồng:
+ Điểm đầu giao với tuyến 5 tại Km1+510,58 (thôn Yên Duyên) (X=4181,7932m;
Y=3191,7839m);
+ Điểm cuối giao với tuyến 8 tại Km0+536,84 (thôn Khê Hạ)

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

6


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

-

-

-

-

-

-

(X=4293,0085m; Y=3174,9842m);
+ Chiều dài của tuyến: L=1.327,59m.

Tuyến 7 thuộc địa phận xã Yên Đồng:
+ Điểm đầu giao với tuyến 6 tại Km0+670,62m (thôn Khê Trung)
(X=4249,6091m; Y=3182,2454m);
+ Điểm cuối giao với đường liên xã (thôn Yên Lạc)
(X=4294,0002m; Y=3228,4588m);
+ Chiều dài của tuyến là: L=704,91m.
Tuyến 8 thuộc địa phận xã Yên Đồng:
+ Điểm đầu giao với đường liên xã (thôn Khê Hạ)
(X=4280,7972m; Y=3129,3896m);
+ Điểm cuối tại chùa Nguồi (thôn Khê Trung)
(X=4289,8476m; Y=3166,9923m);
+ Chiều dài của tuyến là: L=1.115,34m.
Tuyến 9 thuộc địa phận xã Yên Đồng:
+ Điểm đầu giao với đường liên xã (thôn Thừa Tiên)
(X=4331,6171m; Y=3166,6254m);
+ Điểm cuối giao với đường liên xã (thôn Yên Hóa - nhà máy gạch Yên Thành)
(X=4445,3609m; Y=3147,4836m);
+ Chiều dài của tuyến là: L=1.346,39m.
Tuyến 10 thuộc địa phận xã Yên Thành:
+ Điểm đầu giao với đường liên xã (thôn Yên Hóa)
(X=4448,1151m; Y=3112,0088m);
+ Điểm cuối là cuối thôn Kênh
(X=4536,0577m; Y=3134,5562m);
+ Chiều dài của tuyến là: L=1.059,64m.
Tuyến 11 thuộc địa phận xã Yên Thành:
+ Điểm đầu giao với đường đê Cầu Ghềnh
(X=4591,4164m; Y=3152,6479m);
+ Điểm cuối giao với đường liên xã (thôn Giang Khương)
(X=4585,1995m; Y=3131,6326m);
+ Chiều dài của tuyến là: L= 941,68m.

Tuyến 12 thuộc địa phận xã Yên Đồng:
+ Điểm đầu giao với đường trục xã (thôn Trường Sinh)
(X=4305,5017m; Y=2917,9209m);
+ Điểm cuối giao với đường đê Yên Thái (thôn Đồng Sứ)

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

7


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

(X=4295,2502m; Y=3339,9610m);
+ Chiều dài của tuyến là: L=674,78m.
- Tuyến 13 thuộc địa phận xã Yên Đồng:
+ Điểm đầu giao với đường liên xã (thôn Nổ)
(X=4334,7990m; Y=2900,8131m);
+ Điểm cuối giao với đường đê Yên Thái (thôn Đồng Sứ)
(X=4344,1376m; Y=3371,1955m);
+ Chiều dài của tuyến là: L=2.236,98m.
- Tuyến 14 thuộc địa phận xã Yên Đồng:
+ Điểm đầu giao với đường liên xã (thôn Láng)
(X=4305,5017m; Y=2917,9209m);
+ Điểm cuối giao với đường đê Yên Thái (thôn Thắm)
(X=4425,6825m; Y=3453,9456m);
+ Chiều dài của tuyến là: L=2.949,56m.
- Tuyến 15 thuộc địa phận xã Yên Thái:
+ Điểm đầu giao với đường bê tông cuối làng Hậu Thôn

(X=4305,5017m; Y=2917,9209m);
+ Điểm cuối giao với đường trục xã (UBND xã Yên Thái)
(X=4616,8176m; Y=3340,0933m);
+ Chiều dài của tuyến là: L=454,20m.
- Tuyến 16 thuộc địa phận xã Yên Lâm:
+ Điểm đầu giao với đường liên xã (vào trường tiểu học xã)
(X=4392,1863m; Y=2941,2367m);
+ Điểm cuối giao với tuyến 17 tại Km0+359,65
(X=4758,1106m; Y=3454,9814m);
+ Chiều dài của tuyến là: L=320,68m.
- Tuyến 17 thuộc địa phận xã Yên Lâm:
+ Điểm đầu giao với đường trục xã (thôn Phù)
(X=4392,1863m; Y=2941,2367m);
+ Điểm cuối giao với đường bê tông liên thôn (chùa Đông Cao)
(X=4740,8995m; Y=3449,4703m);
+ Chiều dài của tuyến là L=557,10m.
Các tuyến đường nằm trên địa bàn 05 xã: Yên Đồng, Yên Hòa, Yên Thành, Yên Lâm và
Yên Thái thuộc huyện Yên Mô được thể hiện bằng ranh giới màu hồng như trong hình dưới đây:

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

8


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Hình 1: Vị trí 05 xã có các tuyến đường được cải tạo, nâng cấp


2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

9


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Huyện Yên Mô có tổng cộng 01 thị trấn và 16 xã, với nguồn lực phát tiển kinh tế - xã hội
chủ yếu là nông nghiệp. Tuy nhiên, điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương còn rất
hạn chế, nguyên nhân chính là do cơ sở hạ tầng giao thông còn tồn tại nhiều khó khăn, gây cản trở
cho việc thu hút đầu tư, công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Các xã Yên Đồng, Yên Thành, Yên Thái, Yên Hoà, Yên Lâm là các xã thuộc huyện Yên
Mô với đặc thù là vùng đồng chiêm trũng, bên cạnh đó, do hiện lượng biến đổi khí hậu nên thời
tiết ngày càng diễn biến phức tạp khó lường như: Mưa lụt lớn, bão lũ, tổ lốc ... gây thiệt hại cho
sàn xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Theo kết quả khảo sát thu tập được, năm 1995, tại các xã Yên Đồng; Yên Thành; Yên Thái;
Yên Lâm mực nước lũ lên đến +2.30, xã Yên Hoà mực nước lũ là +2.50m. Năm 1997, các xã trên
mực nước lũ là +1.80m. Từ năm 2004 đến nay, do được xây dựng kiên cố hóa hệ thống kênh
mương nên tình hình lũ lụt đã giảm đáng kể, diện tích hoa màu bị mất trắng của bà con gần như
không còn. Tuy nhiên sản lượng trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn thấp do ảnh hưởng từ lũ lụt.
Từ những khó khăn nêu trên cùng với mô hình sản xuất nhỏ lẻ và thiếu đồng bộ, nên thu
nhập không ổn định, đời sống của nông dân và những người làm nông nghiệp trong xã còn thấp so
với các xã vùng lân cận, nông dân vẫn còn nghèo. Mặc dù tỷ lệ người nghèo trong những năm qua
giảm đáng kể nhưng tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn khá cao, ví dụ như: xã Yên Lâm tỷ lệ hộ nghèo năm
2011 là 19,80% đến năm 20.14 tỷ lệ này còn 7,5%; xã Yên Đồng tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 là
23,44% đến năm 2014 tỷ lệ là 10%; xã Yên Thái tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 là 19,45%, đến năm

2014 tỷ lệ này là 4,25%....
Dân số toàn huyện Yên Mô là 113.530 người, mật độ dân số 784 người/km2.
2.1.3. Hiện trạng sử dụng đất
Hiện trạng sử dụng quỹ đất dọc theo các tuyến đường hiện trạng bao gồm đất nông nghiệp
(ruộng lúa), kênh mương thủy lợi, ao hồ và đất ở. Cao độ mặt đường hiện tại phổ biến dao động từ
+1.10 ÷ +2.90m, do cao độ nền đường thấp nên trên nhiều tuyến đường thường xuyên xảy ra tình
trạng ngập lụt vào ngày mưa lớn. Mặt đường các tuyến chủ yếu là đường đất được đắp bằng đất
đào kênh mương tại chỗ, một số tuyến đi qua khu dân cư là đường bê tông xi măng, đất đá hỗn
hợp, một số đoạn đã được rải nhựa.
2.1.4.

Đặc điểm địa hình

Địa hình huyện Yên Mô không đều, đa dạng, tương đối phức tạp, chạy suốt sườn phía
Tây và Tây Nam là dải núi Tam Điệp, đoạn cuối cùng của dãy Trường Sơn từ Hòa Bình đổ về và
chạy ra tới biển. Địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và từ Tây Nam xuống Đông
Bắc. Đây là vùng đất cổ, do hiện tượng tạo sơn mà thành, có nhiều núi đá vôi trữ lượng hàng
triệu mét khối. Xen kẽ núi đá vôi là các đồi đất, thung lũng hẹp và những hang động đẹp nổi
tiếng như động Trà Tu, động Mã Tiên, động Ninh Hinh,...
2.1.5. Đặc điểm khí tượng - thủy văn
 Đặc điểm khí tượng:


Nhiệt độ:

Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng lớn đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm
không khí. Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm
trong môi trường không khí càng lớn.
Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội


10


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 21,2 0C đến 23,40C. Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ của gió mùa Đông Bắc, chế độ nhiệt ở đây phân hóa thành hai mùa nóng lạnh rõ rệt. Tháng 7
có nhiệt độ không khí cao nhất đạt trị số 26,4÷39,5 0C. Tháng 1 là tháng lạnh nhất có nhiệt độ
trung bình trong khoảng 14,3 ÷ 16,80C .
Sự biến đổi nhiệt độ trong các mùa và sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm ở đây không
lớn. Giá trị biên độ ngày đêm trung bình năm dao động trong khoảng từ 4,40C đến 6,50C.
Bảng : Thống kê nhiệt độ trung bình nhiều năm (0C)
Tháng

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

BQ năm

T0

16,3

17,0

19,7

23,4

27,3

28,2

29,2

28,4


27,2

24,8

21,5

17,4

23,4

Max

16,8

19,6

22,2

26,5

31,0

32,4

39,5

31,6

30,1


27,9

24,6

21,7

27,0

Min

14,3

15,2

18,0

21,7

24,5

25,9

26,4

25,9

24,8

22,4


19,6

15,8

21,2

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Bình
Bảng : Biên độ ngày trung bình của nhiệt độ không khí (0C)
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

∆ T0

5,0

4,4

4,2

4,8

6,5

6,5

6,3

5,7

5,3

5,5

4,9

5,4


BQ năm
5,4

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Bình



Độ ẩm:

Độ ẩm không khí cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới sự khuếch tán của các
chất ô nhiễm trong môi trường không khí. Độ ẩm không khí càng lớn tạo điều kiện cho vi sinh
vật từ mặt đất phát tán vào không khí nhanh chóng, lan truyền trong không khí và chuyển hóa
các chất ô nhiễm không khí gây ô nhiễm môi trường. Mặt khác, độ ẩm cao lại hạn chế rất nhiều
sự phát tán bụi và các khí thải độc hại trong môi trường không khí.
Độ ẩm không khí trung bình hàng năm từ 82÷85%. Đặc biệt thời kỳ nửa cuối mùa đông
do ảnh hưởng kiểu thời tiết mưa phùn ẩm ướt nên có độ ẩm không khí cao, đạt 87÷91%. Thời kỳ
đầu đông độ ẩm lại tương đối thấp 76÷82%.
Bảng : Thống kê độ ẩm không khí trung bình nhiều năm
Tháng

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12 BQ năm

TB%

85

88

91

89

84

83

81


85

85

83

82

83

85

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Bình


Mưa:

Lượng mưa phân phối không đều theo các tháng trong năm. Trong 6 tháng mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 10 lượng mưa chiếm tới 75% đến 85% lượng mưa cả năm.
-

Lượng mưa năm lớn nhất: 3.024 mm (1994)

-

Lượng mưa năm nhỏ nhất: 1.100 mm (1957)

-

Lượng mưa năm trung bình: 1.920 mm


Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

11


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
Số lượng ngày mưa trong năm từ 125 ÷ 135 ngày. Lượng mưa phân bố theo các tháng thể hiện
dưới bảng sau:
Bảng : Thống kê lượng mưa trung bình nhiều năm (mm)
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

TB

27,7

32,0

50,2

87,3

155

255,5

230,8

318,2

407,3

265,3


63,3

27,7

Max

86,0

105,7

140,0

210,0

316,3

532,3

504,7

901,5

983,5

724,5

246,5

93,1


Min

0,8

6,2

23,3

26,2

57,0

65,9

35,5

109,0

90,7

4,8

0,4

0,0

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Bình




Gió:

Huyện Yên Mô chịu tác động của hai mùa gió chính phù hợp với hướng hoàn lưu chung
của khu vực.
Mùa gió Đông Bắc kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Trong các tháng 10 và 11 là
tín phong Thái Bình Dương, đem lại thời tiết khô ráo mát mẻ. Trong các tháng 12 và tháng 1 là
gió mùa lục địa, đem lại thời tiết lạnh và khô.
Từ tháng 2 đến tháng 4 là gió mùa Đông Bắc giảm mạnh, đồng thời gió Đông phát triển
mạnh. Tần suất gió Đông trong các tháng này lên đến 50% ÷25%.
Từ tháng 4 đến tháng 7 gió hướng Nam phát triển mạnh, thổi từ biển vào đất liền đem lại
thời tiết nóng ẩm. Trong đó gió Nam chiếm ưu thế lên đến 50%÷60%. Gió Tây Nam cũng
thường xuất hiện với tần suất trên dưới 10%.
Từ tháng 7 đến tháng 9 là thời kỳ chuyển đổi hướng gió, tần suất phân phối cho nhiều
hướng khác nhau.
Vận tốc gió trung bình tại đây nhìn chung lớn. Trị số này dao động trong khoảng 2÷4
m/s. Vận tốc gió cực đại trong bão có thể đạt tới 30÷40m/s thậm chí có thể tới 51 m/s. Phần trăm
lặng gió ở đây nhỏ, chỉ đạt trên dưới 10% tổng số lần quan trắc.
Bảng : Thống kê tốc độ gió và hướng gió
Tháng

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

BQ năm

TB m/s

2,2

2

1,7

1,9

2

1,9


2,1

1,6

2

2,2

2,1

2,1

2,0

Vmax m/s

14

16

16

20

32

34

40


40

45

40

18

18

27,8

Hướng

B

B

N

B

TN

T

Đ

N


B

TTB

TB

TB

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Bình

 Hiện tượng thời tiết đặc biệt


Bão

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

12


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Đa số các cơn bão ảnh hưởng tới Ninh Bình được hình thành từ biển Đông và Tây Thái
Bình Dương. Mùa mưa bão thường bắt đầu từ tháng 5 hoặc tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 và
tháng 11 trong năm. Bình quân mỗi năm có từ 2 đến 3 trận bão có nguy cơ đổ bộ vào Ninh Bình.
Bão gây sóng to gió mạnh và mưa lớn trên diện rộng…Mỗi cơn bão gây ra mưa kéo dài
trong vài ngày với tổng lượng mưa lên đến 200÷300mm. Tính trung bình lượng mưa bão chiếm
khoảng 30% tổng lượng mưa toàn mùa mưa.



Gió mùa Đông Bắc

Gió mùa Đông Bắc hoạt động chủ yếu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với cường độ
mạnh vào các tháng 12, 1, 2. Gió mùa Đông Bắc thổi thành từng đợt, cách nhau 5÷6 ngày. Trung
bình mỗi năm có khoảng 20÷22 đợt gió. Mỗi khi có đợt gió tràn về làm cho tốc độ gió tăng lên
đột ngột khoảng 10÷15 m/s, tối đa có thể lên tới 25 m/s và nhiệt độ giảm xuống dưới 15 0C, thậm
chí dưới 100C.
 Đặc điểm thủy văn:
Trên địa phận huyện Yên Mô có 02 sông lớn chảy qua là sông Vạc và sông Trà Tu, đây
đều là sông nhánh của sông Đáy nên chịu ảnh hưởng điều kiện thủy văn của sông này.


Sông Đáy

Sông Đáy là sông lớn nhất ở tỉnh Ninh Bình, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, từ
Khánh Trung đến cửa Đáy. Theo tài liệu quan trắc tại trạm thủy văn tỉnh Ninh Bình từ năm 19901994, mực nước cao nhất từ 285÷345 m, thấp nhất từ 6÷20 m, trung bình 101÷133 m.
Bảng : Mực nước thấp nhất một số năm tại trạm thủy văn Ninh Bình
Mực nước so với độ cao trung bình mặt nước biển (m)
Trạm

Ninh Bình

1961

1962

1988


1992

1993

1994

1995

1996

1997

0,23

0,36

0,01

0,18

-0,04

0,06

-0,15

-0,26

-0,19


Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Bình
Bảng : Mực nước cao nhất một số năm tại trạm thủy văn Ninh Bình
Mực nước so với độ cao trung bình mặt nước biển (m)
Trạm

Ninh Bình

1932

1945

1968

1968

1971
(phân lũ)

1978

1985

2,00

2,42

3,80

3,03


3,63

3,48

4,11

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Bình

Tốc độ dòng chảy của sông Đáy phụ thuộc vào tình hình mưa trong lưu vực, dòng chảy
trên các nhánh sông Hoàng Long, sông Đào và việc đóng, mở đập Đáy. Lưu vực sông Đáy bao
chiếm phần lưu vực vùng hữu ngạn sông Hồng.
Sông Đáy chịu ảnh hưởng của thủy triều rất mạnh đồng thời chịu ảnh hưởng của sông
Hồng qua sông Đào Nam Định và lũ từ thượng nguồn sông Hoàng Long đổ về.
Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

13


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Mùa cạn: Sông Đáy có mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5, kiệt nhất vào tháng 3. Mođun
dòng chảy trên sông Đáy từ 5 -7 1/s/km. Lưu lượng bản thân của sông Đáy nhỏ nhưng được bổ
sung từ sông Hồng qua sông Đào Nam Định.
Về mùa lũ: Lũ trên sông Đáy là do nước lũ từ các sông suối thuộc bờ hữu ngạn và nước
tiêu ra từ các hệ thống thuỷ lợi. Từ Gián Khẩu, lũ sông Đáy được kết hợp với lũ sông Hồng do
sông Đào Nam Định chuyển sang khiến việc thoát lũ trên sông Đáy gặp nhiều khó khăn.



Sông Vạc

Với chiều dài sông là 28,5km và lưu lượng nước trung bình là 260m 3/s, sông Vạc là một
con sông nhỏ thuộc tỉnh Ninh Bình. Theo phân loại của Ban Quản lý Quy hoạch lưu vực sông
Hồng-Thái Bình thì sông Vạc là một chi lưu của sông Đáy.
Sông Vạc do một số phân lưu của sông Hoàng Long như các sông Chanh, sông Luồn,
sông Vo hợp lưu tại địa phận huyện Hoa Lư chảy qua ranh giới giữa hai huyện Yên Mô và Yên
Khánh, chảy qua huyện Kim Sơn rồi hội lưu vào sông Đáy.
Sông Vạc có ảnh hưởng khá quan trọng đến hệ thống giao thông đường thủy và đảm bảo
tiêu thoát lũ cho huyện Yên Mô nói riêng và tỉnh Ninh Bình, đồng bằng Bắc Bộ nói chung.
2.1.6. Nguồn tiếp nhận nước thải
Tổng chiều dài của 17 tuyến đường là 21.891,34m, đi qua 05 xã nghèo của huyện Yên
Mô. Nguồn nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, nước thải thi công trong
quá trình thi công xây dựng là các ao hồ nhỏ và kênh mương nằm cạnh các tuyến đường hiện
trạng. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt và nước thải thi công được so sánh
với QCVN 14:2008/BTNMT, QCVN 40:2011/BTNMT.
2.2. Quy mô của dự án
2.2.1. Mục tiêu của dự án
- Cải tạo, nâng cấp 17 tuyến đường thuộc địa phận 05 xã huyện Yên Mô nhằm phục vụ
phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống nhân dân, đảm bảo sự giao lưu thông
thoáng trong mọi điều kiện thời tiết, trên các tuyến đường xương sống;
- Dự án phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, nhằm hỗ trợ thực hiện tái cơ
cấu ngành nông nghiệp theo Nghị quyết số 1111/QĐ-UBND ngày 16/12/2014 của UBND tỉnh
Ninh Bình về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015
– 2020 và Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ;
- Góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng của mạng lưới giao thông trong
khu vực nói riêng cũng như của toàn huyện và tỉnh nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi
lại, lưu thông hàng hóa nông sản của nhân dân trong khu vực, góp phần nâng cao thu nhập, xóa
đói giảm nghèo và cải thiện mức sống cho người dân địa phương;
- Nâng cao vận tốc xe di chuyển, giảm giá thành vận tải, đảm bảo an toàn giao thông,

góp phần cải thiện tình hình kinh tế - xã hội của khu vực;
- Cải thiện môi trường khu vực.
2.2.2.

Quy mô, kết cấu và các chỉ tiêu thiết kế

1.7.2.1. Phạm vi, quy mô
Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

14


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

 Phần đường: Xây dựng cải tạo 17 tuyến đường với tổng chiều dài là 21.891,34m, trong
đó:


Tuyến 9 và tuyến 15: Chiều dài hai tuyến này = 1.800,59m
- Chiều rộng nền đường: Bn = 7,5m;
- Chiều rộng mặt đường: Bm = 5,5m;
- Chiều rộng lề gia cố Blề gia cố = 2 x1m = 2m;
- Độ dốc ngang mặt đường imặt = 2%; lề đuờng ilề = 3%;
- Ta luy nền đắp 1/1,5; taluy kè đá 1/1.



Các tuyển còn lại: Chiều dài các tuyến này = 20.090,75m

- Chiều rộng nền đường: Bn = 5,0m;
- Chiều rộng mặt đường: Bm = 3,5m;
- Chiều rộng lề gia cố Blề gia cố = 2 x 0,5m = 1m;
- Chiều rộng lề đất Blề đất = 2 x 0,5m = 1m;
- Độ dốc ngang mặt đường imặt = 2%; lề đuờng ilề = 4%;
- Ta luy nền đắp 1/1,5; taluy kè đá 1/1.

Để hạn chế nền đường lan vào kênh mương, ta luy nền đường phía giáp mương tỉêu kè đá
mái 1/1.


Giải pháp kỹ thuật:
-

Nền đường:

+ Đối với tuyến 9 và tuyến 15: Đắp mở rộng nền bằng đất đồi đầm K=0,95, lớp 30
cm tiếp giáp đáy móng đầm K = 0,98. Tại những vị trí có độ dốc tự nhiên lớn
>20% cần đánh cấp trước khi đắp.
+ Đối với các tuyến còn lại: Đắp nền bằng đất đầm chặt K90, lớp 30cm tiếp giáp
đáy móng đầm chặt K95. Tại những vị trí nền đường đắp qua vườn, ruộng, đầm,
ao...Tăng cường ổn định cho nền đắp bằng giải pháp đào đất yếu và đắp bù bằng
đất đồi đầm chặt K.95.
- Kết cấu áo đường: Thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN 223-95 và Quyết định 3230/QĐBGTVT ngày 14/12/2012 của Bộ Giao thông vận tại ban hành Quy định tạm thời về thiết kế mặt
đườmg bê tông xi măng thông thường có khe nối trong xây dựng công trình giao thông; và Quyết
định số 4927/QĐ-BGTVT ngày25/12/ 2014 về việc ban hành Hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ
thuật đường giao thông nông thôn phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2010 - 2020, cụ thể như sau:
+ Tuyến 9 và tuyến 15: cấp đường IV - miền núi, thiết kế với tải trọng trục tính toán
10T, các lớp từ trên xuống dưới gồm:

Lớp BTXM M300 dày 22cm;
Lớp giấy dầu chống thấm;
Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

15


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Lớp láng nhựa 1 lớp tiêu chuẩn 1,8kg/m2;
Lớp móng trên bằng cấp phối đá dăm loại 2 dày 15cm sau lu lèn;
Lớp tiếp giáp đáy móng K95 dày 30cm.
Nền đường đảm bảo được đầm chặt K98 dày 30cm lớp trên củng (lớp tiếp giáp đáy
móng).
+ Các tuyến đường còn lại: theo quy mô đường giao thông nông thôn loại B (theo
quyết định số 4927/QĐ- BGTVT ban hành ngày 25/12/2014). Các lớp từ trên
xuống dưới gồm:
Lớp BTXM M250 dày 18cm;
Lớp giấy dầu chống thấm;
Lớp móng cấp phối đá dăm loại 2 dày 15cm sau lu lèn;
Lớp tiếp giáp đáy móng K95 dày 30cm.
Nền đường đàm bảo được đầm chặt K98 dày 30cm lớp trên cùng (lớp tiếp giáp đáy
móng).
- Kết cấu nền đường gia cố:
+ Tuyến 9 và tuyến 15: Láng nhựa 2 lớp dày 2,5cm, tiêu chuẩn nhựa 3kg/m2, lớp
móng dưới bằng cấp phối đá dăm loại 2 dày 19,5cm.
+ Các tuyến còn lại: Gia cố lề đường bằng đá xô bồ dày 18cm, chiều rộng mỗi bên
50cm, phạm vi lề đường còn lại phía ngoài cùng đắp bằng đất đầm chặt K90.

 Phần công trình trên tuyến:
• Phần cầu: Xây dựng thay thế cầu Thừa Tiên tại lý trình Km0+552,86 - Tuyến 9 có
quy mô như sau:
- Kết cấu phần dưới:
+ Mố cầu: Kiểu mố nặng bằng BTCT 25Mpa đá 2x4 đặt trên hệ móng cọc BTCT
25Mpa đá 2x4 tiết diện 40x40cm, chiều dài cọc dự kiến 1.125cm;
+ Tường cánh, tường đầu mố, xà mũ và bệ mổ bằng BTCT 25Mpa đá 2x4;
+ Tứ nón, mái ta luy đê sông: Gia cố đá hộc xây vữa XM mác 100 dày 30cm trên
lớp đá dăm đệm dày 10cm. Móng chân khay BTXM 12Mpa đá 4x6, phần chân
khay gia cố đê sông đặt trên móng gia cố cọc tre loại A dài L = 2m, mật độ 16
cọc/m2.
- Kết cấu phần trên: Gồm 09 dầm bản BTCT dự ứng lực lắp ghép, chiều dài L =
21m. Chiều cao dầm H=85cm; chiều rộng dầm giữa 99cm, và dầm biên 100cm. Bê tông dầm
42Mpa đá 1x2. Cốt thép chủ là cáp dự ứng lực kéo trước D = 12,7mm theo tiêu chuẩn ASTM
A416 - Grade 270 loại trùng thấp.
+ Liên kết dầm dọc bằng 08 mối nối ướt bằng BTCT 28Mpa;
+ Lan can: Kiểu lan can ống thép, gờ chắn lan can bằng BTCT 28Mpa đá 2x4.

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

16


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

+ Lớp phủ mặt cầu: Lớp BTCT 28Mpa đá 1 x2 tạo dốc ngang 2%; dày 10cm tại
biên.
+ Khe co giãn bằng cao su.

+ Nối tiếp đường vào cầu bằng bản vượt đổ tại chỗ BTCT 25Mpa đá 2x4.
• Phần cống ngang:
- Xây dựng mới và thay thế với tổng số là 122 cống bao gồm:
+ 69 cống tròn D75; 10 cống tròn D100; 01 cống tròn D150.
+ 01 cống hộp khẩu độ BxH=2x(3,0x3,0)m.
+ 04 cống bản khẩu độ L0=0,8; 10 cống bản khẩu độ Lo=l,0m; 15 cống bản khẩu
độ L0=l,4m; 06 cống bản khẩu độ Lo=2,40m; 05 cống bản khẩu độ Lo=3,40m
và 01 cống bản khẩu độ Lo=4,40m.
+ Tải trọng thiết kế 0,65xHL93.
- Kết cấu cống tròn: Móng cống; tường đầu và tường cánh đá hộc xây VXM mác
100, ống công BTCT mác 200 đá 1x2 đúc sẵn.
- Kết cấu cống hộp:
+ Ống cống BTCT 25 Mpa đá 2x4 đổ tại chỗ.
+ Sân và tường cánh bằng BTCT đá 2x4 16Mpa.
+ Móng cống đặt trên hệ cọc BTCT 25Mpa đá 1x2, kích thước (30x30)cm, chiều
dài cọc dự kiến 750cm.
- Kết cấu cống bản khẩu độ (Lo=0,8 ÷ 1,40)m:
+ Dầm bàn bằng BTCT đá 1 x 2 mác 250 lắp ghép.
+ Thân, móng cống và tường cánh xây đá hộc bằng VXM mác 100; móng gia cố
cọc tre, chiều dài cọc dự kiến 25m, mật độ cọc 25 cọc/m2.
+ Kết cấu cống bản khẩu độ (Lo= 2,40m ÷ Lo=4,40m):
+ Dầm bản BTCT đá 1x2 mác 300 lắp ghép, kiểu mố nhẹ BTXM mác 150 đá
1x2, 01 nhịp tường cánh BTXM đá 2x4 mác 150. Móng mố cống bản
Lo=2,40m được gia cố cọc tre, móng cống bản L o=3,40 m và L0= 4,40m được
đặt trên hệ cọc BTCT đá 1x2 tiết diện (30x30)cm, chiều dài cọc dự kiến
1.000cm.
- Bố trị giàn van BTCT mác 200 đá 112; cầu công tác BTCT đả 1x2 mác 250, tại
các cống sau:
+ Cống bản Lo=l,00 tại Km2+295,15 - Tuyến 14.
+ Cống bản Lo = 1,40 tại: Km0+28,50 - Tuyến 9; Km0+175,15 – Tuyến 13;

Km0+291,14 - Tuyến 14; Km1+873,46 - Tuyến 14.
+ Cống bản Lo=2,40 tại Km2+52,98 - Tuyến 13.

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

17


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

+ Cống bản Lo=3,40 tại: Km1+504,37 - Tuyến 1; Km0+605,53 - Tuyến 7;
Km0+10,30 - Tuyến 12; Km1+437,991 Tuyến 13; Km1+338,20 - Tuyến 14.
- Cánh van bằng thép, vận hành đóng mở bằng dây cáp 2 tang cuốn/cánh đối với
các cống bản có khẩu độ L o=2,40m trở lên; vận hành bằng vít nâng đối với cống có khẩu độ
Lo=1,40m trở xuống.
• Phần cống dọc: Xây dựng 897m cống dọc khẩu độ 0,40m tại những đoạn đi qua
khu dân cư (Tuyến 1 chiều dài L = 365m; Tuyến 4 chiều dài L = 300m; Tuyến 10 chiều dài L=
232m); bố trí tấm đan BTCT mác 200 dày 14cm và mũ mố bằng BTCT M200; Thân cống xây
gạch dày 22cm bằng VXM mác 100, phía trong trát VXM mác 100.
• Ốp mái gia cố ta luy: Tại một số vị trí qua ao, hồ và mương đất, xây dựng ốp mái
gia cố taluy phía phải tuyến bằng đá hộc VXM M100 đặt trên lớp đệm đá dăm dày 10cm, chân
khay kích thước (75x75)cm đặt trên lớp đệm đá dăm 10cm và móng gia cố cọc tre loại A, chiều
dài cọc dự kiến 2,0m, mật độ cọc 16 cọc/m2.
• Tường chắn: Một số đoạn tuyển đi qua mương, ao, hồ, để hạn chế giải phóng mặt
bằng, xây dựng tương chắn trọng lực bằng đá hộc VXM M100, đặt trên hệ móng gia cố cọc tre
loại A, mật độ 25 cọc/m2, chiều dài cọc dự kiến 2,5m.
• Hệ thống an toàn giao thông, thiết bị phòng hộ: Xây dựng các nút giao thông kiểu
nút giao cùng mức, bố trí các vạch sơn, cọc tiêu, biển báo theo điều lệ báo hiệu đường bộ QCVN

41:2012/BGTVT.
1.7.2.2. Nguyên tắc thiết kế
- Đảm bảo giảm thiểu khối lượng xây lắp nền mặt đường và các công trình trên tuyến.
- Hạn chế tối đa các ảnh hưởng không thuận lợi đến các công trình dân dụng, công
nghiệp, năng lượng, thủy lợi… hiện có ở 2 bên đường.
- Ảnh hưởng ít nhất việc chiếm dụng đất canh tác để làm đường.
- Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra và chú trọng lựa chọn tuyến có tiêu chuẩn kỹ
thuật cao hơn để nâng cao chất lượng khai thác của các tuyến đường thiết kế và dễ dàng nâng
cấp, cải tạo sau này.
1.7.2.3. Các phương án thiết kế
 Bình đồ:
• Tuyến 1 thuộc địa phận xã Yên Hoà:
-

Điểm đầu tuyến giao đường trục xã

-

Điểm cuối tuyến giao với đường liên thôn (Đông Trại).

-

Chiều dài của tuyến: L=2.365,17m

-

Tim tuyến thiết kế: Lấy trùng tim đường khảo sát (cắm ngoài thực địa).

- Bán kính tối thiểu của đường cong nằm R min = 15m. Với tổng số đỉnh đường cong
là 18, nhìn chung tất cả các đường cong nằm đều đảm bảo yếu tố đường cong nằm:


Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

18


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 1
TT

Tên đỉnh

Lý trình

Góc ngoặt

Bán kính
(m)

Chiều dài đường
cong (m)

1

D1

Km0+63.63


179d9'24"

0

0

2

D2

Km0+182.94

179d52'36"

0

0

3

D3

Km0+293.65

179d47'3"

0

0


4

D4

Km0+745.05

179d43'47"

0

0

5

D5

Km0+851.75

179d47'25"

0

0

6

D6

Km1+47.77


179d48'12"

0

0

7

D7

Km1+347.64

179d44'45"

0

0

8

D8

Km1+447.23

179d31'57"

0

0


9

D9

Km1+497.49

165d40'45"

55

13.75

10

D10

Km1+675.83

179d49'56"

0

0

11

D11

Km1+795.97


179d42'57"

0

0

12

D12

Km1+928.49

177d34'47"

0

0

13

D13

Km2+19.65

177d38'59"

0

0


14

D14

Km2+87.33

179d32'47"

0

0

15

D15

Km2+184.55

178d34'35"

0

0

16

D16

Km2+235.66


90d46'33"

7.5

11.68

17

D17

Km2+267.00

177d33'59"

0

0

18
D18
Km2+295.42
Nguồn: Báo cáo Dự án đầu tư

177d44'09"

180

16.54

Hình 2: Mặt cắt ngang điển hình tuyến 1


• Tuyến 2 thuộc địa phận xã Yên Thành:
- Điểm đầu tuyến giao với đường ĐT480D
Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

19


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

- Điểm cuối tuyến giao với đường đê Hồ Yên Thắng (thôn Thượng Phường).
- Chiều dài của tuyến: L=1.976,48m
- Tim tuyến thiết kế: Lấy trùng tim đường khảo sát (cắm ngoài thực địa).
- Bán kính tối thiểu của đường cong nằm Rmin = 15m. Với tổng số đỉnh đường cong là
23, nhìn chung tất cả các đường cong nằm đều đảm bảo yếu tố đường cong nằm:
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 2
TT

Tên đỉnh

Lý trình

Góc ngoặt

Bán kính (m)

Chiều dài đường
cong (m)


1

D2

Km0+224.8

179d37'23"

0

0

2

D3

Km0+283.15

178d56'51"

0

0

3

D4

Km0+349.94


177d46'10"

0

0

4

D5

Km0+426.68

174d32'16"

150

14.30

5

D6

Km0+611.95

176d8'13"

150

10.11


6

D7

Km0+742.55

166d8'11"

80

19.36

7

D8

Km0+808

168d45'34"

100

19.62

8

D9

Km0+843.62


175d36'22"

180

13.80

9

D10

Km0+949.76

175d32'19"

250

19.47

10

D11

Km1+34.26

110d13'29"

10

12.18


11

D12

Km1+153.32

178d48'00"

0

0

12

D13

Km1+265.14

155d57'26"

60

25.18

13

D14

Km1+370.40


179d40'22"

0

0

14

D15

Km1+479.12

178d22'59"

0

0

15

D16

Km1+604.82

161d11'06"

60

19.70


16

D17

Km1+674.95

179d31'33"

0

0

17

D18

Km1+696.25

177d09'47"

0

0

18

D19

Km1+708.39


176d15'44"

120

7.83

19

D20

Km1+732.30

177d01'47"

0

0

20

D21

Km1+759.15

171d00'00"

180

28.27


21

D22

Km1+779.61

179d52'57"

0

0

22

D23

Km1+872.95

171d08'04"

120

18.57

23

D24

Km1+900.69


173d58'25"

150

15.78

Nguồn: Báo cáo Dự án đầu tư

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

20


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Hình 3: Mặt cắt ngang điển hình tuyến 2



Tuyến 3 thuộc địa phận xã Yên Thành:

- Điểm đầu tuyến giao tuyến 2 tại Km0+611.95 (làng Bạch Liên)
- Điểm cuối tuyến giao với đường đê Hồ Yên Thắng (núi Chăn).
- Chiều dài của tuyến: L=634,92m
- Tim tuyến thiết kế: Lấy trùng tim đường khảo sát (cắm ngoài thực địa).
- Bán kính tối thiểu của đường cong nằm Rmin= 15m. Với tổng số đỉnh đường
cong là 07, nhìn chung tất cả các đường cong nằm đều đảm bảo yếu tố đường cong nằm:

Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 3

173d50'37"

Bán kính
(m)
200

Chiều dài đường
cong (m)
21.49

Km0+98.13

172d12'09"

80

10..89

D3

Km0+170.49

179d49'05"

0

0


4

D4

Km0+278.46

178d24'47"

0

0

5

D5

Km0+461.77

178d38'48"

0

0

6

D6

Km0+543.30


175d52'50"

180

12.94

7

D7

Km0+593.91

153d08'03"

50

23.44

TT

Tên đỉnh

Lý trình

Góc ngoặt

1

D1


Km0+45.64

2

D2

3

Nguồn: Báo cáo Dự án đầu tư

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

21


Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Hình 4: Mặt cắt ngang điển hình tuyến 3



Tuyến 4 thuộc địa phận xã Yên Thành:
-

Điểm đầu tuyến giao với đường trục xã (UBND xã Yên Thành),

-


Điểm cuối tuyến giao với đường đê Hồ Yên Thắng (thôn Tiên Dương),

-

Chiều dài của tuyến: L=1.367,09m

-

Tim tuyến thiết kế: Lấy trùng tim đường khảo sát (cắm ngoài thực địa).

- Bán kính tối thiểu của đường cong nằm Rmin= 15m. Với tổng số đỉnh đường
cong là 18. Do khó khăn trong công tác GPMB, châm trước một số bán kính đường cong, còn lại
các đường cong nằm cơ bản đều đảm bảo yếu tố đường cong nằm:
Bảng : Các bán kính cong và chiều dài đường cong của tuyến 4
Chiều dài đường
cong (m)

TT

Tên đỉnh

Lý trình

Góc ngoặt

1

D1

Km0+45.85


169d44'17"

135

2

D2

Km0+142.92

177d03'18"

0

24.18
0

3

D3

Km0+235.67

178d34'35"

0

0


4

D4

Km0+550.53

171d27'49"

160

23.84

5

D5

Km0+675.71

179d31'53"

0

0

6

D6

Km0+977.59


179d45'53"

0

0

7

D7

Km1+39.91

179d30'27"

0

0

8

D8

Km1+89.11

172d11'29"

120

16.35


9

D9

Km1+121.18

171d59'19"

80

11.19

10

D10

Km1+163.73

172d16'15"

150

10.13

Bán kính (m)

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

22



Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án: Cải tạo đường giao thông kết hợp gạt lũ phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã nghèo miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Bán kính (m)

Chiều dài đường
cong (m)

177d09'51"

0

0

Km1+214.18

175d55'27"

180

12.80

D13

Km1+238.20

107d10'50"


7.25

9.21

14

D14

Km1+247.42

97d39'12"

6.42

9.23

15

D15

Km1+276.56

170d01'00"

80

13.94

16


D16

Km1+310.59

177d00'57"

0

0

17

D17

Km1+323.36

171d36'43"

60

8.78

18
D18
Km1+341.48
Nguồn: Báo cáo Dự án đầu tư

177d00'49"

0


0

TT

Tên đỉnh

Lý trình

Góc ngoặt

11

D11

Km1+187.38

12

D12

13

Hình 5: Mặt cắt ngang điển hình tuyến 4

• Tuyến 5 thuộc địa phận xã Yên Đồng:
-

Điểm đầu tuyến giao với đường ĐT480D (thôn Khê Hạ Đồi),


-

Điểm cuối tuyến giao với đường liên xã (thôn Yên Duyên).

-

Chiều dài của tuyến: L=1.858,83m

-

Tim tuyến thiết kế: Lấy trùng tim đường khảo sát (cắm ngoài thực địa).

- Bán kính tối thiểu của đường cong nằm Rmin= 15m. Với tổng số đỉnh đường cong
là 22. Tất cả các đường cong đều đảm bảo yếu tố đường cong nằm:

Chủ đầu tư: Ban QLDA các công trình xây dựng huyện Yên Mô
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Hà Nội

23


×